Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an lớp 2-tuàn 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.03 KB, 25 trang )

GIÁO VIÊN: HỒNG THỊ NGÃI TRƯỜNG TH QUẢNG LƯU
TU N 14Ầ
Thứ hai ngày 29tháng 11 năm 2010
Toán
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhơ ù trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 –
7; 37– 8; 68 – 9.
− Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
*Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 1, 2, 3); bài tập 2 a, b SGK.
− Rèn cho HS kó năng giải toán.
− Tính cẩn thận, chính xác.
II/Chuẩn bò : Bảng phụ ghi BT2a, b
II/ Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng các bảng trừ đã học.
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS thực
hiện đặt tính phép trừ: 55 – 8 và nêu
miệng.
− Tương tự các phép tính 56-7; 37-8;
68-9
− GV cho HS lên bảng đặt tính, cà lớp
làm bảng con.
− GV hỗ trợ HS yếu cách thực hiện.
− GV nhận xét chốt và ghi bảng lớp.
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1: GV yêu cầu HS làm vở đặt
tính rồi tính.
− GV hỗ trợ HS yếu cách thực hiện.
− GV nhận xét chốt cho HS.
+ Bài 2:tìm x


− HS nhắc lại tên gọi các thành phần
trong phép cộng và quy tắc tìm số hạng
− HS thực hiện đặt tính phép trừ:
55 – 8 và nêu miệng.
55
-
8
47
+ 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8
bằng 7, viết 7 nhớ 1.
+ 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
− 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính,
cả lớp làm bảng con rồi nêu lại cách
thực hiện
56 37 68
- - -
7 8 9
49 29 59

− HS làm vở cột 1, 2, 3

− 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm
vào nháp phép tính a, b.
1
GIÁO VIÊN: HỒNG THỊ NGÃI TRƯỜNG TH QUẢNG LƯU
chưa biết
− GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện
− GV nhận xét chốt
4/Củng cố:
− HS nêu cách đặt tính và cách thực

hiện phép tính sau: 77 – 48
5/ Dặn dò:tập làm các phép tính trừ cho
thành thạo
…………………………..
Tập đọc
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I Mục tiêu :
− Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
− Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chò em phải đoàn kết,
thương yêu nhau.
− HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK.HS kha, giỏi trả lời thêm câu hỏi 4 .
− Rèn kỹ năng đọc thành tiếng HS đọc trơn toàn bài ,biết ngắt hơi sau các dấu
câu .Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc
− Giáo dục HS anh em trong một nhà phải biết thương yêu nhau.
II/ Chuẩn bò:
GV: Bó đũa cho HS tập thực hành
III/ Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra: HS đọc bài: “Quà của bố” và trả lời câu hỏi.
− Quà của bố đi câu về có những gì?
− Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
− GV đọc mẫu
− GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.
− GV cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
− GV theo dõi giúp đỡ HS đọc sai.
− GV cho HS đọc các từ chú giải cuối
bài.
− 2 HS khá, giỏi đọc lại bài.
− HS đọc nối tiếp câu, chú ý một số từ

ngữ: đùm bọc lẫn nhau, buồn phiền, bẻ
gãy, …
− HS đọc từng đoạn trước lớp.
− HS tập đọc các câu đọc trong bài:
+ Một hôm/ ông đăt một bó đũa và
một túi tiền trên bàn/ rồi gọi các con/cả
trai/ gái/ dâu rể lại và bảo//
+ Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha
thưởng cho túi tiền//
+ Người cha bèn cởi bó đũa ra /rồi
thong tha/û bẻ gãy từng chiếc một cách
2
GIÁO VIÊN: HỒNG THỊ NGÃI TRƯỜNG TH QUẢNG LƯU
− GV cho HS đọc bài theo nhóm
− GV cho thi đọc cá nhân.
− GV cho HS đọc đồng thanh
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
− GV yêu cầu HS đọc thầm bài và trả
lời câu hỏi
+ Câu chuyện này có những nhân vật
nào?
+ Thấy các con không thương yêu nhau
ông cụ đã làm gì?
+ Tại sao bốn người con không bẻ gãy
được bó đũa? GV cho HS tự suy nghó
và trả lời
+ Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách
nào
+ Một chiếc đũa được so sánh với gì?
+ Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?

+ Người cha trong bài muốn khuyên
các con điều gì?
 GV chốt GD: Người cha đã dùng
câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để
khuyên bảo các con, giúp các con thấm
thíatác hại của sự chia rẽ, sức mạnh
của đoàn kết …
* Hoạt động 3: luyện đọc lại bài:
− GV hướng dẫn cho HS tập đọc diễn
cảm trong bài
− Chú ý giọng đọc các nhân vật: người
cha: ôn tồn; người dẫn chuyện: chậm
rãi
dễ dàng//
− HS đọc bài theo nhóm
− HS thi đọc cá nhân
− HS đọc đồng thanh
− HS đọc thầm bài và lần lượt trả lời
các câu hỏi do GV nêu
− ng cụ và 4 người con
− Tìm cách gọi các con lại và nói:Ai bẻ
được bó đũa sẽ được thưởng
− Vì họ cầm cả bó đũa bẻ
− HS thực hành bẻ cả bó đũa
− Người cha cỡi bó đũa ra,thông thả bẻ
từng chiếc
− Với từng người con
− Với 4 người con
− HS khá, giỏi trả lời.
− Anh em phải đoàn kết thương yêu

đùm bọc lẫn nhau
− HS thi đua đọc bài HS khá giỏi đọc
diễn cảm .HS yếu đọc trôi chảy câu
đoạn
− HS khác nhận xét
3/Củng cố:
− HS đọc lại bài
 Anh em trong nhà luôn thương yêu nhau, giúp đỡ nhau... các bạn trong lớp
phải biết đoàn kết thương yêu nhau ...
4/ Dặn dò: Tập đọc lại bài tập đọc chuẩn bò cho tiết kể chuyện. Chuẩn bò bài:
“Nhắn tin” Tập đọc 2 tin nhắn.
Tiết 5 _ An toàn giao thông (T 9)
3
GIÁO VIÊN: HỒNG THỊ NGÃI TRƯỜNG TH QUẢNG LƯU
ÔN TẬP (TT)
I. Mục tiêu:
− Củng cố cho HS biết các phương tiện giao thông đường bộ và những quy đònh
khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
− HS thành thạo các động tác lên xuống xe đạp xe máy.
− Giáo dục HS thực hiện đúng luật giao thông.
II. Chuẩn bò:
GV: Câu hỏi ôn tập, tranh về giao thông.
III Hoạt động dạy học:
1 n đònh:
2 Kiểm tra:
− Để đảm bảo an toàn khi qua đường em phải làm gì?
3 Bài mới:
− GV cho HS xem tranh yêu cầu HS kể
các phương tiện giao thông đường bộ
+ Kể các phương tiện xe cơ giới?

+ Kể các phương tiện xe thô sơ?
+ Khi đi xe máy các em phải tuân thủ
những quy đònh gì?
− GV cho HS thực hành lên xuống xe
đạp, xe máy.
− GD học sinh: Chấp hành luật giao
thông khi đi trên đường, …
− HS xem tranh
HS nêu:
+Xe ô tô con, xe buýt, , xe máy…
+Xe đạp, xích lô, xe bó kéo, ..
+ Đội mũ bảo hiểm, ngồi đúng, không
đùa giỡn, không ngồi trước người lái
xe.
− HS từng nhóm thực hành lên xuống
xe đạp, xe máy.
4 Củng cố: Khi ngồi xe gắn máy emphải tuân thủ những quy đònh gì?
5 Dặn dò: Thực hiện đúng quy đònh an toàn giao thông.
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiết 2 _ Đạo đức (T 14)
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T1)
I/ Mục tiêu
− Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sách đẹp.
− Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
− Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
− Thực hiện giữ gìn trường lớp sách đẹp.
− HS khá, giỏi nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
− Tự giác làm và giữ vệ sinh trường lớp.

II/ Chuẩn bò: GV: Bài hát : “Em yêu trường em, Bài ca đi học”
III/ Các hoạt động dạy học
4
GIÁO VIÊN: HỒNG THỊ NGÃI TRƯỜNG TH QUẢNG LƯU
1 kiểm tra: Vì sao cần phải quan tậm giúp đỡ bạn?
− Quan tâm giúp đỡ bạn có lợi gì?
2 Bài mới:
− GV cho HS hát bài : “Em yêu trường
em”
* Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình
huống bạn Hùng thật đáng khen
− GV cho HS phân vai đóng lại truyện-
nhận xét và trả lời câu hỏi
+ Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh
nhật của mình?
+ Hãy đoán xem vì sao bạn ấy làm
như vậy?
 vứt rác đúng nơi quy đònh là góp
phần giữ gin trường lớp sạch đẹp
Liên hệ giáo dục HS: Vứt rác đúng
nơi qui đònh
* Hoạt đọng 2: Bày tỏ thái độ
− GV cho HS quan sát tranh trong vở
bài tập và trả lời các câu hỏi
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn
trong tranh hay không? Vì sao?
+ Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì?
+ Các em cần làm gì để giữ gìn trường
lớp sạch đẹp?
+ Trong những việc đó việc nào em đã

làm được việc nào em chưa làm được?
vì sao?

Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
chúng ta nên trực nhật hằng ngày,
không nên bôi bẩn hay vẽ bậy trên bàn
ghế, không vứt rác bừa bãi,đi vệ sinh
đúng nơi quy đònh...
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: HS làm
trên vở bài tập
+ Đánh dấu Đ trước ý kiến mà em đồng
ý:
− GV nhận xét bài tập của HS
− HS hát bài : “Em yêu trường em”
− HS đọc truyện bạn Hùng thật đáng
khen
− HS thảo luận
− Đại diện nhóm trình bày
− Nhóm khác nhận xét bổ sung
− HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
− HS nêu nội dung từng tranh
+ Em đồng tình với tranh 1,3 vì các
bạn biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp
+ Nếu là em em sẽ khuyên các bạn
không vức rác bừa bãi
+ Không vức rác bừa bãi
− HS nêu theo ý mình.
− HS làm trên vở bài tập
Đ a/ Trường lớp sạch đẹp có lợi cho
sức khoẻ

Đ b/ Trường lớp sạch đẹp giúp em
học tập tốt hơn
Đ c/ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là
trách nhiệm của mỗi HS
Đ d/ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể
hiện lòng yêu trường yêu lớp
5
GIÁO VIÊN: HỒNG THỊ NGÃI TRƯỜNG TH QUẢNG LƯU
 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là
bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện
lòng yêu trường yêu lớp và giúp các
em được sinh hoạt, học tập trong môi
trường trong lành
đ/ Vệ sinh trường lớp là trách nhiệm
của bác lao công
3/ Củng cố:
− GD: Luôn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện bằng những việc làm
cụ thể hằng ngày.
4/ Dặn dò: Thực hành theo bài học. Ghi lại những việc em đã làm để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 3 _ Toán (T 67)
65 - 38 ; 46 - 17; 57 – 28 ; 78 - 29.
I Mục tiêu
− Giúp HS biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng : 65 – 38;
46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 .
− Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
− HS làm được các bài tập 1 (cột 1, 2, 3); bài tập 2 (cột 1); bài tập 3 SGK.
− HS khá, giỏi làm thêm bài tập 1 cột 4, 5; bài tập 2 cột 2 SGK.

− Rèn cho HS kó năng giải toán.
− Tính toán cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bò :
GV: Bảng phụ viết bài tập 2 (cột 1)
HS: GV hỗ trợ HS yếu thực hiện phép tính trừ.
II Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra: 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
87 – 9 = 78 77 – 8 = 69
2/ Bài mới
* Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS
thực hiện phép trừ: 65 – 38
– GV nhận xét và khắc sâu cho HS
nắm thứ tự thực hiện.
− HS lên bảng đặt tính và tính cả lớp
làm bảng con, nhận xét bổ sung.
65
-
38
27
+ 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8
6
GIÁO VIÊN: HỒNG THỊ NGÃI TRƯỜNG TH QUẢNG LƯU
− Tương tự GV cho HS làm các phép
tính còn lại: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 .
* Hoạt động 2 :Thực hành
+ Bài 1: Tính:
− GV yêu cầu HS làm bài trên bảng
con các phép tính cột 1, 2, 3
− GV hỗ trợ cho HS yếu cách thực
hiện.

− GV nhận xét sửa sai cho HS
− GV cho HS khá,giỏi làm thêm các
phép tính cột 4, 5 bảng lớp.
+ Bài 2: Số :
− GV cho HS làm cột 1 trên SGK
− GV hướng dẫn cho HS yếu cách thực
hiện
− GV nhận xét sửa chữa
− HS khá, giỏi làm cột 2 trên bảng lớp.
+ Bài 3: Bài toán: GV yêu cầu HS đọc
đề
− GV tóm tắt và cho HS làm vào vở.
Bà : 65 tuổi
Me ï : kém bà 29 tuổi
Me ï : ? tuổi
− GV hỗ trợ HS yếu tìm lời giải.
bằng 7, viết 7 nhớ 1.
+ 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2,
viết 2.
− HS làm các phép tính còn lại vào
bảng con: 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 .
46 57 78
- - -
17 28 29
29 29 49
− HS nhắc lại thứ tự thực hiện và làm
vào bảng con các phép tính cột 1, 2, 3.
85 55 95 96 86 66 98
88 48
- - - - - - - -

-
27 18 46 48 27 19 19
39 29
58 37 49 48 59 47 79
49 19
− HS khá,giỏi làm thêm các phép tính
cột 4, 5 bảng lớp.
75 45 76 56 87
77
- - - - -
-
39 37 28 39 39
48
36 8 48 17 48
29
− HS làm cột 1 trên SGK
- 6 - 10

- 9 - 9
− HS khá, giỏi làm cột 2 trên bảng lớp.
- 7 - 9
- 8 - 5
− HS đọc yêu cầu đề bài
7
86
80
7
0
0
58 49

4
0
77 70
6
1
72 64
5
9
GIÁO VIÊN: HỒNG THỊ NGÃI TRƯỜNG TH QUẢNG LƯU
− HS làm bài vào vở
Bài giải:
Số tuổi của mẹ là:
65 – 29 = 39( tuổi)
Đáp số : 39 tuổi
3/ Củng cố: HS nhắc lại cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính sau: 68 - 49
4/ Dặn dò : Làm các bài tập ở nhà. Ôn lại các bảng cộng bảng trừ đã học để tiết
sau học bài: “Bảng trừ”
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 4 _ Chính tả (T 27)
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I Mục tiêu:
− HS nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói
nhân vật.
− Làm được bài tập 2b, c; bài tập 3 c.
− Rèn cho HS kó năng viết đúng chính tả.
− Cẩn thận, đều nét, đúng chính tả.
II Chuẩn bò :
III Các hoat động dạy học
1/ Kiểm tra: HS viết các từ: cái rổ, trượt ngã, vỗ tay, …

2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bò
viết
− GV đọc bài chính tả
+ Tìm lời người cha trong bài chính tả?
+ Lời người cha được ghi sau những
dấu câu gì?
− GV cho HS đọc từng câu tìm và tập
viết bảng con các từ dễ viết sai.
− GV đọc bài cho HS viết bài vào vở.
− GV đọc chậm cho HS yếu từng tiếng,
từ, cụm từ.
− GV thu bài chấm, nhận xét bài làm
của HS
* Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài tập 2b, c: Điền i/iê ; ăc/ ăt vào
chỗ chấm.
− HS đọc bài viết
− Đúng, … sức mạnh.
− Dấu hai chấm và dấu gạch ngang
đầu dòng
− HS đọc từng câu tìm và tập viết bảng
con các từ dễ viết sai: đều; hợp; đùm
bọc; đoàn kết, sức mạnh, …
− HS viết bài vào vở, HS soát lỗi
− HS đọc yêu cầu bài tập
− HS làm vào bảng con.
8
GIÁO VIÊN: HỒNG THỊ NGÃI TRƯỜNG TH QUẢNG LƯU
− GV cho HS làm vào bảng con.

− GV theo dõi giúp đỡ HS yếu còn
lúng túng.
− GV nhận xét sửa bài
+ Bài tập 3: Tìm các từ:
− GV đọc từng ý HS suy nghó nêu
miệng kết quả
c/ Chứa tiếng có vần ăt / ăc.
- Có nghia74 là cầm tay đưa đi.
- Chỉ hướng ngược với hướng nam.
- Có nghóa là dùng dao hoặc kéo làm
đứt một vật.
− GV nhận xét sửa bài
− Ví dụ:
b/ mải miết; hiểu biết; chim sẻ; điểm
10
c/ chuột nhắt; nhắc nhở; đặt tên; thắc
mắc.
− HS đọc yêu cầu bài tập
− HS nêu miệng kết quả
− > dắt.
− > bắc
− > cắt.
4/ Củng cố: HS viết lại các từ: chuột nhắt, mải miết, …
5/ Dặn dò: Viết lại các từ viết sai. Đọc trước đoạn viết bài: “Tiếng võng kêu”
Tìm và tập viết bảng con các từ dễ viết sai.
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Tiết 2 _ Tập đọc (T 42)
NHẮN TIN

I Mục tiêu:
− Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
− Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý).
− Trả lời được các câu hỏi SGK.
− Rèn kỹ năng đọc thành tiếng HS đọc trơn bài ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu. Giọng đọc thân mật
− Giáo dục HS viết tin nhắn gởi ông bà
II Chuẩn bò : HS: Mẫu giấy nhỏ để viết tin nhắn.
III Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra: HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài câu chuyện bó đũa.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1:Luyện đọc:
− GV đọc mẫu tin nhắn hướng dẫn HS
đọc từng mẩu tin nhắn trước lớp.
− GV nhận xét sửa sai, uốn nắn cho HS
− 2 HS khá, giỏi đọc từng tin nhắn.
9
GIÁO VIÊN: HỒNG THỊ NGÃI TRƯỜNG TH QUẢNG LƯU
− GV hướng dẫn HS luyện đọc câu.
− GV nhận xét sửa sai
− GV cho HS đọc nối tiếp từng tin
nhắn.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
− GV yêu cầu HS đọc thầm 2 mẫu tin
nhắn trả lời câu hỏi
+ Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn
tin bằng cách nào?
+ Vì sao chò Nga và Hà phải nhắn tin
cho Linh bằng cách ấy?
+ Chò Nga nhắn cho Linh những gì?

+ Hà nhắn Linh những gì?
− GV cho HS tập viết nhắn tin
− GV hỗ trợ HS yếu bằng các câu hỏi
gợi ý
− GV nhận xét sửa chữa từng tin nhắn
cho HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài :
− GV cho HS tập đọc lại từng tin nhắn.
− GV hướng dẫn cho HS tập đọc bài
với giọng nhắn nhủ thân mật
− HS đọc nối tiếp câu chú ý các từ ngữ
từ khó trong bài luyện đọc: nhắn tin
,lồng bàn, quét nhà, que chuyền, …
− HS đọc nối tiếp từng tin nhắn chú ý
một số câu.
+ Em nhớ quét nhà/ học thuộc lòng
hai khổ thơ /và làm ba bài tập toán chò
đã đánh dấu.
+ Mai đi học/ bạn nhớ mang quyển
bài hát cho tớ mượn nhé.
− HS đọc bài trong nhóm
− Đại diện từng nhóm đọc bài
– HS đọc thầm bài và lần lượt trả lời
các câu hỏi trong bài
+ Chò Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh
+ Nhắn bằng cách viết ra giấy
+ Nơi để quà sáng các việc cần làm ở
nhà
+ Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh
mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn

− HS viết tin nhắn vào giấy.
− HS đọc tin nhắn. HS cả lớp nhận xét
về tin nhắn.
− HS tập đọc lại từng tn nhắn.
3/ Củng cố : HS đọc lại bài
4/ Dặn dò : Đọc bài nhiều lần, tập viết tin nhắn. Đọc trước bài: “Hai anh em”.
Tìm hiểu nội dung bài theo theo các câu hỏi gợi ý SGK.
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 3 _ Toán (T 68 )
33 - 5
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×