Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Góc nhìn chất lượng đào tạo lớp nghiệp vụ kiểm sát thông qua công tác khảo sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.13 KB, 4 trang )

Số tháng 1/2017 - Năm thứ Mười Hai

GĨC NHÌN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LỚP NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT
THÔNG QUA CÔNG TÁC KHẢO SÁT
Qch Đình Lực1
Tóm tắt: Thơng qua kết quả khảo sát từ phía người học, có thể khẳng định chất lượng
đào tạo các chức danh tư pháp nói chung, chức danh đào tạo nghiệp vụ Kiểm sát viên nói
riêng đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp. Xây dựng Học viện Tư pháp là cơ sở đào tạo có
uy tín địi hỏi khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện, đồng bộ và đảm bảo các
tiêu chí cơ bản đối với các chức danh tư pháp hiện nay.
Từ khóa: Khảo sát, Chức danh tư pháp, Học viện Tư pháp, Kiểm sát viên
Nhận bài: 05/10/2016; Hoàn thành biên tập:25/11/2016; Duyệt đăng: 20/12/2016
Quality of perspective procurators training class in the lens of survey
Abstract: Through the survey results on the learners, it can be confirmed that the quality of
the training for judicial officials in general, training for procurator in particular have met the
requirements of judicial reform. To build Institute of Justice as the basis of a prestigious training
required the continuosly improving the quality of comprehensive training and ensuring the basic
criteria for the current judicial officials.
Keywords: Survey, Judicial title, Institute of Justice, Prosecutors
Received: Oct 05th, 2016; Editingcompleted: Nov 25th, 2016; Accepted for publication:
Dec 20 th, 2016.
Sau sáu năm gián đoạn kể từ khi kết thúc lớp tình huống, sắp xếp lại thời gian học tập, thời
đào tạo nghiệp vụ kiểm sát khóa IV, ngành Kiểm gian tham gia các hoạt động ngoại khóa, thời
sát khơng gửi học viên sang Học viện Tư pháp gian thực tập, cách đánh giá chất lượng học tập
để đào tạo về nghiệp vụ Kiểm sát, tuy nhiên từ của học viên và cách giảng dạy tích cực của
năm 2014 đến nay ngành Kiểm sát lại tiếp tục giảng viên ngày càng được hợp lý và khoa học,
gửi học viên là những công chức trong ngành trong đó, đánh giá chất lượng đào tạo cần có
Kiểm sát đến Học viện Tư pháp để đào tạo lớp nhiều kênh thơng tin, tuy nhiên với một góc nhìn
nghiệp vụ kiểm sát nhằm tạo nguồn bổ nhiệm từ khảo sát cũng phần nào nói lên chất lượng đào
Kiểm sát viên. Từ đó đến nay Học viện Tư pháp tạo của người học đối với hoạt động đào tạo
đã kế tiếp và liên tục đào tạo các lớp nghiệp vụ nghiệp vụ Kiểm sát tại Học viện Tư pháp. Phòng


Kiểm sát khóa V, VI và hiện nay đang đào tạo đào tạo và Công tác học viên đã tiến hành khảo
lớp nghiệp vụ Kiểm sát khóa VII với 129 học sát lấy ý kiến phản hồi của học viên lớp đào tạo
viên ở một số tỉnh phía Bắc. Học viện Tư pháp nghiệp vụ kiểm sát khoá 6 nhằm cung cấp thông
đã phối hợp chặt chẽ với Viện kiểm sát nhân dân tin hữu ích về hoạt động đào tạo của Học viện
tối cao (thông qua Vụ tổ chức can bộ), các đơn Tư pháp, Khoa đào tạo Kiểm sát viên đáp ứng
vị hữu quan, các chuyên gia giáo dục và chuyên trong việc thực hiện thực hiện mục tiêu đào tạo,
gia pháp luật trong và ngoài ngành Kiểm sát rà so với mục tiêu của môn học, đồng thời thu thập
sốt, chỉnh sửa, bổ sung chương trình, bài giảng, những ý kiến nhận xét, góp ý cho chương trình
giáo trình, tài liệu, hồ sơ tình huống phục vụ cho đào tạo để các khoa có cơ sở điều chỉnh, cải tiến
việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy. Học viện chương trình đào tạo nhằm đáp ứng ngày càng
Tư pháp huy động nguồn nhân lực để chỉnh sửa, tốt hơn nhu cầu của nghề đào tạo, người được
bổ sung chương trình, giáo trình tài liệu, hồ sơ đào tạo
1

Thạc sỹ, Phó Trưởng khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp.

81


HỌC VIỆN TƯ PHÁP

1. Đối tượng khảo sát
Đối tượng được đánh giá
Đối tượng được đánh giá là học viên đối
với hoạt động đào tạo nghiệp vụ kiểm sát. Cụ
thể học viên nhận xét, đánh giá về theo bảng
câu hỏi về mục tiêu và nội dung chương trình
đào tạo, hoạt động giảng dạy của giảng viên,
tổ chức quản lý đào tạo và đánh giá kết quả học
tập, tài liệu và cơ sở vật chất và đánh giá nhận

xét chung về khoá học.
Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là học viên lớp đào tạo
nghiệp vụ kiểm sát khoá 6 tại Học viện Tư
pháp.Tổng số học viên: 251 học viên gồm 138
học viên tại Hà Nội và 113 học viên tại Thành
phố Hồ Chí Minh. Số phiếu phát ra: 251 phiếu.
Số phiếu nhận về: 209 phiếu (chiếm 83,27% )
2. Phương pháp khảo sát
Thời điểm khảo sát và phương pháp phân
tích số liệu
Phịng Đào tạo và Công tác học viên triển
khai công việc khảo sát vào kỳ thi tốt nghiệp.
Các phiếu khảo sát được phát cho học viên tại
môn thi đầu tiên của kỳ thi tốt nghiệp, học viên
về nghiên cứu trả lời và thu hồi lại vào ngày
thi môn thứ hai.
Bộ phiếu khảo sát gồm 39 câu hỏi gồm:
36 câu hỏi 4 chọn 1. Các câu trả lời có 4
mức độ: 1 = hồn tồn khơng đồng ý, 2 =
Khơng đồng ý, 3 = Đồng ý, 4 = Rất đồng ý;
03 câu hỏi mở yêu cầu học viên cho ý kiến
đánh giá cảm nhận và ý kiến khác về chương
trình đào tạo, hoạt động giảng dạy, tổ chức đào
tạo, cũng như nhận xét chung về hoạt động đào
tạo tồn khóa học (nếu có)
3. Kết quả khảo sát
3.1. Kết quả khảo sát theo bảng câu hỏi
Thông qua nội dung, kết quả tổng hợp các
phiếu khảo sát, phịng Đào tạo và Cơng tác học

viên thu được kết quả như sau:
Thứ nhất, về mục tiêu và nội dung chương
trình đào tạo:
Có 94,2% học viên tại Hà Nội (HN);
97,6% học viên tại HCM (HCM) ý kiến được
hỏi đồng ý mục tiêu đào tạo được phổ biến đến
82

người học; 93% HN, 93,4% HCM ý kiến được
hỏi cho rằng nội dung chương trình phù hợp
với chuẩn đầu ra của chương trình; 75,6% HN,
87,5% HCM ý kiến được hỏi cho rằng cấu trúc
chương trình mềm dẻo, thuận lợi cho người
học; 90,7% HN, 91,7% HCM ý kiến được hỏi
cho rằng tỷ lệ học trên lớp và thực tập trong
chương trình đào tạo là hợp lý; 88,4% HN;
90,8% HCM ý kiến được hỏi cho rằng trình tự
sắp xếp các mơn học trong chương trình là hợp
lý, logic; 91,8% HN; 87,5% HCM ý kiến được
hỏi cho rằng nội dung chương trình được cập
nhật, đổi mới.
Thứ hai, về hoạt động giảng dạy của giảng
viên:
Có 89,7% HN; 96,8% HCM ý kiến được
hỏi đánh giá giảng viên đảm bảo giờ lên lớp, kế
hoạch giảng dạy theo đúng đề cương và lịch
học; 89,7% HN, 95% HCM ý kiến được hỏi
đánh giá giảng viên có kiến thức chuyên môn,
kỹ năng nghề nghiệp tốt; 84,9% HN, 94%
HCM ý kiến được hỏi đánh giá giảng viên có

phương pháp giảng dạy hiện đại, phương pháp
truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu; 83,7% HN, 94,2 %
HCM ý kiến được hỏi đánh giá bài giảng hấp
dẫn sinh động, có sự kết hợp giữa lý thuyết và
thực tiễn; 91,9% HN, 98,4% HCM ý kiến được
hỏi đánh giá giảng viên tham gia giảng dạy
nhiệt tình, có trách nhiệm cao; 90,7% HN,
96,7% HCM ý kiến được hỏi đánh giá giảng
viên thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật
mới, kỹ năng nghề nghiệp về lĩnh vực chuyên
môn cho người học; Có 89,5% HN, 99,2%
HCM ý kiến được hỏi đánh giá giảng viên
thường xuyên cho học viên hoạt động theo
nhóm, tham gia thảo luận, tạo điều kiện cho
học viên tích cực suy nghĩ.
Thứ ba, về tổ chức quản lý đào tạo và đánh
giá kết quả học tập
Có 91,9% HN, 98,4% HCM ý kiến cho
rằng việc sắp xếp số lượng học viên trong mỗi
lớp là phù hợp; 87,2% HN, 97,5% HCM ý kiến
cho rằng các hoạt động đào tạo được thông tin
kịp thời đến học viên; 86,1% HN, 96,7%
HCM ý kiến cho rằng các yêu cầu đề nghị hợp


Số tháng 1/2017 - Năm thứ Mười Hai

pháp của học viên được giải quyết nhanh
chóng,kịp thời; 89,5% HN, 95,8% HCM ý
kiến cho rằng nội dung kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập phù hợp với chương trình đào tạo;
90, 7% HN, 95% HCM ý kiến cho rằng việc
đánh giá kết quả học tập là khách quan, minh
bạch; 95,1% HN, 92,5% HCM ý kiến cho rằng
kết quả đánh giá phản ánh đúng năng lực của
học viên; 93% HN, 93,3% HCM ý kiến cho
rằng điểm kiểm tra, điểm thi được công bố kịp
thời cho học viên.
Thứ tư, về tài liệu và cơ sở vật chất
Có 89,5% HN, 95,1% HCM ý kiến cho
rằng học viên dễ dàng tiếp cận hệ thống giáo
trình, hồ sơ tình huống và tài liệu khác tại thư
viện;
Thứ năm, ý kiến đánh giá cảm nhận từ
khố học
Có 95,4% HN, 97,5 % HCM ý kiến cho
rằng khoá học đã cung cấp những kiến thức
nghề nghiệp cần thiết; 96,5% HN, 97,8%
HCM ý kiến cho rằng khoá học đã cung cấp
những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết; 93%
HN, 100% HCM ý kiến cho rằng khoá học đã
giúp cho học viên phát triển phẩm chất nghề
nghiệp cần thiết về đạo đức, lối sống, nhân
cách, tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật.
3.2. Những đề xuất, kiến nghị đối với
công tác đào tạo các chức danh tư pháp tại
Học viện Tư pháp
Một là, về chương trình đào tạo:
Nhiều ý kiến đánh giá về chương trình đào
tạo nghiệp vụ kiểm sát. Thơng qua chương

trình đào tạo, học viên được tham gia các buổi
học thực tiễn như kiểm sát trại tạm giam, khám
nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, diễn
án, phiên toà, thực tập giúp học viên có cái
nhìn tồn diện mà khơng phải là lý thuyết;
được tham gia các phiên tồ trong các
chương trình học; nội dung chương trình
được cập nhật, đổi mới. Tồn khố học cung
cấp kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức nghề
nghiệp cần thiết.
2

Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến cho rằng thời
gian thực tập trong chương trình là ngắn. Thời
gian học ngắn dẫn đến lịch học dày nên học
viên phải cố gắng mới theo kịp tất cả nội dung
học. Các buổi tập huấn, đào tạo thông qua tiếp
cận kiến thức thực tiễn, hoạt động ngoại khố
cịn ít, cần được tăng cường, cần tổ chức thêm
nhiều cuộc tiếp xúc với thực tế khám nghiệm
hiện trường. Còn nhiều bài kiểm tra cho mỗi
học phần.
Riêng đối với đào tạo nghiệp vụ kiểm sát ở
Thành phố Hồ Chí Minh cịn có thêm một số ý
kiến khác. Khố học có nhiều buổi giải đáp
thắc mắc2 nhưng các buổi học này thường bỏ
trống nhiều thời gian, nên dồn các buổi giải
đáp này lại.
Học viện nên tập trung giảng dạy những
kiến thức thực tiễn thường xảy ra trong thực tế

những vấn đề mà thực tiễn khác với thực tế nên
được nêu ra một cách cụ thể để hướng dẫn học
viên và cần tăng cường đào tạo hồ sơ thi hành
án dân sự. Lĩnh vực kiểm sát thi hành án dân sự
chưa chun sâu, giáo trình cập nhật khơng sát
với thực tế.
Cần bố trí các buổi song giảng nâng cao cả
về số lượng và chất lượng.
Hai là, về giảng viên
Về kỹ năng giảng dạy, Học viện đã mời các
giảng viên là những người có kinh nghiệm của
ngành đến giảng dạy. Học viên được hướng
dẫn viết các bản luận tội, chi tiết với các vụ án
cụ thể. Giảng viên dạy nhiệt tình, có trách
nhiệm với bài học, mơn học, có sự gắn kết giữa
thực tiễn và lý thuyết và có kiến thức chuyên
môn, kỹ năng nghề nghiệp cần đáp ứng trong
đào tạo.
Song bên cạnh đó, có nhiều ý kiến của học
viên ở Thành phố Hồ Chí Minh đã thẳng thắn
bày tỏ quan điểm như một số thầy cơ cịn giảng
theo lối mòn cứng nhắc, cần phân bổ giảng
viên phù hợp hơn; cần bổ sung thêm giờ giảng
của giáo viên nước ngoài, cần bổ sung thêm
giờ giảng của giảng viên trong khoa hơn nữa,

Thông qua những buổi đối thoại trực tiếp

83



HỌC VIỆN TƯ PHÁP

hạn chế bớt giờ giảng của giảng viên thỉnh
giảng. Một số giảng viên thỉnh giảng có chất
lượng còn chưa cao; một số giảng viên là cán
bộ Kiểm sát viên đã nghỉ hưu hoặc đang công
tác được mời đến giảng dạy chia sẻ nhưng còn
thiếu kỹ năng sư phạm khiến cho buổi học tẻ
nhạt, thiếu sự lôi cuốn.
Một số giảng viên khơng đảm bảo giờ giấc,
khơng nhiệt tình trong giảng dạy, lịch học không
đảm bảo, càng về cuối khoá học càng rút ngắn
thời gian nhưng khối lượng bài học không tăng
nhiều; cần nâng cao tinh thần trách nhiệm của
giảng viên, sắp xếp lịch học hợp lý bổ sung các
môn chuyên sâu. Cần bổ sung, nâng cao đội ngũ
giảng viên có trình độ, giảng viên thỉnh giảng
đơng đảo, có học hàm học vị cao.
Ba là, về lịch học, lịch thi, quản lý học viên
Có nhiều ý kiến cho rằng lịch học, lịch thi
hơi dầy, nghỉ trưa ngắn làm cho tiết học buổi
chiều uể oải, khó tiếp thu. Thời gian học ngày
2 buổi đã ảnh hưởng đến thời gian nghiên cứu
của học viên tại nhà. Việc cho nghỉ học có lý
do cịn cứng nhắc, gị bó trong việc xin phép
nghỉ học khi có lý do chính đáng, khơng sát với
thực tế hoặc ý kiến của học viên về chế độ thi
cử, điểm danh. Trong việc sắp sếp lịch thực tập
được bố trí ngay trước kỳ nghỉ tết là thời điểm

hoạt động của các cơ quan không được nhiều,
phân bổ thời gian không hợp lý với việc học lý
thuyết quá dày đặc với lịch học sáng chiều.
Việc chấm điểm thi rát quá.
Cơ sở thành phố Hồ Chí Minh cần nghiêm
khắc, nghiêm túc hơn trong quá trình quản lý
đào tạo. Thời gian học ngắn, lịch học thường
xuyên hay thay đổi, cần phải siết chặt quá trình
học tập hơn là siết chặt thi đầu ra.
Bốn là, về tài liệu học tập và cơ sở vật chất
Nhiều ý kiến cho rằng Học viện cần nâng
cao chất lượng cơ sở vật chất, nhất là ở Thành
phố Hồ Chí Minh. Cơ sở vật chất về lĩnh vực
điện nước ở Hà Nội còn chưa đầy đủ. Cơ sở
vật chất tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng chưa
đáp ứng tốt cho các giờ học thực hành diễn án
vì chưa có hội trường xử án đúng theo quy định
nên chưa đảm bảo tính nghiêm trang.
84

Hồ sơ tình huống chưa đáp ứng được nội
dung bài học, cần bổ sung hồ sơ chất lượng tốt
hơn. Tài liệu không đủ để phục vụ học tập,
nhiều tài liệu còn cũ và số lượng tài liệu cịn ít,
cần tăng số lượng sách tham khảo.
Năm là, các ý kiến khác
Còn một số hạn chế, tồn tại cần khắc phục
cho những khoá tiếp theo nhất là liên quan đến
việc ổn định lịch học, sắp xếp lịch thực tập của
học viên nên duy trì vào khoảng thời gian từ

tháng 8 đến tháng 10 hàng năm, cân nhắc thêm
việc bố trí lịch học 2 buổi/ngày; tăng cường
thêm một số buổi đi thực nghiệm hiện trường,
khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi,
đảm bảo cơ sở vật chất cho phịng diễn án đúng
tiêu chuẩn ở Thành phố Hồ Chí Minh, nâng
cao chất lượng hồ sơ tình huống, giáo trình và
tài liệu giảng dạy.
Thông qua kết quả công tác khảo sát của
Phịng đào tạo và Cơng tác học viên, về chất
lượng đào tạo đối với Lớp đào tạo nghiệp vụ
kiểm sát khoá 6, tỷ lệ đánh giá của học viên ở
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong từng
tiêu chí là tương đương nhau. Học viên đánh
giá cao ở nhiều tiêu chí nhất là chất lượng
giảng viên, chương trình đào tạo, công khai
minh bạch trong kết quả đào tạo, thông tin
quản lý đào tạo, cung cấp được kiến thức và kỹ
năng nghề nghiệp của chức danh đào tạo,
chúng tôi cho rằng có cơ sở, đủ độ tin cậy để
khẳng định hoạt động đào tạo nghiệp vụ Kiểm
sát của Học viện Tư pháp đảm bảo chất lượng,
góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao cho ngành Kiểm sát./.
Danh mục tài liệu tham khảo
Báo cáo số 21/BC – QLĐT về Quản lý đào
tạo, ngày 29/3/2016 của Phòng đào tạo, Học
viện Tư pháp, năm 2016. Luật Tổ chức Viện
Kiểm sát nhân dân năm 2016.
Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm

2014.
Quyết
định
2229/QĐ-BTP
ngày
22/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Học viện Tư pháp.



×