Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Ôn thi kỳ I môn Hoá ( Nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.49 KB, 7 trang )

Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 12
PHÂN HÓA CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
(Áp dụng từ năm học 2008-2009)
1. Khử CH
3
CH
2
COOCH
3
bằng LiAlH
4
, t
o
thu được CH
3
OH và (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 1)
A. CH
3
CH
2
OH
B. CH
3
CH
2
COOH
C. CH
3
CH
2


CH
2
OH
D. CH
3
CH
2
CHO
Đáp án: C
2. Cho các chất sau: CH
3
COOH, CH
3
CH
2
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOCH
3
, C
6
H
5
OH. Dãy gồm
những chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là (chương 1/ bài 4/riêng NC/mức 2)
A. CH
3
COOH, CH

3
CH
2
OH, CH
3
COOCH
3
.
B. CH
3
COOH, CH
3
CH
2
OH, CH
3
CHO.
C. CH
3
COOCH
3
, CH
3
CHO, CH
3
CH
2
OH.
D. CH
3

COOH, CH
3
COOCH
3
, C
6
H
5
OH.
Đáp án: D
3. Từ các ancol C
3
H
8
O và các axit C
4
H
8
O
2
có thể tạo ra bao nhiêu este đồng phân cấu tạo của
nhau? (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 2)
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án: A
4. Cặp chất dùng để điều chế este metyl metacrylat là (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 1)
A. CH
2

=CHCOOH và CH
3
OH
B. CH
2
=C(CH
3
)COOH và CH
3
OH
C. CH
2
=CHCH
2
OH và CH
3
COOH
D. CH
2
=CH(CH
3
)OH và CH
3
COOH
Đáp án: B
5. Từ 1 mol X điều chế trực tiếp thành 2 mol CH
3
COOH. X là (chương 1/bài 4/riêng NC/ mức
1)
A. CH

3
CH
2
CH
2
CH
3
B. CH
3
CHO
C. CH
3
CH
2
OH
D. CH
3
COOCH
3
Đáp án: A
6. Este khi xà phòng hóa tạo ra các sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc là (chương 1/ bài
1/riêng NC/mức 2)
A. HCOOCH=CH
2
B. CH
3
COOCH
3
C. CH
2

=CHCOOCH
3
D. HCOOC
2
H
5
Đáp án: A
7. Chất khi xà phòng hóa không tạo ra ancol là (chương 1/ bài 1/ riêng NC/ mức 2)
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOC
2
H
5
C. C
6
H
5
COOCH
3
D. CH
3
COOC
6
H
5
Đáp án: D
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.

Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.
8. Hóa chất dùng để phân biệt CH
3
COOC
2
H
5
và CH
3
COOCH=CH
2
là (chương 1/bài 1/riêng
NC/mức 1)
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch HCl
C. dung dịch brom
D. dung dịch AgNO
3
/NH
3
Đáp án: C
9. Cách nào sau đây dùng để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm? (chương 1/bài 1/
riêng NC/mức 2)
A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.
B. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.
C. Đun sôi hỗn hợp rượu trắng, axit axetic và axit sunfuric đặc.
D. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt.
Đáp án: A
10. Cặp chất dùng để điều chế phenyl axetat là (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 1)
A. C

6
H
5
OH và CH
3
COOH
B. C
6
H
5
OH và (CH
3
CO)
2
O
C. C
6
H
5
OH và CH
3
CHO
D. C
6
H
5
OH và CH
3
CH
2

OH
Đáp án: B
11. Yếu tố không làm tăng hiệu suất phản ứng este hóa là (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 2)
A. tăng nồng độ axit
B. tăng nồng độ ancol
C. tăng nồng độ este
D. giảm nồng độ este
Đáp án: C
12. Chất không phản ứng với este CH
2
=CHCOOCH
3
là (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 1)
A. Na
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch Br
2
D. H
2
(Ni, t
o
)
Đáp án: A
13. Cho phản ứng: [C
6
H
7
O
2
(OH)

3
]
n
+ 3nHNO
3
→ [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+3nH
2
O. Chọn phát biểu
đúng (chương 2/bài 5/riêng NC/mức 2)
A. Đây là phản ứng trao đổi
B. Đây là phản ứng điều chế thuốc súng không khói.
C. Xenlulozơ bị oxi hóa
D. Xenlulozơ bị khử
Đáp án: B
14. Chọn phưong án đúng để điền từ hoặc cụm từ vào chổ trống trong câu: “ Tương tự như tinh
bột, xenlulozơ không có phản ứng …(1)…, trong dung dịch axit loãng tạo thành …(2)…,
nhưng khác với tinh bột xenlulozơ có phản ứng ...(3)… (chương 2 /bài 7/riêng NC/mức 2)
A. tráng bạc, glucozơ, este hóa.

B. este hóa, glucozơ, tráng bạc
C. tính khử, saccarozơ, tráng bạc
D. tính oxi hóa, saccarozơ, este hóa
Đáp án: A
15. Phân tử khối của xenlulozơ khoảng 2150000. Số mắt xích trung bình và chiều dài trung bình
của phân tử phân tử xenlulozơ khoảng (biết 1 mắt xích trong xenlulozơ dài khoảng 5 Ǻ, Ǻ=10

10
m) (chương 2/bài 8/riêng NC/mức 3)
A. 13271,6 mắt xích và 6,6358.10
-6
m
B. 11944,4 mắt xích và 5,9722.10
-6
m
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.
Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.
C. 12371,6 mắt xích và 6,3658.10
-6
m
D. 19144,4 mắt xích và 5,7922.10
-6
m
Đáp án: A
16. Lên men x gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng 85%, toàn bộ khí CO
2
sinh
ra dẫn qua dung dịch nước vôi trong thu được 250 gam kết tủa và dung dịch A. Lọc kết tủa,
đun kỹ dung dịch A thu thêm 50 gam kết tủa. Giá trị của x là (chương 2/bài 7/riêng NC/mức 3)
A. 240,975

B. 333,53
C. 238,235
D. 285,885
Đáp án: B
17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol cacbohydrat X thu được 26,88 lít CO
2
(đktc) và 19,8 gam nước.
Biết khi làm bay hơi 6,84 gam X thu được thể tích bằng 1/60 thể tích khí CO
2
thu được ở trên
và X tham gia phản ứng tráng bạc. Vậy X là ( chương 2/bài 7/riêng NC/mức 3)
A. glucozơ
B. saccarozơ
C. mantozơ
D. fructozơ
Đáp án: C
18. Trong dung dịch glucozơ tồn tại chủ yếu ở ( chương 2/bài 5 /riêng NC/mức 1)
A. hai dạng mạch vòng α-glucozơ và β-glucozơ.
B. dạng mạch hở gồm 1 nhóm CHO và 5 nhóm OH.
C. dạng mạch hở.
D. dạng vòng α- glucozơ.
Đáp án: A
19. Có sơ đồ phản ứng sau: CH
3
-CH(NH
2
)-COOH
2
HNO
Na (du)

X Y→ →
. Y có công thức
cấu tạo là (chương 3/riêng/mức 2).
A. CH
3
-CH(NH
2
)-COONa.
B. CH
3
-CH(ONa)-COONa.
C. CH
3
-CH(OH)-COONa.
D. CH
3
-CH(ONa)-COOH.
Đáp án: B
20. Tripeptit có tên gọi là (chương 3/riêng NC/mức 2)

A. Alanylvalylglyxin.
B. Alanylglyxylvalin.
C. Glyxylvalylalanin.
D. Valylalanylglyxin
Đáp án: A
21. Có sơ đồ phản ứng sau: C
2
H
5
I

3
2
NH HNO
X Y
+ +
→ →
. Chọn phát biểu đúng (chương 3/
riêng NC/mức 2).
A. Y là hợp chất hữu cơ phản ứng được với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH.
B. Y là hợp chất hữu cơ phản ứng được với Na và với dung dịch NaOH.
C. X là hợp chất hữu cơ phản ứng được với dung dịch NaOH.
D. X là hợp chất hữu cơ bậc 1 và Y là hợp chất hữu cơ bậc 2.
Đáp án: A
22. Cặp chất nào không phản ứng với nhau. (chương 3/riêng NC/mức 2).
A. HOOC-CH
2
-NH
3
Cl và H
2
SO
4
.
B. C
2
H
5
NH
2
và CH

3
I.
C. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH và HNO
2
.
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.
Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.
D. CH
2
(NH
2
)-COOC
2
H
5
và KOH.
Đáp án: A
23. Đun nóng hoàn toàn chất hữu cơ (X) mạch hở có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N với dung dịch
NaOH thu được khí (Y) làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Chất hữu cơ (X) thuộc loại (chương 3/
riêng NC/mức 2).

A. muối amoni của axit cacboxylic no đơn chức.
B. muối amoni của axit cacboxylic không no có 1 nối đôi đơn chức.
C. amino axit no đơn chức.
D. amino este no đơn chức.
Đáp án: B
24. Axit aminoaxetic và etylamin đều phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây
(chương 3/ riêng NC/mức 2).
A. Dung dịch KOH và dung dịch hỗn hợp gồm NaNO
2
và CH
3
COOH.
B. Dung dịch HCl và dung dịch Br
2
.
C. Dung dịch HCl và dung dịch hỗn hợp gồm NaNO
2
và CH
3
COOH.
D. Dung dịch KCl và dung dịch H
2
SO
4
.
Đáp án: C
25. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là (biết trong phân tử tri
peptit các gốc amino axit có thể trùng nhau).(chương 3/riêng NC/mức 3).
A. 6.
B. 8.

C. 4.
D. 5.
Đáp án:B
26. Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit (X) thu được 2a mol CO
2
và 2,5a mol H
2
O. Công
thức phân tử của (X) là (chương 3/riêng NC/mức 3).
A. C
3
H
7
O
2
N
2
.
B. C
2
H
5
O
2
N.
C. C
4
H
10
O

2
N.
D. C
4
H
9
O
2
N.
Đáp án: B
27. Cho 1,78 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử là C
3
H
7
O
2
N phản ứng vừa đủ dung dịch
KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,26 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
(chương 3/riêng NC/mức 3).
A. CH
2
(NH
2
)CH
2
COOH.
B. CH
2
(NH
2

)COOCH
3
.
C. CH
2
=CHCOONH
4
.
D. CH
3
CH(NH
2
)COOH.
Đáp án: B
28. Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO
2
và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là1:1. X
là (chương 4/bài 13/riêng NC /mức 2)
A. tinh bột
B. PVC
C. polipropilen
D. Polistiren
Đáp án: C
29. Polime được tổng hợp từ axit terephtalic và etilen glicol là (chương 2/bài 13/riêng NC/ mức
1)
A. tơ lapsan
B. tơ nilon-6,6
C. tơ nitron
D. nhựa novolac
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.

Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT.
Đáp án: A
30. Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ
chuyển hóa: Metan → axetilen → vinyl clorua → PVC. Hiệu suất các phản ứng lần lượt là
15%, 95%, 90%. Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m
3
khí thiên nhiên (đo ở đkc)
(chương 4/ bài 14/riêng NC/ mức 3)
A. 5589m
3
B. 5883m
3
C. 2941m
3
D. 5880m
3
Đáp án: B
31. Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần
dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất quá trình este hóa và trùng hợp lần lượt 60% và 80%
(chương 4/bài 14/riêng NC/mức 3)
A. 117 kg và 2 kg
B. 215 kg và 80 kg
C. 65k g và 40 kg
D. 175 kg và 70 kg
Đáp án: B
32. Cho hỗn hợp Fe, Al vào 200 ml dung dịch CuSO
4
0,525M , phản ứng kết thúc thu được rắn A
gồm 2 kim loại có khối lượng 7,84 gam. Hòa tan hết A trong dung dịch HNO
3

2M dư được khí
NO duy nhất. Thể tích HNO
3
đã phản ứng là (chương 5/bài 18/riêng NC/mức 2)
A. 200 ml
B. 170 ml
C. 160 ml
D. 180 ml
Đáp án: D
33. Kim loại M phản ứng hoàn toàn với a gam dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng lấy dư thu được khí
SO
2
và a gam dung dịch X. M là kim loại (chương 5/bài 18/riêng NC/mức 2)
A. Cu
B. Ag
C. Al
D. Fe
Đáp án: A
34. Hòa tan 1,59g hỗn hợp A gồm kim loại M và Al trong lượng nước dư. Khuấy đều để phản
ứng hoàn toàn, có 0,04 mol H
2
(đkc) thoát ra còn lại 0,27 gam chất rắn không tan. M là kim
loại (chương 5/bài 18/riêng NC/mức 2)
A. Na
B. K
C. Ca

D. Ba
Đáp án:B
35. Cho m gam phôi bào sắt để ngoài không khí. Sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối
lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Cho B tác dụng hòan toàn với dung dịch HNO
3
được 2,24 lít NO (duy nhất, đkc). Giá trị của m là (chương 5/bài 19/ riêng NC/mức 3)
A. 12,09 gam
B. 10,08 gam
C. 7,5 gam
D. 9,2 gam
Đáp án:B
Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh.

×