Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tác động của khu di tích lịch sử Đền Hùng đến sinh kế của người dân vùng phụ cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.61 KB, 7 trang )

Khoa học - Công nghệ

TÁC ĐỘNG CỦA KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG
ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG PHỤ CẬN
Lê Thị Thanh Thuỷ, Đỗ Ngọc Sơn,
Phạm Quang Sáng, Ngơ Thị Thanh Tú
Trường Đại học Hùng Vương
TĨM TẮT
Sinh kế là tập hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà con người có được, kết hợp với những quyết định
và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu và ước nguyện của
họ. Các nguồn lực mà con người có được bao gồm nguồn vốn con người, nguồn vốn xã hội, nguồn vốn tự
nhiên, nguồn vốn tài chính và nguồn vốn vật chất. Bằng phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu dựa vào
lý thuyết về khung sinh kế bền vững của DFID và phương pháp đánh giá có sự tham gia của người dân, bài
viết đã làm rõ tác động của khu Di tích lịch sử Đền Hùng đến sinh kế của người dân vùng phụ cận. Đồng
thời, bài viết cũng đưa ra giải pháp về thơng tin tun truyền và giáo dục; nâng cao trình độ cho người dân;
nguồn vốn tài chính của hộ; chuyển giao cơng nghệ và học hỏi kinh nghiệm; các giải pháp cụ thể nhằm cải
thiện sinh kế cho từng nhóm hộ mất nhiều đất, mất ít đất và khơng mất đất.
Từ khóa: Đền Hùng, sinh kế, vùng phụ cận.

1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết
Sinh kế là điều kiện cần thiết cho q trình
phát triển, nâng cao đời sống của con người. Trên
thực tế, việc lựa chọn các hoạt động sinh kế của
người dân chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhiều yếu
tố như điều kiện tự nhiên, xã hội, cơ sở hạ tầng,
vật chất hay yếu tố con người,... Sự thay đổi của
các yếu tố này sẽ làm thay đổi sinh kế của người
dân. Việc đánh giá kết quả các hoạt động sinh kế
giúp chúng ta nắm bắt được mức độ phù hợp của
những phương thức sinh kế đối với điều kiện cụ


thể ở địa phương.
Đền Hùng là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt,
được xây dựng trên núi Hùng - thuộc đất Phong
Châu - vốn là đất kế đơ của Nhà nước Văn Lang
4.000 năm trước đây. Tồn bộ Khu di tích có 6
đền, 1 chùa và 1 lăng hài hồ trong cảnh thiên
nhiên, có địa thế cao rất ngoạn mục, hùng vĩ, đất
đầy khí thiêng của sơn thuỷ hội tụ. Với tổng diện
tích tự nhiên trên 1.000ha, thuộc phần đất trong
địa giới hành chính của 7 xã, phường (Hy Cương,
Chu Hóa, Thanh Đình, Tiên Kiên, Phù Ninh, Kim
Đức, Vân Phú), Khu Di tích lịch sử Đền Hùng có ý
nghĩa vơ cùng to lớn đối với sự phát triển kinh tế,
văn hóa xã hội của tỉnh Phú Thọ. Lợi ích khi khai
thác khu Di tích lịch sử Đền Hùng mang lại là rất

to lớn. Nhưng đồng hành với những lợi ích đó là
sự ảnh hưởng đến đời sống trước mắt và lâu dài
của một bộ phận người dân trong vùng phụ cận.
Do đó, việc đánh giá tác động của khu Di tích lịch
sử Đền Hùng đến sinh kế của người dân vùng phụ
cận là vấn đề cấp bách và có ý nghĩa thực tiễn sâu
sắc đối với việc phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh
Phú Thọ.
Trên cơ sở lý thuyết về sinh kế, chúng tơi phân
tích, đánh giá thực trạng tác động của khu di tích
lịch sử Đền Hùng đến sinh kế của người dân. Đây
sẽ là căn cứ quan trọng cho Phú Thọ xây dựng hệ
thống giải pháp cải thiện sinh kế của người dân,
góp phần phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

1.2. Tổng quan về sinh kế
Sinh kế là tập hợp tất cả các nguồn lực và khả
năng mà con người có được, kết hợp với những
quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để
kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu và
ước nguyện của họ. Để xem xét nội dung của sinh
kế, DFID [1] đã đưa ra một khung, mơ hình về
sinh kế. Khung sinh kế của DFID (hình 1) được
phát triển dựa trên nhiều khái niệm, đã đưa ra
một cấu trúc phân tích để tìm hiểu về các loại hình
sinh kế. Mối quan hệ trong khung sinh kế sẽ giúp
cho chúng ta xem xét những yếu tố khác nhau ảnh
hưởng đến sinh kế của con người như các yếu tố
Đại học Hùng Vương - ­Khoa học Công nghệ 59


Khoa học - Công nghệ
NGUỒN VỐN
SINH KẾ
Tình
huống
dễ bị tổn
thương
- Các cú
sốc
- Các
khuynh
hướng
- Tính
thời vụ


Con người

hội
Vật chất

Tình
huống
dễ bị tổn
thương

Ảnh

- Các

hưởng
Tự
sốckhả

nhiên - Các
năng
khuynh
tiếp
hướng
cận
Tài chính - Tính
thời vụ

Kết quả


Cơ cấu
và tiến
trình
NGUỒN
VỐN
thực
hiện
SINH
KẾ

kếtiến trình
Cơsinh
cấu và
thực hiện
- Tăng

Cơ cấu
Q
tổ
trình
Con ngườihình
chức
Ảnh
CHIẾN
- Các
thành
hưởng

Tự
LƯỢC

cấp
Luật
và khả
hội
năng
chính
lệ, nhiên SINH
tiếp
KẾ
quyền
chính
cận
Vật
chất
Tài
chính
- Đơn
sách,
vị tư
văn
hóa,
nhân
thể chế
tổ
chức,...

Cơ cấu
ổn định Q
tổ
trình

-chức
Giảm
hình
rủi
ro
- Các
thành
- Nâng Luật
cấp
cao an lệ,
chính
quyền
chính
tồn
- lương
Đơn
sách,
vịthực

văn
nhân
- Sử dụnghóa,
bền vững thể chế
tổ
hơn các chức,...

thu nhập
- Tăng sự

CHIẾN

LƯỢC
SINH
KẾ

nguồn lực
tự nhiên

Kết quả
sinh kế
- Tăng
thu nhập
- Tăng sự
ổn định
- Giảm
rủi ro
- Nâng
cao an
tồn
lương
thực
- Sử dụng
bền vững
hơn các
nguồn lực
tự nhiên

Hình 1. Khung sinh kế bền vững của DFID [1]

Hình 1. Khung sinh kế bền vững của DFID [1]


liên quan đến thể chế, chính sách, các yếu tố gây
tổn thương, nguồn vốn sinh kế hay chiến lược
sinh kế, đồng thời qua đó cũng cho thấy mối quan
Tác động
Sinh kế
Tác động
tiêu cực
tích cực
hệ giữa các yếu tố này với nhau như thế nào.
Táckhu
độngdi tích lịch sử
Sinh kế
Nghiên cứu tác động của
Tác động
tiêu cực
tích cực
Đền Hùng đến sinh kế của người dân vùng phụ
cận nhằm đánh giá tác động tích cực và tiêu cực
Hình 2. Tác động của khu di tích tới sinh kế
của khu di tích đến sinh kế (hình 2). Q trình
phát triển khu di tích đã tạo ra nhiều cơ hội để
Hình
2. Tác
động
của khu
di tích
kế diện tích đất bị thu hồi lớn
Nhóm
3 là tới
cácsinh

hộ có
phát triển kinh tế cho các hộ dân,
nhưng
bên
cạnh
đó nó cũng là một thách thức lớn mà người dân hơn 50% tổng diện tích đất được giao.
Bảng 1. SựĐể
tham
giahành
của người
dân trong
hoạt
động
kinh cứu,
tế - xã hội
tiến
thu thập
tài liệu
cho
nghiên
phải đối mặt từ góc độ kinh tế đến tình cảm, nếu
Nhóm
1
Nhóm
2
Nhómgiá
3
BQ ch
tơi
sử dụng

chủ yếu
phương
pháp đánh
như biết tận dụng tốt các nguồn lực đóChỉ
thìtiêu
sẽ tạo chúng
SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ)
có sự tham gia của người dân. Các cơng cụ PRA
đà bứt phá cho kinh tế hộ, nhưng
nếu khơng
1. Mức
tham
gianó
họp
Bảng 1. Sự tham
giađộcủa
người
dânsẽtrong
độngđược
kinhđầy
tế - xã hội
giúp10hoạt
thu thập
và chính xác
Thường
xunluỹ
33,33
11 đủ 36,67
22 những
55

43
lại là rào cản cho q trình phát -triển
và tích
Nhóm
1
Nhóm
2
Nhóm
3
BQ
chung
- Bình thường
13
43,33
14
46,67
14
35
41
chỉ tiêu, thơng tin nghiên cứu.
kinh tế củaChỉ
hộ.tiêu
- Ít khiCC (%) SL (hộ) CC
7 (%) 23,34
10
16
SL (hộ)
SL (hộ) 5 CC (%)16,66SL (hộ) 4 CC (%)
Phương
pháp

cứu2. Số hộ biết chương trình phát Phương pháp chính được sử dụng để phân tích
1.2.
Mức
độ tham
gia nghiên
họp
18
60,0
17
56,67
32
80
67
KTXH
địa phương
gồm phương
Trong
nghiên
sửcủadụng
- Thường
xuncứu này chúng
10triểntơi
33,33
11số liệu36,67
22 pháp55thống kê43mơ tả, phân
43
3. Số hộ nhận được trợ
phương
9sánh và
30,0

36,67 tích
22 tính.
42
- Bình
thường
13giúp
43,33
14 11pháp
35 phân
41 định
41 55
phương
pháp
tiếp cận hệ thống,
tiếp của
cận
vấn
đề 14tích so46,67
địa
phương
Ít
khi
7
23,34
5
16,66
4
10
16
16

3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
nghiên cứu dựa vào lý thuyết về4.khung
kếvề
bền
Ý kiếnsinh
của hộ
sự trợ giúp
2. Số hộ biết chương trình phát
Tăng
10
8 kế
26,67
4
22
Thực33,33
trạng
người
vùng
60,0
56,67
32 sinh
80của
67 dân
67 10
vữngtriển
củaKTXH
DFIDcủa[1]
để phân tích18
tác động
của khu 17 3.2.

địa phương
- Khơng thay đổi
17
56,67
20
66,67
34
85
71
khu Di
tích lịch
sử Đền
Hùng 2
Di3. tích
sử Đền
Hùng
kế của người phụ cận
Số lịch
hộ nhận
được
trợđến sinh
- Giảm
3
10,0
2
6,66
5
7
9
30,0

11
36,67 100 22 vốn30sinh
55 kế100 42 40 42 100
5. Số hộ tham gia các tổ 3.2.1.
30 Các nguồn
100
dân giúp
vùngcủa
phụđịa
cận.
phương
chức chínhphụ
trị xãcận
hội
4.Qua
Ý kiến
củasát
hộtình
về sựhình
trợ giúp
a. Nguồn vốn con người
khảo
các xã, phường
Nguồn:
Tăng
10
33,33
8
26,677 xã thuộc
4 vùng10

22hộ,Số liệu tổng hợp
Trong
phụ cận 22
có 13.625
khu Di tích lịch sử Đền Hùng, chúng tơi chọn số
- Khơng thay đổi
17
56,67
20
66,67
34
85
71
71
nhân khẩu.
mẫu- điều
chủ yếu 2 48.1496,66
Giảmtra là 100 hộ dân. Với3 tiêu chí
10,0
2 Trong 5đó có 921
7 hộ (chiếm
7
3.646 nhân
(chiếm 7,57%)
bị100
ảnh
là5.diện
đất bịgia
thucáchồi,
phân cho 306,76%),100

Số tích
hộ tham
tổ số mẫu
30 được 100
40 khẩu100
100
chức
chính
trị

hội
hưởng
trực
tiếp
phải
di
dời
khỏi
khu
Di
tích
lịch
mỗi nhóm cụ thể: Nhóm 1 là những hộ khơng có
Nguồn:
diện tích đất được giao nằm trong khu đất Nhà sử Đền Hùng.
10 Số liệu tổng hợp
Theo số liệu điều tra, chủ hộ là nam giới (chiếm
nước thu hồi; Nhóm 2 là các hộ có diện tích đất bị
thu hồi nhỏ hơn 50% tổng diện tích đất được giao; 79%) cao hơn so với chủ hộ là nữ giới (chiếm
60 Đại học Hùng Vương - K

­ hoa học Công nghệ

10


Khoa học - Công nghệ
21%). Tuổi bình qn của chủ hộ khá cao 43,47 khá khang trang, tạo điều kiện cho người dân duy
tuổi. Trình độ học vấn của chủ hộ khơng cao, chủ trì các hoạt động văn hố của cộng đồng. Người
yếu là trình độ cấp 2 (chiếm 57%). Trong tổng số dân thường tập trung ở nhà
văn hố ngồi việc hội
Kết quả
hộ điều tra, chủ hộ có trìnhNGUỒN
độ đạiVỐN
học chiếm 1%, Cơhọp
làtiến
cáctrình
hoạt động vănsinh
hố,
cấu và
kếgiao lưu.
- Tăng
thực hiện
SINH
KẾ
chủ hộ có trình độ cao đẳng chiếm 1% và chủ hộ
Trên địa bàn các xã,thu
người
dân đều tham gia
nhập
- Tăng

có trình độ trung
nhưsựHội phụ nữ, hội cựu
Tìnhcấp chiếm 8%. Thơng tin về chủ vào các tổ chức, đồn thể
Cơ cấu
Q
ổn định
huống
hộ đã thể hiện
phần nào sự hạn chế trong chất chiến
binh,
hội
người
cao
tuổi, quỹ tín dụng xã,
tổ
trình
- Giảm
dễ bị tổn
hình niên, các câu
rủi lạc
ro bộ thể dục, thể thao
lượng lao động
của các chủCon
hộ người
tại địa phương, đặc chức
đồn thanh
thương
Ảnh
CHIẾN - Nâng
- Các

thành
biệt là khía cạnh học vấn và chun mơn. hưởng cấpcủa địaLuật
phương,...
LƯỢC
cao an

Tự
- Các cú

khả
chính
lệ,
tồn tiếp nhận thơng tin và
Bình qn sốc
mỗi hộ có
khẩu và 2,25
Tham gia củaSINH
hộ trong
hội3,53 nhânnhiên
năng
KẾ
quyền
chính
lương
Các
lao động. Sự- chênh
lệch nhân khẩu và laotiếp
động - Đơn
trợ giúpsách,
xã hội

thực
khuynh
Vật chất
Tài chính
- Sử
dụngbàn/ trao đổi ý kiến
bình qn giữahướng
ba nhóm
hộ là khơng
đáng cận
kể. Số vị tư Các văn
hộ được tham gia
họp
hóa,
nhân
bền vững
Tính
liệu điều tra ở cả ba nhóm hộ cho thấy, số lao động tại địa phương
song
thể chế là 100%, hơn
cácmức độ tham gia của
thời vụ
tổ hộ lạo khơng
nguồn
lực nhau. Bình qn
thuần nơng có xu hướng giảm và thay vào đó là các nhóm
giống
chức,...
tự nhiên
sự gia tăng của lao động ngành nghề, dịch vụ và chung có 43% số hộ thường xun tham gia các

lao động kiêm. Năm 2007, số lao động thuần nơng cuộc họp tại địa phương, chỉ có 16% số hộ ít tham
của nhóm 1 là 53,97%, của nhóm 2 là 48,33% và gia các cuộc họp bàn (Bảng 1).
Hình
1. Khung
sinh
kế bền vững
của DFID
[1]phát triển kinh tế xã hội tại
của nhóm 3 là 42,25% thì đến
năm
2011 các
con
Các thơng
tin về
số này chỉ còn tương ứng là 49,25%; 36,92% và địa phương được chuyển tới hộ thơng qua các
31,18%.
cuộc họp bàn hoặc phát thanh trên loa. Có 67% số
Cơ cấu lao động của các nhóm hộ điều tra đã hộ trả lời có biết về chương trình phát triển kinh
thay đổi nhiều sau 5 năm. Tuy nhiên, sự thay đổi tế xã hội của địa phương.
đó diễn ra mạnh mẽ hơn trong
cơ cấu lao động
Tìm hiểu về sự trợ giúp của địa phương thì có
Tác động
Sinh kế
Tác động
của các hộ nhóm 2 và nhómtiêu
3. cực
42% số hộ đã nhận
tíchđược
cực trợ giúp của địa phương.

Tóm lại, xem xét nguồn lực con người của các Trong số các hộ nhận được trợ giúp có tới 71% số
hộ cho thấy chất lượng lao động của chủ hộ cũng hộ đánh giá là khơng thay đổi trong mấy năm qua.
như các lao động khác còn rất hạn chế, trình độ
Tuy nhiên, ở địa phương hiện nay các tệ nạn xã
học vấn cũng như chun mơn
còn2.thấp.
hội di
xuất
Hình
Tác động của khu
tíchhiện
tới nhiều
sinh kếhơn. Hiện tượng trộm cắp, cờ
b. Nguồn vốn xã hội
bạc, mại dâm đã làm ảnh hưởng đến chất lượng
Theo kết quả khảo sát địa bàn các xã, mỗi thơn cuộc sống của người dân nơi đây.
xóm đều có nhà văn hố được đầu tư xây dựng
c. Nguồn vốn tự nhiên
Bảng 1. Sự tham gia của người dân trong hoạt động kinh tế - xã hội
Chỉ tiêu

Nhóm 1
SL (hộ) CC (%)

1. Mức độ tham gia họp
- Thường xun
10
- Bình thường
13
- Ít khi

7
2. Số hộ biết chương trình phát
18
triển KTXH của địa phương
3. Số hộ nhận được trợ
9
giúp của địa phương
4. Ý kiến của hộ về sự trợ giúp
- Tăng
10
17
- Khơng thay đổi
- Giảm
3
30
5. Số hộ tham gia các tổ
chức chính trị xã hội

Nhóm 2
SL (hộ) CC (%)

Nhóm 3
SL (hộ) CC (%)

BQ chung
SL (hộ) CC (%)

33,33
43,33
23,34


11
14
5

36,67
46,67
16,66

22
14
4

55
35
10

43
41
16

43
41
16

60,0

17

56,67


32

80

67

67

30,0

11

36,67

22

55

42

42

33,33
56,67
10,0
100

8
20

2
30

26,67
66,67
6,66
100

4
34
2
40

10
85
5
100

22
71
7
100

22
71
7
100

Nguồn: Số liệu tổng hợp
Đại học Hùng Vương - ­Khoa học Công nghệ 61



Khoa hoùc - Coõng ngheọ
Bng 2. Bin ng t ai ca nhúm h iu tra
Ch tiờu
Tng DTt NN BQ/h (m2)
1. t sn xut nụng nghip
- t trng cõy hng nm
- t trng cõy lõu nm
2. t lõm nghip
3. t khỏc

Nm 2007
1
2
3
5424 5484 4788
3240 3348 3096
1800 1872 1656
1440 1476 1440
1908 1872 1404
276
264
288

Nm 2011
So sỏnh (%)
1
2
3

1
2
3
5184 4032 2160 95,58 73,52 45,11
3096 2592 1368 95,56 77,42 44,19
792 96,00 76,92 47,83
1728 1440
1368 1152
576 95,00 78,05 40,00
684 96,23 69,23 48,72
1836 1296
144
108 91,30 54,55 37,50
252
Ngun: S liu tng hp

Bng 3. Thu nhp nm 2011 ca nhúm h iu tra
Ch tiờu

Nhúm 1
SL (tr.) CC (%)

1. Tng thu
50,036
- Sn xut NN
16,87
- Ngnh ngh
14,98
- KD, Dch v
12,65

- Khỏc
5,536
2. Mt s ch tiờu BQ
TNBQ/L/nm
22,41
TNBQ/khu/nm
14,03

33,72
29,94
25,28
11,06

Nhúm 2
SL
CC (%)
(tr.)

60,407
17,097
16,944
17,546
8,82

28,30
28,05
29,05
14,60

27,88

17,42

Nhúm 3
SL
CC (%)
(tr.)

69,57
9,84
20,18
28,43
11,12
29,92
19,60

14,14
29,01
40,87
15,98

BQ
SL (tr.) CC (%)

60,961
14,126
17,649
20,431
8,755

100,0

23,17
28,95
33,52
14,36

27,094
17,269
Ngun: S liu tng hp
Tng din tớch
t4.t
nhiờn
xó h
vựng
b i
vt thu
nuụinhp,
s rừ kh
rt hn.
Bng
ỏnh
giỏca
ca 7ch
v thay
nng kim sng
thayHựng
i mụi
t nhiờn
nh hng ca khu Di tớch lch svn
l trng
d. Ngun

vn ti chớnh
6.613,73 ha. Trong ú, din tớch t nụng
nghip
Mc sng
ca 2ngi dõn núi chung
u
Nhúm
1
Nhúm
Nhúm
3 mc
Ch tiờu
SL(h)
CC (%)trungSL(h)
SL(h)
chim 75,10%, t phi nụng nghip
chim 22,32%
bỡnh khỏ, CC
iu(%)
kin kinh
t khỏ CC
n (%)
nh.
1.
Thay
i
thu
nhp
v t cha s dng chim 2,58% tng din tớch Trong tng s 13.625 h ca 7 xó vựng ph cn cú
- Tng

18
60,00
13
43,33
12
30,00
t
t nhiờn.
36,48%; 7.565
bỡnh
- Khụng
i Khi nghiờn cu ngun10lc t nhiờn,
33,33 4.970 h
14khỏ chim
46,67
18 h trung
45,00
chỳng
tụi
ó
i
sõu
tỡm
hiu
ngun
lc
t
ai
ca
chim

55,52%
v
1.090
h
nghốo
chim
8%.
Theo
- Gim
2
6,67
3
10,00
10
25,00
h
v ỏnh
chiu
hng tỏc ng ca iu kin kt qu iu tra, cỏc h khỏ - trung bỡnh u l
2. Kh
nnggiỏ
kim
sng
- D
dng
5
14
t
nhiờn
tihn

hot ng sn xut kinh doanh
ca16,67
h. nhng 10
h kiờm cú33,33
lm kinh doanh,
dch35,00
v c
- Khụng
i
22
73,33
14
46,67
10
Qua s liu bng 2 cho thy, c 3 nhúm h iu bit l dch v du lch; mt s h cú ngi 25,00
lm cỏn
- Khú khn hn
3
10,00
6
20,00
16
40,00
tra
u b
tớch
trong ú bin ng b cụng chc. Cũn nhng h nghốo ch yu l
3. Thay
igim
mụi din

trng
tt,
nhiờn
ln
nht
tỏc lm thun
- Tt
hnl nhúm h 3. So vi trc
7 khi b 23.33
8 nụng. 26.67
9
22.50
- Khụng
idin tớch t bỡnh quõn ca
14 nhúm h
46.67
10 nm 2011,
33.33
16 quõn40.00
ng,
tng
1
Trong
thu nhp bỡnh
mt h
Xu
hn
9
30.00
12

40.00
15
37.50
ch cũn li 45,11%; ca nhúm h 2 cũn li 73,52% l 60,691 triu ng, trong ú cú n 31,81% l
S liu
tng
hp
v ca nhúm h 1 l 95,58%. Nguyờn nhõn ca kinh doanh, dch v. TipNgun:
ú l thu
nhp
t ngnh
hin tng gim qu t ny l do vic thc hin ngh, chim 28,3%. Thu nhp t sn xut nụng
d ỏn phỏt trin khu Di tớch lch s n Hựng, nghip chim 25,53%. Bỡnh quõn thu nhp/lao
d ỏn phỏt trin mt s cm cụng nghip trờn a ng/nm l 27,094 triu ng (Bng 3).
bn.
Theo ý kin ỏnh giỏ ca cỏc ch h iu tra,
S bin ng v t ai cng ó kộo theo s ngun thu t kinh doanh, dch v ngnh ngh
thay i trong c cu vt nuụi, cõy trng ca cỏc tng lờn so vi trc; ngc li, ngun thu t nụng
nhúm h. Cỏc nhúm h iu tra u nhn nh, nghip thỡ gim. iu ú th hin s tỏc ng ca
din tớch trng lỳa, cõy n qu, rau c, chố, sn quỏ trỡnh thay i ngun lc t ai, ngun lc
u gim. Do thu nhp t nụng nghip khụng con ngi cng nh vn vic lm ca h cú s
nhiu, trong khi khu Di tớch lch s n Hựng li thay i ó dn n s chuyn dch ca cỏc ngun
to ra nhiu c hi nõng cao thu nhp, nờn trong thu nhp trong h.
tng lai, xu hng chuyn i c cu cõy trng,
Túm li, c cu thu nhp ca h ó thay i
62 ẹaùi hoùc Huứng Vửụng - K
ư hoa hoùc Coõng ngheọ

11



Khoa học - Công nghệ
theo xu hướng thu từ nơng nghiệp giảm và thay
vào đó là các khoản thu từ kinh doanh, dịch vụ và
ngành nghề. Đây là sự chuyển dịch các mơ hình
sinh kế.
e. Nguồn vốn vật chất
Các xã đều có trạm y tế. Mỗi xã có một trụ sở
Uỷ ban nhân dân xã. Các tuyến đường đều được
rải nhựa. Hiện nay tất cả các khu vực trong vùng
quy hoạch đã có điện phục vụ sinh hoạt và sản
xuất. Hệ thống mương thủy lợi cấp nước sản
xuất hiện nay chưa đáp ứng nhu cầu của người
sản xuất. Theo đánh giá của các hộ dân thì các cơ
sở hạ tầng khác hầu như đều có chất lượng, hiện
trạng bình thường, đáp ứng được nhu cầu của các
hộ dân.
Tổng hợp kết quả điều tra về tài sản của hộ
chúng tơi thấy tài sản của hộ về tài sản thiết yếu
như nhà, xe máy, ti vi, điện thoại, xe đạp là khá
đầy đủ. Theo đánh giá của các hộ điều tra, số nhà
cao tầng ngày càng nhiều, các cơng trình khép kín
tăng đáng kể so với trước.
Bên cạnh việc người dân được sử dụng nước
máy, thì vẫn còn nhiều hộ ở chưa có nước sạch để
sử dụng mà vẫn phải sử dụng nước giếng khoan.
Có 79% số hộ điều tra có máy bơm nước, có một
số hộ có tới hơn 2 cái máy bơm.
3.2.2. Hoạt động sinh kế của hộ dân vùng phụ
cận

- Hoạt động sản xuất nơng nghiệp:
Qua số liệu thu thập từ các nhóm hộ điều tra
cho thấy, năm 2011 diện tích đất gieo trồng bình
qn của hộ giảm đáng kể so với năm 2007, do đó
quy mơ trồng trọt cũng có sự thay đổi. Tuy nhiên,
hệ thống cây trồng của hộ chủ yếu vẫn là lúa (trên
60%), còn lại là diện tích cây mầu khác, chủ yếu là
rau màu các loại (30%).
Chăn ni của hộ năm 2011 cũng có chiều
hướng giảm. Qua tìm hiểu chúng tơi được biết, do
trong những năm gần đây chi phí đầu vào trong
chăn ni cao, dịch bệnh thường xun bùng phát
và khó kiểm sốt, vì vậy người dân có xu hướng
thu hẹp quy mơ chăn ni. Mặt khác, chăn ni
đang có xu hướng tập trung vào các trang trại, các
hộ có điều kiện chăn ni quy mơ lớn mang tính
hàng hóa; một số hộ gia đình chăn ni với mục
đích tiêu dùng cho gia đình.
Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy sinh kế từ
hoạt động sản xuất nơng nghiệp đang bị thu hẹp

tại các hộ vùng phụ cận khu Di tích lịch sử Đền
Hùng. Cụ thể là sự thay đổi về quy mơ hay sự thu
hep quy mơ trong trồng trọt và chăn ni của hộ.
- Hoạt động ngành nghề
Tìm hiểu ở địa phương nghiên cứu chúng tơi
thấy các hoạt động ngành nghề của hộ có một số
cơ bản như cơ khí, mộc dân dụng, đan lát, xe ơm,
làm đậu, nấu rượu,…
Hiện nay, nhà nước đã có hoạt động nhân cấy

nghề mới như: mây tre đan, tin học, may cơng
nghiệp,… để đào tạo và truyền nghề cho nơng
dân; ưu tiên cho đối tượng hộ nghèo, đối tượng có
đất bị thu hồi. Tuy nhiên, các hoạt động này chưa
thực sự được đẩy mạnh.
- Hoạt động thương mại dịch vụ
Hoạt động dịch vụ của hộ chỉ tập trung vào 2
loại hình là nhà nghỉ và bn bán nhỏ. Tuy nhiên,
đóng góp của hoạt động này trong tổng thu nhập
của hộ chiếm tỷ trọng cao so với cả ngành nghề và
sản xuất nơng nghiệp.
Trong hoạt động dịch vụ nhà nghỉ là hoạt động
có tốc độ phát triển nhanh, qua điều tra cho thấy
kể cả nhóm hộ bị thu hồi đất và nhóm hộ khơng bị
thu hồi đất cũng đều phát triển dịch vụ này. Như
vậy, có thể khẳng định nhà nghỉ là dịch vụ đang
phát triển, góp phần vào sinh kế của hộ dân vùng
phụ cận khu Di tích lịch sử Đền Hùng.
3.2.3. Kết quả sinh kế của hộ
Từ năm 2007 trở về trước, sinh kế của hộ nơng
dân tại các xã điều tra dựa vào hoạt động sản xuất
nơng nghiệp là chủ yếu. Trong những năm gần
đây thì nguồn thu nhập chính của người nơng
dân khơng phải từ hoạt động sản xuất nơng
nghiệp, nơng nghiệp chỉ mang lại sự chủ động cho
họ về lương thực, thực phẩm trong khi nguồn thu
chính của họ là từ các hoạt động ngành nghề, kinh
doanh, dịch vụ.
Sự dịch chuyển các nguồn lực sản xuất dẫn đến
sự tăng lên trong thu nhập, đời sống người dân

được cải thiện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh
tế xã hội của địa phương.
Kết quả điều tra cho thấy, 29 số hộ đánh giá khả
năng kiếm sống dễ hơn, 46 số hộ đánh giá là khă
năng kiếm sống là khơng đổi. Những hộ trả lời dễ
hơn về khả năng kiếm sống đều là hộ có trình độ
học vấn nên sau khi bị thu hồi đất sản xuất họ vẫn
thích nghi được với hồn cảnh mới và khi số tiền
có được từ hỗ trợ đền bù được sử dụng hợp lý cho
Đại học Hùng Vương - ­Khoa học Công nghệ 63


- KD, Dịch vụ
12,65
- Khác
5,536
2. Một số chỉ tiêu BQ
TNBQ/LĐ/năm
22,41
Khoa học - Cô14,03
ng
TNBQ/khẩu/năm

25,28
11,06

nghệ

17,546
8,82

27,88
17,42

29,05
14,60

28,43
11,12
29,92
19,60

40,87
15,98

20,431
8,755

33,52
14,36

27,094
17,269
Nguồn: Số liệu tổng hợp

Bảng 4. Đánh giá của chủ hộ về thay đổi thu nhập, khả năng kiếm sống
và thay đổi mơi trường tự nhiên
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Chỉ tiêu

SL(hộ)
CC (%)
SL(hộ)
CC (%)
SL(hộ)
CC (%)
1. Thay đổi thu nhập
- Tăng
18
60,00
13
43,33
12
30,00
- Khơng đổi
10
33,33
14
46,67
18
45,00
- Giảm
2
6,67
3
10,00
10
25,00
2. Khả năng kiếm sống
- Dễ dàng hơn

5
16,67
10
33,33
14
35,00
- Khơng đổi
22
73,33
14
46,67
10
25,00
- Khó khăn hơn
3
10,00
6
20,00
16
40,00
3. Thay đổi mơi trường tự nhiên
- Tốt hơn
7
23.33
8
26.67
9
22.50
- Khơng đổi
14

46.67
10
33.33
16
40.00
- Xấu hơn
9
30.00
12
40.00
15
37.50
Nguồn: Số liệu tổng hợp

việc chuyển đổi ngành nghề, tìm kiếm cơng việc hơn. Sự phát triển của các tổ chức kinh tế-xã hội,
mới thì họ đã có khả năng kiếm sống cao.
sự đồn kết giúp đỡ lẫn nhau của người dân trong
Có 25 hộ trả lời khả năng kiếm sống khó hơn. thơn xóm đã làm tăng nguồn vốn xã hội.
Qua điều tra chúng tơi nhận thấy: ở những hộ khá
Chất lượng cuộc sống của người dân vùng phụ
giả tuy có điều kiện về kinh tế nhưng khi khu Di cận khu Di tích lịch sử Đền Hùng được cải thiện
tích lịch sử Đền Hùng được quy hoạch phát triển, và nâng lên rõ rệt.
trong mơi trường cạnh tranh mới, họ thấy khó
Như vậy, khi khu Di tích lịch sử Đền Hùng
thích nghi hơn; tiếp đến là những hộ nghèo, học được quy hoạch phát triển kéo theo sự thay đổi
vấn thấp hơn hoặc những gia đình có thành viên cơ cấu lao động theo hướng hợp lý hơn, người lao
mắc vào các tệ nạn xã hội, bệnh tật, hay nói cách động có cơ hội tìm kiếm việc làm trong khu di tích
khác nguồn lực con người của các hộ gia đình này và có thu nhập cao hơn. Bước đầu mang lại thu
hạn chế nên khả năng phát triển kinh tế gia đình nhập tạm thời cho người dân. Ngồi ra, cũng tạo
khó khăn hơn.

điều kiện cho nơng dân vùng ven có thể phát triển
36 hộ cho rằng mơi trường xấu hơn so với các ngành nghề, dịch vụ nhằm tạo việc làm, nâng
trước, trong đó có tới 25 hộ bị ảnh hưởng trực tiếp cao thu nhập.
của khu Di tích lịch sử Đền Hùng (rác thải, tiếng 11 3.3.2. Tác động tiêu cực
ồn và bụi), đặc biệt là vào mùa lễ hội.
Việc quy hoạch phát triển khu Di tích lịch sử
3.3. Đánh giá tác động của khu Di tích lịch sử Đền Hùng đã làm nguồn lực đất đai, đặc biệt là
Đền Hùng đến sinh kế của người dân vùng phụ đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do chuyển
cận
cho xây dựng dự án phát triển khu Di tích. Sinh
3.3.1. Tác động tích cực
kế cũ của đa số các hộ nơng dân làm nơng nghiệp
Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nhận thấy bị thu hẹp khiến các hộ này phải bươn chải kiếm
nguồn lực con người thay đổi theo chiều hướng sinh kế mới, trong khi định hướng ngành nghề
tích cực. Khi ruộng đất khơng còn là kế sinh nhai phi nơng nghiệp và hỗ trợ tập huấn cho lao động
cơ bản đã dẫn tới thay đổi nhận thức của người ngành nghề phi nơng nghiệp lại rất hạn chế.
dân là tăng cường cơng tác giáo dục để có một
Việc sử dụng tiền đền bù của các hộ chưa thực
sinh kế tốt hơn trong tương lai.
sự hiệu quả. Khá nhiều hộ đầu tư chủ yếu cho
Tài sản vật chất của người dân được cải thiện rõ mua sắm, thậm chí còn chơi cờ bạc, lơ đề,… Mơi
rệt, hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng ở địa phương trường sống bị ảnh hưởng. Mặt khác, việc phát
ngày càng khang trang, sạch đẹp, nhất là hệ thống triển của khu Di tích đã làm phong cách, lối sống
đường giao thơng, thơng tin liên lạc. Tài sản vật của người dân thay đổi, truyền thống văn hóa làng
chất của hộ cũng được cải thiện do nhận tiền đền q phần nào đã bị ảnh hưởng.
bù, do cơ hội kiếm sống tốt hơn, thu nhập cao
Do vậy, vấn đề đặt ra cho các hộ dân vùng
64 Đại học Hùng Vương - K
­ hoa học Công nghệ



Khoa hoùc - Coõng ngheọ
ph cn khu di tớch lch s n Hựng hin nay l
cn tp trung cụng tỏc o to, cn m ra nhng
ngnh ngh v dch v mi gii quyt sinh k
cho nụng dõn. ng thi lm th no ngi
dõn nm c thụng tin vic lm mt cỏch ch
ng. Xem xột iu chnh li khung giỏ n bự
t phự hp trong iu kin mi. Chỳ ý ti s tin
n bự ca nụng dõn s c s dng nh th no
cho cú hiu qu.
4. Kt lun
Nghiờn cu tỏc ng ca Khu di tớch lch s
n Hựng n sinh k ca ngi dõn vựng ph
cn cho thy: Cỏc ngun vn sinh k ca h ó
cú nhng thay i ỏng k; cỏc hot ng sinh k
ca h dõn ó cú nhng thay i tớch cc, xut
hin nhiu mụ hỡnh sinh k mi. Sinh k t nụng
nghip ang b thu hp. Sinh k t thng mi,
dch v ca h tng v tp trung ch yu vo hot
ng kinh doanh nh v dch v du lch. Hot
ng ca khu di tớch ó trc tip v giỏn tip to
cụng n, vic lm cho nhiu lao ng a phng,
gúp phn a dng húa cỏc hot ng to thu nhp,
thỳc y nhu cu hc tp ca ngi dõn; gúp phn
gim nghốo, ci thin i sng vt cht v tinh
thn ca ngi dõn vựng ph cn. Tuy nhiờn,
din tớch t ca h ngy cng b thu hp, c bit
l din tớch t nụng nghip. Cht lng lao ng
ca ch h cng nh cỏc lao ng khỏc cũn hn

ch. Vic s dng tin n bự ca h cha m
bo cho mt sinh k bn vng, trong khi ngun
lc t ai sn xut cũn ớt. Mc h tr t vn vic

lm t cỏc t chc cũn hn ch. T nn xó hi xut
hin lm nh hng n cht lng cuc sng ca
ngi dõn. Do ú, Chớnh quyn cỏc xó, phng
vựng ph cn khu Di tớch lch s n Hựng cn
nghiờn cu gii phỏp liờn quan n cụng tỏc tuyờn
truyn v giỏo dc ngi dõn, nõng cao trỡnh
cho ngi dõn hay cỏc gii phỏp c th cho tng
nhúm h nhm ci thin sinh k cho cỏc h dõn
a phng theo hng bn vng.
Ti liu tham kho
[1]. B K hoch v u t (2003), Chng
trỡnh i tỏc h tr phỏt trin xó nghốo, "S dng
phng phỏp tip cn sinh k bn vng v khung
phõn tớch", Hi tho Quc t o to sinh k bn
vng Vit Nam ngy 4 - 11/10/2003.
[2] Bỏo cỏo kt qu thc hin nhim v phỏt
trin kinh t - xó hi nm 2011 ca UBND xó
Thanh ỡnh, xó Chu Húa, xó Hy Cng, xó Kim
c, phng Võn Phỳ thnh ph Vit Trỡ; xó Tiờn
Kiờn huyn Lõm Thao v xó Phự Ninh huyn Phự
Ninh tnh Phỳ Th.
[3]. Bỏo cỏo kt qu thc hin nhim v nm
2010, 2011 ca Khu Di tớch lch s n Hựng.
Bỏo cỏo ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin nhim v
phỏt trin kinh t- xó hi nm 2011; phng hng,
nhim v v cỏc gii phỏp nm 2012 ca UBND

tnh Phỳ Th.
[4]. Cc Thng kờ tnh Phỳ Th (2012), Niờn
giỏm thng kờ tnh Phỳ Th 2011, Nxb Thng kờ
H Ni.

SUMMARY
INFLUENCES EXERTED BY THE HISTORICAL RELIC OF HUNG KING TEMPLE ON THE
LIVELIHOOD OF LOCAL PEOPLE IN ITS VICINITY
Le Thi Thanh Thuy, Do Ngoc Son, Pham Quang Sang, Ngo Thi Thanh Tu
Hung Vuong University
Livelihood is a set of all resources and capabilities that human is endowed with and that are combined
with their decisions and activities in order to make a living as well as to achieve their goals and aspirations.
Those resources include human capital, social capital, natural capital, financial capital, and physical
capital. Using the theory on sustainable livelihoods framework presented by DFID and the method of
evaluation that involves local people to look at the studied issue, this article shows the influences exerted
by the historical relic of Hung King Temple on local peoples livelihoods in its vicinity. At the same time,
the article also provides solutions for information dissemination and education, increased awareness for
local people, higher household financial capital, technology transfer and experience sharing; and specific
measures to improve livelihood for groups of households that suffer much, little or no land loss.
Keywords: Hung Kinh Temple, livelihoods, adjacent areas.
ẹaùi hoùc Huứng Vửụng - ưKhoa hoùc Coõng ngheọ 65



×