Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Trường Đại Học Quốc Tế HỒNG BÀNG-ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Infrastructure engineering

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.03 KB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO

NGÀNH KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Infrastructure engineering
MÃ NGÀNH: 7580210

TP.HCM – 2020
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
Tên ngành đào tạo: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Trình độ đào tạo: Đại Học

Mã ngành: 7580210

Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
1. Giới thiệu về cơ sở đào tạo:


Trường Đại học Dân lập Hồng Bàng – Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập theo
Quyết định số 518/TTg ngày 11/7/1997 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số
666/TTg ngày 27/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ cho phép chuyển đổi Trường Đại học
Dân lập Hồng Bàng thành Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, thuộc loại hình trường Đại
học tư thục. Đến nay Nhà Trường đã đào tạo bước vào năm thứ 23. Trường Đại học Quốc tế
Hồng Bàng là trường tư thục đầu tiên được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao cho nhiệm vụ đào
tạo trình độ Tiến sĩ.
Trường đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực và có nhiều trình độ đào tạo (Đại học chính quy,
Đại học liên thông, Đại học văn bằng 2, Vừa làm vừa học, Thạc sĩ, Tiến sĩ, chuyên khoa cấp
I). Trường đã trang bị phần mềm quản lý đào tạo để quản lý dữ liệu tập trung về kết quả học
tập của sinh viên mang tính thống nhất và bảo mật cao. Nhà Trường đã đầu tư trang thiết bị
phục vụ đổi mới phương pháp dạy và học. Chương trình đào tạo luôn cập nhật và cải tiến để
nâng cao chất lượng đào tạo. Tháng 3 năm 2019, Nhà trường được Trung tâm kiểm định
chất lượng Giáo dục – Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam công nhận Trường
đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Sau 23 năm kể từ khi thành lập, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng đã có những
bước phát triển mạnh mẽ và bền vững về đội ngũ cán bộ, giảng viên (3 Giáo sư, 30 Phó
Giáo sư, 47 Tiến sĩ, 225 Thạc sĩ, 10 Chuyên khoa I, 143 Đại học); Các ngành đào tạo (2
ngành trình độ đào tạo Tiến sĩ, 4 ngành trình độ Thạc sĩ, 39 ngành trình độ Đại học, 1 ngành
chuyên khoa I); Quy mô sinh viên hiện nay 11000 sinh viên, 692 Thạc sĩ, 41 Tiến sĩ, 93
chuyên khoa I; Cơ sở vật chất và kỹ thuật càng ngày càng được cải thiện hiện đại và chất
lượng. Hiện nay, Trường có 2 cơ sở phục vụ việc học tập và nghiên cứu cho sinh viên. Trụ
sở chính tọa lạc tại số 215 Điện Biên Phủ, P.15, Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí
Minh. Toà nhà con tàu tri thức HIU 25 tầng gồm: Hội trường lớn 500 chỗ, trang thiết
bị hiện đại, cùng 102 giảng đường khác phục vụ cho việc giảng dạy. Hơn 4.800m2 không
gian tự học và trao đổi. Thư viện được đầu tư trang thiết bị hiện đại và thiết kế theo mô hình
Thư viện Đại học Harvard (Mỹ) để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa
học. Hệ thống phòng thực hành, thí nghiệm hiện đại. Khu Nhà hàng, khách sạn SULYNA
I.


2


được đầu tư theo tiêu chuẩn Quốc tế 5 sao để phục vụ giảng dạy và cho sinh viên ngành
Quản trị khách sạn và Quản trị du lịch dịch vụvà lữ hành thực hành. Các phòng dịch vụ cho
sinh viên như: Phòng GYM, GOLF, Phòng tĩnh tâm và các phòng Câu lạc bộ đặc sắc như:
âm nhạc, kiến trúc, sky bar…; Công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế được đẩy
mạnh. Do đó, Trường đã có đóng góp nhất định cho nhu cầu nhân lực chất lượng cao của
miền Nam cũng như cả nước.
2. Sự cần thiết về việc mở ngành đào tạo Kỹ thuật cơ sở hạ tầng tại trường Đại
học Quốc tế Hồng Bàng:
2.1. Sự phù hợp với chiến lược phát triển của Trường Đại học Quốc tế Hồng
Bàng.
Trong các đô thị, yếu tố quan trọng nhất để thúc đẩy sự phát triển và thành công của
nhiều lĩnh vực kinh tế đó chính là cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Do đó việc đầu tư xây dựng, nâng
cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở đô thị đóng vai trò hết sức quan trọng.
Đô thị càng phát triển thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị càng có ý nghĩa quan trọng,
sự phát triển của các ngành hạ tầng kỹ thuật đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển
của nền sản xuất. Với chức năng làm cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, giữa sản xuất với
tiêu dùng, kết cấu hạ tầng đô thị còn tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất và lưu
thông, mở rộng thị trường, mở rộng mối quan hệ giao lưu giữa các vùng lãnh thổ trong nước
và quốc tế.
Điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến
năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định
Số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 đã nêu quan điểm phát triển trong lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật
đô thị đó là: “việc hình thành và phát triển hệ thống đô thị Việt Nam phải bảo đảm xây dựng
đồng bộ cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật với cấp độ thích hợp hoặc hiện đại, theo
yêu cầu khai thác, sử dụng và chiến lược phát triển của mỗi đô thị”. Để đáp ứng được yêu
cầu nêu trên, vấn đề trình độ của đội ngũ cán bộ trực tiếp xây dựng và quản lý hệ thống các
công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị giữ một vai trò rất quan trọng và đặt ra cho công tác đào

tạo cán bộ ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị những nhiệm vụ có tính cấp thiết không chỉ trước
mắt mà còn lâu dài nhằm hướng đến sự phát triển bền vững.
Qua những yêu cầu đã nêu ở trên, cùng với nhu cầu đào tạo học viên có trình độ đại
học và trên đại học về Kỹ thuật hạ tầng chất lượng cao, Trường Đại học Quốc Tế Hồng
Bàng thấy rằng cần thiết phải triển khai một chương trình đào tạo Đại học ngành Kỹ thuật
cơ sở hạ tầng, chương trình đào tạo Đại học ngành “ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng” sẽ có mục tiêu
cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực Giao thông, cấp thoát nước,
san nền tiêu thủy, điện chiếu sáng, cây xanh đô thị và có khả năng nghiên cứu chuyên sâu.
Đồng thời, chương trình đào tạo Đại học ngành “ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng” được xây dựng
nhằm mục đích cho sinh viên sau khi tốt nghiệp vừa có kỹ năng đáp ứng được yêu cầu của
thị trường lao động và nhà tuyển dụng vừa có kiến thức nền tảng cho phép họ có cơ hội tiếp
tục học tập và công tác lâu dài.

3


2.2. Sự phù hợp về nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của địa phương, vùng,
quốc gia:
Theo khảo sát thực tế, nhu cầu kỹ sư hạ tầng kỹ thuật ngày càng cấp thiết không chỉ ở
các nước phát triển (nơi mà hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện đại) mà ngay ở các nước đang
phát triển (nơi hệ thống hạ tầng kỹ thuật đang trong quá trình nâng cấp).
Ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản…, nhu cầu rất lớn về kỹ sư hạ tầng kỹ thuật
tập trung vào công tác bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành các công trình hạ tầng về giao
thông, cấp thoát nước, năng lượng và chiếu sáng… Ở một nước đang phát triển như Việt
Nam, nhu cầu về xây mới, nâng cấp hệ thống hạ tầng rất yếu kém hiện nay nhằm đáp ứng
các điều kiện cho thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là xu thế tất
yếu hiện nay và tương lai. Điều đó đã lý giải đầy đủ vì sao hiện nay nhu cầu về Kỹ sư hạ
tầng kỹ thuật là rất lớn trên thị trường lao động trong nước và quốc tế.
Theo danh mục ngành đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành Kỹ thuật cơ sở hạ
tầng (KTCSHT) mới được bổ sung vào nhóm ngành Kiến trúc và Xây dựng. Ở nước ta,

ngành KTCSHT ra đời trong bối cảnh thu hút đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật
diễn ra mạnh mẽ. Ngành có sứ mạng đào tạo nguồn cán bộ làm công tác thiết kế kỹ thuật,
giám sát thi công, chỉ huy công trường, quản lý dự án các công trình xây dựng hạ tầng như
đường ô tô, cầu đường bộ, hầm đường bộ, hạ tầng khu quy hoạch… Hiện nay, có rất ít các
trường đại học có uy tín được phép tuyển sinh và đào tạo ngành KTCSHT.
Nhu cầu việc làm cho kỹ sư ngành KTCSHT thể hiện qua nhu cầu nhân lực để xây
dựng mới các công trình hạ tầng và quản lý vận hành hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có của
Việt Nam:
+ Việt Nam đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ thể hiện qua Nghị
Quyết số 13 của Trung Ương Đảng (13-NQ/TW ngày 16/01/2012)(1) đã định hướng phát
triển hệ thống hạ tầng đồng bộ (giao thông, thủy lợi, điện, …) được Nhà Nước và huy động
mạnh mọi nguồn lực của xã hội để ưu tiên đầu tư trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, theo
ước tính của Ngân hàng phát triển châu Á (ABD) trong giai đoạn từ 2017 đến 2030 Việt
Nam cần 480 tỷ USD để phát triển cơ sở hạ tầng. (2)
+ Số lượng nhân lực cần để vận hành và bảo trì, bảo dưỡng: hàng vạn km đường giao
thông, hàng trăm khu công nghiệp và đô thị là rất lớn. Bên cạnh đó, với hàng trăm cơ quan
quản lý Nhà nước về xây dựng công trình từ trung ương đến địa phương và hàng nghìn
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hoạt động xây dựng tuyển dụng hàng năm.
Điều này cho thấy, nhu cầu nhân lực cầu nhân lực cho phát triển cơ sở hạ tầng của Việt
Nam cần rất lớn. Ước tính nhu cầu xã hội cần khoảng trên 500 kỹ sư mỗi năm trong vài năm
tới. Quy mô đào tạo dự kiến của trường (50 SV/năm) là chưa đáp đủ nhu cầu sử dung lao
động hiện tại.(3)
_________________________________________________________________________________________________________________

(1): />(2): />(3): />
4


Hiện nay, trên cả nước có 6 cơ sở đào tạo (Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học
Thủy lợi, Đại học Sư phạm kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng, Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, Đại

học Bách Khoa TPHCM và Đại học Kiến trúc TPHCM) ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng. Số
lượng sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng tại các trường chiếm trung bình
hằng năm từ 50 – 70 sinh viên, như vậy, nhu cầu vẫn thiếu hụt khoảng 100 - 200 nhân lực
mỗi năm. Nếu xét theo chiến lược phát triển nhân lực ngành xây dựng của Bộ Xây dựng thì
nhu cầu hàng năm về lượng kỹ sư hạ tầng vẫn còn rất lớn vẫn có nhu cầu rất lớn.
II. Tóm tắt điều kiện mở ngành đào tạo:
1. Năng lực của cơ sở đào tạo:
Căn cứ Thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo (về quy định điều kiện hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình chỉ tuyển
sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng) và Thông tư
số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (về khối
lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối
với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành
chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ), với năng lực hiện có về đội ngũ quản
lý, giảng viên, cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho đào tạo ngành Kỹ thuật cơ sở hạ
tầng, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng đảm bảo đủ các điều kiện để mở ngành đào tạo
Kỹ thuật cơ sở hạ tầng, trình độ đại học.
Bộ Môn Kiến trúc (tiền thân là Khoa Kiến trúc từ 7/2007) thuộc Khoa Kỹ thuật Công
nghệ - trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng. Với đội ngũ giảng viên có thâm niên trong công
tác đào tạo, Bộ Môn Kiến trúc đã và đang triển khai đào tạo ngành Kiến trúc công trình theo
Quyết định số QĐ.109 của BGDĐT ngày 08/01/2008 về việc cho phép Đại học Hồng Bàng
tổ chức tuyển sinh và đào tạo ngành Kiến trúc công trình – đô thị. Hiện nay theo cơ cấu mới
Bộ Môn Kiến trúc có đội ngũ giảng viên bao gồm: 17 Giảng viên cơ hữu, trong đó có 13
giảng viên ngành Kiến trúc bao gồm 2 Phó Giáo sư, 04 Tiến sĩ, 7 Thạc sĩ phụ trách công tác
giảng dạy tại khoa cho Ngành Kiến trúc (đang đào tạo từ năm 2007) và hiện nay dự kiến mở
thêm ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng.
Cơ sở vật chất cho học tập, thực hành và nghiên cứu: Nhà trường có 1 khu giảng
đường riêng biệt với hơn 100 phòng học, một thư viện điện tử hoàn toàn đáp ứng được
chương trình học lý thuyết cho sinh viên chuyên ngành kỹ sư Kỹ thuật cơ sở hạ tầng.
Về hệ thống thông tin, thư viện: Tổng diện tích 540 m2, số chổ ngồi: khoảng 200, máy

tính sử dụng: 20. Nhằm tăng cường năng lực nghiên cứu của tập thể Giảng viên và Sinh viên
của nhà trường, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo và nâng vị thế của trường Đại học
Quốc tế Hồng Bàng lên tầm cao mới, xứng đáng là một trong những trường đại học Quốc tế
hàng đầu của khu vực, nhà trường đã tiến hành mua quyền sử dụng tài khoản truy cập các
Cơ sở dữ liệu trực tuyến để Giảng viên và Sinh viên của trường khai thác- Số lượng sách,
giáo trình điện tử: theo nguồn Đại học Quốc tê Hồng Bàng:
Thư viện số: />Cơ sở dữ liệu Proquest:
/>untid=39958
Cơ sở dữ liệu SpringerLink:
5


/>Cơ sở dữ liệu Tạp chí Khoa học & Công nghệ: />2. Tóm tắt chương trình đào tạo và kế hoạch đào tạo:
❖ Kế hoạch đào tạo và khối lượng kiến thức:
Căn cứ vào những quy định hiện hành, chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng sẽ được
đào tạo chính quy tập trung 4 năm (8 học kỳ). Cấu trúc chương trình đào tạo gồm:
Chương trình đào tạo trình độ đại học bao gồm 141 tín chỉ, trong đó phần kiến thức
giáo dục đại cương 30 tín chỉ và phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 111 tín chỉ (bao
gồm 43 tín chỉ các môn Cơ sở ngành, 49 tín chỉ kiến thức chuyên ngành, 06 tín chỉ kiến
thức tự chọn, 03 tín chỉ học phần thực tập tốt nghiệp, 10 tín chỉ đồ án tốt nghiệp).
Căn cứ nhu cầu thực tế và năng lực của đội ngũ giảng viên hiện có của trường Đại học
Quốc tế Hồng Bàng; căn cứ vào khả năng hợp tác đào tạo và điều kiện cơ sở vật chất phục vụ
đào tạo của trường, hàng năm nhà trường có thể tuyển sinh đào tạo với số lượng: từ năm 2020
đến 2021 mỗi khóa 40 đến 50 học viên; từ năm 2021 trở đi mỗi khóa 50 đến 80 học viên.
❖ Đối sánh chương trình:
Chương trình được tham khảo theo chương trình đào tạo đại học về Kỹ thuật cơ sở hạ
tầng của Potsdam (CHLB Đức), American University of Ras al Khaimah, Đại học Bách
khoa TPHCM, Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Thủy lợi và Đại học Kiến trúc Đà Nẵng.
Bằng cấp
STT

Chương trình đối sánh
Số tín chỉ
Chương trình của Đại học Potsdam / Đức
Kỹ sư hạ tầng
1
210
potsdam.de/studieren/fachbereiche/bauingenie Bachelor of Infrastructure
urwesen/studium/studiengaenge/dualerengineering
bachelor-infrastruktursysteme/

American University of Ras al Khaimah
2

3

4

5

6

/>
Kỹ sư hạ tầng
Bachelor of Infrastructure
engineering

Chương trình Đại học Bách khoa TP.HCM
Kỹ sư hạ tầng
/>Bachelor of Infrastructure
oute=catalog/chitietsv&path=59_80&tid=

engineering
807
Chương trình Đại học Nông Lâm, Đại học
Kỹ sư hạ tầng
Huế
Bachelor of Infrastructure
/>dai-hoc-nganh-ky-thuat-co-so-ha-tang/
Chương trình Đại học Thủy Lợi
Kỹ sư hạ tầng
of Infrastructure
quy/gioi-thieu-ve-nganh-ky-thuat-co-so-haengineering
tang--dai-171
Chương trình Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
/>6

Kỹ sư hạ tầng
Bachelor of Infrastructure
engineering

133

141

145

145

159



3. Biên bản của hội đồng khoa học đào tạo của cơ sở đào tạo thông qua đề án mở
ngành đào tạo:
Ngày 18/03/2020 , Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng đã ra Quyết định số 74a/QĐHIU về việc thành lập Hội đồng khoa học và đào tạo thông qua chương trình đào tạo trình
độ đào tạo đại học ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng. (Xin đính kèm Biên bản họp trong phần phụ
lục).
III. Đề nghị và cam kết thực hiện:
Với các điều kiện đảm bảo về đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất như đã trình bày ở
trên, sau khi được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
(mã ngành 7580210), trình độ đại học và cho phép tuyển sinh, Trường Đại học Quốc tế
Hồng Bàng khẳng định sẽ đảm bảo đầy đủ các yêu cầu để tổ chức đào tạo và tiếp tục đầu tư,
tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ
chuyên môn của đội ngũ giảng viên để thực hiện chương trình có chất lượng cao hơn, nâng
cao hơn nữa sức cạnh tranh trên thị trường lao động.
Tất cả các nội dung của hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo đã được đưa lên trang web
của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng tại địa chỉ:
Kính đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét, chấp thuận và cho phép Trường Đại
học Quốc tế Hồng Bàng mở ngành đào tạo Kỹ thuật cơ sở hạ tầng (mã ngành 7580210),
trình độ đại học, để Trường triển khai công tác tuyển sinh và đào tạo từ năm 2020.
Trân trọng cảm ơn.

Nơi nhận:
- Như trên;
- HĐQT (để b/c);
- BGH (để c/đ);
- Phòng QLĐT;
- Lưu: VT

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng
HIỆU TRƯỞNG


PGS.TS Hồ Thanh Phong

7

năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NĂNG LỰC CƠ SỞ ĐÀO TẠO
1. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU
Đội ngũ giảng viên cơ hữu của Khoa tham gia giảng dạy trong các chương trình của
Bộ môn Kiến trúc bao gồm chương trình đang đăng ký mở ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

TT

Họ và tên, năm
sinh, chức vụ hiện
tại

Chức danh
khoa học, năm
phong; Học vị,
nước, năm tốt
nghiệp

Chuyên ngành được

đào tạo

Năm, nơi
tham gia
giảng dạy

Đúng/
Không
đúng
với hồ


Ghi
chú

1. Ngành Kiến trúc (Quyết định số QĐ.109 của BGDĐT ngày 08/01/2008 về việc cho phép Đại
học Hồng Bàng tổ chức tuyển sinh và đào tạo ngành Kiến trúc)
1

Lê Trọng Hải

2

Trần Văn Khải

3

Phạm Đăng Tuấn
Lâm


4

Bùi Minh Huy
Tước

5

Võ Ngọc Hùng

Ths (VN,
1995)
TS (Nga, 2013)
PGS
(VN,2004)
TS. (VN, 2000)
ĐH (VN, 2006)
Ths (VN,
2012)
ĐH (VN, 2002)
Ths (VN,
2015)
ĐH (VN, 2002)
Ths (VN,
2010)

Ths. Kiến trúc
TS. Kiến trúc – Xây
dựng
TS. Kiến trúc


Năm 2019:
ĐH Quốc tế
Hồng Bàng

ĐH. Kiến trúc
Ths. Kiến trúc
ĐH. Kiến trúc
Ths. Kiến trúc
ĐH. Kiến trúc
Ths. Kiến trúc

ĐH Kiến trúc công
ĐH (VN, 2013)
trình
6
Nguyễn Minh Hiếu Ths (VN,
Ths. Kiến trúc công
2016)
trình
2. Ngành đăng ký đào tạo: Kiến trúc cảnh quan
PGS (VN,
Ths. Kiến trúc
2013)
1
Lê Anh Đức
TS. QH Vùng và đô thị
TS (VN, 2008)
ThS
TS. Thiết kế cảnh quan
2

Đỗ Duy Thịnh
TS (Nhật,
và đô thị
2019)
8

Năm 2013:
ĐH Quốc tế
Hồng Bàng

Năm 2019:
ĐH Quốc tế
Hồng Bàng
Năm 2020:
ĐH Quốc tế
Hồng Bàng


3

4

5

Thái Đức Lịch

ĐH (VN,
Ths (VN,
2015)


ĐH Kiến trúc
Ths. Kiến trúc công
trình
Ths. Quy hoạch Đô thị
và môi trường 2002;
Thiết kế Cảnh quan
2003
TS. Thiết kế đô thị

Cristian Carenini

Ths (Ý, 2002,
2003)
TS (Ý, 2003)

Trần Quốc Khánh

ĐH (VN, 2004)
Ths. Kiến trúc
Ths (VN,
2011)

Từ 2015:
ĐH Quốc tế
Hồng Bàng
Năm 2020:
ĐH Quốc tế
Hồng Bàng
Từ năm
2014

ĐH Quốc tế
Hồng Bàng

ĐH (VN, 2015) ĐH. Kiến trúc
6
Ths. (VN,
Ths. Phát triển đô thị
2018)
bền vững
3. Ngành đăng ký đào tạo mới: Kỹ thuật cơ sở Hạ tầng
Nguyễn Thị Minh
Diệu

1

Nguyễn Thống
Nhất

TS (VN)

TS. Cơ học nền móng

2

Nguyễn Tiến Đức

Ths(VN, 2011)
TS (VN, 2018)

Ths Kiến trúc

TS. Kiến trúc

Lê Quốc Hùng

Ths (Pháp,
2003
TS (Pháp,
2010)

TS. Kiến trúc và QH
đô thị

Lưu Thanh Tài

ĐH (Đức)
Ths
(Đức,2012)

ĐH Hạ tầng
Ths. Hạ tầng

5

Nguyễn Hữu Dũng

ĐH (VN,2009)
Ths (VN,
2012)

ĐH Kỹ thuật hạ tầng

Đô thị
Ths. QL Đô thị &
Công trình

6

Elliott George
Bibson

ĐH (2005)
Ths (2013)

ĐH Kiến trúc
Ths. QL Dự án Xây
dựng

3

4

9

Năm 2020:
- ĐH Quốc
tế Hồng
Bàng
Năm 2020:
ĐH Quốc tế
Hồng Bàng
Năm 2020:

ĐH Quốc tế
Hồng Bàng
Từ năm
2019
ĐH Quốc tế
Hồng Bàng
Năm 2020:
ĐH Quốc
tế Hồng
Bàng


2. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ
2.1. Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy

1

Loại phòng học
(Phòng học, giảng
đường, phòng học
đa phương tiện,
phòng học ngoại
ngữ, phòng máy
tính…)
Phòng học

2

Giảng đường


1

200

3

Phòng học ngoại
ngữ

1

100

STT

4

Phòng máy tính

Danh mục trang thiết bị chính
hỗ trợ giảng dạy
Số
lượng

Diện
tích
(m2)

2


100

1

100

Tên thiết bị

Số
lượng

Phục vụ học
phần

Diện
tích
(m2)

Projector
Bảng viết
Amply, micro
Projector
Bảng viết
Amply, micro
Projector

1
1
1
1

1
1
1

Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết

100
100
100
200
100
100
100

Bảng viết
Amply, micro
Máy tính
Projector
Bảng viết
Amply, micro
Máy tính

1
1

40
1
1
1
40

Lý thuyết
Lý thuyết
Tin học
Lý thuyết
Lý thuyết
Lý thuyết
Tin học

100
100
100
100
100
100
100

Đúng/
Không
đúng
với hồ


2.2. Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực
hành

Số
TT
1

Tên phòng thí
nghiệm, xưởng,
trạm trại, cơ sở
thực hành

Diện
tích
(m2)

Phòng thí
nghiệm công
trình thủy

100

Danh mục trang thiết bị chính
hỗ trợ thí nghiệm, thực hành
Tên thiết bị
Số
lượng
-Thiết bị TN các trạng thái chảy
- Thiết bị TN khảo sát dòng chảy qua
vòi, qua lỗ .
- Thiết bị thí nghiệm Bernoulli
- Thiết bị khảo sát tổn thất cục bộ
- Thiết bị thí nghiệm Reynold

- Thiết bị thí nghiệm thủy tĩnh
- Thiết bị khảo sát tổn thất dọc đường
ống
- Thiết bị thí nghiệm bơm
- Thiết bị đo vận tốc dòng chảy
- Thiết bị đo độ sâu
- Thiết bị đo mực nước tự ghị

10

1

Phục vụ
học phần

Đồ án
cấp thoát
nước

Đúng/
Không
đúng
với hồ



2.3. Thư viện
- Diện tích thư viện: Trên 500 m2;
- Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 20
- Phần mềm quản lý: Integrated Library System – ILS.

- Thư viện điện tử: Có;
- Số lượng sách, giáo trình: 9324 quyển
2.4. Danh mục giáo trình của các ngành đang đào tạo và đăng ký đào tạo
Số
TT

Tên giáo trình

Tên tác giả

Nhà xuất
bản


m
xuất
bản

Số
bản

Sử dụng cho học
phần

1

Quy hoạch xây dựng
và phát triển đô thị

Nguyễn Thế



Xây dựng

2013

2

Quy hoạch mạng lưới
đường đô thị

Vũ Thị Vinh

Xây dựng

2014

3

Quy hoạch hệ thống
giao thông đô thị

Hồ Ngọc
Hùng, Tống
Ngọc Tú

Xây dựng

2016


4

Giao thông đô thị Thiết kế đường phố

Huỳnh Văn
Nam

Xây dựng

2016

5

Xây dựng hệ thống
tàu điện ngầm đô thị

Trần Tuấn
Minh

Xây dựng

2015

6

Thiết kế nút giao
thông và điều khiển
giao thông bằng đèn
tín hiệu


Nguyễn Xuân Xây dựng
Vinh

2015

Thiết kế đường
đô thị

7

Giao thông công cộng
thành phố

Nguyễn Ngọc Xây dựng
Châu

2014

8

Quy hoạch chuẩn bị
kỹ thuật khu đất xây
dựng đô thị

Phạm Trọng
Mạnh

Xây dựng

2014


Mạng lưới giao
thông và
VTHKCC
San nền tiêu thủy

9

Kỹ thuật hạ tầng đô
thị

Bùi Khắc
Toàn, Trần
Thị Hường

Xây dựng

2013

10

Công trình ngầm giao
thông đô thị

Nguyễn Đức
Nguôn

Xây dựng

2010


11

Cấp thoát nước

Trần Hiếu

Khoa học

2013

11

Nguyên lý QH,
Qh giao thông đô
thị
QH giao thông đô
thị, Thiết kế
đường đô thị
Mạng lưới giao
thông và
VTHKCC
Thiết kế đường
đô thị

QH giao thông đô
thị, TK đường đô
thị, San nền tiêu
thủy, Cấp thoát
nước đô thị


Cấp thoát nước
bên trong công

Đúng/
Không
đúng
với hồ



Nhuệ

& kỹ thuật

trình

12

Vận hành, bảo dưỡng
các công trình của hệ
thống cấp nước.

Nguyễn Việt
Anh

Xây dựng

2016


Xử lý nước cấp

13

Xử lý nước cấp, nước
thải ngành Dệt may

Trần Hiếu
Nhuệ

Khoa học
& kỹ thuật

2014

Xử lý nước cấp

14

Cấp thoát nước đô thị

Hoàng Đình
Thu

Hà Nội

2005

Cấp nước đô thị,
Thoát nước đô thị


15

Cấp thoát nước

Nguyễn Đình
Huấn,
Nguyễn
Phương Lan

Đà Nẵng

2007

Cấp nước đô thị,
Thoát nước đô
thị, CTN bên
trong công trình

16

Bài giảng sức bền vật
liệu

Phạm Xuân
Phương

ĐH Nông
Lâm Huế


2014

Sức bền vật liệu

17

Bài tập sức bền vật
liệu

Chu Thanh
Bình

Xây dựng

2019

Sức bền vật liệu

18

Ôn tập sức bền vật
liệu

Trần Minh


ĐH XD
Hà Nội

2016


Sức bền vật liệu

19

Sực bền vật liệu và kết Nguyễn Đình
cấu
Đức – Đào
Như Mai

Khoa học
& kỹ thuật

2011

Sức bền vật liệu,
Kết cấu công
trình

20

Giáo trình cơ học chất
lỏng

PGS.TS.
Nguyễn
Thống – Ths.
Trần Thanh
Thảo


Xây dựng

2017

Cơ học chất lỏng,
Thủy lực công
trình

21

Địa chất công trình

Bùi Trường
Sơn

ĐH QG TPHCM

2016

Địa chất công
trình

17

Bài giảng Địa chất
công trình Việt Nam

Đỗ Minh
Toàn


ĐH Mỏ Địa chất,
HN

2014

Địa chất công
trình

18

Trắc địa đại cương

Phạm Văn
Chuyên

NXB Xây
dựng

2010

Trắc địa

19

Giáo trình Trắc địa đại TS. Trần
cương
Đình Trọng

NXB Xây
dựng Hà

Nội

2013

Trắc địa

20

Trắc địa quy hoạch
đường và đô thị

Vũ Thặng

Xây dựng

2010

Trắc địa

21

Giáo trình Vẽ kỹ thuật
xây dựng

Nguyễn
Quang Cự,
Nguyễn

NXB Giáo
dục


2015

Vẽ kỹ thuật

12


Mạnh Dũng
22

Giáo trình Vật liệu
xây dựng

ThS.Phan
Thế Vinh

Nhà xuất
bản Xây
dựng

2010

Vật liệu xây dựng

23

Giáo trình Vật liệu
xây dựng


Nhà xuất
bản Xây
Dựng

2006

Vật liệu xây dựng

24

Địa chất thuỷ văn

Bộ môn Vật
Liệu Xây
Dựng
PGS.TS.
Phạm Hữu Sy

NXB
Nông
Nghiệp

2007

Địa chất thủy văn

25

Nền Móng


Châu Ngọc
Ẩn

ĐH QG
TPHCM

2014

Nền và móng

26

Phân tích và tính
toán móng cọc

Võ Phán,
Hoàng Thế
Thao

ĐH QG
TPHCM

2015

Nền và móng

27

Kết cấu Bêtông cốt
thép


Ngô Thế
Phong,
Nguyễn Đình
Cống, Phan
Quang Minh

NXB
Khoa Học
Kỹ Thuật
Hà Nội

2016

Kết cấu bê tông
cốt thép

28

Tính toán thực hành
cấu kiện bê tông cốt
thép theo tiêu chuẩn
TCXDVN 356-2005

Nguyễn
Ðình Cống

Nhà xuất
bản Xây
Dựng


2016

Kết cấu bê tông
cốt thép

29

Kết cấu bê tông cốt
thép phần cấu kiện cơ
bản

Võ Bá Tầm

ĐH QG TPHCM

2015

Kết cấu bê tông
cốt thép

30

Giáo trình đánh giá
tác động môi trường

Đặng Văn
Minh, Đỗ
Thị Lan


Nxb
Nông
nghiệp
Hà Nội

2013

Đánh giá tác
động môi
trường

31

Sổ tay An toàn vệ
sinh lao động trong
xây dựng

Bộ Xây
dựng

Hà Nội

2012

An toàn lao
động

32

Quản lý và xử lý chất

thải rắn

Nguyễn Văn
Phước

ĐH QG TPHCM

2012

33

Giáo Trình Pháp Luật
về Xây Dựng

PGS. Lê
Kiều,
ThS. Bùi

Xây Dựng

2010

Quản lý chất thải
rắn và chất thải
nguy hại
Luật xây dựng

13



Mạnh Hùng
34

Autocad 2019

Nhiều tác giả
tổng hợp và
biên soạn

NXB
Đồng Nai

2019

Tin học chuyên
ngành

35

Quy Hoạch Chuẩn Bị
Kỹ Thuật Khu Đất
Xây Dựng Đô Thị

Phạm Trọng
Mạnh

NXB Xây
Dựng

2014


San nền, tiêu thủy

36

Quy Hoạch Chuẩn Bị Phạm Trọng
Kỹ Thuật Khu Đất
Mạnh
Xây Dựng Đô Thị ứng
phó với thiên tai

NXB Xây

2017

San nền, tiêu thủy

37

Transportation
Infrastructure 1st
Edition

Michael
Taylor

Elsevier

10/2
020


QH giao thông đô
thị, Mạng lưới
giao thông

38

Geographic
Knowledge
Infrastructure 1st
Edition

Robert
Laurini

ISTE
Press –
Elsevier

2017

39

Sustainable
Development for
Mass Urbanization 1st

Md. Faruque
Hossain


Edition,
Elsevier.

2019

40

Urban Systems
Design 1st Edition

Yoshiki
Yamagata
Perry Yang

Elsevier.

2020

41

Critical urban
infrastructure
handbook

Masanori
Hamada, T
Koike, Dobo
ku Gakkai

Taylor

2014
&Francis,
CRC Press

42

Advances in Human
Factors, Sustainable
Urban Planning and
Infrastructure

Jerzy
Charytonowi
cz, Christiann
e Falcão

Springer
2019
Internation
al
Publishing

43

The Geography of
Transport system

Rodrigue
Jean Paul,


New York

2004

QH giao thông đô
thị, Mạng lưới
giao thông, Gis

44

Approaches to Water
Sensitive Urban Desig
n - 1st Edition

Ashok
Sharma Ted
Gardner Don
Begbie

Elsevier

2018

Thoát nước đô thị

14

Cấp nước đô thị,
Kỹ thuật điện,
Mạng lưới giao

thông

QH giao thông đô
thị, Cấp nước đô
thị, Thoát nước
đô thị, Kỹ thuật
điện


Thoát nước đô thị

45

Wetland Systems to
Control Urban
Runoff, 2nd Edition

Miklas
Scholz

lsevier
Science

2015

46

Urban Ecology:
Strategies for Green
Infrastructure and

Land Use

Kimberly
Etingoff

Apple
Academic
Press

2016

47

Fluid Mechanics and

Seventh
Edition

Elsevier

2014

Cơ học chất lỏng

Thermodynamics of
Turbomachinery
48

Structural Analysis,
10th edition


Russell C
Hibbeler

Published
by
Pearson

2018

Cơ học kết cấu

49

Open Channel
Hydraulics

Terry Sturm

McGraw
Hill
Education

2011

Cơ học chất lỏng,
Thủy lực công
trình

2.5. Danh mục sách chuyên khảo, tạp chí của ngành đào tạo

Số
TT

Tên sách chuyên
khảo/tạp chí

Tên tác
giả
Đơn vị
xuất
bản

Nhà xuất
bản
số, tập,
năm xuất
bản

Số
bản

Sử dụng cho học
phần/học phần

1

Tạp chí Cấp thoát nước
Việt Nam

2


Tạp chí kiến trúc

Nguyên lý quy hoạch

3

Tạp chí giao thông

Quy hoạch giao thông,
Thiết kế đường đô thị

4

Tạp chí Xây dựng

Quy hoạch giao thông,
Thiết kế đường đô thị

5

Tạp chí Quy hoạch đô thị

Nguyên lý quy hoạch

6

Journal of Urban
Management
Computers, Environment

and Urban Systems

7

Đúng/
Không
đúng với
hồ sơ

Cấp nước đô thị, Thoát
nước đô thị, Cấp thoát
nước bên trong công trình

ISSN: 22265856
ISSN: 01989715

Quy hoạch giao thông đô
thị

2.6. Danh sách các cơ sở thực hành thực tập ngoài cơ sở đào tạo
Kèm hợp đồng đào tạo giữa cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành/thực tập

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày….. tháng ….. năm 2020
HIỆU TRƯỞNG

15


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Quyết định số 105 /QĐ-HIU ngày 14 tháng 05 năm 2020
của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng)
Tên chương trình: Kỹ sư Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo:
Kỹ thuật cơ sở hạ tầng

Mã số: 7580210

1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung
Cung cấp một dịch vụ đào tạo chất lượng cao và có thể liên kết với chương trình đào tạo
của các trường đại học nước ngoài trên hầu hết các phương diện (chương trình đào tạo, tổ
chức đào tạo và quản lý, cơ sở vật chất, môi trường học tập và các dịch vụ hỗ trợ, …) đáp
ứng nhu cầu của người học theo mô hình “du học tại chỗ” giúp sinh viên khi ra trường có
việc làm và khả năng hội nhập quốc tế.
Đào tạo kỹ sư có phẩm chất chính trị, có tư cách đạo đức, có sức khỏe và có kiến thức kỹ
thuật chuyên môn vững chắc, năng lực thực hành nghề nghiệp cao, có khả năng thích ứng
cao với môi trường kinh tế - xã hội, theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tiến tới hội
nhập với khu vực và quốc tế.
Kỹ sư tốt nghiệp ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng có kiến thức và kỹ năng thực hiện các
công việc nghiên cứu, quy hoạch, thiết kế, thi công, giám sát, quản lý dự án, vận hành khai
thác các công trình kỹ thuật cơ sở hạ tầng (như giao thông, thủy lợi, cấp thoát nước, dân
dụng). Có kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm, làm việc độc lập, có khả năng vận dụng
và sáng tạo tốt, phản biện, viết báo cáo và thuyết trình; Thành thạo tin học văn phòng và các
phần mềm chuyên dụng.

1.2. Chuẩn đầu ra:
Sau khi tốt nghiệp, Kỹ sư Kỹ thuật cơ sở hạ tầng có những năng lực sau:
Đào tạo kỹ sư ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng có phẩm chất chính trị tốt; có ý thức tổ chức
kỷ luật; có đạo đức nghề nghiệp; nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về ngành nghề,
đáp ứng yêu cầu về nghiên cứu, ứng dụng, có khả năng quy hoạch, thiết kế về hạ tầng kỹ
thuật, môi trường và cây xanh. Các sinh viên được trang bị các kiến thức và kỹ năng trong
thiết kế, lập dự án, quản lý dự án, tổ chức thi công và quản lý vận hành hệ thống hạ tầng kỹ
thuật: giao thông, cấp thoát nước, điện, cây xanh. Sinh viên tốt nghiệp có khả năng đảm
nhận các chức năng tham mưu, tư vấn, thiết kế với tư cách là một chuyên viên trong lĩnh
vực Hạ tầng đô thị. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng được xây dựng
nhằm giúp người học đạt chuẩn đầu ra tốt nhất. Cụ thể, chuẩn đầu ra ngành Kỹ thuật cơ sở
hạ tầng được Nhà trường công bố gồm:
16


[1] Chuẩn về Kiến thức nghề nghiệp
- Hiểu rõ chủ trương đường lối chính sách của Nhà nước.
- Được trang bị kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho
việc hấp thu kiến thức chuyên ngành Kỹ thuật hạ tầng và phát triển tư duy khoa học.
- Vận dụng được kiến thức về đồ họa, vẽ kỹ thuật, trắc đạc, khảo sát để lập và phân
tích bản vẽ kỹ thuật về các công trình hạ tầng.
- Vận dụng được kiến thức về cơ học vật liệu để khảo sát, phân tích sự làm việc của
vật liệu và kết cấu công trình hạ tầng.
- Vận dụng được kiến thức về kỹ năng tin học chuyên ngành làm cơ sở cho tính toán,
thiết kế hoặc thẩm định hồ sơ kỹ thuật các công trình hạ tầng.
- Vận dụng được kiến thức về quy hoạch, thiết kế, thi công, dự toán công trình để
lập, phân tích, thẩm định hoặc tư vấn về hồ sơ, giải pháp kỹ thuật liên quan đến quy hoạch,
thiết kế, thi công công trình hạ tầng.
- Vận dụng được kiến thức nghề nghiệp tổng hợp để tư vấn hoặc tổ chức, quản lý thi
công, chỉ huy công trường, giám sát thi công, kiểm định, xử lý kỹ thuật các công trình về hạ

tầng.
- Vận dụng được kiến thức về kỹ thuật môi trường để phân tích sự tác động môi
trường của các dự án kỹ thuật cơ sở hạ tầng, xử lý nước cấp và nước thoát.
- Vận dụng được kiến thức về quản lý dự án xây dựng, kỹ năng mềm để xây dựng,
quản lý, điều hành dự án làm mới, hoặc sửa chữa, nâng cấp công trình.
- Vận dụng được các kiến thức về phương pháp luận khoa học trong học tập nâng
cao trình độ, phát triển tư duy nghề nghiệp và công việc chuyên môn.
[2] Chuẩn về Kỹ năng:
❖ Kỹ năng nghề nghiệp
- Có kỹ năng sử dụng phần mềm công nghệ thông tin chuyên ngành thành thạo trong
trong thiết kế, tính dự toán các công trình hạ tầng.
- Có kỹ năng về đọc và phân tích các bản vẽ kỹ thuật xây dựng.
- Có kỹ năng vận dụng các kiến thức khoa học cơ bản làm cơ sở các hoạt động
chuyên môn thuộc lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Có kỹ năng vận dụng kiến thức nghề nghiệp để thực hiện các công tác quy hoạch,
thiết kế, thi công, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình hạ tầng mới hoặc nâng cấp, sửa
chữa các công trình qua sử dụng.
- Có kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý để trực tiếp chỉ huy thi công, giám sát thi
công tại công trường.
- Có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, sáng tạo để thẩm định, phản biện hoặc tư
vấn, chỉ dẫn kỹ thuật trong công tác quy hoạch, thiết kế, thi công, xử lý vấn đề kỹ thuật,
đánh giá tác động môi trường của dự án phát triển hạ tầng.
- Có kỹ năng vận dụng các kiến thức liên ngành trong phân tích, đánh giá, xử lý các
vấn đề chuyên môn phức tạp về hạ tầng kỹ thuật.
❖ Kỹ năng mềm:
17


- Có kỹ năng ngoại ngữ (đạt trình độ tiếng Anh B1 theo tiêu chuẩn châu Âu trở lên)
và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản trong công việc.

- Có kỹ năng tự tìm kiếm việc làm và có đạo đức nghề nghiệp trong thẩm định, giám
sát, tư vấn về thiết kế, thi công, quản lý dự án hạ tầng.
- Có kỹ năng tự chủ: làm việc có kế hoạch, tác phong chuyên nghiệp, thích nghi với
môi trường làm việc mới, phát triển chuyên môn và học tập suốt đời.
- Có kỹ năng làm việc nhóm: tập hợp, phân công, điều phối, giám sát.
- Có kỹ năng quản lý và lãnh đạo: trong tổ chức, điều hành, dẫn dắt các công tác
chuyên môn; khả năng đàm phán, thuyết phục và ra quyết định; – Có kỹ năng giao tiếp,
thuyết trình: thu thập thông tin, thương thuyết, gây ảnh hưởng qua giao tiếp hoặc văn bản
với các cá nhân và tổ chức.
[3] Thái độ
❖ Tính cách cá nhân
- Độc lập, tự tin
- Sáng tạo, thích nghi, sẵn sàng ra quyết định
❖ Thái độ, tư tưởng và học tập
- Tự phát triển kiến thức nghề nghiệp, học tập và rèn luyện suốt đời
- Tư duy sáng tạo, suy xét giải quyết mọi vấn đề liên quan
- Ý thức được sự cần thiết phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, có năng lực
chuyên môn và khả năng ngoại ngữ để tự học suốt đời
❖ Đạo đức, công bằng và các trách nhiệm xã hội
- Đạo đức, liêm chính và trách nhiệm xã hội
- Chủ động cho tương lai và dự kiến cho cuộc đời
❖ Bối cảnh của tổ chức, xã hội và môi trường
- Vai trò, trách nhiệm của người kỹ sư đối với tổ chức, xã hội và môi trường
- Phát triển công nghệ mới và đánh giá
Chức danh sau khi tốt nghiệp: Kỹ sư hạ tầng
Vị trí và nơi làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp chương trình kỹ sư ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng, sinh viên có thể
đảm nhận vị trí làm việc sau:
• Quản lý nhà nước về kỹ thuật hạ tầng đô thị: Quản lý giao thông, san nền tiêu thủy,
cấp thoát nước, năng lượng, thông tin, môi trường và cây xanh.

• Chủ trì đồ án quy hoạch và thiết kế công trình hạ tầng kỹ thuật.
• Tham gia và phụ trách các ban quản lý đầu tư kỹ thuật hạ tầng.
• Tổ chức thi công và thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật.
• Nhân viên thiết kế, quản lý vận hành các công trình kỹ thuật hạ tầng

18


Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi ra trường
Chương trình Đào tạo ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng được xây dựng gần với các chương
trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng của một số trường Đại học ở các nước phát triển
để làm tiền đề cho các dự án hợp tác quốc tế và đào tạo nâng cao về sau.
Chương trình Đào tạo ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng mang tính tính ứng dụng cao, phù
hợp với nhu cầu nhân lực trong ngành Hạ tầng đô thị của xã hội hiện nay gắn với nhu cầu của
các doanh nghiệp và đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp trong lĩnh vực đô thị nhằm cho
sinh viên có thể xin việc dễ dàng và có khả năng làm việc được ngay.
Ngoài ra, chương trình cũng được thiết kế sao cho đảm bảo đủ độ phủ và độ sâu nhất
định nhằm tạo điều kiện và cơ hội phát triển cho sinh viên có thể tiếp tục nghiên cứu học tập
chuyên sâu về các chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng mà họ đam mê.
2. Thời gian đào tạo:
Thời gian đào tạo của chương trình là 4 năm với 8 học kỳ.
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa
Số tín chỉ
TH Lâm
TT
Khối lượng kiến thức
Tổng

TH/
sàng/

số
thuyết Tiền LS
Cộng
đồng
1
Giáo dục đại cương
Chưa tính khối kiến thức Giáo dục
30
30
0
60
Quốc phòng - An ninh, Giáo dục thể
chất.
2
Giáo dục chuyên nghiệp
111
71
40
214
▪ Kiến thức cơ sở ngành
43
38
5
85
▪ Kiến thức ngành, chuyên ngành
49
29
20
91
▪ Kiến thức tự chọn

6
4
2
12
▪ Thực tập tốt nghiệp
3
0
3
6
▪ Khóa luận tốt nghiệp/ Học phần
10
0
10
20
thay thế khóa luận tốt nghiệp
TỔNG CỘNG
141
101
40
274
Chưa tính 165 giờ Giáo dục quốc phòng - An ninh và 150 giờ Giáo dục thể chất
4. Đối tượng tuyển sinh:
Công dân đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương theo quy định tại Quy chế
tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:
5.1.Quy trình đào tạo:
Thực hiện theo Văn bản số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Văn bản hợp nhất Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT và

19



Thông tư 57/2012/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về Quy chế đào tạo đại học và
cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
5.2.Điều kiện tốt nghiệp: theo quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 và
Thông tư 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Những sinh viên có đủ các điều kiện sau thì được xét tốt nghiệp:
* Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không bị kỷ luật đến mức đình chỉ học tập.
* Tích lũy một số yêu cầu về kết quả học tập đối với nhóm học phần thuộc ngành đào
tạo theo quy định tại Quyết định 435/QĐ –HBU ngày 06/10/2015 của Hiệu trưởng trường
Đại học Quốc tế Hồng Bàng ban hành Quy chế Đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy
theo hệ thống tín chỉ.
* Có các Chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất đối với các ngành đào
tạo không chuyên về quân sự và thể dục thể thao;
6. Cách thức đánh giá:
Thực hiện đánh giá và cho điểm quá trình kiểm tra, đánh giá học phần, thi kết thúc học
phần, xét tốt nghiệp theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến phần nguyên theo quyết
định 43/2007/QĐ – BGDĐT ngày 15/8/2007 và Thông tư 57/2012/TT-BGDĐT ngày
27/12/2012 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định 435/QĐ –HBU ngày
06/10/2015 của Hiệu trưởng trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng ban hành Quy chế Đào tạo
Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
6.1. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10
(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
6.2. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân
với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được
chuyển thành điểm chữ như sau:
a) Loại đạt:
TT
Thang điểm 10
Thang điểm chữ

Thang điểm 4
1
Từ 9,0 đến 10
A+
4,0
2
Từ 8,5 đến 8,9
A
4,0
3
Từ 8,0 đến 8,4
B+
3,5
4
Từ 7,0 đến 7,9
B
3,0
5
Từ 6,5 đến 6,9
C+
2,5
6
Từ 5,5 đến 6,4
C
2,0
7
Từ 5,0 đến 5,4
D+
1,5
8

Từ 4,0 đến 4,9
D
1,0

b) Loại không đạt:
TT
1

Thang điểm 10
Dưới 4,0

Thang điểm chữ
F

20

Thang điểm 4
0,0


c) Đối với những học phần chưa đủ cơ sở để đưa vào tính điểm trung bình chung học kỳ, khi
xếp mức đánh giá được sử dụng các kí hiệu sau:
I Chưa đủ dữ liệu đánh giá.
X Chưa nhận được kết quả thi.
d) Đối với những học phần được nhà trường cho phép chuyển điểm, khi xếp mức đánh giá
được sử dụng kí hiệu R viết kèm với kết quả.
7. Nội dung chương trình
7.1 Khối kiến thức bắt buộc (Kiến thức đại cương, cơ sở ngành, chuyên ngành).

TT



học
phần

Học phần

Nội dụng cần đạt được của từng học phần
(tóm tắt)

7.1. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
7.1.1. Lý luận Mac-Lênin và tư tường Hồ Chí Minh
Về kiến thức
Hiểu rõ quá trình hình thành, phát triển của
chủ nghĩa Mác-Lênin, nắm vững những nội
dung cơ bản của thế giới quan và phương
pháp luận của CN Mác-Lênin
Về kĩ năng
Hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa xã hội. Từ
đó xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng
cho sinh viên.
+ Giữ vững lập trường của sinh viên về chủ
nghĩa xã hội
Triết học
+ Từng bước xác lập thế giới quan, nhân
1. 1
Mác Lê Nin sinh quan và phương pháp luận để tiếp cận
các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
Về thái độ
+ Sinh viên phải có thái độ nghiêm túc

nghiên cứu và học tập, xác định đúng mục
đích và động cơ học tập.
+ Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn
bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.
+ Hoàn thành các nghiên cứu, bài tập lớn
và bài tập được giảng viên giao.
+ Tự nghiên cứu thêm về những vấn đề do
giảng viên gợi mở.
21

Khối
lượng
kiến thức
(LT/TH/
Tự học)

30
11
3(3,0,6)

Ghi
chú


TT


học
phần


2. 2

Học phần

Nội dụng cần đạt được của từng học phần
(tóm tắt)

Về kiến thức
Người học nắm được kiến thức về bản chất
của hàng hóa và nền sản xuất hàng hóa; các
vấn đề liên quan đến thị trường và vai trò của
các chủ thể tham gia thị trường trong nền
kinh tế hàng hóa.
Người học nắm được các vấn đề lý luận của
chủ nghĩa Mác – Lênin về giá trị thặng dư,
quá trình tạo ra giá trị thặng dư, quá trình tích
lũy tư bản cũng như các hình thức biểu hiện
của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường.
Người học nắm được các kiến thức về bản
chất của cạnh tranh và độc quyền, mối quan
hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền
kinh tế thị trường, cũng như mối quan hệ giữa
cạnh tranh và độc quyền nhà nước trong nền
Kinh tế
kinh tế thị trường.
chính trị Mác
Người học nắm được kiến thức về kinh tế
Lê Nin
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa cũng như các
quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
Người học nắm được các kiến thức về công
nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Có khả năng đọc hiểu, phân tích và thảo
luận những vấn đề kinh tế chính trị trong thực
tiễn.
Về kĩ năng
Hình thành và phát triển kỹ năng nghiên
cứu độc lập và làm việc theo nhóm.
+ Hình thành và phát triển kỹ năng nghiên
cứu (tổng hợp, xử lý số liệu, phân tích thông
tin), và trình bày vấn đề nghiên cứu (viết bài
nghiên cứu dưới dạng tiểu luận, thiết kế slide,
22

Khối
lượng
kiến thức
(LT/TH/
Tự học)

2(2,0,4)

Ghi
chú



TT


học
phần

3. 3

Học phần

Nội dụng cần đạt được của từng học phần
(tóm tắt)

thuyết trình), khả năng phản ứng nhanh (trả
lời câu hỏi phản biện).
+ Hình thành và phát triển kỹ năng hệ
thống hóa những kiến thức đã thu nhận được
của người học.
Hình thành và phát triển kĩ năng bình luận,
đánh giá, so sánh của người học về những nội
dung đã học để vận dụng vào thực tiễn.
Về thái độ
+ Sinh viên phải có thái độ nghiêm túc
nghiên cứu và học tập, xác định đúng mục
đích và động cơ học tập.
+ Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn
bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.
+ Hoàn thành các nghiên cứu, bài tập lớn
và bài tập được giảng viên giao.
+ Tự nghiên cứu thêm về những vấn đề do

giảng viên gợi mở.
Sau khi học xong môn học, người học có
khả năng đọc hiểu, phân tích và thảo luận
những vấn đề kinh tế chính trị trong thực tiễn,
từ đó có cách nhìn đúng đắn hơn về thị
trường và các quy luật của nền kinh tế hàng
hóa, từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn
khi tham gia vào các hoạt động kinh tế cũng
như có thể đưa ra các chính sách kinh tế phù
hợp với yêu cầu thực tiễn.
Về kiến thức
+ Người học nắm được kiến thức về bản
chất về chủ nghĩa xã hội.
+ Những tri thức cơ bản, cốt lõi nhất về
Chủ nghĩa xã
Chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ
hội khoa học
phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Kiến thức lý luận khoa học để hiểu cương
lĩnh xây dựng đất nước, đường lối, chính sách
xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng
23

Khối
lượng
kiến thức
(LT/TH/
Tự học)

2(2,0,4)


Ghi
chú


TT


học
phần

Học phần

Nội dụng cần đạt được của từng học phần
(tóm tắt)
sản Việt Nam
+ Nắm được các phương pháp và phương
pháp luận của Hồ Chí Minh trong nhận thức,
giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn của
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt
Nam;
+ Hiểu một cách hệ thống nền tảng tư
tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam trong quá
trình lãnh đạo cách mạng nước ta từ cách
mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đến cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
Về kĩ năng
+ Hình thành và phát triển kỹ năng nghiên
cứu độc lập và làm việc theo nhóm.
+ Hình thành và phát triển kỹ năng nghiên

cứu (tổng hợp, xử lý số liệu, phân tích thông
tin), và trình bày vấn đề nghiên cứu (viết bài
nghiên cứu dưới dạng tiểu luận, thiết kế slide,
thuyết trình), khả năng phản ứng nhanh (trả
lời câu hỏi phản biện).
+ Hình thành và phát triển kỹ năng hệ
thống hóa những kiến thức đã thu nhận được
của người học.
Hình thành và phát triển kĩ năng bình luận,
đánh giá, so sánh của người học về những nội
dung đã học để vận dụng vào thực tiễn.
Về thái độ
+ Sinh viên phải có thái độ nghiêm túc
nghiên cứu và học tập, xác định đúng mục
đích và động cơ học tập.
+ Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn
bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.
+ Hoàn thành các nghiên cứu, bài tập lớn
và bài tập được giảng viên giao.
+ Tự nghiên cứu thêm về những vấn đề do
giảng viên gợi mở.
24

Khối
lượng
kiến thức
(LT/TH/
Tự học)

Ghi

chú


TT


học
phần

4. 4

5. 5

Học phần

Nội dụng cần đạt được của từng học phần
(tóm tắt)

Về kiến thức
Cung cấp những nội dung cơ bản về đường
lối cách mạng của Đảng.
- Nội dung đường lối của Đảng thời kỳ đổi
mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống
xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác
Về kĩ năng
+ Vận dụng được kiến thức chuyên ngành
để chủ động, tích cực trong giải quyết những
vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật
của nhà nước

+ Giữ vững lập trường của sinh viên về chủ
Lịch sử
nghĩa xã hội
Đảng cộng
+ Có năng lực tư duy lý luận, khả năng vận
sản Việt
dụng các kiến thức của môn học vào thực tế
Nam
cuộc sống, công tác. Khả năng ứng xử đáp
ứng yêu cầu xã hội trong quá trình đổi mới,
hội nhập kinh tế quốc tế
Về thái độ
+ Tin tưởng vào con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, nâng cao niềm tự hào
dân tộc, tình cảm đối với Đảng, với Hồ Chủ
Tịch; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ
tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc
+ Quyết tâm phấn đấu trở thành con người
có phẩm chất đạo đức, lối sống trong sáng, có
lý tưởng, lập trường giai cấp công nhân
Về kiến thức
+ Kiến thức về quá trình hình thành, phát
triển của tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ
+ Kiến thức về dân tộc và cách mạng giải
Chí Minh
phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội; về Đảng
cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc

25

Khối
lượng
kiến thức
(LT/TH/
Tự học)

2(2,0,4)

2(2,0,4)

Ghi
chú


×