Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ TOÁN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.55 KB, 3 trang )

Chuyên đề Toán 1

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ KHỐI 1
Bài 14:

KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT

I. Mục tiêu:
- Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng
học tập.
- Bước đầu phát triển trí tưởng tượng khơng gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú
học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
- Rèn tính chăm chỉ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Tranh ảnh minh hoạ
+ Mơ hình mẫu có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật
+ Giáo án điện tử
- Học sinh: Sách, bút, 2 hộp (sữa, bánh, kẹo,…) có dạng khối hộp chữ nhật, khối
lập phương.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- HS nghe và hát bài: Hình khối
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Nhận dạng khối lập phương, khối
hộp chữ nhật
a/ GV giới thiệu khối rubik – Y/c HS quan sát
H: Mặt khối rubik này giống hình gì mà các em đã
học?
H: Các mặt cịn lại của khối rubik có dạng hình gì?


* GV: khối rubik này có mặt là hình vng và những
hình khối có mặt là hình vng như thế này người ta
gọi đó là khối lập phương
* GV giới thiệu: khối lập phương có các mặt là hình
vng
+ Y/c HS dùng hình vuông để kiểm tra các mặt của
khối lập phương.
* GV lấy hình viên xúc xắc đã chuẩn bị cho HS quan
sát. Hỏi:
- Mặt của viên xúc xắc có hình gì?
- Viên xúc xắc này giống khối hình gì?
* GV hướng dẫn HS đếm các mặt.

Hoạt động của học sinh
- HS hát

- Hình vng
- Hình vng
- HS quan sát , lắng nghe
- HS nhắc lại khối lập phương.

- Hình vng
- Khối lập phương

Nguyễn Thị Thanh Hằng


Chuyên đề Toán 1

- Viên xúc xắc này dùng để làm gì?

- Khối lập phương có bao nhiêu mặt?
b/ GV giới thiệu hộp đựng đồ chơi
- Hỏi: Mặt hộp đựng đồ chơi này giống hình gì mà
các em đã học?
* GV: Những hình khối có mặt là hình chữ nhật và
như thế này người ta gọi đó là khối hộp chữ nhật.
* GV giới thiệu khối hộp chữ nhật.
YC HS quan sát và thảo luận nhóm đơi cho biết:
+ Khối hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt?
+ Khối hộp chữ nhật có cái mặt là hình gì?
* GV giới thiệu bài học.
- Cho HS thảo luận nhóm 4:
- Dùng các vỏ hộp đã sưu tầm xếp nhóm đồ vật theo
dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Giới thiệu
cho bạn biết.

3. Hoạt động:
Bài 1 (SHS/93): Những hình nào là khối lập phương
- GV đọc và gọi HS nêu lại yêu cầu.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời: Những
hình nào là khối lập phương?
- HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV kết luận: Khối lập phương là hình A và hình C.
Tuyên dương.
* Bài 2 (SGK/93): Những hình nào là khối hộp chữ
nhật?
- GV đọc và gọi HS nêu lại yêu cầu.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời: Những
hình nào là khối hộp chữ nhật.

- HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
GV kết luận: Khối hộp chữ nhật là hình A và hình B.
Tuyên dương.
* Khắc sâu:
- GV chiếu một số hình khối lập phương, khối hộp
chữ nhật (ngoài SHS).
* Bài 3 (SGK/93):
a) Mỗi đồ vật sau có dạng hình gì?
- GV cho HS nêu một số đồ vật: khối gỗ, hộp bút,
khối ru - bích, hộp bánh.

- 6 mặt
- Hình chữ nhật

- 6 mặt
- Hình chữ nhật
+ HS giới thiệu với các bạn
trong nhóm các đồ vật mà mình
sưu tầm được, ví dụ:
+ Hộp sữa của mình có dạng
khối hộp chữ nhật.
+ Đồ chơi rubik của mình có
dạng khối hộp lập phương…
- HS đọc yêu cầu đề.
- Hình A và hình C

- HS đọc yêu cầu đề.
- Hình A và hình C


- HS quan sát.
- HS quan sát và nêu
- HS trả lời:
+ Khối lập phương: khối gỗ,
khối rubik
Nguyễn Thị Thanh Hằng


Chun đề Tốn 1

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi hỏi và trả lời: Đồ + Khối hộp chữ nhật: hộp bút,
vật nào có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật. hộp bánh.
- Gọi vài nhóm lên trình bày.
- HS lắng nghe
- Học sinh nêu
- GV nhận xét, tuyên dương.
Chuyển ý câu b): Ngoài các vật trên, các em hãy nêu
một số đồ vật có dạng khối lập phương hoặc khối
hộp chữ nhật ở quanh ta nhé.
4. Tìm tòi, mở rộng:
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- GV phổ biến luật chơi.
HS tham gia chơi
- GV tuyên dương, nhận xét.
- Y/c thực hành tìm tịi các đồ vật có khối lập phương
và khối hộp chữ nhật và sáng tạo lắp ghép thành hình
mà em thích như ngơi nhà, chiếc xe, ....
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hành tại nhà: Báo
cáo trước lớp vào tiết học sau.
- Bài sau : Khối lập phương, khói hộp chữ nhật (tiết

2)

Nguyễn Thị Thanh Hằng



×