Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Những lý thuyết danh mục đầu tư (Capital asset pricing model) - Quản lý danh mục đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.46 MB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

1


Thảo luận trước chương 3:









1. Phân biệt đầu tư trực tiếp – đầu tư gián tiếp?
2. Phân biệt tài sản thực – tài sản tài chính?
3. Phân biệt tài sản đầu tư – tài sản tiêu dùng?
4. Phân biệt khái niệm đầu tư và đầu cơ?
5. Các tính chất cơ bản của tài sản tài chính?
6. Các công cụ đầu tư trên thị trường tài chính?
7. Các loại rủi ro mà nhà đầu tư có thể gặp phải?


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

CHƯƠNG 3:


NHỮNG LÝ THUYẾT
DANH MỤC ĐẦU TƯ
(Modern Portfolio Theory)


CHƯƠNG 3: NHỮNG LÝ THUYẾT
DANH MỤC ĐẦU TƯ.


MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
(Capital Asset Pricing Model – CAPM)

• 3.1. Giới thiệu lý thuyết thị trường vốn và mô hình




định giá tài sản vốn.
3.2. Đường thị trường vốn (Capital Market Line)
3.3. Mô hình CAPM và đường thị trường chứng
khoán – SML.
3.4. Mô hình chỉ số đơn (Single Model Index)


III. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN









3.1. Bối cảnh ra đời của mô hình định giá tài
sản vốn.
3.2. Những giả thuyết của CMT và CAPM.
3.3. Những khái niệm cơ sở.
3.4. Nội dung mô hình CAPM
3.5. Ứng dụng của mô hình CAPM
3.6.Ưu nhược điểm của mô hình CAPM


CHƯƠNG 3:
LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ
III. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
CAPM

3.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA
MÔ HÌNH
ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN


Lý thuyết DMĐT của
Harry M. Markowitz


Không hướng tới việc
giải thích động thái
của thị trường




Tính toán một số
lượng lớn các hệ số
tương quan là rất bất
tiện.





Sinh ra ở Chicago năm 1927
Học trường Đại học Tổng hợp Chicago,
Giáo sư trường Đại học Tổng hợp New York.
Đặt nền móng cho lý thuyết danh mục đầu tư 1952


Với công thức :
n

n

n

 p2   wi 2 . i 2   wi wk . i k Cor ( ri , rk )
i 1

i 1 k 1




Một danh mục gồm n chứng khoán ta phải tính:



Như vậy :

hệ số tương quan


Với công thức :
n

n

n

 p2   wi 2 . i 2   wi wk . i k Cor ( ri , rk )
i 1





i 1 k 1

Một danh mục gồm n chứng khoán ta phải tính:
Như vậy :

*n=5 

* n = 10 
* n = 15 

n!
C 
2!(n  2)!
2
n

hệ số tương quan


Với công thức :
n

n

n

 p2   wi 2 . i 2   wi wk . i k Cor ( ri , rk )
i 1





i 1 k 1

Một danh mục gồm n chứng khoán ta phải tính:
Như vậy :


n!
C 
2!(n  2)! hệ số tương quan
2
n

* n = 5  phải tính : 10
* n = 10  phải tính : 45
* n = 15  phải tính : 105

Rất nhiều
hệ số Cor
phải tính!




William F.Sharpe, John Lintner và J. Mossin đã
phát triển lý thuyết thị trường vốn



Kết hợp một chứng khoán không rủi ro với một
DMĐT được xây dựng theo mô hình Markowitz.
 Sự hiện diện và tác động của chứng khoán
không rủi ro đến các đặc tính của đường biên
hiệu quả của các DMĐT.




Trong lý thuyết thị trường vốn CMT đáng chú ý
nhất là: Mô hình định giá tài sản vốn.

( Capital Asset Pricing Model - CAPM )






Mô hình CAPM do William
F.Sharpe phát triển từ
những năm 1960 và đã có
được nhiều ứng dụng từ đó
đến nay.
Mô hình CAPM mô tả mối
quan hệ giữa rủi ro và lợi
nhuận kỳ vọng.
Trong đó, lợi nhuận kỳ
vọng bằng lãi suất không
rủi ro cộng với một khoản
bù về rủi ro dựa trên rủi ro
hệ thống của chứng khoán
đó.




Sinh 16-06-1934, tại Boston, Massachusetts.

Học ĐH tổng hợp California , Los Angeles QTKD
Giáo sư ĐH Tổng hợp Stanford Californew Mỹ.







CAPM
Đơn giản về khái niệm
Có khả năng ứng dụng
sát với thực tiễn.
Cho phép ta rút ra
những ứng dụng hữu
ích.





Học ĐH tổng hợp California , Los Angeles QTKD
Giáo sư ĐH Tổng hợp Stanford Californew Mỹ.
Đạt giải Nobel kinh tế học năm 1990


CHƯƠNG 3:
LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ
III. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
CAPM


3.2. NHỮNG GIẢ THIẾT
CỦA MÔ HÌNH
ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN


Nhắc lại những giả thuyết Mô hình Markowitz:
+ Các nhà đầu tư đưa ra các quyết định đầu tư dựa
trên việc phân tích 2 yếu tố: thu nhập kỳ vọng và rủi
ro.
+ Tất cả các nhà đầu tư kỳ vọng nắm giữ chứng
khoán trong một thời hạn nhất định nào đó.
+ Các nhà đầu tư là nhà đầu tư ngại rủi ro và tất cả
các nhà đầu tư trên thị trường đều có chung các kỳ
vọng về các thông số như: thu nhập kỳ vọng, phương
sai và hiệp phương sai của các chứng khoán…
+ Thị trường vốn là thị trường hiệu quả


Những giả thuyết mới của Mô hình CAPM:
+ Các nhà đầu tư sẽ giảm thiểu rủi ro bằng
chiến lược đa dạng hóa danh mục đầu tư của
mình và loại trừ rủi ro phi hệ thống.
+ Thị trường tồn tại loại tài sản không rủi ro.
Các nhà đầu tư có thể cho vay hoặc đi vay tại
mức lãi suất phi rủi ro một cách không hạn chế.


CHƯƠNG 3:
LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ

III. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
CAPM

3.3. NHỮNG KHÁI NIỆM
CƠ SỞ CỦA MÔ HÌNH
ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN


Tài sản không rủi ro
(Free – risk asset):








Tài sản không rủi ro là tài sản có một mức thu
nhập chắc chắn (phương sai bằng Zero). Về
danh nghĩa tín phiếu kho bạc được xem là không
rủi ro và trên thực tế lãi suất tín phiếu kho bạc
được dùng làm lãi suất không rủi ro.
Ký hiệu : Rf
. f  0
Cov(Rf, RA) = 0
Cor(Rf, RA) = 0


Danh mục đầu tư thị trường

(Market portfolio):


Danh mục đầu tư thị trường là danh mục đầu tư
bao gồm tất cả những chứng khoán rủi ro trên
thị trường và mỗi chứng khoán trong danh mục
này chiếm một tỉ lệ đúng bằng giá trị thị trường
của tài sản đó trong tổng giá trị của toàn bộ thị
trường.



Ký hiệu lợi nhuận thị trường : Rm


Danh mục đầu tư thị trường
(Market portfolio):










Trên thực tế, danh mục đầu tư thị trường là các
danh mục các chỉ số chứng khoán như:


S&P 500, DJIA, NYSE  Mỹ
• TSE 300, TSE Tổng hợp  Canada
Nikkei 225, Topix  Nhật Bản
• Kospi  Hàn Quốc
FT-SE  Anh
• Cac  Pháp
Hangseng  Hồng Kông
• VN-Index  Việt Nam


Định luật phân tách hai danh mục
( The separation theorem):


“Mọi danh mục hiệu quả đều có thể được tạo
ra bởi hai danh mục hiệu quả khác nhau”






(Theo Black – 1972)

Phát triển định luật này theo các giả thuyết mô hình
CAPM : Mọi danh mục hiệu quả đều có thể được
tạo ra bằng cách kết hợp chứng khoán phi rủi ro và
danh mục tiếp điểm T ( danh mục thị trường M)
 Cơ cấu danh mục đầu tư tối ưu của các nhà đầu tư
là như nhau, chỉ khác nhau tỉ trọng



Thị trường đạt trạng thái cân bằng






Mỗi nhà đầu tư đều muốn nắm giữ một lượng tài sản
rủi ro
Giá thị trường hiện hành của mỗi tài sản đạt tới mức
mà tại đó số lượng tài sản đang lưu hành vừa đủ đáp
ứng nhu cầu của thị trường .
Lãi suất phi rủi ro đạt đến mức mà tại đó lượng vốn
huy động vừa đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn của thị
trường


 Khi thị trường đạt trạng thái cân bằng , tất cả
các tài sản rủi ro có giao dịch trên thị trường đều
nằm trong danh mục tiếp điểm T.


CHƯƠNG 3:
LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ
III. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN
CAPM

3.4. NỘI DUNG MÔ HÌNH

ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN

(Capital Asset Pricing Model)


Nội dung chính của mô hình CAPM:
Rủi ro  Lợi nhuận kỳ vọng
Lợi nhuận kỳ vọng bằng = lợi nhuận
không rủi ro + một khoản bù đắp rủi ro
dựa trên cơ sở rủi ro toàn hệ thống của
chứng khoán đó.


Đường thị trường vốn và ý nghĩa của
đường thị trường vốn.
Lợi nhuận kỳ vọng
Đường CML

Px

Rx

M

Rm

Đường cong hiệu quả

Pa
Rf


Pb

a  b

m

x

Độ lệch chuẩn


×