Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Báo chí dữ liệu ở Zing News

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.33 KB, 4 trang )

Báo chí dữ liệu ở báo điện tử Zing.vn

1. Tình hình báo chí dữ liệu của Zing.vn
Thơng qua q trình quan sát, theo dõi các bài đăng trên Zing.vn, em thu thập
được một số thông tin như sau:
 Báo Zing.vn thể hiện rõ báo chí dữ liệu tại phần các tác phẩm Longform.
Tòa soạn sử dụng khá nhiều Inforgraphic trong hình đồ họa của mình.
Infographic là một nhánh của báo chí dữ liệu và được coi là gói dữ liệu
nhỏ. Đây đang được coi là xu hướng mà các tòa soạn đang hướng đến để
phát triển và Zing.vn cũng là một trong số đó.
 Trong năm 2019, tịa soạn dự định sẽ sáng tạo những tác phẩm báo chí dữ
liệu đồ sộ hơn thay vì vẫn sử dụng một phần nhỏ, hỗ trợ các bài viết như
hiện nay.
 Các đồ họa thông tin của Zing.vn hầu hết được vẽ bằng tay dù là các số liệu
hay biểu đồ, thường nằm tại các bài viết có liên quan chủ yếu đến các vấn
đề thời sự, thế giới, pháp luật, đời sống, kinh tế…Trước hết, các bài này
phải chứa trong đó tầng thơng tin dữ liệu mà người phóng viên phải bóc
tách và mong muốn truyền tải đến cho độc giả.
 Hiện nay, các phóng viên vẫn đang sử dụng Infographic như là một công cụ
đa phương tiện để hỗ trợ nội dung cho bài viết chứ chưa thật sự đi theo
hướng diễn giải con số một cách trực quan và đặt trong mơi trường có mâu
thuẫn để làm nổi bật số liệu.
2. Một số sản phẩm của Zing.vn liên quan đến báo chí dữ liệu
2.1. Bài viết “Giáo sư Việt Nam thiếu cả chất lẫn lượng?” (4/4/2018)


Xuất phát từ thực tiễn số lượng GS và PGS của Việt Nam năm 2017 tăng gấp
đôi so với năm 2016. Bài viết nói lên sự mâu thuẫn bởi lẽ thường, khi số lượng
giáo sư, phó giáo sư tăng nhanh như vậy, số lượng bài đăng tạp chí đồng nghĩa việc
nền khoa học, giáo dục cũng phải đạt được những thành tựu đáng kể.
Thế nhưng, theo thống kê, số lượng bài đăng tạp chí khoa học nước ngồi của


Việt Nam trong năm 2017 vẫn ở mức khoảng hơn 5.000, không có sự đột biến so
với 2016. Ba năm trở lại đây vẫn chỉ có bốn nhà khoa học người Việt nằm trong
top 1% những nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới.
Bài viết sử dụng rất nhiều số liệu thống kê được đưa ra khi sử dụng đến 5 biểu
đồ trong bài viết để minh họa cho những dẫn chứng đã được diễn tả bằng văn bản
của phóng viên. Các số liệu đều chứng tỏ sự tìm hiểu cơng phu của phóng viên khi
đưa ra được những con số mang tính tổng kết từ thực tiễn. Tuy nhiên, cách thức
đưa khiến người đọc khi xem cảm thấy còn tương đối rối mắt, cách trình bày màu
sắc cịn bị giống nhau nên đôi lúc ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và phân tích
thơng tin của cơng chúng.


Biểu đồ được sử dụng trong bài viết “Giáo sư Việt Nam thiếu cả chất lẫn
lượng?” (4/4/2018)
2.2. Ba quận phía đơng TP.HCM sẽ là “thành phố trong lịng thành phố”
(23/11/2019)
Chính quyền TP.HCM mong muốn hình thành một khu đơ thị sáng tạo nằm
trên trục phát triển hướng đông - đông bắc về phía quận 2, quận 9, quận Thủ Đức.
Thành phố đã phát động cuộc thi “Ý tưởng quy hoạch đơ thị sáng tạo tương tác cao
phía đơng, TP.HCM”
Trong bài Longform này, Zing đã gặp ông Nguyễn Đỗ Dũng, một trong các
nhà quy hoạch tham gia cuộc thi để chia sẻ về ý tưởng thiết kế và những giải pháp
giúp hiện thực hóa đồ án.
Hình ảnh đồ họa được sử dụng là dạng bản đồ giúp người đọc thấy được tổng
thể đề án.


Đồ họa làm nổi bật được 6 điểm sáng tạo chính: Đại học Quốc gia TP.HCM;
Khu cơng nghệ cao; trung tâm tài chính Thủ Thiêm; khu Rạch Chiếc với các yếu tố
sức khoẻ, thể thao; khu Tam Đa - quận 9 với trọng điểm sáng tạo về tìm các giải

pháp giải quyết ngập lụt, sinh thái; khu cảng Trường Thọ mở ra cơ hội mới, thành
phố tương lai với một mặt giáp sơng, một mặt cạnh metro đang hình thành.



×