Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giáo án 7 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.87 KB, 13 trang )

TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH
Ngày soạn: 16/10/2010
Ngày dạy: 21/10/2010
Tuần 8
Tiết 33: PHẦN TIẾNG VIỆT
CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.
2. Kỹ năng :
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện và chữa được một số lỗi thơng thường về quan hệ từ.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức dùng quan hệ từ thích hợp trong mọi hồn cảnh.
II. Phương pháp dạy học : sử dụng các phương pháp chính sau
- Vấn đáp
- Thực hành
III. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, sgk..
- HS: soạn bai theo u cầu của giáo viên.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là quan hệ từ?
-Sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
3. Bài mới: Giới thiệu: Ở tiết 27 chúng ta đã học bài Quan hệ từ và cách sử dụng
chúng. Để hiểu rõ hơn về cách dùng cũng như tìm và sửa lỗi các quan hệ từ. Hơm
nay, chúng ta sẽ đi vào phần bài mới.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC
HOẠTĐỘNG
NỘI DUNG GHI BẢNG


* Hoạt động 1 : Gợi dẫn hs tìm chổ thiếu quan hệ từ
và tìm quan hệ từ thích hợp để chữa lại câu cho
đúng:
-Đọc 2 ví dụ 1 trong sgk
? Trong các câu trên có mấy vế? Nội dung các
vế này diễn đạt như thế nào? Vì sao?
? Hai câu thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy
chữa lại đúng?
* Ho ạt động 2: Dùng quan hệ từ không thích hợp
về nghóa:
I.Các lỗi thường gặp về quan
hệ từ.
1. Thiếu quan hệ từ
- Đừng nên nhìn hình thức mà
(để) đánh giá kẻ khác.
- Câu tục ngữ này chỉ đúng
đối với xã hội xưa, còn đối với
xã hội ngày nay..
2. Dùng quan hệ từ không
thích hợp về nghóa:
Giáo án Ngữ Văn 7
TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH
-Đọc 2 ví du 2.
? Câu 1 diễn đạt mấy sự việc? Các sự việc mang
hàm ý như thế nào? Quan hệ từ “và” có thể
dùng được không?
Câu 1: hai bộ phận của câu diễn đạt 2 sự việc có
hàm ý tương phản  nên dùng từ “ nhưng” thay
cho từ “và”.
? Câu 2 người viết muốn giải thích lý do gì? Để

diễn đạt nghóa lí do ta dùng quan hệ từ nào cho
phù hợp?
? Tại sao nói chim sâu có ích cho nông dân

nên dùng từ “vì” thay “ để”
* Ho ạt động 3: Thừa quan hệ từ
- Ví dụ 3 /sgk.
? Vì sao các câu thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại
cho đúng cú pháp của câu?
Vì quan hệ từ “qua”, “về” đã biến chủ ngữ của
câu thành một thành phần khác (trạng ngữ) 
cần bỏ quan hệ từ đó.
* Ho ạt động 4: Dùng quan hệ từ mà tác dụng liên
kết.
Ví dụ 4 /sgk.
?Các câu trong ví dụ 4 sai ở chỗ nào? Hãy chữa
đúng ?

Dùng quan hệ từ mà không có tác
dụng liên kết ( bộ phận kèm theo quan hệ từ đó
không liên kết với một bộ phận khác)
*Nam không những giỏi về môn Toán, không
những giỏi về môn Văn mà bạn còn giỏi về
nhiều môn khác nữa.
*Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với
chò.
? Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh các
lỗi nào?
- HS đọc phần ghi nhớ /sgk / 107.
*Hoạt động 6: luyện tập

-Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 1,2,3,4 /sgk
Dùng quan hệ từ “ nhưng”
thay cho từ “và”.
3.Thừa quan hệ từ.
a Bỏ quan hệ từ “ qua” ,“
về”.
b. Bỏ quan hệ từ “vừa “
4.Dùng quan hệ từ và tác
dụng liên kết.
*Nam không những giỏi về
môn Toán, không những giỏi
về môn Văn mà bạn còn giỏi
về nhiều môn khác nữa.
*Nó thích tâm sự với mẹ,
không thích tâm sự với chò.
* Ghi nhớ /sgk /107
Giáo án Ngữ Văn 7
TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH
Bài tập 1 : Thêm quan hệ từ
Bài tập 2: Thay quan hệ từ
Bài tập 3:
Bài tập 4: Chọn câu đúng, dùng sai
II. Luyện tập
Bài tập 1 : Thêm quan hệ từ
-Nó chăm chú nghe kể
chuyện từ đầu đến cuối.
-Con xin báo một tin vui để
(cho) cha mẹ mừng
Bài tập 2: Thay quan hệ
từ

-Thay “với” bằng “như”
-Thay “tuy” bằng “dù”
-Thay “bằng” bằng “về”
Bài tập 3
- Bỏ quan hệ từ “đối với”
- Bỏ quan hệ từ “với”
Bài tập 4: Chọn câu đúng,
dùng sai
a. Đ b. S c. S
d. Đ e. Đ g. S
h. Đ i. S
4/Củng cố: - Ta nên tránh các lỗi gì về quan hệ từ?
5/Dặn dò: - Nắm nội dung bài học
- Làm bài tập 5/ SGK
- Chuẩn bò bài “ Xa ngắm thác núi Lư “,”Phong Kiều dạ bạc”
+ Tìm hiểu về tác giả Lý Bạch?
+ Đọc bài thơ phần: phiên âm, dòch nghóa, dich thơ.
+ Cảnh Thác Núi Lư,cảnh Phong Kiều được miêu tả ntn?

Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………
Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày dạy: 22/10/2010
T̀n 9
Giáo án Ngữ Văn 7
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH
Tiết 34: PHẦN VĂN

Văn bản: hướng dẫn đọc thêm XA NGẮM THÁC NÚI LƯ,
PHONG KIỀU DẠ BẠC.
1. Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Lí Bạch.
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng
khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng
khoáng, lãng mạn của nhà thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
2 Kỹ năng :
- Đọc – hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích
lũy vốn từ Hán- Việt.
3 Thái độ;
- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của nhiên nhiên.
- Lòng yêu mến thiên nhiên cũng như tâm hồn của nhà thơ.
II. Phương pháp: sử dụng các phương pháp chính sau
- Phân tích
- Giảng bình
- Gợi tìm…
III. Chuẩn bị
- GV: sgk, đọc thêm về tư liệu Lí Bạch.
- HS: chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
IV Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà và nêu ý nghĩa của bài thơ
- Kiểm tra vở soạn của hs.
3 Bài mới:
Giới thiệu: Lí Bạch- nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. Thơ ông viết

nhiều về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn. Thiên nhiên trong thơ Lí
Bạch luôn hiện lên với vẻ đẹp hùng vĩ, lãng mạn… Vọng Lư sơn bộc bố là một
trong những bài tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của nhà thơ.
TIẾN TRÌNH TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả- tác phẩm.
+ HS đọc phần chú thích/111/sgk. Giới thiệu vài nét về
A. Văn bản “Xa ngắm thác
núi Lư”
I.Tìm hieåu chung
Giáo án Ngữ Văn 7
TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH
tác giả?
Lí Bạch (701-762) là nhà thơ nởi tiếng đời Đường,
được mệnh danh là “thi tiên”. Thơ ơng biểu lợ tâm hờn
tự do, phóng khoáng. Hình ảnh thơ thường mang tính
chất tươi sáng, kì vĩ, ngơn ngữ tự nhiên mà điêu lụn.
- Tìm hiểu thể thơ , chú ý số câu , số chữ , cách
gieo vần
- Củng cố kiến thức về thể thơ TNTT ( số câu , số
chữ , cách gieo vần …)
- G. hướng dẫn đọc : giọng nhẹ nhàng , diễn cảm
bản phiên âm và dòch thơ . H đọc
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản
? Em hãy xác đònh vò trí đứng ngắm thác nước của
tác giả? Vò trí đó có lợi như thế nào trong việc
phát hiện những đặc điểm của thác nước ?
- Đọc lại cách giải thích nghóa của từ “vọng” ở đầu
đề và chữ “dao” ở câu 3 để khẳng đònh đây là cảnh
vật được ngắm nhìn từ xa .Điểm nhìn không cho
phép khắc họa cảnh vật một cách chi tiết , tỉ mỉ

nhưng có lợi thế làm nổi bật sắc thái hùng vó của
thác nước núi Lư  cách chọn điểm nhìn tối ưu
Tìm hiểu ý nghóa của câu thơ đầu .
?Câu thơ thứ nhất miêu tả gì và tả như thế nào ?
-Mặt trời chiếu xuống núi Hương Lô sinh ra làn
khói tía  Phác ra được cái phong nền của bức
tranh toàn cảnh trước khi miêu tả vẻ đẹp của bản
thân thác nước : làn khói tía đang toả lên từ ngọn
núi Hương Lô . Làn khói tía được sinh ra từ sự giao
duyên giữa mặt trời và ngọn  Nhờ đó , không
gian trở nên thi vò và hữu tình .
? Trước Lí bạch trên 300 năm , trong “Lư sơn kí” ,
nhà sư Tuệ Viễn đã từng tả “Khí bao trùm trên đỉnh
Hương Lô mòt mù như hương khói” . Vậy cái mới mà
Lí Bạch đem tới cho vẻ đẹp của Hương Lô là ở
điểm nào ?
- Câu văn của Tuệ Viễn không có ánh sáng mặt
trời , chỉ có một phép so sánh thông thường .
- Cái mới mà Lí Bạch đã đem tới cho vẻ đẹp của
Hương Lô là miêu tả nó dưới những tia nắng của
mặt trời . Và làn hơi nước , phản quang ánh sáng
mặt trời đã chuyển thành một màu tím vừa rực rỡ
vừa kì ảo . Sự thực là hơi khói đã có từ trước, nói
1.Tacù giả, tác phẩm: SGK /
111.
2. Đọc,tìm hiểu chú thích.
II.Tìmhiểu văn bản
1. Vẻ đẹp của Thác nước Núi

Câu 1: Cảnh nền của bức

tranh dưới ánh nắng mặt trời ,
ngọn núi Lư như chiếc bình
hương khổng lồ đang nghi
ngút toả ra những làn khói tía
vào vũ trụ. Không gian thi
vò và hữu tình .
b. 3 câu cuối : vẻ đẹp của
Giáo án Ngữ Văn 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×