Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tuan 18 day du Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.47 KB, 25 trang )

Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Tuần 18
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2010
Ôn tập tiết 1
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút; b-
ớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn thơ,
đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc các nhân vật
trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
* Đối với HS khuyết tật đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Phiếu thăm.
- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo GV Hoạt động của HS
1, Giới thiệu bài
2, Bài giảng
a/ Số lợng HS kiểm tra: Khoảng 1/6 HS trong lớp.
b/ Tổ chức kiểm tra:
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS chuẩn bị bài.
-Cho HS trả lời.
- GV cho điểm (theo hớng dẫn của Vụ Giáo viên
Tiểu học).
-HS lần lợt lên bốc thăm.
-Mỗi em chuẩn bị trong 2.
-HS đọc bài theo yêu cầu trong
phiếu thăm.
-Cho HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc: Các em chỉ ghi vào bảng tổng kết


những điều cần ghi nhớ về các bài TĐ là truyện kể.
- Cho HS làm bài: GV phát bút dạ + giấy đã kẻ sẵn
bảng tổng kết để HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS đã kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc để kiểm tra ở tiết học sau.
toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I: Mục tiêu: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
* Đối với HS khuyết tật không làm BT4.
II: Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Vở ghi, SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I: Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho ví dụ?
- Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5, cho ví dụ?
- Hãy nêu dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho 5. Cho ví dụ?

- 3 HS
- HS nhận xét.
II: Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Các em đã đợc học dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Hôm
nay cố sẽ giới thiệu với các em dấu hiệu chia hết cho
9
- HS ghi đầu bài
2. Hớng dẫn học sinh phát hiện dấu hiệu chia hết
cho 9
- Em hãy nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các
số không chia hết cho 9, rồi viết thành 2 cột:
*1 cột ghi các số chia hết cho 9 và phép chia tơng
ứng.
* 1 cột ghi các số không chia hết cho 9 và phép chia
tơng ứng.
- Em quan sát cột các số chia hết cho 9 và phép chia
tơng ứng để rút ra nhận xét gì ?
- Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
- Cho học sinh so sánh dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5,
cho 9.
* Muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay cho 5 không
ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải. Còn muốn
biết 1 số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào
tổng các chữ số của số đó.
1 số HS nêu
- 5 học sinh
- Cả lớp nhắc lại

- 1 học sinh nêu:

3. Thực hành
Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 9? 99,
1999, 108, 5643, 29 385
Trong các số sau số chia hết cho 9 là: 99, 108,
5643, 29 385
- Vì sao biết các số này chia hết cho 9 ?
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên
bảng

Bài 2: Trong các số sau số nào không chia hết cho 9?
96, 108, 7853, 5554, 1097
Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554,
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
1097
- Vì sao con biết các số đó không chia hết cho 9 ?
Bài 3: Viết 2 số có 3 chữ số và chia hết cho 9
Hai số có 3 chữ số và chia hết cho 9 là: 135, 459
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để đợc
số chia hết cho 9;31., ..35; 2.5.
( 315, 135, 225.)
- Số thứ nhất 3 + 1 + . = 9 vì là 1 chữ số.
= 9 - 4 = 5. Vậy điền 5 vào chỗ chấm ta có số là
315
- Số thứ hai . + 3 + 5 = 9
= 9 - 3 - 5 = 1 . Vậy điền 1 vào chỗ chấm ta có số
135
- Số thứ ba 2 + . + 5 = 9
= 9 - 2 - 5 = 2 . Vậy điền 2 vào chỗ chấm ta có số

225
- Hãy nêu cách tính
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên
bảng điền
- 3 HS
III: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại dấu hiệu chia hết cho 9
__________________________________________________
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I. MụC TIÊU
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ :
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn liên tục thì không khí phải đợc lu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa
cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,
* Đối với HS khuyết tật không phải làm thí nghiệm mà chỉ cần theo dõi các bạn làm thí
nghiệm.
II. Đồ DùNG DạY HọC
Hình vẽ trang 70, 71 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm :
- Hai lọ thủy tinh (một lọ to, một lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
- Một lọ thủy tinh không có đáy (hoăc ống thủy tinh), nến, đế kê (nh hình vẽ)
III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
1. Khởi động (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 44 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30p)

Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ô- xi đối với
sự sống.
Mục tiêu :
Làm thí nghiệm để chứng minh :càng có nhiều
không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự
cháy đợc lâu hơn.
Cách tiến hành :
Bớc 1 :
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trởng báo
cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những
thí nghiệm này.
- Các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn
bị các đồ dùng để làm những thí
nghiệm.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành - HS đọc các mục Thực hành trang 70
Bớc 2 :
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo
dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm:
Bớc 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- GV giúp HS rút ra kết luận chung.
Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và
ứng dụng của nó.
Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để chứng minh :Muốn sự cháy

diễn liên tục, không khí phải đợc lu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của
không khí đối với sự cháy.
Cách tiến hành :
Bớc 1 :
- GV chia nhóm - Các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn
bị các đồ dùng.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí
nghiệm trang 71 SGK.
- HS đọc các mục Thực hành, thí
nghiệm trang 71 SGK để biết cách làm.
Bớc 2 :
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo
dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm nh mục
1 trang 70 SGK và thảo luận trong
nhóm.
- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập
tắt ngọn lửa.
- Một vài HS trả lời.
Bớc 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc
của nhóm mình.
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung
cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần đ-
ợc lu thông.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập
ở VBT và chuẩn bị bài mới.
__________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2010
Ôn tập tiết 2
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nh ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhận vật trong bài tập đọc đã học; bớc đầu biết dùng thành
ngữ, tục ngữ đã họcphù hợp với tình huống cho trớc.
* Đối với HS khuyết tật không cần tự làm BT3 mà để các bạn chữa rồi viết vào vở.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Phiếu thăm.
- Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT3.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Giới thệu bài
2, Giảng bài
-Một số HS kiểm tra : khoảng 1/6 HS.
-Cách tiến hành (nh ở tiết 1)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay.
VD:
a/ Nhờ thông minh, ham học và có chí Nguyễn Hiền đã
trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nớc ta.
b/ Lê-ô-nác đô đa Vin-xi đã trở thành danh họa nổi tiếng
thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện.
.

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài vào vở, VBT.
-Một số HS lần lợt đọc các câu
văn đã đặt về các nhân vật.
-Lớp nhận xét.
-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- GV giao việc: BT đa ra ba trờng hợp a, b, c , các em
-1 HS đọc to, cả lớp theo dõi
trong SGK.
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến
khích hoặc khuyên nhủ bạn trong đúng từng trờng hợp.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-HS xem lại bài Có chí thì nên,
nhớ lại các câu thành ngữ , tục
ngữ đã học, đã biết + chọn câu
phù hợp cho từng trờng hợp.
-Lớp nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS cha kiểm tra hoặc đã kiểm tra cha đạt
yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra.
__________________________________________________
toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I: Mục tiêu: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

* Đối với HS khuyết tật làm quen với dấu hiệu chia hết cho 3.
II: Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Vở ghi, SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I: Kiểm tra bài cũ
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ?
GV nhận xét cho điểm
- Các số có tổng chữ số chia hết cho 9
thì chia hết cho 9
II: Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh tìm ra dấu hiệu chia hết
cho 3
Em hãy viết lên bảng bên trái là các số chia hết
cho 3 và phép chia tơng ứng, bên phải là các số
không chia hết cho 3 và phép chia tơng ứng
- 1 HS viết trên bảng
- Cả lớp viết nháp .
- Nêu nhận xét các số chia hết cho 3 ?
(Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì
chia hết cho 3 )
- 6 học sinh nêu
- Em hãy quan sát cột các chữ số không chia hết
cho 3 nêu nhận xét về đặc điểm chung của các số
này
( Các số đều có tổng các chữ số không chia hết
- Học sinh nêu
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui

cho 3 )
3. Thực hành
Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3?
231, 109, 1872, 8225, 92 313
Các số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92 313
- Hỏi để củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa.
Bài 2: Trong các số sau số nào không chia hết
cho 3? 56, 502, 6823, 55 553, 641 311
Các số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 55
553
- Hỏi học sinh cách nhận biết các số đó vì sao
không chia hết cho 3
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa
Bài 3: Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 3
Cho học sinh làm bài
Ba số có 3 chữ số và chia hết cho 3 là: 126,
375, 486
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
làm.
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống
để đợc các số chia hết cho 3 nhng không chia hết
cho 9; 56, 79., 2.35
( 564, 798, 2235 )
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa
III: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ôn lại dấu hiệu chia hết cho 3
__________________________________________________
Lịch sử

Kiểm tra học kỳ 1
I. Mục tiêu
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nớc
đến cuối thế kỷ XIII.
* Đối với HS khuyết tật không làm câu 4.
II. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài
2, Đề bài
Câu 1: Hãy nối sự kiện ở cột A với tên một nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng.
A B
Chiến thắng Bạch Đằng
( năm 938)
Trần Quốc Tuấn
Dẹp loạn 12 sứ quân thống
nhất đất nớc.
Hùng Vơng
Dời đô ra Thăng Long Lý Thái Tổ
Xây dựng phòng tuyến Lý Thờng Kiệt
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
sông Nh Nguyệt.
Chống quân xâm lợc
Nguyên Mông.
Ngô Quyền
Khoảng năm 700 TCN, nớc
Văn Lang đã ra đời.
Đinh Bộ Lĩnh
Câu2:Khoanh tròn vào trớc câu trả lời đúng.
Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trng là.
A. Do lòng yêu nớc , căm thù giặc của Hai Bà Trng.
B. Do Thi Sách(chồng bà Trng Trắc) bị Thái thú Tô Định bắt.

C. Do quan quân đô hộ nhà Hán bắt dân ta phải theo phong tục và luật pháp của ngời
Hán.
Câu 3: Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm của đoạn văn cho thích hợp.
a. dân c không khổ
b. đổi tên Đại La
c. ậ trung tâm đất nớc
d. Cuộc sống ấm no
e. đợc dời
f. Từ miền núi chật hẹp
Vua thấy đây là vùng đất(1) , đất rộng lại bằng phẳng (2)vì ngập lụt, muôn vật
phong phú tốt tơi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dung đợc
(3) thì phải dời đô..(4) Hoa L về vùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này. Mùa thu
năm ấy, kinh đô.(5) ra thành Đại La. Lý Thái Tổ phán truyền (6) thành Thăng Long.
Câu 4: Theo em, vì sao nhà Trần đợc gọi là triều đại đắp đê.
III. H ớng dẫn, đánh giá.
Câu 1: 3 điểm, mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm
Câu 2: 1 điểm, đánh vào ý a
Câu 3: 3 điểm, mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm
Câu 4: 3 điểm .
__________________________________________________
Ôn tập tiết 3
I. MụC ĐíCH,YÊU CầU
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nh ở tiết 1.
- Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bớc đầu viết đợc mở bài gián
tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
* Đối với HS khuyết tật viết đợc mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng cho bài văn kể
chuyện ông Nguyễn Hiền.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Phiếu thăm.
- Bảng phụ.

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
1, Giới thiệu bài
2, Bài giảng
a. Kiểm tra đọc
-HS lắng nghe.
Thực hiện nh tiết 1. -HS lần lợt lên kiểm tra.
b. Hớng dẫn làm BT
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc: Các em phải làm đề bài tập làm văn:
Kể chuyện ông Nguyễn Hiền phần mở bài theo kiểu
gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng.
-Cho HS làm bài. GV đa bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách
mở bài lên để HS đọc.
GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ.
a/ Cho HS trình bày kết quả làm bài ý a.
- GV nhận xét + khen những HS mở bài theo kiểu mở
rộng hay.
b/ Cho HS đọc kết bài.
-GV nhận xét + khen những HS viết kết bài hay.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc lại truyện Ông Trạng
thả diều.
-Đọc lại nội dung ghi nhớ về 2 cách
mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp trên bảng phụ.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết
một mở bài gián tiếp, 1 kết bài
theo kiểu mở rộng.

-Một số HS lần lợt đọc mở bài theo
kiểu mở rộng.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS lần lợt đọc.
-Lớp nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài và viết lại
vào vở.
__________________________________________________
Đạo đức
Thực hành kỹ năng cuối học kỳ 1
I. Mục tiêu
- HS hiểu đợc lợi ích lợi ích của tiết kiệm thời giờ, biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,kính
trọng và biết ơn các thầy cô giáo, lợi ích của việc chăm chỉ lao động.
II. Đồ dùng
Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Giới thiệu bài
2, Ôn luyện
Bài 1 (trang 15)
- Yêu cầu HS đọc đầu bài
- Nối cột A với kết quả ở cột B
Trờng Tiểu họcB Xuân Vinh Trần Thị Kim Vui
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS trình bày bài làm
- GV chốt kết quả đúng.
1- c; 2 a; 3 d; 4 b.
Bài 3 ( trang 19)

- Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài
-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình
huống.
- Các nhóm về vị trí thảo luận.
- GV chốt cách xử lý đúng .
Bài 4 (trang 23)
- GV nêu yêu cầu của bài: Viết 1 đoạn văn hoặc vẽ
tranh về chủ đề Biết ơn thầy , cô giáo.
- GV gợi ý: Chỉ lựa chọn 1 yêu cầu
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 1 ( trang 24)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV kết luận.
3, Củng cố,dặn dò.
Nhận xét giờ học.
- HS làm bài
- HS đọc kết quả bài làm
- HS khác nhận xét
- HS chữa bài vào vở
- em cần làm gì trong những
tình huống sau.
- Các nhóm làm việc
- Trình bày kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS nói cách lựa chọn
- HS tự làm bài
- HS đọc đoạn văn đã làm
- HS khác trình bày nội dung bức
tranh vừa vẽ.

- Ghi chữ Đ vào trớc những ý
đúng.
- HS làm bài
- Đọc kết quả lựa chọn
__________________________________________________________________________
Thứ t ngày 23 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2
vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn
giản.
* Đối với HS khuyết tật không làm phần b BT4.
II: Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Vở ghi, SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×