Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Chiến dịch truyền thông cho làng văn hóa các dân tộc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.58 KB, 23 trang )

Nét đẹp văn hóa dân tộc
Cho những điều cịn lại
CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG


Mục Lục
I, Thơng tin tổng quan và phân tích thực trạng
II, Xác định và phân tích đối tượng
III, Xây dựng mục tiêu
IV, Các hoạt động hướng tới mục tiêu
V, Thiết kế thông điệp và xác định các kênh truyền thông
VI, Phân bổ thời gian, lịch trình hoạt động
VII, Huy động các nguồn lực
VIII, Rủi ro tiềm ẩn

Bài tập kết thúc môn: Lý thuyết truyền thông


I, Thơng tin tổng quan và phân tích thực trạng:
1. Tổng quan
Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam là một cơng trình được khởi cơng xây dựng từ
năm 2003 tọa lạc tại Đồng Mô ( Ngải Sơn , thị xã Sơn Tây , Hà Nội ) cách trung
tâm Hà Nội 40km về phía Tây. Cơng trình được xây dựng trên diện tích 1.544 ha,
trong đó có 605 ha mặt đất và 939 ha mặt nước
Đây là một tổng thể kiến trúc rộng và độc đáo về 54 dân tộc trên toàn đất nước với
quy hoạch 7 khu: Khu các làng dân tộc Việt Nam; Khu Trung tâm văn hóa và vui
chơi giải trí; Khu du lịch và dịch vụ tổng hợp; Khu Di sản văn hóa thế giới; Khu
cơng viên bến thuyền; Khu cây xanh mặt nước hồ Đồng Mơ; Khu quản lý điều
hành, văn phịng.

Giữa thủ đơ Hà Nội, các điểm tham quan, du lịch cũng như tìm hiểu về văn hóa của các


dân tộc trên đất nước ta cịn rất ít. Địa điểm quen thuộc nhất với người dân có lẽ là Bảo
tàng dân tộc học, nhưng với diện tích khoảng 4,4 ha khn viên, bảo tàng Dân tộc học
cung cấp cho người tham quan một vài hạng mục cơng trình và trưng bày về một vài nét
văn hóa tiêu biểu của dân tộc Việt Nam và một số dân tộc trong khu vực, chủ yếu là khu
vực Đơng Nam Á.
Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam là một quần thể kiến trúc được xây dựng trên quy mô
lớn, hội tụ gần như đầy đủ tất cả 54 dân tộc và các dân tộc khác trên thế giới, trong đó khu
các làng dân tộc Việt Nam với diện tích 198ha sẽ tái hiện những nét văn hóa đặc sắc, cấu
trúc làng bản, với quy hoạch và kiến trúc dân gian, kiến trúc cộng đồng, kiến trúc tín
ngưỡng, giới thiệu đời sống lao động sản xuất, giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của 54


dân tộc anh em. Bên cạnh đó là khu trưng bày các di sản văn hóa nổi tiếng của thế giới
(37ha) cùng một quần thể khu vui chơi, giải trí, thể thao có quy mơ khoảng 100ha.
Khơng mang tính tượng trưng, tại Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam, nét độc đáo của
mỗi dân tộc được phục dựng trong một ngôi nhà với những công cụ sản xuất, hoạt động
thủ công mỹ nghệ, lao động sản xuất, lễ hội,… giúp khách tham quan có thể tìm hiểu cụ
thể và chi tiết những nét văn hóa đặc sắc của mỗi dân tộc. Không những vậy tại các làng,
khu dân tộc, khơng chỉ trưng bày, biểu trưng mà cịn có cả sự sinh sống và thể hiện những
nét văn hóa đặc trưng bởi chính những người dân tại các dân tộc khác nhau, do đó các nét
văn hóa được tiếp thu một cách sống động và chân thực hơn.

2. Phân tích thực trạng
 Mặt lợi thế:
Tại thủ đô Hà Nội, các điểm tham quan du lịch cũng như tìm hiểu về văn hóa của các
dân tộc trên đất nước ta cịn rất ít.
Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam là một quần thể kiến trúc được xây dựng trên quy
mô lớn, hội tụ gần như đầy đủ tất cả 54 dân tộc sẽ tái hiện những nét văn hóa đặc sắc,
cấu trúc làng bản, với quy hoạch và kiến trúc dân gian, kiến trúc cộng đồng, kiến trúc
tín ngưỡng, giới thiệu đời sống lao động sản xuất, giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể.

Bên cạnh đó là khu trưng bày các di sản văn hóa nổi tiếng cùng một quần thể khu vui
chơi giải trí thể thao.
Tại làng văn hóa các dân tộc Việt Nam, nét độc đáo của mỗi dân tộc được phục dựng
trong một ngôi nhà cùng các công cụ sản xuất, các hoạt động thủ công, mỹ nghệ, lao
động sản xuất, lễ hội,… giúp khách tham quan có thể tìm hiểu cụ thể và chi tiết về
những nét văn hóa đặc sắc của mỗi dân tộc.
Tại các làng, các khu dân tộc cịn có sự sinh sống và thể hiện những nét văn hóa đặc
trưng bởi chính những người dân tại các dân tộc khác nhau, do đó các nét văn hóa được


tiếp thu một cách sống động và chân thực hơn. Những người dân ở đây còn sẵn lòng
chuẩn bị và phục vụ du khách những món ăn đặc trưng của dân tộc họ.
Trong các làng, những nét tiêu biểu về văn hóa, kiến trúc được phục dựng một cách
cơng phu và đồ sộ, tái hiện một cách rõ nét nhất với khách tham quan như khu nhà
Rông, khu nhà Mồ của dân tộc vùng Tây Nguyên, khu tháp chàm của người Chăm…
Bên cạnh tập trung vào nét văn hóa của các dân tộc, Làng văn hóa các dân tộc cịn chú
trọng trong việc phát triển, cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho du khách, với việc quy
hoạch và phát triển khu vui chơi giải trí có diện tích lớn, cung cấp dịch vụ một cách tốt
nhất. Quan trọng là giá thành vô cùng hợp lý.
Khoảng cách không quá xa trung tâm Hà Nội, chỉ mất hơn 1h đi xe, đường giao thông
lại đẹp và dễ đi .Hơn nữa, do diện tích lớn, nhiều bãi đất bỏ trống, du khách đến với
làng văn hóa có thể đỗ xe thuận tiện, tổ chức picnic hay cắm trại ngoài trời,…
 Mặt hạn chế:
Hiện tại làng văn hóa các dân tộc Việt Nam vẫn đang trong q trình hồn thiện, hiện
tại cơng trình vẫn còn nhiều hạng mục còn đang xây dựng , dịch vụ gần như vẫn chưa
thể đáp ứng cho nhu cầu của khách tham quan. Vẫn còn khá nhiều đất trống bị bỏ
hoang, chưa được khai thác triệt để. Diện tích nước hồ chiếm phần lớn nhưng khơng
được đầu tư, tu bổ.
Do tiến độ xây dựng nên hiện tại làng văn hóa vẫn chưa có nhiều người dân thuộc các
dân tộc khác nhau về sinh sống, không gian trong làng khơng mấy sơi động.

Bên cạnh đó làng văn hóa chưa được nhiều người biết đến nên chưa thu hút nhiều
khách tham quan.
II, Xác định và phân tích đối tượng
 Đối tượng mục tiêu :
Được xác định là khách tham quan du lịch ở phía Bắc Việt Nam.
Hiện, tại miền Bắc nước ta có đang chứa 1 lượng khách tham quan du lịch vô cùng
tiềm năng. Do kinh tế phát triển, mức sống của các cư dân phía Bắc có phần nhỉnh hơn.
Ngồi các khoản chi tiêu thường nhật, họ ln để dư 1 số tiền vào mục đích du lịch và
học hỏi, khám phá những điều mới lạ.
Khách tham quan du lịch nói chung và khách tham quan du lịch ở miền Bắc nói riêng
đều có hứng thú tìm hiểu về cuộc sống của những người dân tộc , quan sát xem cuộc
sống ấy khác thế nào với cuộc sống ở nơi mình sống. Hơn nữa các dịch vụ nghỉ ngơi,
ăn uống ở Làng văn hóa các dân tộc đều khá đa dạng, đầy đủ có thể đáp ứng hầu như
mọi nhu cầu của du khách.Các hội trại, lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc được tổ chức
quanh năm thu hút khơng ít sự quan tâm của du khách.


Khi làng văn hoác các dân tộc Việt Nam đã tạo cho du khách ấn tượng tốt, họ sẽ gián
tiếp tuyên truyền về địa điểm du lịch này. Hay khi du khách ghi lại những khoảnh khắc
của họ tại làng văn hóa và đưa lên các trang mạng xã hội cũng là 1 cách tuyên truyền
rất hữu ích và nhanh chóng.
 Nhóm đối tượng liên quan :
Đối tượng tiềm năng được xác định là các công ty du lịch.
Các công ty du lịch chính là 1 kênh để khách du lịch biết về làng văn hóa . Phần lớn khách
du lịch đến với làng văn hóa đều thơng qua tour du lịch có sẵn. Khi các cơng ty du lịch thu
hút được khách du lịch đến với làng văn hóa họ cũng sẽ được hưởng lợi tức, hoa hồng.
Thậm chí ta sẽ liên kết với các công ty du lịch đưa những tốp học sinh của những trường
học tổ chức tham quan đến làng văn hóa.
Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam có khá nhiều lợi thế để thu hút các công ty du lịch.
Thứ nhất là địa điểm cách không xa so với trung tâm thành phố ( hơn 1h đi xe ) , lại gần

các khu sinh thái như : Khoang Xanh, suối Tiên,… Thứ hai là làng văn hóa có diện tích rất
rộng, sân bãi nhiều thuận tiện cho việc đỗ xe khách và tổ chức picnic, ăn uống, vui chơi
tập thể của du khách.
Đối tượng trung gian : Các cơ quan báo chí, truyền thơng.
Đây là kênh truyền tải thông tin hữu hiệu nhất và khơng thể thiếu. Thơng qua báo chí, ta
có thể tạo dựng dư luận, đưa thông tin đến với khách tham quan, du lịch với hiệu quả cao
mà chi phí thấp.
Cho nên, ta cần giữ mối quan hệ tốt với báo chí, tổ chức các buổi gặp mặt thân mật và có
những cách tiếp cận riêng với từng đối tượng.
III, Xây dựng mục tiêu :
 Mục tiêu chung :
Chiến dịch truyền thơng được xây dựng nhằm quảng bá hình ảnh Làng văn hóa các dân
tộc Việt Nam đến với người dân. Từ đó thu hút nhiều khách tham quan, du lịch hơn, góp
phần tăng doanh thu, lợi nhuận cho làng văn hóa.
 Mục tiêu cụ thể :
- Xây dựng, tổ chức các chương trình, hoạt động lớn nhằm thu hút đơng đảo du khách
hơn.
- Thu hút sức quan tâm của báo chí
- Thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, lan truyền rộng rãi hình ảnh làng
văn hóa các dân tộc đến với người dân
- Đưa ra những tiềm năng du lịch ở làng văn hóa và những lợi ích mà các công ty du
lịch được hưởng khi tổ chức tour du lịch đến đây.

IV, Các hoạt động hướng tới mục tiêu :


Mục tiêu

Hoạt động


1. Tổ chức lễ hội “ Mùa xuân trên
những rẻo cao “ nhằm tái hiện lại
cảnh sinh hoạt ngày Tết của người
dân tộc đang sinh sống tại Làng
văn hóa các dân tộc Việt Nam. Kết
hợp hội chợ ẩm thức, quảng bá các
món ăn đặc trưng của mỗi dân tộc.
Cùng các trò chơi, quà lưu niệm
đặc trưng khác. Lễ hội sẽ được tổ
chức vào 2 ngày cuối tuần liên tiếp.
Thu hút khách
tham quan, du
lịch

Thu hút các
công ty du lịch
và các cơ quan
báo chí

Ý nghĩa của hoạt động
-Tạo hứng thú cho người
dân đến tham gia lễ hội và
để lại ấn tượng tốt về làng
văn hóa các dân tộc. Từ đó
họ sẽ tuyên truyền về lễ
hội nói riêng và làng văn
hóa nói chung thơng qua
lời kể hoặc mạng xã hội,
lơi kéo nhiều du khách đến
hơn.


2. Tổ chức cuộc thi ảnh “ Vẻ đẹp
Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam
“ nhằm tìm ra bức ảnh đẹp nhất tái
hiện lại được vẻ đẹp của thiên
nhiên hoặc con người ở làng văn
hóa. Các bức ảnh đều bắt buộc lấy
bối cảnh và địa điểm chụp ngay tại
làng văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Và các bức ảnh xuất sắc sẽ được
trưng bày trong lễ hội “ Mùa xuân
trên những rẻo cao "để du khách có
thể thưởng thức, đánh giá và bình
chọn trực tiếp.

-Ảnh sẽ được đăng lên
fanpage của cuộc thi và
tính điểm dựa theo số lượt
like và chia sẻ. Qua đó sẽ
càng nhiều người biết đến
làng văn hóa qua các bức
ảnh. Ngồi ra, cuộc thi cịn
giúp ta phát hiện được
những góc khuất đẹp tại
đây qua góc chụp của thí
sinh.

1.
Mời 1 số đại diện của các
cơng ty du lịch đến tìm hiểu và

tham quan làng văn hóa. Đồng thời
bàn bạc và đưa ra hợp đồng chỉ rõ
những ưu đãi, lợi nhuận mà các
công ty du lịch được hưởng khi đưa
tour đến làng văn hóa các dân tộc
Việt Nam.
2.
Mời phóng viên, nhà báo từ
các cơ quan báo chí đến tham dự lễ
hội “ Mùa xuân trên những rẻo cao


-Tạo cơ hội để đại diện
các công ty du lịch chứng
kiến tận mắt để có cái nhìn
chân thực về mặt tốt đẹp
và sức hấp dẫn của làng
văn hóa. Thương thảo về
hợp đồng.
-Tăng cường mối quan hệ
thân thiết với báo chí,
thuận lợi trong việc đăng
tin, bài.


Tun truyền
về làng văn
hóa các dân tộc
qua các
phương tiện

thơng tin đại
chúng

1.
Lập trang fanpage “ Vàng
mười của văn hóa truyền thống Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam
“ , quản lý đăng tin bài theo thời
gian biểu cụ thể.
2.
Thu hút các cơ quan báo chí
đến đưa tin và đăng bài
3.
Phát sóng clip quảng bá trên
các kênh truyền hình giá rẻ
( VTV6, RealTV,…)

Quảng bá , chia sẻ những
thơng tin bổ ích về làng
văn hóa các dân tộc Việt
Nam đến với người
dân.Và qua các phương
tiện thông tin đại chúng,
tin tức về làng văn hóa sẽ
được tiếp cận 1 cách
nhanh nhất và dễ lan
truyền nhất.

V, Thiết kế thông điệp và xác định các kênh truyền thơng :
 Thơng điệp đích :“Bảo tồn và quảng bá tinh anh của văn hóa truyền thống – Làng
văn hóa các Dân tộc Việt Nam”

 Thơng điệp cụ thể
“Mỗi dân tộc, một cái Tết – trải nghiệm cuộc sống sinh hoạt ngày tết cùng người
dân tộc”
+ “Đi tìm những vẻ đẹp bị khuất bóng – thơng qua lăng kính máy ảnh”
 Các kênh truyền thơng :
- Kênh truyền thông online :
+ FaceBook :
Fanpage1 : Vàng mười của văn hóa truyền thống – Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam


Fanpage2 : Cuộc thi ảnh: “Vẻ đẹp Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam”



+ Mail :
- Kênh truyền thông offline :
+ Truyền thơng trực tiếp tại Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam qua các sự kiện : Lễ hội “
Mùa xuân trên những dẻo cao “ , Gặp gỡ đại diện các công ty du lịch
+ Bandroll, backdrop, standee, poster được đặt tại các địa điểm trong Làng văn hóa các
dân tộc Việt Nam
- Kênh truyền thông liên kết :
+ Trên các kênh truyền hình có độ phủ sóng rộng ta phát đoạn phim ngắn để quảng bá. Các
kênh truyền hình phù hợp : VTV6 ( vì đây là kênh của đài Truyền hình Việt Nam nên độ
phủ sóng cao nhưng giá lại thấp hơn VTV3 ) , Real TV , Today TV ,…
+ Đăng mục quảng cáo nhỏ trên 1 số tờ báo nhằm phát động cuộc thi ảnh “ Vẻ đẹp Làng
văn hóa các dân tộc Việt Nam “ . Một số tờ báo phù hợp : 2! , Hoa học trò , Tiền phong,…
VI, Phân bổ thời gian và lịch trình hoạt động :
KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG CHI TIẾT
(Thời gian thực hiện: 1/2/2017 – 1/3/2017)
STT


Nội Dung

Yêu Cầu

Kênh Truyền Thông

Timeline

Facebook

1/2/2017

Giai đoạn 1: Khởi động chuỗi sự kiện
1

Facebook

Lập
fanpage, cập nhật
description, quản
lý lượt like


2

Bài viết

Giới thiệu
sự kiện


Facebook

2/2/2017 –
5/2/2017

Truyền
thông, tuyển cộng
tác viên
Công bố
các sự kiện đồng
hành, công bố
nhà tài trợ

6/2/2017

Phát động
cuộc thi ảnh “Vẻ
đẹp làng văn hóa
các dân tộc Việt
Nam”

3

Hồ sơ
chiến dịch

Kế hoạch truyền thông,
tin bài


1/2/2017

7/2/2017

Văn bản

2/2/20175/2/2017

Văn bản

6/2/2017 –
26/2/2017

Mẫu thiết kế

2/2/2017 –
5/2/2017

Hồ sơ tài trợ
Hồ sơ bảo trợ truyền
thông
Công văn tổ chức
4

5

Bảo trợ
truyền
thông


Liên lạc báo chí, truyền
hình

Bộ nhận
diện và
thương
hiệu

Logo, avatar, cover
Facebook

Ký kết thỏa thuận

Thẻ BTC, áo đồng phục
in logo
Poster Lễ hội :”Mùa
xuân trên những rẻo
cao” & Poster Cuộc thi
ảnh :” Vẻ đẹp làng văn
hóa các dân tộc Việt
Nam”

3/2/20176/2/2017


Giai đoạn 2: Lan tỏa Chiến dịch trên diện rộng
1

Bài viết


Công bố video giới
Facebook, Youtube,
thiệu tổng quan về Làng một số kênh truyền
văn hóa các dân tộc VN hình (VTV6, VTV4,
…)

Đẩy mạnh truyền thông
về Lễ Hội :” Mùa xuân
trên những rẻo cao”

Facebook , các
phương tiện báo chí,


6/2/2017

6/2/2017

Tăng cường phát động
cuộc thi ảnh “ Vẻ đẹp
Làng văn hóa các dân
tộc Việt Nam “

Đăng tải các bài dự thi
ảnh của thí sinh lên
fanpage

Facebook
9/2/2017


Các tin bài xung quanh
chiến dịch truyền thơng,
tìm hiểu sâu hơn về làng
văn hóa
6/2/2017

2

Sự kiện
đồng hành :
Gặp gỡ đại
diện của
các cơng ty

Lịch trình cụ thể:
8h: Xe đón khách mời
tại Cầu Giấy
9h: Đến Làng văn hóa

Offline

8/2/2017


du lịch

các dân tộc
9h30 – 10h30 : Gặp gỡ,
trò chuyện giữa các đại
diện của Làng văn hóa

với các khách mời tại
khu nhà điều hành
10h30 – 11h30 : Xe đưa
khách mời đi tham quan
làng với sự hướng dẫn
của đại diện.
11h30 – 12h30 : Ăn trưa
13h : Xe khởi hành đưa
khách mời trở về Hà
Nội

Giai đoạn 3:Bùng nổ thơng tin và hình ảnh cho lễ hội “ Mùa xuân trên những rẻo
cao”
1

Bài viết

Cập nhật thông tin về lễ
hội

Facebook

9/2/2017

Công tác chuẩn bị Lễ
hội
Các bài viết cập nhật
tình hình chuẩn bị đón
khách tham quan du lịch
Tiếp tục đăng tải các bài

thi ảnh của thí sinh trên
fanpage
2

Bandroll,
poster

Poster Lễ hội : “Mùa
xuân trên những rẻo
cao” , 3 bandroll dài
(3x1m) treo tại cổng
chính Làng văn hóa

Treo, dán trước
ngày 18/2/2017

50 poster A3 treo dán
tại các bảng tin trong
khu làng văn hóa
3

Tổ chức lễ
hội “ Mùa

18/2/2017;


xuân trên
những rẻo
cao “


25/2/2017

Giai đoạn 4: Hậu sự kiện
1

Bài viết

Tập hợp các tin bài viết
về Lễ hội :”Mùa xuân
trên những rẻo cao”

Facebook,các phương
tiện báo chí,…

26/2/2017 –
28/2/2017

Offline

1/3/2017

Phỏng vấn Ban tổ chức
Các bài viết về những
bức ảnh đạt giải và tác
giả
2

Sự kiện


Tiệc cảm ơn

 Lễ hội “ Mùa xuân trên những rẻo cao “
- Chương trình nằm trong chuỗi hoạt động truyền thơng cho Làng văn hóa các dân tộc
Việt Nam
- Sau Tết Nguyên Đán là thời điểm lý tưởng vì người dân vẫn ở trong khơng khí lễ
hội đầu năm, có thể cùng bạn bè, gia đình tổ chức đi du xuân
- Ngày hội hướng về những giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam, là nơi để giao lưu văn hóa, hiểu biết về các dân tộc. Ngày hội còn đem
dến những nét riêng trong khơng khí Tết truyền thống tại các dân tộc.
- Các hoạt động trong chương trình :
+ Khai mạc, bế mạc :
Khai mạc : 8h ngày 18/2/2017
Bế mạc : 20h ngày 25/2/2017
Địa điểm : Quảng trường Tây Nguyên
Khách mời : Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành, địa phương, các đoàn, các dân tộc
tham gia, đại diện lãnh đạo các Sở VHTTDL.
+ Tái hiện cảnh sinh hoạt ngày Tết của các dân tộc :
Thời gian : 8h đến 11h và 14h đến 17h
Địa điểm : các khu có người dân tộc sinh sống tại Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam
Nội dung gồm :
- Người dân tộc sinh sống ở làng văn hóa sẽ diện các trang phục ngày Tết đặc trưng của
mỗi dân tộc kèm theo đồ trang sức


-Sau khi đã diện trang phục, người dân tộc sẽ trình diễn nghệ thuật dân gian, có giai
điệu mừng năm mới như : cầu an, cầu mùa của các dân tộc người Ranglai, Dao Lô
gang, Tày,…điệu múa sư tử của người Nùng, múa sạp của người Thái,…Hay chơi
những trò chơi dân gian cùng du khách như : ném còn, ném pao…
-Kết hợp với việc nấu nướng, tái hiện lại cảnh bếp núc ngày Tết của mỗi dân tộc.

( Mỗi tiết mục, hoạt động của người dân tộc đều sẽ có hướng dẫn viên là chính những
người dân tộc đang sinh sống tại làng văn hóa giới thiệu và giải trình )
+ Trò chơi dân tộc, trưng bày bài dự thi ảnh, bán đồ lưu niệm:
Thời gian : 8h đến 11h và 15h đến 18h
Địa điểm : Khu cổng A
Nội dung gồm :
-Phần trò chơi dân tộc như : đẩy gậy ( Tày, Nùng, Việt ) ; nhảy bao bố ( Nùng, Tày, Việt
) ; đánh quay ( Hmông, Dao, Việt, Nùng, Tày )…
-Các sạp, quầy bán đồ lưu niệm: túi thổ cẩm, gùi đeo lưng, dao lưỡi liềm, quần áo thổ
cẩm, thảo mộc ngâm rượu,…
-Các chân giá đỡ bày ngoài trời để trưng bày ảnh chụp dự thi của các thí sinh trong
cuộc thi ảnh “ Vẻ đẹp Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam “ nhằm thu hút được sự chú
ý của du khách và giúp du khách có thể đánh giá, bình chọn trực tiếp cho bức ảnh đẹp
nhất.
+ Hội chợ ẩm thực :
Thời gian : 8h đến 20h
Địa điểm : Khu làng các dân tộc II
Nội dung gồm : Trưng bày , thực hiện chế biến và bán các món ăn độc đáo mang đặc
trưng của các vùng miền dân tộc như : lợn quay lá mác mật, thịt trâu khô xào chua
ngọt, lạp xường treo gác bếp, xơi cẩm, bánh cóc mị,…
+ Lễ trao giải cuộc thi ảnh “ Vẻ đẹp Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam “

Thời gian : 18h30 đến 20h ngày 25/2/2017
Địa điểm : Quảng trường Tây Nguyên
Nội dung gồm :
-Cơng bố lại ý nghĩa và mục đích của cuộc thi
-Phần giới thiệu và trình chiếu các bức ảnh vào vịng chung kết và tác giả của chúng
-Cơng bố lại cơ cấu giải thưởng



-Trao giải thưởng và bằng xác nhận cho các cá nhân đoạt giải

-

VII, Huy động các nguồn lực :
 Nguồn nhân lực :
Ban truyền thông : viết bài PR, quảng cáo, giới thiệu, làm poster chuẩn bị cho các
sự kiện, tìm nguồn ảnh, tư liệu : 5 người
Ban tổ chức lễ hội : thiết kế các vị trí diễn ra sự kiện trong lễ hội, thiết kế nội dung
của hoạt động lễ hội : 10 người
Ban hậu cần : lo hậu cần cho toàn bộ ekip tổ chức sự kiện và khách mời : 15 người
Ban bảo vệ : đảm bảo cho hoạt động của lễ hội diễn ra an tồn , có trật tự, lành
mạnh : 50 người
 Dự trù kinh phí :
 Hồ sơ xin tài trợ cho chiến dịch :

Thư ngỏ :
Kính gửi : Các quý Tổ chức, quý Doanh nghiệp
Lời đầu tiên, Ban quản lý Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam đồng thời là Ban tổ chức lễ
hội “ Mùa xuân trên những rẻo cao “ và cuộc thi ảnh “ Vẻ đẹp Làng văn hóa các dân tộc
Việt Nam “ xin gửi tới quý Doanh nghiệp lời chào trân trọng nhất!
Cả 2 sự kiện chúng tôi muốn thực hiện đều hướng tới việc quảng bá hình ảnh Làng văn
hóa các dân tộc đến với nhiều người dân cũng như mở rộng vốn hiểu biết về văn hóa dân
tộc cho mọi người.
Nhận thấy quý Cơng ty, Doanh nghiệp đã có rất nhiều đóng góp cho phát triển đất nước,
cộng đồng, chúng tôi trân trọng kính mời q Cơng ty, Doanh nghiệp tham gia với tư cách
là nhà tài trợ của chiến dịch. Đây chắc chắn sẽ là một cơ hội tốt để đưa tên tuổi cũng như
sản phẩm của quý Công ty, Doanh nghiệp gần hơn với cộng đồng.
Ban tổ chức xin cảm ơn sự quan tâm và ủng hộ của quý Công ty, Doanh nghiệp dành cho
chiến dịch, rất mong sẽ nhận được sự hợp tác của quý doanh nghiệp trong thời gian sắp

tới.
Kính chúc q Doanh nghiệp ln mạnh khỏe và gặt hái được nhiều thành cơng !
Các gói tài trợ và quyền lợi của nhà tài trợ :
1. Các gói tài trợ :
 Tài trợ kim cương : 140.000.000 VNĐ
 Tài trợ vàng
: 100.000.000 VNĐ
 Tài trợ bạc
: 80.000.000 VNĐ
 Tài trợ đồng
: 30.000.000 VNĐ
2. Quyền lợi nhà tài trợ :


STT Quyền lợi

Tài trợ
kim
cương

Tài trợ
vàng

Tài trợ
bạc

Tài trợ
đồng

Tài trợ

hiện vật

QUYỀN LỢI TRUYỀN THƠNG
1

Q Cơng ty, Doanh
nghiệp được đăng thơng tin
150 từ
quảng cáo trên fanpage của
Lễ hội

100 từ

2

Thơng tin, hình ảnh của
q Cơng ty, Doanh nghiệp
được đính kèm trang tài
X
liệu gửi đến các kênh
truyền thơng( Facebook,
Báo chí, …)

X

X

X

X


3

Đăng Logo trên các tài liệu
của chương trình( Thơng
Cỡ lớn
cáo báo chí, vé mời, thẻ
tên,…)

Cỡ
trung
bình

Cỡ vừa

Cỡ nhỏ

Cỡ nhỏ

4

Đăng Logo trên Backdrop
sân khấu chương trình

Cỡ lớn

Cỡ
trung
bình


Cỡ vừa Cỡ nhỏ

5

Đăng Logo trên Standee và
Cỡ lớn
Banner của chương trình

Cỡ
trung
bình

Cỡ vừa

Cỡ nhỏ

Cỡ nhỏ

6

Đăng Logo trên phơng nền
lễ tân

Cỡ lớn

Cỡ
trung
bình

Cỡ vừa


Cỡ nhỏ

Cỡ nhỏ

7

Đăng Logo trên áo của
chương trình

Cỡ lớn

Cỡ
trung
bình

Cỡ vừa

Cỡ nhỏ

Cỡ nhỏ

8

Đặt Standee của Quý
Doanh nghiệp trong
chương trình

X


X

9

Đăng tải các thông tin
tuyển dụng, sự kiện của
Quý Doanh nghiệp trên
Fanpage chương trình

3 bài

1 bài

Cỡ nhỏ


10

11

Phát Quảng cáo, slide của
Nhà tài trợ trước giờ diễn
ra chương trình hoặc giải
lao

5phút –
4 lần

Trả lời phỏng vấn trước
truyền thông


15%
25% thời
thời
gian bài
gian bài
phỏng
phỏng
vấn
vấn

2 phút – 2 phút – 1
2 lần
lần

QUYỀN LỢI TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG
12

Đặt gian hàng giới thiệu
sản phẩn trong chương
trình

X

X

13

Hỗ trợ phát tài liệu quảng
bá của Quý Doanh nghiệp

trong chương trình

500 tờ

300 tờ

100 tờ

QUYỀN LỢI KHÁC
14

Trở thành nhà đồng hành tổ
X
chức

15

Trở thành nhà đồng hành tổ
chức các sự kiện trong
X
chuỗi truyền thông

16

Đại diện quý Doanh nghiệp
trao giải thưởng cho các
Trao giải Trao
đội, các cá nhân trong
nhất
giải nhì

chương trình

Trao giải
ba

Trao giải
khuyến
khích

17

Đại diện doanh nghiệp là
khách mời của chương
trình

X

X

X

X

X

18

Các Doanh nghiệp được
nhắc tên trong họp báo, các X
sự kiện của chương trình


X

X

X

X

19

Quý Doanh nghiệp được
nhận hoa, giấy cảm ơn,
nhắc tên trong lời cảm ơn
cuối chương trình

X

X

X

X

X

X


20


Đại diện Doanh nghiệp
phát biểu tại họp báo và
chương trình khai mạc

5 phút

3 phút

21

Được sử dụng danh hiệu
Nhà tài trợ chương trình
cho mục đích marketing

X

X

X

X

X

22

Nhận được nội dung, thư
mời cho các hoạt động tiếp
theo của Tổ chức


X

X

X

X

X

DỰ TRÙ KINH PHÍ

Kinh
phí
chung
cho cả
chương
trình

ST
T

Khoản chi

Số
lượng

Đơn vị
tính


Đơn giá
( VNĐ)

Thành
tiền(VNĐ)

1

Áo BTC
chương trình

100

Cái

80.000

800.000

2

Chi phí thiết kế
(Design)

3

Poster các cỡ

150


Cái

15.000

2.250.000

4

Tờ rơi

1500

Tờ

5.000

7.500.000

5

Giấy mời BTC

250

Tờ

10.000

2.500.000


6

Vỏ, dây thẻ
BTC

100

Cái

6.000

600.000

7

Nước khoáng

20

Thùng

90.000

8

Khăn trải bài

15


Cái

10.000

150.000

9

Khay, khăn đỏ
phủ

5

Cái

20.000

100.000

10

Bút viết

3

Hộp

40.000

120.000


20.000.000

1.800.000

Ghi
chú

Thiết
kế sân
khấu,
bố trí..


11

Giấy A4

2

Tập

90.000

180.000

12

Dây


5

Cuộn

20.000

100.000

13

Băng dính, kéo

5

Bộ

30.000

150.000

14

Chân standee

6

Cái

80.000


480.000

15

Bộ đàm BTC

10

Bộ

50.000

500.000

Tổng (1)

Chươn
g trình
Lễ hội

37.280.000
1

Tài liệu chương
20
trình

Bộ

40.000


800.000

2

Press kits

60

Bộ

10.000

600.000

3

Phướn

5

Cái

80.000

400.000

4

Th Mic


1

Bộ

700.000

700.000

5

Danh sách
checkin báo chí

5

Bộ

3.000

15.000

6

Hoa để bàn

10

Lẵng


40.000

400.000

7

Ruban

1000

Cái

1.000

1.000.000

8

Loa đài

9

Màn led

10

Ánh sáng

11


Khách mời

12

Chi phí cho trị
chơi

5.000.000

13

Chi phí phát
quảng cáo trên
truyền hình, báo
chí,…

10.000.000

14

Bàn ghế

100

Bộ

70.000

7.000.000


15

Cọc tre, lều bạt

100

Bộ

100.000

10.000.000

16

Ngun liệu đồ
ăn phục vụ
khách tham
quan

50.000.000

17

Đồ lưu niệm

20.000.000

10.000.000

1


Người

10.000.00
0

10.000.000


phục vụ khách
tham quan
18

Giải thưởng cho
3
cuộc thi ảnh

Giải

17.000.000

Tổng (2)

92.915.000
1

Certificate nhà
tài trợ

20


Tờ

20.000

400.000

2

Certificate ban
tổ chức

60

Tờ

8.000

480.000

3

Certificate
người tham gia

35

Tờ

8.000


280.000

4

Certificate thí
sinh

30

Tờ

8.000

240.000

5

Khung
16
Certificate (A3)

Cái

60.000

960.000

6


Hoa cho nhà tài
trợ

10



400.000

4.000.000

7

Hoa cho khách
mời

4



400.000

1.600.000

8

Hoa cho người
tham gia

40




100.000

4.000.000

9

Hoa cho thí
sinh

10



300.000

3.000.000

10

Tiệc cảm ơn

Bế mạc

30.000.000

Tổng (3)


44.960.000

Tổng chi phí thực tế (1) + (2) + (3)

175.115.000

Chi phí phát sinh (10%)

192.615.00
0

Sự hợp tác của Q cơng ty, Doanh nghiệp không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho chương
trình mà cịn là sự đóng góp tiếng nói để xây dựng xã hội hiện đại, văn minh, giúp lan tỏa
những giá trị tốt đẹp và thiết thực trong cuộc sống. Kinh phí sẽ nhận được từ nhà tài trợ và
lợi nhuận mà lễ hội “ Mùa xuân trên những rẻo cao” mang lại!


VIII, Rủi ro tiềm ẩn :
- Thời tiết : Vào tháng 2, tháng 3 thời tiết thường có mưa xuân, mưa phùn nhỏ.
Cách khắc phục : chuẩn bị sẵn ô bạt, đồ bảo hộ cho các thiết bị
- Lễ hội khơng có được số lượng khách tham dự như dự kiến gây ra việc nguyên
liệu lương thực chuẩn bị thừa sẽ bị hỏng và bỏ phí .
Cách khắc phục : chuẩn bị các tủ đông để bảo quản lương thực , có những biện pháp tiêu
thụ lương thực nếu chẳng may bị thừa.



×