Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã sông công, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Trần Thị Hƣơng

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG
CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - Năm 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Trần Thị Hƣơng

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CÔNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng
Mã số: 60. 85. 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ HÀ



Hà Nội - Năm 2012


"Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................... v
MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................. 3
1.1. HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM..................................................................................................................................3

1.1.1. Tình hình phát sinh CTRSH trên thế giới........................................................3
1.1.2. Tình hình phát sinh CTRSH ở Việt Nam.........................................................4
1.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT

NAM............................................................................................................................................6

1.2.1. Quản lý CTRSH trên thế giới..........................................................................6
1.2.2. Tình hình Quản lý CTR sinh hoạt của Việt Nam............................................9
1.3. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH.............16

1.3.1. Một số văn bản pháp lý về quản lý CTR của Việt Nam................................16
1.3.2. Cơ sở khoa học, thực tiễn..............................................................................18
CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............20
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 20


2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thị xã Sông Công..................20
2.1.2. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thị xã Sông Công đến năm 2020..........27
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................... 29

2.2.1. Phƣơng pháp hồi cứu số liệu.........................................................................29
2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực tế, đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng
(PRA).......................................................................................................................29
2.2.3. Phƣơng pháp dự báo......................................................................................30
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu.............................................................................31
2.2.5. Phƣơng pháp phân tích theo mô hình SWOT...............................................31
CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................32

Học viên cao học: Trần Thị Hương

i

K16, Khoa học môi trường


"Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH..................................... 32

3.1.1. Hiện trạng phát sinh CTRSH.........................................................................32
3.1.2. Thành phần CTRSH.......................................................................................33
3.1.3. Tình hình thu gom, xử lý CTRSH của thị xã Sông Công.............................34
3.1.4. Đánh giá tình hình công tác quản lý CTRSH của thị xã...............................42
3.2. DỰ BÁO KHỐI LƢỢNG, THÀNH PHẦN CTRSH ĐẾN NĂM 2020..........................45


3.2.1. Cơ sở dự báo..................................................................................................45
3.2.2. Kết quả tính toán tổng khối lƣợng CTRSH phát sinh và thu gom; thành phần
CTRSH.....................................................................................................................46
3.2.3. Đánh giá chung..............................................................................................47
3.3. KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
THỊ XÃ SÔNG CÔNG ĐẾN NĂM 2020................................................................................. 48

3.3.1. Đề xuất cơ chế, chính sách quản lý CTRSH thị xã Sông Công....................48
3.3.2. Đề xuất cơ chế tài chính hỗ trợ công tác quản lý CTRSH............................50
3.3.3. Đề xuất mô hình tổ chức quản lý CTRSH.....................................................51
3.3.4. Đề xuất các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ........................................51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................... 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................70
PHỤ LỤC............................................................................................................ 73

Học viên cao học: Trần Thị Hương

ii

K16, Khoa học môi trường


"Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
o

BOD5


Nhu cầu ôxy sinh hoá đo ở 20 C

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CCN

Cụm công nghiệp

COD

Nhu cầu ôxy hoá học

CTR

CTR

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

DO

Ôxy hoà tan


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KCN

Khu công nghiệp

KTXH

Kinh tế xã hội

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

SS

Chất rắn lơ lửng

TDS

Tổng chất rắn hoà tan

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND


Uỷ ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng

Học viên cao học: Trần Thị Hương

iii

K16, Khoa học môi trường


"Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007........................4
Bảng 2: Thông tin về một số nhà máy xử lý CTR hiện có ở Việt Nam..................12
Bảng 3: Chỉ số CTRSH bình quân đầu ngƣời và tỷ lệ thu gom tại các đô thị Việt
Nam )........................................................................................................................17
Bảng 4: Mục tiêu thu gom CTRSH của thị xã Sông Công đến năm 2025..............18
Bảng 5: Biểu đồ dân số thị xã Sông Công đến năm 2011.......................................24
Bảng 6: Khối lƣợng CTRSH phát sinh của các phƣờng, xã trên địa bàn thị xã Sông
Công năm 2010........................................................................................................32
Bảng 7: Thành phần CTR sinh hoạt thị xã Sông Công phát sinh từ các hộ gia đình
(năm 2010)...............................................................................................................33
Bảng 8: Khối lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh và thu gom dự kiến trên địa bàn thị xã


Sông Công đến năm 2020........................................................................................46
Bảng 9: Dự báo thành phần CTR đô thị của thị xã Sông Công năm 2020.............47
Bảng 10: Đề xuất lộ trình thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn thị xã Sông Công
55
Bảng 11: Đề xuất quy mô các điểm lƣu chứa trên địa bàn thị xã Sông Công........58
Bảng 12: Diện tích đất cần thiết đề xuất để chôn lấp CTR còn lại sau xử lý tại nhà
máy xử lý CTR......................................................................................................... 63

Học viên cao học: Trần Thị Hương

iv

K16, Khoa học môi trường

"Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Hiện trạng và dự báo tình hình phát sinh CTRSH của Việt Nam năm
2015,
2020 .............................................................................................................................
Hình 2: Thang phân cấp quản lý CTRSH trên thế giới ..............................................
Hình 3: Tình hình gia tăng dân số thị xã qua các năm 2005, 2010, 2011 .................
Hình 4,5: Biểu đồ tỷ lệ dân số theo đơn vị hành chính cấp xã và diện tích đất
phân
theo địa giới hành chính cấp xã (năm 2011) .............................................................
Hình 6: Thành phần CTR sinh hoạt thị xã Sông Công năm 2010 ............................
Hình 7: Sơ đồ tổ chức công tác quản lý CTRSH của thị xã Sông Công...................
Hình 8: Sơ đồ thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt của thị xã Sông

Công 38
Hình 9: Sơ đồ quy trình xử lý CTRSH tại khu xử lý chất thải Tân Mỹ, Tân
Quang,
thị xã Sông Công .......................................................................................................
Hình 10: Sơ đồ mô hình đề xuất quản lý CTR trên địa bàn thị xã Sông Công .........
Hình 11: Sơ đồ mô hình đề xuất phân loại CTRSH tại nguồn cho thị xã Sông
Công
...........................................................................................................................
........ 54

Comment [AB1]: Cần làm rõ:
Điểm tập kết ở đâu, bao nhiêu điểm.
Nhà máy và bãi chôn lấp có gần nhau
kgông
Điểm phân loại tại bãi xử lý chƣa phủ hợp,
cách xử lý các thành phần chƣa đúng. Cần
xem lại???


Học viên cao học: Trần Thị Hương

"

v

K16, Khoa học môi trường

Thị xã Sông
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"


MỞ ĐẦU
Đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới, công tác quản lý
CTR hiệu quả hiện đang là trọng tâm của những chính sách phát triển
môi trƣờng bền vững. Việt Nam là một trong những quốc gia có mật
độ dân số cao nhất thế giới với số dân đứng thứ 3 ở Đông Nam Á và
thứ 14 trên thế giới [1]. Trong thời gian qua, mặc dù chịu ảnh hƣởng
của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhƣng tăng trƣởng GDP bình quân
giai đoạn 2006-2010 của nƣớc ta đạt khoảng 7%. Tuy nhiên, sự phát
triển kinh tế và quá trình gia tăng dân số nhanh chóng đã làm gia tăng
sức ép đối với môi trƣờng, đặc biệt là vấn đề quản lý chất thải rắn

Công là một trong
hai trung tâm phát
triển công nghiệp
của

tỉnh

Thái

Nguyên. Với vị trí
nằm

trong

vùng

ảnh hƣởng công
nghiệp xung quanh

thủ đô Hà Nội, thị xã
Sông Công có nhiều điều
kiện thuận lợi để phát
triển kinh tế
- xã hội [15]. Tuy
nhiên, giống nhƣ

(CTR). Theo Báo cáo môi trƣờng Quốc gia năm 2011 - Chất thải rắn,

các đô thị công

số liệu thống kê trên phạm vi toàn quốc từ năm 2003 đến năm 2008

nghiệp

cho thấy lƣợng CTR phát sinh trung bình tăng từ 150 - 200%, từ

nƣớc đƣợc hình

khoảng 16 triệu tấn (năm 2003) lên 28 triệu tấn (năm 2008). Trong

thành

đó, khối lƣợng CTR sinh hoạt tăng gấp 2 lần, từ 6,4 triệu tấn (năm

năm 70, 80 của thế

2003) lên 12,8 triệu tấn (năm 2008). Theo dự báo của Bộ Xây dựng

kỷ 20, hiện nay thị


và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, đến năm 2015, khối lƣợng CTR

xã cũng đã phải đối

phát sinh ƣớc đạt 44 triệu tấn/năm, nhiều nhất là ở các đô thị và khu

mặt với nhiều thách thức,

vực công nghiệp [1].

áp lực về ô nhiễm môi

trong
từ

cả

những

trƣờng mà một trong số


đó là từ

chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Mặc dù công tác quản lý

CTRSH trên địa bàn

thị xã đã đƣợc tổ chức thực hiện từ năm 1993,


nhƣng kết quả đạt đƣợc còn hạn chế. Phạm vi, tỷ lệ thu CTRSH còn thấp,
các quy định, hƣớng dẫn cụ thể về công
tác quản lý CTR còn thiếu; cơ sở hạ tầng đầu tƣ cho công tác thu
gom, vận chuyển, xử lý CTR chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; sự gắn kết
công tác quản lý CTRSH với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội
của thị xã còn chƣa chặt chẽ;
chƣa xây dựng các kế hoạch quản lý CTRSH mang tính chiến lƣợc cũng
nhƣ phân

Comment [AB2]: Thị xã ở Thái
nguyên mà dẫn chứng đến Hà Nội. Huhm,
cần xem lại cách hành văn.

Comment [AB3]: Cụ thể, rất chung
chung.
Comment [AB4]: Câu lủng củng, chƣa
rõ nghĩa. CTRSH khong phai la nguyen
nhan gay ô nhiễm mà chính sự quản lý
không hiệu quả CTRSH đã góp phần gây ô
nhiễm.

Học viên cao học: Trần Thị Hương

"

1

K16, Khoa học môi trường


Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"


khai theo từng giai đoạn dẫn đến việc triển khai các hoạt động quản lý
CTRSH còn bị động.
Từ những nguyên nhân trên cho thấy, việc đánh giá hiện trạng
công tác
CTRSH là rất cần thiết nhằm đề xuất các giải pháp quản lý có hiệu quả
CTRSH

Comment [AB5]: R6át chung
chung

của thị xã Sông Công cho hiện tại và trong tƣơng lai. Mục đích thực hiện
đề tài
“Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý CTR sinh hoạt
trên địa
bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”
liệu về

nhằm cung cấp thông tin, số

thực trạng công tác quản lý CTRSH của thị xã Sông Công; đánh giá hiện
trạng,
dự báo phát sinh và đề xuất các giải pháp khả thi, có cơ sở khoa học hỗ
trợ công
tác quản lý CTRSH của UBND thị xã Sông Công đảm bảo tuân thủ các
quy định,


Comment [AB6]: Cần có văn bản cụ
thể.

phù hợp với quy hoạch quản quản lý chất thải của tỉnh Thái Nguyên và
quy hoạch
quản lý CTR của thị xã trong thời gian tới. Nội dung nghiên cứu của đề
tài gồm:
-

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTRSH thị xã Sông Công,

tỉnh Thái Nguyên.
-

Dự báo tình hình phát sinh CTRSH trên cơ sở định hƣớng phát

triển của thị xã đến năm 2020.
-

Đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH của thị xã.

Việc triển khai công tác quản lý CTRSH thành công trên địa bàn
thị xã Sông Công sẽ là điều kiện thuận lợi để rút kinh nghiệm và tiếp tục
nhân rộng áp dụng cho các huyện khác trên địa bàn tỉnh.

Học viên cao học: Trần Thị Hương

2

K16, Khoa học môi trường



"

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1.1. Tình hình phát sinh CTRSH trên thế giới
Trong vài thập kỷ vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế và
bùng nổ dân số diễn ra mạnh mẽ, khối lƣợng CTRSH phát sinh ngày

Comment [AB7]: Nên đánh giá về hệ
số phát thải theo đầu ngƣời thì phù hợp hơn
với đề tài.
Ngoàira, cần tổng quan về các phƣơng án
quản lý CTR Sh o các nƣớc và rút bài học
kinh nghiệm cho sông côgn.

càng gia tăng đã trở thành vấn đề lớn của hầu hết các nƣớc trên thế
giới. Nếu tính bình quân mỗi ngày một ngƣời thải ra 0,5kg CTRSH ra
thì mỗi ngày trên thế giới sẽ thải ra hơn 3 triệu tấn CTRSH [5].
Theo con số thống kê chƣa đầy đủ, mỗi năm thế giới thải ra 10
tỷ tấn CTRSH, trong đó 4 tỷ tấn đƣợc thải ra từ các nƣớc trong tổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Khối lƣợng CTR đô thị
phát sinh trên toàn nƣớc Mỹ là 254 triệu tấn/năm, trong đó 33,4%
tƣơng đƣơng với 85 tấn đã đƣợc tái chế [27]. Lƣợng CTRSH phát

sinh theo bình quân đầu ngƣời ở Nga là 0,82 kg/ngƣời/ngày, tƣơng
đƣơng khoảng 50 triệu tấn CTRSH/năm; ở Anh là 1,37
kg/ngƣời/ngày, khoảng 50 triệu tấn CTRSH/năm [5].


Trung Quốc, lƣợng CTRSH đô thị phát sinh hàng năm rất

cao. Trong năm 2004, riêng khu vực đô thị đã tạo ra 190 triệu tấn.
Theo tính toán đến năm 2030 con số này sẽ là 480 triệu tấn CTRSH.

Comment [AB8]: Năm???

Tại Nhật Bản, theo số liệu của Cục Y
tế và Môi sinh Nhật Bản, hàng năm nƣớc này phát sinh khoảng 450 triệu
tấn
CTR, trong đó CTRSH chiếm 87 triệu tấn. Trong tổng số CTRSH
trên, chỉ có khoảng 5% phải đƣa tới bãi chôn lấp, trên 36% đƣợc đƣa
đến các nhà máy để tái chế, số còn lại đƣợc xử lý bằng cách đốt [28].

Comment [AB9]: Mâu thuâ
Comment [AB10R9]: 4n với nhận
định ở dƣới.
Comment [AB11]: mâ
Comment [AB12R11]: mâu thuẫn
và kông phù hợp “chôn tại nhà máy xử lý
rác”.

Tại Singapore, quá trình xử lý CTR đã trở thành vấn đề sống
còn. Hiện nay, mỗi ngày Singapore thải ra khoảng 16.000 tấn
CTRSH. Do thực hiện công tác phân loại tại nguồn nên 56% khối

lƣợng CTRSH thải ra mỗi ngày (khoảng 9.000 tấn) đƣợc quay lại các
nhà máy để tái chế, khối lƣợng CTRSH còn lại (khoảng

Học viên cao học: Trần Thị Hương

3

K16, Khoa học môi trường


"

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

7.000 tấn) đƣợc đƣa vào 4 nhà máy để đốt thành tro. Sản phẩm sau khi đốt đƣợc
đƣa về chôn lấp tại bãi rác trên đảo Pulau Semakau, cách trung tâm thành phố
8km về phía Nam. Mỗi ngày, bãi rác Semakau tiếp nhận 2.000 tấn tro rác [25].
1.1.2. Tình hình phát sinh CTRSH ở Việt Nam
Hiện nay, số liệu về phát sinh CTRSH chủ yếu mới đƣợc thống kê tại khu
vực đô thị. Theo kết quả điều tra tổng thể năm 2006 – 2007 [1] cho thấy, lƣợng
CTRSH đô thị phát sinh trên địa bàn cả nƣớc khoảng 17.682 tấn/ngày. Hai đô thị
đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh phát sinh khoảng 8.000 tấn CTRSH
mỗi ngày, chiếm 45,24% tổng lƣợng CTRSH phát sinh từ tất cả các đô thị trong
cả nƣớc.
Bảng 1: Lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007

TT

Loại đô thị


1

Đặc biệt

2

Loại 1

3

Loại 2

4

Loại 3

5

Loại 4
Tổng cộng

Nguồn: Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2011 - CTR
Chỉ số phát sinh CTRSH bình quân trên đầu ngƣời cao nhất tại các đô thị
phát triển du lịch nhƣ Hạ Long, Đà Lạt, Ninh Bình và thấp nhất là thành phố
Đồng Hới, thị xã Kon Tum, thị xã Cao Bằng. Các đô thị loại 3 nhƣ Phú Thọ, Thái
Bình, Đồng Hà, Long An, Bảo Lộc chỉ số phát sinh CTRSH bình quân trên đầu
ngƣời từ 0,5 – 0,9 kg/ngƣời/ngày.

Học viên cao học: Trần Thị Hương


4

K16, Khoa học môi trường

"

Nghiên cứu hiện
trạng và đề xuất các


giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh
Thái Nguyên"

Theo số liệu Báo cáo môi trƣờng Quốc gia năm 2011 - CTR, dự báo
chỉ số phát sinh CTRSH đô thị trung bình tại Việt Nam trong những năm
2015, 2020 khoảng từ 1,2 đến 1,4 kg/ngƣời/ngày. Khối lƣợng CTRSH đô
thị phát sinh ngày

càng lớn và thành phần càng phức tạp bởi quá trình

đô thị hóa nhanh, mức sống hàng ngày cao và tiêu dùng ngày càng đa dạng.
Tổng lƣợng CTRSH phát sinh ở các đô thị trên toàn quốc gia tăng trung

Comment [AB13]: Nguồn trích dẫn.
Mức tăng nhƣ vậy là là thấp vì không đúng
với thực tế.
Thấp hơn tỷ lệ tăng GDP. Khác xa với dẫn
chứng ở dƣới.


bình từ 10 - 16% mỗi năm. Theo số liệu
ƣớc tính của Bộ Xây dựng, đến năm 2015, khối lƣợng CTR sinh hoạt phát
sinh từ

các đô thị ƣớc tính khoảng 37.000 tấn/ngày và năm 2020 là

59.000 tấn/ngày cao
gấp 2 - 3 lần năm 2007 [1]. Tỷ lệ CTRSH gia tăng cao tập trung ở các
đô thị đang có xu hƣớng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn
dân số và các khu công nghiệp nhƣ các đô thị của tỉnh Phú Thọ
(19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hƣng Yên (12,3%), Rạch Giá
(12,7%), Cao Lãnh (12,5%),... Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ
lệ phát sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn
(5,0%) [29].
Hiện trạng phát sinh CTRSH của Việt Nam năm 2007 và dự báo cho
năm 2015, 2020

Hình 1: Hiện trạng và dự báo tình hình phát sinh CTRSH của Việt
Nam năm 2015, 2020

Nguồn: Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2011 - Chất thải rắn
Thành phần CTRSH phụ thuộc vào mức sống, mức thu nhập
của dân cƣ đô thị. Theo kết quả khảo sát thành phần CTRSH tại đầu
vào của các bãi chôn lấp của một số địa phƣơng năm 2009 - 2010 cho
thấy, thành phần CTRSH có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất
phân hữu cơ rất cao từ 55 - 77,1%, tiếp đến là

Comment [AB14]: Năm???



Học viên cao học: Trần Thị Hương

5

K16, Khoa học môi trường


"

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

thành phần nhựa 8 - 16%, thành phần kim loại khoảng 2% và thành phần các chất
nguy hại dƣới 1%[1].
Đối với khu vực nông thôn, số liệu về CTRSH hầu nhƣ chƣa đƣợc thống
kê một cách đầy đủ. Với dân số 60,703 triệu ngƣời sống tại khu vực nông thôn,
chiếm gần 70% dân số (số liệu năm 2010), lƣợng phát thải của ngƣời dân ở các
vùng nông thôn khoảng 0,3 kg/ngƣời/ngày, có thể ƣớc tính lƣợng CTRSH phát
sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tƣơng đƣơng với 6,6 triệu tấn/năm [1]. CTRSH nông
thôn có tỷ lệ chất hữu cơ khá cao, chủ yếu là thực phẩm thải, chất thải vƣờn đều là
chất hữu cơ dễ phân hủy (chiếm tới 65% CTRSH của các gia đình ở nông thôn).
Vùng đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long có lƣợng CTRSH nông
thôn phát sinh lớn nhất do dân cƣ tập trung đông và mức độ hoạt động sản xuất
nông nghiệp cao.
1.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.2.1. Quản lý CTRSH trên thế giới
Quản lý CTR là một trong những nhiệm vụ hàng đầu đƣợc quan tâm giải
quyết trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của hầu hết các quốc gia trên thế
giới, đặc biệt ở các quốc gia phát triển nhƣ Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Hà Lan,

Singapore,…
Phƣơng pháp tiếp cận quản lý CTR của hầu hết các nƣớc trên thế giới đều
dựa trên các nguyên tắc giảm thiểu tại nguồn, tái sử dụng, tái chế trƣớc khi đến
bƣớc loại bỏ chất thải cuối cùng là chôn lấp [3]. Chính vì lý do này thang phân
cấp cho quản lý CTR đƣợc bắt đầu bằng công tác giảm thiểu và tăng cƣờng tái sử
dụng. Phƣơng pháp loại bỏ chất thải cuối cùng trong thang phân cấp là chôn lấp
[22].

Học viên cao học: Trần Thị Hương

6

K16, Khoa học môi trường


"

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

Giảm thiểu

Tái sử dụng

Tái chế và composting

Đốt

Chôn lấp hợp vệ sinh


Hình 2: Thang phân cấp quản lý CTRSH trên thế giới
Nguồn: [22]
1.2.1.1. Phương pháp giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng
Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR là mục tiêu quản lý CTR của các
nƣớc phát triển. Việc phân loại để tách riêng các thành phần CTR là khâu quan
trọng để thực hiện giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng CTR [8]. Các biện pháp giảm
thiểu, tái chế và tái sử dụng CTR đƣợc áp dụng từ công đoạn sản xuất, phân phối
và tiêu dùng nhƣ: thay đổi đơn giản về hình dạng bao bì sản phẩm giảm thiểu việc
sử dụng tài nguyên và phát sinh chất thải; hoàn trả lại cho nhà cung cấp, tái sử
dụng nhiều lần các dụng cụ chứa hàng hóa; phân loại CTR tại các nguồn nhằm thu
hồi lại các thành phần có ích để chế biến thành các sản phẩm mới dƣới dạng vật
chất hoặc năng lƣợng phục vụ cho sản xuất. Sau khi phân loại, một số loại CTR
có khả năng tái sinh nhƣ giấy, nilong, cao su, thuỷ tinh, kim loại… đƣợc thu gom
và chuyển đến các cơ sở tái sinh chất thải để làm nguyên liệu đầu vào cho việc sản
xuất ra các sản phẩm mới [26].
Phƣơng pháp phổ biến để xử lý CTR hữu cơ là chế biến thành phân
compost. Ngoài ra, CTR còn đƣợc sử dụng để đốt để tạo ra năng lƣợng ở những
vùng đô thị lớn khi nguồn cung cấp rác cho nhà máy chế biến tƣơng đối ổn định.
Ngoài ra, hầu hết các tại các bãi chôn lấp CTR tại các nƣớc phát triển còn thực
hiện thu hồi lại Metan sản sinh do sự phân hủy yếm khí các thành phần hữu cơ có
trong chất thải [25].

Học viên cao học: Trần Thị Hương

7

K16, Khoa học môi trường


"


Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"



Trung Quốc hiện nay đang áp dụng công nghệ thủy phân dƣới áp lực và

nhiệt độ cao (TBS) để xử lý CTR làm phân vi sinh [7]. Các công đoạn xử lý trong
quy trình công nghệ bao gồm:
-

Công đoạn phân loại CTR: Đây là hệ thống cơ bản và quan trọng của hệ

thống TBS, trong giai đoạn đầu rác sẽ phân làm 3 loại gồm chất vô cơ, chất hữu
cơ và các chất khác.
-

Công đoạn thủy phân chất hữu cơ dƣới áp lực cao: Các chất hữu cơ sau

khi phân loại đƣợc đƣa vào thiết bị thủy phân dƣới áp lực cao bằng chất xúc tác ở
nhiệt độ cao. Đây là bộ phận chủ yếu của toàn bộ quy trình TBS. Trong quy trình
này, những chất hữu cơ dễ thối rửa nhanh chóng thu đƣợc chất xúc tác thủy phân,
qua đó làm cho các phân tử hữu cơ chuyển hóa thành chất có thể trực tiếp hoặc
gián tiếp hấp thụ dinh dƣỡng từ phân tử cacbon, đồng thời cũng hoàn toàn đƣợc
khử trùng. Để tránh đƣợc các vấn đề dễ phát sinh trong quá trình xử lý rác nhƣ
mùi hôi, những chất đƣợc sinh ra trong quá trình thuỷ phân đƣợc trộn lẫn với vi
sinh vật đa năng, chất dinh dƣỡng vô cơ sẽ đƣợc tạo thành phân vi sinh cân bằng
dinh dƣỡng của toàn bộ chất vô cơ, hữu cơ và vi sinh vật. Quá trình thủy phân
diễn ra trong 3 giờ cho nên tốc độ xử lý CTR rất nhanh.

-

Công đoạn đốt ở nhiệt độ cao: Hệ thống đốt với nhiệt độ cao hơn 1.350oC

ở trong buồng đốt và nhờ vậy phân hủy các chất độc hại. Các tro đƣợc đƣa ra
khỏi luồng đốt dƣới dạng xỉ than. Các kim loại nặng chứa đựng trong xỉ than
đƣợc đóng thành khối. Các khí thải đƣợc làm sạch bằng kỹ thuật tiên tiến, do đó
đáp ứng đƣợc các quy trình về khí thải.
-

Công đoạn phân giải các chất nhựa: Hệ thống sẽ biến các chất thải bằng

nhựa thành xăng dầu nhờ vào các chất xúc tác. Tỷ lệ sản phẩm xăng dầu đạt 70 –
75%. Nói cách khác, cứ 1000kg chất thải bằng nhựa sẽ tạo đƣợc 350kg dầu
Diezen, 150 kg khí đốt (CH4-CH10) và 100kg chất than xỉ. Loại xăng dầu tạo
đƣợc đạt tiêu chuẩn của Vƣơng Quốc Anh (xăng đạt khoảng 70% - 93%; dầu
diezen đạt khoảng 0% - 20%), có chất lƣợng ổn định.

Học viên cao học: Trần Thị Hương

"

8

K16, Khoa học môi trường

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

Công đoạn


tái sử dụng chất vô
cơ: Với hệ thống
này, rác xây dựng,


tro đốt, bùn nƣớc thải và các chất vô cơ khác đƣợc chế tạo thành
những vật liệu xây dựng thô. Để tránh trƣờng hợp tái ô nhiễm, hệ
thống này dựa trên công nghệ kỹ thuật xử lý làm đông, kim loại nặng
trong các chất vô cơ cũng đƣợc làm đông đặc lại sử dụng làm vật liệu
xây dựng.
1.2.1.2. Xử lý CTR bằng phương pháp thiêu đốt

Thiêu đốt truyền thống: đó là phƣơng pháp thiêu hủy CTR
thƣờng đƣợc
áp dụng để xử lý các loại CTR có nhiều thành phần dễ cháy bằng cách đốt
đến
dụng.

o

nhiệt độ trên 1000 C bằng gas hoặc dầu trong lò đốt chuyên

-

Thiêu đốt cải tiến tạo năng lƣợng: Phần lớn các lò đốt rác cải tiến

tạo

năng lƣợng đòi hỏi một lƣợng nhỏ nhiên liệu bổ sung để khởi


động lò và khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động đều đƣợc kiểm soát.
Chất thải đƣợc đƣa vào buồng thứ nhất, đƣợc đốt cháy trong điều kiện
không đủ oxy. Khí sinh ra do quá trình cháy với thành phần chủ yếu là

Comment [AB15]: Rất lý thuyết và
kông có dẫn chứng cụ thể.
Nên tổng quan về phƣơng pháp xử lý CTR
phù hợp với điều kiện Việt nam và tiêu biểu
cho đô thị loại III.
Comment [AB16]: Xem lai
Comment [AB17]: Thiêu đốt là phát
sinh năng lƣợng. vấn dề thu gom và sử dụng
năng lƣợg nhƣ thế nào là vấn đề khác nữa.
Tác giả chƣa hiều vê vấn đề xử lý bằng pp
đốt.
Comment [AB18]: Sử dụng sai từ.

monoxit cacbon đƣợc chuyển qua buồng đốt
thứ hai, ở đó một lƣợng thừa không khí đƣợc thổi vào, hoàn tất việc
cháy. Nhiên liệu bổ sung cũng có thể đƣợc đòi hỏi với những lƣợng
nhỏ nhất để duy trì cháy thích hợp. Sau khi phần lớn vật chất riêng
biệt đƣợc cháy hết, dòng hơi nóng đƣợc chuyển qua lò hơi tận dụng
nhiệt của chất thải để sản xuất ra hơi nƣớc. Tro đƣợc dập tắt bằng
hơi nƣớc và thải bỏ ở bãi chôn lấp CTR [26].
1.2.1.3. Xử lý CTR bằng phương pháp chôn lấp
Đây là một phƣơng pháp tƣơng đối đơn giản, chi phí vận

Comment [AB19]: Không cụ thể.
Chẳng biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì.

Cần phân tích, đánh giá làm nổi bật vấn đề
liên quan đến nội dung nghiên cứu.

hành thấp, đƣợc áp dụng khá phổ biến ở các quốc gia đang phát triển
và có quỹ đất dồi dào.Tuy nhiên, việc chôn lấp cần phải đƣợc khảo
sát kỹ lƣỡng và có quy hoạch môi trƣờng cùng các biện pháp phòng
chống ô nhiễm thích hợp.
Trên thế giới vấn đề xã hội hoá trong lĩnh vực quản lý CTR
đƣợc đẩy mạnh. Các nội dung xã hội hoá thƣờng gắn liền với các nội
dung hoạt động của các tổ chức phi Chính phủ và các hoạt động tƣ
nhân.
1.2.2. Tình hình Quản lý CTR sinh hoạt của Việt Nam
1.2.2.1. Đối với CTRSH đô thị

Học viên cao học: Trần Thị Hương

9

K16, Khoa học môi trường


"

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

Hiện nay, việc phân loại CTRSH tại nguồn vẫn chƣa đƣợc áp dụng rộng
rãi tại Việt Nam. Các chƣơng trình thí điểm phân loại CTRSH tại nguồn ở một số
đô thị lớn đã thực hiện nhƣ dự án 3R-HN do JICA tài trợ tại 05 phƣờng của thành
phố Hà Nội năm 2007, 2008; chƣơng trình phân loại CTR tại nguồn ở 10 quận

của thành phố Hồ Chí Minh năm 2004). Theo đánh giá, việc phân loại CTRSH tại
nguồn đã giảm thiểu 30% lƣợng chất thải chôn lấp, CTR hữu cơ đã đƣợc chế biến
thành phân compost. Mặc dù vậy, kết quả đạt đƣợc của các chƣơng trình còn hạn
chế do thiếu đồng bộ trong đầu tƣ cho hạ tầng cơ sở cũng nhƣ thiết bị, nhận thức,
ý thức và sự tự nguyện tham gia của ngƣời dân còn chƣa cao, thiếu kế hoạch và
kinh phí để tiếp tục vận hành và nhân rộng mô hình thí điểm [1].
Công tác thu gom CTRSH hiện nay thƣờng đƣợc thực hiện dƣới 2 hình
thức là thu gom sơ cấp (ngƣời dân tự thu gom vào các thùng/túi chứa và sau đó
đƣợc công nhân thu gom vào các xe gom rác đẩy tay) và thu gom thứ cấp (từ xe
gom rác đẩy tay hoặc các thùng chứa rác nơi công cộng vận chuyển đến khu xử
lý). Ở các đô thị, việc thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH chủ yếu do các công ty
môi trƣờng đô thị của nhà nƣớc thành lập đảm nhiệm [1]. Ở một số thành phố và
đô thị, ngoài trách nhiệm của nhà nƣớc, công tác thu gom và xử lý CTRSH đã thu
hút sự tham gia của các thành phần kinh tế khác. Tỷ lệ thu gom CTRSH trung
bình ở các đô thị từ 72% (năm 2004) đã tăng lên khoảng 80 - 82% (năm 2008) và
83 – 85% (năm 2010). Một số đô thị đặc biệt, đô thị loại 1 hiện nay có tỷ lệ thu
gom đạt mức cao nhƣ Hà Nội đạt 90 - 95%, Đà Nẵng 90 - 92%, ở các đô thị loại
2 và 3 đều đạt tỷ lệ thu gom ở khu vực nội thị đạt trên 80%.
Việc thu hồi và tái chế, tái sử dụng chất thải còn hạn chế, chỉ đạt khoảng 8
-

12% CTRSH thu gom đƣợc, phần còn lại chủ yếu là chôn lấp. Các bãi chôn lấp

CTR ở các địa phƣơng, kể cả ở các đô thị lớn, phần lớn đều chƣa hợp vệ sinh và
đang tạo nên những vấn đề bức xúc về môi trƣờng cho cộng đồng dân cƣ [1].
Việc tái chế chất thải nhƣ giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại hầu hết là các hoạt động
tự phát do tƣ nhân đảm nhiệm. Mặc dù mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân
nhƣng công nghệ tái chế chất thải còn thủ công lạc hậu đã tác động không nhỏ

Học viên cao học: Trần Thị Hương


10

K16, Khoa học môi trường


"

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

đến môi trƣờng. Xử lý phần hữu cơ của CTRSH thành phân hữu cơ hiện là một
phƣơng pháp đang đƣợc thử nghiệm áp dụng tại Việt Nam [21]. Hiện nay, trƣớc
sức ép và thách thức ngày càng gia tăng trong việc xử lý CTR, một số công nghệ
xử lý CTR đã đƣợc triển khai nghiên cứu, áp dụng thí điểm tại một số tỉnh thành

-

nƣớc ta, bƣớc đầu mang lại hiệu quả đáng kể trong công tác xử lý CTR nhƣ:
Xử lý CTR theo công nghệ Serafin: công nghê Serafin thuộc Công tuy

TNHH Thủy lực máy (tại Hà Nội) đƣợc Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp bằng
sáng chế. Áp dụng công nghệ này có khả năng tái chế tới 90% lƣợng CTR vô cơ
và hữu cơ và có thể vận hành song song giữa 2 dây chuyền sản xuất CTR tƣơi
(CTR trong ngày) và CTR khô (CTR đã chôn lấp) để tạo ra những sản phẩm khác
nhau. Xử lý CTR theo công nghệ Serafin hiện đã đƣợc xây dựng tại một số địa
phƣơng nhƣ: nhà máy xử lý CTR Đông Vinh - Nghệ An, nhà máy xử lý CTR Sơn
Tây - Hà Nội với công suất 20 tấn/ngày.
-


Xử lý CTR theo công nghệ An Sinh - ASC: Công nghệ xử lý CTR An Sinh

ASC của công ty Cổ phần Đầu tƣ - Phát triển Tâm Sinh Nghĩa (tại thành phố Hồ
Chí Minh) bao gồm dây chuyền chính đƣợc kết nối liên hoàn, đồng bộ. Công
nghệ này xử lý CTR đô thị cho dòng sản phẩm: phân hữu cơ từ CTR hữu cơ,
nguyên liệu hỗn hợp nhựa dẻo và gạch bloc. Công nghệ An Sinh - ASC đã đƣợc
lắp đặt tại nhà máy xử lý CTR Thủy Phƣơng (Thừa Thiên Huế) công suất 200
tấn/ngày, huyện Củ Chi (thành phố Hồ Chí Minh) 2.000 tấn/ngày, Long An 200
tấn/ngày, Kiên Giang 400 tấn/ngày.
-

Xử lý CTR theo công nghệ MBT-CD08: công nghệ MBT-CD08 do Công

ty trách nhiệm hữu hạn Thuỷ lực - Máy nghiên cứu và chế tạo, thích hợp với xử lý
CTRSH của Việt Nam chƣa qua phân loại đầu nguồn, hạn chế chôn lấp. MBTCD08 có tính linh hoạt khá cao, có thể tạo ra nhiều sự lựa chọn sản phẩm tái chế
từ các nguyên liệu trong CTR. Các sản phẩm có thể dùng sản xuất phân bón hữu
cơ, sản xuất nguyên liệu dân dụng tái tạo từ các chất thải hữu cơ và nhiên liệu
công nghiệp từ các chất thải hỗn hợp, nhiều thành phần khác nhau. Hiện nay, 02
nhà máy có công suất 50 tấn/ngày đã đƣợc lắp đặt tại khu công nghiệp Đồng Văn

Học viên cao học: Trần Thị Hương

11

K16, Khoa học môi trường


"

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên

địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

- Hà Nam và Sông Công - Thái Nguyên để xử lý, tái chế CTR và phát điện thử
nghiệm.
-

Xử lý CTR bằng phương pháp đốt không dùng nhiên liệu: CTRSH và

công nghiệp không nguy hại đƣợc xử lý bằng công nghệ này qua các giai đoạn:
xử lý sơ bộ, sấy và đốt . Ƣu điểm của công nghệ này là giảm thể tích, giảm khối
lƣợng và ổn định tính chất chất thải [4]; tách đƣợc chất thải xây dựng, đốt đƣợc
khoảng 80% chất thải hữu cơ và vô cơ, chôn lấp 4% chủ yếu là tro lò đốt, bùn xử
lý khói, bùn xử lý nƣớc. Công nghệ này hiện đƣợc lắp đặt tại một số địa phƣơng
nhƣ Thái Bình, giai đoạn 1 có công suất 0,5 tấn/h, lắp đặt và vận hành năm 2003,
giai đoạn 2 có công suất 1 tấn/h, lắp đặt và vận hành năm 2006; lò đốt CTR Việt
Trì có công suất 1,5 tấn/h, lắp đặt và vận hành năm 2005, Nam Định có công suất
4 tấn/h, lắp đặt và vận hành 2/2009.
-

Xử lý CTR theo công nghệ Patel của Việt Nam: Công nghệ này đƣợc Cục

Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghê Việt Nam cấp bằng độc quyền sáng
chế số 5918 ngày 3/10/2006. CTR thu gom đƣợc đổ trực tiếp tại nhà máy để phân
loại và đƣa vào dây chuyền sản xuất. Mỗi dây chuyền có công suất 150 tấn/ca.
Sản phẩm sau xử lý của công nghệ này bao gồm: gạch xi măng cát từ CTR vô cơ,
hạt nhựa tái chế từ nilong, nhựa phế liệu, phân hữu cơ từ CTR hữu cơ. Ƣu điểm từ
công nghệ này không phát sinh khí cháy nổ và mùi hôi, chiếm ít diện tích đất, có
khả năng tái chế tới 90% CTR thành sản phẩm hữu ích, thời gian đầu tƣ, xây dựng
ngắn khoảng 12-18 tháng cho 1 nhà máy.
Hiện nay công nghệ này đã đƣợc xây dựng và sản xuất thử nghiệm tại nhà

máy xử lý CTR thành phố Hạ Long - Quảng Ninh, bƣớc đầu cho hiệu quả khả
quan, chất lƣợng sản phẩm tốt.
Bảng 2: Thông tin về một số nhà máy xử lý CTR hiện có ở Việt Nam
Địa điểm

Cầu Diễn,
Hà Nội

Học viên cao học: Trần Thị Hương

12

K16, Khoa học môi trường


"

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

Địa điểm

Thành phố
Nam Định

Phúc
Khánh,
Thái Bình
Thành phố
Việt Trì,

Phú Thọ

Hà Tây

Học viên cao học: Trần Thị Hương

13

K16, Khoa học môi trường


"

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

Địa điểm

Tràng Cát,
thành phố
Hải Phòng
Thừa Thiên
- Huế
Phƣớc Hòa,
Tân Thành,
Bà Rịa –
Vũng Tàu
Hóc Môn,
Tp.HCM
Tây Bắc Củ

Chi - Tp.
HCM

Nguồn: [23].
1.2.2.2. Đối với CTRSH nông thôn


khu vực nông thôn,`tỷ lệ thu gom CTRSH ƣớc đạt khoảng 40 - 55% chủ

yếu do các tổ thu gom CTR tự quản của các thôn, xã thực hiện. Hiện nay, trên địa
bàn cả nƣớc có khoảng trên 40% thôn, xã đã hình thành các tổ thu gom rác tự
quản [1]. Việc thu gom đƣợc thực hiện còn rất thô sơ bằng xe cải tiến, bò kéo,
công nông. Việc duy trì hoạt động của các đơn vị này còn gặp nhiều khó khăn do
kinh phí chủ yếu dựa vào đóng góp của các hộ dân. Mức đóng do chính quyền địa
phƣơng quyết định, thƣờng khoảng 8.00-1.500 đồng/ngƣời/tháng ở khu vực nông
thôn. Ở địa bàn nông thôn, một số loại CTR nhƣ giấy loại, kim loại đƣợc ngƣời

Học viên cao học: Trần Thị Hương

14

K16, Khoa học môi trường


"

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

dân tự phân loại để bán, thức ăn thừa dùng cho chăn nuôi, còn các

CTRSH khác bao gồm cả các loại không phân hủy đƣợc nhƣ nilong,
thủy tinh… để lẫn lộn. Tình trạng phổ biến ở khu vực nông thôn hiện
nay đó là thiếu quy hoạch các bãi rác tập trung, thiếu quy định các
điểm tập trung rác, thiếu ngƣời và phƣơng tiện vận chuyển rác. Do
đó, các bãi rác tự phát hình hành ở rất nhiều nơi, CTRSH không đƣợc
thu gom vứt bừa bãi xuống ao, hồ, sông ngòi, gây ô nhiễm môi trƣờng
và làm cho công tác quản lý CTRSH nông thôn trở thành vấn đề nan
giải. Một số huyện, xã mặc dù đã có quy hoạch bãi rác nhƣng vẫn
chƣa có cơ quan quản lý, biện pháp xử lý đúng kỹ thuật và ngƣời dân
chƣa có ý thức đổ rác theo quy định.
Mặc dù, việc sản xuất phân compost từ chất thải hữu cơ đƣợc
thực hiện ở một số đô thị của Việt Nam, tuy nhiên hiện tại vẫn chƣa
có các số liệu đánh giá về chi phí - lợi ích của các nhà máy đang hoạt
động [1]. Hiện nay, chƣa có nhà máy nào đƣợc xây dựng ở khu vực
nông thôn. Các mô hình làm phân compost ở quy mô hộ gia đình cũng
mới chỉ đƣợc thử nghiệm tại một số địa phƣơng nhƣng cũng chƣa
đƣợc đánh giá hiệu quả. Do vậy, công nghệ xử lý chất thải hữu cơ
thành phân compost hiện chƣa đƣợc áp dụng phổ biến tại khu vực
nông thôn.
1.2.2.3. Mô hình xã hội hóa quá trình thu gom và xử lý rác
Trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, sự tham gia các thành phần
kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân và của cộng đồng vào các hoạt động
bảo vệ môi trƣờng, đƣợc gọi là xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi
trƣờng. Một số mô hình xã hội hóa quá trình thu gom và xử lý CTR
đƣợc triển khai tại Việt Nam nhƣ sau [23]:
-

Mô hình thu gom CTRSH dựa vào cộng đồng ở Thái Bình đã

đƣợc phát triển ở cấp làng/xã và đang đƣợc nhân rộng trên toàn tỉnh.

Các nhóm khoảng 5 - 7
công nhân đƣợc thành lập trong đội quản lý CTRSH và làm việc dƣới
sự giám sát của UBND xã. UBND xã là cơ quan phân định các khu
vực xử lý và thông qua các thủ tục hoạt động của đội. Tiền mua trang
thiết bị và lƣơng của công nhân thu gom sẽ đƣợc trang trải từ việc thu
phí thu gom CTRSH của các hộ gia đình. Cộng đồng và tổ chức phi
chính phủ ở địa phƣơng tham gia trong các chiến dịch vệ sinh

Comment [AB20]: Xem lai cách sử
dụng từ. Mô hình là cái mới và ang tính thử
nghi65m nhiêu hơn là thực tế.


Học viên cao học: Trần Thị Hương

"

15

K16, Khoa học môi trường

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên"

đƣợc phát động nhằm khuyến khích giảm thiểu và tái chế CTRSH.
Việc thu phí và quy định mức thu, quản lý và các cơ chế tài chính; kế
hoạch hoạt động và quy hoạch vị trí các bãi xử lý rác sẽ đƣợc quyết
định thông qua quá trình lấy ý kiến cộng đồng.
-


Bộ Khoa học và Công nghệ hỗ trợ chƣơng trình thử nghiệm

về thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn đối với CTRSH từ các hộ
gia đình ở Gia Lâm do Xí nghiệp môi trƣờng đô thị Gia Lâm thực
hiện. Khoảng trên 7.000 hộ gia đình thuộc 3 làng của xã Trâu Quỳ đã
tham gia trong chƣơng trình thử nghiệm này kể từ năm
2003. Vào thời điểm mới thực hiện chƣơng trình, các hộ gia đình đƣợc
nhận miễn

phí 1 xô màu xanh để bỏ CTRSH hữu cơ vào đó và 1 xô

màu đỏ để bỏ các CTRSH khác. CTRSH từ các hộ gia đình đƣợc thu gom
hàng ngày bởi 2 xe gom
rác đẩy tay, 1 để thu gom CTR hữu cơ và xe còn lại để thu gom CTR
khác. CTR hữu cơ đƣợc đƣa đến cơ sở chế biến phân compost ở quy mô
nhỏ của Trƣờng Đại

học Nông nghiệp I. Kết quả đánh giá cho đến thời điểm hiện nay cho thấy,
90 -

95% các hộ gia đình đã thành thạo trong việc tự phân loại

CTRSH của hộ mình và

75 - 85% rác đƣợc phân loại chính xác thành

CTRSH hữu cơ và vô cơ. Các chất
hữu cơ không gây ô nhiễm có thể đƣợc sử dụng để chế biến phân
compost có chất lƣợng cao sử dụng cho trồng trọt. Tuy nhiên, khó
khăn lớn nhất đó là đảm bảo cơ chế tài chính bền vững để duy trì hoạt

động phân loại CTRSH tại nguồn.
Việc tổng kết, đánh giá các hoạt động có tính phong trào về
các mô hình quản lý, xử lý CTR sẽ giúp ích rất nhiều cho việc hoạch
định các chính sách nhằm khuyến khích, đẩy mạnh xã hội hóa công
tác quản lý CTR trên phạm vi cả nƣớc.
1.3. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CTRSH
1.3.1. Một số văn bản pháp lý về quản lý CTR của Việt Nam
a) Theo "Chiến lược quản lý CTR tại các đô thị và KCN Việt
Nam đến năm

2020" đã đƣợc Thủ
tƣớng Chính phủ phê
duyệt tại Quyết định số
152/1999/QĐTTg ngày 10/7/1999,
lƣợng CTRSH phát sinh
theo đầu ngƣời/ngày đêm
nhƣ sau:


×