Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

giáo dục thể chất trong các trường đại học hvnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 24 trang )

GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC - HVNH


CHƯƠNG TRÌNH CỦA BỘ ĐẠI HỌC



Thông tư số: 25/2015/TT-BGDĐT Quy định về chương trình môn học GDTC thuộc các chương trình đào tạo trình độ đại học
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT




Điều 3. Mục tiêu
Chương trình môn học Giáo dục thể chất nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao
để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, hoàn thiện nhân cách, nâng cao khả năng học tập, kỹ năng hoạt động xã hội với tinh thần,
thái độ tích cực, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.




Điều 4. Khối lượng kiến thức
Khối lượng kiến thức của chương trình môn học Giáo dục thể chất mà người học cần tích lũy tối thiểu là 3 (ba) tín chỉ.


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GDTC HVNH

TT

Nội dung



I

Học phần bắt buộc: (30 tiết)

1

GDTC 1 (Đại cương)

II

Học phần tự chọn: (SV chọn 2 trong số các môn)

1
2
3
4
5
6
7

Bóng bàn
Bóng chuyền
Bóng đá
Bóng rổ
Bơi
Cầu lông
Khiêu vũ thể thao

Lý thuyết


Thực hành

(tiết)

(tiết)

15

15

30
30
30
30
30
30
30

Ghi chú


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỂ DỤC THỂ THAO


I. KHÁI NIỆM

Khái niệm TDTT (văn hoá thể chất)

1.


TDTT (văn hóa thể chất) là một bộ phận của nền VHXH, một loại hình hoạt động đặc biệt nhằm hình thành các tố chất thể lực, năng
khiếu, tăng cường sức khỏe và khả năng làm việc.

Khái niệm giáo dục thể chất

2.

GDTC là 1 hình thức giáo dục nhằm trang bị KNKX vận động và những tri thức chuyên môn. Phát triển tố chất thể lực, tăng cường sức
khoẻ.


Khái niệm thể thao:
3.

Thể thao (TT) được coi là một bộ phận chủ yếu, lớn, nổi bật trong TDTT. Người ta phân biệt theo 2 nghĩa:

-

Nghĩa hẹp
Nghĩa rộng


Hoạt động
mang tính trò
chơi

Một hình thức
thi đấu đặc
biệt



Gồm hoạt động thi
đấu.

Thể thao là hiện
tượng XH

Thể thao là một
phương tiện, phương
pháp hữu hiệu nhất để
phát triển thể chất,
đạo đức, thẩm mỹ.

Phương tiện mở rộng
quan hệ hợp tác quốc
tế và hữu nghị giữa các
dân tộc.


II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO


TDTT trong xã hội chiếm hữu nô lệ



TDTT ở thời kỳ trung cổ




TDTT trong giai đoạn đầu của thời kỳ cận đại



Sự phát triển TDTT sau đại chiến Thế giới lần thứ 2



5

4

3

2

1

TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TDTT



Thành Olympia cổ đại, nơi khởi nguồn của các kỳ Olympic.


6

5


4

Thời kỳ 1955 – 1965



Thời kỳ 1966 – 1975



1

Thời kỳ 1976 – 1981



2

Thời kỳ 1982 – 1990



3

Thời kỳ 1991 – nay



ĐƯỜNG LỐI GDTC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC



III. NỘI DUNG CỦA THỂ DỤC THỂ THAO

1.

Giáo dục thể chất (thể dục thể thao trường học)


2.

Thể dục thể thao thành tích cao (thể thao thành tích cao).


3.

Thể dục thể thao xã hội (thể dục thể thao quần chúng).


IV. CHỨC NĂNG CỦA THỂ DỤC THỂ THAO


1.

Chức năng rèn luyện sức khoẻ.


2.





Chức năng giáo dục.

Tác dụng của thể dục thể thao trong xã hội.
Tác dụng giáo dục của thể dục thể thao trong trường học.


3.

Chức năng giải trí.


4.

Chức năng quân sự.


5.

Chức năng kinh tế.

Tăng trưởng GDP của một số Quốc gia sau đăng cai World Cup.
0.03
0.02

0.02

0



6.

Chức năng chính trị.


Thank for attention!



×