Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC TẠI CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN KHÁCH SẠN DU LỊCH CÔNG ĐOÀN HẠ LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.54 KB, 41 trang )

THC TRNG VIC KHAI THC TH TRNG KHCH DU LCH
TRUNG QUC TI CễNG TY TNHH 1 THNH VIấN KHCH SN
DU LCH CễNG ON H LONG
2.1 Gii thiu v cụng ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên đơn vị: Công ty TNHH MTV khách sạn du lịch công đoàn Hạ Long.
Tên giao dịch : Công ty khách sạn du lịch công đoàn Hạ Long.
Địa chỉ: Đờng Hạ Long, TP Hạ Long, Quảng Ninh.
Điện thoại :033.846780- 846782 **** Fax: 033.846440.
Email: Congdoanhotel@.hn.vnn.vn
Web:Grandhalonghotel.com.vn
Công ty Khách sạn du lịch Công đoàn Hạ Long là một doanh nghiệp đoàn
thể trực thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Ninh. Tiền thân của Công ty
Khách sạn du lịch Công đoàn Hạ Long là một Nhà nghỉ Công đoàn Bãi Cháy nằm
bên bờ Vịnh Hạ Long phục vụ cho công nhân viên chức vùng mỏ trong những
năm 1965 - 1975.
Ban đầu cơ sở vật chất của Nhà nghỉ rất đơn sơ với ba lô nhà cấp bốn gồm
20 phòng không có vệ sinh khép kín, một nhà ăn 80 chỗ, một hội trờng và câu lạc
bộ. Đội ngũ phục vụ gồm 25 ngời, chủ yếu lấy tinh thần phục vụ làm đầu.
Đến năm 1976 Nhà nghỉ đợc giao thêm một chức năng nữa là phục vụ công
nhân viên chức trong cả nớc đến nghỉ dỡng sức 10 ngày vào mùa đông hàng năm.
Cũng từ đó Nhà nghỉ bắt đầu hoạt động liên tục cả bốn mùa trong năm. Lúc này
Tổng Công đoàn đã dùng nguồn kinh phí Bảo hiểm xã hội để đầu t mở rộng nâng
công suất hoạt động với số giờng từ 80 lên 150 vào năm 1977.
Song song với việc đầu t nâng số giờng nghỉ dỡng sức, Tổng Công đoàn
(nay là Tổng Lỉên đoàn Lao động Việt Nam) đã khởi công xây dựng tại khu đất
của Nhà nghỉ một toà nhà cao 6 tầng có quy mô 80 phòng nghỉ ở bốn tầng trên và
dành hai tầng dới cho khám chữa bệnh, tập thể dục, phòng đọc sách, câu lạc bộ và
tầng một phục vụ ăn ống, đón tiếp và quản lý.
Năm 1982 công suất giờng tăng lên có lúc phục vụ tới 350 khách nghỉ. Cơ
sở vật chất của Nhà nghỉ đợc đầu t tăng lên nh phơng tiện vận chuyển, đặc biệt là


có một con tàu thăm Vịnh lớn nhất lúc đó có sức chuyên chở 150 khách.
Đến năm 1995 Nhà nghỉ Công đoàn Bãi Cháy thực sự hoà nhập vào cơ chế
thị trờng. Nhà nghỉ hoạt động nh một doanh nghiệp kinh doanh Khách sạn, hạch
toán độc lập không còn sự bảo trợ kinh phí nh trớc đây.
Ngày 03 tháng 02 năm 1997 đổi tên từ Nhà nghỉ sang Khách sạn du lịch
Công đoàn Bãi Cháy theo Quyết định số 434 QĐ/UB ngày 03 tháng 02 năm 1997
của UBND Tỉnh Quảng Ninh với các nội dung đăng ký kinh doanh: Khách sạn,
nhà hàng ăn uống và các dịch vụ khác. Từ đó Khách sạn Du lịch Công đoàn Bãi
Cháy trở thành một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập.
Ngày 31 tháng 12 năm 2004 khách sạn du lịch công đoàn Bãi Cháy chuyển
đổi sang Công ty TNHH một thành viên khách sạn du lịch công đoàn Hạ long
theo Quyết định số 4905 QĐ/UB ngày 31 tháng 12 năm 2004 của UBND tỉnh
Quảng Ninh với các nội dung đăng ký kinh doanh: Kinh doanh khách sạn, nhà
hàng ăn uống, lữ hành quốc tế và các dịch vụ khác.
Năm 2001, đợc sự cho phép của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, sự tạo
điều kiện thuận lợi về vốn của LĐLĐ Tỉnh Quảng Ninh, công ty đã đầu t thêm 1
khách sạn mới với tổng mức đầu t hơn 30 tỷ đồng, có 113 phòng nghỉ, hội trờng,
phòng ăn đạt tiêu chuẩn 4 sao. Năm 2003 công ty bắt đầu khởi công xây dựng và
ngày 12 tháng 11 năm 2005 chính thức khách thành và đa vào hoạt động. Năng
lực kinh doanh hiện nay của Công ty Khách sạn du lịch Công đoàn Hạ Long có
228 phòng nghỉ, phòng ăn, hội trờng, các dịch vụ bổ sung đủ điều kiện phục vụ
khách Quốc tế.
2.1.2 S c cu t chc
Sơ đồ 2: cơ cấu tổ chức Bộ máy
công ty khách sạn du lịch công đoàn hạ long
Giám đốc
P.Giám đốc 1
Kế toán
trưởng
P.Giám đốc 2

P.Giám đốc 3
Sảnh
Buồng
Nhà hàng
PX
Giặt là
P.Kế
Toán
P.
Kinh doanh
P.HC
LĐTH
P.
bảo vệ
Tổ
VSCC
P.Lữ
hành
P.
Kỹ thuật
Ban QL
DA


Ngun t phũng nhõn s
*Ban giám đốc: Chủ tịch kiêm Giám đốc Phó Giám đốc kiêm Giám đốc điều
hành.
+ Chủ tịch kiêm Giám đốc: Lãnh đạo và quản lý toàn bộ các mặt hoạt động
kinh doanh của Công ty, đám bảo cho các bộ phận hoạt động đồng bộ, đạt hiệu
quả sản xuất kinh doanh cao, tăng năng suất lao động, tiết kiệm mọi chi phí, tổ

chức kinh doanh và quản lý một cách khoa học.
Chịu trách nhiệm trớc Liên đoàn lao động Tỉnh Quảng Ninh và Nhà nớc về
toàn bộ tài sản, vốn kinh doanh, về việc thực hiện các chế độ chính sách, các quy
định của pháp luật trong quản lý kinh doanh, quản lý lao động, quản lý tài sản của
Công ty.
Là ngời có thẩm quyền cao nhất về mọi mặt của công ty. Quyết định tất cả
các vấn đề trong phạm vi quyền hạn và giao quyền quyết định một số vấn đề cho
các Phó giám đốc và Kế toán trởng.
+ Phó Giám đốc kiêm Giám đốc điều hành: Giúp giám đốc chỉ đạo các bộ
phận đợc phân công quản lý và điều hành. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc, Thờng
trực Liên đoàn lao động và Nhà nớc về pháp luật về công việc đợc phân công phụ
trách.
Có quyền quyết định hoặc đề nghị giám đốc quyết định một số việc trong
quyền hạn đợc giao. Điều hành công việc thay giám đốc khi giám đốc đi vắng.
* Phòng kế toán: Kế toán trởng Kế toán viên.
+ Kế toán trởng: Chịu sự quản lý, phân công trực tiếp của giám đốc. Có trách
nhiệm quản lý điều hành toàn bộ công việc của nhân viên kế toán. Chịu trách
nhiệm trớc giám đốc, LĐLĐ Tỉnh Quảng Ninh và pháp luật về những vi phạm chế
độ, nguyên tắc tài chính trong Công ty.
Tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, thống kê, phân tích haotj động
kinh doanh của công ty. Đáp ứng các yêu cầu báo cáo thống kê, quyết toán... đối
với cơ quan chức năng, cơ quan quản lý cấp trên kịp thời và chính xác. Tham mu
cho giám đốc về tất cả các mặt quản lý tài chính, tài sản, giá cả, các chế độ chi
tiêu tài chính. Quyền hạn theo quy định của Nhà nớc đối với Kế toán trởng.
* Bộ phận buồng: Quản đốc Buồng - Phó quản đốc buồng Nhân viên buồng.
+ Quản đốc Buồng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó giám đốc kiêm giám
đốc điều hành. Chịu trách nhiệm về chất lợng vệ sinh buồng khách, quản lý vật t,
tài sản trang bị cho phòng khách.
Giữ gìn máy móc, tiện nghi, nội thất trong khách sạn theo đúng cấp hạng
khách sạn, thờng xuyên thông báo cho lễ tân về tình trạng buồng phòng. Phân

công lao động trong bộ phận, đảm bảo tiết kiệm lao động song không ảnh hởng
đến chất lợng vệ sinh buồng phòng, thờng xuyên kiểm tra chất lợng buồng phòng,
kịp thời phát hiện những sự cố hỏng hóc để xử lý.
Điều động lao động trong bộ phận quản lý, đề nghị giám đốc khen thởng kỷ
luật nhân viên.
* Phòng Hành chính Lao động tiền l ơng: Trởng phòng Hành chính Lao
động tiền lơng Phó phòng hành chính Phó phòng Tiền lơng Nhân viên
văn th Nhân viên tiếp phẩm.
+ Trởng phòng Hành chính - Lao động tiền lơng: Chịu sự quản lý trực tiếp
của giám đốc, tổ chức điều hành toàn bộ công việc của phòng.
Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại, theo dõi lao động -
tiền lơng và các chế độ chính sách đối với ngời lao động. Kiển tra, giám sát chất l-
ợng lao động của các bộ phận tham mu cho giám đốc chất lợng lao động hàng
tháng.
Điều động nhân lực hỗ trợ giữa các bộ phận khi cần thiết, phụ trách công tác
Thi đua Khen thởng của Công ty.
Quản lý toàn bộ hồ sơ pháp nhân của công ty, hợp đồng lao động và các giấy
tờ của ngời lao động.
* Bộ phận sảnh bao gồm tổ Hành lý, Lễ tân và Thu ngân.
Đây là bộ phận đóng vai trò đặc biệt quan trọng, đợc ví nh bộ mặt đại diện
cho khách sạn trong quan hệ đối ngoại với khách hàng, là ngời đầu tiên tiếp xúc
với khách tạo ra ấn tợng ban đầu của khách đối với khách sạn. Chịu sự lãnh đạo
của Phó Giám đốc kiêm giám đốc điều hành và sự chỉ đạo về nghiệp vụ kế toán
của Kế toán trởng.
Nhận kế hoạch khách từ phòng kinh doanh và triển khai bố trí buồng phòng
các dịch vụ theo yêu cầu. Tổ chức đón tiếp giao dịch với khách tới công ty ăn,
nghỉ, bán các dịch vụ kinh doanh của công ty. Theo dõi các buồng trong khách
sạn, thờng xuyên liên hệ và kiểm tra chất lợng buồng phòng để quảng cáo, mời
chào và giới thiệu khách hàng. Làm công tác thanh toán các dịch vụ khách sử
dụng tại khách sạn.

Có quyền đề xuất tăng, giám giá các dịch vụ đối với từng đối tợng khách
hàng.
* Phòng kinh doanh: Trởng phòng Kinh doanh Phó phòng Kinh doanh
Nhân viên kinh doanh.
+ Trởng phòng kinh doanh: Chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc và có
trách nhiệm quản trị nhân lực đối với nhân sự thuộc phòng kinh doanh.
Phụ trách chung công việc của phòng và trực tiếp kiểm tra giám sát nghiệp
vụ đặt phòng và các dịch vụ của toàn công ty. Phối hợp với toàn bộ các bộ phận
trong công ty về hoạt động khai thác, tiếp thị, quảng bá tìm kiếm thị trờng khách
hàng...
Có quyền đề xuất tăng, giám giá các dịch vụ đối với từng đối tợng khách,
thời điểm mùa vụ...
* Bộ phận Nhà hàng: Giám đốc nhà hàng Bếp trởng Tổ trởng bàn Tổ tr-
ởng bar Ka trởng bếp Ka trởng bàn Nhân viên bếp, bàn, bar.
+ Giám đốc nhà hàng: Chịu sự quản lý điều hành của Phó giám đốc kiêm
giám đốc điều hành. Điều hành toàn bộ công việc của nhà hàng (bếp, bàn, bar).
Quản lý thực phẩm từ đầu vào, kỹ thuật chế biến đến đầu ra, số lợng, chất lợng
các bữa ăn, món ăn khi khách hàng sử dụng.
Lên thực đơn hàng ngày, nghiên cứu ứng dụng các kinh nghiệm tiên tiến
trong chế biến các món ăn với chất lợng cao, mặt hàng đa dạng hấp dẫn. Thờng
xuyên kiêm tra, hớng dẫn cho nhân viên về quy trình chế biến, chất lợng, thẩm
mỹ, khoa học của thực đơn và món ăn. Thờng xuyên qua hệ với phòng kinh
doanh, lễ tân để nhận kế hoạch, yêu cầu đồng thời tiếp thu những ý kiến đóng góp
của khách hàng.
Chịu trách nhiệm chính về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, chế độ lu giữ
thức ăn theo quy định của ngành Y tế.
Quyết định việc cung ứng lơng thực, thực phẩm hàng ngày theo yêu cầu kinh
doanh. Phân công, điều phối nhân lực hợp lý cho cả nhà hàng. Đề nghị giám đốc
khen thởng, kỷ luật, đào tạo, thuyên chuyển, tuyển dụng lao động theo yêu cầu
nghiệp vụ.

* Phòng Bảo vệ: Trởng phòng Bảo vệ Phó phòng Bảo vệ Nhân viên Bảo vệ.
Có chức năng đảm bảo sự an toàn về tài sản và tính mạng cho khách hàng và
công ty. Chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty,
phòng có 11 nhân viên, tuổi trung bình là 29, trình độ chuyên môn đều từ trung
cấp trở lên và đều đợc đào tạo qua nghiệp vụ.
* Phòng Kỹ thuật: Trởng phòng Kỹ thuật Phó Ban quản lý dự án - Phó phòng
kỹ thuật Cán bộ ban quản lý dự án, nhân viên Kỹ thuật.
Bộ phận này thực hiện chức năng quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty,
cung cấp các điều kiện kỹ thuật cần thiết để các khách sạn hoạt động bình thờng
và đảm bảo chất lợng dịch vụ của công ty. Chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp
của Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty.
* Tổ dịch vụ: Tổ trởng Dịch vụ Nhân viên Dịch vụ.
Chuyên cung cấp các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của địa phơng và các
vùng miền trong cả nớc cho du khách.
* Phòng Lữ hành: Trởng phòng Lữ hành Phó phòng Lữ hành Nhân viên lữ
hành.
+ Trởng phòng Lữ hành: Định hớng thị trờng, sản phẩm tour; Quyết sách về
thị trờng, giá cả, dịch vụ cung ứng; Phụ trách công tác tiếp thị và khai thác thị tr-
ờng khách du lịch; Phối hợp với phòng kinh doanh để chào bán các sản phẩm du
lịch của công ty; Tham mu cho giám đốc về các vấn đề có liên quan đến quản lý
hoạt động kinh doanh của công phòng.
2.2 Kt qu hot ng kinh doanh ca cụng ty
Trong những năm qua, Công ty khách sạn du lịch công đoàn Hạ Long tiến
hành kinh doanh gặp nhiều thuận lợi cũng nhiều mà khó khăn cũng lớn. Ngành du
lịch là ngành kinh tế vừa có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ có tính chiến lợc
cho khách hàng, vừa thông qua qua các loi hình dịch vụ để góp phần xây dựng
nếp sống văn minh hiện đại. Vì vậy đòi hỏi khách sạn phải luôn vận động và
không ngừng nâng cao khả năng đáp ứng ca mình đối với khách hàng và xã hội.
Bảng 1: kết quả kinh doanh trong 3 năm 2006- 2007- 2008
Ch tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
I. Các chỉ tiêu chung
1.1. Tổng lợt khách
67,96
4
78,16
0 79,683
- Khách quốc tế
39,10
6
49,45
9 50,200
- Khách nội địa
28,85
8
28,70
1 29,483
1.2. Công suất sd phòng 67,48% 76,9% 79,9%
II. Tổng doanh thu
11,858,285,000
34,510,381,28
5 44,497,170,692
2.1. Phòng nghỉ 11,813,754,000
17,595,978,49
1 22,900,780,037
2.2. ăn uống
7,618,015,00
0 11,749,785,745 14,875,955,622
2.3. Thu khác
3,220,326,00

0
5,164,617,04
9 6,719,435,033
III. Chi phí
22,597,060,00
0
33,512,900,22
1 43,389,198,376
IV. Lãi
55,034,00
0
997,481,06
4 1,538,853,299
V. Lao động
24
2
24
2 242
VI. Thu nhập BQ
1,890,00
0
2,504,00
0 3,056,000
Nguồn từ phòng kế toán công ty
Qua các chỉ tiêu chung thực hiện năm 2007, cho thấy.
* Về doanh thu.
Tổng doanh thu đạt trên 34,5 tỷ đồng, vợt hơn 11,8 tỷ so cùng kỳ, vợt hơn
7,6 tỷ đồng và tăng 128,7% so kế hoạch. Các chỉ tiêu đều đạt và đạt vợt mức kế
hoạch đạt ra. Trong đó:
+ Doanh thu phòng nghỉ là nguồn thu chủ yếu. Năm 2007 các chỉ tiêu về

tổng lợt khách nghỉ tăng 10.196 lợt so với năm 2006 và tăng chủ yếu là khách
quốc tế. Công suất khai thác phòng nghỉ là 76,9% tăng 9,42% so với năm trớc.
Theo báo cáo của Sở Du lịch Quảng Ninh, công suất khai thác phòng bình quân
của khách sạn 4 sao là 69% và khách sạn 3 sao là 65%. Đạt đợc kết quả trên ngoài
yếu tố khách quan nh Hạ Long vẫn là điểm đến của khách quốc tế... thì phải kể
đến nguyên nhân chủ quan từ phía công ty, đó là công tác đầu t khách sạn Grand
Hạ Long khá đồng bộ và chuyên nghiệp, khách sạn thờng xuyên đợc sửa chữa
nâng cấp. Song song là việc tổ chức tiếp thị và phục vụ ở tất cả các khâu đã đợc
nâng lên đáng kể, nhất là bữa ăn sáng và cá đồ miễn phí đạt phòng, công tác chăm
sóc và hậu khách hàng đợc đặc biệt quan tâm...
Nh vậy doanh thu phòng năm 2007 đạt gần 17,9 tỷ đồng chiếm tỷ trọng
50,99% tổng doanh thu của cả công ty, tăng đợc hơn 5,7 tỷ đồng là do yếu tố giá
phòng. Điều này chứng tỏ nhu cầu của khách đã có sự thay đổi đó là chất lợng và
cấp hạng của khách sạn. Việc đầu t nâng cấp phòng, dịch vụ, dịch chuyển đối t-
ợng khách cùng với việc vận dụng cơ chế giá linh hoạt của Công ty là đúng hớng.
+ Doanh thu ăn uống đạt hơn 11,8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 34,48% tổng
doanh thu của công ty, tăng hơn 4,2 tỷ đồng so cùng kỳ. Ngoài việc chất lợng bữa
ăn đợc đảm bảo trong khi gía thực phẩm tăng thì nguyên nhân quan trọng là việc
nâng cấp, mở rộng nhà hàng kịp thời và trang bị công cụ, dụng cụ phục vụ đợc
đầu t đáng kể hơn.
+ Doanh thu khác đạt hơn 5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 14,53% tổng doanh thu
của công ty, tăng gần 1,9 tỷ đồng. Trong năm qua, trớc xu hớng chung của khách
hàng công ty đã quan tâm hơn đến các dịch vụ bổ sung nh massage, chăm sóc y
tế, các khu vui chơi giải trí... nhằm thu hút khách và tăng doanh thu của công ty.
* Về chi phí: Tổng chi phí tăng 48,3% so với năm trớc và tăng 25,3% so với
kế hoạch, thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu 28,7%. Các chi tiêu chi phí tăng là:
Tổng quỹ lơng, chi mua thực phẩm, chi phí điện nớc trong kinh doanh, chi phí
mua vật dụng đạt phòng, chi phí vật liệu... Năm 2007 mặc dù giá thực phẩm, hàng
hoá cuối năm có tăng mạnh nhng dịch vụ vẫn đảm bảo chất lợng, quản lý tốt chi
phí đầu vào, tiết kiệm triệt để nên đã đạt phí phục vụ cao hơn năm trớc, đây là sự

cố gắng của toàn thể CBCNV công ty.
Qua phân tích ở trên cho thấy năm qua thị trờng khách tại Quảng Ninh có
bớc chuyển biến, hoạt động kinh doanh của Công ty có sự tăng trởng khá, việc
đầu t nâng cấp bớc đầu đã đạt kết quả và khẳng định đợc chất lợng và đảng cấp
của khách sạn. Tuy nhiên Công ty vẫn cần phải có biện pháp tích cực để có nguồn
khách ổn định, có khả năng chi trả cao, sử dụng tất cả các dịch vụ. Thu nhập của
ngời lao động có tăng song cha theo kịp với sự biến động của giá cả. Cần tiếp tục
duy trì và nâng cao ý thức tiết kiệm và tinh thần trách nhiệm của CBCNV.
Qua các chỉ tiêu chung thực hiện năm 2008 cho thấy:
* Về doanh thu.
Tổng doanh thu đạt trên 44,4 tỷ đồng, vợt hơn 9,9 tỷ so cùng kỳ, vợt hơn
5,3 tỷ đồng và tăng 113% so kế hoạch. Các chỉ tiêu đều đạt và đạt vợt mức kế
hoạch đạt ra. Trong đó:
+ Doanh thu phòng nghỉ là nguồn thu chủ yếu. Năm 2008 các chỉ tiêu về
tổng lợt khách nghỉ tăng 1523 lợt so với năm 2007 và tăng chủ yếu là khách nội
địa. Khách quốc tế giảm nhiều do nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân chu yếu
là do khách sạn Công Đoàn chủ yếu đón khách ở khu vực Đông Nam á nhng do
tình hình chính trị bất ổn ở Thái Lan và thiên tai ở một số nớc lân cận.
Công suất khai thác phòng nghỉ là 79,9% tăng 3% so với năm trớc. Theo báo
cáo của Sở Du lịch Quảng Ninh, công suất khai thác phòng bình quân của khách
sạn 4 sao là 69% và khách sạn 3 sao là 65%. Đạt đợc kết quả trên ngoài yếu tố
khách quan nh Hạ Long vẫn là điểm đến của khách quốc tế... thì phải kể đến
nguyên nhân chủ quan từ phía công ty, đó là công tác đầu t khách sạn Grand Hạ
Long khá đồng bộ và chuyên nghiệp, khách sạn thờng xuyên đợc sửa chữa nâng
cấp. Song song là việc tổ chức tiếp thị và phục vụ ở tất cả các khâu đã đợc nâng
lên đáng kể, nhất là bữa ăn sáng và cá đồ miễn phí đạt phòng, công tác chăm sóc
và hậu khách hàng đợc đặc biệt quan tâm...
Nh vậy doanh thu phòng năm 2008 đạt hơn 22,9 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 51%
tổng doanh thu của cả công ty, tăng đợc hơn 5,3 tỷ đồng là do yếu tố giá phòng.
Điều này chứng tỏ nhu cầu của khách đã có sự thay đổi đó là chất lợng và cấp

hạng của khách sạn. Việc đầu t nâng cấp phòng, dịch vụ, dịch chuyển đối tợng
khách cùng với việc vận dụng cơ chế giá linh hoạt của Công ty là đúng hớng.
+ Doanh thu ăn uống đạt hơn 14,8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 33% tổng doanh
thu của công ty, tăng hơn 3,2 tỷ đồng so cùng kỳ. Ngoài việc chất lợng bữa ăn đợc
đảm bảo trong khi gía thực phẩm tăng thì nguyên nhân quan trọng là việc nâng
cấp, mở rộng nhà hàng kịp thời và trang bị công cụ, dụng cụ phục vụ đợc đầu t
đáng kể hơn.
+ Doanh thu khác đạt hơn 6,7 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 16% tổng doanh thu
của công ty, tăng hơn 1,5 tỷ đồng. Trong năm qua, trớc xu hớng chung của khách
hàng công ty đã quan tâm hơn đến các dịch vụ bổ sung nh massage, chăm sóc y
tế, các khu vui chơi giải trí... nhằm thu hút khách và tăng doanh thu của công ty.
* Về chi phí: Tổng chi phí tăng hơn 5 tỷ so với năm trớc và tăng 13,5% so
với kế hoạch, thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu 28,7%. Các chi tiêu chi phí tăng
là: Tổng quỹ lơng, chi mua thực phẩm, chi phí điện nớc trong kinh doanh, chi phí
mua vật dụng đạt phòng, chi phí vật liệu... Năm 2008 mặc dù giá thực phẩm, hàng
hoá cuối năm có tăng mạnh nhng dịch vụ vẫn đảm bảo chất lợng, quản lý tốt chi
phí đầu vào, tiết kiệm triệt để nên đã đạt phí phục vụ cao hơn năm trớc, đây là sự
cố gắng của toàn thể CBCNV công ty.
2.3 c im th trng v khỏch du lch Trung Quc
2.3.1 c im th trng khỏch du lch Trung Quc
2.3.1.1 c im v v trớ a lý
Vit Nam v Trung Quc cú ng biờn gii trờn b kộo
di 132km gia bc Vit Nam v nam Trung Quc. Cỏc tnh
phía nam Trung Quốc có cùng chung vịnh Bắc Bộ, Lại có
đường sắt liên vận Lạng Sơn- Quảng Tây, Lào Cai- Vân Nam,
vì thế dễ dàng thuận tiện cho giao thông đường bộ, đường
biển. Việc đi lại giữa hai nước dễ dàng, ít tốn kém, có thể đi
bằng ôtô, tàu thuỷ, máy bay...
2.3.1.2 Đặc điểm kinh tế , chính trị
Những năm trở lại đây, Trung Quốc có tốc độ phát triển

kinh tế khá nhanh, được xếp vào hàng ngũ các nước có tốc độ
phát triển cao. Theo tạp chí New Word thì ngành công nghiệp
nhẹ Trung Quốc đứng đầu thế giới, tổng thu nhập quốc dân
cao, đồng tiền Trung Quốc đứng vững trên thị trường. Thu
nhập dân cư các vùng kinh tế ven biển phía Nam khá gần
miền Bắc Việt Nam như Quảng Đông , Quảng Tây, Hải Nam
tăng đáng kể. Nhu cầu du lịch ngày càng lớn là một thực tế.
Trung Quốc - một quốc gia đông dân cư sẽ trở thành nước
cung cấp nguồn khách lớn. Đây thực sự là một thị trường tiềm
năng lớn.
2.3.1.3 Đặc điểm tâm lý xã hội
Tâm lý xã hội của khách du lịch là một nhân tố trừu
tượng, vô hình nhưng lại rất quan trọng trong việc kinh doanh
du lịch. Khi hiểu và nắm bắt được tâm lý của khách thì mới
thể thực hiện tốt từ việc tiếp xúc ban đầu đến việc cư xử, đối
đãi khách, phục vụ khách trong cả chương trình du lịch.Từ đó
mới có thể để lại ấn tượng tốt và thu hút khách đến vào
những lần sau.Mặc dù tâm lý bên trong của con người là cả
một thế giới bí ẩn, nhưng xét cho cùng đều mang đặc trưng
tính cách dân tộc, cộng đồng. Để khai thác tốt thị trường
khách du lịch Trung Quốc. phải đi sâu tìm hiểu kĩ các đặc
điểm tâm lý, những nét đặc trưng tiêu biểu của dân tộc Trung
Quốc. Vì các đặc điểm đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhu
cầu , thị hiếu của khách, từ đó có những biện pháp kinh doanh
phù hợp.
Trung Quốc là một nước ở phương Đông thuộc nền văn
minh lúa nước nên xét về một cách khái quát người Trung
Quốc cũng giống người Việt Nam và một số nước khác là
nhu hoà và mềm dẻo.Nhìn chung người Trung Quốc rất kín
đáo, trầm lặng và tinh tế.Người Trung Quốc có đức tính tự tin,

khiêm tốn cần cù. Họ cũng giống người Việt Nam là coi trọng
“ Bán anh em xa mua láng giềng gần”, coi trọng người già và
dành cho họ những ưu tiên, trân trọng những thành quả, kinh
nghiệm của lớp người trên. Người Trung Quốc, cũng giống như người
Việt Nam, là người rất coi trọng tình cảm, kính trọng người cao tuổi. Họ không
trỏ ngón tay khi giao tiếp vì họ cho rằng đó là hành vi thiếu lịch sự, không tôn
trọng người khác. Vì thế, mối quan hệ trong gia đình người Trung Quốc rất
đoàn kết, gắn bó.
Bên cạnh đó những đặc điểm riêng về lịch sử, truyền
thống văn hoá của đất nước đã tạo cho người Trung Quốc có
những tính cách đặc trưng. Những tính cách này ảnh hưởng ,
chi phối rõ nét trong giao tiếp từ khi tiếp xúc lần đầu đến cách
cư xử hàng ngày của khách du lịch Trung Quốc.
Người Trung Quốc có lòng tự trọng cá nhân rất cao.Họ rất
sợ bị mất thể diện, vì thế mà họ không thích bị người khác
trực tiếp nghiêm khắc phê bình trước đám đông. Khi giao tiếp
tránh làm tổn thương đến lòng tự trọng của họ. Nếu muốn phê
bình phải tế nhị, nhẹ nhàng, ôn hoà không nên quá thẳng thắn.
Bất kể như thế nào, với người Trung Quốc, chỉ cần tôn
trọng họ thì họ sẽ đối đãi lại rất tốt , rất nhiệt tình giúp đỡ, có
thể vì đối phương mà thua thiệt cũng không sao. Chính vì có
lòng tự trọng cao, nên người Trung Quốc luôn giữ tự trọng
cho đối phương, điều này nảy sinh ra lối nói rất khách khí,
khéo léo của người Trung Quốc. Người Trung Quốc rất coi trọng việc
học, hàm vị. Vì thế khi giới thiệu một người với người khác họ thường nói luôn
cả học, hàm vị kèm theo tên, không như các dân tộc khác chỉ giới thiệu tên. Tuy
nhiên khi giới thiệu về mình, họ chỉ nói tên. Đó cũng là thể hiện một phần tính
cách khiêm tốn, khách khí của người Trung Quốc.
Họ không bao giờ chê bai điều gì một cách thẳng thắn mà
thường nói lên ưu điểm nào đó dù rất nhỏ sau đó mới đề cập

nhẹ nhàng đến khuyết điểm. Họ rất thích vỗ tay tán thưởng và
dùng từ “tốt” trong nhiều trường hợp. Bên cạnh lòng tự trọng
cá nhân, lòng tự tôn dân tộc cũng khá lớn.Họ đặc biệt tự hào
về lịch sử đất nước, về bề dày truyền thống dân tộc, văn hoá,
về xã hội cũng như về chữ Hán của mình.Họ cho rằng nững
vấn đề đó của đất nước họ là giá trị nhất, không một nước nào
sánh kịp.Trong giao tiếp với người Trung Quốc nên tránh nói
đến vấn đề : Cách mạng văn hoá, bệnh quan liêu trong xã hội,
mà hường vào các chủ đề như: lịch sử văn hoá, những truyền
thống cũng như những tiến bộ trong xã hội Trung Quốc.Chủ
đề gia đình là mối quan tâm hàng đầu và đem lại hào hứng
cho họ.Khi gặp người nước ngoài biết nói tiếng Hán thành
thạo, lại hiểu biết chút ít về đất nước và văn hoá của họ thì họ
cảm thấy rất thích thú và phấn khích.
Mặc dù lòng tự trọng cao, và luôn đề cao đất nước nhưng
người Trung Quốc không bao giờ khoa trương bởi họ luôn
khiêm tốn và kính trọng mọi người. Người Trung Quốc xưa
xem khiêm tốn là một phẩm chất tốt, có câu thành ngữ “Mãn
chiêu tổn, thụ khiêm ích” ( có nghĩa là kiêu ngạo sẽ bị tổn hại,
khiêm tốn sẽ có ích). Để bày tỏ lẽ độ và tôn trọng người khác,
người Trung Quốc cho rằng không nên biểu hiện mình thái
quá.
Người Trung Quốc rất kín đáo và tế nhị.Về phương diện
tình cảm ho cho rằng “ hỉ, nộ, ái, lạc bẩt hành vô sắc” ( có
nghĩa là không đem những buồn vui, đau khổ, hoan lạc biểu lộ
trên nét mặt).Họ lôn thích cái đẹp của sự tế nhị, kín đáo. Vì
vậy khi biểu lộ, bày tỏ tình cảm, phần lớn người Trung Quốc
không vồ vập thái quá, không quen đụng chạm, vỗ vai, vỗ
lưng hay ôm hôn mà khi gặp gỡ chỉ cần gật đấu hay bắt tay là
đủ.

Ngay cả những người thân trong gia đình cũng vậy, họ ít
thể hiện tình cảm một cách lộ liễu mà qua ánh mắt cử chỉ, sự
quan tâm sẽ nói hết tình cảm của họ.
Người Trung Quốc rất coi trọng cách đi đứng, họ không
bao giờ ngồi nghiêng ngả hay gác chân lên ghế và đặc biệt
không dùng chân ra hiệu hay di chuyển đồ vật. Người dân
Trung Quốc coi trọng tình người hơn hết, dù có đi đâu làm gì
họ vẫn nhớ về quê mình, cho rằng quê mình là nhất.Họ nhớ
những gì thuộc về quê mình một cách ấm áp, từ những gì
quen thuộc nhất, tâm lý này mang đặc trưng phong cách Á
Đông rất gần gũi với Việt Nam.
Khi đến đất nước Trung Quốc, người nước ngoài sẽ được
đón tiếp bởi những tràng pháo tay nhiệt tình của một nhóm
người, thậm chí có cả trẻ nhỏ. Khi giao tiếp thanh niên Trung
Quốc rất thích đùa bỡn, tán tỉnh.
Phụ nữ Trung Quốc có ảnh hưởng quyết định trong việc
lựa chọn điểm du lịch nào đó. Người Trung Quốc có sở thích
đi du lịch nước ngoài từ rất lâu và ngành du lịch rất phát
triển,. Trong những năm gần đây, số lượng khách du lịch
Trung Quốc đến Việt Nam rất đông, họ thường đi thành từng
đoàn có cả gia đình, con cái đi cùng, cũng có đoàn chỉ toàn
đàn ông hoặc thanh niên. Họ chủ yếu sử dụng phương tiện
vận chuyển như: ôtô, tàu thuỷ, tàu hoả, máy bay,.. họ thường
quan tam và hỏi nhiều về phong tục tập quán, bản sắc dân tộc,
cuộc sống con người Việt Nam. Họ trân trọng và đánh giá cao
tính cần cù mến khách của người Việt Nam, cảm thông với
những khó khăn của người Việt Nam do hậu quả của cuộc
chiến tranh tàn phá.
2.3.1.4 Phong cách tiêu dùng
Trung Quốc là nước phát triển có nền kinh tế bắt đầu tăng

tốc từ khi cải cách mở cửa năm 1978. Theo đà đó, mức sống
của người dân được nâng cao trong 10 năm lại đây. Một bộ
phận lớn nhân dân Trung Quốc có điều kinh tế để đi du lịch
nước ngoài. Do vậy người Trung Quốc không có truyền thống
đi du lịch như các thị trường khách khác như : Anh, Mỹ,
Pháp...Thời gian đầu đến Việt Nam du lịch, họ thường kết hợp

×