Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

Phân tích thực trạng sử dụng đất phục vụ định hướng tăng trưởng xanh tại các xã ven biển huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 142 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
*********

NGUYỄN THỊ THU VÂN

́

PHÂN TÍCH THƢCC̣ TRANGC̣ SƢƢ̉DUNGC̣ ĐÂT PHỤC
VỤ ĐỊNH HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH
TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN KỲ ANH - TỈNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SI
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ: 60850103

Hà Nội, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
*********

NGUYỄN THỊ THU VÂN

́

PHÂN TÍCH THƢCC̣ TRANGC̣ SƢƢ̉DUNGC̣ ĐÂT
PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH
TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN KỲ ANH - TỈNH HÀ
TĨNH



TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SI
CHUYÊN NGÀNH:QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ: 60850103

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. Nguyêñ An Thinh

Hà Nội, 2014


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn An
Thịnh đã tận tình, hƣớng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành luận văn này. Trong quá trình
làm luận văn, em đã đƣợc các thầy hƣớng dẫn tận tụy hết lòng, em đã học hỏi đƣợc ở
các thầy không chỉ kiến thức khoa học mà còn học đƣợc rất nhiều điều bổ ích trong
cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo cùng các cán bộ làm việc tại
Khoa Địa Lý đã giúp đỡ em rất nhiều về kiến thức và tạo những điều kiện thuận lợi
nhất để em hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động
viên em trong quá trình thực hiện luận văn và trong thời gian học tập cao học.
Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2015

Học viên: Nguyễn Thị Thu Vân


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn là

trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Ban chủ nhiệm khoa Địa Lý và Ban Giám
hiệu Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hà Nội, ngày 20 tháng 1 năm 2015
Học viên

Nguyễn Thị Thu Vân


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI........................................................................... 1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU........................................................ 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................... 2
4. CƠ SỞ TÀI LIỆU THỰC HIỆN LUẬN VĂN....................................................... 3
5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN...................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG
ĐẤT LỒNG GHÉP TĂNG TRƢỞNG XANH TẠI KHU VỰC VEN BIỂN
HUYỆN KỲ ANH........................................................................................................ 4
1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU......................................... 4
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất và tổ chức không gian
theo định hướng tăng trưởng xanh.......................................................................... 4
1.1.2. Các công trình liên quan tới khu vực nghiên cứu........................................ 12
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ TĂNG
TRƢỞNG XANH TẠI DẢI VEN BIỂN................................................................. 14
1.2.1. Lý thuyết và các mô hiǹ h tăng trưởng xanh......................................................14

1.2.2. Lý luận về định hướng sử dụng đất phục vụ tăng trưởng xanh áp dụ ng cho
khu vưcc̣ ven biển................................................................................................... 19

1.2.3. Nôị dung nghiên cứu đinḥ hướng sửdungc̣ đất phucc̣ vu c̣tăng trưởng xanh. . .22
1.3. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN...................28
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu................................................................................ 28
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 29
1.3.3. Các bước nghiên cứu.................................................................................. 30
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TH ỰC TRANGC̣ SƢƢ̉DUNGC̣ Đ ẤT TẠI CÁC XÃVEN
̉Ƣ̉

BIÊN THUÔCC̣ HUYÊṆ KỲ ANH............................................................................ 31
2.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ
KINH TẾ XÃ HỘI................................................................................................... 31
2.1.1. Điều kiêṇ tư c̣nhiên....................................................................................... 31
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên................................................................................ 34
2.1.3. Kinh tếxãhôị................................................................................................ 36
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN
KỲ ANH.................................................................................................................. 38
2.2.1. HIÊṆ TRANGc̣ SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010................................................. 38


2.2.2. Những vấn đềtồn taị trong sửdungc̣ đất........................................................ 40
2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở QUY MÔ XÃ....................45
2.3.1. Xã Kỳ Ninh.................................................................................................. 45
2.3.2. Xã Kỳ Xuân................................................................................................. 47
2.3.3. Xã Kỳ Nam.................................................................................................. 49
2.3.4. Xã Kỳ Phú................................................................................................... 51
2.4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH DƢỚI

GÓC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG XANH........................................................................ 53
̉Ƣ̉


́

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG TÔ CHƢC KHÔNG GIAN ƢU TIÊN
SỬ DỤNG ĐẤT LỒNG GHÉP TĂNG TRƢỞNG XANH TẠI CÁC XÃ VEN
BIỂN HUYỆN KỲ ANH........................................................................................... 62
3.1. PHÂN TÍCH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC QUY HOẠCH KHÁC
DƢỚI GÓC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG XANH............................................................ 62
3.1.1. Quy hoacḥ sửdungc̣ đất taị khu vưcc̣ các xãven huyêṇ KỳAnh ......................62
3.1.2. Các quy hoạch khác.................................................................................... 64
3.2. XÁC ĐỊNH CÁC PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG............................................................ 67
3.2.1. Lưạ choṇ tiêu chiṕ hân vùng........................................................................ 67
3.2.2. Phân tić h điều kiêṇ tư c̣nhiên , kinh tếxãhôị- môi trường và sửdungc̣ đất nổi

côṃ taị các tiểu vùng chức năng........................................................................... 69
3.2.3. Dư c̣báo vềthay đổi vềkinh tếxãhôị
, môi trường và sửdungc̣ đất taị các
phân khu chức năng đến năm 2020....................................................................... 74
3.3. ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN ƢU TIÊN SỬ DỤNG ĐẤT LỒNG
GHÉP TĂNG TRƢỞNG XANH............................................................................. 76
KẾT LUẬN................................................................................................................ 85

́

KIÊN NGHI .C̣ ............................................................................................................. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 88
PHỤ LỤC................................................................................................................... 91


DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 2.1. Bản đồ vị trí địa lý của các xã ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.........32

Hình 2.2. Biểu đồ cơ cấu diện tích các nhóm đất tại khu vực nghiên cứu...................43
Hình 2.3. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất xã Kỳ Ninh năm 2010...................................... 46
Hình 2.4. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất xã Kỳ Xuân năm 2010.....................................47
Hình 2.5. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất xã Kỳ Nam năm 2010......................................49
Hình 2.5. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất xã Kỳ Phú năm 2010........................................ 51
Bảng 2.1: Thống kê dân số các xã ven biển huyện Kỳ Anh năm 2012........................36
Bảng 2.2. Tổng hợp hiện trạng cây trồng xã kỳ Ninh năm 2010.................................45
Bảng 2.3. Tổng hợp hiện trạng giá trị trồng trọt xã Kỳ Phú năm 2010........................52
Bảng2.4. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng đất nông nghiêpp̣ tại các xã ven biển thuộc
huyện Kỳ Anh.............................................................................................................. 56
Bảng2.5. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng đất trong chăn nuôi tại các xã ven biển
thuộc huyện Kỳ Anh.................................................................................................... 56
Bảng2.6. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản tại các xã ven
biển thuộc huyện Kỳ Anh............................................................................................ 57
Bảng2.7. Hoạt động công nghiệp tác động đến dân cƣ khu vực nghiên cứu...............58
Bảng2.8. Kết quả điều tra vai trò của cán bộ địa phƣơng đối với hỗ trợ tăng trƣởng
xanh tại địa phƣơng.................................................................................................... 59
Bảng 2.9. Hình thức sinh hoạt của các hộ gia đình...................................................... 60
Bảng 2.10. Hình thức sinh hoạt của các hộ gia đình.................................................... 61
Hình 2.7. Bản đồ phân khu chức năng khu vƣcp̣ các xa v ̃ en biển huyêṇ KỳAnh , tỉnh
Hà Tĩnh........................................................................................................................ 68
Bảng3.1. Phân tich́ SWOT cho các phân khu ch ức năng theo các tiêu chí tăng trƣởng
xanh............................................................................................................................. 72
Bảng3.2. Đề xuất phƣơng án định hƣớng sử dụng đất lồng ghép tăng trƣởng xanh tại
khu vực ven biển huyện Kỳ Anh................................................................................. 78


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tăng trƣởng xanh là một xu hƣớng phát triển mới của nền kinh tế thế giới nhằm

đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững. Theo Tổchƣ́c Hơpp̣ tác vàPhát triển Kinh tế
(OECD), tăng trƣởng xanh nhằm “thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời

đảm bảo các nguồn tài sản tự nhiên, tiếp tục cung cấp các tài nguyên và dịch vụ môi
trường thiết yếu cho cuộc sống con người” . Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh của Việt
Nam giai đoạn 2012-2020, tầm nhìn đến 2050 đã xác định tăng trƣởng xanh ở Việt
Nam là “phương thức thúc đẩy quá trình tái cơ cấu nền kinh tế để tiến tới việc sử
dụng
hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính”. Trong lĩnh vực quản lý
đất đai, theo xu hƣớng phát triển hi ện nay, đất đai ngày càng b ị khai thác triêṭđểph ục
vụ cho các m ục tiêu kinh tế xã hội , kèm theo đó là những thách thức trong sử dụng
hiệu quả và đảm bảo tính bền vững cho nguồn tài nguyên này đƣợc đặt ra . Tăng
trƣơng xanh chinh la hƣơng phát tri
̉̉
̉́
hƣớng tới mục tiêu quy hoạch và sử dụng đất đai bền vững.
Khu vƣcp̣ nghiên cƣu đƣơcp̣ lƣạ choṇ la
Hà Tĩnh bao gồm K ỳ Xuân, Kỳ Khang, Kỳ Phú, Kỳ Ninh, Kỳ Lợi, Kỳ Nam và Kỳ
Phƣơng. Trong giai đoaṇ hi ện nay, khu vƣcp̣ cónhƣ ̃ng thay đổi m ạnh mẽ về phát triển
kinh tếxa h ̃ ôị, chính sách pháp luật đem lại nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức trong
quá trình xây dựng nông thôn mới theo hƣớng công nghiệp hóa , hiêṇ đaịhóa . Đây là
khu vực mà các tác động của thiên tai, đăcp̣ biêṭlàbaõ, hạn hán, xâm nhâpp̣ măṇ gây ảnh
hƣơng không nho đến chất lƣơngp̣ cuôcp̣ sống , hoạt động s ản xuất, chăn nuôi va nuôi
̉̉
̉̉
trồng thuy hai san c
̉̉
̉̉ ̉
chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại địa phƣơng cũng đang diễn ra và gặp nhiều vấn
đề trong quá trình quy hoạch. Nếu xét theo các tiêu chí của tăng trƣởng xanh và phát

triển bền vững, thực trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất tại khu vực này còn
nhiều bất cập.
Trƣớc bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các vấn đề an ninh và chủ
quyền biển đảo trong tình hình căng thẳng trên Biển Đông hiện nay, việc nhận diện


đúng thực trạng phát triển, đánh giá đúng tiềm năng, xác định rõ các thách thức, tận
dụng đƣợc cơ hội để phát triển khu vƣcp̣ ven biển là c ần thiết. Đểphát huy hết nhƣ ̃ng
tiềm năng vàgi ải quyết nhƣ ̃ng khókhăn bất câpp̣ , bên cạnh đó vẫn đảm bảo đƣơcp̣ các
mục tiêu phát triển theo hƣớng phát triển bền vững từ nay đến năm 2020 tầm nhin ̀
2030 của huyện Kỳ Anh , cần thiết phải cónhƣ ̃ng phân tich́ thƣcp̣ trangp̣ vàbiến đôngp̣ sƣ̉
dụng đất.
Xuất phát tƣ̀ lýdo thƣcp̣ tiêñ đó, đề tài luận văn thạc sỹ : “Phân tích thực trạng
sử dụng đất phục vụ định hướng tăng trưởng xanh tại các xã ven biển huyện Kỳ
Anh, tỉnh Hà Tĩnh” đã đƣơcp̣ lƣạ choṇ nghiên cứu vànghiên cƣ́u.
2.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
a)

Mục tiêu nghiên cứu

Xác lập luận cứ khoa học và thực tiễn về phân tich ́ thƣcp̣ trangp̣ sƣ̉ dungp̣ đất taị
khu vực ven biển huyêṇ Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đề xuất định hƣớng sử dụng đất
lồng ghép tăng trƣởng xanh đến năm 2020 tầm nhiǹ 2030.
b)

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu bên trên, đề tài thực hiện một số nhiệm
vụ cụ thể sau:
- Phân tich́ thƣcp̣ trangp̣ sƣ̉ dungp̣ đất,

quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch khác tại khu vực nghiên cứu.
- Phân vùng chức năng và phân tích SWOT.
- Đềxuất đinḥ hƣớng quy hoacḥ sƣ̉ dungp̣ đất lồng ghép tăng trƣởng xanh .
3.PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a)

Phạm vi không gian
Nghiên cƣ́u đƣơcp̣ thƣcp̣ hiêṇ trên phaṃ vi điạ bàn b ảy xa ̃ven biển huyêṇ Kỳ

Anh, tỉnh Hà Tĩnh bao gồm Kỳ Xuân , Kỳ Khang, Kỳ Phú, Kỳ Ninh, Kỳ Lợi, Kỳ Nam
và Kỳ Phƣơng.
b)

Phạm vi khoa học
Trong phạm vi của đề tài luận văn, một số vấn đề nghiên cứu khoa học đƣợc

giới hạn ở những nội dung cần giải quyết nhƣ sau:

2


- Phân tich́ thƣcp̣ trangp̣ s ử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch
khác dƣới góc độ tăng trƣởng xanhtăng trƣởng xanh.
- Định hƣớng tổ chức không gian phục vụ tăng trƣởng xanhtăng trƣởng
xanh
trên cơ sở lồng ghép các tiêu chí tăng trƣởng xanh tại các không gian cụ thể thuộc các
tiểu vùng chức năng.
4. CƠ SỞ TÀI LIỆU THỰC HIỆN LUẬN VĂN
a)


Tài liệu địa phương
- Các số liệu thống kê, niên giám thống kê và báo cáo kinh tế xã hội của các


ven biển và huyện Kỳ Anh .
-Tài liệu về quy hoạch các ngành kinh tế của huyện
- Tài liệu thuyết minh chung về quy hoạch khu kinh tế Vũng Áng
- Tài liệu quy hoạch nông thôn mới của các xã trong khu vực nghiên cứu .
b)

Tài liệu không gian:
Trong đề tài sử dụng các tài liệu không gian sau đây: bản đồ hiện trạng sử dụng

đất huyện Kỳ Anh năm 2010; bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Kỳ Anh đến năm
2020; các bản đồ quy hoạch nông thôn mới của 7 xã ven biển; bản đồ quy hoạch khu
kinh tế Vũng Áng; ảnh vê tp̣ inh SPOT5 khu vƣcp̣ nghiên cƣ́u chụp năm 2013.
5.CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 chƣơng:
-

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về định hƣớng quy hoạch sử dụng đất lồng ghép

tăng trƣởng xanh tại khu vực ven biển huyện Kỳ Anh
-

Chƣơng 2: Phân tích hiện trạng và biến động sử dụng đất của các xa v ̃ en biển

thuôcp̣ huyêṇ KỳAnh
-


Chƣơng 3: Đề xuất định hƣớng quy hoạch sử dụng đất lồng ghép tăng trƣởng

xanh tại khu vực ven biển huyện Kỳ Anh.


3


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH SỬ
DỤNG ĐẤT LỒNG GHÉP TĂNG TRƢỞNG XANH TẠI KHU VỰC VEN
BIỂN HUYỆN KỲ ANH
1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất và tổ chức
không gian theo định hƣớng tăng trƣởng xanh
a) Thế giới
*

Nghiên cứu tăng trưởng xanh: Liên quan tới hƣớng nghiên cứu về tăng

trƣởng xanh, hiện nay trên thế giới có một số công trình tiêu biểu.
Nghiên cứu vềđinḥ hƣớng tăng trƣởng xanh taịHàn Quốc của Kwang Sik Kim
(2011) đề xuất các nhiệm vụ quy hoạch giao thông vận tải cần đƣợc hoàn thành để
cung cấp hƣớng dẫn lập kế hoạch vận chuyển hiệu quả và đảm bảo rằng các phƣơng
tiện giao thông mới, các dịch vụ và các chính sách quản lý nhu cầu giao thông vận tải
hỗ trợ sẽ đƣợc thực hiện để đảm bảo một triển lãm thành công. Các cuộc thảo luận tập
trung vào bốn vấn đề trong đócócác sáng ki ến vềtăng trƣ ởng xanh đảm bảo lƣơngp̣
carbon thấp. Sau đóHàn Qu ốc đa t ̃ ổ chức một hội chợ triển lãm thế giới năm 2012.
Các hội chợ triển lãm có thể cung cấp một cơ hội tốt cho thành phố để xây dựng các
phƣơng tiện giao thông liên khu vực mới để cải thiện cấu trúc vật lý, kinh tế và xã hội
của thành phố chủ nhà theo mucp̣ đich ́ đinḥ hƣớng tăng trƣởng xanh . Sự thành công của

hội chợ triển lãm sẽ phụ thuộc vào một phần cung cấp dịch vụ giao thông vận tải thân

thiện môi trƣờng cho tính di động và khả năng tiếp cận của du khách . Nghiên cƣ́u đa ̃
trình bày các biện pháp giúp các chính sách tăng trƣ ởng xanh của Hàn Quốc theo mucp̣
tiêu nền c arbon thấp có các biện pháp thƣcp̣ hiêṇ trên th ực tế đƣợc sử dụng sâu rôngp̣ ,
đăcp̣ biêṭtrong linh ̃ vƣcp̣ sản xuất ô tô , đồng thời đảm bảo rằng các hệ thống giao thông
công cộng và các dịch vụ cạnh tranh đều trên mucp̣ tiêu giam lƣơngp̣ thai carbon đap ứng

đung mucp̣ tiêu tăng trƣơng xanh trong nganh giao thông vâṇ tai quốc gia .
̉́
̉̉
Một công trinh nghiên cƣu tiêu biểu khac cua Mathews va c
̉̀
đinḥ hƣơng ban đầu vềtăng trƣơng xanh taịHan Quốc cho biết
̉́
vào một chiến lƣợc tăng trƣởng xanh sâu rộng, hứa hẹn sẽ đặt nền móng cho một quá

4


trình chuyển đổi từ một nền công nghiêpp̣ “nâu” sang m ột hệ thống nền công nghi ệp
xanh. Trong nghiên cƣ́u này , các tính năng chính của phƣơng pháp tiếp cận của Hàn
Quốc lànhằm để xây dựng và thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng xanh đa ̃đƣ ợc vạch ra, và
tiến bộ đạt đƣợc cho đến nay (2009-2012) đa ̃đƣợc xem xét. So sánh với chiến lƣợc tăng
trƣởng xanh của Trung Quốc thể hiện trong Kế hoạch năm năm lần thứ 12 (2011-2015) cả
hai chiến lƣợc đều liên quan với chuyển dịch cơ cấu công nghiệp và xây dựng động lực
tăng trƣởng mới đƣợc thiết kế để tạo ra nền tảng xuất khẩu cho thế kỷ

21, giảm mức khi th ải carbon đang kểtƣ cac nganh công nghi
̉́

rằng chiến lƣợc của Hàn Quốc đƣợc làm thủ công và đƣơcp̣ th ực hiện với cam kết của
chính phủ và các nhàlãnh đạo, điều đócho thấy nghiên cƣ́u cótinh ́ khả thi và tính ứng
dụng cao trong thực tiễn.
Công trinh̀ của Harayama vàYarime (2012) về nghiên cứu đánh giá, phân tich ́
các chính sách tăng trƣởng xanh ởIndonesia cho th ấy, trên thếgiới hiện nay đang xuất
hiêṇ các n ền kinh tế mới nổi phát triển nhanh chóng, chẳng hạn nhƣ Brazil, Trung
Quốc, Ấn Độ và Indonesia đã gia nhập hàng ngũ các nƣớc công nghiệp lớn có lƣợng
phát thải đáng kể của hiệu ứng nhà kính (GHG). Tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng gây
suy thoái đáng kể cho môi trƣờng, chi phí y tế, thiệt hại vật chất, và giảm năng suất
nông nghiệp. Tăng trƣởng xanh đƣợc đề xuất nhƣ là một lối thoát. Công trinh ̀ nghiên
cƣ́u này xem xét trƣ ờng hợp của Indonesia và đánh giá các tìm kiếm của mình cho
tăng trƣởng xanh thông qua một cách tiếp cận kết hợp một cái gọi là chính sách năng
lƣợng Mix và chƣơng trình REDD+ cho tăng trƣơng xanh taịIndonesia.
Trong môṭng hiên cƣ khac cua Jänicke (2012) về một nền công nghiệp đang
̉́ ́
phát triển tiến đ ến nền kinh tế bền vững đã đƣa ra một số trƣờng hợp thực hành hiệu
quả nhất của tăng trƣởng xanh. Nghiên cứu đã đánh dấu đƣợc việc chuyển đổi các khái
niệm về tăng trƣởng xanh, đồng thời đã đánh giá đƣợc các chiến lƣợc đi kèm . Tƣ̀ đó
nghiên cứu đã làm sáng tỏ một số vấn đề còn nghi vấn trong các cuộc hội thảo về công
nghệ môi trƣờng và tăng trƣởng kinh tế.
Công trinh̀ của Grover (2013) về tăng trƣởng xanh vànăng lƣơngp̣ ha p̣ t nhân ở
Ấn Độ đã chỉ ra : nếu xét vềtăng trƣởng theo nhu cầu của các dịch vụ năng lƣợng hiện
đại, các nguồn năng lƣợng tái tạo không thể đáp ứng đƣơcp̣ nhu c ầu năng lƣợng trong

5


tƣơng lai ở Ấn Độ, chính phủ Ấn Độ đã khẳng đinḥ vàlƣạ ch ọn con đƣờng chiến
lƣợc tăng trƣởng xanh, tái khẳng định tầm quan trọng viêcp̣ phát tri ển tăng tốc của
năng lƣợng hạt nhân cùng với các công nghệ năng lƣợng sạch khác nhằm đáp ƣ́ng

mucp̣ tiêu vềnhu cầu sƣ̉ dungp̣ năng lƣơngp̣ môṭcách bền vƣ ̃ng . Một số nghiên cứu đã
chỉ ra rằng công nghệ hạt nhân nổi bật khi so sánh với các công nghệ phát điện khác
trên cơ sở bảo vệ môi trƣờng và hệ sinh thái, tính bền vững của các nguồn nhiên liệu
và độ tin cậy của nguồn cung cấp.Ấn Độ đã thiết lập cơ sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ
sự phát triển của điện hạt nhân. Kết quả nghiên cứu phát triển trong nƣớc vàcác sáng
ki ến chính sách gần đây cùng m ột loạt các lựa chọn lò phản ứng có sẵn đa đ ̃ ƣơcp̣ tri ển
khai. Ấn Độ cũng ra một khuôn khổ pháp lý trong nƣớc cho quản trị năng lƣợng hạt
nhân và đã ký kết các công ƣớc khác nhau bao gồm Công ƣớc về An toàn hạt nhân.
Tầm nhìn tổng thể là tăng cƣờng sản xuất điện hạt nhân cho khoảng 25% tổng sản
lƣợng điện vào giữa thế kỷ 21.
Gần đây nhất, nghiên cứu của Bartelmus (2013) về tăng trƣởng xanh và phát
triển bền vững đã nêu lên rằng tăng trƣởng xanh là một chủ đề chính của hội nghị
Rio+20. Spangenberg cùng côngp̣ sƣ p̣ (2014) có công trình nghiên về việc t ại hội nghị
UNCED tƣ̀ năm 1992 đa ̃đƣa ra s ự cần thiết cho việc thay đổi mô hình tiêu thụ và sản
xuất, đi đầu là các nƣớc giàu. Tuy nhiên 20 năm sau, UNCED cho rằng nguồn nguyên
liệu ngày càng cạn kiệt, kể cả các nƣớc giàu cũng chịu ảnh hƣởng,chính vì vậy "nền
kinh tế xanh" đã trở thành chủ đề đƣợc theo đuổi bởi OECD, EU và các nƣớc khác
nhằm hƣớng tới một nền kinh tế bền vững, an toàn.
* Các công trình nghiên cứu về tổ chức không gian và quy hoạch sử dụng
đất
định hướng tăng trưởng xanh: Trên thếgiới , đăcp̣ biêṭlàcác quốc gia phát triển đa ̃đi đầu
trong các công trình nghiên cứu về đinḥ hƣớng tăng trƣởng xanh , sau đólà nh ững nghiên
cƣ́u v ề tổ chƣ́c không gian và l ồng ghép quy hoacḥ lanh ̃ thổtheo đinḥ hƣớng

tăng trƣởng xanh.
Trƣớc tiên, là công trình nghiên cứu của Ahmed (2013) về liên kết ngành nuôi
trồng tôm theo đinḥ hƣớng tăng trƣởng xanh , kinh tếxanh ởBangladesh trong b ối
cảnh biến đổi kh í hậu . Ngành nuôi trồng thủy sản ven biển ở Bangladesh chủ yếu là
tôm nƣớc ngọt định hƣớng xuất khẩu và nuôi tôm nƣớc lợ, cả hai đều cótên thƣơng


6


mại là "vàng trắng" vì giá trị xuyên quốc gia . Nghiên cƣ́u này đánh giá tôm và nuôi
tôm ở ven biển Bangladesh đã đƣợc đinḥ hƣớng theo "nền kinh tế xanh". Là một phần
của phát triển nông nghiệp ven biển Bangladesh, trong ba thập kỷ qua, nuôi tôm đã trải
qua một cuộc cách mạng trong phát triển ven biển Bangladesh . Nghềnuôi tôm đã
mang lại lợi ích kinh tế và xã hội trên diện rộng. Tuy nhiên, một loạt các vấn đề môi
trƣờng trong đó có biến đổi khí hậu đƣợc xác định cóđe d ọa đến tính b ền vững của
nuôi trồng thủy sản ven biển. Để đạt đƣợc một nền kinh tế xanh, những thách thức
môi trƣờng phải đƣợc giải quyết trong có hiệu quả cho lơị ich́ hàng tri ệu ngƣời
nghèo ven biển. Đánh giácác tác đ ộng lớn của biến đổi khí hậu đăcp̣ biêṭảnh hƣởng
trƣcp̣ tiếp đến nghềnuôi tôm thìm ột hệ thống tích hợp nền kinh tế xanh cần đƣợc phát
triển sâu rôngp̣. Nghiên cƣ́u đềcâpp̣ rõđến nhƣ ̃ng biêṇ pháp cótinh ́ đinḥ hƣớng , tích hợp
gắn liền với hƣớng tăng trƣởng xanh đểáp dungp̣ vào viêcp̣ nuôi tôm ởBangladesh .
Một nghiên cƣ́u khác của Yamagata và Seya (2013) về mô phỏng một thành
phố thông minh trong tƣơng lai trên cơ sở mô hình lồng ghép s ử dụng đất thành năng
lƣợng. Thiết kế một thành phố thông minh trong tƣơng lai (FSC) là phản ứng với việc
giảm CO2 đã trở thành một trong những nhiệm vụ cấp bách trong 20 năm tiếp theo.
Một cách tiếp cận đầy hứa hẹn để đạt đƣợc FSC là kết hợp sử dụng đất phù hợp (thành
phố nhỏ gọn với các tòa nhà năng lƣợng hiệu quả và các tấm quang điện), giao thông
(xe điện và hệ thống giao thông công cộng) và các hệ thống năng lƣợng (hệ thống lƣới
điện thông minh), vì các yếu tố này luôn cósƣ tp̣ ƣơng tác với nhau trong môṭđô thi p̣
hiêṇ đaị. Tuy nhiên, có rất ít các mô hình mô phỏng các yếu tố này một cách thống
nhất. Nghiên cƣ́u này trình bày các khái ni ệm về mô hình lồng ghép , và cho thấy một
phần đất sử dụng năng lƣợng của mô hình đƣợc tạo ra cho các khu vực đô thị Tokyo,
đó là Mega thành phố lớn nhất trên thế giới. Các kết quả thu đƣợc cho thấy rằng kicḥ
bản thứ nhất dạng đô thị "nhỏ gọn" có thể góp phần làm giảm nhu cầu điện từ khu vực
dân cƣ, nhƣng kicḥ bản thƣ́ hai cũng có th ể giảm vì tỷ lệ nhà ở riêng lẻ gi ảm. Hệ
quả, sử dụng có hiệu quả các khu vực đất trống ở vùng ngoại ô, có thể đƣợc sử dụng

cho việc cài đặt các tấm quang điêṇ l ớn, hoặc đƣợc tái sƣ̉ dungp̣ th ảm thực vật để
giảm thiểu hiệu ứng đảo nhiệt đô thị, góp phần trong định hƣớng lồng ghép sử dụng
đất theo tăng trƣởng xanh, phát triển bền vững.

7


Kim và cộng sự (2014) trong công trình nghiên cứu quản lý tối ƣu năng lƣợng
xanh ở đảo Jeju-Hàn Quốc đã xem xét tính khả thi về kinh tế, môi trƣờng và công
nghệ của hệ thống lai ghép hỗn hợp bằng cách mô phỏng một hệ thống bao gồm năng
lƣợng tái tạo, một hệ thống lƣới điện và nhà máy phát điện diesel trên đảo Jeju ở Hàn
Quốc. Hàn Quốc là quốc gia phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu dầu, vì vậy việc quản lý
năng lƣợng hiệu quả là nhiệm vụ hàng đầu trong phát triển kinh tế của đất nƣớc. Vì lý
do này, chính quyền Hàn Quốc hiện nay đang phấn đấu để cải thiện cơ sở hạ tầng năng
lƣợng của mình với việc xây dựng nguồn cung cấp năng lƣợng ổn định và hệ thống
chính sách về năng lƣợng: lƣới điện thông minh, nghiên cứu đề xuất các nguồn năng
lƣợng có khả năng tái tạo. Định hƣớng này sẽ đƣợc áp dụng trên đảo Jeju, đánh dấu
một sự kiện trongxu hƣớng tiêu thu np̣ ăng lƣơngp̣ xanh, năng lƣơngp̣ tái taọ.
Môṭnghiên cƣ́u của Dijk vàcôngp̣ sƣ p̣ (2014) vềmô hinh ̀ s ử dụng đất, biến đổi
khí hậu và an ninh lƣơng thực tại Việt Nam . Nghiên cƣ́u trình bày cách ti ếp cận mô
hình toàn cầu đến địa phƣơng nhằm phân tích tác động của tƣơng lai vàđánh giánền
kinh tế của Việt Nam thông qua những thay đổi về sử dụng đất. Thay đổi kinh tế xã hội
đƣợc chứng minh là có tác động lớn đối với cảnh quan Việt Nam, kể cả hao hụt tài
nguyên rừng với những hậu quả tiêu cực đối với đa dạng sinh học, thiệt hại lúa và đất
nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. Rủi ro tƣ̀ lũ l ụt liên
quan đến biến đổi khí hậu đe dọa ngƣời dân, tài sản kinh tế và an ninh lƣơng thực.
Các kịch bản cho thấy tầm quan trọng của việc đầu tƣ vào nông nghiệp, thị trƣờng đất
đai, giảm nhẹ biến đổi khí hậu và thích ứng với biến đổi khíhâụ.
b) Tại Việt Nam
Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội quốc gia giai đoạn 2011-2020 đƣợc Ðại hội

Ðảng toàn quốc lần thứ XI thông qua đã xác định: “Phát triển nhanh gắn liền với phát
triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược, gắn phát
triển kinh tế với bảo vê c̣môi trường , phát triển kinh tế xanh”. Tiếp đó, Kết luận Hội nghị
Trung Ƣơng 3 khóa XI khẳng định: “Ðổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế
theo hướng nâng cao chất lượng, đảm bảo phúc lợi và an sinh xã hội, bảo vệ tài nguyên
và môi trường”. Nhƣ vậy, những định hƣớng tăng trƣởng, phát triển mà

8


Ðảng ta lựa chọn trùng khớp với những tiêu chí của tăng trƣởng xanh và mô hình kinh
tế xanh mà thế giới đang tiến hành.
Quan điểm chủ đạo về tăng trƣởng xanh ở Việt Nam đƣợc thể hiện trong Chiến
lƣợc Quốc gia về tăng trƣởng xanh thời kỳ 2012 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2050
trong đó nêu rõ: “Tăng trƣởng xanh” ở Việt Nam là sự tăng trƣởng dựa trên quá trình
thay đổi mô hình tăng trƣởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh,
nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp
dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu
quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu,
góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế một cách
bền vững. Kết luận Hội nghị T.W3 khóa XI của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
khẳng định: Ðổi mới mô hình tăng trƣởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hƣớng nâng cao
chất lƣợng, đảm bảo phúc lợi và an sinh xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng.
Nhƣ vậy, những định hƣớng tăng trƣởng, phát triển mà Ðảng ta lựa chọn trùng khớp
với những tiêu chí của tăng trƣởng xanh và mô hình kinh tế xanh mà thế giới đang tiến
hành.
Từ các Nghị quyết, chủ trƣơng, chính sách của Ðảng, Chính phủ đã ban hành
ba văn bản quan trọng có tính chất chiến lƣợc: Quyết định số 432/QÐ-TTg ngày 12-42012 phê duyệt Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Quyết
định số 1393/QÐ-TTg ngày 25-9-2012 phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng
xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 và Quyết định số 339/QÐ-TTg

ngày 19-2-2013 phê duyệt Ðề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô
hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh
giai đoạn 2013-2020. Nội dung ba văn bản này hầu nhƣ đã bao quát hết nội hàm, ý
nghĩa, mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc, giải pháp, cách thức thực hiện..., là cơ sở pháp
lý thúc đẩy tăng trƣởng xanh ở Việt Nam.
Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh của Việt Nam đề ra 3 nhiệm vụ quan trọng là: i)
giảm cƣờng độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lƣợng sạch, năng
lƣợng tái tạo. ii) xanh hóa sản xuất. Thực hiện một chiến lƣợc "công nghiệp hóa sạch"
thông qua rà soát, điều chỉnh những quy hoạch ngành hiện có, sử dụng tiết kiệm và

9


hiệu quả tài nguyên, khuyến khích phát triển công nghiệp xanh, nông nghiệp xanh với
cơ cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trƣờng,
đầu tƣ phát triển vốn tự nhiên; tích cực ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm. iii) xanh hóa lối
sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững.
Quá trình thực hiện diễn ra một cách hài hòa và hợp lý, phù hợp với điều kiện
và hoàn cảnh trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam, nghĩa là phải điều chỉnh
dần dần (những gì đang có vẫn phải phát huy), nhằm tránh gặp phải những vấn đề xã
hội do sự chuyển đổi này gây ra; để nền kinh tế truyền thống trở nên thân thiện môi
trƣờng hơn, giảm bớt việc dựa vào các yếu tố không bền vững (nhƣ tài nguyên hữu
hạn) và tăng dần các yếu tố bền vững (dựa vào vị trí địa chính trị, kinh tế tri thức, khoa
học - công nghệ, tiêu dùng, đầu tƣ, xuất khẩu, cảnh quan, văn hóa, truyền thống, con
ngƣời,...) cho sự phát triển. Nhƣ vậy ta có thể dễ dàng thấy với chiến lƣợc này, Việt
Nam đang đi theo xu hƣớng đúng đắn mà nhiều nƣớc trên thế giới đang đi theo.
Đối với không gian biển, Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 3 năm
2009 của Chính phủ về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng biển, hải
đảo là chính sách biển đầu tiên ở Việt Nam đề cập đến quản lý tổng hợp biển, dù mới
nhấn mạnh đến khía cạnh tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo. Nghị định

nêu rõ Quy hoạch sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo trên nguyên
tắc bảo đảm tính thống nhất, hệ thống và phù hợp với đặc điểm, vị trí địa lý, quy luật
tự nhiên của các vùng biển, vùng ven biển và hải đảo; hạn chế tác động có hại, đồng
thời bảo vệ và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, bảo đảm sử dụng bền vững tài nguyên
biển và thúc đẩy chất lƣợng môi trƣờng, thúc đẩy sự phát triển kinh tế biển và hải đảo.
Luật Biển Việt Nam (2012) có một chƣơng về phát triển kinh tế biển và đã quy định
về quy hoạch phát triển kinh tế biển, bao gồm các quy định về căn cứ lập quy hoạch và
nội dung quy hoạch. Đặc biệt, Điều 44 của Luật này cũng quy định trong quá trình quy
hoạch phải phân vùng sử dụng biển cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội, quốc
phòng, an ninh. Tuy nhiên đến nay, khái niệm quy hoạch không gian biển vẫn là vấn
đề mới không chỉ với các nhà quản lý, mà ngay cả các nhà khoa học và quy hoạch nên
loại hình quy hoạch này còn chƣa có tên gọi chính xác trong trong các văn bản quy

10


phạm pháp luật về quản lý biển, đảo ở Việt Nam, do vậy hành lang pháp lý để triển
khai đại trà, định kỳ quy hoạch không gian biển còn gặp nhiều khó khăn.
Ngày 23/6/2014, tại Hội An Beach Resort, UBND tỉnh Quảng Nam hợp tác với
UN-Habitat, Viện Nghiên cứu Tăng trƣởng xanh toàn cầu (GGGI) tổ chức Diễn đàn
đầu tƣ Tăng trƣởng xanh Quảng Nam. Diễn đàn tập trung xác định và hiện thực hóa
các cơ hội đầu tƣ của Quảng Nam hƣớng tới tăng trƣởng xanh cũng nhƣ chia sẻ
những mô hình thành công trong nƣớc và quốc tế có thể áp dụng trong khu vực. Diễn
đàn tăng trƣởng xanh tạo cơ hội để Quảng Nam thúc đẩy các sáng kiến và chiến lƣợc
tăng trƣởng xanh của tỉnh trong mối liên kết với các tỉnh trong vùng (nhƣ phát triển
thành phố sinh thái), hƣớng đến mục tiêu “Tăng trƣởng kinh tế bền vững, công bằng
xã hội và bền vững về môi trƣờng”. Từ đó giới thiệu về các cơ hội đầu tƣ trọng điểm
hƣớng tới tăng trƣởng xanh với các nhà tài trợ, các tổ chức phát triển và các nhà đầu
tƣ tiềm năng, đặc biệt trong lĩnh vực “phát triển các thành phố xanh, các ngành công
nghiệp xanh, liên kết đô thị nông thôn và phát triển du lịch sinh thái”.

Nguyễn Dũng (2013), trong bài báo cáo tại hội thảo “Phát triển Đà Lạt theo mô
hình tăng trưởng xanh”, đã xác định tiềm năng của Đà Lạt là du lịch nghỉ dƣỡng, khí hậu
đặc trƣng mát mẻ quanh năm, là nơi có cảnh quan bao gồm cả núi, đèo, thung lũng, thác
nƣớc, hồ nƣớc,… hết sức kỳ thú. Ngoài ra, thành phố này còn sở hữu những nét độc đáo
mà các nơi khác không có nhƣ thừa hƣởng di sản kiến trúc độc đáo mang đậm phong
cách châu Âu, thành phố có di sản văn hóa của các dân tộc bản địa Tây Nguyên. Từ đó hội
thảo đi tới quyết định Đà Lạt sẽ đƣợc quy hoạch theo mô hình “thành phố trong rừng,
rừng trong thành phố”, có tiềm lực mạnh mẽ trong sản xuất rau, hoa theo hƣớng công
nghệ cao… Với chiến lƣơcp̣ “Tăng trƣ ởng xanh - mô hình phát triển bền vững cho thành
phố Đà Lạt”, các nhà khoa học, các nhà quản lý đã trình bày quan điểm tới sự phát triển
của Đà Lạt trong tƣơng lai qua các tham luận cótinh́ đinḥ hƣớng nhƣ: Tái cơ cấu kinh tế
Đà Lạt theo hƣớng phát triển bền vững; Vị thế của thành phố Đà Lạt trong quá trình phát
triển đối với tỉnh Lâm Đồng, Tây Nguyên, cả nƣớc và quốc tế, Cơ chế đặc thù cho phát
triển Đà Lạt, phát huy các giá trị khác biệt, tƣ duy theo thể chế thị trƣởng và hành động
theo cấu trúc của đơn vị hành chính- kinh

11


tế đặc biệt..v.v…Đà Lạt tập trung vào hai lĩnh vực chính là du lịch và nông nghiệp sinh
thái để tăng lợi thế cạnh tranh từ việc đầu tƣ chiều sâu.
Nằm trong khuôn khổ dự án “Tƣ vấn chính sách quản lý môi trƣờng phát triển
công nghiệp xanh” nhằm đánh giá lại toàn bộ những kết quả mà dự án đã thực hiện
đƣợc trong 1 năm qua tại Hội An. UBND thành phố Hội An vừa phối hợp với Tổ chức
phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNNIDO) tổ chức hội thảo “Công nghiệp
xanh định hướng phát triển đô thị sinh thái theo mục tiêu tăng trưởng xanh: triển
vọng, kinh nghiệm trong nước và gợi ý chính sách”. Báo cáo tại hội thảo cho biết, sau
1 năm triển khai thực hiện mô hình sản xuất sạch hơn tại 8 khách sạn, 1 xƣởng dệt, 2
hộ làm lồng đèn và 3 hộ sản xuất bún... một lƣợng lớn năng lƣợng và tài nguyên đã
đƣợc tiết kiệm trong quá trình hoạt động. UNNIDO cũng đã giúp các cơ quan chuyên

môn ở Hội An phân tích rõ hơn hiện trạng môi trƣờng, đặc biệt chú trọng hiện trạng
phát triển ở các lĩnh vực nhà hàng, khách sạn và các làng nghề.
1.1.2. Các công trình liên quan tới khu vực nghiên cứu
Những đặc thù của dải bờ biển Việt Nam đã tạo ra những thách thức đối với quá
trình phát triển. Nằm trong dải ven biển Bắc Trung Bộ, lãnh thổ ven biển huyện Kỳ
Anh thuộc tỉnh Hà Tĩnh vừa mang đặc điểm chung của đới ven biển Việt Nam, vừa có
những đặc thù riêng về phát triển kinh tế cũng nhƣ chịu tác động của thiên tai và biến
đổi khí hậu. Cho tới nay đã có nhiều công trình, đề tài thuộc các cấp khác nhau điều
tra, nghiên cứu liên quan tới lãnh thổ ven biển này.Nhận thức đƣợc vị thế về địa lý và
tầm quan trọng của vùng Trung Bộ, sau khi bƣớc vào giai đoạn Đổi mới, Nhà nƣớc đã
quan tâm đến công tác quy hoạch lãnh thổ, phát triển kinh tế xã hội của các địa
phƣơng thuộc vùng này.
Những công trình nghiên cứu về điều kiện về điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên của khu vực ven biển huyện Kỳ Anh không nhiều, chủ yếu đƣợc khái quát
trong các công trình nghiên cứu ở quy mô lớn, trong phạm vi đới bờ khu vực ven biển
miền Trung. Nhiều nghiên cứu đƣợc đặt tại các bộ ngành nhƣ Cục Địa chất và khoáng
sản Việt Nam, Tổng cục Khí tƣợng - thủy văn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn. Chẳng hạn, từ năm 1990 đến năm 2001, Trung tâm Địa chất - Khoáng sản biển
đã hoàn thành đề án Lập bản đồ địa chất khoáng sản, địa chất môi trƣờng biển nông

12


ven bờ (0-30m nƣớc) toàn Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000. Các bản đồ đƣợc thành lập theo
các đề tài thƣờng có tỷ lệ từ 1:200.000 đến 1:500.000. Đây là nguồn tài liệu đƣợc
nghiên cứu với các số liệu, tài liệu có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, do những mục tiêu
điều tra, nghiên cứu khác nhau, lại đƣợc dàn trải trên diện rộng nên các nội dung thể
hiện trong phạm vi vùng bờ biển chƣa đƣợc chi tiết.
Một trong những vấn đề tại khu vực ven biển miền Trung là môi trƣờng và tai biến
thiên nhiên. Các vấn đề này đƣợc lồng ghép trong các công trình nghiên cứu, điều tra về

điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của đới ven bờ. Thêm vào đó, do tính chất diễn biến
phức tạp của điều kiện tự nhiên dẫn tới các thiên tai ở khu vực này có nguy cơ gia tăng
trong những năm gần đây nên đã có nhiều đề tài lấy các khu vực trong phạm vi này để
nghiên cứu chi tiết. Các đề tài độc lập cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt
lở bờ sông hệ thống sông Miền Trung“ do Nguyễn Viễn Thọ (2001) và “Nghiên cứu dự
báo phòng chống sạt lở bờ biển Miền Trung“ do Nguyễn Văn Cƣ chủ nhiệm đã đƣa ra
đƣợc hiện trạng, bƣớc đầu xác định đƣợc nguyên nhân và các giải pháp phòng chống xói
lở bờ sông. Đề tài nhà nƣớc mã số KC.09.05 do Phạm Huy Tiến chủ nhiệm đã điều tra,
xác định khá đầy đủ hiện trạng xói lở bờ biển, cửa sông, làm cơ sở cho việc dự báo và đề
xuất các giải pháp phòng tránh mang tính khả thi. Những nội dung phát triển kinh tế xã
hội của khu vực ven biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh đƣợc đề cập một phần trong “Quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ” (1998), “Quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Bắc Trung bộ và
Duyên hải Nam Trung Bộ” (2005) do Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; “Tổ chức lãnh thổ
kinh tế trọng điểm Miền Trung Việt Nam“ (đề tài mã số KXĐL.94.02, Lƣu Đức Hồng chủ
nhiệm); “Dự án điều tra tổng thể kinh tế-xã hội và môi trƣờng vùng ven biển Việt Nam
giai đoạn 1 (1998-2000)” (Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học và Xã hội Nhân văn
Quốc gia, 2001); “Phát triển kinh tế-xã hội và môi trƣờng các tỉnh ven biển Việt Nam”
(Đỗ Hoài Nam, 2003); “Nền kinh tế các tỉnh vùng biển của Việt Nam” (Thế Đạt, 2009).
Các công trình nhìn chung đã đề cập đến tình hình về tiềm năng có thể phát huy của các
tỉnh vùng biển miền Trung trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đi từ bức tranh
toàn cảnh môi trƣờng của

13


phức hệ sinh thái - kinh tế, đến khái quát nền kinh tế các tỉnh vùng biển và những dự
báo bƣớc đi của nền kinh tế biển giai đoạn đến năm 2020.
Số lƣợng báo cáo thuyết minh về quy hoạch và đầu tƣ của địa phƣơng lại tƣơng
đối đầy đủ: Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ

đầu (2011-2015) huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh; Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế xã hội huyện Kỳ Anh giai đoạn 2000-2010; Một số báo cáo thuyết minh riêng cho cảng
Vũng Áng nhƣ: thuyết minh tổng hợp Dự án đầu tƣ liên hợp gang thép FORMOSA Hà
Tĩnh; Dự án đầu tƣ nhà máy thủy điện Vũng Áng I; Thuyết minh quy hoạch chung xây
dựng Khu Kinh tế Vũng Áng,... chủ yếu đề cập đến nội dung kinh tế

- kỹ thuật mà hầu nhƣ ít quan tâm đến khía cạnh tài nguyên và môi trƣờng huyện Kỳ
Anh. Các báo cáo quy hoạch tổng thể và chuyên ngành của tỉnh Hà Tĩnh là tài liệu hữu
ích có thể khai thác thông tin về huyện Kỳ Anh nhƣ: Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 (UBND tỉnh Hà Tĩnh, 2010); Bổ sung điều
chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 (Sở
Giao thông vận tải tỉnh Hà Tĩnh, 2008); Điều chỉnh quy hoạch, sử dụng đất đến năm
2010, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2006-2010) (UBND tỉnh Hà Tĩnh, 2008); Quy
hoạch các khu xử lý chất thải rắn cho các đô thị của tỉnh Hà Tĩnh đến 2015 và định
hƣớng đến 2020 (Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Tĩnh, 2008); Quy hoạch phát triển
công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2015, tầm
nhìn đến năm 2020 (UBND Hà Tĩnh, 2007); Báo cáo hiện trạng môi trƣờng Hà Tĩnh
năm 2010 (Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hà Tĩnh, 6/2010); Báo cáo kết quả quan
trắc và phân tích môi trƣờng tỉnh Hà Tĩnh năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 (Trung
tâm quan trắc và kỹ thuật môi trƣờng, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hà Tĩnh).
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHUCC̣
VỤTĂNG TRƢỞNG XANH TẠI DẢI VEN BIỂN
1.2.1. Lý thuyết và các mô hình tăng trƣởng xanh
a)

Những quan điểm về tăng trưởng xanh trên thế giới

Thuật ngữ tăng trƣởng xanh đã phổ biến trên thế giới từ nhiều năm qua và đƣợc
đánh giá là một xu thế tất yếu. Thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI đã chứng kiến hàng loạt
các cuộc khủng hoảng về kinh tế, xã hội cũng nhƣ môi trƣờng. Biến đổi khí hậu,


14


suy giảm tài nguyên,… tất cả những điều đó đã đƣa tới một chiến lƣợc mới trong tăng
trƣởng của các quốc gia, “Chiến lƣợc tăng trƣởng xanh”. Chƣơng trình Môi trƣờng
của Liên hiệp quốc (UNEP) đã gộp những xu hƣớng xanh vào trong nền Kinh tế Xanh
hoặc Thoả thuận Xanh mới toàn cầu. Trong cuộc họp bộ trƣởng các nƣớc vào tháng
6/2009, OECD đã yêu cầu xây dựng Chiến lƣợc tăng trƣởng Xanh nhƣ là động lực
quan trọng để phục hồi nền kinh tếnhanh chóng sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
2008. Kỳ họp thứ 6 các Bộ trƣởng Môi trƣờng của các nƣớc Châu Á - Thái Bình
Dƣơng cuối tháng 9 năm 2010 tại Kazakhstan tái khẳng định: “Tăng trƣởng Xanh là
một trong những xu hƣớng hỗ trợ cho tăng trƣởng nhanh, cho việc đạt tới những Mục
tiêu Thiên niên kỷ và sự bền vững về Môi trƣờng. Theo tổ chức Sáng kiến tăng trƣởng
xanh của Liên Hợp Quốc, tăng trƣởng xanh hay xây dựng nền kinh tế xanh là quá
trình tái cơ cấu lại hoạt động kinh tế và cơ sở hạ tầng để thu đƣợc kết quả tốt hơn từ
các khoản đầu tƣ cho tài nguyên, nhân lực và tài chính, đồng thời giảm phát thải khí
nhà kính, khai thác và sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo ra ít chất thải hơn và
giảm sự mất công bằng trong xã hội.
Theo Ủy ban Liên hơpp̣ qu ốc về kinh tế và xã hội khu vực châu Á - Thái Bình
Dƣơng (UNESCAP) thì tăng trƣởng xanh tăng trƣởng xanhđƣợc xác định là cách tiếp
cận để đạt đƣợc tăng trƣởng kinh tế, với mục đích giảm nghèo, đảm bảo sự bền vững
về môi trƣờng. tăng trƣởng xanh tập trung vào chất lƣợng tăng trƣởng thông qua thúc
đẩy hiệu quả về sinh thái; tăng trƣởng xanh khác với tăng trƣởng truyền thống là
không lấy phƣơng châm "phát triển trƣớc, bền vƣ ̃ng môi trƣờng sau ", mà lấy việc
phòng ngừa, lồng ghép bảo vê p̣môi trƣờng , giảm phát thải cácbon trong sản xuất, kinh
doanh làm động lực để tăng trƣởng. Có 6 nội dung chính: Sản xuất và tiêu dùng bền
vững; Xanh hóa thị trƣờng và các hoạt động sản xuất kinh doanh; Xây dựng cơ sở hạ
tầng bền vững; Cải tổ thuế và ngân sách xanh; Đầu tƣ/bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
và hệ sinh thái; Xây dựng và thực hiện các chỉ số hiệu quả về sinh thái.

Các nguyên tắc mà UNESCAP đề ra đối với tăng trƣởng xanh là chất lƣợng của
tăng trƣởng kinh tế: tăng trƣởng xanh phải đảm bảo sự tăng trƣởng về kinh tế, thể hiện
qua chỉ tiêu về sự gia tăng của GDP. Tuy nhiên, cần phải đảm bảo phúc lợi cho xã hội, giải
quyết việc làm, mang đến sự thịnh vƣợng cho tất cả mọi ngƣời, phân phối công

15


bằng giữa các tầng lớp dân cƣ , sản xuất và tiêu dùng bền vững. Hiệu quả sinh thái của
tăng trƣởng kinh tế: tăng trƣởng xanh phải đảm bảo hiệu quả sinh thái của tăng
trƣởng kinh tế, đây là một trong những chìa khóa quan trọng, đảm bảo nguyên tắc phát
triển bền vững, cần phải sử dụng hợp lý tài nguyên, tối đa hóa hiệu quả sử dụng tài
nguyên và tối thiểu hóa ô nhiễm do quá trình sản xuất, kinh doanh. Thực hiện bền
vững vềmôi trƣờng: tăng trƣởng xanh phải kiểm soát ô nhiễm, đạt đƣợc các mục tiêu
môi trƣờng, thông qua tập trung cải thiện sản xuất và tiêu dùng để giảm thiểu những
tác động đến môi trƣờng.
Thực tế cho thấy tăng trƣởng xanh đã đƣợc xác định là trọng tâm trong chính
sách phát triển quốc gia của nhiều nƣớc trên thế giới trong nỗ lực đạt đƣợc sự phát
triển bền vững. Trong đó, đáng chú ý nhiều quốc gia nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản ở Châu
Á, Đức, Anh, Pháp, Hà Lan,… ở Châu Âu đã đi tiên phong trong việc thúc đẩy tăng
trƣởng xanh với nhiều nội dung quan trọng thể hiện sự cam kết mạnh mẽ hƣớng tới
nền kinh tế xanh. Còn tại các nƣớc trong khu vực, ví dụ nhƣ Lào cũng đang trong quá
trình xây dựng một lộ trình tăng trƣởng xanh quốc gia. Campuchia cũng đang nỗ lực
xây dựng một kế hoạch hành động chi tiết sau khi ban hành lộ trình tăng trƣởng xanh
quốc gia. Trung Quốc cũng đã có kế hoạch phát triển quốc gia nhấn mạnh vào nền
kinh tế tuần hoàn trong khi Thái Lan nhấn mạnh vào nền kinh tế đầy đủ với những đặc
điểm chính của nền kinh tế xanh,... Tăng trƣởng xanh là con đƣờng tất yếu.
b)

Quan điểm vềtăng trưởng xanh tại Việt Nam


Tăng trƣởng xanh là một khái niệm không mới ở Việt Nam. Định hƣớng tăng
trƣởng xanh đã đƣợc đề cập một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong nhiều văn bản
quan trọng: Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 thông qua trong Đại hội
Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã xác định: “Phát triển nhanh gắn liền với phát
triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược... Gắn
phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh”; Chiến lƣợc BVMT
quốc gia (2003), Định hƣớng Chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Chƣơng
trình nghị sự 21 năm 2004), Báo cáo quốc gia tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc
về Phát triển bền vững (RIO+20) “Chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam” (2012)
và gần đây nhất là Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 của Thủ tƣớng
Chính

16


phủ về “Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến
2050”, theo đó:
-

Tăng trƣởng xanh là một nội dung của phát triển bền vững, đảm bảo phát triển

kinh tế theo hƣớng nhanh, hiệu quả và bền vững, đồng thời góp phần quan trọng thực
hiện Chiến lƣợc Quốc gia về biến đổi khí hậu.
-

Tăng trƣởng xanh phải do con ngƣời và vì con ngƣời, góp phần tạo việc làm,

xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân.
-


Tăng trƣởng xanh dựa trên phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tự

nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lƣợng môi trƣờng, qua đó
kích thích tăng trƣởng kinh tế.
- Tăng trƣởng xanh phải dựa trên cơ sở khoa học và công nghệ hiện đại, phù
hợp với điều kiện Việt Nam, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, kết hợp giữa nội lực với
mở rộng hợp tác quốc tế.
- Tăng trƣởng xanh là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền, các
bộ,
ngành và địa phƣơng; của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng
dân cƣ và mọi ngƣời dân”.
Từ những quan điểm nêu trên của Việt Nam, hiểu đƣợc nội hàm của tăng
trƣởng xanh và có sự đồng thuận giữa các nƣớc đang phát triển để cùng thực hiện là
trở ngại không nhỏ. Bởi lẽ để đạt mục tiêu tăng trƣởng xanh, yêu cầu phải giải quyết
nhiều vấn đề cùng một lúc: sử dụng hiệu quả tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng,
xóa đói giảm nghèo, đầu tƣ cho bảo tồn và phát triển, giảm thiểu phát thải khí nhà
kính đến sự nỗ lực của toàn xã hội, không chỉ là vai trò của các tổ chức chính quyền
mà quan trọng hơn là sự kết hợp của ngƣời dân cũng nhƣ các doanh nghiệp.
Thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng xanh là một nội dung mới mẻ không chỉ với
Việt Nam mà còn với các nƣớc khác trên thế giới. Giám đốc Ngân hàng Thế giới
(WB) tại Việt Nam, bà Victoria Kwakwa đánh giá, chiến lƣợc này đã thể hiện sự tiến
tới phát triển mạnh mẽ hơn nữa ứng dụng công nghệ xanh mà Việt Nam mong muốn.
Bà Kwakwa khẳng định: Việc quản lý bền vững vốn tài nguyên đóng vai trò quan
trọng, nếu thực hiện tốt nó sẽ đem lại giá trị tất yếu cho thế hệ sau. Việc phê duyệt

17



×