Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an lop 2 tuan 14(CKTKN+BVMT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.92 KB, 24 trang )

TUẦN 14
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA
I-Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời
nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung: Đồn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đồn kết,
thương u nhau. (Trả lời được các CH 1,2,3,5)
-HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 4.
-HS yếu: Đọc trơn tồn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ
dài.
-GD: tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
-GDKNS: Hợp tác (củng cố).
II-Đồ dùng dạy học: SGK, Tranh sgk, bảng ghi phần nội dung luyện đọc
và phần tìm hiểu bài
III-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A.kiểm tra bài cũ: “Q của bố”
Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới.
1-Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
Trong tuần 14, 15 các em sẽ học
những bài gắn với chủ điểm nói về
tình cảm anh, em. Truyện ngụ ngơn
mở đầu chủ điểm sẽ cho các em một
lời khun rất bổ ích về quan hệ anh,
em à Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu tồn bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.


-Hướng dẫn HS đọc từ khó: lần lượt,
hợp lại.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn cách đọc câu khó:
+Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha
thưởng cho túi tiền.//
+Người cha bèn cởi bó đũa ra,/rồi
thong thả/bẻ gãy từng chiếc một cách
dễ dàng.//
+ Như thế là các con đều thấy
rằng/chia lẻ ra thì yếu,/hợp lại thì
mạnh.//
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Nối tiếp.
-Cá nhân, đồng thanh.
-3 em đọc nối tiếp đoạn.
T mi, gii ngha: chia l, ựm
bc, hp li, on kt,
-Thi c gia cỏc nhúm.
-Hng dn HS c ton bi.
-Ni tip.
-Trong nhúm (HS yu c nhiu).
-Cỏ nhõn.
-ng thanh.
Tit 2
3-Hng dn tỡm hiu bi
-C/h1:Cõu chuyn ny cú nhng nhõn
vt no?

+ Thy cỏc con khụng thng yờu
nhau, ụng c lm gỡ?
-C/h2:Ti sao bn ngi con khụng b
góy c bú a?
-C/h3:Ngi cha b góy bú a bng
cỏch no?
-C/h4: Mt chic a c ngm so
sỏnh vi gỡ?
+C bú a c so sỏnh vi gỡ?
-C/h5:Ngi cha mun khuyờn cỏc con
iu gỡ?
Ghi ni dung.
4-Luyn c li
Hng dn HS c theo li phõn vai.
C.Cng c - Dn dũ.
-Qua cõu chuyn khuyờn ta iu gỡ?
-GDKNS: Qua bi cõu chuyn bú a
núi lờn s on kt s to nờn sc mnh.
Vy anh ch em trong nh phi on kt
thng yờu nhau.
-V nh luyn c li Nhn xột.
-ễng c v 4 ngi con.
-Vỡ h cm c bú a b.
-Thỏo bú a ra b góy tng chic
-HS khỏ gii:Vi tng ngi con.
-HS yu:Bn ngi con.
-Nhiu em phỏt biu: Anh em phi
on kt, thng yờu, ựm bc ln
nhau.
-3 nhúm c. Nhn xột.

-HS khỏ gii: Anh em phi bit
thng yờu, ựm bc ln nhau.

Toaựn
55 - 8, 56 - 7 , 37 - 8 , 68 9
I. Mục tiêu:
-Bit thc hin phộp tr cú nh trong phm vi 100, dng 55-8; 56-7; 37-8;
68-9.
-Bit tỡm s hng cha bit ca mt tng.
-Lm cỏc BT 1 (ct 1,2,3), 2 (a,b).
-HS khỏ gii thc hin bi 3
II. Chuẩn bị: (SGK), bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1) Kiểm tra bài cũ -2 HS làm bảng, lớp bảng con.
Nhận xét 17 - 8, 17 - 9, 20 - 8 ; đọc BT
2) Bài mới
a) Tỉ chøc thùc hiƯn phÐp trõ - HS lµm theo nhãm, b¸o c¸o
55 - 8, 56 - 7 , 37 - 8 , 68 - 9 kÕt qu¶ - NhËn xÐt.
+ NhËn xÐt, cđng cè c¸ch thùc hiƯn t¬ng tù víi
c¸c phÐp tÝnh:
- Vµi häc sinh nªu 2 bíc thùc
hiƯn
56 - 7 37 - 8 68 - 9 -Lµm theo nhãm
NhËn xÐt, cđng cè 2 bíc thùc hiƯn trõ cã nhí
b) Thùc hµnh:
- Bµi 1: + Nªu yªu cÇu? - TÝnh
+ NhËn xÐt sè hµng ®¬n vÞ cđa SBT so
víi hµng ®¬n vÞ sè trõ.
- ...nhá h¬n.
+ Khi trõ ph¶i lµm thÕ nµo? - LÊy 15 ®Ĩ trõ vµ nhí 1 vµo

hµng chơc cđa sè trõ .
+ NhËn xÐt, cđng cè c¸ch thùc hiƯn. - Lµm c¸ nh©n, nhËn xÐt.
+HS yếu: lµm bảng lớp.
- Bµi 2: + Nªu yªu cÇu?
x + 9 = 27
- T×m x
+ Nªu tªn gäi, c¸ch t×m x ? - x lµ SH = T - SH kia
+ NhËn xÐt cđng cè c¸ch tÝnh, tr×nh bµy. -T/h theo nhãm ®«i.
- Bµi 3: + Nªu yªu cÇu ? - VÏ h×nh theo mÉu
+ H×nh mÉu lµ h×nh g×? - H×nh tam gi¸c vµ h×nh ch÷
nhËt liỊn kỊ
+ Mn cã h×nh mÉu ta ph¶i lµm g×? - Nèi c¸c ®iĨm ®· cho
- 1 HS(giỏi) lµm b¶ng, líp gi¶i
sgk
+ NhËn xÐt NhËn xÐt
* Cđng cè - DỈn dß
- Nªu tªn bµi? - 1 HS nªu
- Mn trõ 1 sè cã 2 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè
ta lµm thÕ nµo?
- Ta thùc hiƯn theo 2 bíc....
- VỊ hoµn thµnh phÇn bµi tËp, «n l¹i c¸c b¶ng
trõ ®· häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc

Đạo đức
Bài 7: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH- ĐẸP (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
-Nêu đđược lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.

-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-HS khá giỏi: nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-LGGDBVMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp
là làm MT lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT.
-GDKNS: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch
đẹp (HĐ3).
II. Chuẩn bò: VBT, PBT, tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Nhận xét , tuyên dương.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn
Hùng thật đáng khen
Hướng dẫn đóng vai tiểu phẩm.
Tổ chức cho hs thảo luận:
+ Bạn Hùng đã làm gì trong buổi
sinh nhật mình?
+ Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng
làm như vậy?
*Kết luận: Vứt giấy rác vào đúng
nơi quy đònh là góp phần giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
Hướng dẫn hs thảo luận 4 tổ quan
sát tranh.
+ Em có đồng ý với việc làm của
bạn trong tranh không? Vì sao?
+ Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm
gì?
GDBVMT: + Các em cần làm gì để

giữ trường lớp sạch đẹp?
+ Trong những việc đó,
việc gì em đã làm được? Việc gì em
chưa làm được? Vì sao?
* Kết luận: Để giữ gìn trường lớp
-Quan tâm giúp đỡ bạn bè
-Quan sát tranh sách
-Thảo luận trong nhóm các vai:
.Bạn Hùng
. Cô giáo Mai
. Một số bạn trong lớp
. Người dẫn chuyện
-Cá nhóm lên trình bày tiểu phẩm.
-Thảo luận theo câu hỏi của GV,
phát biểu ý kiến, nhận xét.
-Làm SGK quan sát, thảo luận theo
tổ(mỗi tổ 1 tranh).
+Tranh 1: Cảnh lớp học, một bạn
đang vẽ lên tường. Mấy bạn khác
đứng xung quanh vỗ tay tán thưởng.
+Tranh 2: 2 bạn HS đang làm trực
nhật lớp: 1 bạn quét lớp, 1 bạn lau
bảng.
+Tranh 3:Cảnh sân trường, mấy bạn
ăn quà bánh vứt rác ra sân trường.
+ Tranh 4: Cảnh các bạn đang tổng
vệ sinh ở sân trường.
+ Tranh 5: Cảnh cá bạn hs đang tưới
cây, tưới hoa ở sân trường.
-Đại diện các nhóm trình bày.

-Thảo luận cả lớp, phát biểu ý kiến.
- Nhiều HS trả lời.
sạch đẹp, chúng ta nên làm trực
nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ
bay lên bàn ghế; không vức rác bừa
bãi; đi vệ sinh đúng nơi qui đònh…
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: nhận thức được bổn phận
của người hs là biết giữ gìn trường
lớp sạch đẹp.
GV đọc câu hỏi.
• Kết luận: Giữ gìn trường lớp
sạch đẹp là bổn phận của mỗi
hs, điều đó thể hiện lòng yêu
trường, yêu lớp và giúp các
em được sinh hoạt, học tập
trong một môi trường trong
sạch.
Nhận xét chung
-Nếu thấy bạn mình không biết
giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp
em phải làm gì?
-GDKNS: Qua bài học để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên
làm trực nhật hằng ngày, khơng bơi
bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế, tường khơng
vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi
quy định.
Chuẩn bò bài sau: đóng vai, thực
hành

-Làm việc cả lớp, trình bày trên
phiếu.
-Giơ phiếu mình chọn, giải thích.
-HS khá giỏi: nhắc nhở bạn biết giữ
gìn trường lớp sạch đẹp.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
ThĨ dơc
§i thêng theo nhÞp. Trß ch¬i: “ Vßng trßn”
I. Mơc tiªu:
- Thùc hiƯn ®ỵc ®i thêng theo nhÞp (nhÞp 1 bíc ch©n tr¸i, nhÞp 2 bíc ch©n ph¶i).
- Trß ch¬i : “Vßng trßn”. HS bíc ®Çu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc .
II. Chn bÞ: - 1 chiÕc kh¨n, cßi,…
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. PhÇn më ®Çu
- TËp trung HS phỉ biÕn néi dung
bi tËp
- Híng dÉn HS khëi ®éng.
- L¾ng nghe nhiƯm vơ…
- §øng t¹i chç vç tay, h¸t 2 phót:
Xoay cỉ tay, khíp ch©n, khíp tay…
- Ch¹y nhĐ nhµng thµnh 1 hµng däc
vßng quanh s©n trêng vµ ®øng thµnh
B. Phần cơ bản
+ Đi thờng theo nhịp
- GV nhắc lại động tác điểm số.
- Tập đi thờng theo nhịp theo ĐH
vòng tròn.
- Yêu cầu HS điểm số 1-2, 1-2 .
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Yêu câu lớp trởng hô cho cả lớp tập

bài thể dục.
- GV nhận xét khen những em tập
đúng động tác.
+ Hớng dẫn HS chơi trò chơi: Vòng
tròn
- Các em đi theo vòng tròn(ngợc chiều
kim đồng hồ), vỗ tay tạo nhịp kết hợp
với nghiêng ngời, ngả đầu nh múa và
đọc vần điệu Vòng tròn, vòng tròn,
từ một vòng tròn, chúng ta cùng
chuyển, thành 2 vòng tròn. Khi đến
hai vòng tròn, những em số 1 nhảy
sang trái một bớc, những em số 2
nhảy sang phải 1 bớc tạo thành 2 vòng
tròn.Tơng tự đọc nh vậy, từ 2 vòng
tròn chuyển thành 1 vòng tròn( em số
1 nhảy sang phải, số 2 nhảy sang trái
1 bớc).
- Các tổ thi nhau nhảy dúng và thực
hiện động tác đẹp.
- GV nhận xét đánh giá, khen những
HS chơi đúng luật.
C. Phần kết thúc
- HD HS tập các ĐT hồi tĩnh
- Nhận xét chung giờ học.
đội hình vòng tròn.
- HS quan sát, lắng nghe.
HS tập theo lớp.
- HS điểm số, GV uốn nắn.
- 2 HS nêu 8 động tác .

- Cả lớp tập 1 lần bài thể dục: Mỗi
động tác tập 2 lần 8 nhịp.
- Tập theo từng nhóm
- Thi đua giữa các nhóm.
- HS nghe và nhắc lại cách chơi
- HS ôn tập cách chơi trong 2, 3 phút .
- Cả lớp chơi dới sự điều khiển của
giáo viên
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Dặn VN ôn lại các nội dung đã học
để chuẩn bị cho tiết KT

Taọp ủoùc
NHN TIN
I-Mc tiờu:
- c rnh mch hai mu tin nhn. Ngt ngh hi ỳng ch.
-Nm c cỏch vit tin nhn (ngn gn, ý). Tr li c cỏc CH trong
SGK.
-HS yu: c trn v ngt ngh hi ỳng ch.
II- Chun b: SGK.
III-Cỏc hot ng dy hc:
A. kim tra bi c: Cõu chuyn bú a.
Nhn xột Ghi im.
-c v tr li cõu hi.
B. Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Các em đã biết cách
trao đổi bằng bưu thiếp, điện thoại. Hôm
nay cô dạy các em một cách trao đổi
khác là nhắn tin à Ghi.
2-Luyện đọc:

-GV đọc mẫu toàn bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
-Hướng dẫn HS đọc từ khó: Nhắn tin,
lồng bàn, quét nhà, quyển…
-Gọi HS đọc từng mẫu nhắn tin.
-Hướng dẫn cách đọc.
+Em nhớ quét nhà,/học thuộc lòng hai
khổ thơ/và làm ba bài tập toán chị đã
đánh dấu.//
+Mai đi học,/bạn nhớ mang quyển bài
hát cho tớ mượn nhé.//
-Đọc từng mẫu nhắn tin theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Những ai nhắn tin cho Linh?
-Nhắn tin bằng cách nào?
-Vì sao chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh
bằng cách ấy?
-Chị Nga nhắn Linh những gì?
-Hà nhắn Linh những gì?
-Em phải viết nhắn tin cho ai? Vì sao
phải nhắn tin?
III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Vì sao ta phải nhắn tin
-Về nhà tập viết nhắn tin – Nhận xét.
-Theo dõi.
-Nối tiếp.
-Cá nhân, đồng thanh.
-Cá nhân.
-Nối tiếp (HS yếu đọc nhiều).

-Nối tiếp.
-Đại diện từng nhóm
-Chị Nga và bạn Hà.(HS yếu)
-Viết ra giấy.(HS giỏi)
-Lúc chị Nga đi còn sớm Linh
đang ngủ…
-Nơi để quà sáng, các việc cần
làm..
-Mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh
mang sổ bài hát đi học cho Hà
mượn.
HS trả lời.(HS giỏi)
-Khi ta muốn nói một điều gì đó
mà không gặp được ngưpời đó.
-1 em đọc lại bài

Keå chuyeän
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I-Mục tiêu:
-Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu
chuyện.
-HS khá giỏi: biết phân vai dựng lại câu chuyện(BT2).
-HS yếu: kể lại được ít nhất một đoạn câu chuyện.
-GD: tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II- Chuẩn bị:
5 tranh minh họa nội dung truyện trong SGK.
III-Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ: Bông hoa Niềm Vui. -Nối tiếp kể.
Nhn xột Ghi im.
B. Bi mi.

1-Gii thiu bi: Tit k chuyn ny cỏc
em phi da vo ni dung bi tp c v
tranh minh ha k li cõu chuyn bú a
Ghi.
2-Hng dn k chuyn
-K tng on theo tranh.
+Gi HS c yờu cu ca bi.
Hng dn HS quan sỏt 5 tranh.
Gi HS nờu ni dung tng tranh.
Tranh 1: V chng ngi anh v v
chng ngi em cói nhau, ụng c
thy cnh y rt au bun.
Tranh 2: ễng c ly chuyn b bú
a dy cỏc con.
Tranh 3: Hai anh em ra sc b bú a
m b khụng ni.
Tranh 4: ễng c b góy tng chic
a rt d dng.
Tranh 5: Nhng ngi con ó hiu ra
li khuyờn ca cha.
Hng dn HS k theo tng tranh.
Gi HS k trc lp. Nhn xột.
C. Cng c - Dn dũ
-Qua cõu chuyn ny ta hc c iu gỡ?
*Nh vy trong gia ỡnh cỏc em cn phi
cú tỡnh cm p gia anh em trong gia
ỡnh.
-V nh k li cõu chuyn cho ngi thõn
nghe Nhn xột.
-Cỏ nhõn.

-Nờu.
-Ni tip k theo nhúm.
-i din k. HS yu k mt
on. Nhn xột.
-HS gii: k ton bi.
- Phi yờu thng on kt mi
cú sc mnh.

Toaựn
65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 29
I. Mc tiờu:
-Bit thc hin phộp tr cú nh trong phm vi 100,dng 65-38; 56-17; 57-28;
78-29.
-Bit gii bi toỏn cú mt phộp tr dng trờn.
- Lm cỏc BT1(ct 1,2,3); 2(ct 1);3.
-HS gii thc hin ton b bi tp SGK.
II. Đồ dùng dạy học: SGK,
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra - 3 HS l m bảng; lớp l m
bảng con: 58 - 9; 46 - 7;
35 -7
Nhận xét -Nêu cách thực hiện?
B. Bài mới
1.Tổ chức thực hiện phép trừ - HS nêu yêu cầu?
- Nêu nhận xét các phép trừ?
65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29
- Đều là phép trừ số có 2 chữ
số cho số có 2 chữ số.
- Thực hiện nh phép trừ số có 2 chữ số cho số có 1
chữ số

- 1 HS nhắc lại 2 bớc thực
hiện
- Nhận xét , củng cố 2 bớc thực hiện trừ có nhớ - 1 HS giải bảng; lớp làm
nháp - Đọc kết quả- Nhận
xét.
2.Thực hành:
_ Bài 1: + Nêu yêu cầu? - 1 HS đọc đề - Tính
+ Bài toán đã thực hiện B1, yêu cầu thực hiện bớc 2
+ Nhận xét các phép trừ ?
-Đều có hàng đơn vị của số
bị trừ (hàng đơn vị của số
trừ...phép trừ có nhớ)
a) Bảng con, ( HS bảng lớp)
Câu b,c làm vở.
+ Nhận xét, củng cố phép trừ có nhớ - 2 em chữa bảng- Nhận xét.
- Bài 2: + Nêu yêu cầu? - 1 HS đọc - Điền số vào ô
trống
+ Muốn điền số vào thứ 1 ta làm thế nào? - Lấy số đã cho trừ đi số ở
trên mũi tên (86-6)
+ Muốn điền số vào ta làm thế nào?
+ Nhận xét, củng cố cách tính
- Lấy số ở - 10
- 2 HS giải bảng, lớp giải
sgk, nhận xét.
- Bài 3: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài
toán thuộc dạng toán nào? (ít hơn)
- 1 HS đọc đề: Bà: 65 tuổi
Mẹ kém bà: 27 tuổi
Mẹ: .................? tuổi
Muốn biết mẹ bao nhiêu tuổi ta làm tính gì?

( Mẹ có số tuổi là: 65 - 27 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 (tuổi)
- Tính trừ
- 1 Học sinh giải bảng. lớp
giải vở, đọc kết quả, nhận
xét.
Nhận xét
* Củng cố - dặn dò - 1 HS nêu tên bài học
- Muốn trừ 2 số có 2 chữ số ta làm thế nào? - Nêu 2 bớc thực hiện
- Về hoàn thành bài tập
- Nhận xét tiết học
Thửự tử ngaứy 1 thaựng 12 naờm 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×