Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Một số biện pháp để hình thànhnề nếp lớp học cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.24 KB, 28 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.

1.

Lý do chọn đề tài:

Tốt nghiệp ra trường, năm đầu tiên nhận công tác tôi đã được phân cơng dạy lớp
1. Đó là một điều mà tơi chưa bao giờ tưởng tượng tới kể cả trong suy nghĩ vì
trong suốt q trình cịn ngồi trên ghế giảng đường, tôi đã được các thầy cô giáo
cho biết đặc thù của học sinh lớp 1 là sẽ gặp không ít khó khăn trong q trình
dạy dỗ và càng vất vả hơn trong hành trình đưa các em đi vào quỹ đạo với
những nề nếp học tập tốt. Bởi lẽ, đó là lần đầu tiên các em tự cắp sách đến
trường với bao điều bỡ ngỡ, tất cả các cảnh vật và môi trường xung quanh đều
lạ lẫm và hơn nữa đó cũng là lần đầu tiên trong cuộc đời các em được người
khác đặt trọn niềm tin và sự kì vọng từ biết bao người. Cha mẹ, thầy cơ cũng
như chính bản thân các em đều rất mong mình học được nhiều điều bổ ích từ đại
dương kiến thức mênh mông. Thế nhưng bằng cách nào để các em có thể dần
quen với những lần đầu tiên ấy, đó là một bài tốn khó đối với những người làm
cơng tác giáo dục, nhất là khi các em đang trong độ tuổi:
“ Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan”
Chính vì lẽ đó mà trong tơi, khơng lúc nào ngi niềm trăn trở: phải cùng chung
tay tìm biện pháp giúp các em cảm và nhận ra được trường học là ngơi nhà thứ
hai của mình và cơ giáo thật sự là mẹ hiền để mỗi ngày đến trường của các em
thực sự là một ngày hạnh phúc. Điều đó chỉ có thể trở thành hiện thực khi và chỉ
khi hoạt động học tập của học sinh đi vào nề nếp. Và mỗi giáo viên sẽ là người
bắc những nhịp cầu để đưa học sinh đi vào những nề nếp đó. Dẫu biết rằng
những kinh nghiệm của tôi đúc kết được từ thực tiễn cơng tác giảng dạy vẫn cịn
phần nào hạn chế. Song với tấm lòng yêu trẻ, nhiệt huyết với nghề cùng những



trăn trở và khắc khoải trên cộng hưởng lại tạo cho tôi động lực và niềm tin thúc
đẩy bản thân mình tìm hiểu và tâm huyết với đề tài:“Một số biện pháp để hình
thànhnề nếp lớp học cho học sinh lớp 1”.
2. Mục đích của đề tài:
Tơi thiết nghĩ, phải chăng người lớn chúng ta đã đặt quá nhiều kì vọng
vào các em? Có vất vả quá cho các em không? Và làm thế nào để giúp các em
biến những kì vọng của người lớn thành hiện thực? Khó khăn vô bờ bến đấy
nhưng theo tôi : “Cái tháp cao nào cũng xây từ mặt đất”. Những giáo viên như
chúng tơi phải tìm ra ngọn nguồn của khó khăn để giúp “ những tờ giấy trắng”
như các em biến ước mơ của mình thành hiện thực và xứng đáng là những chủ
nhân tương lai của nước nhà vừa đủ đức vừa đủ tài như Bác Hồ từng căn dặn: “
Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh
vai cùng các cường quốc năm châu được hay khơng đó là nhờ ở cơng học tập
của các em” và tơi muốn mình là cầu nối để đưa các em đến được với bến bờ
tương lai và chấp cánh ước mơ cho các em bay vào đời rộng mở với những hồi
bão và chính sự nỗ lực khơng ngừng từ chính bản thân các em mà người khơi
nguồn đó chính là những “ kĩ sư tâm hồn” như tôi.
1.

3.

Nhiệm vụ - phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài:

Tương lai, sự trường tồn và phát triển của mỗi đất nước, mỗi dân tộc luôn
phụ thuộc vào thế hệ trẻ: “Con trẻ là cái mầm, cái búp của cả dân tộc. Con trẻ có
được ni dưỡng, giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới có thể tự cường tự lập.”
(Trích “Trẻ em Việt Nam”- Hồ Chí Minh 1942 ).
Chính vì sự nghiệp giáo dục trẻ em quan trọng như thế , và thấm nhuần lời dạy
của chủ tịch Hồ Chí Minh:

“Vì lợi ích mười năm trồng cây


Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Nên ở bất kỳ giai đoạn cách mạng nào, Đảng và Nhà nước ta đều giành sự
quan tâm đặc biệt chu đáo cho trẻ thơ và xem sự nghiệp giáo dục là quốc sách
hàng đầu, coi đây là sự nghiệp cao quý, là trách nhiệm to lớn đối với thế hệ
tương lai, đối với tiền đề của dân tộc và của đất nước.
Thế nhưng sao nhiệm vụ ấy lại quá lớn lao?Là một giáo viên tiểu học và
đang trực tiếp giảng dạy lớp 1; ngay từ những ngày đầu chập chững bước vào
nghề, tôi ln tâm niệm rằng mình đang mang trên mình sứ mệnh cao cả là đi
ươm mầm tri thức tài năng Việt nên tơi ln ấp ủ trong lịng một điều ước giản
đơn là làm thế nào để có thể hồn thành trọng trách được giao phó và làm sao
cho học sinh lớp 1- đối tượng nghiên cứu chính trong đề tài của tơi thật sự u
thích học tập, cũng như hăng hái tham gia các hoạt động tập thể; các hoạt động
học đều đi vào nề nếp và chuyển động theo quỹ đạo riêng của nó. Đó cũng
chính là phạm vi mà tôi luôn tâm niệm và đang nghiên cứu để hoàn thiện đề tài
này.
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp quan sát: Theo dõi và khảo sát, trao đổi cùng các đối tượng
để tìm hiểu những tâm tư, tình cảm và các vướng mắc nhằm tìm ra biện pháp để
khắc phục một số vấn đề liên quan.
4.2. Phương pháp điều tra: Nhằm nắm bắt những thông tin cần thiết một cách
chính xác nhất.
4.3. Phương pháp thực nghiệm:Để khẳng định tính thuyết phục của các giả
thuyết được đưa ra để từ đó đề xuất các khả năng tối ưu ứng dụng vào thực tiễn.
4.4. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.


4.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

5. Tính mới của đề tài trong điều kiện thực tế của ngành và địa phương:
Đây là một đề tài tuy khơng cịn khá mới mẻ và xa lạ với các giáo viên tuy
nhiên nó cũng chưa bao giờ là cũ vì mỗi thế hệ học sinh có những đặc thù riêng
địi hỏi người giáo viên phải tìm tịi, khám phá và khơi nguồn những điều còn
tiềm ẩn trong bản thân mỗi em. Song hành với con đường học vấn cùng những
biển trời tri thức đó chính là cốt cách, đạo đức trong sâu thẳm tâm hồn “ măng
non” cùng những thói quen và nề nếp tốt. Tuy nhiên trên thực tế, một số giáo
viên trong q trình giảng dạy vẫn cịn đặt cao vấn đề truyền tải kiến thức mà
phần nào lảng quên việc hình thành nề nếp – một trong những bước cơ bản và
tiền đề cho rèn luyện đạo đức để vững bước tương lai. Và hơn ai hết, tôi tha
thiết mong rằng với đề tài này có thể phần nào giúp các bậc thầy cơ giáo có
những định hướng thiết thực và hiệu quả hơn trong hành trình trồng người của
mình để chung tay cùng địa phương đảm bảo trật tự xã hội khi những chuẩn
mực đạo đức đã từng bước được hình thành theo con đường đúng đắn.
PHẦN II: NỘI DUNG


Khái niệm nề nếp lớp học: Theo “Từ điển tâm lý học” thì nề nếp lớp
học được định nghĩa như sau: “Lớp học là những chuẩn mực của giáo
viên yêu cầu học sinh thực hiện”. Như vậy, nề nếp là những chuẩn mực,
hay nói cách khác là những quy định của giáo viên có tính chuẩn mực đề
ra bắt buộc mọi học sinh phải thực hiện tốt, không thể làm trái hoặc làm
ngoài những quy định trên.

1.

A.

CƠ SỞ KHOA HỌC:


Giai đoạn trẻ bắt đầu vào lớp 1 là một giai đoạn quan trọng, đánh dấu một bước
ngoặc khó thể nào quên trong suốt cuộc đời của các em. Trong giai đoạn này, trẻ
như một tờ giấy trắng để người lớn vẽ nên đó bao ước mơ và hoạch định cho


tương lai rộng mở. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: “Có tài mà
khơng có đức là người vơ dụng ,có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó”.
Quả vậy, “ đức ” và “tài ” là hai mặt không thể thiếu được đối với con người
mới xã hội chủ nghĩa nhất là trong giai đoạn chuyển mình của đất nước ta hiện
nay. Và cái đức, cái tài ấy được khơi nguồn từ những nề nếp học tập và sinh
hoạt hằng ngày của các em bởi vì khi “ gieo hành vi sẽ gặt thói quen, gieo thói
quen sẽ gặt tính cách”. Là một giáo viên, ngày ngày đang đứng trên bục giảng,
trực tiếp giảng dạy và chứng kiến sự trưởng thành của các em qua từng bài học,
hơn ai hết tôi nhận ra điều đó là một chân lí và ln mong muốn được góp một
phần cơng sức nhỏ bé của mình để chia sẻ gánh nặng với nền giáo dục của nước
nhà.
Để thực hiện được điều đó thì mỗi người giáo viên cần tìm ra các giải pháp phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh mình nhằm góp phần hình
thành thói quen cho các em từng bước một trong mọi hoạt động ở lớp : từ nề
nếp học tập, ý thức kỷ luật, thái độ giao tiếp với thầy cô, bạn bè đến các mối
quan hệ trong gia đình và ngồi xã hội... Như vậy ta thấy: có rất nhiều điều cần
quan tâm mà mảng học tập là một khía cạnh lớn trong giai đoạn các em đang
ngồi trên ghế nhà trường. Bởi lẽ : các em chưa có định hướng cụ thể nên cịn
mắc phải rất nhiều sai sót. Và giáo viên sẽ là kim chỉ nam cho mọi định hướng
hoạt động của học sinh. Thế nhưng các hoạt động ấy sẽ không hiệu quả nếu như
người giáo viên khơng có niềm đam mê, sự tận tâm và nhiệt huyết với nghề,
khơng vì học sinh thân u. Và trong suốt q trình cơng tác, tơi ln tâm đắc
với lời dạy: “chúng ta không thể trồng cây ở những nơi thiếu ánh sáng, cũng
như không thể nuôi dạy trẻ với chút ít nhiệt tình”. Chính vì vậy, muốn cho các
em có nề nếp trong học tập cũng như trong sinh hoạt; biết ngăn nắp, gọn gàng,

khoa học trong từng hoạt động; người giáo viên trong quá trình giảng dạy phải
nêm cho mình chút yêu thương để vừa uốn nắn, rèn giũa cho các em ngay từ khi
bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường vừa tạo cho các em niềm vui khi đến lớp.


Bởi lẽ, nếu ngay từ lớp một được rèn nề nếp trong học tập một cách nghiêm túc
và có hiệu quả thì sẽ tạo nền móng vững chắc cho các em ở các lớp sau ; đồng
thời tạo bước đi vững chắc cho các em trong việc học tập ở các lớp trên và tạo
điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện, phấn đấu thành người cơng dân có ích để
xây dựng nước nhà theo kịp với sự phát triển của xã hội, của khoa học tiên tiến
trong thế kỷ mới.
1.

B.

THỰC TRẠNG:

Trường Tiểu học An Bình B tọa lạc tại một vị trí địa lí khá phức tạp khi tiếp
giáp với các cửa ngõ giao thương của vùng kinh tế trọng điểm: một bên là chợ,
bên kia là khu công nghiệp và ở giữa là bến xe khách với những âm thanh xô bồ
và nhịp điệu hối hả của cuộc sống. Ngày thơ bé, tôi đã được nghe một câu
chuyện kể về ơng Khổng Tử mà tơi vẫn cịn thống nhớ nội dung chính: Mẹ của
ơng mong muốn con mình khơn lớn thành người nên bà đã khơng ngại khó, ngại
khổ chuyển dời chỗ ở hết lần này đến lượt khác để mong sao khi con bà lớn lên
trở thành một con người có nhân cách phát triển tồn diện. Từ câu chuyện thuở
nhỏ ấy, giúp tôi định hướng sâu sắc hơn trong việc giáo dục các thế hệ học sinh
của mình. Ở cái tuổi “ ăn chưa no, lo chưa tới” mọi thứ đều nhờ sự giúp đỡ của
người lớn thì việc giáo dục các em càng trở nên tối quan trọng. Và các em học
sinh trường của tôi ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi những tác động từ mơi
trường sống phức tạp ấy. Chính vì vậy, làm thế nào để hình thành cho các em

những thói quen và nề nếp tốt trong học tập được quan tâm hàng đầu. Để giúp
các em có hành trang vững vàng bước vào đời, ngoài những kiến thức quý báu
được tập thể giáo viên trường chúng tôi trang bị tỉ mỉ và chu đáo, chúng tơi cịn
đặc biệt lưu tâm tới việc chấn chỉnh nề nếp học tập cho các em về lâu về dài
bằng tất cả sự nỗ lực, tình u thương và trách nhiệm. Tuy nhiên, trong q
trình cơng tác chính bản thân tơi cũng đã gặp khơng ít khó khăn, phần vì lượng
kiến thức cần truyền tải q nhiều chiếm hết phần lớn thời gian, phần vì chưa
nhận được sự quan tâm, hợp tác từ những tâm hồn đồng điệu có chung ý kiến.


Quá trình giáo dục chỉ đạt hiệu quả cao khi có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia
đình, nhà trường và xã hội. Nhưng vì đặc thù học sinh lớp tôi phần đông là con
em của các hộ dân nhập cư, họ bận rộn với những bộn bề lo toan của cuộc sống
nên ít có sự quan tâm sâu sắc và đúng mực đối với con em họ. Chính vì thế, khó
khăn càng đặt nặng lên đơi vai của người làm cơng tác giáo dục như tơi. Với
mong muốn tìm được sự sẻ chia, cảm thông từ những tâm hồn cùng chí hướng
để góp phần giúp đỡ các em trở thành con người mới xã hội chủ nghĩa, tôi đã
mạnh dạn xây dựng và triển khai ý tưởng mà bấy lâu nay mình hằng ấp ủ. Hi
vọng rằng, tơi có thể góp một phần nhỏ sức lực của mình để hiện thực hóa ước
mơ này trong giảng dạy thơng qua đề tài mà tôi đã lựa chọn.
1.

C.

NỘI DUNG:

Giáo dục con người ln là một vấn đề gặp khơng ít khó khăn đặc biệt là đối
với các học sinh ở bậc học nhỏ. “ Mỗi người một vẻ” nên chúng ta không thể áp
dụng các biện pháp một cách rập khuôn mà cần tùy thuộc vào đặc điểm riêng
của từng đối tượng để có biện pháp tác động phù hợp và hiệu quả nhất. Do đó,

trong hành trình hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp 1, người giáo viên
chủ nhiệm cần giải quyết được một số vấn đề cơ bản, tất yếu sau:
1.Tìm hiểu học sinh:
Trong bất kì thời đại nào cũng vậy, việc giáo dục con người luôn là một nhiệm
vụ rất thiêng liêng, cao cả và cũng khơng kém phần khó khăn. Để giáo dục và
quản lí con người tốt, điều tất yếu đầu tiên yêu cầu người làm cơng tác này cần
biết đó là phải nắm rõ lí lịch cá nhân và đặc điểm tâm sinh lí của từng học sinh
mà mình đang trực tiếp quản lí và giáo dục. Hiểu được tầm quan trọng của việc
ấy, ngay ngày đầu tiên nhận lớp, tôi đã rất lưu tâm tới việc nắm lí lịch cá nhân
của học sinh.


Năm học 2012-2013, tôi được phân công chủ nhiệm và trực tiếp giảng
dạy các em học sinh lớp 1.5 với tổng số học sinh là 38, trong đó có 20 em là nữ
và 18 em là nam. Ngay buổi gặp mặt đầu tiên, tôi đã tiếp xúc và phát cho mỗi
phụ huynh một mẫu giấy Sơ yếu lí lịch với những thông tin cơ bản liên quan tới
học sinh như họ và tên học sinh; tên cha, mẹ; nghề nghiệp; số điện thoại liên lạc
và địa chỉ nơi đang cư trú… để gửi tới họ. Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy học sinh
của tôi phần đông đều từ nơi khác chuyển đến. Vì cuộc sống mưu sinh nên các
em đã phải theo bố mẹ vào nơi đất khách quê người để sinh sống và học tập do
vậy đã gặp không ít khó khăn. Cũng vì cuộc sống “ tha phương cầu thực” ấy mà
hoạt động học tập của đa số các em học sinh trong lớp tôi phần nào bị phụ
huynh “bỏ vào quên lãng”. Điều đó thật “ lợi bất cập hại”. Đặc biệt, đối với các
em, ngưỡng cửa lớp 1 khá lạ lẫm và mới mẻ với nhiều đổi thay mới lạ. Chính vì
vậy mà các em khơng tránh khỏi những rụt rè, nhút nhát của những thuở ban
đầu cắp sách đến trường. Mọi thứ đối với các em đều là con số 0 và phải làm lại
từ đầu bắt nguồn từ những việc giản đơn nhất như: làm quen với lớp học, thầy
cô, bạn bè, bàn ghế, sách vở,... Do đó, những ngày đầu vào lớp 1, cô giáo phải
là người mẹ, người chị, người bạn của các em, cô giáo lúc này không những chỉ
dạy các em mà còn phải “ dỗ dành” các em để dần dần giúp các em làm quen

với trăm điều mới lạ và hình thành nề nếp tốt trong học tập từ đó từng bước xây
dựng cho các em các nề nếp học tập và tự quản tốt nhất.
Năm học vừa qua là năm đầu tiên tôi bước vào nghề với những bỡ ngỡ
đầu đời. Thống nhìn lại kí ức của mình suốt một năm học vừa qua tơi chợt
nhận ra tâm trạng của tôi ngày đầu đứng trên bục giảng cũng giống như tâm
trạng của các em học sinh lần đầu tiên cắp sách đến trường. Thế nhưng qua một
năm giảng dạy với tinh thần học hỏi khơng ngại khó, ngại khổ từ các đàn anh,
đàn chị đồng nghiệp đi trước tơi cũng đã đúc kết được cho mình một số kinh
nhiệm quý báu phục vụ cho công tác giảng dạy hôm nay và mai sau. Và từ trong
tận trái tim tôi, tôi đặt trọn niềm tin rằng các em học sinh lớp một sẽ có được nề


nếp học tập tốt nhất khi có sự nỗ lực không ngừng và sự liên kết chặt chẽ, hợp
tác thành tâm thành ý từ phía cơ, trị và gia đình. Qua thực tiễn, tôi nhận thấy
rằng: việc xây dựng nề nếp cho học sinh quả thật không dễ dàng mà đó là cả
một q trình dài với sự chung tay góp sức của tất cả các lực lượng giáo dục
dựa trên cơ sở sự nỗ lực không mệt mỏi của giáo viên chủ nhiệm và sự phối hợp
nhịp nhàng của Phụ huynh, học sinh; sự quan tâm sâu sắc của Ban giám hiệu
nhà trường vì:
“ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Trong dạy học, nếu có nề nếp tốt thì ắt hẳn sẽ gặt hái được những thành
cơng rực rỡ. Song đó khơng phải là chuyện của riêng ai mà là của toàn xã hội.
Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy một mình tôi không thể tạo nên sự thành
công viên mãn trong quá trình xây dựng nề nếp học tập tốt cho học sinh nên tôi
đã đúc kết được một số kinh nghiệm sau muốn cùng được chia sẻ với anh chị
em đồng nghiệp gần xa và cũng muốn gửi tới quý vị phụ huynh một thông điệp
rằng chúng ta hãy:
1.


2.

Tạo sợi dây kết nối giữa gia đình và nhà trường thơng

qua cuộc họp Phụ huynh học sinh đầu năm:
Như chúng ta đã biết, phần lớn quỹ thời gian của các em đều là ở trong
gia đình. Gia đình với những người thân yêu vừa là điểm tựa hạnh phúc vừa là
ngôi trường đầu tiên của các em và bố mẹ là những người thầy, người cô đầu
tiên, quan trọng nhất trong cuộc đời của mỗi em. Chính vì thế, hơn ai hết Phụ
huynh là những người hiểu rõ nhất con em họ và mong muốn những điều tốt
đẹp nhất giành cho con em mình. Khơng ai khác trên cuộc đời này yêu thương
con, che chở, dạy dỗ và bảo ban con cái tốt hơn những đáng đã sinh thành ra
chúng. Hiểu được tầm quan trọng của các bậc Phụ huynh trong quá trình giáo


dục, ngay từ những ngày đầu tiên của năm học, dưới sự chỉ đạo của Ban giám
hiệu nhà trường tôi đã tổ cức buổi họp mặt Phụ huynh học sinh đầu năm nhằm
tạo nên sợi dây liên hệ mật thiết giữa giáo viên với các bậc Phụ huynh. Được sự
nhất trí của nhà trường, trong cuộc họp tơi đã triển khai và nhận được sự nhất trí
cao ở các nội dung sau:
2.1.

Nội dung 1: Giúp các bậc Phụ huynh nhận ra được sự cần thiết và vai

trò quan trọng trong việc xây dựng nề nếp học tập cho các em học sinh:
- Tôi đã đề xuất ý kiến và mong muốn nhận được sự giúp đỡ của Phụ huynh
trong việc thực hiện tốt nề nếp chuyên cần của con em các bậc Phụ huynh. Phụ
huynh có trách nhiệm đưa con em mình đến lớp đúng giờ và đầy đủ, khi nghỉ
học phải có đơn xin phép, liên lạc qua điện thoại hoặc Phụ huynh trực tiếp đến
gặp giáo viên để xin phép. Cũng có những trường hợp phụ huynh vơ tình quên

xin phép cho con em họ khi nghỉ học thì lúc đó giáo viên phải chủ động liên lạc
cùng gia đình để nắm bắt thơng tin. Trong cuộc họp tơi cũng đã qn triệt việc
phụ huynh phải có trách nhiệm đôn đốc học sinh ghi chép đầy đủ nội dung bài
học của ngày hơm đó khi nghỉ học. Riêng tình trạng học sinh đi học trễ vì bất cứ
lý do gì thì tơi cũng đã trao đổi với các quý phụ huynh sẽ dùng hình phạt cho
các em đứng trước cửa lớp 5 phút để răn dạy các bạn khác và cũng nhận được
sự đồng thuận của đông đảo phụ huynh.
- Đặc biệt, tôi luôn tâm đắc với câu nói của ơng cha ta “ Cần cù bù thơng
minh” chính vì vậy mà tơi càng chú trọng hơn thói quen ôn lại bài cũ của học
sinh khi ở nhà. Tôi đã bày tỏ nỗi niềm trăn trở này cùng các bậc Phụ huynh và
mong muốn nhận được sự chung tay góp sức từ chính những bậc làm cha mẹ.
Song trong q trình thực hiện nề nếp này, tơi đã gặp khơng ít khó khăn trong
giai đoạn nửa đầu học kì I phần vì có những ý kiến trái chiều từ Phụ huynh khi
nắm bắt được quy định của Bộ giáo dục đó là khơng giao bài về nhà cho học
sinh hai buổi. Đây là một vấn đề khá tế nhị vì một vài Phụ huynh đồng tình với


quan điểm của Bộ. Song, phần đông Phụ huynh lại mong muốn tơi dạy theo
phương pháp truyền thống đó là giao thêm một vài bài tập về nhà nho nhỏ cho
học sinh để tập thói quen tự giác ngồi vào góc học tập. Để đạt hiệu quả cao
trong cơng tác, tôi cũng đã giao thêm bài về nhà. Lượng bài tập của tơi giao về
nhà rất đơn giản, có khi chỉ là một bài toán nhỏ, khi chỉ yêu cầu viết 2 dịng do
đó Phụ huynh cũng đã đồng tình. Dẫu thế các em vẫn thường hay quên lãng
những điều cơ dặn dị. Nhằm giúp các em khơng bị sao lãng việc học và quên
lời cô dặn, tôi đã từng bước tập cho các em viết những lời dặn dò vào vở. Song
do các em chưa thể viết nhanh, viết nhiều những điều căn dặn ấy nên tôi cũng
đã cố gắng lên lịch báo bài cho các em bằng cách tập cho các em viết những câu
cơ đọng, súc tích nhất và gửi gắm tới các bậc cha mẹ là mỗi buổi tối Phụ huynh
vui lòng bớt chút thời gian để kiểm tra tập vở của các em để từ đó nhắc nhở con
em mình làm theo.

- Chẳng hạn như: Khi dặn dị bài ở phân mơn học vần cho ngày hôm sau bài
uơ - uya, tôi chép lên bảng cho học sinh viết theo mẫu: đọc bài uơ – uya 3 lần.
Để nhắc nhở các em viết bài thì tôi viết mẫu lên bảng 1 lần vần uơ ; 1 lần vần
uya; một chữ huơ tay; 1 chữ đêm khuya và yêu cầu các em về nhà mở ra viết
hồn chỉnh sau đó mở cuốn vở ấy ra cho ba mẹ kiểm tra. Để đề phòng trường
hợp một số em hay quên, thông qua cuộc họp Phụ huynh học sinh đầu năm tôi
cũng đã thông báo đến các bậc làm cha làm mẹ của các em và nhận được sự
nhất trí cao từ các bậc Phụ huynh.
- Trước những ý kiến trái chiều nhưng ai cũng có cái lý riêng của các phụ
huynh như vậy, tôi cũng mạnh dạn đề xuất và mong muốn các cơ quan có thẩm
quyền xem xét ý kiến của tôi về vấn đề này để những giáo viên như tôi thuận
tiện hơn trong công tác.
Nội dung 2: Đặc biệt chú trọng đến nề nếp chuẩn bị dụng cụ học tập của các
em trước khi đến lớp và sau khi rời khỏi lớp.


Đây là một vấn đề rất khó thực hiện vì hầu như trong suốt quãng đời học sinh
của tất cả chúng ta, không ai là chưa một lần để quên một trong các dụng cụ học
tập ở nhà. Thực trạng lớp tôi chủ nhiệm trong những ngày đầu, tôi đã phải tiếp
và giải quyết rất nhiều trường hợp Phụ huynh thắc mắc vì mỗi ngày đến lớp con
em họ đều bị mất bút, thước... Để hạn chế vấn đề này cũng như hạn chế tình
trạng nhầm lẫn đồ dùng học tập, ngay buổi họp Phụ huynh đầu năm tôi cũng đã
lưu ý quý vị Phụ huynh viết tên con em mình vào tờ giấy và dán lên từng dụng
cụ. Thế nhưng để đạt hiệu quả cao trong quá trình giáo dục, tôi nhận ra rằng:
người giáo viên phải thường xuyên dành thời gian để nhận xét, đánh giá cá nhân
từng học sinh trong thời gian đến lớp thông qua nề nếp chuẩn bị dụng cụ học
tập, sách vở, truy bài...
Ở lớp tôi, mỗi buổi sáng, sau khi lớp trưởng và lớp phó hướng dẫn các em học
sinh xếp hàng vào lớp, đọc xong 5 điều Bác Hồ dạy, tôi giao niệm vụ kiểm tra
dụng cụ học tập cho các tổ trưởng. Khi nhìn lên bảng, thấy kí hiệu DC mà bạn

lớp trưởng viết thì tất cả các bạn học sinh lấy dụng cụ học tập gồm bút chì, bút
mực, gơm, thước kẻ, que tính, bộ chữ ghép vần… cho các tổ trưởng kiểm tra.Tổ
trưởng kiểm tra các tổ viên xong báo cáo cho lớp trưởng. Lớp trưởng nắm tình
hình và báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm. Mỗi đầu giờ, tơi đều giành chút ít thời
gian để nhận xét, đánh giá việc thực hiện của các em để có biện pháp tác động
kịp thời.
Cuối mỗi buổi học tôi đều lưu ý các em kiểm tra lại ngăn bàn của mình thật kĩ
càng. Trong những tuần đầu, có khơng ít em học sinh bị quên đồ dùng học tập
nhưng dần già các em đã đi vào nề nếp.
2.3. Nội dung 3: Hướng dẫn các em và biến các em thành chủ thể của quá
trình dạy - học.


- Để thực hiện được điều này thì giáo viên phải thật sự quan tâm đến tất cả các
đối tượng học sinh và lưu ý đặc biệt đến học sinh yếu, học sinh cá biệt và chú
trọng tới đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 1. Trẻ 6-7 tuổi, tràn đầy cảm xúc,
thích hành động theo xúc cảm, khó tập trung chú ý lâu vào những hoạt động
đơn điệu, một số trẻ nhút nhát, kém tự tin, khó hồ nhập… Tơi rất tâm đắc với
câu nói: “ Ngun lý sâu xa nhất trong bản tính con người là sự khao khát được
tán thưởng ” của nhà tâm lí học William James. Từ người lớn đến trẻ em, không
ai lại khơng thích được khen ngợi. Điều này càng phát huy tác dụng đối với trẻ
lớp 1. Mỗi lời khen chê, mỗi điểm số của cơ giáo đều có thể tạo ra những cảm
xúc tích cực hay tiêu cực, thậm chí có khi gây “thương tổn”, ảnh hưởng xấu đến
sự phát triển của trẻ. Việc trẻ trở thành một con người theo đúng mong muốn
của chúng ta không thể thực hiện trong ngày một ngày hai. Giáo viên không nên
quá cầu tồn với học sinh mà trở nên ức chế, nóng nảy. Người giáo viên càng
kiên trì bao nhiêu thì thành công thu được sẽ càng bất ngờ bấy nhiêu. Trong
giáo dục học sinh lớp 1, điều đó là tối quan trọng. Khơng ai lại khơng thích
được khích lệ. Sự bùng nổ trong giáo dục sẽ mang lại hiệu quả tối cao. Tơi ln
tâm niệm điều đó là đúng và áp dụng trong các hoạt động dạy của mình. Tơi

khen ngợi các em từ những việc các em đạt được dù là nhỏ nhất và đặc biệt chú
ý dùng những lời lẽ nhẹ nhàng để nhắc nhở các em.
Mặt khác, vì các em mới chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang học tập
nên phương pháp trò chơi cần được vận dụng tối đa. Lúc này người giáo viên
phải trở thành một “ bác sĩ đa khoa” và là một giáo viên “ đa nghệ”. Thông qua
các nội dung bài học, tôi sẵn sàng hát cho các em nghe, tổ chức cho các em chơi
một số trò chơi nho nhỏ để tạo thêm hứng thú trong học tập. Các bạn sẽ nhận
được niềm vui bất ngờ trong các hoạt động dạy và học nếu bạn sẵn sàng hát cho
học sinh nghe hay tổ chức một trò chơi mà cả cơ và trị đều có thể tham gia.
Chẳng hạn như: Sau khi ăn cơm xong, một số em thường đánh răng qua loa
và sơ sài, thậm chí có những em trốn đánh răng. Để giúp các em hiểu rõ tầm


quan trọng của việc đánh răng và đi vào nề nếp; trong buổi đầu tiên, tôi đã cùng
các em đánh răng và cố gắng quan sát hoạt động của các em; tuyên dương
những em có hàm răng chắc khỏe do thực hiện tốt.. Ngồi ra, tơi cịn tổ chức
cho các em tham gia trò chơi “ Tập làm nha sĩ”. Ở trị chơi này các em sẽ được
hóa thân thành những bác sĩ chuyên khoa răng miệng theo dõi việc đánh răng
của các bạn trong tổ. Nếu bạn nào thực hiện tốt thì tuần sau sẽ được làm bác sĩ.
Và sau một thời gian các em đã thực hiện tương đối tốt.
Dù vậy nhưng bạn cũng đừng quên biến các các em thành chủ thể của quá
trình dạy học. Qua quan sát, tôi nhận thấy một số học sinh lớp tơi có khả năng
tổ chức một số trị chơi nho nhỏ rất tốt. Hơn lúc nào hết, tôi đã nắm bắt cơ hội
và giúp các em trở thành những người quản trị thơng minh, hóm hĩnh, gần gũi
với tất cả các bạn. Quả thật, tôi đã gặt hái được hiệu quả ngoài cả sự mong đợi.
Khi bản thân giáo viên tổ chức trị chơi, có thể có một vài học sinh hơi nhút
nhát, sẽ ngại không tham gia và cần sự động viên của bạn thậm chí gây mất trật
tự nhưng nếu học sinh của bạn tổ chức thì tất cả các em xem giờ học đó như là
ngày hội của chúng và cùng tham gia hưởng ứng nhiệt tình và hào hứng nhất.
Khi đã thành thói quen, nếu một tiết học mà khơng có trị chơi thì có thể học

sinh của bạn sẽ nhắc nhở bạn đấy!


Học sinh rửa tay trước khi ăn

Học sinh đánh răng sau khi ăn

3. Nhiệm vụ của người giáo viên trong lớp học:
“ Cái tháp nào cũng xây từ mặt đất”. Ở lớp 1, xây dựng nề nếp lớp học tự quản
rất khó vì các em cịn nhỏ, mới rời khỏi vòng tay yêu thương của cha mẹ để
mon men đến với ngưỡng cửa trường Tiểu học. Tất cả đối với các em đều mới
mẻ và khá xa lạ. Những ngày đầu đến lớp, mọi hoạt động từ nhỏ tới lớn như
quét nhà, lau bảng, kiểm tra sĩ số học sinh... đều có giáo viên chủ nhiệm làm
thay. Và hầu như chưa có hoạt động nào đi vào nề nếp. Ngay cả tư thế ngồi
cũng vậy; các em chưa ngồi đúng tư thế, còn tự do đi lại trong lớp học, chưa ý
thức được vai trò quan trọng của việc học nên cịn mải chơi, đặc biệt các em có
thể khơng viết bài, nộp bài nếu các em thấy chán, mệt mỏi hoặc khơng được
nhắc nhở. Hiểu rõ tâm lí và muốn cho các em một tâm thế sẵn sàng và niềm tin
vững vàng ở môi trường mới, những lúc như thế tôi thường đến bên các em, đặt
bàn tay lên vai các em và nhẹ nhàng uốn nắn, căn dặn các em. “Uốn cây từ thuở
còn non” - bài học ấy sẽ phát huy tác dụng tối đa khi áp dụng cho học sinh lớp
1. Sẽ gặt hái được thành cơng tốt đẹp nếu trong q trình giảng dạy người giáo
viên kết hợp nhuần nhuyễn giữa cái tâm, cái đầu và con mắt quan sát tinh tế.
Trong công tác của mình, tơi ln ln theo sát từng hoạt động của các em
nhưng cố gắng khơng tạo tâm lí q gị bó để “vừa dạy vừa dỗ” vừa phát hiện ra
những nhân tố nổi bật góp phần tạo nên sự thành công trong kế hoạch của tôi.


Sẽ khơng khó để chúng ta tìm ra những cá nhân nổi bật ngay từ những buổi học
đầu tiên. Sau gần 2 tuần học tập, tôi đã phát hiện ra những em có thành tích nổi

bật, nhanh nhẹn, hoạt bát, có khả năng điều khiển các bạn, là tấm gương tốt để
các bạn khác noi theo. Ở lớp tôi, sau hơn 1 tuần làm quen với lớp, tôi đã chọn
được em Trần Nguyễn Anh Thư và Bùi Thị Ngọc Tuyền hội tụ đầy đủ các tố
chất cần thiết của một người lớp trưởng, lớp phó. Kể từ ngày có ban cán sự lớp,
công việc của tôi đã bớt vất vả hơn vì tơi đã và đang từng bước giao việc và
huấn luyện năng lực tự quản cho các em ấy.
Bây giờ, mỗi buổi sáng đến lớp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng, lớp của tôi
đã xếp hàng ra vào lớp rất tốt, đọc 5 điều Bác Hồ dạy; kiểm tra đồ dùng học tập
và ôn lại bài cũ; đọc bài, nộp bài ngăn nắp đúng theo vị trí quy định.


Học sinh xếp hàng vào lớp

Học sinh nộp vở ngăn nắp

Như một điều tất yếu, ngày này qua ngày khác, các em học sinh của tơi đã thuộc
nằm lịng quy trình ổn định lớp đầu giờ của tơi: Sau phần chào hỏi đầu giờ, em
lớp trưởng lên hướng dẫn các bạn ôn lại bài đọc trong sách Tiếng Việt; viết bảng
con những âm, vần, tiếng, từ đã được học. Tiếp đến, tôi sẽ sửa những bài tập của
buổi chiều ngày hôm trước. “ Học thầy không tày học bạn”, các em học sinh
dần dần đã xóa được sự sợ hãi cũng như khoảng cách với cô, với các bạn và
thực hiện rất tốt các nề nếp trong lớp học. Thế nhưng để tạo được lòng tin của
cả lớp đối với ban cán sự lớp, vai trò của người giáo viên là tối quan trọng.
Người giáo viên chủ nhiệm phải luôn quan sát từng hoạt động của các em để
xem các em này có “lợi dụng” nhiệm vụ của mình để gây khó dễ cho bạn bè
cùng lớp hay khơng.
Để cùng chung tay góp sức với lớp trưởng và lớp phó trong q trình quản lí nề
nếp lớp học; tơi cũng đã phân chia lớp thành 4 tổ học tập để thuận tiện hơn
trong quá trình dạy và học. Em Phan Viết Lực nhanh nhẹn, cởi mở rất được lòng
các bạn trong tổ nên tôi đã đề bạt em làm tổ trưởng tổ 1. Em Nguyễn Phúc Anh

Thư thông minh, học giỏi và nhiệt tình giúp đỡ các bạn tơi giao trọng trách cho
em làm tổ trưởng tổ 2. Tổ trưởng tổ 3 và tổ 4 là những họ sinh rất đặc biệt: các
em thích quản các bạn, rất muốn thể hiện cái tơi và khá
“ bướng bỉnh” nhưng lại có khả năng làm cho nhiều bạn phải nghe theo nên tơi
đã giao cho các em đảm nhiệm vai trị này, một phần có thể “ cảm hóa” các em,
phần nữa có thể nhờ 2 em này “ cảm hóa” một số em khác.
Sau khi đã thành lập “ bộ máy” tự quản chủ chốt của lớp, tôi bắt đầu bố trí và
sắp xếp lại chỗ ngồi của các em một cách hợp lí hơn. Những em có thân hình
mập mạp và cao, tơi bố trí cho ngồi ở những bàn sau; những em hạn chế về sức


vóc và cịn gặp khó khăn trong học tập, tơi bố trí ngồi ở những dãy bàn đầu.
Tơi đặc biệt lưu tâm đến những em “ hiếu động”. Đối với các em học sinh này,
tôi sắp xếp cho các em ngồi bên ngoài, gần bàn giáo viên để tiện quan sát và
nhắc nhở, uốn nắn kịp thời. Để các em học sinh không gây mất trật tự trong giờ
học do đã quen chỗ ngồi, quen bạn cũng như giúp các em hạn chế một số tật
khúc xạ về mắt thì mỗi tháng tôi đều thay đổi chỗ ngồi một lần. Khi cảm nhận
thấy quá trình ổn định tổ chức lớp học đã đi vào quỹ đạo chung, tôi dần dần
từng bước hình thành các nề nếp cơ bản khác nhưng cũng không kém phần
quan trọng, và để đạt được thành cơng thì cần có sự kết hợp giữa giáo viên chủ
nhiệm và các giáo viên bộ môn khác về các mặt:
3.1.

Về học tập:

Tôi luôn quan niệm : học sinh đi học mà khơng có đầy đủ sách vở thì chẳng
khác gì các bác nơng dân ra đồng đi làm mà khơng có con trâu, cái cày. Nhận
thức được tầm quan trọng của việc chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp,
từ đầu năm học tôi đã gửi cho mỗi Phụ huynh học sinh một tờ giấy dặn dò
chuẩn bị những dụng cụ cần thiết kèm theo thời khóa biểu. Song có lẽ vì mải

chạy đua với nhịp sống xơ bồ của hành trình mưu sinh mà một số phụ huynh đã
thiếu quan tâm tới vấn đề này. Sách vở của các em không được bao biện, dán
nhãn cẩn thận. Nhằm giúp các em không bị thất lạc và nhầm lẫn sách vở, dụng
cụ học tập với các bạn trong lớp thì tơi đã tranh thủ bao bìa, viết nhãn vở cho tất
cả các học sinh và nhờ Phụ huynh viết tên các em lên trên các đồ dùng học tập.
Hơn thế nữa, để khắc phục tình trạng quên sách vở ở nhà của học sinh cũng
như hạn chế việc mang vác sách vở quá nặng khi đến lớp, tôi đã cho các em để
lại một số quyển vở tại lớp; đến cuối tuần tôi mới phát về nhà cho phụ huynh
kiểm tra. Khi đã thấy tất cả các em đều ổn về vấn đề sách vở và dụng cụ học
tập, tôi yêu cầu các em thực hiện một số chuẩn mực sau:


- Học sinh phải giữ gìn sách vở cẩn thận và sạch đẹp, lấy ra và cất vào phải chú
ý tránh khơng để sách vở quăn góc và rách bìa. Tôi cũng thường xuyên nhắc
nhở các em rằng: nếu bàn tay mà bị dây bẩn thì sách vở cũng sẽ bẩn ngay nên
đôi bàn tay lúc nào cũng phải sạch sẽ. Khi viết, các em cũng cần được trang bị
một tấm bìa chống bẩn và tuyệt đối sau khi viết xong không được dùng tay để
vuốt. Sang giai đoạn viết bút mực, tôi căn dặn mỗi em phải chuẩn bị một cái
khăn lau mực. Ở tuần đầu viết bút mực, tôi thường bơm mực giúp các em đồng
thời hướng dẫn các em cách bơm mực: trải một tấm khăn lót và đặt hũ mực lên
trên rồi dùng tay điều khiển để hút mực lên chậm rãi rồi sau đó lau bút sạch sẽ.
Bên cạnh đó, tơi cũng nhắc nhở các em khi viết bài cũng cần phải chú ý đến
cách để vở. Vở sẽ không bị quăn mép nếu ta đặt mép vở sát với mép bàn.
- Quá trình luyện đọc cho học sinh cũng cần có sự quan tâm đặc biệt. Để có thể
biến các em học sinh trở thành “ chủ thể của hoạt động dạy và học” cũng như
đảm bảo tất cả các em đều có thể được đọc bài và hình thành thói quen chú ý
trong học tập, tôi đã tập cho học sinh lớp tôi quen dần với việc đọc nối tiếp từng
cá nhân, theo dãy bàn và cũng không quên nhắc nhở các em lắng nghe, theo dõi
phần đọc của các bạn.
Ví dụ: Khi dạy bài uyên – uân: Để hướng dẫn học sinh nhận diện và biết cách

đọc vần uyên - uân thì tôi sẽ đọc mẫu. Tiếp theo, tôi yêu cầu một học sinh ngồi
đầu bàn của dãy trong cùng đọc. Những bạn ngồi sau em này sẽ lần lượt đứng
dậy đọc nối tiếp. Nếu đến lượt mà khơng đọc thì chứng tỏ em đó khơng chú ý
và tơi sẽ có biện pháp tác động thích hợp.
Ngồi ra, nề nếp khi đọc sách cũng cần được chú trọng. Khi đọc sách, không
được gấp sách lại, tay trái đỡ dưới cuốn sách, tay phải giữ đầu sách. Trong q
trình đọc phải có một que chỉ để theo dõi phần đọc của các bạn. Chính chiếc que
này sẽ khắc phục được tình trạng học sinh đọc vẹt và giúp các em nhớ lâu hơn.


Bên cạnh đó, nó cịn giúp đánh dấu bài đang đọc. Khi gọi các em đọc bài trong
sách giáo khoa tôi luôn uốn nắn cách cầm sách để sách không bị bẻ gãy, không
bị quăn mép; hướng dẫn các em một cách tỉ mỉ tư thế đứng đọc; cách lấy hơi để
các em đọc to và rõ ràng.

Học sinh
đọc bài

- Để giúp học sinh quen với độ cao các chữ, viết đúng mẫu chữ quy định và có
kĩ năng viết bảng đẹp thì đầu năm học tơi đã thu bảng của các em, kẻ dòng li và
hướng dẫn các em những điều cần nhớ về điểm đặt và dừng phấn khi viết bảng,
cách cầm bảng, bỏ bảng xuống theo hiệu lệnh mà tôi đã quy định trước .
Hoặc trong giờ tập viết: Ngoài việc hướng dẫn các em viết đúng kỹ thuật và viết
đẹp tơi cịn lưu ý các em phải biết cách sử dụng bút khi viết, không được ấn


mạnh q sẽ gãy ngịi, hoặc sẽ rách vở; khơng tỳ tay làm quăn mép vở…Việc
rèn nếp giữ vở sạch đẹp là vô cùng quan trọng trong nếp học tập của người học
sinh bởi vì “ nết chữ là nết người”.
- Song song đó, để hình thành cho học sinh thói quen học tập ở nhà làm tiền đề

cho những lớp học cao hơn sau này, mỗi ngày tôi đều giao cho các em một bài
tập nhỏ là viết mỗi ngày 4 - 5 dịng vào vở 5 ơ li theo quy ước là vở ở nhà.
Thời gian đầu, có một số em còn quên viết bài do chưa quen. Nhưng tới thời
điểm này thì tất cả các HS trong lớp tơi đều hồn thành bài tập nhỏ mà tơi đã
giao phó, mỗi sáng đến lớp tơi đều thấy các em nộp bài trên bàn đầy đủ.
b. Các nề nếp khác:
“ Gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách”. Tơi ln lấy câu
nói ấy như là kim chỉ nam cho quá trình dạy dỗ lớp lớp các thế hệ học sinh của
mình. Khơng bất kì ai trên hành tinh này khi sinh ra lại có thể biết hết tất cả mọi
việc. Những thói quen và sự hiểu biết ấy đều là kết quả được đúc kết từ một quá
trình học tập và lao động lâu dài mà tuổi ấu thơ với ngưỡng cửa lớp 1 là khoảnh
khắc kì diệu và đáng nhớ nhất trong cuộc đời của mỗi con người. Trong giai
đoạn này, trẻ như những “ tờ giấy trắng” tinh khôi để người lớn - mà ở trường là
các thầy cơ giáo vẽ nên đó bức tranh muôn màu về những ước mơ và khát khao
cháy bỏng của một thời áo trắng hồn nhiên và ngây thơ.
Trong quy trình vẽ bức tranh tuổi thơ cho các em, tôi đã cố gắng tạo nên “những
nét chấm phá” trong tính cách của học trị mình. Ngày đầu tiên đến lớp, tôi tập
cho các em làm quen với các bạn; ghi nhớ tên trường, tên lớp, tên các bạn; giúp
các em biết cách sắp xếp bàn ghế khi ra về; để giày dép đúng nơi quy định;
nhận biết được tư thế ngồi đúng khi học; trật tự xếp hàng khi ra vào lớp; biết
cách chào hỏi; làm quen với nề nếp ăn, ngủ bán trú…Cả cơ và trị chúng tôi đã


tốn rất nhiều thời gian để các em học sinh có thể khắc sâu những nề nếp ấy và
thực hành tốt mỗi ngày đến trường.


Học sinh xếp giày ( dép) đúng nơi quy định.
Mặt khác, với mong muốn giúp các em dần quen với các quy định của lớp học,
bước đầu tôi giúp học sinh của mình làm quen với một số kí hiệu cơ bản mà tôi

tạm gọi là “quy ước của cô và trị”.
Giả sử như: Khi tơi viết lên phía góc trái của bảng lớp dấu cộng và chỉ vào đó
thì đồng nghĩa với việc tất cả các em học sinh phải khoanh tay im lặng, mắt nhìn
lên bảng, tập trung vào bài học. Cịn khi nhìn thấy kí hiệu chữ S 42 có nghĩa là
các em phải lấy sách giáo khoa, mở đúng số trang 42 của môn đang học. Và khi
nhìn thấy kí hiệu chữ b thì các em sẽ lấy bảng con và viết. Khi nhìn thấy góc
bảng có chữ V thì tất cả học sinh lấy vở viết. Mỗi quyển vở tôi đều quy định số
tương ứng với môn học để tránh mất thời gian. V1 là vở Toán sáng, V2 là vở viết
sáng...
Biết được học sinh lớp 1 các em còn đi lại một cách khá tự do trong giờ học, tôi
đã quán triệt từ những buổi đầu đến lớp: Nếu em nào muốn đi ra ngồi phải xin
phép cơ; muốn bày tỏ ý kiến thì phải giơ tay. Khi giơ tay phát biểu, tôi đã căn
dặn các em giơ tay đúng cách: cùi chỏ tay để ngang mặt bàn, các ngón tay khép
kín và khơng được đưa tay cao quá so với đầu. Đặc biệt, khơng được phép vừa
giơ tay vừa nói để gây sự chú ý. Nhằm giúp các em mạnh dạn hơn trong việc
bày tỏ ý kiến, tôi luôn luôn động viên và khuyến khích các em dù là những phát
hiện nhỏ nhất.


Học sinh giơ tay phát biểu.
Song song với nề nếp giơ tay là cách đưa bảng và hạ bảng xuống. Các em
không được đưa bảng qua khỏi đầu, không quay trái quay phải mà đưa thẳng ra
phía trước. Khi nghe hiệu lệnh thước gõ 2 tiếng, học sinh đồng loạt bỏ bảng
xuống một cách nhẹ nhàng và đọc lại tiếng, từ vừa viết. Khi không dùng tới
bảng hoặc một số sách vở khác thì học sinh nhẹ nhàng cất vào hộp bàn tránh
gây mất trật tự lớp học.


Học sinh giơ bảng theo hiệu lệnh.


Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần tổ chức cho các em vui chơi trong q trình
học tập và xây dựng những đơi bạn cùng tiến để các em hăng hái hơn trong các
hoạt động ở lớp.
Nhưng để tạo được sự thành công trong q trình rèn luyện thì khơng những chỉ
cần sự nỗ lực của giáo viên mà cần có sự hợp tác của tất cả các em học sinh.
Để học sinh có thói quen giờ nào việc nấy thì việc giáo viên thực hiện tốt lần
lượt đầy đủ các môn học là cần thiết. Các tiết học không được kéo dài, gây cho
sinh mệt và chán nản. Dạy đủ 35 phút một tiết, giữa tiết các em được nghỉ 5
phút. Khi chuyển tiết các em được hát và nghỉ 5 phút để chuẩn bị cho tiết học
sau. Thông qua việc nắm bắt được tâm lí bỡ ngỡ của học sinh trong những ngày
đầu đến lớp, tôi cố gắng tiếp cận và rút ngắn khoảng cách giữa cơ và trị với các
em bằng những câu chuyện nho nhỏ vào giờ ra chơi. Đối với một vài em học
sinh không ngoan trong giờ học, lúc này tôi cũng tranh thủ thời gian gọi em đó
lại và nhắc nhở một cách nhẹ nhàng và tình cảm nhất.
Như vậy việc rèn nề nếp giữ gìn sách vở ngay trong giờ học – học sinh
được hướng dẫn thực tế và uốn nắn kịp thời, lâu dần sẽ hình thành ở các em thói
quen tốt.
4. Kiểm tra nề nếp học tập của học sinh thông qua đội ngũ cán bộ lớp:
Ở bất cứ lớp nào việc xây dựng đội ngũ cán bộ lớp là hết sức quan trọng và cần
thiết. Riêng ở lớp một lại càng quan trọng hơn vì nó là nền tảng, là bước đầu


×