Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

(Nghiên cứu khoa học) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử của sinh viên khối ngành kinh tế các trường đại học tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.29 KB, 107 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN KHỐI
NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT


2

Hà Nội, năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN KHỐI
NGÀNH KINH TẾ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
TRẦN THỊ THẢO HƯƠNG - K53H6



MSV:17D180341

NGÔ THỊ THÀNH - K53H5

MSV:17D180299

DƯƠNG THỊ TÌNH - K53H5

MSV:17D180288


3

Hà Nội, năm 2020


4

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Thương mại, bằng sự
biết ơn và kính trọng, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban
giám hiệu, quý thầy cô thuộc các phịng, khoa và đặc biệt là q thầy cơ khoa Tài
chính - Ngân hàng tại trường Đại học Thương mại đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng
dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhóm nghiên cứu trong suốt q trình
học tập, nghiên cứu và hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này.
Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo TS.Đặng
Thị Minh Nguyệt - người đã đồng hành cùng nhóm nghiên cứu trong suốt quá trình
thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên và tạo

mọi điều kiện thuận lợi giúp nhóm nghiên cứu có thể hồn thành đề tài nghiên cứu
này.
Tuy nhiên, do kiến thức và năng lực còn hạn chế do đó trong q trình làm đề
tài vẫn cịn nhiều thiếu sót. Nhóm nghiên cứu rất mong nhận được các ý kiến đóng
góp từ phía các chun gia, q thầy cô, bạn bè, những người quan tâm tới đề tài để
nhóm có thể hồn thiện đề tài nghiên cứu hơn nữa.
Lời cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin kính chúc Q Thầy Cơ, gia đình, người
thân, bạn bè lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành cơng trong cuộc sống.
Nhóm nghiên cứu xin trân thành cảm ơn !


5

MỤC LỤC


6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Việt

VĐT

Ví điện tử

DNCƯVĐT

Doanh nghiệp cung ứng ví điện tử


NHNN

Ngân hàng Nhà nước

ĐH TM

Đại học Thương Mại

SV KNKT

Sinh viên khối ngành Kinh tế

VN

Việt Nam

MHNC

Mô hình nghiên cứu

NC

Nghiên cứu

TTTT

Thanh tốn trực tuyến

TMĐT


Thương mại điện tử

Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Technology

Mơ hình chấp nhận

Acceptance Model

cơng nghệ

EE

Effort Expectancy

Dễ sử dụng mong đợi

PE

Performance Expectancy

Hữu ích cảm nhận

PCr


Perceived Credibility

Tin cậy cảm nhận

SI

Social Influences

Ảnh hưởng xã hội

AT

Attitude

Thái độ

BI

Behavior Intention

Ý định hành vi

TAM/TAM2


7

DANH MỤC BẢNG BIỂU


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới đang ngày càng bùng nổ về mạng máy tính, con người có thể nhanh
chóng giao tiếp và kết nối với nhau dễ dàng hơn thông qua nhiều loại dịch vụ trên
Internet. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho thương mại điện tử ngày càng phát
triển hơn. Hiện nay, Thương mại điện tử đã trở thành một phương thức giao dịch
quen thuộc của các công ty thương mại lớn trên thế giới và đang ngày càng phát
triển tại Việt Nam. Thương mại điện tử cung cấp cho người tiêu dùng nhiều lựa
chọn thanh tốn: Thanh tốn thơng qua ngân hàng, thanh toán trước khi nhận hàng,
thanh toán khi nhận hàng, thanh tốn bằng ví điện tử.
Hiện nay, Ví điện tử được xem là phương thức thanh tốn an tồn, tiện lợi và
phù hợp với cơng nghệ. Theo số liệu cập nhật tính đến ngày 31/12/2018 của Ngân
hàng Nhà nước (NHNN) đã có 4.24 triệu ví điện tử đã được xác thực, có sự liên kết
với tài khoản ngân hàng trên gần 9 triệu ví đăng ký. Giao dịch qua ví điện tử đạt
ngưỡng 60 triệu/năm với mức bình quân đạt 200.000 đồng/giao dịch. Hiện tại, cả
nước đang có khoảng 10.000 đơn vị chấp nhận thanh tốn thơng qua ví điện tử.
Năm 2018 hệ thống các cơng ty trung gian thanh tốn đã xử lý 214 triệu món, tăng
14.66% so với 2017 với giá trị 91.000 tỷ đồng.
Có thể nhận thấy rõ ràng rằng, xu hướng sử dụng ví điện tử được thúc đẩy từ
sự phát triển mạnh mẽ của thị trường thanh tốn trực tuyến. Do đó, là đối tượng tiếp
xúc với môi trường điện tử hiện đại, biết cập nhật xu hướng, giới trẻ nhanh chóng
trở thành lượng khách hàng sử dụng ví điện tử nhiều nhất trên thị trường hiện
nay. Ví điện tử đóng vai trò như loại tài khoản điện tử thay cho tiền mặt thơng
thường, giúp khách hàng thanh tốn trực tuyến qua máy tính, laptop hoặc
smartphone, chỉ cần có kết nối internet. Điều này chứng tỏ ví điện tử là phương


8


thức thanh toán phù hợp với nhu cầu và nền cơng nghệ mới. Tuy nhiên, vẫn chưa có
một khảo sát thực tế nào để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví
điện tử.
Từ những lí do trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài : “ Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng Ví điện tử của sinh viên khối ngành Kinh tế
các trường Đại học tại Hà Nội” nhằm khảo sát nhu cầu sử dụng VĐT của sinh
viên cũng như có thể đưa ra một số giải pháp để phát triển dịch vụ này trong sinh
viên và ở Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng mơ hình nghiên cứu và kiểm định thang đo các nhân tố ảnh hưởng
đến hành vi sử dụng VĐT của sinh viên khối ngành Kinh tế các trường Đại học tại
Hà Nội.
- Xác định các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến
hành vi sử dụng VĐT. Từ đó, đề tài chú trọng vào 2 câu hỏi:
+ Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử của sinh viên
khối ngành Kinh tế các trường đại học tại Hà Nội.
+ Mức độ tác động của từng nhân tố trên đến hành vi sử dụng VĐT của sinh
viên khối ngành Kinh tế các trường đại học tại Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng VĐT
của sinh viên khối ngành Kinh tế các trường đại học tại Hà Nội.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Khối ngành Kinh tế các trường đại học tại Hà Nội
- Phạm vi về thời gian: Số liệu điều tra được thu thập trong năm 2019 và 2020
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện bằng phương pháp NC định tính và định
lượng. Nghiên cứu định tính thơng qua phỏng vấn sinh viên khối ngành Kinh tế các



9

trường đại học tại Hà Nội kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm các cá nhân đã
và đang sử dụng VĐT
- Nghiên cứu chính thức: được thực hiện thơng qua phương pháp nghiên cứu
định lượng: sử dụng bảng câu hỏi để điều tra các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử
dụng VĐT sau đó tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám
phá EFA. Sau đó các nhân tố được rút trích từ tập dữ liệu sẽ được đưa vào phân tích
hồi quy nhằm đánh giá các MH đề xuất và các kiểm định giả thuyết.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng và biểu
đồ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cấu thành 5 chương như
sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Tổng quan mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả Nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị


10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Hành vi
1.1.1. Khái niệm hành vi
Hành vi là thuật ngữ rút ra từ tâm lý học dùng để chỉ hoạt động kinh tế, ví dụ
hành vi của người tiêu dùng, hành vi của người sản xuất. Khi sử dụng khái niệm
này, kinh tế học nhấn mạnh động cơ, cách thức và mục tiêu tiến hành hoạt động
kinh tế. Khi áp dụng cho một hệ thống lớn, chẳng hạn nền kinh tế, chúng ta gọi là

hoạt động, nhưng nhấn mạnh phương thức vận hành của nó. Ví dụ khi nghiên cứu
hoạt động của nền kinh tế, chúng ta tập trung nghiên cứu về phương thức, các yếu
tố quy định sự vận hành của nó.
Các quan điểm khác nhau về hành vi:
Leon Schiffiman, David Bednall và Aron O’cass (1997): Hành vi người tiêu
dùng là sự tương tác năng động của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi và
môi trường mà qua sự thay đổi đó con người thay đổi cuộc sống của họ. Theo Peter
D. Bennet (1988), hành vi của người tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùng
thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ
mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ.
Charles W. Lamb, Joseph F. Hair và Carl McDaniel (2000): hành vi của người
tiêu dùng là một q trình mơ tả cách thức mà người tiêu dùng ra quyết định lựa
chọn và loại bỏ một loại sản phẩm hay dịch vụ.
Philip Kotler (2001): người làm kinh doanh nghiên cứu hành vi người tiêu
dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen của họ. Cụ thể là xem
người tiêu dùng muốn mua gì, sao họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao họ mua
nhãn hiệu đó, họ mua như thế nào, mua ở đâu, khi nào mua và mức độ mua ra sao
để xây dựng chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm,
dịch vụ của mình.
Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hiện nay còn đi xa hơn các khía cạnh nói
trên. Đó là người tiêu dùng được các nhà kinh doanh tìm hiểu xem họ có nhận thức
được các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ họ đã mua hay không và cảm nhận, đánh giá


11

như thế nào sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Vì điều này sẽ tác động đến những
lần mua hàng sau đó của người tiêu dùng và tác động đến việc thông tin về sản
phẩm của họ đến những người tiêu dùng khác.
1.1.2.Ý nghĩa nghiên cứu hành vi người sử dụng

Phải tiếp cận với khách hàng và phải hiểu để nhận biết những nguyên nhân
thúc đẩy người sử dụng sản phẩm, những nhu cầu nào con người đang cố gắng lấp
đầy, những ảnh hưởng nào tác động đến sự lựa chọn sản phẩm của các cá nhân.
Điều này giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh hiệu quả với đối thủ của mình.
Qua việc nghiên cứu hành vi người sử dụng thì các DNCƯVĐT sẽ có thể nắm
bắt được những thuận lợi cũng như những khó khăn hiện tại để thực hiện chiến lược
phát triển sản phẩm VĐT cũng như hồn thiện sản phẩm.
1.2. Ví điện tử
1.2.1. Định nghĩa
Theo NHNN, trong Dự thảo Thông tư hướng dẫn về hoạt động cung ứng dịch
vụ trung gian thanh tốn, “Dịch vụ Ví điện tử” được định nghĩa là dịch vụ cung cấp
cho khách hàng một tài khoản điện tử định danh do các doanh nghiệp cung ứng dịch
vụ tạo lập trên một vật mang tin ( như chip điện tử, sim điện thoại di động, máy
chủ…), cho phép lưu trữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằng giá trị tiền mặt
tương đương và được sử dụng để thanh toán thay thế cho tiền mặt.
Theo cơng ty chuyển mạch tài chính quốc gia (Banknetvn), “Ví điện tử” là
một tài khoản điện tử, nó giống như “ví tiền” của người dùng internet và đóng vai
trị như một chiếc ví tiền mặt trong TTTT, giúp người dùng thực hiện các cơng việc
thanh tốn các khoản phí trên internet, gửi tiền một cách nhanh chóng, đơn giản và
tiết kiệm cả thời gian, cơng sức lẫn tiền bạc.
1.2.2. Chức năng
Theo Ngân hàng Nhà nước, hiện cả nước có 30 cơng ty khơng phải là ngân
hàng được cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh tốn, trong đó
khoảng 20 cơng ty cung cấp các dịch vụ ví điện tử. Do vậy sản phẩm VĐT của mỗi
doanh nghiệp lại có những tiện ích và đặc tính khác nhau.


12

Tuy nhiên, hầu hết các VĐT tại Việt Nam hiện nay đều có 04 chức năng chính

là:
Nhận và chuyển tiền: sau khi đăng ký và kích hoạt thành cơng thì tài khoản
VĐT đó có thể nhận tiền chuyển vào từ nhiều hình thức khác nhau như : nạp tiền
trực tiếp tại quầy giao dịch của DNCƯVĐT, nạp tiền tại quầy giao dịch ngân hàng
kết nối với DNCƯVĐT, nạp tiền trực tuyến từ tài khoản VĐT cùng loại, nạp tiền
trực tuyến từ tài khoản ngân hàng (TKNH) …Và khi có tiền trong tài khoản VĐT,
chủ tài khoản VĐT có thể chuyển tiền sang VĐT khác cùng loại, chuyển tiền sang
TKNH có liên kết hoặc chuyển cho người thân, bạn bè theo đường bưu điện và qua
các chi nhánh ngân hàng.
Lưu trữ tiền trên tài khoản điện tử: khách hàng có thể sử dụng VĐT làm nơi
lưu trữ tiền dưới dạng tiền số hóa (tiền điện tử) một cách an tồn và tiện lợi. Và số
tiền ghi nhận trên tài khoản VĐT tương đương với giá trị tiền thật được chuyển vào.
Thanh tốn trực tuyến: khi đã có tiền trong tài khoản VĐT thì khách hàng
cũng có thể sử dụng số tiền này để thanh toán cho các giao dịch mua sắm trực tuyến
trên các gian hàng / website TMĐT tại Việt Nam hoặc ở nước ngồi có tích hợp
chức năng thanh tốn bằng VĐT đó.
Truy vấn tài khoản: với chức năng này, chủ tài khoản VĐT có thể thực hiện
các thay đổi về thông tin cá nhân, mật khẩu, tra cứu số dư, xem lịch sử giao dịch
trong tài khoản VĐT của mình.
Ngồi ra các DNCƯVĐT tại Việt Nam hiện nay cịn phát triển và tích hợp
thêm nhiều chức năng khác [Xem bảng 1.1] nằm đem lại nhiều lợi ích hơn cho
khách hàng khi sử dụng VĐT, như:
Thanh tốn hóa đơn: các DNCƯVĐT đã mở rộng liên kết, kết hợp với các
doanh nghiệp cung ứng các dịch vụ sinh hoạt thiết yếu như các điện thoại, internet,
điện lực, nước, truyền hình… cho phép khách hàng có thể thanh tốn các loại hóa
đơn sinh hoạt này thơng qua tài khoản VĐT một cách chủ động và thuận tiện.
Nạp thẻ cào điện thoại, thẻ game online, trả phí tham gia diễn đàn : khi sở hữu
VĐT người dung internet cũng có thể sử dụng tiền trong tài khoản VĐT để chi trả



13

những khoản phí nhỏ cho các dịch vụ nội dung số trên internet dễ dàng, nhanh
chóng với chi phí thấp hơn so với các phương thức TTĐT khác.
Mua vé điện tử: sự gia tăng của nhu cầu mua vé điện tử như vé máy bay, vé
tàu , vé xe, vé xem phim, ca nhạc… các DNCƯVĐT đã mở rộng thêm chức năng
mua vé điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu và gia tăng tiện ích cho người dùng VĐT.
Thanh tốn học phí: khi sử dụng VĐT người dung có thể thanh tốn học phí
cho các khóa học online, đào tạo từ xa… một cách dễ dàng và tiện lợi.
Thanh toán tốn đặt phịng: hiện nay một số DNCƯVĐT tại Việt Nam đã liên
kết với các trang đặt phòng khách sạn để tích hợp chức năng thanh tốn tiền đặt
phịng trực tuyến cho khách hàng có tài khoản VĐT.
Mua bảo hiểm ô tô-xe máy.
Bảng 1. 1: So sánh chức năng của một số Ví điện tử tại Việt Nam
Chức năng

Chuyển/nhậ

Mua

Truy

Thanh

Nạp

Mua

Đóng


Thanh

n tiền

sắm

vấn tài

tốn

thẻ



học

tốn

trực

khoản

hóa

điện

phí

đặt


đơn

tử

VĐT

tuyến

phịng

Momo

X

X

X

X

X

X

X

X

Zalo pay


X

X

-

X

X

X

-

X

Air pay

X

X

X

X

X

X


-

X

Ngân lượng

X

X

X

X

X

-

-

-

Vimo

X

-

X


X

X

X

X

-

Payoo

X

X

X

X

X

X

X

X

Ví Việt


X

X

X

X

X

-

-

-

Moca

X

X

X

X

X

-


-

-

(Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp)
1.2.3. Q trình, cách thức thanh tốn bằng VĐT
❖ Cách thức vận hành của ví điện tử như sau:


14

• Người mua (người sử dụng ví điện tử) đặt hàng qua mạng
Phần xác minh/đăng ký của ví điện tử tạo ra một cặp chìa khóa. Phần này sẽ
mã hóa một khóa với khóa cơng khai của người mua đi liền với ví điện tử. Ví điện
tử cũng tạo ra một thơng điệp (vé) gồm chìa khóa thứ hai và tên người mua. Vé sau
đó được mã hóa cùng với khóa cơng cộng của người bán. Cả hai phần mã hóa được
gửi cho người mua cùng với thơng điệp.
• Người mua giải mã thứ nhất bằng cách sử dụng khóa bí mật của mình. Người
mua sau đó tạo ra một thông điệp mới, bao gồm tên người mua, và mã hóa thơng
điệp này bằng khóa thứ nhất và gửi thơng điệp này cùng với vé cho người bán.
• Người bán giải mã vé sử dụng mã bí mật của mình, lấy được tên người mua
và chìa khóa thứ hai. Sử dụng chìa khóa này, người bán giải mã được thơng điệp
người mua gửi và có được tên người mua. Nếu 2 tên này trùng nhau, người bán sẽ
biết người mua là chân thực.
Sau lần giao dịch đầu tiên thành công, từ lần thứ hai, người mua và người bán
đó có thể thực hiện những giao dịch an toàn khác sử dụng các chìa khóa để mã hóa
các liên lạc. Tồn bộ quy trình chỉ thực hiện trong vài giây, và hồn tồn tự động với
chi phí tối thiểu.
❖ Q trình thanh toán bằng VĐT


Sau khi khách hàng đăng ký và kích hoạt thành cơng tài khoản VĐT thì các
DNCƯVĐT sẽ có trách nhiệm quản lý tài khoản VĐT của khách hàng và xử lý các
giao dịch phát sinh trên hệ thống khi diễn ra những hoạt động nạp, rút tiền, mua bán
hàng hóa dịch vụ của khách hàng; tính tốn nghĩa vụ và thông báo tới ngân hàng để
thực hiện ghi nợ và ghi có đối với các tài khoản tiền thật tương ứng của các bên có
liên quan[ Xem hình 1.1]

Tài khoản A

NGÂN HÀNG
Tài khoản B

Tài khoản DNCƯVĐT

DNCƯVĐT


15

Ví điện tử
Khách hàng A

Ví điện tử
Khách hàng B

Hình 1.1: Mơ hình hoạt động của Ví điện tử
Để đảm bảo cho các giao dịch TTTT nói chung và TTTT qua VĐT diễn ra một
cách thuận lợi và an toàn, NHNN đã ban hành Công văn số 6251/NHNN-TT và
ngày 11/08/2011 về việc thực hiện giao dịch thanh toán trực tuyến và ví điện tử.
Theo đó, NHNN u cầu các DNCƯVĐT phải bố trí một TKNH riêng biệt để theo

dõi tồn bộ lượng tiền đang lưu hành bằng tổng số tiền trên các VĐT của khách
hàng.
Dựa vào môi trường và phương tiện xử lý giao dịch, các loại VĐT tại Việt
Nam hiện nay có thể chia làm 2 nhóm: VĐT thanh tốn trên website qua mạng
internet và VĐT thanh toán dựa vào ứng dụng hoặc tin nhắn (SMS) trên điện thoại
di động ( ĐTDĐ) qua mạng viễn thơng.
Quy trình thanh tốn bằng Ví điện tử qua mạng internet
Quy trình thanh tốn bằng VĐT trên mạng internet có thể tổng quát thành 3
giai đoạn: giai đoạn đặt hàng, giai đoạn thanh toán và giai đoạn nhận hàng. Các giai
đoạn này được chia ra làm các bước nhỏ khi thao tác trên giao diện gian
hàng/website TMĐT của người bán đã được tích hợp chức năng TTTT bằng VĐT.


16

Giai đoạn nhận hàng

Bước 3: đăng nhập vào tài khoản
Bước 6: nhận thông báo kết quả giao dịch và chờ giao
hàng
Bước
4: chọn hình thức thanh to

Bước 5: Xác nhận thanh tốn bừ

Hình 1.2. Quy trình thanh tốn bằng Ví điện tử qua mạng Internet


17


❖ Quy trình thanh tốn bằng Ví điện qua mạng viễn thông


18

Bước 8: Nhập mật khẩu đăng nhập VĐT
Bước 9: Kiểm tra thơng tin và xác nhận thanh tốn

Bước 7: Nhập số điện thoại khách hàng

Bước 6: Nhập số tiền cần thanh tốn

Bước 5: Nhập mã hóa đơn


Bước 3: Chọn dịch vụ cần thanh toán
19

Bước 1: Bật ứng dụng VĐT trên ĐTDĐ

Hình 1.3. quy trình thanh tốn bằng ví điện tử qua điện thoại di động
1.2.4. Lợi ích
Ví điện tử phát triển mạnh nhất trong lĩnh vực Fintech ở Việt Nam. Theo số

liệu cập nhật tính đến ngày 31/12/2018 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có
4.24 triệu ví điện tử đã được xác thực, có sự liên kết với tài khoản ngân hàng/gần 9
triệu ví đăng ký. Giao dịch qua ví điện tử đạt ngưỡng 60 triệu/năm với mức bình
quân đạt 200.000 đồng/giao dịch. Hiện tại, cả nước đang có khoảng 10.000 đơn vị
chấp nhận thanh tốn thơng qua ví điện tử. Năm 2018 hệ thống các cơng ty trung
gian thanh tốn đã xử lý 214 triệu món, tăng 14.66% so với 2017 với giá trị 91.000

tỷ đồng... Với sự phát triển bùng nổ của VĐT như số liệu đã nêu thì có thể thấy
VĐT mang lại rất nhiều lợi ích cho khách hàng cũng như các chủ thể liên quan như:
❖ Đối với nhà nước

Nghị quyết 02 ban hành tháng 1.2019 về thúc đẩy thanh tốn khơng tiền mặt
Chính phủ đã đưa Cổng Dịch vụ công Quốc gia vào hoạt động. Với sự kết hợp của
04 đơn vị trung gian thanh toán gồm 2 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam (Vietinbank) và Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN(Vietcombank) và 2
dịch VĐT: ví điện tử MoMo và VNPT Pay. Với việc chuyển từ phương thức trực
tiếp sang trực tuyến tại Cổng Dịch vụ công Quốc gia sẽ tiết kiệm được 4.222 tỷ
đồng/năm. Con số này sẽ tiếp tục tăng lên, tỷ lệ thuận với số lượng dịch vụ cơng
trực tuyến được tích hợp lên Cổng Dịch vụ công Quốc gia.
Hạn chế tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế: mức tăng trưởng 30% của năm
2018 đã đưa quy mô doanh thu ngành thương mại điện tử Việt Nam lên 8 tỉ USD,
gấp gần hai lần doanh thu của năm 2015, tuy nhiên hầu hết các giao dịch đều được
thanh toán bằng tiền mặt khi giao hàng. Do đó sự ra đời của VĐT được kỳ vọng sẽ
giúp cho người tiêu dùng tin tưởng thực hiện TTTT khi mua sắm trên các gian
hàng/website TMĐT. Từ đó sẽ góp phần làm giảm lưu thơng tiền mặt trong nền
kinh tế.
Hạn chế nạn tiền giả: tiền lưu giữ trong tài khoản VĐT là tiền số hóa và có giá
trị tương đương với tiền thật được chuyển vào TKNH đối xứng. Do đó cơ quan


20

quản lý có thể dễ dàng kiểm sốt lượng tiền trong nền kinh tế và hạn chế được nạn
in và sử dụng tiền giả.
❖ Đối với doanh nghiệp

Trong năm 2018 thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển toàn diện với

tốc độ tăng trưởng trên 30%. Với sự tăng trưởng cao và liên tục từ năm 2015, chúng
ta tin tưởng sẽ đạt được mục tiêu 10 tỷ USD loại hình doanh nghiệp với người tiêu
dùng vào năm 2020 nêu trong Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai
đoạn 2016 –2020.
Tránh các chi phí phát sinh do đơn hàng giả: khi các giao dịch được thực hiện
thơng qua VĐT thì doanh nghiệp hồn tồn n tâm khơng bị các đơn hàng giả vì
đã được các DNCƯVĐT đảm bảo xác thực tài khoản VĐT của người mua và sẽ
chuyển cho người bán khi giao dịch thành công và khơng có khiếu nại nào từ người
mua và người bán nữa.
Tránh thất thốt tiền vì kiểm đếm hoặc nhận phải tiền giả, tiền rách trong quá
trình giao dịch: các giao dịch thanh toán sẽ được thực hiện tự động và chính xác
bằng máy tính điện tử do đó người bán hàng khơng sợ bị thất thốt tiền do đếm sai,
hoặc nhận phải tiền giả, tiền rách.
❖ Đối với người tiêu dùng

Mang lại cho người dùng sự tiện lợi và an tồn khi thanh tốn.
Giúp tiết kiệm về thời gian trong quá trình làm việc và tiết kiệm thời gian di
chuyển vì chỉ cần ngồi một chỗ đã có thể chuyển tiền thanh toán, mua hàng dễ dàng.
Việc thanh toán và nhận tiền, chuyển tiền trở nên dễ hơn bao giờ hết.
Việc thực hiện truy vấn những vấn đề liên quan đến tài khoản và biết rõ được
biến động trong tài khoản nhanh chóng vơ cùng.
Việc thanh tốn thơng qua ví điện tử cũng rất đơn giản mà bất cứ ai cũng có
thể làm được. Chỉ cần có một thiết bị điện thoại di động, một tài khoản với kết nối
Internet là đã thực hiện được giao dịch cực nhanh.
Đối với các ngân hàng


21

Theo quy định hiện nay của NHNN, khách hàng muốn đăng ký sử dụng VĐT

thì u cầu phải có TKNH. Việc kết nối của Ngân hàng với VĐT sẽ đem lại những
lợi ích sau:
Tăng tính năng cho TKNH, gia tăng giá trị các dịch vụ tiện ích cho khách hàng
nhất là trong TTTT, nhờ đó nâng cao khả năng giữ chân khách hàng trung thành
nhờ đó có nhiều tiện ích thanh toán gắn với chi tiêu hằng ngày của họ.
Tăng lượng tài khoản thanh tốn.
Gia tăng tính cạnh tranh với các ngân hàng khác, từ đó góp phần mở rộng và
đẩy mạnh thương hiệu của ngân hàng.
Ngân hàng có thể tận dụng được hạ tầng kỹ thuật, công nghệ của các doanh
nghiệp cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán như các DNCƯVĐT trong việc phát
triển đa dạng hóa phương thức thanh tốn.
Ngân hàng sẽ thu được khoản phí nhờ việc xử lý thanh toán dịch vụ nạp tiền ,
chuyển tiền và rút tiền trên các tài khoản VĐT.
❖ Một số quy định của Pháp luật liên quan đến lĩnh vực Ví điện tử

Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH: được Quốc hội khóa XI thơng qua ngày
29/11/2005 tại kỳ họp thứ 8, chính thức có hiệu lực từ ngày 01/03/2006 Luật Giao
dịch điện tử quy định về giao dịch điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà
nước, lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, kinh doanh và các lĩnh vực khác do
pháp luật quy định. Luật gồm 8 chương 54 điều bao gồm hầu hết các yếu tố , bên
liên quan đến giao dịch điện tử như: Chữ ký điện tử, tổ chức cung cấp dịch vụ
chứng thực chữ ký điện tử, giá trị pháp lý chữ ký điện tử, giá trị pháp lý của hợp
đồng bằng chữ ký điện tử, trách nhiệm các bên liên quan đến bảo mật thông tin, giải
quyết tranh chấp liên quan đến giao dịch điện tử.
Nghị định 26/2007/NĐ-CP: quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử
về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Nghị định quy định về việc quản lý
cung cấp và sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số. Đây là những quy định nền tảng
để thiết lập một cơ chế đảm bảo an ninh, an toàn và độ tin cậy của các giao dịch
điện tử.



22

Nghị định 27/2007/NĐ-CP: quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử
trong hoạt động tài chính. Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức cá nhân
lựa chọn sử dụng giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính. Nghị định quy định
chi tiết về giá trị pháp lý của chứng từ , hóa đơn điện tử; quy định cụ thể quyền hạn,
trách nhiệm, tố tụng, tranh chấp và xử lý vi phạm liên quan đến các giao dịch điện
tử trong hoạt động tài chính.
Nghị định 35/2007/NĐ-CP: quy định chi tiết giao dịch điện tử trong lĩnh vực
ngân hàng. Nghị định áp dụng cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyền lựa
chọn giao dịch bằng phương tiện điện tử hoặc giao dịch theo phương thức truyền
thông. Nghị định quy định về điều kiện cung ứng dịch vụ giao dịch điện tử trong
lĩnh vực ngân hàng; quy định về định dạng, tính hiệu lực pháp lý của chứng từ điện
tử; quy định về việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố tụng và xử lý vi phạm liên
quan đến các giao dịch điện tử trong lĩnh vực ngân hàng.
Thông tư 6251/NHNN-TT: về việc thực hiện giao dịch TTTT và VĐT. Cụ thể,
văn bản này đề nghị các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, các tổ chức đã được
NHNN cho phép thực hiện thí điểm cung ứng dịch vụ VĐT cần tăng cường thực
hiện các biện pháp an ninh, bảo mật nhằm đảm bảo an toàn cho khách hàng khi sử
dụng các dịch vụ thanh toán thẻ, TTTT qua internet, điện thoại di động do mình
cung cấp. Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khi cung ứng dịch vụ VĐT cho
khách hàng ( nếu có) cần bố trí một tài khoản riêng biệt để theo dõi toàn bộ lượng
tiền đang lưu hành trên VĐT; đảm bảo số dư tài khoản bằng tổng số tiền trên các
VĐT cung cấp cho khách hàng.
Dự thảo thông tư hướng dẫn về hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh
toán (2013): hướng dẫn về hoạt động cung ứng các dịch vụ trung gian thanh toán
như dịch vụ chuyển mạch tài chính, dịch vụ trung gian bù trừ điện tử, dịch vụ cổng
TTĐT, dịch vụ thu hộ/chi hộ, dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử và dịch vụ VĐT.
Đối tượng áp dụng của thông tư này là các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt

động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán qua tổ chức không phải là ngân hàng.
Thông tư quy định chi tiết về điều kiện và thủ tục cấp phép hoạt động cung ứng


23

dịch vụ trung gian thanh toán, trách nhiệm bảo mật thông tin, xử lý vi phạm, giải
quyết các tranh chấp giữa các bên tham gia tổ chức/ sử dụng dịch vụ trung gian
thanh toán.
Nghị định 101/2012/NĐ-CP: Nghị định này quy định về hoạt động thanh tốn
khơng dùng tiền mặt, bao gồm: mở và sử dụng tài khoản thanh toán; dịch vụ thanh
tốn khơng dùng tiền mặt; dịch vụ trung gian thanh toán; tổ chức, quản lý và giám
sát các hệ thống thanh toán. Từ ngày 26/3/2013, Tổ chức cung ứng dịch vụ: trung
gian thanh tốn, thanh tốn khơng dùng tiền mặt, người sử dụng dịch vụ này khi mở
và sử dụng tài khoản thanh tốn phải làm hợp đồng. Phí dịch vụ trong thanh toán
vẫn do tổ chức quy định và niêm yết, nhưng trong trường hợp có diễn biến bất
thường, NHNN sẽ xác định phí này. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, có tài
sản riêng được quyền mở tài khoản thanh tốn nhưng phải có người giám hộ. Chủ
tài khoản có thể nộp, rút tiền mặt và yêu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
thực hiện các giao dịch hợp lệ. Đồng thời có quyền u cầu cung cấp thơng tin về
giao dịch và số dư trên tài khoản thanh tốn.
Thơng tư 39/2014/TT-NHNN: Theo Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày
11/12/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn về dịch vụ trung gian
thanh tốn, tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử chỉ được phép phát hành 01 Ví điện
tử cho 01 tài khoản thanh toán của khách hàng tại 01 ngân hàng từ ngày
01/03/2015.Cũng theo Thông tư này, việc nạp tiền vào Ví điện tử, rút tiền ra khỏi Ví
điện tử của khách hàng phải được thực hiện thông qua tài khoản thanh toán; đặc
biệt, nghiêm cấm việc tổ chức cung ứng dịch vụ Ví điện tử cấp tín dụng cho khách
hàng sử dụng Ví điện tử, trả lãi trên số dư Ví điện tử hoặc bất kỳ hành động nào có
thể làm tăng giá trị tiền tệ trên Ví điện tử. Đối với các tổ chức phi ngân hàng đã

được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện thí điểm cung ứng một hoặc một số
dịch vụ như: Dịch vụ chuyển mạch tài chính; bù trừ điện tử; cổng thanh toán điện
tử; hỗ trợ thu hộ, chi hộ; hỗ trợ chuyển tiền điện tử và dịch vụ Ví điện tử sẽ được
xem xét cấp Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán từ ngày
01/03/2015. Sau 09 tháng kể từ ngày này, các văn bản, giấy tờ đã cấp về việc cho


24

phép thí điểm cung ứng dịch vụ trung gian thanh tốn sẽ chính thức hết hiệu lực. Để
được hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, các tổ chức nêu trên phải
xây dựng, thực hiện quy định nội bộ và tuân thủ theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước về các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử; thực hiện
các yêu cầu đảm bảo an tồn, bảo mật hệ thống cơng nghệ thơng tin trong hoạt động
ngân hàng; an tồn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử; đồng
thời, phải tuân thủ các quy định về việc lập, sử dụng, bảo quản, lưu trữ chứng từ
điện tử theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân
hàng...


25

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương 1 đã trình bày chi tiết khái niệm về hành vi người sử dụng; ý
nghĩa nghiên cứu hành vi người sử dụng; khái niệm VĐT; quy trình TTTT bằng
VĐT trên website qua mạng internet, quy trình thanh tốn bằng VĐT trên các ứng
dụng/SMS điện thoại di động qua mạng viễn thơng; những lợi ích mà VĐT mang lại
cho khách hàng cá nhân, cho nhà nước, cho các ngân hàng và cho các doanh nghiệp
cung cấp hàng hóa/dịch vụ và một số quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực

VĐT.


×