Tải bản đầy đủ (.doc) (187 trang)

Xây dựng đội ngũ cán bộ hội liên hiệp phụ nữ huyện ở tỉnh xay nhạ bu ly nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.23 KB, 187 trang )

1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhân dân
Cách mạng Lào (Đảng NDCM Lào) luôn quan tâm đến công
tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ. Cán bộ là một trong
những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công hay
thất bại của cách mạng. Để có sự phát triển vững chắc của
cách mạng trong thời kỳ đổi mới, cần phải xây dựng một đội
ngũ cán bộ có khả năng tổ chức, lãnh đạo triển khai đờng lối,
chủ trơng, chính sách vào cuộc sống và biến những t tởng,
quan điểm mới của Đảng thành phong trào cách mạng quần
chúng rộng khắp. Chính vì vậy, bớc vào thời kỳ mới, hàng
loạt những nhiệm vụ mới cùng với những yêu cầu mới về chất lợng, hiệu quả của công tác xây dựng cán bộ nói chung, công
tác xây dựng cán bộ Hội liên hiệp Phụ nữ (HLHPN) nói riêng
đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Chính phủ
Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào). Đảng
NDCM Lào luôn luôn coi công tác vận động phụ nữ là công
tác chiến lợc của cách mạng, bởi vì phụ nữ là lực lợng đông
đảo nhất trong xã hội, đóng vai trò quan trọng trong công
cuộc giành và giữ nớc. Thời kỳ ngày nay là thời kỳ đổi mới thực
hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nớc đòi
hỏi phụ nữ phải có học vấn ngang tầm với sự nghiệp đó. Sự
nghiệp vận động phụ nữ là nhiệm vụ, là trách nhiệm của
toàn bộ hệ thống chính trị nhng trực tiếp là HLHPN Lào.


2
Hơn 20 năm qua, Đảng NDCM Lào thực hiện công cuộc
đổi mới toàn diện, Đảng đã đề ra chủ trơng, đờng lối, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho từng giai đoạn, từng thời


kỳ cách mạng, vấn đề quan trọng nhất có tính quyết định
đến sự thành công hay thất bại của đờng lối đó là công tác
cán bộ. Hiện nay ở Lào, các cấp, các ngành từ trung ơng đến
địa phơng đều có tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán bộ
lãnh đạo, cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn. Riêng tổ chức
HLHPN các cấp đều vừa thiếu vừa yếu. Để thực hiện thành
công những chủ trơng, đờng lối của Đảng và phát huy vai
trò, chức năng, nhiệm vụ của HLHPN thì phải xây dựng đợc
đội ngũ cán bộ nữ ở các cấp, các ngành, trong đó cần chú
trọng là cán bộ HLHPN các cấp, đặc biệt là cấp huyện, để
tổ chức HLHPN huyện chủ động thực hiện tốt vai trò, nhiệm
vụ của mình ở địa phơng và cơ sở.
Bên cạnh những vấn đề khách quan do hoàn cảnh,
tình hình và nhiệm vụ chính trị đặt ra, tính cấp thiết của
việc nghiên cứu để củng cố, tăng cờng công tác cán bộ nói
chung, công tác xây dựng cán bộ HLHPN huyện ở tỉnh Xay
Nhạ Bu Ly nói riêng còn đặt ra chính từ những bất cập trong
hàng ngũ cán bộ và công tác xây dựng cán bộ của Huyện uỷ.
Trong thực tế hiện nay, việc xây dựng cán bộ HLHPN huyện
ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly vẫn còn tồn tại tình trạng hẫng hụt về
số lợng, thiếu chuẩn hoá về chất lợng, nhất là về trình độ
học vấn, trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị,
năng lực tổ chức thực hiện... Những vấn đề đó đều cần


3
thiết cho quá trình lãnh đạo hoạt động đối với tổ chức
HLHPN huyện ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly.
Nh vậy, tất cả những điều đã nêu trên đều cho thấy
rằng, trớc những đòi hỏi mới của tình hình và để tạo ra

một đội ngũ cán bộ có khả năng đáp ứng những đòi hỏi
đó, đồng thời khắc phục những yếu kém, khuyết điểm
và tăng cờng chất lợng, hiệu quả công tác cán bộ, nhất là
cán bộ HLHPN huyện, cần phải tiến hành nghiên cứu một
cách nghiêm túc, cơ bản, có hệ thống đối với công tác này,
trên cơ sở đó tìm ra những nội dung và giải pháp khắc
phục.
Đối với bản thân tôi là cán bộ HLHPN, hoạt động ở địa
phơng trong nhiều năm, nên nhận thức đợc trách nhiệm đối
với cấp uỷ đảng, đồng thời cũng xuất phát từ kinh nghiệm
hoạt động trong thực tiễn cho nên tôi thực sự trăn trở trớc vấn
đề khắc phục những hạn chế, bất cập còn tồn tại, để tăng
cờng hơn nữa sự lãnh đạo của các Huyện uỷ đối với việc xây
dựng cán bộ HLHPN huyện. Cho nên, tôi chọn đề tài: "Xây
dựng đội ngũ cán bộ Hội liên hiệp Phụ nữ huyện ở
tỉnh Xay Nhạ Bu Ly nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân
Lào giai đoạn hiện nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ,
chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Do tầm quan trọng đặc biệt của vấn đề cán bộ, nhất
là cán bộ nữ và công tác cán bộ trong điều kiện mới mà cho
đến nay, việc nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ
của Đảng nói chung và đội ngũ cán bộ nữ nói riêng đã đợc


4
nhiều tác giả nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau. ở Việt
Nam và Lào đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu,
tổng kết về công tác cán bộ dới hình thức in sách, luận án
tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, tạp chí nh:

- Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên),
Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001;
- Đệt Tạ Kon Phi La Phăn Đệt, Xây dựng đội ngũ cán bộ
lãnh đạo chủ chốt các ban, ngành ở thành phố Viêng Chăn
trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Luận án tiến sĩ Lịch sử,
2004.
- Khăm Phăn Phôm Ma Thặt, Công tác đào tạo, bồi dỡng
đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt thuộc diện Trung ơng quản
lý ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trong thời kỳ đổi mới,
Luận án tiến sĩ Lịch sử, 2004.
Về vai trò của cán bộ nữ và công tác cán bộ nữ
cũng đợc nhiều nhà nghiên cứu của Việt Nam và Lào
quan tâm, nh:
- Ngô Thị Ngọc Anh, Đảng Cộng sản Việt Nam năm
1975 - 1996 trong thực hiện chính sách cán bộ nữ, Luận án
tiến sĩ Lịch sử, 1995;
- Ních Khăm Bua Sỉ Súc, Xây dựng đội ngũ cán bộ
lãnh đạo chủ chốt Hội liên hiệp Phụ nữ ở Cộng hoà dân chủ
nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ lịch sử, 2003.


5
- Nguyễn Thị Mão, Xây dựng cán bộ lãnh đạo chủ chốt
là nữ trong công cuộc đổi mới hiện nay, Luận văn thạc sĩ
Lịch sử, 1996.
- Nguyễn Kim Dung, Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh
đạo quá trình xây dựng cán bộ nữ trong công cuộc đổi mới
(1986 - 1996), 2000;
- Nàng Lếch Sẻng Khăm Vông Sả, Đảng NDCM Lào lãnh đạo

xây dựng đội ngũ cán bộ nữ từ năm 1986 đến năm 2001, Luận
văn thạc sĩ Lịch sử, 2001.
Ngoài ra còn có nhiều bài đăng trên Tạp chí Cộng sản,
Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, Tạp chí
Thông tin lý luận, nh:
- Ngô Thị Ngọc Anh, Về công tác cán bộ nữ hiện nay,
Tạp chí Cộng sản, số 5, 1998;
- Nguyễn Kim Thanh, Giải pháp đào tạo cán bộ lãnh đạo
nữ ngời dân tộc thiểu số, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7,
1998;
- PGS.TS Tô Huy Rứa, Xây dựng và thực hiện tốt công
tác quy hoạch cán bộ trong thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản, số
5, 1999.
ở CHDCND Lào, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ mới
đợc đề cập đến chủ yếu là các văn kiện Đại hội Đảng, nhất
là trong các văn kiện Đại hội IV, V, VI, VII, VIII. Cụ thể là Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 7 (khoá V) của Ban Chấp hành Trung
ơng (năm 1994) về phát triển nguồn lực, Nghị quyết Hội
nghị lần thứ I về công tác cán bộ của Đảng NDCM Lào tháng
8/1995 đã đề ra phơng hớng, mục tiêu và nhiệm vụ của


6
công tác cán bộ đến năm 2010; trong bài phát biểu của các
lãnh tụ của Đảng, Nhà nớc và trong nội dung hội nghị công
tác cán bộ đều có tổng kết, đánh giá và chủ trơng ở mức
độ này hay mức độ khác về công tác xây dựng đội ngũ
cán bộ nói chung, cán bộ nữ nói riêng.
Các công trình, đề tài nghiên cứu, các bài viết nêu trên,
đã góp thêm những hớng nhìn, cách tiếp cận, làm phong phú

thêm những luận cứ khoa học và thực tiễn của vấn đề cán bộ,
công tác xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng đối với HLHPN. Tuy
nhiên, cho đến nay, "Xây dựng đội ngũ cán bộ HLHPN huyện
ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
hiện nay" vẫn là đề tài mới, cha đợc đề cập trong các công
trình khoa học.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn sự lãnh
đạo của Huyện uỷ đối với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ
HLHPN huyện ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly. Luận văn đề xuất giải
pháp nhằm nâng cao trình độ, năng lực lãnh đạo của đội
ngũ cán bộ HLHPN huyện đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính
trị của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ mới.
3.2. Nhiệm vụ
- Làm sáng tỏ một số quan điểm về vai trò của HLHPN
huyện và đội ngũ cán bộ của Hội trong giai đoạn hiện nay.
- Khảo sát đánh giá tình hình đội ngũ cán bộ HLHPN
huyện ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly từ năm 1996 đến nay, chỉ ra


7
những u, khuyết điểm, nguyên nhân, kinh nghiệm và vấn
đề đặt ra cần giải quyết.
- Đề ra phơng hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm xây
dựng đội ngũ cán bộ HLHPN huyện ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly
đến năm 2020.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu việc xây dựng đội ngũ

cán bộ HLHPN huyện ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn từ Đại hội lần
thứ III của HLHPN tỉnh Xay Nhạ Bu Ly (năm 1996) đến nay và
đề xuất phơng hớng, giải pháp thực hiện cho giai đoạn 2010
- 2020.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên
cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, t tởng Cay Sỏn Phôm
Vi Hản v các quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng
Cộng sản Việt Nam và Đảng NDCM Lào về cán bộ nói chung
và cán bộ HLHPN nói riêng, đồng thời có kế thừa chọn lọc
kết quả công trình khoa học, các luận án, luận văn của một
số tác giả liên quan.
5.2. Cơ sở thực tiễn
Luận văn nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn quá trình lãnh
đạo, xây dựng đội ngũ cán bộ nữ của các huyện uỷ, các


8
nghị quyết, văn bản chỉ đạo, các báo cáo sơ kết, tổng kết,
đánh giá thực tiễn về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ
HLHPN huyện ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly.
5.3. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phơng pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời sử
dụng phơng pháp điều tra, khảo sát thực tiễn, phân tích,
tổng hợp, phơng pháp chuyên gia và tổng kết kinh nghiệm

thực tiễn.
6. Những đóng góp về khoa học và ý nghĩa thực
tiễn của luận văn
- Góp phần làm sáng tỏ vai trò, nhiệm vụ của HLHPN
huyện trong giai đoạn mới, làm rõ đợc tính cơ bản và tính
cấp bách của việc xây dựng đội ngũ cán bộ HLHPN huyện.
- Khái quát đặc điểm, đánh giá đúng thực trạng, làm
rõ nguyên nhân và những kinh nghiệm của việc xây dựng
đội ngũ cán bộ HLHPN huyện ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly. Từ đó
nêu ra phơng hớng, nhiệm vụ và giải pháp cơ bản nhằm
nâng cao công tác xây dựng cán bộ HLHPN huyện ở tỉnh
Xay Nhạ Bu Ly trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các
Huyện uỷ, Ban Tổ chức huyện, Ban Tổ chức tỉnh, HLHPN
huyện, HLHPN tỉnh trong việc xây dựng, quy hoạch cán bộ
và các trờng Chính trị tỉnh.
7. Kết cấu của luận văn


9
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 2 chơng, 5 tiết.
Chơng 1
xây dựng đội ngũ cán bộ
hội liên hiệp phụ nữ huyện ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly những vấn đề lý luận và thực tiễn
1.1. Huyện và đội ngũ cán bộ hội liên hiệp phụ nữ HUYệN
ở tỉnh Xay nhạ bu ly

1.1.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế, văn hoá, xã
hội của tỉnh Xay Nhạ Bu Ly

* Khái quát tình hình chung của tỉnh Xay Nhạ Bu
Ly
Xay Nhạ Bu Ly là một tỉnh miền núi phía Bắc nớc
CHDCND Lào, có đặc điểm khác biệt, sông Mê Kông là đờng ranh giới nối liền giữa tỉnh với các tỉnh lân cận. Phía
Đông giáp tỉnh Luông Pra Bang và tỉnh Viêng Chăn; phía Bắc
giáp tỉnh Bo Kẹo và tỉnh U Đôm Xay; phía Nam và phía Tây
giáp 6 tỉnh của Vơng quốc Thái Lan (nh Xiêng Lai, Phạ Nhâu,
Nan, ụt Tạ Lạ Địt, Phết Sạ Nụ Lộc và Lời) có chiều dài 674 km,
trong đó có 510 km là đất liền. Toàn tỉnh có diện tích
16.389 km2 (bằng 7% tổng diện tích cả nớc), 80% diện tích
của tỉnh là núi và núi đá; địa hình tơng đối phức tạp, thấp
dần từ Bắc xuống Nam. Trớc đây tỉnh có 10 huyện, đến cuối
năm 2009 thực hiện Nghị định số 060 ngày 06/12/2009 của
Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập huyện mới. Nh vậy, đến
nay tỉnh Xay Nhạ Bu Ly có 11 huyện, có 448 bản (làng), có 45
cụm bản và 21 bản phát triển, có 62.270 hộ gia đình với dân


10
số 460.195 ngời, nữ 178.301 ngời thuộc 8 dân tộc nh: dân tộc
Lào Lùm chiếm 61,3%, Cm mụ chiếm 10,46%, Mông chiếm
8,7%, Lứ chiếm 8%, Pray chiếm 6,7%, Nhuôn chiếm 3,5 %, Ưu
Miên chiếm 0,9%, Thái đen chiếm 0,4%, dân tộc khác chiếm
0,03%, kiều dân nớc ngoài chiếm 0,01%; Ngoài ra còn có một
nhóm ngời Tong Lởng (Lá Vàng), nhóm ngời này mới phát hiện
giữa năm 1997, có khoảng 20 ngời, họ sống chủ yếu dựa vào
điều kiện tự nhiên, đời sống của họ còn rất hoang sơ ở khu
rừng cấm quốc gia Nặm Phui huyện Phiêng. Tỷ lệ tăng trởng
dân số là 1,5%/ năm, mật độ dân số là 21 ngời/ km2 [56, tr.2],
phân bố không đồng đều giữa vùng cao và vùng thấp, giữa

thành thị và nông thôn.
Về khí hậu: Tỉnh Xay Nhạ Bu Ly đợc phân thành hai
mùa rõ rệt: mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 3. Lợng ma trung bình hàng năm là
1.200 mm/ năm; nhiệt độ trung bình là 25,1 0C; số giờ nắng
hàng năm khoảng 187,5 giờ. Đó là điều kiện thuận lợi cho sản
xuất nông - lâm - ng nghiệp và chăn nuôi. Tuy vậy, Xay Nhạ
Bu Ly cũng chịu nhiều bất lợi từ khí hậu, mùa ma tơng đối
ngắn, chỉ kéo dài từ tháng 5 - 10 trong năm; khô hạn kéo dài
trong mùa đông. Do vậy, khó tăng vụ trên diện tích canh tác
vào cuối mùa khô và đầu mùa ma (khoảng tháng 3 - 4), gây
không ít khó khăn trong sản xuất và đời sống sinh hoạt của
cán bộ, đảng viên và nhân dân ở một số vùng trong tỉnh.
Về tài nguyên thiên nhiên: Khá đa dạng, phong phú,
là vùng có nhiều tiềm năng, thế mạnh vẫn cha đợc khai thác
để phát triển kinh tế - xã hội.


11
Tài nguyên đất đai: Đất gieo trồng nông nghiệp đã
khai phá 57.000 ha, chiếm 3,5% tổng diện tích đất của cả
tỉnh. Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngời
khoảng 0,53 ha. Đất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở đồng
bằng, đất đai màu mỡ, tốt tơi, thuận lợi cho phát triển trồng
lúa, các loại rau, cây công nghiệp ngắn ngày.
Tài nguyên rừng: Rừng ở Xay Nhạ Bu Ly chiếm 71% diện
tích của cả tỉnh. Rừng cấm 18 điểm, có diện tích 442.400
ha (trong đó rừng cấm quốc gia có 1 điểm với diện tích là
191.200 ha, rừng cấm của tỉnh có 17 điểm với diện tích là
251.200 ha); rừng phòng hộ 7 điểm với diện tích 384.074

ha; rừng sản xuất có 6 điểm với diện tích 340.595 ha; ngoài
ra còn có rừng trồng với diện tích là 9.932 ha.
Rừng ở Xay Nhạ Bu Ly có nhiều loại hệ thực vật phong
phú nh: voi rừng, lợn rừng, nai, hơu..., có nhiều loại gỗ quý nh:
trắc, cẩm lai, giáng hơng, gơ đỏ... nên có u thế cho việc
khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ khoanh nuôi tái sản.
Về tài nguyên khoáng sản: Xay Nhạ Bu Ly có nhiều loại
khoáng sản nh mỏ than đá lộ thiên ở huyện Hổng Sả với trữ lợng hơn 500 triệu tấn, mỏ vàng ở huyện Pạc Lai, mỏ chì ở
huyện Phiêng, mỏ đồng ở huyện Xay Nhạ Bu Ly, mỏ đá màu
(màu đen) ở huyện Kèn Thạo ( cha đợc khai thác), mỏ muối ở
huyện Bò Ten ( đang đợc khai thác ). Ngoài ra còn có trữ lợng
đá vôi, cát trắng, đá sỏi làm nguyên liệu sản xuất tạo điều
kiện để phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng
sản, phát triển nghề thủ công ở nông thôn trong tơng lai.


12
* Đặc điểm, tình hình kinh tế của tỉnh Xay Nhạ
Bu Ly
Để tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Đại hội
Đảng bộ lần thứ III năm 2001 đã đề ra chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh và tiếp đó đến Đại hội Đảng bộ lần
thứ IV năm 2005 đã nhấn mạnh:
Xây dựng tỉnh Xay Nhạ Bu Ly trở thành tỉnh
đảm bảo lơng thực, khuyến khích trồng cây công
nghiệp, cây lơng thực, cây ăn quả và chăn nuôi gắn
với công nghiệp chế biến để phục vụ trong tỉnh và
xuất khẩu; xây dựng cơ sở hạ tầng của tỉnh nh giao
thông - vận tải, bu điện - viễn thông, điện lực để
đáp ứng nhu cầu về giao lu, thơng mại, đầu t, dịch

vụ và du lịch [63, tr.44].
Để đạt đợc mục tiêu đó, tỉnh đã chia thành 3 khu phát
triển nh:
- Bốn huyện miền Nam: gồm có huyện Bo Ten, Ken
Thạo, Pạc Lai và Thông Mi Xay, là vùng trồng cây công nghiệp,
cây lơng thực, chăn nuôi gắn với việc công nghiệp chế biến
và du lịch.
- Hai huyện miền Trung: gồm có huyện Phiêng và Xay
Nhạ Bu Ly, là vùng sản xuất lơng thực nh trồng lúa, cây công
nghiệp, cây ăn quả, trồng chè xanh.
- Bốn huyện miền Bắc: gồm có huyện Hổng Sả,
Ngâng, Xiêng Hon và Khọp, là vùng trồng cây công nghiệp,
chăn nuôi gia súc gắn với du lịch thiên nhiên và du lịch văn
hoá [54, tr.24-25].


13
Bằng sự nỗ lực vơn lên và thực hiện đờng lối đổi mới
của Đảng, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong
những năm gần đây, nhất là 5 năm thực hiện chiến lợc ổn
định và phát triển kinh tế - xã hội (năm 2006 - 2010), tăng trởng nền kinh tế tơng đối ổn định, tốc độ tăng trởng kinh
tế của tỉnh là 8,5%; trong đó: Ngành nông - lâm tăng 5%,
chiếm 44,19% GDP; ngành công nghiệp chế biến tăng 12%,
chiếm 28,53 GDP; ngành thơng mại - du lịch tăng 16%, chiếm
26,6% GDP.
Tổng sản phẩm toàn tỉnh đạt đợc 2.000,06 tỷ kíp; thu
nhập bình quân đầu ngời đạt 915 USD/ ngời/ năm [54, tr.2],
thể hiện trong các lĩnh vực sau:
Ngành công nghiệp - lâm nghiệp, tỉnh tập trung
khuyến khích sản xuất lơng thực và sản xuất hàng hoá, thận

trọng về sử dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lợng.
Năm 2008 - 2009 toàn tỉnh có diện tích trồng lúa là 46.323
ha, đạt đợc 173.877 tấn, vợt kế hoạch 166.000 tấn; sản lợng
thóc hiện nay là 482 kg/ ngời/ năm.
Kinh tế vờn đồi, trang trại cũng tăng lên đáng kể, vận
động nhân dân trồng cây phân tán, cây công nghiệp và
các loại cây trồng mới nh: cao su, chè xanh, cây ăn quả nh
me, cam, bởi, nhãn... Phong trào trồng cây lơng thực trong
mùa ma để xuất khẩu tăng lên, nhất là ngô có 60.500 ha, so
với năm 2007 - 2008 tăng 2.519 ha, sản lợng đạt 264.000 tấn;
ngoài ra còn trồng cây lơng thực trong mùa hè với 4.134,94
ha, vợt kế hoạch 21,5%, điển hình là các huyện phía Nam


14
của tỉnh; khuyến khích nhân dân tổ chức các cụm chăn
nuôi gia súc, gia cầm gắn với việc trồng cỏ. Hiện nay cả tỉnh
có 438 voi nhà, 55.488 con trâu, 110.503 con bò, 114,870
con lợn, 3.124.775 gia cầm. Phong trào trồng cây thành rừng
phát triển mạnh, hạn chế khai thác gỗ bừa bãi. Đầu t cho việc
quy hoạch rừng, đất đai và giao đất, giao rừng cho 76 bản
quản lý và sử dụng gồm 132.472 thửa đất.
Trong năm 2008 - 2009, Chính phủ đã phê duyệt vốn
đầu t cho tỉnh 53 dự án với tổng giá trị là 59,4 triệu USD,
trong đó vốn đối ứng của Chính phủ là 6,7 tỷ kíp; vốn viện
trợ không hoàn lại 41 dự án, tổng trị giá 15,5 triệu USD (trong
đó Việt Nam có 40.000 USD, Trung Quốc có 330.000 USD);
vốn vay 12 dự án, tổng trị giá 37,2 triệu USD. Hiện tại đã
thực hiện đợc 46 dự án, tổng trị giá 33,2 triệu USD. Các dự
án đợc đầu t chủ yếu là ngành nông - lâm, công nghiệp và

giao thông vận tải.
Nhiều công trình thuỷ lợi đã đợc sửa chữa, xây dựng
và đã đa vào sử dụng. Hiện nay,

tỉnh có 62 công trình

thuỷ lợi, so với năm 2005 tăng 13 công trình, đáp ứng mùa hè
nh thuỷ lợi sông Tiền, sông Tàn, sông Nhàng II..., tăng 59 lần
so với năm 2005.
Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đợc tăng cờng
đáng kể, 11 huyện có 296 bản (làng) chiếm 66,07% số làng,
có 51.051 hộ gia đình chiếm 76,62% số hộ đã có điện
dùng; trong đó sử dụng điện 24 giờ có 285 bản (làng) chiếm
57,59% số làng và 47.676 hộ gia đình, chiếm 71,57% số hộ,
so với năm 2005 tăng lên 92,9 lần. Tỉnh có đờng quốc lộ số


15
13 chạy ngang; hiện nay có 428 bản (làng) chiếm 95% số
làng đã có đờng ô tô đến tận nhà, còn 27 làng cha có đờng
ô tô nhng có đờng thuỷ đi lại rất thuận lợi [56, tr.2; 3; 5; 7].
Kết quả điều tra và phân loại mức sống của hộ gia đình
toàn tỉnh trong năm 2008 - 2009 cho thấy: có 52.267 hộ đủ
và thừa ăn, chiếm 92,51% và 5.009 hộ cha đủ ăn, chiếm
7,49% [56, tr.7].
Tỉnh Xay Nhạ Bu Ly mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện
với các tỉnh Thái Bình, Sơn La, Yên Bái, Thanh Hoá của Cộng
hoà XHCN Việt Nam, đặc biệt tỉnh có đợc sự giúp đỡ tiền
vốn 100% (10 tỷ đồng) từ Chính phủ Việt Nam để xây
dựng Trờng Chính trị của tỉnh. Quan hệ về thơng mại và

đầu t với các tỉnh Quảng Nam, U Nam của CHND Trung Hoa;
có quan hệ tốt đẹp với các tỉnh biên giới của Vơng quốc Thái
Lan. Toàn tỉnh có 15 cửa khẩu, trong đó có13 cửa khẩu địa
phơng và 2 cửa khẩu quốc tế đó là: Cửa khẩu Mơng Ngân
(thuộc huyện Ngân) và cửa khẩu Nặm Hởng (thuộc huyện
Kèn Thạo).
* Đặc điểm, tình hình văn hoá - xã hội của tỉnh
Xay Nhạ Bu Ly
Đi đôi với sự phát triển kinh tế, tỉnh Xay Nhạ Bu Ly cũng có
sự quan tâm không nhỏ đến sự phát triển về mặt văn hoá - xã
hội nh một số lĩnh vực sau:
- Về giáo dục và đào tạo: Đã củng cố và phát triển ở tất
cả các cấp học, ngành học, mạng lới và quy mô giáo dục, chơng trình giáo dục phổ cập tiểu học, xoá mù chữ đợc triển
khai tích cực. Đến năm 2009, toàn tỉnh có 617 trờng học,


16
trong đó có 121 trờng mầm non, so với năm 2005 tăng 42 trờng; có 414 trờng tiểu học, so với năm 2005 tăng 6 trờng; có
48 trờng trung học cơ sở, so với năm 2005 tăng 2 trờng; có 27
trờng phổ thông trung học, so với năm 2005 tăng 1 trờng; có 6
trờng cao đẳng và đại học, trong đó trờng t nhân 5 trờng,
so với năm 2005 tăng 2 trờng và trờng chính trị - hành chính
1 trờng.
Số trẻ em đang tuổi đi học đợc đi học chiếm 98,36%,
so với năm 2005 tăng 4,3%; mở rộng giáo dục lên các vùng
sâu, vùng xa; phong trào mở lớp đào tạo phổ cập trung học
cho nhân dân đang phát triển mạnh, hiện nay có 7 huyện
đã hoàn thành phổ cập trung học và trung học cơ sở, so với
năm 2005 tăng 75%. Công tác đào tạo bồi dỡng nguồn nhân
lực đợc đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển

dịch cơ cấu kinh tế ở địa phơng, mặt bằng dân trí đợc
nâng lên từng bớc [54, tr.9]. Song, tỉnh cũng rất quan tâm
đến việc xây dựng, đào tạo, bồi dỡng, bố trí, sử dụng cán
bộ, hiện nay toàn tỉnh có 6.447 cán bộ, trong đó có 2.464
nữ, so với năm 2005 tăng 1.051 ngời, nữ 663 ngời. Trong đó,
tiến sĩ 3 ngời, thạc sĩ 63 ngời, nữ 9 ngời, đại học 617 ngời,
nữ 140 ngời; cao đẳng 1.049 ngời, nữ 371 ngời; trung cấp
3.322 ngời, nữ 1.391 ngời; sơ cấp 1.340 ngời, nữ 524 ngời;
cha có bằng cấp 53 ngời, nữ 29 ngời [26, tr.3-4].
- Về công tác y tế: Công tác y tế đợc tăng cờng, nhất
là chăm sóc sức khoẻ ban đầu, các bệnh xã hội giảm đáng
kể. Đến năm 2009 cả tỉnh có 10 bệnh viện và 70 trạm y tế;


17
các bệnh viện đã đợc củng cố và phát triển cả về mặt
nhân lực và cơ sở vật chất. Trong những năm qua đã không
ít dân đi điều trị ở Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc và ở
Thủ đô Viêng Chăn, hiện nay 80% dân đã khám và điều trị
tại tỉnh; 100% các trạm y tế ở các khu vực cơ sở đã có cán
bộ y tế hoạt động, bảo đảm chăm sóc sức khoẻ cho nhân
dân ở bản (làng); bình quân bác sĩ đối với dân là 2,4 ngời/ 10.000 ngời. Các dịch vụ khám chữa bệnh đợc mở rộng,
chơng trình dân số - kế hoạch hoá gia đình đợc triển khai
tơng đối toàn diện, bớc đầu giảm tỷ lệ tăng dân số ở một
số vùng.
- Công tác lao động và thơng binh: Toàn tỉnh có lực lợng lao động 4.477 ngời, 1.227 nữ, trong đó lực lợng lao
động nớc ngoài có 1.091 ngời. Năm 2008 - 2009 có khoảng
2.860 ngời, trong đó nữ là 1.063 ngời đi lao động tại Thái
Lan không có giấy phép; ngời trong độ tuổi lao động cha có
việc làm ổn định, nhất là học sinh sau khi tốt nghiệp phổ

thông không đợc đi học 3.493 ngời, nữ 1.790 ngời (theo
thống kê của Phòng Lao động). Do vậy, vấn đề giải quyết
việc làm trở nên bức xúc trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Xay Nhạ Bu Ly.
Công tác xoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, tơng thân tơng ái ngày càng đợc xã hội hoá sâu sắc, đã trở
thành nét đẹp mới trong cộng đồng các dân tộc trong tỉnh.
Chính sách dân tộc đợc quan tâm ngày càng toàn diện và


18
thiết thực, nhất là ở các vùng khó khăn, vùng căn cứ kháng
chiến, vùng đồng bào dân tộc ít ngời.
Phong trào xã hội hoá trên tất cả các lĩnh vực ngày càng
đợc mở rộng và đi vào chiều sâu. Tính chủ động, năng
động, sáng tạo của nhân dân các dân tộc đợc khơi dậy và
phát huy, nội bộ nhân dân đoàn kết, lòng tin vào chế độ,
vào Đảng và Nhà nớc đợc nâng lên.
Bên cạnh những thành tựu đã nêu trên, tỉnh Xay Nhạ Bu
Ly, vẫn còn tồn tại một số yếu kém, nền kinh tế của tỉnh
vẫn chủ yếu là nông nghiệp tự cung, tự cấp, chuyển hớng sản
xuất còn chậm, nhất là các bản làng ở vùng sâu, vùng xa và
dân tộc thiểu số, kinh tế chủ yếu là thuần nông. Tình trạng
du canh, du c ở một số vùng cha đợc giải quyết một cách
nhanh chóng, nhất là nhóm ngời Tong Lởng còn sống hoang
sơ.
Nhìn chung, đời sống của nhân dân vẫn còn ở mức
thấp và gặp nhiều khó khăn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa và
sự chênh lệch về sự phát triển trong các mặt; nạn đói nghèo
vẫn còn, mức độ tăng dân số còn cao. Sốt rét, sốt xuất
huyết, di c tự do, tệ nạn ma tuý, mại dâm, buôn lậu, bỏ học,
không có công ăn việc làm, kết hôn sớm... vẫn cha giải quyết

một cách chính đáng, tỷ lệ mù chữ dới độ tuổi 45 vẫn còn
khoảng 5,68%; 0,5% số dân ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa,
vùng dân tộc thiểu số cha nói đợc tiếng Lào Lùm (phải thông
qua phiên dịch), chất lợng dạy và học còn thấp. Số học sinh
con em các dân tộc ở vùng cao theo cấp 2, cấp 3 quá ít,
không đủ nguồn để tuyển chọn đào tạo cán bộ theo yêu


19
cầu. Số cán bộ đợc đào tạo qua các trờng cao đẳng, đại học
hoặc sau đại học còn thấp, nhất là cán bộ HLHPN.
Phong tục, tập quán ở một số vùng dân tộc thiểu số còn
lạc hậu, kết cấu hạ tầng về điện, đờng giao thông, trờng
học, bệnh viện, trạm y tế, nớc sinh hoạt vẫn còn cha đáp ứng
yêu cầu của nhân dân.
Tình trạng trên đòi hỏi Đảng, Nhà nớc nói chung, tỉnh
Xay Nhạ Bu Ly nói riêng cần phải quan tâm xây dựng, đào
tạo cán bộ các cấp, các ngành, trong đó cán bộ HLHPN ở các
huyện trong tỉnh để đáp ứng yêu cầu của nhân dân và xã
hội.
1.1.2. Quan niệm, đặc điểm huyện và đội ngũ
cán bộ Hội liên hiệp Phụ nữ huyện
1.1.2.1. Quan niệm và đặc điểm huyện ở tỉnh
Xay Nhạ Bu Ly
- Quan niệm về huyện
Huyện là khái niệm chỉ một loại đơn vị hành chính
lãnh thổ của Nhà nớc. Về địa lý, huyện là một phần lãnh thổ
thuộc tỉnh, đợc phân chia theo địa giới hành chính, bao
gồm đất đai và dân c, làm ăn sinh sống chủ yếu là sản xuất
nông nghiệp, ng nghiệp. Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, lịch sử,

xã hội mà quy mô diện tích và dân c các huyện có thể rộng,
hẹp, nhiều, ít khác nhau.
Về mặt hành chính, theo Hiến pháp nớc CHDCND Lào,
nền hành chính đợc phân thành 4 cấp, cấp cao nhất là cấp
Trung ơng. Theo Điều 2 Luật Hành chính địa phơng nớc
CHDCND Lào ( sửa đổi) năm 2003 nền hành chính địa phơng phân thành ba cấp nh: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp bản.


20
+ Cấp tỉnh gồm: tỉnh, thành phố
+ Cấp huyện gồm: huyện, thị xã
+ Cấp bản gồm: bản [43, tr.25].
(Cấp tỉnh, huyện gọi là cấp địa phơng, còn cấp bản
gọi là cấp cơ sở). Cấp huyện là khái niệm chỉ các đơn vị
hành chính thuộc tỉnh, nh: huyện và thị xã. Nh vậy, huyện
là đơn vị hành chính địa phơng thuộc tỉnh hoặc thành
phố; một huyện bao gồm nhiều bản [27, tr.54].
Nhng trong thực tế ở CHDCND Lào chỉ có huyện cha có
thị xã. Do vậy, trong luận văn tác giả xin dùng từ huyện thay
cho cấp huyện.
Theo quan niệm trên cho thấy, huyện là cầu nối giữa
tỉnh, Trung ơng với cơ sở (bản - làng) và các cơ sở sản xuất
kinh doanh trên địa bàn huyện. Vậy, huyện có nhiệm vụ
lãnh đạo toàn diện và trực tiếp các mặt đời sống xã hội của
cơ sở; đồng thời, huyện vừa là đơn vị quán triệt chủ trơng,
đờng lối, của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Mọi
đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc có đợc
thực hiện tốt hay không là do cơ sở quyết định, nhng trong
đó sự truyền tải, đôn đốc kiểm tra, uốn nắn, giúp đỡ của
huyện là rất quan trọng. Mặt khác, cấp cơ sở thông qua

huyện để phản ánh lên tỉnh và Trung ơng những vấn đề
nảy sinh trong thực tiễn cần phải giải quyết hoặc những vấn
đề không còn phù hợp để cấp trên kịp thời nghiên cứu, điều
chỉnh, bổ sung đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nớc phù hợp với đòi hỏi khách quan của thực tiễn diễn ra ở
cơ sở. Sự giúp đỡ của

huyện là rất quan trọng, bởi vì,


21
huyện là cấp trên trực tiếp của cơ sở, sâu sát cơ sở nhất.
Kinh nghiệm thực tiễn cho chúng ta thấy, sự phát triển về
các mặt của tỉnh đều gắn chặt với huyện. Hơn 20 năm tổ
chức thực hiện đờng lối đổi mới ở CHDCND Lào đã thu đợc
nhiều thành tựu to lớn, một phần trong đó có sự đóng góp
của huyện. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ
6 (khoá VI) có bàn về huyện: huyện là đơn vị làm kế hoạch
và ngân sách. Đến Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
lần thứ 8 (khoá VI) đã bàn tiếp và quy định tổ chức thực
hiện; sau Hội nghị có Quyết định số 21 của Bộ Chính trị
Trung ơng Đảng về lấy huyện là đơn vị làm kế hoạch, ngân
sách và đơn vị tổ chức thực hiện. Sau đó Chính phủ nớc
CHDCND Lào có Chỉ thị số 01/CP ngày 11/3/2000 với nội
dung: "Xây dựng tỉnh trở thành đơn vị chiến lợc, huyện trở
thành đơn vị xây dựng kế hoạch, ngân sách và xây dựng
bản (làng) thành đơn vị cơ sở tổ chức thực hiện" [32, tr.1].
Hiện nay, Lào đang chuyển từ nền kinh tế tự cung, tự
cấp, tập trung quan liêu bao cấp sang phát triển kinh tế sản
xuất hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị

trờng có sự quản lý của Nhà nớc, định hớng XHCN, huyện có
vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là nơi trực
tiếp lãnh đạo các tổ chức cơ sở đảng và trực tiếp kiểm tra,
đôn đốc hoạt động của các đảng bộ cơ sở (xí nghiệp, nhà
máy, trờng học, bản và cụm bảnphát triển). Trong nền kinh tế
nhiều thành phần, cùng với cơ cấu giai cấp phức tạp và đa
dạng, nên sẽ khó sử dụng đúng mức và có hiệu quả đối với
các thành phần kinh tế, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề


22
ra. Điều này có thể làm đợc để phát huy vai trò điều tiết
của cấp huyện.
- Đặc điểm huyện ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly
Nh phần 1.1.1 đã nêu và phân tích. Tỉnh Xay Nhạ Bu
Ly có 11 huyện, các huyện trong tỉnh có đặc điểm nh sau:
Các huyện trong tỉnh Xay Nhạ Bu Ly có vị trí địa lý
cách xa nhau theo từng miền nh: các huyện miền Bắc cách
xa nhau khoảng 45,2 km và cách trung tâm tỉnh khoảng 90
km; các huyện miền Trung cách xa nhau khoảng 30 km và các
huyện miền Nam cách xa nhau khoảng 41,7 km và cách trung
tâm tỉnh khoảng 96 km (theo số liệu Sở Giao thông vận tải,
năm 2009). Phần lớn các huyện miền Bắc là vùng cao, vùng
dân tộc thiểu số, còn các huyện miền Trung và Nam là vùng
đồng bằng và vùng trung du, mà điểm nổi bật nhất là
huyện Kèn Thạo 100% là dân tộc Lào (dân tộc đa số) còn
huyện Xay Xa Thản 100% là dân tộc Cm mụ (dân tộc ít ngời), còn các huyện khác đều có nhiều dân tộc sinh sống.
Trên 70% nhân dân các bộ tộc sinh sống ở các huyện đồng
bằng và các huyện có nền kinh tế phát triển cao. Mức sống
của nhân dân trong các huyện không đồng đều, các huyện

miền Nam mức sống cao hơn, điển hình là huyện Pạc Lai,
năm 2009 bình quân đầu ngời là 1.240 USD/năm. Theo số
liệu năm 2008 của Bộ kế hoạch và đầu t, trong 47 huyện
nghèo trên cả nớc, có 2 huyện của tỉnh Xay Nhạ Bu Ly đó là
huyện Xiêng Hon và huyện Xay Nhạ Bu Ly. Nhng hiện tại 40%
số hộ nghèo đã đợc chuyển sang huyện mới thành lập. Nh
vậy, hiện nay huyện Xay Nhạ Bu Ly không phải là huyện
nghèo nữa mà thay đó là huyện Xay Xa Thản với thu nhập


23
bình quân đầu ngời là 250 USD/năm; huyện Xiêng Hon thu
nhập bình quân đầu ngời là 556/ USD/ năm [57, tr.11] (xem
số liệu phần phụ lục 2).
Do sự khác biệt về vị trí, địa lý, kinh tế, văn hoá, cho
nên, nhân dân các huyện trong tỉnh có trình độ dân trí
khác nhau; dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc
thiểu số có trình độ thấp hơn so với các huyện đồng bằng,
vùng trung du, vùng dân tộc đa số; điều đó ảnh hởng đến
trình độ của cán bộ HLHPN, một số huyện cần phải điều
chuyển cán bộ từ nơi khác đến, nhng chủ yếu các huyện
vẫn đáp ứng đợc nguồn tại chỗ.
1.1.2.2. Quan niệm và đặc điểm đội ngũ cán bộ
Hội liên hiệp Phụ nữ huyện ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly
a. Quan niệm về cán bộ và đội ngũ cán bộ Hội liên
hiệp Phụ nữ huyện ở tỉnh Xay Nhạ Bu Ly.
Để hiểu rõ cán bộ và đội ngũ cán bộ HLHPN huyện , trớc
hết cần tìm hiểu khái niệm cán bộ, vì đây là cơ sở xuất
phát đầu tiên cho các quan niệm trên.
Cán bộ là một cụm từ đợc dùng rộng rãi trong hoạt động

tổ chức và lãnh đạo của các Đảng Cộng sản cũng nh trong các
mối quan hệ xã hội hàng ngày ở các nớc XHCN, kể cả ở
CHDCND Lào hiện nay.
Theo sự dẫn giải của tập thể tác giả cuốn: "Luận cứ
khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc (do
PGS, TS .Nguyễn Phú Trọng và PGS, TS. Trần Xuân Sầm
đồng chủ biên, xuất bản tại Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,


24
năm 2001), từ này đợc xuất hiện trớc tiên ở các nớc phơng
Tây, sau đó đợc du nhập vào các nớc khác. Trong đó có các
nớc châu á nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam... Nghĩa gốc
của từ cán bộ là chỉ những con ngời làm việc trong bộ máy
chính quyền. Có vai trò nh là "bộ khung", là "nòng cốt" trong
xã hội, hay những ngời chỉ huy trong quân đội, trong một
tổ chức [23, tr.18].
Theo từ điển tiếng Việt, xuất bản năm 1999 cán bộ có
hai nghĩa:
- Là ngời làm công tác có nghĩa vụ chuyên môn trong
các cơ quan nhà nớc
- Là ngời làm công tác có chức vụ trong một cơ quan,
một tổ chức, phân biệt với ngời bình thờng không có chức
vụ [5, tr.249].
Theo nghĩa thứ nhất, cán bộ đợc xem nh là ngời làm
hành chính công trong các cơ quan nhà nớc, bao gồm cả
những ngời có chức vụ hành chính cao nhất đến những ngời
không có chức vụ hành chính, tất cả đều nằm trong bộ máy,
có nghĩa vụ, trách nhiệm trong bộ máy nhà nớc và đợc hởng

lơng từ ngân sách nhà nớc theo ngạch lơng nhất định do
nhà nớc quy định. Trong trờng hợp này cán bộ gần nh đồng
nhất với công chức, tơng xứng với cách hiểu truyền thống ở
nhiều quốc gia.
Theo nghĩa thứ hai, cán bộ đợc coi nh là ngời có chức
vụ và trách nhiệm cao hơn ngời khác trong bộ máy tổ chức.
Điều này phản ánh nghĩa gốc của từ cán bộ, bởi vì chính


25
những ngời có chức vụ, trách nhiệm cao mới có vai trò là
"nòng cốt" là "ngời chỉ huy" .
Trong Pháp lệnh cán bộ, công chức Việt Nam năm 1998
đã xác định đối tợng cán bộ, công chức bao gồm những ngời
"trong biên chế và hởng lơng từ ngân sách nhà nớc"; những
ngời đợc bầu cử, đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao
nhiệm vụ thờng xuyên... trong các cơ quan nhà nớc, các tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và các cơ quan,
đơn vị quân đội nhân dân và công an nhân dân [20,
tr.5-6].
ở CHDCND Lào, theo Từ điển tiếng Lào xuất bản năm
1986, cán bộ đồng nghĩa với công chức, nhà chức trách [65,
tr.356]. Còn quan niệm về công chức thì đợc thể hiện rõ
trong Nghị định 171 (1993), nay là Nghị định số 82 (2003)
của Thủ tớng Chính phủ về Quy chế công tác cán bộ CHDCND
Lào. Theo đó, tất cả những ngời làm việc trong biến chế của
các tổ chức Đảng, Nhà nớc, đoàn thể đều đợc gọi là công
chức [50, tr.1].
Từ những quan niệm trên, chúng ta có thể khẳng
định rằng: cán bộ là một phạm trù dùng để chỉ tất cả những

ngời công tác ở các cơ quan tổ chức của Đảng, Nhà nớc, các
đoàn thể, lực lợng vũ trang nằm trong biên chế, cả những
ngời giữ chức vụ lẫn những ngời làm công tác chuyên môn
nghiệp vụ không giữ chức vụ.
Bàn về cán bộ HLHPN là muốn nói đến những cán bộ
đoàn thể chính trị - xã hội trực tiếp thực hiện công tác vận


×