Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

(Luận văn thạc sĩ) năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ MINH HUỆ

NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Hà Nội – 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ MINH HUỆ

NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Ngô Đăng Thành

Hà Nội - 2019




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Đình” là cơng trình nghiên cứu
của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn. Luận văn sử dụng các số
liệu được trích dẫn đầy đủ, trung thực, có tính kế thừ và phát triển từ các tài liệu,
cơng trình nghiên cứu được công bố, đồng thời luận văn cũng đưa ra các giải pháp
được đúc kết từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2020
Học viên

Nguyễn Thị Minh Huệ


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu xắc đến các Quý Thầy, Cô Trường
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và trang
bị cho tơi những kiến thức qu

áu trong thời gian tôi theo học tại trường

Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Ngô Đăng Thành, người đã cho tôi nhi u kiến
thức thiết thực và hướng dẫn khoa học của uận văn Thầy đã uôn tận t nh hướng
dẫn, định hướng, g p

giúp cho tôi hồn thành uận văn này

Tiếp theo, Tơi xin trân trọng cảm ơn ãnh đạo các ph ng và các cán ộ, nhân
viên BIDV Mỹ Đ nh đã cung c p thông tin, tài iệu, tạo đi u kiện thuận ợi cho tơi

trong q tr nh nghiên cứu, hồn thiện uận văn
Cuối c ng, Tơi xin tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đ nh đã động viên,
khích lệ tôi trong suốt quá tr nh học tập và nghiên cứu
Trân trọng!


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ............................................................................ iii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI . 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................5
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu v năng ực cạnh tranh của ngân hàng
thương mại..................................................................................................................5
1 1 2 Đánh giá các công tr nh trên và những v n đ uận văn cần ổ sung, ãm rõ ..9
1 2 Cơ sở lý luận v năng ực cạnh tranh của ngân hàng thương mại .....................10
1.2.1. Khái quát v ngân hàng thương mại ...............................................................10
1 2 2 Năng ực cạnh tranh của ngân hàng thương mại .............................................14
1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng ực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại và
bài học cho BIDV Mỹ Đ nh ......................................................................................33
1.3.1. Kinh nghiệm của một số chi nhánh ngân hàng thương mại ở Việt Nam ........33
1.3.2. Một số bài học rút ra cho BIDV Mỹ Đ nh ......................................................37
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................38
2 1 Phương pháp uận...............................................................................................38
2 1 1 Phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng ...................................................38
2 1 2 Phương pháp chủ nghĩa duy vật lịch sử ..........................................................38
2 2 Các phương pháp cụ thể .....................................................................................39
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu .........................................................................39

2 2 2 Phương pháp xử lý dữ liệu ..............................................................................40
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH ........... 45
3.1. Tổng quan v Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam– Chi nhánh
Mỹ Đ nh ....................................................................................................................45
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................45


3 1 2 Cơ c u tổ chức bộ máy quản lý .......................................................................47
3.1.3. Các hoạt động chủ yếu ....................................................................................48
3.2. Thực trạng năng ực cạnh tranh của BIDV Mỹ Đ nh giai đoạn 2013 – 2018 ....49
3.2.1. Kế hoạch v năng ực cạnh tranh ...................................................................49
3.2.2. V các yếu tố c u thành năng ực cạnh tranh .................................................52
3.2.3. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu ................................................................65
3.3. Đánh giá năng ực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Mỹ Đ nh .......................................................................................67
3 3 1 Đánh giá ằng mơ hình SWOT .......................................................................67
3 3 2 Đánh giá theo tiêu chí .....................................................................................70
CHƢƠNG 4 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH ..............................................................74
4.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đến năng ực cạnh tranh của các ngân hàng
thương mại................................................................................................................74
4.1.1. Bối cảnh quốc tế ..............................................................................................74
4.1.2. Bối cảnh trong nước ........................................................................................77
4 2 Định hướng và mục tiêu nâng cao năng ực cạnh tranh của BIDV Mỹ Đ nh đến
năm 2025 ...................................................................................................................78
4 2 1 Định hướng.....................................................................................................78
4 2 2 Mục tiêu ..........................................................................................................80
4.3. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng ực cạnh tranh của BIDV-Mỹ Đ nh

đến năm 2025 ............................................................................................................81
4.3.1. Tạo sự bứt phá v năng ực tài chính .............................................................81
4.3.2. Tiếp tục cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới 83
4 3 3 Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại ...............................85
4.3.6. Hoàn thiện cơ c u tổ chức bộ máy quản lý .....................................................90
4.3.7. Bảo vệ thương hiệu BIDV đồng thời nâng cao uy tín của chi nhánh BIDV
Mỹ Đ nh ....................................................................................................................91
KẾT LUẬN ..............................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................95


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

ACB

Ngân hàng TMCP Á Châu

2

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam


3

BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

4

BIDV Mỹ Đ nh

5

CPTPP

6

DN

Doanh nghiệp

7

MB

Ngân hàng TMCP Quân đội

8

NH


Ngân hàng

9

NHNN

Ngân hàng nhà nước

10

NHNNg

Ngân hàng nước ngoài

11

NHTM

Ngân hàng thương mại

12

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

13

NHTMNN


Ngân hàng thương mại nhà nước

14

PGD

Ph ng giao dịch

15

QTK

Quỹ tiết kiệm

16

TCTD

Tổ chức tín dụng

17

Techcombank

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

18

VCB


Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

19

VietinBank

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

20

VND

Việt Nam đồng

21

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Mỹ Đ nh
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến ộ xuyên Thái B nh
Dương

i


DANH MỤC BẢNG


STT

Bảng

1

Bảng 2.1

Nội dung
Mơ hình Ma trận SWOT
NSLĐ

2

Bảng 3 1

Trang

nh quân của cán ộ quản

39
khách hàng tại

BIDV Mỹ Đ nh và các chi nhánh NHTM trên địa àn
Hà Nội

ii

60



DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

STT

Biểu đồ,

Nội dung

Sơ đồ

1

Biểu đồ 3.1. Qui mô và tốc độ tăng vốn huy động năm 2018

2

Biểu đồ 3.2.

3

Biểu đồ 3.3.

4

Biểu đồ 3.4.

5


Biểu đồ 3.5.

6

Biểu đồ 3.6.

7

Biểu đồ 3.7.

Qui mô và tốc độ tăng vốn huy động của BIDV Mỹ Đ nh
và các chi nhánh BIDV tại Hà Nội năm 2018
Qui mô và tốc độ tăng vốn huy động của BIDV Mỹ Đ nh
và các chi nhánh BIDV tại Hà Nội giai đoạn 2013-2018
Qui mô và tốc độ tăng dư nợ của BIDV Mỹ Đ nh và các
Chi nhánh BIDV tại Hà Nội năm 2018
Qui mô dư nợ của BIDV Mỹ Đ nh và các chi nhánh BIDV
tại Hà Nội giai đoạn 2013-2018
Doanh thu và tốc độ tăng doanh thu sản phẩm dịch vụ của
BIDV Mỹ Đ nh năm 2017-2018
Tổng thu và tốc độ tăng thu phí dịch vụ rịng của BIDV
Mỹ Đ nh và các chi nhánh BIDV tại Hà Nội năm 2018

Trang
49
49

50

51


52

53

54

Tổng thu và tốc độ tăng thu phí dịch vụ rịng của BIDV
8

Biểu đồ 3.8. Mỹ Đ nh và các chi nhánh BIDV tại Hà Nội giai đoạn

55

2013-2018.
9

Biểu đồ 3.9.

10

Sơ đồ 3.1.

Lợi nhuận trước thuế của BIDV Mỹ Đ nh và 05 chi nhánh
BIDV tại Hà Nội giai đoạn 2013-2018
Cơ c u tổ chức của BIDV Mỹ Đ nh

iii

61


44


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
C thể n i, ngân hàng à một tổ chức tài chính đ ng vai tr quan trọng trong
sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Ngân hàng thu hút ti n từ các thành
phần kinh tế để đầu tư, cho vay đối với các doanh nghiệp, cá nhân trong và ngồi
nước, do đ n

à cơng cụ quan trọng để Chính phủ thực hiện chính sách ti n tệ,

đi u tiết vĩ mô n n kinh tế
Kể từ khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), ên cạnh những cơ
hội ớn, các ngân hàng Việt Nam cũng chịu khơng ít những thách thức mới Đ

à

việc các ngân hàng nước ngoài (NHNNg) được phép mở rộng mạng ưới hoạt động
tại Việt Nam, àm cho sự cạnh tranh của các ngân hàng ngày càng gay gắt, nh t à
với các NHNNg ngay trên ãnh thổ Việt Nam Các NHNNg với những thế mạnh
vượt trội v vốn, kinh nghiệm trên trường quốc tế và kỹ thuật hiện đại

à những

đối thủ cạnh tranh ớn của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Giữa
những cơ hội và thách thức đ , đ i hỏi các NHTM Việt Nam phải c chiến ược
cạnh tranh hiệu quả để đứng vững trên thị trường trong nước và quốc tế
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Đ nh

(BIDV Mỹ Đ nh) tuy mới thành ập chưa âu nhưng đã c nhi u nỗ ực trong việc
nâng cao năng ực cạnh tranh của m nh Nhờ đ , hoạt động của Chi nhánh ngày
càng phát triển, thu hút được nhi u khách hàng và ngày càng khẳng định được uy
tín trên thương trường Tuy nhiên, do tác động của ối cảnh quốc tế mới, Chi nhánh
ại đang phải đối mặt với những thách thức mới Đ

à: Chi nhánh sẽ gặp r t nhi u

thách thức và áp ực đến từ các quốc gia thành viên CPTPP; là sẽ dễ dàng ị ỏ ại
phía sau do năng ực cạnh tranh th p, đặc iệt à

t cập trong việc cung ứng các

dịch vụ ngân hàng hiện đại; à tr nh độ nhân ực của ngân hàng không ắt kịp được
với sự phát triển của công nghệ hiện đại đang diễn ra r t nhanh... Thực tế đ đang
đặt ra yêu cầu c p thiết cho Chi nhánh BIDV Mỹ Đ nh phải không ngừng nâng cao
năng ực cạnh tranh của m nh
Nhằm giải quyết v n đ thực tiễn đặt ra đ , chúng tôi chọn v n đ “Năng lực
1


cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Mỹ Đình” àm đ tài nghiên cứu của uận văn thạc sỹ này Đây à uận văn theo g c
độ của quản

kinh tế nên chúng tôi đã xác định chủ thể của năng ực cạnh tranh

cạnh tranh à an ãnh đạo Chi nhánh BIDV Mỹ Đ nh
2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu của uân văn à: Năng ực cạnh tranh của BIDV Mỹ Đ nh

giai đoạn 2013-2018 đã tốt chưa? Những hạn chế chủ yếu trong v n đ này à g ?
Chi nhánh cần thực hiện những giải pháp nào để nâng cao năng ực cạnh tranh của
m nh trong thời gian tiếp theo?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn à trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng năng ực
cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ
Đ nh giai đoạn 2013-2018, luận văn àm rõ những hạn chế của chi nhánh trong v n
đ này và đ xu t giải pháp để khắc phục chúng, nâng cao năng ực cạnh tranh của
đơn vị, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa các v n đ lý thuyết và thực tiễn v năng ực cạnh tranh tại
NHTM
- Phân tích, đánh giá thực trạng năng ực cạnh tranh tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Đ nh giải đoạn 2013-2018
- Đ xu t giải các pháp nhằm nâng cao năng ực cạnh tranh của Ngân hàng
TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Đ nh đến năm 2025
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của uận văn à những v n đ
quan đến năng ực cạnh tranh của NHTM dưới g c độ quản

uận và thực tiễn iên
kinh tế

- Phạm vi nghiên cứu:
• Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu những v n đ

uận và thực tiễn

iên quan đến năng ực cạnh tranh của các NHTM dưới g c độ quản


2

kinh tế, thể


hiện trên các mặt: Hoạch định kế hoạch v năng ực cạnh tranh; Tổ chức thực hiện
kế hoạch v năng ực cạnh tranh; và Kiểm tra, giám sát quá tr nh thực hiện kế hoạch
năng ực cạnh tranh
• Phạm vi không gian: uận văn nghiên cứu năng ực cạnh tranh của BIDV Mỹ
Đ nh – đơn vị trực thuộc của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tuy
nhiên, uận văn cũng nghiên cứu ở mức độ cần thiết tại một số Ngân hàng khác, chi
nhánh BIDV khác để rút ra ài học kinh nghiệm cho chi nhánh Mỹ Đ nh.
• Pham vi thời gian: Giai đoạn 2013-2018 2013 à thời điểm Chi nhánh ắt
đầu thực hiện Đ án tái cơ c u hoạt động trong 2 năm (2013 – 2015), với những
nhiệm vụ trọng yếu: Cơ c u ại hoạt động tín dụng, tách ạch nợ x u để tập trung xử
theo ộ tr nh; tiếp tục t m kiếm, mở rộng n n khách hàng ành mạnh, thay đổi cơ
c u ảng tổng kết tài sản; tập trung phát triển những thế mạnh sẵn c như huy động
vốn, dịch vụ, NH án ẻ
5. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống h a và àm rõ thêm những v n đ

uận iên quan đến năng ực

cạnh tranh của các NHTM.
- Phân tích đánh giá, chỉ ra những hạn chế chủ yếu v năng ực cạnh tranh của
BIDV Mỹ Đ nh hiện nay, và àm rõ nguyên nhân của những hạn chế đ .
- Đ xu t một số giải pháp ph hợp với đi u kiện thực tế của BIDV Mỹ Đ nh
nhằm nâng cao năng ực cạnh tranh của Chi nhánh trong thời gian tới
6. Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết uận, Danh mục tài iệu tham khảo, nội dung chính
của uận văn được tr nh ày trong 4 chương:
Chương 1: Tổng quan t nh h nh nghiên cứu và những v n đ chung v năng
ực cạnh tranh của NHTM
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng năng ực cạnh tranh của NHTM Đầu tư và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đ nh
Chương 4: Định hướng và giải pháp nâng cao năng ực cạnh tranh của
3


NHTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đ nh

4


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của ngân hàng
thương mại
Cạnh tranh à v n đ sống c n của các ngân hàng thương mại (NHTM) trong
n n kinh tế thị trường Xung quanh v n đ này đã c nhi u tác giả, với nhi u công
tr nh nghiên cứu đã được công ố nhằm t m những giải pháp hữu hiệu giúp các
NHTM nâng cao năng ực cạnh tranh của m nh Trong số những công tr nh đã công
ố, iên quan đến nội dung đ tài uận văn c thể kể đến những công tr nh sau:
+ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nơng thơn Việt Nam- chi nhánh Quảng Bình” (2018), uận văn thạc sỹ của Phạm
Thị Thanh Hằng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Bằng phương pháp thống
kê mô tả, uận văn àn v các v n đ

uận iên quan đến Năng ực cạnh tranh của

các NHTM, trong đ tập trung àm rõ những v n đ cơ ản v cạnh tranh trong n n
kinh tế thị trường, trong đ c cạnh tranh giữa các NHTM
Với chủ đ trên, uận văn đi sâu vào khía cạnh năng ực cạnh tranh của
NHTM, àm rõ thêm các khái niệm v cạnh tranh, ợi thế cạnh tranh, các tiêu chí
đánh giá năng ực cạnh tranh của NHTM và sự cần thiết của việc nâng cao năng ực
cạnh tranh của NHTM Theo uận văn, các nội dung của việc nâng cao năng ực
cạnh tranh của NHTM ao gồm: tăng năng ực tài chính; đẩy mạnh đào tạo và phát
triển nguồn nhân ực; hiện đại h a công nghệ ngân hàng; và xây dựng uy tín, quản
trị thương hiệu
Trên cơ sở phân tích kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam (Agri ank)- chi nhánh Quảng B nh, uận văn đi sâu phân
tích, đánh giá thực trạng năng ực cạnh tranh của Agri ank Quảng B nh trong các
5


năm 2014-2016 trên các mặt hoạt động: huy động vốn; hoạt động tín dụng và các
hoạt động dịch vụ khác, từ đ đưa ra những nhận xét, đánh giá v n đ này tại chi
nhánh Luận văn cho rằng, mặc d chi nhánh đã đạt được khá nhi u thành tựu trong
việc nâng cao năng ực cạnh tranh, nhưng vẫn c n những hạn chế, trong đ nổi ên
à: khách hàng của chi nhánh c n hạn hẹp, chủ yếu mới hướng vào khách hàng kinh
doanh nông, âm nghiệp, thủy sản; các sản phẩm dịch vụ chưa thật sự đa dạng, chưa
khai thác tốt ợi thế cạnh tranh; việc phát triển sản phẩm mới tuy đã tốt hơn trước
song vẫn chưa thật đa dạng
Theo uận văn, nguyên nhân của t nh trạng đ


à do trên địa àn c quá nhi u

đối thủ cạnh tranh, trong đ c cả những đối thủ mạnh, như: NHTMCP Á châu,
NHTMCP Quân đội, NHTMCP Liên Việt

Ngồi ra, c n do mơi trường cạnh

tranh khơng

nh đẳng, một số ngân hàng đã “xé rào” v

ãi su t, v chiết kh u

Thêm vào đ

à những nguyên nhân của ản thân ngân hàng, như: việc nghiên cứu

thị trường chưa thật chính xác, ch t ượng nhân ực tr nh độ th p dẫn đến các hoạt
động marketing hay t m kiếm sản phẩm mới, t m kiếm khách hàng thiếu tính
chuyên nghiệp Kết quả nghiên cứu của uận văn à đ xu t được 6 nh m giải pháp
giúp Agri ank Quảng B nh nâng cao năng ực cạnh tranh của m nh trong thời gian
tiếp theo
+ “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM cổ phần Đầu
tư và Phát triển Việt Nam- chi nhánh Phú Thọ” (2014), uận văn thạc sỹ của
Nguyễn Trung Chính, ưu tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Cũng như các
công tr nh nghiên cứu khác, uận văn này đã đ cập những v n đ

uận chung v


NHTM, ao gồm khái niệm, vai tr và các mặt hoạt động cơ ản của NHTM Đây
à cơ sở để hiểu rõ hơn v đặc điểm của năng ực cạnh tranh trong hệ thống NHTM
và sự cần thiết phải nâng cao năng ực cạnh tranh của các NHTM hiện nay Để c
cơ sở xác đáng cho việc đánh giá năng ực cạnh tranh của NHTM cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Phú Thọ, uận văn đã xây dựng ộ tiêu chí
đo ường riêng cho từng mặt hoạt động của một NHTM. Bằng phương pháp SWOT,
uận văn chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với chi nhánh
BIDV Phú Thọ trong việc NCNL cạnh tranh thời gian qua
6


Nghiên cứu này cho th y, BIDV Phú Thọ à một đơn vị uôn giữ được mức
tăng trưởng ợi nhuận khá và ổn định Cụ thể, mức ợi nhuận r ng của BIDV Phú
Thọ n đứng vị trí số 3 trên địa àn tỉnh, chỉ sau Vietinbank và Agribank. Công
tr nh này cũng cho iết, năng ực cạnh tranh của chi nhánh BIDV Phú Thọ chưa
phải à hoàn toàn tốt, mà ên cạnh những thành tựu vẫn c n nhi u hạn chế, trong đ
c những hạn chế do nguyên nhân khách quan nhưng cũng c những hạn chế do
nguyên nhân chủ quan, từ phía chi nhánh Những hạn chế này đã được uận văn đ
xu t giải pháp khắc phục, trong đ xoáy sâu vào giải pháp v hoạt động kinh
doanh, giải pháp v nguồn nhân ực và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng công
nghệ thông tin
+ “Xu hướng cạnh tranh mới trong ngành ngân hàng” (2017), ài đăng trên
Thời áo Kinh tế Sài g n, của Hồ Lê Theo ài áo này, trong cạnh tranh những
ngân hàng c quy mô ớn và c thương hiệu sẽ c được ợi thế, theo đ họ c thể
thiết ập một mức giá dịch vụ cao hơn các ngân hàng khác mà khách hàng vẫn ch p
nhận và t m đến với họ Trong thời đại phát triển công nghệ thơng tin, các v n đ v
thanh tốn khơng d ng ti n mặt như: thanh toán qua thẻ; thanh toán điện tử và
những h nh thức toán mới khác Đây cũng à cách để các NHTM mở rộng thị trường,
đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với các v ng nông thôn và v ng sâu, v ng xa
Như vậy, trong thời đại cách mạng công nghệ hiện nay, các NHTM


uộc

phải chuyển cạnh tranh theo ối truy n thống sang một hướng khác Việc thu hút
khách hàng hiện nay được quyết định ởi ch t ượng dịch vụ thể hiện ở sự thuận
tiện, đa dạng, chi phí th p và thời gian nhanh

Cho nên, các NHTM đang đứng

trước một xu thế cạnh tranh mới: cạnh tranh v số ượng máy EDC/POS; áp dụng
kênh phân phối hiện đại như Auto anking và ngân hàng số

Dĩ nhiên cạnh tranh

ằng công nghệ cao chắc chắn sẽ quyết iệt hơn, cam go hơn so với cạnh tranh
truy n thống V vậy, áp ực cạnh tranh đối với mỗi ngân hàng à r t ớn, nh t à
những NHTM quy mô nhỏ, năng ực tài chính và nguồn nhân ực th p Như vậy,
NHTM nào chiếm ĩnh được thị phần v máy POS th sẽ c khả năng đảm ảo
nguồn thu ổn định và

n vững
7


Xu hướng thanh toán phổ iến hiện nay à sử dụng các giao dịch qua điện
thoại thông minh, nên chỉ c những NHTM nào ứng dụng ngân hàng số th mới đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng quen sử dụng công nghệ Cũng chỉ c những
ngân hàng nào ứng dụng ngân hàng số th mới c cơ hội ứng dụng dữ iệu ớn (Big
Data) để phân tích hành vi, th i quen tiêu d ng và xu hướng t m kiếm của khách
hàng, trên cơ sở đ ngân hàng sẽ chủ động đáp ứng nhu cầu của khách hàng một

cách tốt nh t C thể n i, ngân hàng nào phát triển mạnh sản phẩm dịch vụ thanh
toán điện tử, ngân hàng đ sẽ c được ượng khách hàng ổn định, và c cơ hội để
án chéo các ẩn phẩm khác nữa
+ “Nâng cao năng lực cạnh tranh Agribank chi nhánh huyện Ninh Giang Hải
Dương” (2015), uận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản

kinh tế của học viên Lê

Hồng Phúc, ưu tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nôi Trong uận
văn này, học viên đã đặt trọng tâm vào việc phân tích cơ sở

uận v năng ực

cạnh tranh của NHTM, đặc iệt à các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng
dưới g c độ quản

kinh tế Với cách tiếp cận này, v n đ thực trạng năng ực cạnh

tranh của chi nhánh BIDV huyện Ninh Giang được tác giả đ cập một cách khá tồn
diện và c tính hệ thống
Thực trạng năng ực cạnh tranh của chi nhánh BIDV huyện Ninh Giang được
uận văn thống kê- mơ tả và tổng hợp-phân tích một cách thoảt đáng, àm rõ nét
những việc àm của chi nhánh nhằm nâng cao năng ực cạnh tranh của m nh Nếu
những công tr nh trên nh n mạnh các v n đ v năng ực tài chính, năng ực công
nghệ, hay sản phẩm

th uận văn của Lê Hồng Phúc c n quan tâm đến tổ chức ộ

máy và năng ực đi u hành của ộ máy quản
cận của khoa học quản


Đây chính à phản ánh g c độ tiếp

kinh tế, à điểm khác iệt so với các ài viết tiếp cận khoa

học quản trị hay kinh tế chính trị Theo đ , các giải pháp mà uận văn đ xu t cũng
uôn hướng vào việc nâng cao năng ực quản trị đi u hành của ộ máy quản
+ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM cổ phần ngoại thương Việt
Nam trên thị trường Việt Nam” (2014), uận án tiến sỹ của Hoàng Nguyên Khai,
Trường Đại học Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh Với việc tổng quan khá
8


nhi u cơng tr nh nghiên cứu trong và ngồi nước, uận án kế thừa và phát triển để
xây dựng nên khung khổ

thuyết v năng ực cạnh tranh của hệ thống các NHTM

n i chung Trên cơ sở những quan điểm chung v năng ực cạnh tranh của các
NHTM, uận án àm rõ những đặc điểm cạnh tranh của các NHTM so với các doanh
nghiệp (DN) khác; phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng ực cạnh tranh của
một NHTM và đưa ra các tiêu chí đánh giá v năng ực cạnh tranh của các ngân
hàng này.
V thực tiễn, uận án phân tích thực trạng năng ực cạnh tranh của NHTM cổ
phần ngoại thương Việt Nam (VCB) thể hiện trên các mặt: năng ực tài chính; năng
ực sản phẩm dịch vụ; tr nh độ công nghệ; nguồn nhân ực; và năng ực quản

đi u

hành Từ đ , uận án đưa ra những nhận xét, đánh giá v năng ực cạnh tranh của

ngân hàng này, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của n
Xu t phát từ những cơ hội và thách thức cạnh tranh đối với hoạt động của
NHTM ở Việt Nam, uận án đ xu t ốn giải pháp cho VCB nhằm nâng cao năng
ực cạnh tranh trong thời gian tiếp theo Các giải pháp được đ cập à v các v n đ :
tăng quy mô ngân hàng; nâng cao ch t ượng dịch vụ; v hiện đại h a công nghệ; và
một số v n đ khác

1.1.2. Đánh giá các cơng trình trên và những vấn đề luận văn cần bổ sung, lãm rõ
Các công tr nh nghiên cứu v năng ực cạnh tranh của NHTM nêu trên là khá
phong phú cả v phạm vi và mức độ Những tư iệu của các công tr nh này và
nguồn tài iệu r t quan trọng để uận văn này kế thừa, nh t à v cơ sở

uận

Tuy nhiên, các công tr nh này hầu hết đ u đã công ố từ năm 2015 trở v
trước, v vậy các tư iệu cũng như những nhận xét, đánh giá đã c phần ạc hậu so
với sự iến động không ngừng của ối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế trong
những năm gần đây Mặt khác, trong số các công tr nh đã công ố cũng chưa c
công tr nh nào nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện v n đ năng ực cạnh
tranh của BIDV Mỹ Đ nh, nh t à với tư cách một uận văn chuyên ngành quản
kinh tế V vậy, c n nhi u v n đ iên quan đến thực tiễn năng ực cạnh tranh BIDV
Mỹ Đ nh chưa được giải quyết một cách th u đáo Đ

à khoảng trống nghiên cứu

mà uận văn này c nhiệm vụ phải giải quyết
Cụ thể, uận văn sẽ phải àm rõ thêm một số v n đ chủ yếu sau:
9



- Bổ sung và phát triển cơ sở

uận v năng ực cạnh tranh của NHTM, đặc

iệt phải àm rõ nội dung của v n đ năng ực cạnh tranh trong ĩnh vực ngân hàng
là gì?
- Đưa ra các tiêu chí đo ường năng ực cạnh tranh của NHTM
- Làm rõ các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng ực cạnh tranh của các
NHTM.
- Phân tích, đánh giá thực trạng năng ực cạnh tranh của BIDV Mỹ Đ nh hiện
nay; àm rõ những hạn chế chủ yếu của chi nhánh trong 5 năm gần đây và chỉ ra
nguyên nhân của t nh trạng đ
- Đ xu t một số giải pháp nâng cao năng ực cạnh tranh của BIDV Mỹ Đ nh
ph hợp với đi u kiện thực tiễn của chi nhánh và ối cảnh kinh tế trong nước và
quốc tế
1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại
1.2.1.1. Khái niệm và chức năng của ngân hàng thương mại
(i) Khái niệm ngân hàng thương mại
NHTM là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính ch p nhận ti n gửi và
sử dụng số ti n gửi đ vào các hoạt động cho vay dưới hình thức trực tiếp hoặc gián
tiếp thông qua các thị trường vốn. Ngân hàng là nơi kết nối giữa khách hàng cần
vốn và khách hàng c dư vốn mà chưa cần sử dụng đến.
Hiện tại, NHTM vẫn c n được hiểu theo nhi u cách khác nhau. Tại Mỹ,
NHTM được hiểu là một công ty kinh doanh ti n tệ, hoạt động trong ngành cơng
nghiệp dịch vụ tài chính, chun cung c p dịch vụ tài chính cho xã hội. Cịn tại
Pháp, coi NHTM là những xí nghiệp (hay cơ sở) mà ngh nghiệp thường xuyên là
nhận ti n bạc của người dân dưới hình thức ký thác, hoặc dưới hình thức khác, và
sử dụng tài nguyên đ cho chính họ trong các nghiệp vụ v chiết kh u, tín dụng và
tài chính [12].

Tại Việt Nam, NHTM thường được hiểu là một tổ chức kinh doanh ti n tệ
mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận ti n ký gửi từ khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả và sử dụng số ti n đ để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết kh u và
10


àm phương tiện thanh toán. Theo Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12,
NHTM là Ngân hàng thực hiện t t cả các hoạt động NH và các hoạt động kinh
doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Như vậy, dù hiểu theo cách nào, th NHTM đ u được coi là một tổ chức tài
chính đặc trưng cung c p các dịch vụ tài chính đa dạng với các hoạt động cơ ản là
nhận ti n gửi, cho vay và thanh tốn. Ngồi ra, NHTM cịn cung c p nhi u dịch vụ
khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu v sản phẩm dịch vụ của xã hội.
(ii) Chức năng của ngân hàng thương mại
Các chức năng chủ yếu của NHTM là:
+ Làm trung gian tín dụng
Thực hiện chức năng trung gian tín dụng c nghĩa à NHTM đ ng vai tr

à

"cầu nối" giữa người có vốn và người có nhu cầu v vốn. Bằng việc huy động vốn
ti n tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, NHTM hình thành nên nguồn quỹ cho vay để
cung c p tín dụng cho n n kinh tế. Như vậy, NHTM đồng thời vừa à người đi vay,
lại vừa à người cho vay.
Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã g p phần to lớn vào
việc tạo lợi ích cho t t cả các ên tham gia: người gửi ti n (thu được lợi từ khoản
vốn tạm thời nhàn rỗi của m nh dưới hình thức lãi ti n gửi mà ngân hàng trả cho
họ), ngân hàng (tìm kiếm được lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch giữa lãi
su t cho vay và lãi su t ti n gửi hoặc hoa hồng môi giới) và người đi vay (thoả mãn
được nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêu, thanh tốn mà khơng phải chi phí nhi u

v sức lực, thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp
pháp). Theo đ , hoạt động tín dụng của NHTM cũng g p phần thúc đẩy sự phát
triển của n n kinh tế (do được đáp ứng nhu cầu v vốn để đảm bảo quá trình tái sản
xu t được mở rộng).
Làm trung gian tín dụng là chức năng quan trọng nh t của NHTM, nó quyết
định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đồng thời à cơ sở để thực hiện các chức
năng khác
+ Làm trung gian thanh toán
11


Làm chức năng trung tâm thanh toán, NH thực hiện thanh toán theo yêu cầu
của khách hàng, với tư cách à người giữ tài khoản của họ. Theo đ , ngân hàng sẽ
dùng tài khoản của khách hàng để trả ti n hàng hoá, dịch vụ mà họ đã mua; hoặc
nhập vào tài khoản ti n gửi của khách hàng ti n thu bán hàng và các khoản thu
khác, theo lệnh của họ. Nói một cách dễ hiểu hơn, NHTM được coi là người "thủ
quỹ" của các doanh nghiệp và cá nhân.
Chức năng này của NHTM được thực hiện trên cơ sở thực hiện chức năng
trung gian tín dụng, bởi vì nếu khơng có khoản ti n gửi của khách hàng trước đ th
NH khơng thể thực hiện thanh tốn được.
Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, các NHTM đã cung c p cho
khách hàng nhi u phương tiện thanh toán thuận lợi hơn, nhờ đ , các chủ thể kinh tế
sẽ tiết kiệm được nhi u chi phí cả v thời gian và ti n bạc (do không phải trực tiếp
tìm gặp các chủ nợ) Hơn nữa, việc thực hiện thanh toán qua ngân hàng sẽ đảm bảo
an toàn tài sản cho các chủ thể kinh tế. Đồng thời, các NHTM cũng được tăng thêm
lợi nhuận do thu được lệ phí từ chức năng thanh tốn.
+ “Tạo” ti n
Đây à một chức năng quan trọng của các NHTM, vì nó phản ánh rõ nh t bản
ch t của NHTM. Với việc thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM sử dụng
số vốn huy động được để cho vay đối với những cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu

v ti n tệ. Những khách hàng này, đến ượt họ, sẽ sử dụng số ti n đ để mua hàng
hóa, thanh tốn dịch vụ… Như vậy, trên thực tế NHTM đã àm tăng tổng phương
tiện thanh toán trong n n kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán của xã hội Đi u đ
cũng c nghĩa à, NHTM đã “tạo ra ti n” cho n n kinh tế. Một khối ượng tín dụng
mà NHTM cho vay ra àm tăng khả năng tạo ti n của NHTM, từ đ

àm tăng ượng

ti n cung ứng.
Các chức năng trên đây của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung và hỗ
trợ lẫn nhau, trong đ chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ ản nh t. Việc
NHTM thực hiện tốt chức năng trung gian tín dụng sẽ tạo cơ sở để thực hiện tốt các
chức năng sau; Còn việc thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và chức
12


năng tạo ti n lại góp phần àm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng hoạt động tín
dụng của NHTM.
1.2.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại
Ngân hàng trong thời đại phát triển kinh tế và công nghệ hiện nay đã c
những ước tiến r t nhanh, đa dạng và phong phú, tuy nhiên, NH vẫn duy trì các
nghiệp vụ cơ ản và đ ng vai tr quan trọng trong việc điểu hòa, cung c p vốn cho
nên kinh tế. Cụ thể các hoạt động chủ yếu của NHTM gồm:
- Nghiệp vụ huy động vốn:
Đây à hoạt động cơ ản của NH, có ảnh hưởng tới ch t ượng hoạt động của
NH. Vốn được NH huy động dưới nhi u hình thức khác nhau, như: huy động ti n
gửi nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức kinh tế; đi vay; phát hành gi y tờ có giá. Mặt
khác trên cơ sở nguồn vốn huy động được, NH tiến hành cho vay phục vụ cho nhu
cầu phát triển sản xu t, cho các mục tiêu phát triển của DN, địa phương, n n kinh tế
quốc dân.

Với số ượng vốn ngày càng nhi u, NH có khả năng mở rộng và chủ động
trong các hoạt động kinh doanh, tạo quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế
cũng như các tổ chức dân cư, doanh nghiệp, đem ại lợi nhuận cho NH.
- Nghiệp vụ sử dụng vốn:
Nghiệp vụ này giúp NH sử dụng vốn một cách hiệu quả, từ đ nâng cao uy
tín của NH và à cơ sở quyết định năng ực cạnh tranh của NH trên thương trường.
Nghiệp vụ sử dụng vốn được thể hiện trên các mặt sau:
Một là, cho vay vốn
Cho vay là hình thức sử dụng vốn quan trọng nh t của các NHTM. Lợi
nhuận của NH xu t phát từ các hoạt động cho vay. Thực hiện kế hoạch tín dụng
cũng như đưa ra chính sách cho vay quyết định thành cơng hay th t bại của một
NH. Có nhi u phương thức phân loại sản phẩm vay bao gồm: mục đích, h nh thức
bảo đảm, kỳ hạn, nguồn gốc và phương pháp hoàn trả...
Hai là, đầu tư
Cùng với sự phát triển của xã hội và kinh tế, những nhu cầu cũng ngày càng
đa dạng hơn NH với tư cách à một chủ thể hoạt động trong ĩnh vực dịch vụ, cần
13


phải nắm bắt thông tin, phát triển đa dạng dịch vụ để cung c p đầy đủ và kịp thời
nguồn vốn cho n n kinh tế. Ngoài hoạt động cho vay, NH còn sử dụng để đầu tư
sinh lời.
- Nghiệp vụ khác
Nghiệp vụ khác được hiểu là trung gian tài chính, NH có r t nhi u lợi thế.
Một trong những lợi thế đ

à NH thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán giá trị

hàng hoá và dịch vụ. NH cung c p nhi u hình thức thanh tốn cho khách hàng lựa
chọn giúp khách hàng thanh tốn nhanh chóng và tiết kiệm chi phí như thanh tốn

bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ…; cung c p mạng ưới thanh toán điện
tử, kết nối các quỹ và cung c p ti n gi y khi khách hàng cần. Ngồi ra, NHTM cịn
là trung gian cho khách hàng trong việc mua bán chứng khoán và àm đại lý phát
hành chứng khoán cho các doanh nghiệp, tổ chức Đồng thời, NH còn thực hiện các
dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác c p phát, uỷ thác giải
ngân và thu hộ…
1.2.2. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
1.2.2.1. Một số khái niệm cơ bản
(i) Cạnh tranh
Cạnh tranh à một khái niệm được sử dụng phổ iến trong n n kinh tế hàng
h a, kinh tế thị trường Trên thực tế, c n một số cách hiểu v cạnh tranh như sau:
Theo Từ điển kinh doanh của nước Anh (năm 1992), cạnh tranh được hiểu à
sự ganh đua, à sự k nh địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường, nhằm tranh
giành cùng một oại tài nguyên sản xu t, hoặc c ng một oại khách hàng v phía
m nh C n theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, cạnh tranh à hoạt động ganh đua
giữa những người sản xu t hàng h a, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh
trong n n kinh tế thị trường, ị chi phối ởi quan hệ cung-cầu nhằm giành các đi u
kiện sản xu t, tiêu thụ và thị trường c

ợi nh t

Hai cách diễn đạt trên tuy c phần khác nhau, song tựu trung đ u coi cạnh
tranh là quan hệ kinh tế mà ở đ các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, t m mọi iện
pháp, cả nghệ thuật ẫn thủ đoạn, để đạt mục tiêu kinh tế của m nh Thông thường,
14


mục tiêu của cạnh tranh là nhằm chiếm ĩnh thị trường, giành
như các đi u kiện sản xu t và thị trường c


y khách hàng cũng

ợi nh t N i khác đi, cạnh tranh hướng

tới một mục đích của chủ thể kinh tế à tối đa h a ợi ích, đối với người sản xu t
kinh doanh à ợi nhuận, đối với người tiêu d ng à ợi ích tiêu d ng và sự tiện ợi.
Kế thừa các khái niệm trên, c thể đưa ra khái niệm chung v cạnh tranh như
sau: Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm tìm nơi đầu đầu tư,
hoặc tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất, theo đó để thu được lợi nhuận cao nhất.
(ii) Cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Từ khái niệm cạnh tranh như trên, c thể đưa ra khái niệm: Cạnh tranh của
NHTM là sự ganh đua giữa các NHTM nhằm cung cấp cho thị trương những dịch
vụ đa dạng, chất lượng cao, có tính độc đáo nhằm thu hút khách hàng, tăng thị
phần và lợi nhuận cho ngân hàng.
Cạnh tranh của NHTM bao gồm 3 loại chủ yếu sau:
+ Cạnh tranh giữa ngân hàng và các định chế tài chính phi ngân hàng
Các định chế tài chính phi NH ao gồm: các cơng ty tài chính và cho thuê tài
chính, quỹ đầu tư và cơng ty quản

quỹ, cơng ty chứng khốn và ảo hiểm,… Đây

là những tổ chức kinh doanh trong ĩnh vực tài chính – ti n tệ, thực hiện một số
nghiệp vụ NH như à nội dung kinh doanh thường xuyên (ngoại trừ nghiệp vụ nhận
ti n gửi không kỳ hạn và nghiệp vụ thanh toán) Do đ , sự cạnh tranh giữa NH với
các định chế tài chính phi ngân hàng thực ch t là sự cạnh tranh thuần túy v hoạt
động cho vay
+ Cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngoài
Hiện tượng cạnh tranh này phát triển khi n n kinh tế mở cửa, thị trường tài
chính mở cửa Mục đích an đầu của các NHNNg à cung c p dịch vụ cho các DN
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và phát triển thị trường án ẻ nội địa (cho vay tiêu

d ng, cho vay thẻ,…), thị phần thậm chí c n vượt hẳn so với các NHTM trong nước
Ưu điểm của NHNNg à quy tr nh ài ản, chuyên nghiệp, hoạt động kinh doanh
hiệu quả và ít rủi ro nhưng NHNNg c hạn chế đ

à không cạnh được ở các hoạt

động cho vay khác cũng như huy động vốn và cung c p các dịch vụ thanh toán cho
các DN trong nước
15


+ Cạnh tranh giữa các NHTM nhà nước và các NHTM cổ phần khơng có vốn
nhà nước
Đây à cuộc cạnh tranh mang tính sống c n đối với các NH, với tính ch t gay
go và khốc iệt nhằm chiếm ĩnh thị phần, thu hút khách hàng và cung c p những
dịch vụ gia tăng v ch t ượng, tiện ích với giá cả ph hợp và c
NHTMNN c

ợi cho khách hàng.

ợi thế ưu việt hơn v vốn, được thành ập trước nhi u năm so với các

NHTMCP không c vốn nhà nước, thị phần rộng, mạng ưới phủ kín, ượng khách
hàng ớn và đa dạng
So với các doanh nghiệp, cạnh tranh của NHTM có một số đặc điểm khác. Đ à:
Thứ nhất, cạnh tranh trong ngân hàng không chỉ nhằm đạt mục tiêu kinh
doanh mà c n à sự hợp tác tương đối của các ên Các NHTM không thể hoạt động
tách iệt và riêng ẻ mà c sự iên quan chặt chẽ đến nhau trong nhi u hoạt động:
hoạt động vạy, mượn, mua án ngoại tệ, thanh toán tren thị truờng ien ngan hàng,
hoạt động hợp tác để tạo thành hệ thống cung c p dịch vụ cho khách hàng mà trong

đ mỗi ngan hàng đ ng vai tr

à mọt thành vien (ví dụ nhu hẹ thống Banknet hay

Smart ink cung c p dịch vụ thẻ và ngan hàng tự đọng), hợp tác với nhau để c ng
thực hiẹn các chính sách đi u tiết ti n tẹ của Nhà nuớc,
Thứ hai, các NHTM cạnh tranh phải đảm ảo yêu cầu ành mạnh Do đặc th
của ngân hàng kinh doanh trong nhi u ĩnh vực, c cả ĩnh vực nhạy cảm và c tầm
ảnh hưởng ớn đến sự ổn định của n n kinh tế nên

t kỳ sự cạnh tranh thiếu ành

mạnh trong NH cũng c thể dẫn đến những rủi ro mang tính hệ thống cũng như ảnh
hưởng to ớn đến kinh tế xã hội của quốc gia Nếu các ngân hàng cạnh tranh thông
qua ãi su t sẽ tạo nên một cuộc đua ãi su t, từ đ sẽ kh kiểm sốt thị trường tài
chính và đôi khi àm sai ệch các chỉ tieu vĩ mo, ảnh huởng x u đến các doanh
nghiẹp khác,

t ổn kinh tế xã họi.

Thứ ba, cạnh tranh trong NH diễn ra duới nhi u h nh thức đa dạng và tinh vi
Sản phẩm của ngân hàng chính à các dịch vụ tài chính, ợi ích các sản phẩm này
mang ại cho khách hàng được đo ằng hiệu quả tài chính khách hàng đ được
hưởng và sự hài

ng của khách hàng v ch t ượng dịch vụ Hiệu quả tài chính mỗi
16



×