Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Thuyết minh thế kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt 250m3/ngày.đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.19 KB, 33 trang )

THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

1


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

I.1. Thông tin chung
TÊN DỰ ÁN/HẠNG MỤC:
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

2


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

Dự án: Dự án đầu tư xây dựng Khu dân cư mới xã Đoàn Tùng, huyện
Thanh Miện
- Hạng mục: Hạ tầng kỹ thuật – Trạm xử lý nước thải
CHỦ ĐẦU TƯ:
- Địa chỉ: Công ty CP đầu tư DVS Việt Nam
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ CN MÔI TRƯỜNG


VIỆT NAM
- Trụ sở: Ngách 17/141 ngõ 141 Nam Dư – P Lĩnh Nam – Q. Hoàng Mai – Hà
Nội
- VPGD: Lô B1.2- LK04 – Khu đô thị Thanh Hà Cienco 5 – Phường Phú Lương
– Quận Hà Đông – Hà Nội
- Điện thoại: 024.6688.0999
I.2. Giới thiệu địa điểm xây dựng, quy mô đầu tư
Địa điểm:
- Địa điểm dự án: Xã Đoàn Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
Quy mô, công suất:
- Trạm xử lý nước thải có công suất 250m3/ngày.đêm, diện tích xây dựng khoảng
210m2 bao gồm các hạng mục: bể điều hòa, bể thiếu khí, bể hiếu khí, bể lắng,
bể lắng sinh học, bể khử trùng và nhà điều hành.
-

I.3. Mục tiêu
- Xây dựng trạm xử lý nước thải nhằm phục vụ nhu cầu xử lý nước thải toàn bộ
khu dân cư có công suất 250 m3/ng.đ trong khu đất hạ tầng kỹ thuật.
I.4. Nội dung thực hiện
- Lập thiết kế thi công trạm xử lý nước thải bao gồm các hạng mục: Công nghệ,
xây dựng, điện và điều khiển
- Lập dự toán hạng mục
- Hoàn thiện hồ sơ, thẩm định và phê duyệt
I.5. Chỉ tiêu thiết kế chủ yếu
I.5.1. Nhóm công trình
Theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính Phủ về việc quản lý đự án
đầu tư xây dựng công trình: Hạng mục trạm xử lý nước thải thuộc loại công trình xây
dựng hạ tầng kỹ thuật, xử lý nước thải
I.5.2. Cấp công trình
Theo Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng về việc phân

cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây
dựng. Hạng mục trạm xử lý nước thải thuộc loại công trình xây đựng hạ tầng kỹ thuật,

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

3


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

xử lý nước thải có tổng công suất <10 nghìn m3/ngđ thuộc vào nhóm công trình cấp
III.

CHƯƠNG II: DANH MỤC CÁC TIÊU CHUẨN; QUY CHUẨN ÁP DỤNG

STT

Ký hiệu

I
1
2

PHẦN XÂY DỰNG
TCVN 2737-1995
TCVN 5572-2012

3
4


TCVN 5573-2012
TCVN 5574-2012

5

TCVN 5575-2012

6

TCVN 9346-2012

7
8
9
10
11
II
1
2
3

TCVN 10304-2014
TCVN 1651-2008
TCVN 4506-2012
TCVN 2682-2009
TCVN 6260:2009
TCVN 7570:2006
PHẦN CÔNG NGHỆ
QCVN 40:2011/BTNMT

QCVN 14:2008/BTNMT
TCXDVN 33:2006

4
5
6

TCVN 4513:1988
TCVN 4474:1987
TCVN 7957:2008

7
8

TCVN 5576:1991
QCVN 39:2011/BTNMT

III

PHẦN ĐIỆN
11TCNI15-2006
11TCN19-2006
11TCN21-2006
20TCN 25-91
TCVN 3743:1983

Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật

Tải trọng và tác động –Tiêu chuẩn thiết kế.
Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng- Kết cầu bê tông

và bê tông cốt thép- Bản vẽ thi công
Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép- Tiêu chuẩn thiết
kế.
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết
kế
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ
chống ăn mòn trong môi trường biển.
Móng cọc –Tiêu chuẩn thiết kế
Thép cốt bê tông phần 1&2
Nước cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật
Xi măng pooc lăng
Xi măng pooc lăng hỗn hợp
Cốt liệu cho bê tông và vữa- Yêu cầu kỹ thuật
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghệ
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình –
Tiêu chuẩn thiết kế
Cấp nước bên trong- Tiêu chuẩn thiết kế
Thoát nước bên trong- Tiêu chuẩn thiết kế
Thoát nước –Mạng lưới và công trình bên ngoài-Tiêu
chuẩn thiết kế.
Hệ thống cấp thoát nước
Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước dùng cho
tưới tiêu
Quy phạm trang bị điện - Quy định chung
Quy phạm trang bị điện - Hệ thống đường dây dẫn
điện
Quy phạm trang bị điện - Bảo vệ & tự động
Đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở & công trình

công cộng — tiêu chuẩn thiết kế
Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và - công

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

4


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

trình công nghiệp.
TCVN 9206:2012
Đặt các thiết bị điện trong nhà ở và công trình công
cộng- Tiêu chuân thiệt kê
EN50082
Khả năng tương thích điện từ
IECó0068
Môi trường kiểm tra
IEC60127
Cầu chì
IV TIÊU CHUẨN VỀ VẬT LIỆU, THIẾT BỊ
AST1M A312/1S G3459 Tiêu chuẩn ống thép không rỉ
BS 534 or ANSU/AWWA Các ống thép và phụ tùng
C205
NE A49-710 or AS4321
Lớp bảo vệ ngoài của ống thép
TSO 4427:1996
Các ống HDPE và phụ tùng
(DIN8074:1999)

I5O 4422:1996 (Vietnam Các ống uPVC và phụ tùng
Standard 6151:2002) AS
2977 class 12 or AWWA
C900
IS5O 4633-1996
Các khớp nôi và khớp nôi mặt bích.
TRO 5752-1982
Các van cửa và các van một chiêu
T5O 2531-PNI10
Các van mặt bích
Ngoài ra, quá trình thiết kế còn tham khảo các tài liệu sau:
1. Hoàng Huệ. Xử lý nước thải. Nhà xuất bản xây dựng .Hà Nội, 1996
2. Trịnh Xuân Lai. Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải. Nhà sản xuất
xây dựng. Hà Nội, 2010.

CHƯƠNG III: THUYẾT MINH THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI

III.1. Vị trí xây dựng
Khu dân cư mới xã Đoàn Tùng có diện tích 97.077 m2 thuộc địa phận xã Đoàn
Tùng, huyện Thanh Miện. Ranh giới giáp ranh của dự án như sau:
- Phía Bắc giáp ruộng canh tác Đồng Đậu.
- Phía Nam giáp đường đường tỉnh lộ 393 đi Gia Lộc.
- Phía Đông giáp ruộng canh tác.
- Phía Tây giáp đường tỉnh lộ 392..
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

5


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

Hệ thống xử lý nước thải dự kiến đặt ngay tại vị trí giáp ranh phía Đông Bắc dự án.
III.2. Yêu cầu bảo vệ môi trường
- Trong giai đoạn vận hành Dự án cần thu gom toàn bộ nước thải phát sinh trong khu
vực Dự án và xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN
14:2008/BTNMT giá trị Cmax mức B trước khi thải ra môi trường xung quanh.
III.3. Cơ sở thiết kế
III.3.1. Nguồn phát sinh nước thải
Nước thải khu đô thị chủ yếu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của dân cư, khu
thương mại, trường học trong khu đô thị. Các hoạt động sinh hoạt chủ yếu bao gồm
các hoạt động tắm giặt, vệ sinh, ăn uống, vệ sinh nhà cửa….
III.3.2. Lưu lượng thiết kế

Stt
1
2
3
4
5
-

-

Bảng 2.1. Nhu cầu dùng nước cho khu dân cư của Dự án
Loại tiêu thụ
Số lượng
Đơn vị
Tiêu chuẩn
Nhu cầu

(m3)
Dân số
1600
người
120l/ng.đ
192
Công cộng
10%Qsh
19,2
Tưới cây, rửa đường
38.370,6
m2
10%Qsh
14
Dự phòng
10%∑Q
16,8
Tổng cộng
184,8
(Nguồn: theo hồ sơ đánh giá tác động môi trường của Dự án)
Như vậy, nhu cầu dùng nước sinh hoạt trung bình của dự án bao gồm nước cấp
cho khu dân cư và các công trình công cộng. Tổng lượng nước cấp =
192+19,2=211,2m3/ngày.đêm.
Nhu cầu dùng nước ngày max: Qmax= Qng.tb x kmax
Qmax= 211,2 x 1,2 = 253m3/ng.đ
Trong đó: kmax = 1,2 ÷ 1,4 (theo 3-2 TCVN 33-2006)
Bảng 2.2. Tính toán nhu cầu nước thải trung bình

ST
T

1

Công trình

Tiêu chuẩn

(m3/ng.đ)
100% lượng nước cấp
cho sinh hoạt
Thiết kế hệ thống thoát nước thải là hệ thống thoát nước riêng.
Nước thải sinh hoạt

-

Lưu lượng
nước cấp

250

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

Lưu lượng
nước thải
(m3/ng.đ)
250

6


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

Nước thải từ các hộ gia đình trong dự án được xử lý sơ bộ tại các bể phốt gia
đình trước khi thoát vào hệ thống rãnh thoát nước của khu rồi tập trung vào hệ
thống xử lý nước thải tập trung.
- Căn cứ vào Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ quy
định về thoát nước và xử lý nước thải thì lượng nước thải cần xử lý bằng 100%
Qsh là: 250m3/ngđ. Do đó Công ty sẽ xây dựng hệ thống xử lý nước thải có
công suất 250m3/ngđ đảm bảo đủ lưu lượng xử lý.
- Trên cơ sở lưu lượng nước thải cần xử lý, theo Hồ sơ thiết kế cơ sở của Dự án,
Công ty sẽ bố trí 01 Hệ thống xử lý nước thải với công suất 250m3/ng.đ..
III.4. Tính chất nước thải đầu vào
-

III.4.1. Tính chất nước thải đầu vào
-

-

-

-

Chất hữu cơ: Các chất hữu cơ có khả năng bị phân huỷ sinh học cao, do đó làm
giảm oxy hoà tan trong nước, ảnh hưởng tới hệ thuỷ sinh vật. Ngoài ra, đây
cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh phì dưỡng nước.
Chất rắn lơ lửng: Sự hiện diện của các chất rắn lơ lửng trong môi trường nước
làm giảm tỉnh thâm mỹ của nước. Nó làm giảm tính truyền quang của nước do
đó ảnh hưởng tới các loài thuý thực vật sống ở lớp đáy. Các chất rắn này cũng
là giá thê tốt để các sinh vật phát triển.

Các chất dinh đưỡng (Nitơ, Phốt pho): Ảnh hưởng lớn nhất của hai yếu tố này
đến thuỷ vực tiếp nhận là khả năng gây ra hiện tượng phú dưỡng. Hiện tượng
phú dưỡng có thể khiến các loài động vật dưới nước bị chết, gây ra mùi hôi
thối, gây ô nhiễm môi trường.
Các loại vi khuẩn: Trong nước thải sinh hoạt luôn chứa một lượng vi khuẩn gây
tả, 1, thương hàn... Tuy theo điều kiện môi trường mà các loại sinh vật này có
thể tổn tại trong thời gian dài hay ngắn. Khi nhiễm vào nguồn nước, chúng sẽ
có khả năng phát tán và gây bệnh trên diện rộng.

III.4.2. Đặc tính nước thải trước xử lý
Bảng 3.2.Hàm lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải

ST
T

Chỉ tiêu

Đơn vị

Phương pháp
phân tích

Kết
quả
NT1

1

Lưu lượng


2

Nhiệt độ

3
4

3

m /ng
đ

QCVN
14:2008/
BTNMT
(cột B,
k=1,2)

SOP.QT.N.01

11

C

SMEWW 2550B:2012

18,7

-


pH

-

TCVN 6492:2011

8,0

5-9

TSS

mg/L

TCVN 6625:2000

210

120

0

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

-

7


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải
5

BOD5

mg/L

TCVN 6001-1:2008

107

50

6

NH4+_N

mg/L

TCVN 6179-1:1996

18,2

10

7

PO43- _P

mg/L


TCVN 6202:2008

3,15

12

8

NO3- _N

mg/l

SMEWW 4500NO3-.E:2012

21,07

60

9

S2-

mg/L

TCVN 6637:2000

0,94

4


10

Tổng các
chất HĐBM

mg/l

TCVN 6622-1:2009

7,63

12

11

Dầu mỡ ĐTV

mg/l

SMEWW 5520B&F:2012

10,46

24

12

Tổng
MPN/

TCVN 6187-2:1996
9.300
5.000
100mL
Coliforms
(Nguồn: Mẫu nước thải khu dân cư mới, xã Tráng Liệt, Bình Giang, Hải Dương)

Ghi chú:
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt
- Cột B: Áp dụng khi nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không
được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Như vậy nước thải sinh hoạt của Dự án nếu không được xử lý sẽ có nồng độ
vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Với đặc tính nước thải như trên, thì đây là nguồn gây
tác động xấu tới môi trường. Nước thải sinh hoạt có hàm lượng các chất ô nhiễm cao
hơn tiêu chuẩn cho phép, nếu đổ thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận, sẽ gây ô nhiễm
môi trường, ảnh hưởng đến các loài động thực vật sống dưới nước (tôm, cua, cá, sinh
vật phù du,…), tạo ra hiện tượng phú dưỡng tại thủy vực tiếp nhận, gây mất cân bằng
sinh thái.
Ngoài ra thuỷ vực bị ô nhiễm là nơi sinh sống của nhiều loài vi khuẩn gây bệnh
và các côn trùng như ruồi, muỗi, chúng trở thành các sinh vật trung gian trong việc
truyền nhiễm và gây bùng phát dịch bệnh.

III.4.3. Yêu cầu chất lượng nước sau xử lý
-

-

Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B - Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải sinh hoạt.

Nước thải sau khi xử lý qua hệ thống Hệ thống xử lý nước thải tập trung chảy
vào hệ thống thoát nước mưa của khu dân cư sau đó thoát ra mương phía Nam
dự án.
Tọa độ điểm xả nước thải như sau:
X: 2336847.590; Y: 594540.502

III.5. Các hạng mục thiết kế

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

8


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải
-

Thiết kế công nghệ: lựa chọn công nghệ, tính toán các thông số các hạng mục
trạm xử lý, tính toán thiết bị công nghệ.
Thiết kế xây dựng: tính toán xử lý nền móng, san nền, kết cấu bể, kết cấu nhà
điều hành.
Thiết kế điện động lực và chiếu sáng
Hệ thống điều khiển trạm xử lý nước thải

III.6. Yêu cầu kỹ thuật
- Thiết bị, công nghệ phải phù hợp với tính chất nước thải, điều kiện khu vực, tiết
kiệm diện tích xây dựng, đảm bảo cảnh quan khuôn viên dự án.
- Hệ thống được kiểm soát tự động hoặc bán tự động, dễ dàng vận hành, bảo trì
bảo dưỡng hệ thống.
- Chi phí đầu tư hợp lý, chi phí vận hành thấp

- Chất lượng nước thải đầu ra đảm bảo đạt chất lượng đầu ra.
III.7. Công nghệ xử lý nước thải
Công nghệ xử lý nước thải Công nghệ sinh học hiếu khí lơ lửng dính bám FBBR
kết hợp thiếu khí được lựa chọn để thiết kế cho trạm xử lý nước thải do có những ưu
điểm vượt trội so với các công nghệ so sánh khác.
Các lợi thế chính của công nghệ FBBR này có thể kể ra:
- Tải trọng hữu cơ cao: Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao hơn
so với phương pháp bùn hoạt tính truyền thống, vì vậy tải trọng hữu cơ của bể
FBBR cao hơn.
- Tiết kiệm diện tích xây dựng: Do có tải trọng xử lý cao, nên công nghệ FBBR
cho phép tiết kiệm được thể tích bể xử lý.
- Dễ dàng nâng cấp, tăng tải trọng: Tải trọng bể xử lý FBBR phụ thuộc vào thể
tích chiếm chỗ của giá thể trong bể. Vì vậy, có thể dễ dàng nâng cấp tăng công
suất xử lý bằng cách tăng thể tích chiếm chỗ của giá thể trong bể
- Bùn to, dễ lắng: Bùn thải từ bể FBBR phát sinh chủ yếu từ quá trình bong tróc
màng vi sinh do hoạt động sục khí hoặc do vi sinh vật già. Nên lượng bùn thải
này có kích thước và khối lượng lớn hơn so với bùn hoạt tính truyền thống dẫn
tới bùn dễ lắng.
- Chịu được sốc tải và các yếu tố độc hại tốt hơn công nghệ bùn hoạt tính truyền
thống: Do được phát triển trong màng sinh học, vi sinh sẽ được bảo vệ chịu
được các yếu tố độc hại của môi trường tốt hơn.
- Tối ưu hóa hiệu suất xử lý: Cấu trúc dạng tấm PVC chéo của các giá thể được
thiết kế để tối ưu hóa dòng chảy của nước thải. Tăng hiệu suất chuyển giao oxy
vào nước thải và cung cấp tới vi sinh vật.
- Tăng cường quá trình nitrat hóa: Vi sinh sống bám dính trên bề mặt các giá thể
có tuổi bùn lớn, thúc đẩy quá trình nitrat hóa. Ngoài ra, do cấu trúc của màng vi
sinh vật chứ nhiều lớp vi sinh tạo ra cả môi trường hiếu khí và thiếu khí ngay
trong 1 cấu trúc màng sinh học sẽ làm tăng hiệu quá xử lý Nitơ.
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM


9


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải
-

Vận hành đơn giản: không yêu cầu trình độ chuyên môn cao đối với người trực
tiếp vận hành

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

10


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải
Nước thải
Khu thương mại, nhà hàng

Nước thải
khu dân cư

Bể tách dầu mỡ

Bể tự hoại

Bể thu gom

Bể điều hòa


Máy thổi khí

Bể thiếu khí

Bùn
tuần
hoàn

Bể hiếu khí

Bể lắng sinh học kết
hợp bộ phận lọc than
hấp thụ

Hóa chất Clorine

Bể khử trùng

Bể chứa
bùn

Định kỳ
mang đi
xử lý

Nước thải sau xử lý đạt
QCVN 14:2008/BTNMT,
Cột B


Chú thích:
-

Đường nước :
Đường khí:
Đường bùn tuần hoàn:
Đường hóa chất:

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

11


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

III.7.1. Công nghệ xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ được dẫn tập trung vào bể thu gom. Tại
bể thu gom lắp đặt song chắn rác, nhằm tách bỏ rác tránh tắc nghẽn đường ống, thiết
bị, từ bể thu gom nước thải bơm dẫn vào bể điều hòa.
Mục đích chính của bể điều hòa là điều hòa nồng độ các chất ô nhiễm có trong
nước thải về mức ổn định, tránh tình trạng ở một thời điểm nào đó nước thải có độ
đậm đặc hay độ pH quá cao - đạt mức đỉnh điểm làm ảnh hưởng tới quá trình xử lý
phía sau cũng như gây sốc cho vi sinh hoặc làm chết phần lớn vi sinh dẫn tới việc phải
nuôi cấy lại, làm tăng chi phí và tiêu tốn thời gian của Chủ đầu tư.
Ngoài ra, bể điều hòa còn tạo ra lưu lượng dòng chảy cũng như các thành phần
khác ở mức ổn định cho hệ thống sau đó.
Bể điều hòa được lắp đặt hệ thống phân phối khí dạng ống đục lỗ để khuấy trộn
dòng nước thải, hạn chế sự tích lũy cáu cặn xuống đáy bể và làm nổi các thành phần
chất rắn chính của nước thải lên trên bề mặt của bể điều hòa, tạo sự đồng nhất của

nước thải và ngăn chặn việc phát sinh ra mùi hôi thối. Sau khi ổn định, nước thải được
bơm sang giai đoạn xử lý chính.
Hệ xử lý vi sinh kết hợp Thiếu khí – hiếu khí (AO – FBBR)
Cụm bể AO (thiếu khí – hiếu khí) là một hệ kín hồi lưu hết sức linh hoạt cho
quá trình khử BOD và nitơ. Có thể mô tả cơ chế chuyển hóa như sau:
Quá trình oxy hóa trong bể Anoxic:
Chất hữu cơ + O2 Sinh khối + CO2 + H2O
N – NH3 + O2  Sinh khối + NO2- + NO3- + H2O
Quá trình oxy khử nitơ trong bể Anoxic:
Để xử lý lượng Nitrit và nitrat sinh ra trong ngăn hiếu khí thì nước thải ở cuối
bể hiếu khí được tuần hoàn về bể thiếu khí. Bể thiếu khí sẽ xảy ra quá trình khử nitơ
(de-nitrification). Quá trình de-nitrification bao gồm nhiều giai đoạn chuyển hóa và
sản phẩm cuối cùng là khí N 2 thoát ra khỏi nước thải làm giảm hàm lượng nitơ trong
nước thải:

Hoặc + Chất hữu cơ C5H7NO2 + N2 + (Độ kiềm)
Khi qua ngăn thiếu khí lượng ô nhiễm hữu cơ (đo bằng chỉ tiêu COD hoặc
BOD) và nitrat (tổng nitơ) giảm đồng thời. Ngăn này cũng đồng thời là ngăn chứa và
ổn định bùn dư, vì vậy lượng bùn phát sinh rất nhỏ (1/4-1/5 so với công nghệ bùn hoạt
tính thông thường). Để thúc đẩy quá trình de-nitrification, tại bể hiếu khí bố trí bơm
nội tuần hoàn bờm tuần hoàn nước thải về bể thiếu khí.
Trong cụm bể sinh học AO này chúng tôi sử dụng các đệm sinh học cố định
(FBBR). Vi sinh vật được sinh trưởng phát triển bằng cách bám dính trên bề mặt các
giá thể. Các giá thể này cho phép tăng mật độ vi sinh vật gấp nhiều lần so với công
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

12


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG

Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

nghệ bùn hoạt tính truyền thống. Với mật độ vi sinh lớn không những làm tăng tốc độ
quá trình oxy hóa – khử để loại bỏ COD, BOD, NH 4– N mà còn có thể giảm dung tích
các bể hiếu – thiếu khí.
Các quá trình tại các bể được diễn giải chi tiết như sau:
-

Đối với quá trình xử lý Nito:
• Nitrat hóa: là quá trình xử lý sinh học để chuyển hóa Amonia NH4
thành Nitrit NO2- sau đó thành Nitrat NO3-. (Theo tính toán thiết kế
các công trình xử lý nước thải- TS. Trịnh Xuân Lai)
• Quá trình Nitrit hóa:
NH4+ + 3/2O2

NO2- +H2O + 2H+ + Q

Tham gia vào quá trình này gồm có 4 giống vi sinh vật chủ yếu gồm có:
Nitrosomonas, Ntrosolobus, Nitrocystic, Nitrosospira. Đây là các giống vi khuẩn
hình que hơi xoắn, đa phần là gram âm, có khả năng di động được, phát triển tốt nhất
ở pH 7-7.5 và nhiệt độ từ 28-30⁰C
• Quá trình Nitrat hóa:
NO2- + 1/2O2

NO3- + Q

Tham gia vào quá trình này chủ yếu gồm 3 giống vi sinh vật là: Nitrobacteria,
Nitrospira, Nitrococus. Đây là các giống vi khuẩn hình cầu, hình trứng, đa phần là
gram âm, có khả năng di động được, phát triển tốt nhất ở pH trung tính hơi kiềm
nhưng vẫn phát triển tốt trong môi trường hơi chua.

Phản Nitrat: là quá trình sinh học chuyển hóa Nitrat thành khí Nito và các chất khác.
(Theo tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải- TS. Trịnh Xuân Lai)
Chuỗi phản ứng chủ yếu của quá trình phản Nitrat như sau:
HNO3 + 2H+

HNO2 + 2H+

HNO + 2H+

N2O + 2H+

N2 +H2O

Các loài vi khuẩn phản Nitrat điển hình là Pseudomonas, Bacilus
lichenfosmis…
Ngoài ra, tại bể phản ứng sinh học thiếu khí này còn xảy ra quá trình photphorit hóa.
Chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình này là Acinetobacter. Các hợp chất hữu
cơ chứa photpho sẽ được hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các hợp chất
mới không chứa photpho và các hợp chất có chứa photpho nhưng dễ phân hủy đối
với chủng loại vi khuẩn hiếu khí.
-

Đối với quá trình xử lý BOD tại bể hiếu khí:

Bể Aerotank là bể chứa hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính, gió được cấp liên
tục vào bể để trộn đều và giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng, cung cấp đủ oxi cho vi
sinh vật oxy hóa chất hữu cơ có trong nước thải (Theo tính toán thiết kế các công
trình xử lý nước thải- TS.Trịnh Xuân Lai). Đây là giai đoạn chính để làm giảm nồng
độ BOD trong nước thải. Các chất hữu cơ có nguồn gốc Cacbon trong nước thải được
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM


13


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

chuyển hóa thành các tế bào vi sinh và các loại khí nhờ quá trình phân giải chất hữu
cơ sử dụng oxi. Khí oxy được cung cấp cưỡng bức vào bể hiếu khí thông qua hệ
thống ống và đĩa phân phối khí liên kết với các máy thổi khí đặt cạn. Các giai đoạn
chính của quá trình xử lý sinh học hiếu khí gồm có:
-

Oxy hóa các hợp chất hữu cơ:

CxHyOz +O2
-

Tổng hợp tế bào mới:

CxHyOz +O2
-

CO2 + H2O
CO2 + H2O + tế bào vi sinh vật + C5H7O2N

Phân hủy nội bào:

CxHyOz +O2


CO2 + H2O + NH3

Trong quá trình xử lý sinh học các vi sinh phát triển và tăng trưởng trong các
bông cặn bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng trong nước. Để duy trì trạng thái này cần
thiết phải có giá đỡ cho các bông bùn bám dính trên đó. Ngoài ra để duy trì trạng thái
hoạt động tốt nhất cho các hệ xử lý vi sinh, cần đảm bảo tỷ lệ BOD:N:P trong nước
luôn ở mức khoảng 100:5:1
Công nghệ FBBR (Fixed Bed Biological Reactor) là bước tiến lớn của kỹ thuật
xử lý nước thải, các loại giá thể sử dụng trong hệ này có diện tích tiếp xúc vi sinh vật
lớn (bề mặt riêng) lớn 250-400m2/m3. Sinh trưởng của vi sinh vật trên giá thể tạo
thành màng sinh học có hoạt tính cao (có thể kể cả vi sinh vật sinh trưởng lơ lửng)
đồng thời tiêu thụ các chất ô nhiễm cần xử lý và tạo ra lượng bùn dư nhất định. Nước
sau xử lý được dẫn ra sang bể lắng, bùn dư được lắng xuống dưới đáy, còn phần nước
trong sẽ qua bể khử trùng.
Lắng thứ kết hợp bộ phận lọc than hoạt tính
Lượng bùn hoạt tính lơ lửng tạo ra trong hệ A – O được tách ra từ các màng
sinh học sẽ được chảy sang bể lắng thứ cấp. Các tế bào sinh vật được lắng xuống đáy
bể, phần nước trong được chảy tràn qua bộ phận lọc hấp phụ than hoạt tính và được
dẫn sang bể khử trùng. Phần bùn lắng được thu xuống dưới đáy dốc hố tại tâm bể và
được bơm bùn bơm sang bể chứa bùn, một phần thì được tuần hoàn lại bể thiếu khí để
bù đắp lại sự thiếu hụt của bùn hoạt tính trong bể AO.
Bể khử trùng
Tại đây hóa chất Clorine được châm vào nước thải tại bể khử trùng nhằm khử
trùng nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. Clorine là chất oxy hóa mạnh
thường được sử dụng rộng rãi trong quá trình khử trùng nước thải. Ngoài mục đích
khử trùng, hóa chất khử trùng còn có thể sử dụng để giảm mùi.
Nước sau khử trùng được xử lý đảm bảo cột B/QCVN 14:2008 /BTNMT
Xử lý bùn thải
Bùn lắng một phần được bơm tuần hoàn lại bể oxic - FBBR trong giai đoạn đầu
chưa ổn định hoặc vi sinh trong bể không được tốt, phần còn lại được bơm tới bể thu

bùn để phân hủy bùn. Không khí được cấp từ máy thổi khí dẫn vào đáy bể thông qua
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

14


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

các đĩa phân phối khí. Sau quá trình phân hủy, bùn thải được dẫn sang bể chứa bùn.
Phần nước thu trên bề mặt về bể gom và điều hòa rồi tiếp tục bơm lên bể xử lý.
III.7.2. Phương án nâng cấp, cải tạo chất lượng hệ thống trạm xử lý nước thải
Nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng nước xả thải đạt QCVN 14/2008-BTNMT
và QCVN 40/2011-BTNMT từ cột B lên Cột A. Phương án được bổ sung vào hệ thống
nhằm tối ưu hóa quá trình xử lý của vi sinh vật trong hệ. Biện pháp được đưa ra bao
gồm:
- Tăng hiệu suất xử lý của quá trình sinh học bằng cách tăng số lượng giá thể vi
sinh trong bể hiếu khí (Aerotank) đồng thời lắp đặt bổ sung giá thể vi sinh cố
định trong bể thiếu khí (Anoxic).
- Bổ sung bồn lọc áp lực sử dụng lớp vật liệu lọc bao gồm cát lọc các tầng và
than hoạt tính.
III.8. Chức năng các bể xử lý và thiết bị chính
III.8.1. Chức năng các bể xử lý
STT

Bể xử lý nước thải

Mô tả

1


Bể thu gom

2

Bể điều hòa

3

Bể thiếu khí

4

Bể hiếu khí
Bể lắng sinh học kết
hợp bộ phận lọc Phân tách bùn với nước sau quá trình xử lý sinh học.
than hấp thụ
Cấp bùn tuần hoàn cho hệ thống vi sinh
Diệt khuẩn: Các vi khuẩn sẽ bị loại bỏ dưới tác dụng
Bể khử trùng
của clo
Chứa lượng bùn dư của hệ thống. Bùn chết được
Bể chứa bùn
nén xuống đáy bể, phân tách lớp nước trong thu hồi
về bể gom ban đầu.

5
6
7


Thu gom, tập trung các nguồn nước thải của dự án
Điều hòa lưu lượng, nồng độ, giúp cho lưu lượng
cũng như nồng độ các chất ô nhiễm tại mọi thời
điểm là như nhau. Có chức năng giúp ổn định hệ
thống, tránh hiện tượng sốc tải do thiếu hụt hoặc quá
tải hệ thống.
Xử lý Nito: Nước được tách cát xong chảy sang bể
thiếu khí. Nitrat sẽ được các vi sinh vật thiếu khí
khử thành Nito. Bể còn giúp cho các chất ô nhiễm ở
dạng đơn giản hơn. Giúp cho quá trình xử lý về sau
ổn định và tốt hơn
Xử lý triệt để các chất ô nhiễm hữu cơ. Tại bể bể
hiếu khí, các chất ô nhiễm được vi sinh hiếu khí sử
dụng để làm cơ chất phát triển lên sinh khối. Các
chất ô nhiễm hữu cơ được xử lý chính tại ngăn hiếu
khí này. Nitrit, amoni, amin được chuyển hóa thành
nitrat để khử nito ở công đoạn tuần hoàn

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

15


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

III.8.2. Chức năng các thiết bị chính
STT

Thiết bị


Mô tả

1

Song chắn rác

Tách rác, bảo vệ thiết bị của hệ thống

2

Bơm bể gom
Bơm nước thải bể
điều hòa

Bơm nước thải thu gom vào hệ thống xử lý

3
4
5
6
7
8
9
10
11

Đĩa thổi khí và hệ
thống phân phối khí
Bơm khuấy trộn

chìm bể thiếu khí
Máy thổi khí
Đĩa thổi khí tinh và
hệ thống phân phối
Bơm bùn hồi lưu
Bơm nước thải nội
tuần hoàn
Giá thể vi sinh
Bơm định lượng hóa
chất

Bơm nước thải từ bể điều hòa lên bể thiếu khí.
Cung cấp khí để đảo trộn nước thải trong bể, điều
hòa được nồng độ chất thải và tránh tình trạng yếm
khí trong bể.
Đảo trộn nước thải và vi sinh trong bể thiếu khí.
Cung cấp khí cho bể điều hòa và bể hiếu khí
Cung cấp Oxy cho quá trình phát triển của vi sinh
hiếu khí.
Bơm bùn dư, bùn hoạt tính tuần hoàn
Bơm nước thải tuần hoàn từ bể hiếu khí về bể thiếu
khí
Tạo môi trường cho vi sinh bám dính phát triển
Bơm hóa chất khử trùng

III.9. Phương án thiết kế hệ thống
Trên cơ sở tính toán các thông số kỹ thuật, kích thước công trình cũng như bố
trí phương án cảnh quan, trạm xử lý nước thải được thiết kế xây dựng với diện tích xây
dựng khoảng 210m2.


CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

16


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

N

N

HC

NT

HC

HC

HC

HC

HC

HC

HC


HC

HC

HC

T HB
NT

T HB
NT

T HB
NT

T HB
NT

THB

T HB

T HB

T HB

T HB

THB


HC

HC

HC

HC

HC

NT

NT

NT

HC

HC

THB

THB
NT

NT

NT

T HB

NT

NT

THB

T HB
NT

NT

NT
NT

NT
NT
NT

NT

T HB
NT

NT

NT

NT

NT


NT

NT

NT

NT
NT

N

NT

HC

NT

NT

NT

T HB
NT

HC

NT

THB


NT

HC

NT

NT

HC

NT

NT

NT

NT

NT

NT

NT

NT

NT

NT


NT

NT

NT

NT

HC

NT

NT

HC

NT

HC

NT

NT

HC

HC

NT


NT

HC

N

HC

NT

HC

N

HC

NT

HC

N

HC

HC

N

NT


NT

N

NT

NT

THB

T HB

HC

HC

Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải

Hình 3.2: Mặt bằng tổng thể hệ thống xử lý

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

17


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

III.10. Các thiết bị chính

STT

1

2

3

4
5

6

Thiết bị/Đặc tính kỹ thuật
Rọ thu rác
- Quy cách: 450x450x450
- Vật liệu: SS304
- Bao gồm phụ kiện lắp đặt
Bơm nước thải bể điều hòa
- Quy cách: Bơm chìm nước thải
- Lưu lượng:0,3m3/min
- Công suất: 0,75kw
Đĩa thổi khí và hệ thống phân phối khí
- Quy cách: Đĩa bọt thô
- Vật liệu: màng EDPM
Bơm khuấy trộn chìm bể thiếu khí
- Chủng loại: Máy khuấy chìm
- Công suất: 0,4kw
- Điện áp: 380/3phase
Máy thổi khí

- Lưu lượng/Flow rate : Q = 3,6
m3/phút
- Cột áp/ Head:
H=5m
- Công suất/Power
P = 5,5 Kw
- Nguồn điện/Electric motor:
380V/50Hz/3phase
Bơm bùn hồi lưu
- Lưu lượng/Flow rate :Q = 0,3
m3/min
- Cột áp/Head: H = 5 mH2O
- Nguồn điện/Power:
0,75kW/380V/50Hz/3phase

7

Bơm nước thải nội tuần hoàn
- Lưu lượng/Flow rate :Q = 0,3
m3/min
- Cột áp/Head: H =7 mH2O

8

Giá thể vi sinh
- Đệm vi sinh dạng bánh xe
- Kích thước: DxH=25x10mm
- Diện tích bề mặt:500-550m2/m3

9


Bơm định lượng hóa chất
- Lưu lượng: Qmax = 200lít/h
- Cột áp: Hmax = 10 bar
- Công suất: P = 0.2Kw

Xuất xứ

Đơn vị

Số
lượng

Cái

01

G7

Cái

02

Đức

Hệ
thống

01


Cái

02

G7

Cái

02

G7

Cái

02

G7

Cái

02

Hệ
thống

01

Việt Nam

Bộ


01

Việt Nam

G7

Italia

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

18


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải
-

Nguồn điện: 380V/50Hz/3pha

CHƯƠNG IV: THUYẾT MINH PHẦN ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
IV.1. Các căn cứ để thiết kế
Các tiêu chuẩn và quy định sử dụng trong thiết kế căn cứ vào “Quy chuẩn
XDVN về trang bị điện công trình” & các tiêu chuẩn QT như IEC, C.LE,...
Các tiêu chuẩn điện:
- Dựa trên TCVN 3256, TCVN 4086, 5556, TCVN 3145, TCVN 2572
- Dựa trên TCVN 4086:1985, TCVN 5556:1991 11 TCVN 4756-89: “Quy
phạm nối đất và nối không các trang bị điện”
- TCXDVN 46 : 2007 Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống

- Tiêu chuẩn IEC 60073: Màu cho đèn báo tín hiệu và nút nhấn,
- Tiêu chuẩn IEC 60158: Thiết bị điều khiển hạ thế,
- Tiêu chuẩn IEC 60186: Biến dòng,
- Tiêu chuẩn IEC 60269-1: Cầu chỉ hạ thế,
- Tiêu chuẩn IEC 61641: Hướng dẫn thử nghiệm phóng hồ quang do sự cố bên
trong tủ điện,
- Tiêu chuẩn IEC 60185: Biến dòng đo lường và bảo vệ,
- Tiêu chuẩn IEC 60529: Cấp bảo vệ kín IP,
- Tiêu chuẩn IEC 60605: Chấp thuận và thử nghiệm - Yêu cầu chung về thiết bị
điện.
IV.2. Nguồn cấp điện
-

Phần thiết kế và thuyết minh cho trạm bao gồm chỉ từ sau tủ điện tổng đến các
phụ tải điện thuộc khu xử lý.
Từ tủ điện tổng dẫn đến các thiết bị điện dùng loại cáp đạt tiêu chuẩn, đảm bảo
chất lượng, cáp được luồn trong ống nhựa xoắn, ống PVC và đi trên hệ thống thang
cáp, máng cáp vào thiết bị. Các đầu nối, khớp nối phải kín không ngắm nước.
-

-

-

Cấp bảo vệ của các bảng điện, tủ điện đặt trong nhà là IP-21, cấp bảo vệ của
các bảng điện, tủ điện đặt ngoài trời là IP-54, vật liệu làm tủ được chọn theo
tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn quốc tế. Các thiết bị bảo vệ chống quá
tải và ngắn mạch sử dụng loại ngoại hoặc liên doanh đạt tiêu chuẩn ISO.
Hệ thống bù công suất: Đặc điểm của công trình này là dùng các động cơ 3
pha nên hệ số cos thấp do đó phải dùng hệ thống bù công suất để sử dụng hết

công suất của thiết bị, tiết kiệm điện năng. Khi cos I thấp đưới 0,95 thì bộ
điều khiển bù sẽ điều khiển đóng các bộ tụ bù.
Hệ thống ống nhựa xoắn, ống PVC, máng cáp được thiết kế có kích thước phù
hợp với khối lượng cáp điện đã tính toán. Vật liệu được dùng làm máng cáp

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

19


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

dùng tôn dày 1.2-1.5mm, nhúng kẽm nóng, đảm bảo đạt yêu cầu kỹ thuật, có
sơn chống rỉ. Thang cáp, máng cáp được lắp đặt chỉ tiết trong bản vẽ thiết kế.
IV.3. Phần thiết kế hệ thống điều khiến tự động
Hệ thống tự động hóa thực hiện chức năng thu thập các tín hiệu, xử lý, giám sát,
điều khiên các thiết bị, đảm bảo quá trình vận hành đơn giản, hệ thống hoạt động chính
xác, linh hoạt, tiết kiệm năng lượng, đáp ứng các yêu cầu công nghệ đề ra.
Chức năng:
_ Sử dụng hệ điều khiển tập trung, toàn bộ Hệ điều khiển được lắp đặt trong
phòng điều khiển trung tâm.
Hệ thống điều khiển có khả năng độc lập điều khiển hoạt động từng thiết bị.
Cài đặt và thay đổi các thông số điều khiển, chế độ làm việc của hệ thống các
tham số hoạt động của thiết bị (thời gian, chu kỳ bơm nước thải, máy thổi khí...), đặt
các tham số môi trường theo mong muốn.
Tự bảo vệ hoạt động an toàn, bảo vệ hệ thống, các thiết bị đo, điều khiển và
các thiết bị khác. Có khả năng cảnh báo sự thay đổi của hệ thống bằng chuông, đèn.
Có khả năng mở rộng hệ thống trong tương lai.
Thu thập, tính toán các thông số công nghệ.

Điều khiển các thiết bị trong hệ thống vận hành theo yêu cầu của quy trình công
nghệ. Kiểm tra lỗi, cảnh báo, bảo vệ hệ thống khi gặp sự có
IV.4. Yêu cầu kỹ thuật của Hệ thống
Yêu cầu kỹ thuật chung của hệ thống:
Hệ thống được lắp đặt mới và thực hiện tự động hóa hoàn toàn dựa trên thiết kế
tổng thể của toàn bộ dây chuyền xử lý nước thải, đảm bảo yêu cầu về thiết kế, vận
hành, trang thiết bị đo, điều khiển phù hợp cho việc mở rộng hệ thống trong tương lai.
Hệ thống thực hiện tự động hóa hoàn toàn quá trình xử lý nước thải, tự động
kiểm tra chế độ làm việc của thiết bị, tự động ghi nhận các thông số đo lường, trạng
thái thiết bị và tự động điều khiển các thiết bị. Các thông số, trạng thái thiết bị luôn
được truyền tự động, liên tục về phòng điều khiển trung tâm để cập nhật, xử lý và hiển
thị, sau đó từ phòng điều khiển trung tâm đưa ra các lệnh điều khiển thiết bị khi cần
thiết.
Hệ thống cho phép người vận hành đặt các tham số điều khiển quá trình và hoạt
động của thiết bị như các chế độ làm việc của thiết bị
Mục đích:
Việc trang bị hệ thông tự động hóa nhằm phục vụ những mục đích sau:
- Đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, quản lý hệ thống đo lường - điều khiển. Nâng
cao hiệu quả của hệ thống, chất lượng nước thải sau xử lý và năng suất lao
động, giảm giá thành vận hành.
- Đáp ứng kịp thời trình độ khoa học công nghệ cao, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến
đo lường, điều khiển hiện đại vào phục vụ quá trình xử lý nước thải trong
công nghiệp.
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

20


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải


Nâng cao khả năng tự chủ công nghệ và khai thác có hiệu quả các thiết bị hiện
hành.
Nâng cao khả năng bảo vệ hệ thống, tránh rủi ro đối với các thiết bị.
Nội dung công việc:
Tự động hóa hệ thống xử lý nước thải bao gồm:
- Tự động điều khiển các bơm nước thải... luân phiên theo thời gian và theo
mức trong bể hoặc theo chu kỳ cài đặt.
- Tự động điều khiển các máy thôi khí tuần tự theo chu kỳ hoặc chạy luân phiên
theo thời gian.
- Tự động điều khiển các bơm định lượng.
-

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

21


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

CHƯƠNG V: QUY TRÌNH VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
V.1. Hệ thống đường ống
Hệ đường ống: Phân loại theo dòng vật chất thì hệ thống XLNT sản xuất có 3
loại:
+ Hệ đường ống nước thải
+ Hệ đường ống bùn
+ Hệ đường ống khí
Tất cả các khớp nối cứng đều phải được dán keo, đảm bảo kín, không rò rỉ, di động
trong quá trình vận hành. Những khớp nối mềm phải có roăng cao su và quấn cao su

non lên các ren vặn.
Tất cả các van khí phải được điều chỉnh mức đóng mở hợp lý đảm bảo áp suất khí
trong hệ thống đường ống không vượt mức quy định. Các van khí ở bể hiếu khí mở
tuyệt đối, chỉ đóng khi được sự cho phép của kỹ sư vận hành trạm xử lý.
Hệ thống van nước phải được kiểm tra đóng mở hợp lý trước khi khởi động bơm.
Tránh tình trạng bật bơm khi van hút hoặc van xả đang đóng.
V.2. Hệ thống điện
Hệ thống điện gồm 03 thành phần chính:
- Giá đỡ, ống luồn dây điện.
- Các thiết bị: các loại máy trong hệ thống xử lý (máy bơm, khuấy, thổi khí... được thể hiện ở bản vẽ) .
- Tủ điện điều khiển: tủ điều khiển trạm xử lý.
V.3. Quy trình vận hành các thiết bị

ST
T
1

Tên thiết bị
Bơm điều hòa

Đơ
n vị

Số
lượng

Cơ chế
hoạt động

Cái


02

Liên tục,
luân phiên

2

Máy thổi khí

Cái

02

Liên tục,
luân phiên

3

Máy khuấy trộn
chìm

Cái

02

Liên tục,
luân phiên

nội


Cơ chế điều khiển
-Liên tục theo phao
điện
-Luân phiên theo
role thời gian
-Luân phiên theo
role thời gian
-Cấp khí 24/24
-Hoạt động theo role
thời gian

4

Bơm
hoàn

tuần

Cái

02

Gián đoạn

-Hoạt động theo role
thời gian

5


Bơm bùn tuần
hoàn và bùn thải

Cái

02

Gián đoạn

-Hoạt động theo role
thời gian

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

22


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

6

Bơm định lượng
hóa chất

Cái

02

Gián đoạn


-Hoạt động theo role
thời gian

Lưu ý: Cán bộ vận hành thay đổi chế độ chạy của các thiết bị theo tính chất
nước thải. Thiết bị hoạt động ở 2 chế độ: Điều khiển bằng tay và tự động. Đối với chế
độ hoạt động bằng tay cần kiểm tra như sau: đóng điện động lực của tất cả các thiết bị
và điện điều khiển cho tủ điện. Chuyển công tắc lựa chọn sang chế độ MAN. Nhấn nút
của từng máy và kiểm tra hoạt động.
Chú ý:
- Để đảm bảo hệ thống làm việc không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng lưới
điện thì các thiết bị phải được chạy lần lượt và cách xa nhau không nhỏ hơn
5s
- Tín hiệu nhận biết thiết bị hoạt động là đèn báo màu xanh tương ứng trên mặt
tủ điện hoặc các đèn tín hiệu màu đỏ.
- Kiểm tra lượng bùn vi sinh trong các Bể hiếu khí, Bể lắng và Bể bùn để có thể
biết lượng bùn chiếm bao nhiêu thể tích và đưa ra chế độ vận hành bơm bùn.
- Kiểm tra lại xem các máy móc có hoạt động bình thường không
- Dừng hệ thống: Có thể dừng lần lượt từng thiết bị hoặc chỉ cần chuyển công
tắc chính AUTO – OFF – HAND về vị trí OFF. Các thiết bị dừng cách nhau
2s.
- Đối với chế độ hoạt động tự động cần kiểm tra: ngắt hết điện động lực và chỉ
duy trì điện điều khiển của tủ điện. Chuyển công tắc lựa chọn sang chế độ
AUTO. Sử dụng tín hiệu giả bằng cách đóng ngắt công tắc phao để kiểm tra
hoạt động của các bơm nước thải, bơm bùn, bơm nước dư. Riêng bơm nước
thải, bơm bùn và máy thổi khí cần phải kiểm tra về chu kỳ đổi máy theo đúng
quy trình điều khiển đã đưa ra.
- Đối với khả năng bảo vệ thiết bị và báo sự cố cần thực hiện kiểm tra như sau:
ngắt động lực và chỉ duy trì tủ điện điều khiển, sử dụng tín hiệu giả (làm cho
dòng định mức nhỏ hơn dòng làm việc hoặc gạt cho rơle nhảy trực tiếp) để

kiểm tra ngắt mạch của contractor
V.4. Quy trình kiểm tra hiện trạng, thông số hoạt động của hệ thống
1. Bể gom:
- Kiểm tra hoạt động của thiết bị bơm nước thải, kiểm tra hoạt động của phao
báo mức.
- Kiểm tra tuyến ống thu gom, vớt rác trong bể gom.
2. Bể điều hòa:
- Kiểm tra thông số pH, nhiệt độ của nước thải trong bể điều hòa.
- Xác định sơ bộ nồng độ chất bẩn, lưu lượng nước thải vào bể điều hòa để có
cơ chế điều khiển bơm điều hòa hợp lý. Lượng nước thải bơm từ bể điều hòa
vào hệ thống cần được chia đều cho 24h, lượng nước thải bơm vào hệ thống
càng đều thì hệ thống hoạt động càng ổn định.
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

23


THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

Các thông số như pH và nhiệt độ cần được kiểm tra thường xuyên (2h/lần) và
ghi vào nhật ký vận hành, để có sự đối chiếu và đưa ra phương án xử lý ngay
khi có một trong các thông số trên vượt ngưỡng quy định. Thông số pH nằm
trong ngưỡng 6,5 – 8,5, thông số nhiệt độ nằm trong ngưỡng 15 – 450C.
3. Bể thiếu khí:
- Kiểm tra thông số pH, nhiệt độ và DO.
- Các thông số trên cần được kiểm tra thường xuyên (2h/lần) và ghi vào nhật ký
vận hành để có sự đối chiếu và đưa ra phương án xử lý ngay khi có một trong
các thông số trên vượt ngưỡng quy định. Thông số pH nằm trong ngưỡng 6,5
– 8,5, thông số nhiệt độ nằm trong ngưỡng 20 – 400C và giá trị DO ≤ 2mg/l.

4. Bể hiếu khí (bể aerotank):
- Kiểm tra thông số pH, nhiệt độ, DO = 2-4 mg/l và nồng độ MLSS.
- Các thông số trên cần được kiểm tra thường xuyên (2h/lần) và ghi vào nhật ký
vận hành để có sự đối chiếu và đưa ra phương án xử lý ngay khi có một trong
các thông số trên vượt ngưỡng quy định. Thông số pH nằm trong ngưỡng 6,5
– 8,5; thông số nhiệt độ nằm trong ngưỡng 20 – 40 0C ; giá trị DO ≥ 3mg/l;
thông số MLSS ≥1000mg/l.
5. Bể lắng:
Kiểm tra thông số TSS và quan sát khả năng lắng của bùn hoạt tính.
Các thông số trên cần được kiểm tra thường xuyên (2h/lần) và ghi vào nhật ký vận
hành để có sự đối chiếu và đưa ra phương án xử lý ngay khi có một trong các thông số
trên vượt ngưỡng quy định. Khả năng lắng của bùn hoạt tính phải đạt trên 80% bùn
sau 30 phút.
6. Bể khử trùng:
Kiểm tra thông số pH, COD và nồng độ TSS.
Các thông số trên cần được kiểm tra thường xuyên (2h/lần) và ghi vào nhật ký vận
hành để có sự đối chiếu và đưa ra phương án xử lý ngay khi có một trong các thông số
trên vượt ngưỡng quy định. Thông số pH nằm trong ngưỡng 5 – 9; thông số COD ≤ 40
mg/l; thông số TSS ≤ 50mg/l.
→ Khi có 1 trong các thông số trên không đạt yêu cầu, nhân viên vận hành cần kiểm
tra ngay hệ thống, xác định nguyên nhân, báo cáo với cán bộ kỹ thuật cùng tìm ra
phương án xử lý nhanh và triệt để. Tránh tình trạng không phát hiện kịp thời ảnh hiện
hưởng đến thiết bị cũng như hiệu quả xử lý nước thải của toàn bộ hệ thống.
-

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

24



THUYẾT MINH THIẾT KẾ THI CÔNG
Dự án khu dân cư mới xã Đoàn Tùng-huyện Thanh Miện – Hạng mục trạm xử lý nước thải

Hướng dẫn kiểm tra và xử lý các tình huống gặp phải khi vận hành các thiết bị/c

Các công trình

Hố gom

Bể điều hòa

Hạng mục
kiểm tra

Song
rác

Mùi

Tần suất
kiểm tra

chắn Hàng
ngày

Cách kiểm
tra
Mở hố ga
tiếp
nhận

nước thải ,
ước lượng
chênh lệch
mực nước

Khi kiểm
tra
các
thiết
bị
pha chế
hóa chất

CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ DVS VIỆT NAM

Hiện
tượng

Nguyên nhân

Chênh
lệch mực
nước
Rác bám quá nhiều vào
trước và
V
song chắn rác
sau song
chắn rác
>10cm

Xuất hiện
Điều kiện khuấy trộn
mùi
25

xu


×