Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Hinh học 6 tiết 1 - 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.36 KB, 39 trang )

Trường THCS Canh Vinh Năm học: 2009 –
2010
Ngày soạn: 29/ 09/ 2009
Tuần 6 Tiết 1
Chương I : ĐOẠN THẲNG
§1. ĐIỂM − ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc)
đường thẳng.
2. Kó năng: Biết vẽ điểm; đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm; đường thẳng. Biết ký hiệu điểm,
đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu ∈; ∉. Quan sát các hình ảnh thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi xác đònh điểm, vẽ đường thẳng, xác đònh các
yếu tố của đường thẳng.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : − Bài soạn, thước thẳng.
2. Học sinh : − Sách vở, bút, thước thẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ : 5’ Giới thiệu chương trình hình học 6.
3. Giảng bài mới :
T
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
8’
HĐ 1: Điểm 1 Điểm:
(H
1
) (H
2
)
− Dấu chấm nhỏ trên trang


giấy là hình ảnh của một
điểm.
− Đặt tên điểm dùng chữ cái
in hoa: A, B, C...
− H
1
: Có ba điểm phân biệt.
− H
2
: Ta có 2 điểm trùng
nhau.

Quy ước : Nói hai điểm
không nói gì thêm thì hiểu
đó là hai điểm phân biệt.
GV: Vẽ một điểm (chấm
nhỏ) trên bảng để giới thiệu
hình ảnh một điểm.
GV: Giới thiệu dùng các chữ
cái in hoa : A, B, C ... để đặt
tên cho điểm.
GV: Nhấn mạnh:
− Một tên chỉ dùng cho 1
điểm.
GV: Trên hình chúng ta vừa
vẽ có mấy điểm?
GV : Giải thích.
− Ba điểm phân biệt.
− Một điểm có nhiều tên có
thể hiểu các điểm trùng

nhau.
HS : quan sát và làm vào vở
như GV làm trên bảng.
HS vẽ tiếp hai điểm nữa rồi
đặt tên.
HS nghe GV giảng.
HS: H
1
: Có 3 điểm.
H
2
: có 1 điểm.
GV: Nguyễn Vũ Vương Trang 1 Giáo án Hình học 6
A

B

M

D • N

Hỏi:
− Khi nào ta có hai điểm
trùng nhau?
− Thế nào là hai điểm phân
biệt?
− Điểm có là một hình không
?
HS Trả lời :
+ Một điểm mang hai tên.

+ Hai điểm phân biệt là hai
điểm không trùng nhau.
+ Điểm cũng là một hình.

Chú ý : Bất kỳ hình nào
cũng là tập hợp các điểm.
10’
HĐ 2 : Đường thẳng :
GV : Giới thiệu hình ảnh của
đường thẳng.
Hỏi : Làm thế nào để vẽ một
đường thẳng ?
GV : Chúng ta hãy dùng bút
chì vạch theo mép thước
thẳng, dùng chữ cái in thường
đặt tên cho nó.
Hỏi : Sau khi kéo dài đường
thẳng về hai phía ta có nhận
xét gì ?
Hỏi : Mỗi đường thẳng xác
đònh bao nhiêu điểm ?
HS : Quan sát sợi dây, mép
bảng, cạnh bàn...
HS : Trả lời
HS : Nghe giáo viên giảng
bài.
HS : Cả lớp cùng thực hiện
vào vở. Dùng nét bút và
thước thẳng kéo dài về hai
phía của những đường thẳng

HS : Mỗi đường thẳng xác
đònh có vô số điểm thuộc nó
2. Đường thẳng :
− Sợi dây căng thẳng, mép
bảng ... cho ta hình ảnh
đường thẳng.
− Ta dùng vạch thẳng để
biểu diễn một đường thẳng
− Đặt tên đường thẳng dùng
chữ cái in thường a ; b ; m ;
n...
− Đường thẳng không bò giới
hạn về hai phía.
10’
HĐ : 3 Điểm thuộc đường
thẳng, điểm không thuộc
đường thẳng :
GV : Trong hình vẽ, có
những điểm nào ? Đường
thẳng nào ?
Hỏi : Điểm nào nằm trên,
không nằm trên đường thẳng
đó ?
GV : Giới thiệu
− Điểm A thuộc đường thẳng
d ; ký hiệu : A ∈ d
Đọc : − Điểm A nằm trên
HS : Quan sát hình vẽ và trả
lời :
− Có đường thẳng d và các

điểm A và B
HS : Điểm A nằm trên
đường thẳng d và điểm B
không nằm trên đường thẳng
d.
HS : Nghe GV giới thiệu
3 Điểm thuộc đường thẳng,
điểm không thuộc đường
thẳng :
τĐiểm A thuộc đường thẳng
d. Ký hiệu : A ∈ d
Ta còn nói :
− Điểm A nằm trên đường
thẳng d.
− Đường thẳng d đi qua điểm
A.
− Đường thẳng d chứa điểm
A.
τ Điểm B không thuộc đường


2
a
p
A

• B
d
A


• B
d

đường thẳng d
− Đường thẳng d đi qua điểm
A.
− Đường thẳng d chứa điểm
A.
GV giới thiệu tương tự đối
với điểm B với ký hiệu ∉
Hỏi : Quan sát hình vẽ ta có
nhận xét gì ?
HS nhận xét : Với bất kỳ
đường thẳng nào có những
điểm thuộc đường thẳng và
có những điểm không thuộc
đường thẳng.
thẳng d.
Ký hiệu : B ∉ d
Ta còn nói :
− Điểm B nằm ngoài đường
thẳng d.
− Đường thẳng d không đi
qua điểm B
− Đường thẳng d không chứa
điểm B.
9’
HĐ 4 : Củng cố :
GV gọi HS làm bài ?
GV gọi 1 HS lên

bảng làm bài 1 tr 104
SGK
GV gọi HS khác làm
miệng câu a, b, c bài
3 tr 104
− HS
1
Trả lời : câu a, b ; − HS
2
: Làm câu (c)
C ∈ a ; E ∉ a
HS
3
: Lên bảng đặt tên
HS
4
: Làm miệng câu a
HS
5
: Làm miệng câu b, c
2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo
 Học bài theo SGK
 Làm bài tập : 2 ; 5 ; 6 trang 104 ; 105 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


3

C

A

B

a

• M
• E
• N
M


• A
• B
• C
a
P
q
• D
B

D

A

C

q

p
m
n

§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một
và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
 Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
 HS biết sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Bài soạn, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
 Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
HS
1
: − Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ∉ b.
− Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M ∈ a ; A ∈ b ; A ∈ a.
− Vẽ điểm N ∈ a và N ∉ b
− Hình vẽ có đặc điểm gì ?
Đáp án : Nhận xét đặc điểm :

Hình vẽ có hai đường thẳng a và b
cùng đi qua điểm A và ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng A
3. Giảng bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
14’

HĐ 1: Thế nào là ba
điểm thẳng hàng :
GV Dựa vào bài kiểm tra
nêu : Ba điểm M ; N ; A
cùng nằm trên đường
thẳng a ⇒ ba điểm : M ; N
; A thẳng hàng
Hỏi : Khi nào ta có thể nói
: Ba điểm A ; B ; C thẳng
hàng
Hỏi : Khi nào ta có thể nói
− Trả lời : Ba điểm A ; B ;
C cùng thuộc một đường
thẳng ta nói chúng thẳng
hàng.
Trả lời : Ba điểm không
1. Thế nào là ba điểm
thẳng hàng :
− Khi ba điểm A ; B ; C
cùng thuộc một đường
thẳng, ta nói chúng thẳng
hàng.
A ; B ; C thẳng hàng
τ Khi ba điểm A ; B ; C
không cùng thuộc bất kỳ
đường thẳng nào, ta nói


4
Ngày soạn:

Tiết : 2

A
M

N

a
b
A

B

C

Ngày dạy:

ba điểm A ; B ; C không
thẳng hàng ?
GV : Gọi HS cho ví vụ về
hình ảnh ba điểm thẳng
hàng ? Ba điểm không
thẳng hàng ?
Hỏi : Để vẽ ba điểm thẳng
hàng, vẽ ba điểm không
thẳng hàng ta nên làm như
thế nào ?
Hỏi : Để nhận biết ba
điểm có thẳng hàng hay
không ta làm thế nào ?

Hỏi : Có thể xảy ra nhiều
điểm cùng thuộc đường
thẳng không ? vì sao ?
nhiều điểm không cùng
thuộc đường thẳng không
vì sao ?
⇒ GV : giới thiệu nhiều
điểm thẳng hàng, nhiều
điểm không thẳng hàng
τ Củng cố :
− Bài tập 8 / 106
− Bài tập 9 / 106
− Bài tập 10 / 106
thẳng hàng (SGK)
HS lấy ví dụ
(khoảng 2 − 3 ví dụ)
Trả lời : − Vẽ đường thẳng
rồi lấy ba điểm thuộc
đường thẳng đó.
− Vẽ đường thẳng, lấy 2
điểm thuộc đường thẳng ;
một điểm không thuộc
đường thẳng.
(HS Thực hành vẽ)
Trả lời : Ta dùng thước
thẳng để gióng.
HS : Nghe giáo viên giới
thiệu
HS : Thực hành trả lời
miệng

1HS :Thực hành trên bảng
HS còn lại làm vào vở
chúng không thẳng hàng
A ; B ; C không thẳng
hàng
10’
HĐ 2 : Quan hệ giữa ba
điểm thẳng hàng :
Hỏi : Điểm C và B nằm
như thế nào đối với điểm
A ?
Hỏi : Điểm A và C nằm
HS : Nằm cùng phía đối
với điểm A
HS : Nằm cùng phía đối
2. Quan hệ giữa ba điểm
thẳng hàng :
− Hai điểm B và C nằm
cùng phía đối với A.
− Hai điểm A và C nằm
cùng phía đối với B.
− Hai điểm A và B nằm


5
A

B

C


A

C

B

A

C

B


như thế nào đối với điểm
B ?
Hỏi : Điểm A và B nằm
như thế nào đối với điểm
C ?
Hỏi : Điểm C nằm như thế
nào đối với điểm A và B ?
Hỏi : Có bao nhiêu điểm
nằm giữa hai điểm A và
B ?
GV yêu cầu 1 vài HS nhắc
lại nhận xét SGK
Hỏi : Nếu nói rằng :
“Điểm E nằm giữa hai
điểm M và N thì ba điểm
này có thẳng hàng không?

− GV khẳng đònh : Không
có khái niệm nằm giữa
khi ba điểm không thẳng
hàng.
với điểm B
HS : Nằm khác phía đối
với điểm C
HS : Nằm giữa A và B
HS : Có 1 điểm nằm giữa
A và B
Một vài HS nhắc lại nhận
xét SGK
HS suy nghó . . . . . . sau đó
trả lời : M ; E ; N thẳng
hàng
khác phía đối với C.
− Điểm C nằm giữa hai
điểm A và B
τ Nhận xét :
Trong ba điểm thẳng
hàng, có một điểm và chỉ
một điểm nằm giữa hai
điểm còn lại.
τ Chú ý :
Nếu biết một điểm nằm
giữa hai điểm thì ba điểm
ấy thẳng hàng
13’
HĐ 3 : Củng cố :
− Bài tập 11 / 107

− Bài tập 12 / 107
Bài tập bổ sung :
Trong các hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa
hai điểm còn lại
HS
1
: bài 11 ; HS
2
: bài 12
a) Nằm giữa M và P : N
b) Không nằm giữa N và Q : M
c)Nằm giữa M và Q : N ; P
HS : trả lời


6
M

N

P

Q

a
A



A


B



C
E

F

• P
• E
F •
K

H

M


N


K •
b
a
I K

1/ Vẽ ba điểm thẳng hàng E ; F ;
K (E nằm giữa F ; K)

2/ Vẽ hai điểm M ; N thẳng hàng
với E.
3/ Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm
còn lại
HS : Vẽ hình theo lời GV (HS lên bảng)
− Cả lớp thực hiện vào vở
HS
1
:
HS
2
:
HS : Tùy theo hình vẽ mà trả lời câu 3
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
 Ôn lại những kiến thức quan trọng
 Làm bài tập : 13 ; 14 SGK ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


7
M

E

F


K

• N
F

E

K

M

N


§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số
đường không thẳng đi qua hai điểm
 HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
 HS nắm vững vò trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : Bài soạn, thước thẳng SGK
 Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7’
HS
1
: − Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng ?
− Giải bài tập 13a.

Giải : M nằm giữa A và B, N không nằm giữa A và B, (N, A, B thẳng hàng)
HS
2
: − Giải bài tập 13b
− B nằm giữa A và N, M nằm giữa A và B
3.Bài mới :
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
8’
HĐ 1 : Vẽ đường thẳng :
Hỏi : Cho điểm A. hãy vẽ
đường thẳng đi qua điểm
A. Vẽ được mấy đường
thẳng ?
GV : Cho 2 điểm B và C.
Hãy vẽ đường thẳng đi
qua B, C. Vẽ được mấy
đường thẳng ?
Hỏi : Em đã vẽ đường
thẳng BC bằng cách nào ?
HS vẽ
Trả lời : Vẽ được vô số
đường thẳng
HS : Vẽ
Trả lời : Có một đường
thẳng đi qua hai điểm B, C
HS : Đặt cạnh thước đi
qua đi qua hai điểm B, C.
− Dùng phấn (đầu chì)
1. Vẽ đường thẳng :
− Muốn vẽ đường thẳng đi

qua hai điểm A và B ta
làm như sau :
τĐặt cạnh thước đi qua hai
điểm A và B
τ Dùng đầu chì vạch theo
cạnh thước
τ Nhận xét :


8
Ngày soạn:
Tiết : 3
M

N

A

B

M

N

A

B

A


B

Có một đường thẳng và
chỉ một đường thẳng đi
qua hai điểm A, B
Ngày dạy:
A
b
c
a

Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hỏi : Như vậy qua hai
điểm A và B vẽ được mấy
đường thẳng ?
Bài tập :
Cho hai điểm P, Q vẽ
đường thẳng đi qua hai
điểm P, Q.
Hỏi : Có mấy đường thẳng
đi qua hai điểm P, Q ?
HS : Em nào có thể vẽ
được nhiều đường thẳng đi
qua hai điểm P và Q
không ?
Hỏi : Cho hai điểm E ; F
vẽ đường không thẳng đi
qua hai điểm đó ? Số
đường thẳng vẽ được
− Giải bài tập 15 / 109

vạch theo cạnh thứơc.
−HS : Trả lời :
HS : Cả lớp thực hiện vẽ
vào giấy.
Chỉ vẽ một đường thẳng đi
qua hai điểm P, Q
HS vẽ
τ Có vô số đường không
thẳng đi qua E và F.
− HS : a) đúng ; b) đúng
5’
HĐ 2 : Tên đường thẳng :
Hỏi : Các em đã biết đặt
tên đường thẳng ở bài §1
như thế nào ?
GV : Giới thiệu tiếp hai
trường hợp còn lại
GV : Vẽ ba đường thẳng
với tên gọi khác nhau
GV : Yêu cầu HS giải bài
tập ?
Hỏi: Nếu đường thẳng
chứa ba điểm A, B, C thì
gọi tên đường thẳng đó
như thế nào ?
Hỏi : Qua mấy điểm ta có
một đường thẳng ?
Hỏi : Ta gọi đó là đường
thẳng AB, BC, có đúng
HS : Đặt tên đường thẳng

bằng chữ cái thường.
HS : Nghe GV giới thiệu
và thực hành vẽ ba đường
thẳng với tên gọi khác
nhau
HS : vẽ
Trả lời : Có 6 cách gọi tên
là : AB ; BC ; AC ; BA ;
CB ; CA
HS : Qua hai điểm ta có
một đường thẳng
HS Trả lời : . . . . .
2. Tên đường thẳng :
− Ta đặt tên đường thẳng
bằng một chữ cái thường,
hai chữ cái thường hay tên
của hai điểm xác đònh
đường thẳng


9
P

Q

E

F

A


B

C

a
x
y
A

B


Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
không ?
Hỏi : Như vậy còn những
cách gọi nào khác ?
Hỏi : Các em có thấy rõ 6
cách gọi này chỉ là một
đường thẳng không ?
HS Trả lời : . . . . . .
HS :Với 6 cách gọi trên
chỉ là một đường thẳng mà
thôi.
10’
HĐ 3 : Đường thẳng trùng
nhau, cắt nhau, song song
GV : Lấy bài tập ? để giới
thiệu các đường thẳng AB
và CD trùng nhau.

Hỏi:Hãy gọi tên các
đường thẳng trùng nhau
khác trên hình vẽ ?
GV : Vẽ hình hai đường
thẳng AB, AC có 1 điểm
chung A
Hỏi : Hai đường thẳng này
có trùng nhau không ?
GV : Giới thiệu hai đường
thẳng phân biệt.
Hỏi : Hai đường thẳng
phân biệt AB, AC có mấy
điểm chung ? được gọi là
hai đường thẳng như thế
nào ?
GV : Vẽ hình hai đường
thẳng xy và zt không
trùng nhau, không cắt
nhau và hỏi :
Hỏi : Hai đường thẳng xy,
zt có trùng nhau không ?
chúng có điểm chung nào
không ?
GV : Giới thiệu hai đường
thẳng song song
Hỏi :Thế nào là hai đường
Trả lời : AB và AC là hai
đường thẳng trùng nhau
HS : Quan sát và − Trả lời
HS : Không trùng nhau vì

A, B, C không thẳng hàng.
HS : Nghe giáo viên giới
thiệu :
HS : AB và AC chỉ có 1
điểm chung là A. Chúng
được gọi là hai đường
thẳng cắt nhau.
HS : Vẽ hình vào vở
HS : xy, zt không trùng
nhau và cũng không cắt
nhau
HS : Nghe giáo viên giới
thiệu.
HS : Hai đường thẳng
3. Đường thẳng trùng
nhau, cắt nhau, song song
a) Hai đường thẳng trùng
nhau :
AB và BC là hai đường
thẳng trùng nhau
b) Hai đường thẳng cắt
nhau :
Hai đường thẳng AB, AC
chỉ có một điểm chung, ta
nói chúng cắt nhau.
A là giao điểm của hai
đường thẳng.
c) Hai đường thẳng song
song :
 Hai đường thẳng xy, zt

không có điểm chung nào,
ta nói chúng song song.
τ Chú ý :
− Hai đường thẳng không
trùng nhau còn được gọi là


10
A

B


C
x y
z t
A

B

C

A

B


C
x y
z t


Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
thẳng song song ?
Hỏi :Thế nào là hai đường
thẳng phân biệt ?
Hỏi : Hai đường thẳng
phân biệt có thể xảy ra
những vò trí nào ?
không có điểm chung
HS : Hai đường thẳng
không trùng nhau.
HS : Chúng cắt nhau hoặc
chúng song song.
hai đường thẳng phân biệt.
− Hai đường thẳng phân
biệt hoặc chỉ có một điểm
chung hoặc không có điểm
chung nào ?
12’
HĐ 4 : Củng cố :
Bài tập 16/109 :
a) Tại sao không nói ‘hai điểm
thẳng hàng” ?
b) Cho ba điểm và một thước
thẳng, làm thế nào để biết ba điểm
có thẳng hàng không ?
Hỏi : Tại sao hai đường thẳng có
hai điểm chung phân biệt thì trùng
nhau ?
Bài tập 17/109 : (bảng phụ)

A, B, C, D không có ba điểm nào
thẳng hàng, kẻ các đường thẳng đi
qua từng cặp điểm. Có tất cả bao
nhiêu đường thẳng ?
Bài tập 19/109 :
Vẽ Z ∈ d
1
; T ∈ d
2
sao cho x ; z ; T
thẳng hàng và y ; z ; T thẳng hàng
Trả lời : (a) Vì qua hai điểm phân biệt chỉ có
một đường thẳng
b) Vẽ đường thẳng qua hai điểm, xem đường
thẳng đó có đi qua điểm thứ ba không ?
HS : Vì qua hai điểm phân biệt chỉ có một
đường thẳng
HS : lên bảng vẽ hình
− Trả lời : Có tất cả 6 đường thẳng là : AB,
AC, AD, BC, BD, CD
HS : lên bảng vẽ hình
Vẽ đường thẳng xy cắt d
1
tại z và d
2
tại T.
1) Có mấy đường thẳng đi qua hai
điểm phân biệt ?
2) Với hai đường thẳng có những
vò trí nào ? chỉ ra số giao điểm

trong từng trường hợp ?
HS
1
: Chỉ có một đường thẳng qua hai điểm
phân biệt.
HS
2
: cắt nhau, song song, trùng nhau ?
Trả lời : Có (1 ; 0 ; vô số điểm)
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
− Làm các bài tập : 18 ; 20 ; 21 trang 109 ; 110
− Đọc kỹ trước bài thực hành trang 110
IV. RÚT KINH NGHIỆM :


11
A
B
C
D
Z

X

T


Y
d

1
d
2

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


12

§4 THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm
thẳng hàng
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :
 Giáo viên : 3cọc tiêu, 1 dây dọi, một búa đóng cọc.
 Học sinh : Mỗi nhóm chuẩn bò : 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu
nhọn được sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ. Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m
III. THỰC HÀNH :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
5’
HĐ 1 : Nhiệm vụ :
GV Thông báo nhiệm vụ :
a) Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng
nằm giữa hai cột mốc A và B.
b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai
cây A và B đã có ở hai đầu lề đường
Hỏi : Khi đã có những dụng cụ trong tay

chúng ta cần tiến hành như thế nào ?
→ Sang
I. Nhiệm vụ :
2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm trong
tiết học
Cả lớp ghi nhiệm vụ
7’
HĐ 2 : Tìm hiểu cách làm :
GV làm mẫu trước :
Bước 1 : Cắm cọc tiêu thẳng đứng với
mặt đất tại hai điểm A và B
Bước 2 : HS
1
: Đứng ở vò trí gần điểm A
HS
2
: Đứng ở vò trí gần điểm C
(điểm C áng chừng nằm giữa A và B)
Bước 3 : HS
1
: ngắm và ra hiệu cho HS
2
đặt cọc tiêu ở vò trí điểm C sao cho HS
1
thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai
cọc tiêu ở vò trí B và C ⇒ A, B, C thẳng
hàng
II. Tìm hiểu cách làm :
Cả lớp cùng đọc mục 3 tr 108 (SGK) và
quan sát kỹ tranh vẽ ở hình 24 và 25

trong thời gian 3 phút
− Hai HS đại diện nêu cách làm
− Lần lượt hai HS thao tác đặt cọc C
thẳng hàng với hai cọc A, B trước toàn
lớp (mỗi HS thực hiện một trường hợp
về vò trí của C đối với A, B


13
Ngày soạn:
Tiết : 4
Ngày dạy:

26’
HĐ 3 : Học sinh thực hành theo nhóm
GV quan sát các nhóm HS thực hành,
nhắc nhở, điều khiển khi cần thiết.
III. Học sinh thực hành theo nhóm
− Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên tiến hành chôn cọc
thẳng hàng với hai mốc A và B mà giáo
viên cho trước.
− Mỗi nhóm HS có ghi lại biên bản thực
hành theo trình tự :
1. Chuẩn bò thực hành : Kiểm tra
từng cá nhân.
2. Thái độ, ý thức thực hành : cụ thể
từng cá nhân.
3. Kết quả thực hành : Nhóm tự
đánh giá : Tốt − khá − trung bình,

hoặc có thể tự cho điểm
7’
IV. Nhận xét :
− Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm
− Giáo viên tập trung HS và nhận xét toàn lớp
V. Hướng dẫn học ở nhà :
− Các em vệ sinh chân, tay cất các dụng cụ chuẩn bò vào giờ sau học
IV RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


14

Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
7’
26’
I Nhiệm vụ :
− GV : Thông báo nhiệm vụ :
a) Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm
giữa hai cột mốc A và B.
b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây
A và B đã có ở hai đầu lề đường.
τ Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng
ta cần tiến hành như thế nào ?
II. Tìm hiểu cách làm :
− GV : Làm mẫu trước :
τ Bước 1 :

Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai
điểm A và B
τ Bước 2 :
HS
1
ngắm và ra hiệu cho HS
2
đặt cọc tiêu ở
vò trí C sao cho HS
1
thấy cọc tiêu A che lấp
hoàn toàn hai cọc tiêu ở vò trí B và C → A,
B, C thẳng hàng
− GV : Thao tác chôn cọc C thẳng hàng với
cọc A, B ở cả 2 vò trí của C.
III. Học sinh thực hành theo nhóm :
− GV : Quan sát các nhóm HS thực hành,
nhắc nhở, điều khiển các em khi cần thiết.
I Nhiệm vụ :
− 2HS : Nhắc lại nhiệm vụ phải làm trong
tiết học
Cả lớp ghi nhiệm vụ
II. Tìm hiểu cách làm :
− Cả lớp cùng đọc mục 3 / 108 SGK và quan
sát kỹ hai tranh vẽ ở hình 24 và 25 trong
thời gian 3’
− 2HS : Đại diện nêu cách làm
− Lần lượt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng
hàng với hai cọc A, B trước toàn lớp (mỗi
học sinh thực hiện một trường hợp về vò trí

của C đối với A, B)
III. Học sinh thực hành theo nhóm :
 Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng
hàng với hai mốc A và B mà GV cho trước .
 Mỗi nhóm HS có ghi lại biên bản thực
hành theo trình tự :
1) Chuẩn bò thực hành : Kiểm tra từng cá
nhân.
2) Thái độ, ý thức thực hành : Nhóm tự đánh
giá : Tốt, khá, trung bình, hoặc có thể tự cho
điểm


15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×