Tải bản đầy đủ (.pdf) (273 trang)

Chính sách phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 273 trang )

;

.ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Phạm Duy Hiếu

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM NHẰM
THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP
CƠ KHÍ CHẾ TẠO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Hà Nội - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Phạm Duy Hiếu

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM NHẰM
THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP
CƠ KHÍ CHẾ TẠO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)
Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ
Mã số: Đào tạo thí điểm

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Trấn Văn Hải
XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ
CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN
Chủ tịch hội đồng đánh giá
Luận án Tiến sĩ

Người hướng dẫn khoa học

GS.TS. Nguyễn Văn Khánh

PGS.TS. Trấn Văn Hải

Hà Nội - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đề tài “Chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm
thúc đẩy đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp (Nghiên cứu trƣờng hợp các doanh
nghiệp cơ khí chế tạo tại thành phố Hồ Chí Minh)” là cơng trình nghiên cứu khoa
học của bản thân. Các số liệu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo trình
bày, trích dẫn đúng ngun tắc, các kết quả của luận án đƣợc thu thập, nội dung
nghiên cứu là trung thực chƣa từng đƣợc công bố trƣớc đây.
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2020
Nghiên cứu sinh

Phạm Duy Hiếu

i



LỜI CẢM ƠN
Sau khóa học nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ tại
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và đƣợc
sự giảng dạy tận tâm của quý Thầy Cô trong Khoa Khoa học quản lý, tôi đã tiếp
nhận nhiều kiến thức quý báu, hữu ích cho công việc. Tôi xin gửi lời tri ân đến quý
Thầy Cô đã truyền đạt kiến thức, đặc biệt là Thầy PGS.TS Trần Văn Hải đã trực
tiếp hƣớng dẫn tôi trong q trình hồn thành luận án tốt nghiệp.
Cuối cùng, tơi xin chân thành kính chúc q Thầy Cơ nhiều sức khỏe và luôn
thành công trong sự nghiệp giảng dạy.
Nghiên cứu sinh
Phạm Duy Hiếu

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ...............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG/HÌNH............................................................................ xi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu của Luận án ..................................................................................... 4
3. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 4
4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ................................................. 5
6. Cách tiếp cận .................................................................................................. 6
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 7
8. Ý nghĩa (đóng góp) của Luận án..................................................................... 9

9. Cấu trúc của Luận án .................................................................................... 10
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƢ MẠO HIỂM
NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP ......... 11
1.1. Mối quan hệ giữa đầu tƣ mạo hiểm và đổi mới công nghệ ............................... 12
1.1.1. Các cơng trình khoa học đã cơng bố ở ngồi nước ................................... 12
1.2.2. Các cơng trình khoa học đã cơng bố ở trong nước .................................... 18
1.2. Mối quan hệ giữa chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm và thúc đẩy đổi
mới công nghệ trong doanh nghiệp ......................................................................... 22
1.2.1. Các cơng trình khoa học đã cơng bố ở nước ngồi ................................... 22
1.2.2. Các cơng trình khoa học đã cơng bố ở trong nước .................................... 28
1.3. Nhận xét các công trình khoa học đã cơng bố liên quan đến đề tài Luận án .... 32
1.3.1. Những vấn đề mà các cơng trình khoa học đã cơng bố đã đề cập ............. 32
1.3.2. Những vấn đề mà các cơng trình khoa học đã công bố chưa đề cập ......... 33
1.4. Những vấn đề mà Luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết ....................... 34
1.4.1. Về lý thuyết ................................................................................................ 34
1.4.2. Về cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 34
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................. 35
iii


CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN QUỸ
ĐẦU TƢ MẠO HIỂM NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ
TRONG DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ CHẾ TẠO.................................................... 36
2.1. Cơ sở lý luận về đổi mới công nghệ ................................................................. 36
2.1.1. Khái niệm đổi mới ..................................................................................... 36
2.1.2. Khái niệm đổi mới công nghệ .................................................................... 37
2.1.3. Các yếu tố tác động đến hoạt động đổi mới công nghệ
trong doanh nghiệp ................................................................................................. 38
2.2. Tổng quan ngành cơ khí chế tạo và doanh nghiệp cơ khí chế tạo..................... 40

2.3. Cơ sở lý luận về đầu tƣ mạo hiểm .................................................................... 42
2.3.1. Khái niệm đầu tư mạo hiểm ....................................................................... 42
2.3.2. Các đặc tính của vốn đầu tư mạo hiểm ...................................................... 44
2.3.3. Khái niệm quỹ đầu tư mạo hiểm ................................................................ 47
2.3.4. Đặc điểm quỹ đầu tư mạo hiểm ................................................................. 48
2.3.5. Vai trò của quỹ đầu tư mạo hiểm ............................................................... 51
2.3.6. Các yếu tố tác động việc hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm ........................ 52
2.3.7. Các loại quỹ đầu tư mạo hiểm ................................................................... 53
2.4. Quan hệ giữa đầu tƣ mạo hiểm và đổi mới công nghệ ..................................... 60
2.5. Mối quan hệ giữa phát triển các quỹ đầu tƣ mạo hiểm và thúc đẩy
đổi mới công nghệ................................................................................................... 64
2.5.1. Các quan điểm đồng nhất .......................................................................... 64
2.5.2. Các quan điểm bổ sung ............................................................................. 65
2.5.3. Các quan điểm trái chiều........................................................................... 66
2.5.4. Mơ hình liên doanh phù hợp giữa quỹ đầu tư mạo hiểm và doanh nghiệp
nhỏ và vừa cơ khí chế tạo đổi mới công nghệ ở Việt Nam ...................................... 67
2.6. Chính sách phát triển đầu tƣ mạo hiểm ............................................................ 70
2.6.1. Khái niệm chính sách ................................................................................ 70
2.6.2. Đặc điểm của chính sách ........................................................................... 71
2.6.3. Cấu trúc của chính sách ............................................................................ 74
2.6.4. Chính sách phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới
công nghệ trong doanh nghiệp ................................................................................ 76
iv


2.7. Các lý thuyết liên quan chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm
đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp ................................................................... 83
2.7.1. Lý thuyết cung cầu ..................................................................................... 84
2.7.2. Lý thuyết hệ thống ..................................................................................... 85
2.7.3. Lý thuyết phân tích chính sách ................................................................. 87

2.7.4. Lý thuyết hoạch định chính sách ............................................................... 88
Tiểu kết chương 2 .................................................................................................. 91
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƢ
MẠO HIỂM NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM............. 92
3.1. Đánh giá chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm tại Việt Nam ................. 92
3.1.1. Đánh giá nội dung các văn bản pháp quy liên quan chính sách phát triển
quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam .......................................................................... 92
3.1.2. Kết quả đánh giá nội dung các văn bản pháp quy liên quan chính sách
phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam .......................................................... 94
3.1.3. Đánh giá việc thực hiện chính sách ........................................................... 97
3.1.4. Đánh giá tác động của chính sách............................................................. 97
3.2. Đánh giá chính sách thúc đẩy đổi mới công nghệ tại Việt Nam ....................... 97
3.2.1. Đánh giá nội dung các văn bản pháp quy liên quan chính sách
đổi mới công nghệ ................................................................................................... 97
3.2.2. Kết quả đánh giá các văn bản pháp quy liên quan chính sách đổi mới
cơng nghệ tại Việt Nam ........................................................................................... 99
3.3. Thực trạng hoạt động của quỹ đầu tƣ mạo hiểm tại Việt Nam ....................... 100
3.3.1. Dragon Capital........................................................................................ 100
3.3.2. VinaCapital ............................................................................................. 101
3.3.3. IFC .......................................................................................................... 103
3.3.4. Mekong Capital ....................................................................................... 104
3.3.5. IDG Ventures Vietnam............................................................................. 105
3.3.6. Vietnam Silicon Valley............................................................................. 106
3.3.7. FPT Ventures ........................................................................................... 107
3.3.8. Vingroup .................................................................................................. 108
3.3.9. Đánh giá thực trạng hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam .. 109
v



3.4. Đặc trƣng đổi mới công nghệ và nhu cầu vốn đổi mới công nghệ ................. 110
3.4.1. Rủi ro thị trường ...................................................................................... 111
3.4.2. Rủi ro thanh khoản .................................................................................. 111
3.4.3. Rủi ro tập trung ....................................................................................... 111
3.4.4. Rủi ro tín dụng ......................................................................................... 111
3.4.5. Rủi ro tái đầu tư ...................................................................................... 111
3.4.6. Rủi ro lạm phát ........................................................................................ 112
3.4.7. Rủi ro thời gian ....................................................................................... 112
3.4.8. Rủi ro tuổi thọ.......................................................................................... 112
3.4.9. Rủi ro đầu tư nước ngồi ......................................................................... 112
3.5. Thực trạng hoạt động đổi mới cơng nghệ trong các doanh nghiệp
tại Việt Nam .......................................................................................................... 112
3.5.1. Hoạt động đổi mới công nghệ.................................................................. 112
3.5.2. Đổi mới công nghệ trong ngành cơ khí chế tạo tại Việt Nam .................. 116
3.5.3. Đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo
thành phố Hồ Chí Minh......................................................................................... 130
3.5.4. Đánh giá hoạt động đổi mới cơng nghệ trong ngành cơ khí chế tạo
Việt Nam ............................................................................................................... 133
3.6. Đánh giá mối quan hệ giữa chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm
đến hoạt động đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo
tại Việt Nam hiện nay ........................................................................................... 134
3.7. Quy trình nghiên cứu của Luận án ................................................................. 138
3.7.1. Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu ................................................................ 138
3.7.2. Kết quả các nghiên cứu trước .................................................................. 139
3.7.3. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................... 139
3.7.4. Phỏng vấn sâu các đơn vị liên quan ........................................................ 139
3.7.5. Xây dựng bảng hỏi................................................................................... 140
3.7.6. Khảo sát sơ bộ & điều chỉnh ................................................................... 141
3.7.7. Khảo sát chính thức ................................................................................. 141
3.7.8. Xử lý kết quả khảo sát.............................................................................. 142

3.7.9. Thảo luận và kiểm định giả thuyết ........................................................... 142
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................ 147
vi


CHƢƠNG 4. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƢ MẠO HIỂM
NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP
NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO................................................................................ 148
4.1. Bối cảnh trong và ngồi nƣớc thúc đẩy hình thành chính sách phát triển quỹ đầu
tƣ mạo hiểm tại Việt Nam ..................................................................................... 148
4.2. Các yếu tố trong khung chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm
thúc đẩy đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp................................................... 150
4.2.1. Nâng cao năng lực đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp........................ 150
4.2.2. Điều kiện đƣợc đầu tƣ mạo hiểm ............................................................. 154
4.2.3. Quy chế quỹ đầu tƣ mạo hiểm ................................................................. 158
4.2.4. Phát triển cơ sở hạ tầng............................................................................ 162
4.2.5. Ƣu đãi thuế .............................................................................................. 167
4.2.6. Phát triển các loại quỹ đầu tƣ mạo hiểm .................................................. 170
4.2.7. Hỗ trợ của chính phủ ............................................................................... 173
Tiểu kết chương 4 ................................................................................................ 178
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 179
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................................... 183
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 184
PHỤ LỤC 1 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU ....................................................... - 1 PHỤ LỤC 2 BẢNG KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP .......................................... - 4 PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU ..................................................... - 8 1. Kết quả phỏng vấn sâu các đơn vị quản lý nhà nƣớc liên quan. ................... - 8 2. Kết quả phỏng vấn sâu doanh nghiệp cơ khí chế tạo đổi mới cơng nghệ.... - 13 3. Kết quả phỏng vấn sâu các quỹ đầu tƣ mạo hiểm ....................................... - 18 PHỤ LỤC 4 PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU....................................................... - 21 PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG...................................... - 24 PHỤ LỤC 6 TỔNG QUAN CÁC YẾU TỐ KHUNG CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƢ MẠO HIỂM...................................................... - 54 -

vii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ABS

Australian Bureau of Statistics
Cục Thống kê Úc

ADB

Asian Development Bank
Ngân hàng Phát triển châu Á

AI

Artificial Intelligence
Trí tuệ nhân tạo

ARDC
CVC
CVCA
DFJ
EFA
EVCA
FED
FDI
FTAs
GDP
GP
GSO

American Research and Development Corporation

Công ty Nghiên cứu và Phát triển Hoa Kỳ
Corporate venture capital
Đầu tƣ mạo hiểm doanh nghiệp
Canada’s Private Equity and Venture Capital Association
Hội các nhà đầu tƣ tƣ nhân và đầu tƣ mạo hiểm Canada
Draper Fisher Jurvetson (Cơng ty con của VinaCapital)
Exploratory Factor Analysis
Phân tích nhân tố khám phá
European Venture Capital Association
Hiệp hội đầu tƣ mạo hiểm Châu Âu
Federal Reserve System
Cục dữ trự Liên bang (Mỹ)
Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Free Trade Agreements
Các hiệp định thƣơng mại tự do
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
General Partner
Đối tác chung
General Statistics Office
Tổng cục Thống kê

viii


ICT

IFC


IPO

IPR

JICA

Information and Communications Technology
Công nghệ thông tin và truyền thông
International Finance Corporation
Cơng ty tài chính quốc tế
Initial Public Offering
Chào bán đầu tiên ra cơng chúng
Intellectual Property Right
Quyền sở hữu trí tuệ
Japanese International Cooperation Agency
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

KMO

Kaiser - Meyer - Olkin

KPI

KVCA

LP


LPA

NAFOSTED

NATIF

NVCA

OECD

R&D

Key Performance Indicator
Chỉ số hoạt động quan trọng
Korean Venture Capital Association
Hiệp hội đầu tƣ mạo hiểm Hàn Quốc
Limited Partnership
Hợp tác hữu hạn
Limited Partnership Agreement
Thỏa thuận quan hệ đối tác hữu hạn
National Foundation for Science and Technology Development
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia
National Technology Innovation Fund
Quỹ Đổi mới công nghệ Quốc gia
National Venture Capital Association
Hiệp hội đầu tƣ mạo hiểm quốc gia (USA)
The Organisation for Economic Co-operation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Research & Development

Nghiên cứu & Phát triển

ix


SBIA

SDGs

STI

TPP

TRA

TTO

UoC

USO

VEIL
VSV
WB

WIPO

Small Business Investment Act
Đạo luật đầu tƣ doanh nghiệp nhỏ
Sustainable Development Goals

Các mục tiêu phát triển bền vững
Science, Technology and Innovation
Khoa học, Công nghệ và Đổi mới
Technological Product and Process
Sản phẩm cơng nghệ và quy trình
Tax Receivable Agreement
Thỏa thuận về thuế phải thu
Technology Transfer Office
Văn phịng chuyển giao cơng nghệ
University of Copenhagen
Trƣờng Đại học Copenhagen
University Spin - Off
Doanh nghiệp Spin - Off của đại học
Vietnam Enterprise Investment Limited
Công ty TNHH đầu tƣ doanh nghiệp Việt Nam
Vietnam Silicon Valley
World Bank
Ngân hàng thế giới
World Intellectual Property Organisation
Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới

x


DANH MỤC CÁC BẢNG/HÌNH
TT
1

Tên bảng/hình
Bảng 2.1. Sự khác biệt giữa hỗ trợ ngân sách Nhà nƣớc và vốn đầu tƣ

mạo hiểm

trang
61

2 Bảng 2.2. Các quan điểm đồng nhất

65

3 Bảng 2.3. Các quan điểm bổ sung

65

4 Bảng 2.4. Các quan điểm trái chiều

66

5 Bảng 2.5. Các tiêu chí đánh giá chính sách của ILO

80

6 Bảng 3.1. 10 doanh nghiệp hàng đầu đƣợc Dragon Capital đầu tƣ vốn

101

7

Bảng 3.2. Doanh nghiệp đƣợc VinaCapital đầu tƣ vốn
(đến 07/06/2018)


102

8 Bảng 3.3. Danh mục đầu tƣ tại Việt Nam của IDG Ventures Việt Nam

105

9 Bảng 3.4. Mục tiêu đổi mới công nghệ quốc gia

114

10 Bảng 3.5. Chỉ số Đổi mới Toàn cầu (GII) của một số quốc gia

116

11 Bảng 3.6. Mục đích đổi mới cơng nghệ của doanh nghiệp Việt Nam

123

12
13

Bảng 3.7. Các hoạt động đổi mới cơng nghệ ngành cơ khí chế tạo Việt
Nam
Bảng 3.8. Tỷ lệ đầu tƣ/doanh thu trung bình cho đổi mới cơng nghệ
của các doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo Việt Nam

123
124

14 Bảng 3.9. Rào cản lớn nhất đổi mới cơng nghệ ngành cơ khí chế tạo


124

15 Bảng 3.10. Tỷ lệ doanh nghiệp điều tra có và khơng có đổi mới

125

16
17

Bảng 3.11. Chi cho đổi mới công nghệ của doanh nghiệp điều tra
đổi mới
Bảng 3.12. Cơ cấu tỷ lệ doanh nghiệp có và khơng đổi mới theo loại
hình kinh tế

125
126

18 Bảng 3.13. Cơ cấu tỷ lệ DN có và khơng có đổi mới theo quy mơ DN

126

19 Bảng 3.14. Ma trận các yếu tố bên ngoài

127

20 Bảng 3.15. Ma trận các yếu tố bên trong

128


21 Bảng 3.16. Ma trận SWOT

129

22 Bảng 3.17. Tổng hợp ý kiến phỏng vấn sâu của các bên liên quan

140

xi


23 Bảng 3.18. Biến phụ thuộc và các biến khảo sát

142

24 Bảng P.01. Phân bố số mẫu khảo sát

-22-

25 Bảng P.02. Phân bố mẫu theo chi tiết hoạt động kinh doanh

-22-

26

Bảng P.03. Phân bố mẫu theo quy mô doanh nghiệp
(theo tiêu chí Luật hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa)

-22-


27 Bảng P.04. Phân bố mẫu theo hình thức sở hữu

-23-

28 Bảng P.05. Phân bố mẫu theo loại hình doanh nghiệp

-23-

29 Bảng P.06. Phân bố mẫu theo thời gian hoạt động

-23-

30 Bảng P.07. Reliability Statistics NL-1

-24-

31 Bảng P.08. Item-Total Statistics NL-1

-24-

32 Bảng P.09. Reliability Statistics CS-1

-25-

33 Bảng P.10. Item -Total Statistics CS-1

-25-

34 Bảng P.11. Reliability Statistics CS-2


-25-

35 Bảng P.12. Item - Total Statistics CS-2

-26-

36 Bảng P.13. Reliability Statistics CS-3

-26-

37 Bảng P.14. Item - Total Statistics CS-3

-26-

38 Bảng P.15. Reliability Statistics CS-4

-27-

39 Bảng P.16. Item - Total Statistics CS-4

-27-

40 Bảng P.17. Reliability Statistics CS-5

-27-

41 Bảng P.18. Item - Total Statistics CS – 5

-28-


42 Bảng P.19. Reliability Statistics TT-1

-28-

43 Bảng P.20. Item -Total Statistics TT-1

-28-

44 Bảng P.21. Reliability Statistics TT-2

-29-

45 Bảng P.22. Item - Total Statistics TT-2

-29-

46 Bảng P.23. Reliability Statistics TT-3

-29-

47 Bảng P.24. Item - Total Statistics TT-3

-30-

48 Bảng P.25. Reliability Statistics TT-4

-30-

49 Bảng P.26. Item - Total Statistics TT-4


-30-

50 Bảng P.27. Reliability Statistics VJ – 1

-31-

xii


51 Bảng P.28. Item - Total Statistics VJ – 1

-31-

52 Bảng P.29. Reliability Statistics VJ-2

-31-

53 Bảng P.30. Item - Total Statistics VJ-2

-31-

54 Bảng P.31. Reliability Statistics HT – 1

-32-

55 Bảng P.32. Item - Total Statistics HT-1

-32-

56 Bảng P.33. Reliability Statistics HT-2


-32-

57 Bảng P.34. Item - Total Statistics HT-2

-33-

58 Bảng P.35. Reliability Statistics T-1

-33-

59 Bảng P.36. Item - Total Statistics T-1

-33-

60 Bảng P.37. Reliability Statistics T-2

-34-

61 Bảng P.38. Item - Total Statistics T-2

-34-

62 Bảng P.39. Reliability Statistics T-3

-34-

63 Bảng P.40. Item - Total Statistics T-3

-34-


64 Bảng P.41. Reliability Statistics TH-1

-35-

65 Bảng P.42. Item - Total Statistics TH-1

-35-

66 Bảng P.43. Reliability Statistics TH-2

-35-

67 Bảng P.44. Item - Total Statistics TH-2

-36-

68 Bảng P.45. Reliability Statistics TH-3

-36-

69 Bảng P.46. Item - Total Statistics TH-3

-36-

70 Bảng P.47. Reliability Statistics VC-1

-37-

71 Bảng P.48. Item - Total Statistics VC-1


-37-

72 Bảng P.49. Reliability Statistics VC-2

-37-

73 Bảng P.50. Item - Total Statistics VC-2

-37-

74 Bảng P.51. Reliability Statistics VC-3

-38-

75 Bảng P.52. Item - Total Statistics VC-3

-38-

76 Bảng P.53. Reliability Statistics VF-1

-38-

77 Bảng P.54. Item - Total Statistics VF-1

-39-

78 Bảng P.55. Reliability Statistics CS-1

-39-


79 Bảng P.56. Item - Total Statistics CS-1

-39-

xiii


80 Bảng P.57. Reliability Statistics CS-2

-40-

81 Bảng P.58. Item - Total Statistics CS-2

-40-

82 Bảng P.59. Reliability Statistics CS-3

-40-

83 Bảng P.60. Item - Total Statistics CS-3

-40-

84 Bảng P.61. Thống kê các biến sau kiểm tra Cronbach‟s Alpha

-42-

85 Bảng P.62. KMO and Bartlett's Test Biến độc lập


-42-

86 Bảng P.63. Rotated Component Matrixa Biến độc lập

-43-

87 Bảng P.64. Total Variance Explained Biến độc lập

-44-

88 Bảng P.65. KMO and Bartlett's Test Biến phụ thuộc

-45-

89 Bảng P.66. Total Variance Explained Biến phụ thuộc

-46-

90 Bảng P.67. Correlations

-47-

91 Bảng P.68. Model Summaryb

-48-

92 Bảng P.69. ANOVAa

-49-


93 Bảng P.70. Coefficientsa

-49-

94 Bảng P.71. Residuals Statisticsa

-51-

95

96

Bảng P.72. Tổng quan các yếu tố khung chính sách phát triển quỹ
đầu tƣ mạo hiểm
Hình 2.1. Các yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động đổi mới
cơng nghệ trong doanh nghiệp

-54-

39

97 Hình 2.2. Mơ hình cấu trúc quỹ đầu tƣ mạo hiểm

49

98 Hình 2.3. Khung phân tích của Luận án

83

99 Hình 3.1. Quy mơ công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Thái Lan và Việt Nam


119

100 Hình 3.2. Quy trình nghiên cứu của Luận án

138

101

Hình 3.3. Quan hệ giữa Chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm
nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp và các yếu tố

141

102 Hình P.01. Biểu đồ phần dƣ chuẩn hóa Histogram

-51-

103 Hình P.02. Biểu đồ phần dƣ chuẩn hóa Normal P-P Plot

-52-

104 Hình P.03. Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính

-53-

xiv


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đẩy mạnh hội nhập quốc tế để tăng cƣờng xuất khẩu bằng các hiệp
định nhƣ Hiệp định Thƣơng mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định Thƣơng
mại Tự do ASEAN - Trung Quốc, Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
(VJEPA), Hiệp định Thƣơng mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp định Thƣơng
mại Tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU - bao gồm các nƣớc Liên
bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia và Cộng
hòa Kyrgyzstan). Thời gian gần đây (2020) kinh tế thế giới tăng trƣởng chậm lại và
biến chuyển khó dự đốn, một phần xuất phát từ các thay đổi trong chính sách
thƣơng mại của Hoa Kỳ, chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung kéo dài và ngày càng
phức tạp. Ngoài ra xu hƣớng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch chung trên thế giới
đã tác động đến sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam. Để phát triển thị trƣờng, Việt
Nam đã tích cực, chủ động đề xuất, tham gia các hiệp định thƣơng mại tự do đa
quốc gia nhƣ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dƣơng
(CPTPP) chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/1/2019; còn Hiệp định
thƣơng mại tự do Việt Nam - Cộng đồng châu Âu (EVFTA) có hiệu lực ngày
01/8/2020. Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) giữa ASEAN và
5 đối tác đã có FTA với ASEAN là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và
New Zealand, RCEP tạo ra một khu vực thƣơng mại tự do lớn với khoảng 3 tỷ dân
và chiếm 30% tổng GDP toàn cầu đã bắt đầu đàm phán từ ngày 9/5/2013 và dự kiến
ký trong năm 2020. Tuy nhiên khi cơ hội xuất khẩu sản phẩm Việt Nam tăng nhanh
thì các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận một mơi trƣờng cạnh tranh tồn cầu
nhiều rủi ro với các công ty đa quốc gia. Để nâng cao ƣu thế cạnh tranh trên thị
trƣờng trong nƣớc và thế giới, doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ nhằm nâng cao
chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất và bổ sung thêm các sản phẩm mới.
Hiện nay số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam ngày càng tăng, chiếm đa số
trong nền kinh tế (trên 90% doanh nghiệp năm 2020) nhƣng có đặc điểm là hạn chế
về tài sản thế chấp và kỹ năng quản lý nên khó tiếp cận nguồn vốn vay từ phía các

1



ngân hàng và các tổ chức tín dụng để đổi mới cơng nghệ nhằm phát triển kinh
doanh. Ngồi ra hoạt động đổi mới công nghệ cũng bao hàm nhiều rủi ro nên cần có
nguồn vốn đầu tƣ phù hợp. Nhiều năm qua trên thế giới, vốn đầu tƣ mạo hiểm đã và
đang đầu tƣ vào lãnh vực đổi mới sáng tạo có lợi nhuận cao của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa (chứ không chỉ riêng hoạt động khởi nghiệp). Các quỹ đầu tƣ mạo hiểm
với triết lý kinh doanh “rủi ro cao và lợi nhuận lớn” đã đầu tƣ vào rất nhiều ngành
sản xuất và đạt nhiều kết quả kinh doanh nổi trội tại các nƣớc phát triển và mở ra
mơ hình hợp tác kinh doanh mới giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa (đang thiếu
vốn) với quỹ đầu tƣ mạo hiểm mà không cần tài sản thế chấp. Do điều kiện đặc thù
nên Việt Nam tập trung phát triển nguồn vốn hỗ trợ phát triển doanh nghiệp từ các
tổ chức tín dụng nhƣ ngân hàng, … nhƣng trƣớc sự đòi hỏi nguồn cung vốn dồi dào
để phát triển mạnh nền kinh tế quốc gia đáp ứng các thị trƣờng mới mở từ các hiệp
định, nguồn vốn này cũng không thỏa mãn nhu cầu về quy mô cho vay và điều kiện
cho vay. Xu thế chung trên thế giới các quốc gia tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp
nhỏ và vừa để huy động vốn và sự năng động của nhân dân [OECD; 2020]. Ở Việt
Nam Chính phủ tập trung phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa làm cơ sở tăng
trƣởng kinh tế, nhiều chủ trƣơng chính sách đã đƣợc ban hành trong những năm gần
đây nhằm tạo môi trƣờng thích hợp, điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ
và vừa hoạt động sản xuất và tham gia xuất khẩu. Trong các hỗ trợ từ Chính phủ thì
nguồn vốn cho đổi mới cơng nghệ chƣa đƣợc đáp hồn tồn do nguồn ngân sách và
vốn tín dụng trong nƣớc còn hạn chế. Hiện nay (năm 2020) Việt Nam chƣa có một
văn bản luật hay văn bản dƣới luật riêng biệt, hoàn chỉnh quy định về quỹ đầu tƣ
mạo hiểm với nội dung đầy đủ các công cụ, giải pháp về ƣu đãi đầu tƣ, các hỗ trợ từ
chính phủ, cơ sở vật chất kỹ thuật liên quan để khuyến khích, thu hút quỹ đầu tƣ
mạo hiểm trên thế giới đầu tƣ vào Việt Nam. Trên thực tế các nội dung về quỹ đầu
tƣ mạo hiểm chỉ đƣợc nêu một phần nhỏ, khơng tồn diện trong các văn bản khác
nhau về khoa học công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp và thiếu các cơng cụ, giải pháp cụ
thể, … do đó chƣa thực sự thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ vốn mạo hiểm rất dồi dào

trên thế giới đang tìm các hoạt động có lợi nhuận cao nhƣ đổi mới cơng nghệ, khởi
nghiệp để đầu tƣ. Ngồi ra ngành cơ khí chế tạo đƣợc thế giới xem là ngành sản
2


xuất cơ bản tạo ra máy móc, thiết bị, cơng nghệ và chi phối sự phát triển tất cả sản
phẩm của nền kinh tế. Để đổi mới các sản phẩm quốc gia nhằm tăng cƣờng ƣu thế
cạnh tranh và đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu thì đầu tiên phải đổi mới cơng nghệ
ngành cơ khí chế tạo. Các quốc gia đều đầu tƣ vào cơ sở phát triển cơ khí chế tạo để
nâng cao trình độ và đảm bảo yêu cầu phát triển của các ngành khác và chiếm ƣu
thế cạnh tranh trong thế kỷ 21, đáp ứng các yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0,
yêu cầu đổi mới quy mô quốc gia, công nghiệp tự động trong y học, xu hƣớng chế
tạo sản phẩm chuyên ngành, ... Ở Việt Nam ngành cơ khí chế tạo phục vụ rất đa
dạng và phong phú nhƣ sản xuất phụ tùng ôtô, xe máy, phụ kiện máy tính, các thiết
bị tự động hóa phục vụ nơng nghiệp cơng nghệ cao; cơng nghiệp hỗ trợ; nuôi trồng
thủy sản; chế biến hàng tiêu dùng bằng gỗ; dệt may, da giày, .... với sự tham gia tích
cực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành cơ khí chế tạo.
Tóm lại để phát triển quốc gia đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế thế giới, cần
phải đổi mới các sản phẩm trong nền kinh tế quốc gia. Để phát triển hiệu quả và
chủ động về đổi mới cơng nghệ các sản phẩm thì đầu tiên phải đổi mới cơng nghệ
ngành cơ khí chế tạo trong nƣớc. Hiện nay các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
chiếm đa số trong ngành cơ khí chế tạo, nhƣng do tài sản thế chấp nhỏ, dự án đổi
mới công nghệ có tiềm ẩn nhiều rủi ro, quản lý chƣa chặt chẽ nên khó tiếp cận
nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng trong nƣớc. Một đặc điểm của ngành cơ khí chế
tạo là cần vốn đầu tƣ lớn, khấu hao chậm, thị trƣờng không lớn, dễ bị cạnh tranh
do hàng giả, hàng nhái. Trên thế giới hiện nay quỹ đầu tƣ mạo hiểm đang hỗ trợ
vốn và kỹ năng quản lý, tiếp cận thị trƣờng, nâng cao hiệu quả đầu tƣ cho các
doanh nghiệp có lợi nhuận lớn và rủi ro cao nhƣ các dự án đổi mới công nghệ,
khởi nghiệp. Tuy nhiên trƣớc khi đầu tƣ vào các quốc gia, nhà đầu tƣ thƣờng
nghiên cứu và so sánh chính sách (của các quốc gia) liên quan hoạt động của mình

nhằm tìm ra điều kiện ƣu đãi nhất về đầu tƣ kinh doanh thông qua các công cụ,
giải pháp về ƣu đãi đầu tƣ, các hỗ trợ từ chính phủ, cơ sở vật chất kỹ thuật liên
quan trong khung chính sách. Do đó để thu hút hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ mạo
hiểm trên thế giới đang tìm kiếm các cơ hội đầu tƣ vào các hoạt động đổi mới
công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành cơ khí chế tạo, Việt Nam cần
3


có một chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới công
nghệ trong doanh nghiệp bao gồm các ƣu đãi đầu tƣ, các hỗ trợ từ chính phủ, cơ
sở vật chất kỹ thuật liên quan, ... (thể hiện bằng một văn bản pháp quy riêng biệt
bao hàm khung chính sách) hấp dẫn các nhà đầu tƣ mạo hiểm trên thế giới và các
doanh nghiệp cơ khí chế tạo. Từ u cầu này đã hình thành một nghiên cứu có tên
“Chính sách phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ
trong doanh nghiệp (Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp cơ khí chế tạo tại
thành phố Hồ Chí Minh)”.
2. Mục tiêu của Luận án
2.1. Mục tiêu tổng qt
Hình thành khung chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi
mới công nghệ trong doanh nghiệp.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về chính sách phát triển quỹ đầu
tƣ mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp, nghiên cứu cơ
sở khoa học về chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới
công nghệ trong doanh nghiệp; nghiên cứu thực trạng chính sách phát triển quỹ đầu
tƣ mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới cơng nghệ trong doanh nghiệp và hình thành
khung chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ
trong doanh nghiệp.
- Đề xuất một mô hình liên doanh phù hợp giữa quỹ đầu tƣ mạo hiểm và các
doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo.

3. Đối tƣợng nghiên cứu
Các yếu tố trong khung chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc
đẩy đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi nghiên cứu về thời gian
Thời gian từ năm 2014 đến năm 2018.
4.2. Phạm vi nghiên cứu về không gian
Luận án khảo sát các doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo tại thành phố Hồ Chí Minh.
4


4.3. Phạm vi nghiên cứu về nội dung
Luận án giới hạn nội dung nghiên cứu: chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo
hiểm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp cơ khí chế tạo với các dự
án đầu tƣ khả năng sinh lợi cao. Giới hạn các doanh nghiệp hoạt động ngành nghề
trong Tiểu mục 203 Kỹ thuật cơ khí, chế tạo máy thuộc Mục 2 Khoa học kỹ thuật
và công nghệ trong Quyết định về việc ban hành một số bảng phân loại thống kê
khoa học và công nghệ Số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày 4 tháng 9 năm 2008 của Bộ
Khoa học và Công nghệ. Nghiên cứu chỉ viện dẫn việc áp dụng các văn bản pháp
quy (là đối tƣợng pháp lý mang nội dung các chính sách) sẵn có, mà khơng điều
chỉnh các văn bản pháp quy này.
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
5.1. Câu hỏi nghiên cứu
5.1.1. Câu hỏi nghiên cứu chính
Khung chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới công
nghệ trong doanh nghiệp nhƣ thế nào để thu hút các nhà đầu tƣ mạo hiểm và các
doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo đổi mới cơng nghệ?
5.1.2. Câu hỏi nghiên cứu phụ
Mơ hình liên doanh phù hợp giữa quỹ đầu tƣ mạo hiểm và các doanh nghiệp
ngành cơ khí chế tạo nhƣ thế nào?

5.2. Giả thuyết nghiên cứu
5.2.1. Giả thuyết nghiên cứu chính
Để đảm bảo chính sách mang tính khả thi cao thì khung chính sách phát triển quỹ
đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp phải bao
gồm các yếu tố về lợi ích thúc đẩy sự đầu tƣ của các quỹ đầu tƣ mạo hiểm, phát
triển các hoạt động đổi mới cơng nghệ trong doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo và
đảm bảo các yêu cầu quản lý nhà nƣớc.
5.2.2. Giả thuyết nghiên cứu phụ
Để đảm bảo sự liên kết và phát triển bền vững thì mơ hình liên doanh giữa quỹ
đầu tƣ mạo hiểm và doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo phải bao gồm các thành
phần có lợi ích gắn bó lâu dài.
5


6. Cách tiếp cận
Để thực hiện Luận án này, nghiên cứu sinh đã sử dụng cách tiếp cận sau đây:
6.1. Tiếp cận phân tích chính sách
Từ mục tiêu nghiên cứu cần xác định nội dung phân tích, thu thập tài liệu theo
yêu cầu nội dung phân tích, xử lý và tổng hợp thơng tin phù hợp, phân tích các yếu
tố cấu thành nội dung và ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết quả hoạt động của nội
dung, kết luận về hoạt động của cơng tác phân tích, kiểm định và điều chỉnh kết quả
phân tích và báo cáo phân tích [Peter Knoepfel; 2007].
6.2. Tiếp cận quy trình hình thành chính sách
Nghiên cứu quy trình hình thành chính sách để thấy rõ chủ thể ban hành là Nhà
nƣớc với mục đích tạo ra khung chính sách bao gồm các cơng cụ, giải pháp về ƣu
đãi đầu tƣ, các hỗ trợ từ chính phủ, cơ sở vật chất kỹ thuật liên quan, … để tạo ra
một mơi trƣờng thích hợp với yêu cầu của các đối tƣợng thụ hƣởng là các quỹ đầu
tƣ mạo hiểm và các doanh nghiệp cơ khí chế tạo hoạt động đổi mới công nghệ. Các
chủ thể có thẩm quyền đƣa ra các cơng cụ và các giải pháp thể hiện các lợi ích kinh
tế trong khung chính sách tác động lên hành động của các đối tƣợng thụ hƣởng của

chính sách. Để thu hút các nguồn đầu tƣ mạo hiểm trên thế giới chính phủ cần lựa
chọn loại ƣu đãi, hỗ trợ, cơ sở hạ tầng với mức độ tùy thuộc vào khung chính sách
các nƣớc đã có kinh nghiệm, thành cơng trong phát triển ngành đầu tƣ mạo hiểm.
Hơn nữa các công cụ, giải pháp này phải thỏa mãn kỳ vọng của các quỹ đầu tƣ mạo
hiểm và kỳ vọng các doanh nghiệp cơ khí chế tạo hoạt động đổi mới cơng nghệ.
Ngồi ra để chính sách hiệu quả thì phải có sự kết nối và hợp tác chia sẻ rủi ro, winwin giữa các quỹ đầu tƣ mạo hiểm và các doanh nghiệp cơ khí chế tạo hoạt động
đổi mới cơng nghệ.
6.3. Tiếp cận đánh giá tác động của chính sách
Nghiên cứu các kết quả đánh giá tác động của chính sách, qua mối quan hệ giữa
mục tiêu và phƣơng tiện của chính sách để phát hiện ra tác động dƣơng tính (chính
sách đi đúng mục tiêu đã đặt ra), tác động âm tính của chính sách (chính sách đi
lệch mục tiêu đã đặt ra) trên các mặt nhƣ chính trị, kinh tế, xã hội và khoa học
công nghệ.
6


6.4. Tiếp cận tốn thống kê
Với mục đích kiểm tra xác nhận sự hội tụ của các công cụ và giải pháp trong
khung chính sách, nghiên cứu đã khảo sát bằng bảng câu hỏi tạo cơ sở dữ liệu cho
quá trình hình thành hàm phụ thuộc là khung chính sách với các yếu tố trong khung
chính sách. Mẫu nghiên cứu chính thức là các doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo tại
thành phố Hồ Chí Minh, thời gian khảo sát từ đầu tháng 3 năm 2018 đến cuối tháng
6 năm 2018; nghiên cứu sử dụng cơng cụ phân tích dữ liệu SPSS 20.0.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tác giả đã kế thừa kết quả các nghiên cứu đã cơng bố trong và ngồi nƣớc về cơ
sở lý thuyết có liên quan đến chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc
đẩy đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp, các văn bản quy phạm pháp luật có liên
quan đến chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới công
nghệ trong doanh nghiệp.

7.2. Phương pháp thực nghiệm
Thu thập thông tin từ kết quả phỏng vấn sâu đƣợc tổng hợp và xử lý kết quả để
cho ra các yếu tố của khung chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc
đẩy đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp.
7.3. Phương pháp hội thảo khoa học
Để có cơ sở đánh giá thực trạng các vấn đề cần giải quyết trong khung chính sách
phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong doanh
nghiệp và đề ra giải pháp, tác giả đã tham gia hội thảo của Sở Cơng Thƣơng thành
phố Hồ Chí Minh về các giải pháp nguồn vốn cho doanh nghiệp.
Thành phần dự hội thảo khoa học bao gồm: Đại diện UBND thành phố Hồ Chí
Minh, Sở Cơng Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh, Sở KH&CN thành phố Hồ Chí
Minh; Các thành viên thuộc Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện thành phố Hồ Chí
Minh, Các đại diện quỹ đầu tƣ mạo hiểm tại thành phố Hồ Chí Minh.
7.4. Phương pháp phỏng vấn sâu
Để thu thập u cầu của “các nhóm liên quan” đến chính sách, tác giả đã tiến
hành phỏng vấn sâu ba nhóm đối tƣợng liên quan nhƣ sau:
7


- Nhóm một: Đại diện cho yêu cầu của các nhà quản lý doanh nghiệp đã thực
hiện đổi mới công nghệ và đang có nhu cầu đổi mới cơng nghệ thuộc Hội Doanh
nghiệp Cơ khí - Điện thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm này bao gồm 12 doanh
nghiệp.
- Nhóm hai: Đại diện cho yêu cầu của các đại diện quỹ đầu tƣ mạo hiểm đã hoạt
động nhiều năm và có vốn đầu tƣ lớn vào nhiều hoạt động tại thành phố Hồ Chí
Minh. Nhóm này bao gồm 05 quỹ đầu tƣ mạo hiểm.
- Nhóm ba: Đại diện cho yêu cầu của các nhà quản lý đang công tác phụ trách
vấn đề hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc hoạt động
mạnh (theo đánh giá của Bộ Công Thƣơng và Bộ Khoa học và Công nghệ) nhƣ Sở
Cơng Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh, Sở KH&CN thành phố Hồ Chí Minh, Sở

Cơng Thƣơng tỉnh Đồng Nai, Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai, Sở Cơng Thƣơng tỉnh
Bình Dƣơng và Sở KH&CN tỉnh Bình Dƣơng; Sở Cơng Thƣơng tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu, Sở KH&CN tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Sở Cơng Thƣơng tỉnh Bình Thuận, Sở
KH&CN tỉnh Bình Thuận, Sở Cơng Thƣơng tỉnh An Giang, Sở KH&CN tỉnh An
Giang, Sở Công Thƣơng thành phố Cần Thơ và Sở KH&CN thành phố Cần Thơ.
Nhóm này bao gồm 12 đơn vị nhà nƣớc.
Danh sách các đơn vị tham gia phỏng vấn sâu và nội dung phỏng vấn sâu trong
phần Phụ lục 3 Kết quả phỏng vấn sâu.
Nghiên cứu tổng hợp các kết quả về hoạt động của các quỹ đầu tƣ mạo hiểm và
kết quả hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành cơ khí
chế tạo. Đồng thời nghiên cứu tổng hợp các cơng cụ, giải pháp về ƣu đãi, hỗ trợ, cơ
sở hạ tầng, … của nghiên cứu trƣớc có liên quan tại các quốc gia khác và kết quả
phỏng vấn sâu các bên liên quan (các quỹ đầu tƣ mạo hiểm, các nhà quản lý doanh
nghiệp ngành cơ khí chế tạo đổi mới công nghệ và các cán bộ quản lý nhà nƣớc) để
hình thành bảng câu hỏi về các yếu tố trong khung chính sách.
7.5. Phương pháp lấy mẫu
Nghiên cứu này áp dụng phƣơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản là cách lấy
mẫu mà tất cả phần tử trong tổng thể đều có cơ hội nhƣ nhau xuất hiện trong mẫu.
Các bảng câu hỏi đƣợc phát cho các doanh nghiệp cơ khí chế tạo tại thành phố Hồ
8


Chí Minh tham gia các hội thảo liên quan bởi Phịng Quản lý cơng nghiệp trực
thuộc Sở Cơng Thƣơng thành phố Hồ Chí Minh và sau đó các doanh nghiệp cơ khí
gởi lại trực tiếp về Phịng Quản lý cơng nghiệp. Chính nhờ áp dụng phƣơng pháp
này mà hiệu quả khảo sát đƣợc nâng cao do các ý kiến đƣợc tập trung, không bị
phân tán do các quan điểm tản mạn từ các doanh nghiệp chƣa quan tâm đến các
chính sách. Ngồi ra số lƣợng mẫu cịn phải thỏa mãn yêu cầu về số mẫu tối thiểu
theo các điều kiện của phần mềm SPSS 20.0.
8. Ý nghĩa (đóng góp) của Luận án

8.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
Thứ nhất, nghiên cứu tổng hợp đƣợc các lý luận cơ bản liên quan đến chính sách,
đầu tƣ mạo hiểm, đổi mới cơng nghệ. Trong bối cảnh các nghiên cứu trong nƣớc về
các vấn đề này còn chƣa phong phú, hệ thống lý luận cơ bản này đã đóng vai trị
quan trọng trong việc đề xuất khung chính sách phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm
nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp;
Thứ hai, nghiên cứu các mơ hình liên doanh giữa các quỹ đầu tƣ mạo hiểm và
doanh nghiệp nhỏ và vừa để tìm ra mơ hình phù hợp cho liên doanh giữa các quỹ
đầu tƣ mạo hiểm và doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành cơ khí chế tạo Việt Nam;
8.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Tổng hợp, đánh giá hiện trạng về các chính sách về đầu tƣ mạo hiểm và việc thực
tiễn triển khai các chính sách về đầu tƣ mạo hiểm tại Việt Nam; đánh giá hoạt động
của các quỹ đầu tƣ mạo hiểm và hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành
cơ khí chế tạo tại Việt Nam trong giai đoạn vừa qua từ đó đề xuất khung chính sách
phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ trong doanh
nghiệp. Hiện nay Việt Nam (năm 2020) chƣa có một văn bản luật hay văn bản dƣới
luật riêng biệt, hoàn chỉnh quy định về quỹ đầu tƣ mạo hiểm với nội dung đầy đủ
các công cụ, giải pháp về ƣu đãi đầu tƣ, các hỗ trợ từ chính phủ, cơ sở vật chất kỹ
thuật liên quan để khuyến khích, thu hút quỹ đầu tƣ mạo hiểm trên thế giới đầu tƣ
vào Việt Nam; trên thực tế các nội dung về quỹ đầu tƣ mạo hiểm chỉ đƣợc nêu một
phần nhỏ, khơng tồn diện trong các văn bản khác nhau về khoa học công nghệ, hỗ
trợ doanh nghiệp và thiếu các công cụ, giải pháp cụ thể … nên không thu hút đƣợc
9


×