Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Bài 3: Hình thành ý tưởng kinh doanh (TS. Ngô Thị Việt Nga)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 30 trang )

BÀI 3
HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH

TS. Ngơ Thị Việt Nga
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0015104224

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Năm 2008, Ashish Rangnekar đang làm việc cả ngày và anh chuẩn bị thi GMAT. Anh làm
tất cả những cơng việc bình thường để chuẩn bị cho kì thi, chẳng hạn như mua sách để
luyện thi và tham dự các kì thi thử. Vác theo những quyển sách nặng và cố gắng thu xếp
thời gian để chuẩn bị thi là những việc anh đã trả qua hết sức vất vả. Khi anh có thời gian
để học thì anh lại không mang theo sách và khi anh mang theo sách thì lại khơng có thời
gian để học. Anh nghĩ “Liệu có cách nào tốt hơn để quán lý q trình này hay khơng?”
Cùng thời gian với việc Rangnekar tham dự kì thi GMAT, sản phẩm IPHONE ra mắt trên
thị trường, và Rangnekar là một trong những người xếp hàng chờ để có được một sản
phẩm cho mình.

Các bạn thử nghĩ và đưa ra ý tưởng cho Ashish Rangnekar trong tình
huống này?

v1.0015104224

2


MỤC TIÊU


Sau khi học xong bài này, học viên cần nắm được các nội dung sau:


Thơng qua việc phân tích cung và cầu trên thị trường, chúng ta sẽ thảo luận vấn
đề khác nhau quan trọng giữa ý tưởng và cơ hội, từ đó nhận diện được cơ hội
kinh doanh, thơng qua các kỹ năng nhận diện.



Hình thành các ý tưởng kinh doanh, sử dụng các cơng cụ, mơ hình để lựa chọn
và đánh giá ý tưởng kinh doanh.

v1.0015104224

3


NỘI DUNG

Nhận diện cơ hội kinh doanh

Ý tưởng kinh doanh và đánh giá ý tưởng kinh doanh

v1.0015104224

4


1. NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH
1.1. Cơ hội kinh doanh

1.2. Nhận diện cơ hội kinh doanh
1.3. Kỹ năng nhận diện cơ hội kinh doanh

v1.0015104224

5


1.1. CƠ HỘI KINH DOANH


Cơ hội được định nghĩa như là một tập hợp thuận lợi của những hoàn cảnh tạo ra
nhu cầu cho một sản phẩm/dịch vụ hoặc một ngành kinh doanh mới.



Cơ hội kinh doanh mơ tả các điều kiện cụ thể của môi trường kinh doanh tạo điều
kiện thuận lợi, có khả năng dẫn đến thành cơng cho một hoạt động kinh doanh cụ thể
nào đó.
Sự
hấp
dẫn

Bền
vững

Cơ hội

Thời
điểm


Duy trì
sản phẩm

v1.0015104224

6


1.1. CƠ HỘI KINH DOANH (tiếp theo)


Một cơ hội kinh doanh có 4 đặc trưng căn bản:
1) tính hấp dẫn;
2) tính bền vững;
3) tính thời điểm;
4) duy trì sản phẩm/dịch vụ hoặc cơng việc kinh doanh
mà nó tạo ra giá trị gia tăng cho người mua và
người sử dụng cuối cùng.

v1.0015104224

7


1.2. NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH


Nhận diện cơ hội từ các khuynh hướng thay đổi trong cuộc sống.
 Thứ nhất, các khuynh hướng kinh tế.

 Thứ hai, các khuynh hướng xã hội.
 Thứ ba, các khuynh hướng tiến bộ công nghệ.
 Thứ tư, những khuynh hướng thay đổi về luật pháp và chính trị.



Cách thức giải quyết một vấn đề.
Những vấn đề này có thể được nhận ra bởi sự quan sát những thách thức mà con
người gặp phải trong cuộc sống hàng ngày và thông qua những phương tiện đơn
giản như trực giác, khả năng may mắn và cơ hội.



Tìm kiếm khoảng trống thị trường.
Khoảng trống trên thị trường khá trực diện: nhu cầu của con người về sản phẩm/dịch
vụ chưa được lấp đầy.

v1.0015104224

8


1.3. KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH



Sử dụng kinh nghiệm trong quá khứ.




Nhạy bén trong phát hiện cơ hội kinh doanh.



Sử dụng các quan hệ xã hội.



Tư duy sáng tạo.

v1.0015104224

9


2. Ý TƯỞNG KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG KINH DOANH
2.1. Khái niệm ý tưởng kinh doanh
2.2. Phương pháp tìm kiếm, sáng tạo ý tưởng kinh doanh
2.3. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh

v1.0015104224

10


2.1. KHÁI NIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH


Ý tưởng kinh doanh là ý tưởng làm cơ sở triển
khai hoạt động kinh doanh.




Ý tưởng kinh doanh tốt là điểm bắt đầu cho
cơng việc kinh doanh hứa hẹn thành công.
 Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng phải tạo
ra được lợi thế cạnh tranh:


Lấp đầy được nhu cầu mới của khách.



Đem lại giá trị (dịch vụ) tốt hơn cho
khách hàng.

 Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng khai
thác được cơ hội kinh doanh.

v1.0015104224

11


2.1. KHÁI NIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH (tiếp theo)


Các nguồn hình thành ý tưởng kinh doanh:
 Hình thành từ những phát minh mới hoặc bắt
đầu từ sự cải tiến.

 Phát minh ra công nghệ mới hay vật liệu mới để
tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất.
 Tìm ra một thị trường mới hoặc một khu vực thị
trường mà ở đó nhu cầu vượt quá cung.
 Tạo ra một tổ chức mới trong quá trình sản xuất
cũng như trong phân phối (chẳng hạn, hãng
Ford không chế tạo được xe ôtô nhưng họ tạo ra
được một dây chuyền lắp ráp mà có thể nói đó
là một tổ chức mới).

v1.0015104224

12


2.1. KHÁI NIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH (tiếp theo)


Yêu cầu khi lựa chọn ý tưởng kinh doanh tốt:
 Phải gắn với tâm huyết của bạn;
 Đánh giá một cách trung thực và chính xác về khả năng cá
nhân;
 Phải hiểu và biết rõ về sản phẩm (dịch vụ) - thị trường;
 Phải xác định được số người mua trong một khoảng thời
gian đáng kể;
 Kiểm tra lại các yêu cầu về kinh nghiệm và đào tạo khi bắt
đầu hoạt động kinh doanh;
 Đảm bảo tỉ suất lợi nhuận, đòi hỏi về thời gian, dịch vụ
cũng như mức tài chính trung bình;
 Đảm bảo tính khả thi triển khai cơng việc kinh doanh hiện

tại và cho phép tiếp cận với cơ hội mới;
 Gắn với lịch sử của công ty, các chính sách và cơ hội của
cơng ty (nếu nhượng quyền) với các hiệp hội hay các nhóm
doanh nghiệp khác kinh doanh các sản phẩm liên quan,…
v1.0015104224

13


2.2. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIỂM, SÁNG TẠO Ý TƯỞNG KINH DOANH



Phương pháp kinh nghiệm.



Phương pháp tư duy sáng tạo.



Phương pháp sử dụng thư viện và tìm kiếm
trên internet.



Các phương pháp khác.

v1.0015104224


14


2.2. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIỂM, SÁNG TẠO Ý TƯỞNG KINH DOANH


Phương pháp kinh nghiệm:
 Cách thức giải quyết một vấn đề nào đó thường đã có sẵn, thường trực.
 Vấn đề chỉ là ở chỗ người khởi sự tác động vào vỏ não để tư duy về một vấn đề
mới phát sinh theo các kiến thức mình đã tích lũy được.
 Phương pháp này thường nhanh và tốn ít cơng sức.



Phương pháp tư duy sáng tạo:
 Phương pháp sáng tạo tự do.
 Phương pháp sáng tạo nhóm.

v1.0015104224



Kỹ thuật brainstorming.



Thảo luận nhóm tập trung.

15



2.2. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIỂM, SÁNG TẠO Ý TƯỞNG KINH DOANH (tiếp theo)


Phương pháp sử dụng thư viện và tìm kiếm trên internet:
 Sử dụng sách trong thư viện hoặc tìm kiếm trên Internet.
 Khuynh hướng tự nhiên của con người trong quá trình tìm
kiếm ý tưởng là nghĩ sẽ lựa chọn ý tưởng nào trước và
sau đó q trình tìm kiếm ý tưởng mới bắt đầu.
 Đây là cách tiếp cận theo đường thẳng.



Các phương pháp khác:
 Thành lập ban chuyên gia cố vấn sản phẩm thường xuyên
bàn luận và nhu cầu, mong muốn và các vấn đề liên quan
đến khách hàng có thể dẫn đến những phát minh mới.
 Sử dụng mơ hình nhân chủng học.

v1.0015104224

16


2.3. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KINH DOANH


Đánh giá sơ bộ:
 Ma trận đánh giá ý tưởng tốt/xấu.
 Ma trận đánh giá rủi ro.

 Ma trận đánh giá tính hợp pháp của ý tưởng kinh doanh.



Đánh giá chi tiết

v1.0015104224

17


MA TRẬN ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG TỐT/XẤU

v1.0015104224

18


MA TRẬN ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG TỐT/XẤU (tiếp theo)


Nếu mục tiêu là vị trí thị trường mới: cộng thêm 5 điểm vào “Sản phẩm hiện tại”.



Nếu mục tiêu là phân đoạn mới: cộng 4 điểm vào “Sản phẩm hiện tại, tổ chức mới”,
cộng 3 điểm vào ”Sản phẩm hiện tại, cải tiến sản phẩm”; cộng 2 điểm vào “Sản phẩm
hiện tại, cải tiến sản phẩm, tổ chức mới”; cộng 1 điểm vào “Sản phẩm mới”.




Tồn bộ sự ghi chú được xếp hạng từ 0 đến 10.

v1.0015104224

19


MA TRẬN ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG TỐT/XẤU (tiếp theo)




Ví dụ: nếu như ý tưởng xuất hiện ở vị trí “Sản
phẩm hiện tại, tổ chức mới”, thì điểm ghi chú
phân loại là 2 điểm. Nếu như nhờ vào tổ chức
mới này chúng ta có thêm phân đoạn mới, thì
được cộng 4 điểm vào và toàn bộ điểm xếp
hạng là 6.
Ma trận sau sẽ cho thấy sự xếp loại của toàn
bộ điểm.

v1.0015104224

7/8
Ý tưởng hay

9/10
Ý tưởng
tuyệt với


Dưới 5
Ý tưởng tồi

5/6
Ý tưởng
trung bình

20


MA TRẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO


Rất nhiều khi vì một lý do nào đấy mà
ý tưởng của bạn từ tuyệt với trở thành
ý tưởng tồi, đó là một rủi ro.



Ma trận đánh giá rủi ro như sau:
 Xác định xác suất xảy ra rủi ro từ
thấp đến cao.

Cao

Xác
suất
xảy ra
rủi ro


 Dự đoán tác động của mỗi rủi ro.
 Xác định vị trí trên ma trận.

Thấp
Thấp

v1.0015104224

Mức độ tác động
của rủi ro

Cao

21


MA TRẬN ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP PHÁP


Tìm kiếm các thơng tin liên quan đến các quy định hiện hành hoặc dự đốn được các
quy định sẽ có ở đất nước ban hoặc của một ngành kinh doanh.



Xác định các quy định từ dễ đến khó. Các quy định dễ dàng là các quy định mà chúng
ta có thể đối mặt với chúng. Ngược lại, quy định khó có nghĩa là chúng ta gặp phải
một rào cản; chẳng hạn, một ngành kinh doanh xác định địi hỏi phải có bằng cấp
quốc gia, nếu như khơng có coi như phải từ bỏ ý định kinh doanh ngành này.




Vẽ ma trận và định vị.

v1.0015104224

22


MA TRẬN ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP PHÁP (tiếp theo)



Nếu ý tưởng nằm trong ô các quyết định không thể đáp ứng thì tốt hơn hết là nên tìm
kiếm ý tưởng kinh doanh khác.
Các quy định dễ
Các quy định khó

v1.0015104224

23


ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT


Bước 1: Liệt kê các ý tưởng kinh doanh.




Bước 2: Đánh giá ý tưởng kinh doanh.
Cho điểm từ 0 đến 6 theo từng tiêu chí được nêu trong bảng: điểm đánh giá là 0 nếu
ở mức không có gì, cho điểm 2 nếu ở dưới mức trung bình, cho điểm 4 nếu ở trung
bình và cho điểm 6 nếu ở mức trên trung bình.



Bước 3: Lựa chọn ý tưởng kinh doanh.
Loại bỏ các ý tưởng có tổng số điểm nhỏ hơn 20.
Loại bỏ các ý tưởng mà khơng đạt được điểm 4 ở từng tiêu chí.
Loại bỏ các ý tưởng khơng đạt được ít nhất là điểm 6 ở tiêu chí độc đáo.

v1.0015104224

24


ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT (tiếp theo)
Ý tưởng
kinh doanh

v1.0015104224

Kiến thức
của bạn

Kinh
nghiệm
của bạn


Kỹ năng
của bạn

Khả năng
thâm nhập
thị trường

Sự độc đáo

Tổng cộng

25


×