Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 34 môn Toán - Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.12 KB, 34 trang )

CHÍNH TẢ:
THÌ THẦM.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đẹp bài thơ: “ Thì thầm “
- Viết đúng, đẹp tên một số nước Đông Nam Á
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã và giải câu đố.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh - Học sinh đọc và viết:
viết trên bảng lớp, học sinh dưới lớp + PB: ngôi sao, lao xao, xen kẽ, hoa sen.
viết vào vở nháp.
+ PN: phép cộng, họp nhóm, cái hộp, rộng
* Nhận xét và cho điểm học sinh.
mở.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các
em sẽ nghe viết bài thơ: “ Thì thầm “
viết đúng tên một số nước ở Đông
Nam Á và làm các bài tập chính tả
phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu về nội dung bài viết.
- Nghe giáo viên đọc sau đó 1 học sinh đọc
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần
lại.
- Bài thơ nhắc đến gió, lá, cây, hoa, ong
* Hỏi: Bài thơ nhắc đến sự vật, con vật bướm, trời, sao.


nào ?
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa
- Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao? thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao,
sao thì thầm với nhau.
- Bài thơ có 2 khổ thơ. Giữa 2 khổ thơ ta để
b. Hướng dẫn cách trình bày
cách 1 dịng.
- Bài thơ có mấy khổ ? Cách trình bày - Các chữ đầu dịng thơ phải viết hoa và viết
các khổ như thế nào ?
lùi vào 2 ơ.
- Các chữ đầu dịng thơ viết như thế
nào ?
+ PB: lá, mênh mông, sao, im lặng
c. Hướng dẫn viết từ khó
+ PN: mênh mơng, tưởng.
- u cầu học sinh tìm các từ khó, dễ - 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp,
lẫn khi viết chính tả.
học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ
vừa tìm được
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh.
d. Viết chính tả
e. Sốt lỗi
g. Chấm từ 7 đến 10 bìa
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Chú ý: Giáo viên lựa chọn phần a)


hoặc phần b) trong SGK hoặc ra đề bài - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
tập chính tả mới để chỉnh lỗi chính tả - 10 học sinh đọc: Ma – lai – xi – a; Phi – líp

mà học sinh lớp mình thường mắc
– pin; Thái Lan; Xin – ga – po
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc tên các nước
* Giáo viên giới thiệu: Đây là các
nước làng giềng của nước ta, cùng ở
trong khu vực Đông Nam Á.
- Tên riêng nước ngồi được viết như
thế nào ?
* Giải thích: Riêng Thái Lan là tên
phiên âm Hán Việt nên giống tên riêng
Việt Nam.
- Giáo viên lần lượt đọc tên các nước
và yêu cầu học sinh viết theo.
* Nhận xét chữ viết của học sinh.
* Bài 3
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh chữa bài
* Chốt lại lời giải đúng
b. Tiến hành tương tự phần a
4. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Dòng suối thức

- Viết tên chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có
dấu gạch nối.

- 3 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp
viết vào vở

- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 2 học sinh làm bảng lớp, học sinh dưới lớp
làm bằng bút chì vào SGK
- 2 học sinh chữa bài
- Làm bài vào vở:
Đằng trước, ở trên ; là cái chân
* Lời giải
Đuổi; là cầm đũa và ( đưa ) cơm vào miệng


CHÍNH TẢ:

DỊNG SUỐI THỨC

I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả Dịng suối thức. Trình bày đúng hình thức bài thơ
lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 3a hoặc 3b phô tô vào giấy to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh - 1 học sinh đọc và viết: Ma – lai – xi – a; Mi
viết trên bảng lớp, học sinh dưới lớp – an – ma; Phi – lip – pin; Thái Lan; Xin – ga
viết vào vở nháp tên các nước trong - po
khu vực Đông Nam Á đã học ở tiết
trước.
* Nhận xét và tuyên dương học sinh.

B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các
em sẽ nghe viết bài thơ: Dịng suối
thức và làm bài tập chính tả phân biệt
tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần
- Nghe giáo viên đọc, sau đó 2 học sinh đọc
lại
* Hỏi: Tác giả tả giấc ngủ của muôn - Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời,
vật trong đêm như thế nào ?
em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ
ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây,
núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ
đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng
sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc
sống bình n.
- Trong đêm chỉ có dịng suối thức để
làm gì ?
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo
* Kết luận: Dịng suối rất chăm chỉ,
khơng những không nâng nhịp chày
mà con nâng giấc ngủ cho mn vật.
b. Hướng dẫn cách trình bày.
- Bài thơ có mấy khổ thơ? Được trình - Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể
bày theo thể thơ nào ?
thơ lục bát.
- Giữa 2 khổ thơ trình bày như thế - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. Dịng 6
nào?

chữ viết lùi vào 2ơ, dịng 8 chữ viết lùi vào
1ơ.
c. Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu học sinh tìm các từ khó, dễ +ngơi sao, trên nương, trúc xanh, lượn quanh,
lẫn khi viết chính tả.
ngủ.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ - 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết trên bảng
vừa tìm được
lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.


d. Viết chính tả
e. Sốt lỗi
g. Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2
* Lưu ý: Giáo viên có thể lựa chọn
phần a hoặc phần b tuỳ theo lỗi của
học sinh địa phương.
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi học sinh làm bài của mình.
b. Tiến hành tương tự phần a
* Bài 3
a) - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Phát giấy và bút dạ và yêu cầu học
sinh tự làm bài trong nhóm.
- Gọi học sinh lên bảng dán bài và đọc
bài.
- Gọi học sinh chữa bài

- Chốt lại lời giải đúng
b. Tiến hành tương tự phần a

- Học sinh tự viết.
- Đổi vở chấm

- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Học sinh tự làm bài
- 2 học sinh đọc: vũ trụ, chân trời
- Lời giải: vũ trụ, tên lửa
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Học sinh tự làm bài trong nhóm
- 4 học sinh dán bài, đọc bài
- 1 học sinh chữa bài
* Làm bài vào vở: trời – trong – trong - chớ chân – trăng – trăng.
* Lời giải: cũng – cũng - cả - điểm - cả - điểm
- thể - điểm.

4. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
* Dặn: Học sinh ghi nhớ các từ cần
phân biệt trong bài và chuẩn bị và
chuẩn bị bài sau.


TẬP LÀM VĂN:

Nghe- kể: Vươn tới các vì sao
Ghi chép sổ tay


I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc kể: Nghe giáo viên đọc, nói lại được nội dung chính từng mục
trong bài: Vươn tới các vì sao.
- Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong bài: Vươn tới các vì sao vào sổ
tay.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ bài: “ Vươn tới các vì sao “
- Mỗi học sinh chuẩn bị một quyển sổ tay nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng, - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của
yêu cầu đọc phần ghi các ý chính trong giáo viên
bài báo A lơ, Đô – rê – mon Thần
thông đây ! của tiết tập làm văn tuần
33
* Nhận xét và tuyên dương học sinh.
B. Dạy học bài mới
- Nghe giáo viên giới thiệu
1. Giới thiệu bài: Trong giờ tập làm
văn này, các em sẽ nghe cô đọc và kể
lại bài văn: Vươn tới các vì sao. Bài sẽ
cho các em những thơng tin thú vị về
những nhà du hành vũ trụ, về hành
trình chinh phục vũ trụ của loài người.
2. Hướng dẫn làm bài.
* Bài 1
- Nghe và nói lại từng mục trong bài: Vươn

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tới các vì sao
của bài
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và hỏi:
Bài vươn tới các vì sao gồm mấy nội - Bài gồm 3 nội dung
dung ?
a. Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ
trụ.
b. Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
c. Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tái - Nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên.
hiện từng nội dung của bài.
+ Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ
trụ thành cơng có tên là gì ? Quốc gia + Con tàu phóng thành cơng vào vũ trụ đầu
nào đã phóng thành cơng con tàu này? tiên là tàu Phương Đông 1 của Liên Xơ. Liên
Họ đã phóng nó vào ngày, tháng, năm Xơ đã phóng thành cơng con tàu này vào
nào?
ngày 12 – 4 – 1961
+ Ai là người đã bay trên con tàu đó ? + Nhà du hành vũ trụ Ga - ga - rin
+ Con tàu đã bay mấy vòng quanh trái + Con tàu đã bay 1 vòng quay trái đất.
đất ?
+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt + Nhà du hành vũ trụ người Mĩ, Am – xtơ –
trăng là ai ? Ông là người nước nào ?
rông là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.


+ Am – xtơ – rông đặt chân lên mặt
trăng vào ngày nào ?
+ Con tàu nào đã đưa Am – xtơ – rông
lên mặt trăng ?
+ Ai là người Việt Nam đầu tiên bay

vào vũ trụ
+ Chuyến bay nào đã đưa anh hùng
Phạm Tuân bay vào vũ trụ ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể
cho nhau nghe về nội dung bài.
- Gọi một số học sinh nói lại từng mục
trước lớp.

+ Ngày 21 – 7 – 1969
+ Tàu A – pơ – lơ
+ Đó là anh hùng Phạm Tuân
+ Đó là chuyến bay trên tàu Liên hợp của
Liên Xô vào năm 1980
- Học sinh làm việc theo cặp
- Một số học sinh nói trước lớp, mỗi học sinh
chỉ nói về một mục, cả lớp theo dõi và nhận
xét, bổ sung.

* Giáo viên nhận xét bổ sung và tuyên
dương các học sinh kể tốt.
* Bài 2
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên.
của bài.
- Theo dõi bài làm của bạn, nghe giáo viên
- Gọi một số học sinh đọc bài trước chữa bài để rút kinh nghiệm.
lớp. Nhận xét và cho điểm những học
sinh có bài ngắn gọn, đủ ý.
3. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học
* Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau



TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( 67 )
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Mô tả được bề mặt lục địa ( bằng miệng, có kết hợp chỉ tranh vẽ )
- Nhận biết và phân biệt sơng, suối, hồ

KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để có biểu
tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng...
II. Chuẩn bị
- Một số tranh, ảnh thêm về sông, suối, hồ.
- Giáo viên và học sinh sưu tầm nội dung một số câu chuyện, thông tin về các
sống, suối, hồ trên thế giới và Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động
* Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày
- 2 học sinh lên bảng trình bày
+ Về cơ bản bề mặt Trái đất được chia
làm mấy phần ?
+ Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại
dương.
* Nhận xét và cho điểm học sinh
- Học sinh cả lớp nhận xét bổ sung
* Giới thiệu bài mới: Bài học trước,
chúng ta đã biết những khối đất liền

lớn trên Trái đất được gọi là lục địa.
Vậy trên lục địa cụ thể có những, tìm
hiểu bài học ngày hơm nay chúng ta sẽ
hiểu rõ điều đó.
* Hoạt động 1: Bề mặt lục địa
* Hoạt động cả lớp
* Hỏi: Theo em, bề mặt lục địa có - Theo em, bề mặt lục địa là bằng
bằng phẳng khơng ? Vì sao em lại nói phẳng vì đều là đất liền.
được như vậy ?
- Theo em, bề mặ lục địa khơng bằng
phẳng, có chỗ lồi lõm, có chỗ nhơ cao,
có chỗ có nước,…
* Nhận xét tổng hợp các ý kiến của - Học sinh cả lớp lắng nghe
học sinh.
* Kết luận: Bề mặt Trái đất khơng - Lắng nghe ghi nhớ
bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhơ, cao,
có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ nước,
có chỗ khơng.
* Thảo luận nhóm
- Tiến hành thảo luận nhóm

KNS: Kĩ năng tìm kiếm - Đại diện các nhóm thảo luận nhanh
và xử lí thơng tin: Biết xử lí các nhất sẽ trình bày ý kiến:
thơng tin để có biểu tượng về suối, Giống nhau: Đều là nơi chứa nước.
Khác nhau: Hồ là nơi nước không lưu
sông, hồ
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 thơng được. Suối là nước chảy từ
nguồn xuống các khe núi. Sông là nơi
câu hỏi sau:



+ Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở nước chảy có lưu thơng được.
điểm nào ?
+ Nước sơng, suối thường chảy ra biển
hoặc đại dương.
+ Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
* Nhận xét tổng hợp các ý kiến của
học sinh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối,
sơng, hồ.
* Hoạt động cả lớp
* Yêu cầu: Quan sát hình 2,3,4/129
SGK nhận xét xem hình nào thể hiện
sơng, suối, hồ và tại sao lại nhận xét
được như thế ?

- 3 đến 4 học sinh trả lời
+ Hình 2: Là thể hiện sơng, vì quan sát
thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.
+ Hình 3: Là thể hiện hồ, vì em quan
sát thấy có tháp Rùa, đây là hồ Gươm
ở thủ đơ Hà Nội và khơng nhìn thấy
thuyền nào đi lại trên đó cả.
+ Hình 4: Là thể hiện suối, vì có thấy
nước chảy từ trên khe xuống, tạo thành
dòng.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ

* Nhận xét

* Kết luận: Bề mặt lục địa có những - Học sinh trình bày nội dung đã chuẩn
dịng nước chảy ( như sông, suối ) và bị sẵn ở nhà trước lớp.
cả những nơi chứa nước ( như ao, hồ )
* Hoạt động cả lớp
* Yêu cầu: Học sinh trình bày trước
lớp những thơng tin hoặc câu chuyện
có nội dung nói về các sơng ngịi, ao
hồ, nổi tiếng trên Thế giới và Việt
Nam.
* Nhận xét
* Hoạt động kết thúc
* Giáo viên tổng kết tiết học
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà
sưu tầm các tranh, ảnh về núi non để
chuẩn bị cho nội dung tiết học sau.


TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( 68 )
BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( TT )
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đựơc những đặc điểm của đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
- Thực hành kĩ năng vẽ mơ hình thể hiện đồi, núi, cao ngun và đồng bằng.

KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để có
biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng...
II. Chuẩn bị
- Các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu thảo luận nhóm

- Giấy A4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động: Bài hôm
trước đã cho thấy rằng: bề mặt lục địa
không hề bằng phẳng, có những chỗ
cao, thấp khác nhau. Chính sự khơng
bằng phẳng ấy đã tạo nên những địa
hình khác nhau trên Trái đất mà trong
bài học ngày hôm nay, cô và các em sẽ
tìm hiểu.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi và
núi.

KNS: Kĩ năng tìm kiếm - Tiến hành thảo luận nhóm
và xử lí thơng tin: Biết xử lí các - Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ
thơng tin để có biểu tượng về trình bày ý kiến.:
* Chẳng hạn:
núi, đồi
So sánh Đồi
Núi
* Thảo luận nhóm
Thấp
Cao hơn
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 và Độ cao
Trịn
Nhọn
2/130SGK, sau đó thảo luận ghi kết Đỉnh
quả vào phiếu.

Sườn
Thoai thoải Dốc
- Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 – 2 học sinh nhắc lại
* Nhận xét, tổng hợp các ý kiến
* Kết luận: Đồi và núi hồn tồn khác
nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và
sườn dốc. Cịn đồi thì thấp hơn, đỉnh
thường trịn và hai bên thì thoai thoải.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao
ngun và đồng bằng

KNS: Kĩ năng tìm kiếm

- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ
trình bày trước lớp.
Giống nhau
Khác nhau

Cao nguyên
Đồng bằng
Cùng tương đối bằng phẳng
Cao đất
Thấp hơn
thường màu
đất màu
đỏ
nâu



và xử lí thơng tin: Biết xử lí các
thơng tin để có biểu tượng về
cao nguyên, đồng bằng
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và
ảnh 3, 4, 5 thảo luận nhóm, đưa ra các
ý kiến trình bày trước lớp.

* Nhận xét
* Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên - Học sinh cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
đều tương đối bằng phẳng nhưng khác sung.
nhau về nhiều điểm như: độ cao, màu
đất…
* Hoạt động 3: Vẽ hình mơ tả đồi,
núi, đồng bằng, cao ngun.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình 4/131SGK, vẽ hình mô tả đồi,
núi, đồng bằng và cao nguyên.
- Giáo viên u cầu đại diện, mỗi
nhóm lên thuyết trình về hình vẽ của
nhóm mình.
* Giáo viên nhận xét phần trình bày
của các nhóm.
* Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu học sinh về nhà củng cố, ôn
tập lại kiến thức đã học về tự nhiên
chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra
sau.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( 34 )
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: Thiên nhiên mang lại những lợi ích gì cho con
người, con người làm gì để bảo vệ thiên nhiên, giúp thiên nhiên thêm tươi đẹp.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ( giấy khổ to ) viết sẵn nội dung bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của
yêu cầu đọc đoạn văn trong bài tập 2, giáo viên
tiết luyện từ và câu tuần 33.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.


B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học luyện - Nghe giáo viên giới thiệu bài
từ và câu tuần này các em sẽ tìm các từ
ngữ theo chủ điểm về thiên nhiên và
ôn luyện cách dùng dấu chấm, dấu
phẩy.
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài
trong SGK
- Giáo viên kẻ bảng lớp 4 phần, sau đó - Học sinh trong cùng nhóm tiếp nối nhau lên

chia học sinh thành 4 nhóm, tổ chức bảng viết từ mình tìm được. Mỗi học sinh lên
cho các nhóm thi tìm từ theo hình thức bảng chỉ viết 1 từ sau đó chuyền phấn cho bạn
tiếp sức. Nhóm 1 và 2 tìm các từ chỉ khác trong nhóm.
những thứ có trên mặt đất mà thiên * Ví dụ về đáp án:
nhiên mang lại. Nhóm 2,3 tìm các từ a) Trên mặt đất: cây cối, hoa quả, rừng, núi,
chỉ những thứ có trong lòng đất mà đồng ruộng, đất đai, biển cả, sơng ngịi, suối,
thiên nhiên mang lại.
thác ghềnh, ao hồ, rau, củ, sắn, ngơ, khoai, lạc,

b) Trong lịng đất: than đá, dầu mỏ, khống
sản, khí đốt, kim cương, vàng, quặng sắt,
quặng thiếc, mỏ đồng, mỏ kẽm, đá quý,…
- 1 học sinh lên bảng chỉ cho các bạn khác đọc
bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ
vừa tìm được.
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi bảng
đáp án trên vào vở.
- Con người đã làm gì để thiên nhiên thêm
* Bài 2
giàu, thêm đẹp ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc mẫu và làm bài tập theo cặp.
của bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mẫu,
sau đó thảo luận với bạn bên cạnh và - Một số học sinh đọc, các học sinh khác theo
ghi tất cả các ý kiến tìm được vào giấy dõi, nhận xét và bổ sung.
nháp.
- Gọi đại diện một số cặp học sinh đọc
bài làm của mình.
* Nhận xét và yêu cầu học sinh ghi - Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào

một số việc vào vở bài tập
mỗi ô trống ?
* Bài 3
- Học sinh làm bài. Đáp án:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Trái đất và mặt trời
Tuấn lên bảy tuổi . Em rất hay hỏi . Một
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn lần , em hỏi bố:
văn, sau đó yê cầu học sinh tự làm bài, + Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh
nhắc học sinh nhớ viết hoa chữ đầu mặt trời, có đúng thế khơng, bố ?
câu.
+ Đúng đấy , con ạ ! Bố Tuấn đáp.


+ Thế ban đêm khơng có mặt trời thì sao ?

* Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Dặn: Học sinh chưa hoàn thành đoạn
văn về nhà làm tiếp. Cả lớp chuẩn bị
bài sau


TẬP VIẾT:

A, M, N, V ( kiểu 2 )

I. Mục tiêu:
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa: A, M, N, V ( kiểu 2 )

- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
II. Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn dòng kẻ trên bảng để học sinh viết chữ.
- Mẫu chữ viết hoa: A, M, N, V
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh đọc thuộc từ và câu - 1 học sinh đọc: Phú Yên và câu ứng dụng:
ứng dụng của tiết trước
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
* Nhận xét tuyên dương học sinh
Kính già, già để cho tuổi.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết
này các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa
A, M, N, V kiểu 2 có trong từ và câu
ứng dụng.
2. Hướng dẫn viết chữ viết hoa
* Giáo viên hỏi: Trong tên riêng và
câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Yêu cầu học sinh viết chữ viết hoa A,
M, N, V kiểu 2 vào bảng.
- Giáo viên nhận xét về quy trình học
sinh đã nêu, sau đó yêu cầu học sinh cả
lớp giơ bảng con.
- Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa A,

D, V, T, M, N vào bảng con. Giáo viên
chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
* Giới thiệu: An Dương Vương là tên
của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống
cách đây cách 2000 năm. Ông là người
đã cho xây thành Cổ Loa.
b. Quan sát và nhận xét
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào ?

- Có các chữ hoa: A, D, V, T, M, N
- Học sinh cả lớp cùng viết vào bảng con. 3
học sinh lên bảng lớp viết.

- 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào
bảng con.

- 1 học sinh đọc: An Dương Vương.

- Chữ A, D, V, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại
cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o


c. Viết bảng.

- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng An
Dương Vương.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi chữ viết cho
học sinh.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
* Giải thích: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ
là người Việt Nam đẹp nhất.
b. Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?
c. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết từ: Tháp Mười
Việt Nam.
5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Cho học sinh xem bài viết mẫu trong
vở tập viết 3, tập 2

- 3 học sinh lên bảng viết. Học sinh dưới lớp
viết vào bảng.

- 3 học sinh đọc:
Tháp Mười đẹp nhất bơng sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- Chữ T, M, V, N, B, H, h, b, g cao 2 li rưỡi,
chữ đ, p, t cao 2 li, chữ s cao 1 li rưỡi, các chữ
còn lại cao 1 li.
- 2 học sinh lên bảng viết. Học sinh dưới lớp
viết vào bảng con.

- Học sinh viết:
+ 1 dòng chữ A, M, cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ V, N, cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ An Dương Vương, cỡ nhỏ.
+ 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.

- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho từng học
sinh.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài
6. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học
- Lắng nghe và làm theo
* Dặn: Học sinh về nhà hoàn thành bài
viết trong vở tập viết, tập viết 3, tập hai
và học thuộc từ và câu ứng dụng


TỐN: ( 166 ) ƠN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100.000 ( TT )
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Ôn luyện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000 ( tính
nhẩm và tính viết )
- Giải bài tốn có lời văn về dạng tốn rút về đơn vị
- Suy luận tìm các số cịn thiếu
II. Đồ dùng dạy học
- Bài 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra bài tập luyện tập - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
của tiết 165
theo dõi và nhận xét.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.
2. Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập sau đó cho - Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng
học sinh tự làm bài
làm bài
a) Em đã thực hiện nhẩm như thế nào ? + 3 nghìn + 2 nghìn x 2 = 3 nghìn cộng 4
nghìn = 7 nghìn.
+ ( 3 nghìn + 2 nghìn ) x 2 = 5 nghìn x 2 = 10
nghìn.
- Em có nhận xét gì về hai biểu thức ở - Hai biểu thức trên điều có các số là: 3000,
phần a.
2000; 2 và các dấu + ; x giống nhau. Nhưng
- Vậy khi thực hiện biểu thức ta cần thứ tự thực hiện biểu thức khác nhau nên kết
chú ý điều gì ?
quả khác nhau.
- Ta cần chú ý đến thứ tự thực hiện biểu thức:
Nếu biểu thức có đủ các phép tính và khơng
có dấu ngoặc ta làm nhân chia trước cộng trừ
sau, nếu biểu thức có dấu ngoặc ta làm trong
ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
b) Tiến hành tương tự phần a
* Bài 2:
- Đặt tính rồi tự tính.
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Làm bài vào vở bài tập, 8 học sinh nối tiếp

- Yêu cầu học sinh tự làm bài và gọi nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi học
học sinh chữa bài.
sinh chỉ đọc 1 con tính.
* Nhận xét bài làm của học sinh
* Bài 3
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài

- Một cửa hàng có 6450 lít dầu, đã bán được
một phần ba số dầu đó. Hỏi cửa hàng đó cịn
lại bao nhiêu lít dầu ?
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt, học sinh cả lớp


theo dõi.
- u cầu học sinh tóm tắt bài tốn
- Có 6450 lít dấu
- Bán được một phần ba số lít dầu
- Cửa hàng có bao nhiêu lít dầu ?
- Nghĩa là tổng số lít dầu được chia làm ba
- Bán được bao nhiêu lít ?
phần bằng nhau thì bán được một phần.
- Bán được một phần ba số lít dầu - Ta thực hiện phép chia 6450 : 3 để tìm ra số
nghĩa là như thế nào ?
dầu đã bán sau đó thực hiện phép trừ 6450 trừ
số lít dầu đã bán để tìm ra số lít dầu cịn lại.
- Muốn tìm số lít dầu cịn lại ta làm - Sau khi tìm được số lít dầu đã bán ta chỉ
như thế nào ?
việc nhân 2 là tìm số lít dầu cịn lại.
- Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng
làm mỗi học sinh làm 1 cách.

- Ai cịn cách làm khác khơng ?
Bài giải
* Cách 1
- Yêu cầu học sinh tự làm
Số lít dầu đã bán là:
6450 : 3 = 2150 ( lít )
Số lít dầu cịn lại là:
6450 – 2150 = 4300 ( lít )
ĐS: 4300
* Cách 2
Số lít dầu đã bán là:
6450 : 3 = 2150 ( lít )
Số lít dầu cịn lại là:
2150 x ( 3 – 1 ) = 4300
ĐS: 4300 lít

* Nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò
* Giáo viên tổng kết, tuyên dương
những học sinh tích cực tham gia xây
dựng bài, tích cực tham gia xây dựng
bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa
chú ý.
* Dặn: Học sinh về nhà làm bài 4
* Bài sau: Ôn tập về đại lượng


TỐN: ( 167 )
ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:
- Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng, độ dài, khối lượng, thời gian, tiền
Việt Nam.
- Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học
- Giải bài tốn có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- 2 chiếc đồng hồ bằng giấy hoặc thật để làm bài 3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sửa bài 4 của tiết 166
- 2 học sinh lên làm bài
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh
2. Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự - Làm bài vào vở bài tập
làm
- Câu trả lời nào là câu đúng ?
- B là câu trả lời đúng
- Em đã làm như thế nào để biết B là - Đổi 7m3cm = 703cm, nên khoanh vào chữ
câu trả lời đúng.
B
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn - Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém
kém nhau bao nhiêu lần ?
nhau 10 lần.
* Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự - Làm bài vào vở bài tập
làm

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình - 3 học sinh nối tiếp đọc bài làm của mình
trước lớp. Chú ý yêu cầu học sinh giải trước lớp, mỗi học sinh làm 1 phần.
thích cách làm.
- Quả cam nặng bằng 2 quả cân và nặng
300gam vì 200g + 100g = 300g
- Quả đu đủ nặng bằng 2 quả cân và nặng
700g vì 500g + 200g = 700g
- Quả đu đủ nặng hơn quả cam:
700g – 300g = 400g
- Ta thấy có 2 quả cân 200g bằng nhau vậy
- Còn cách nào để tính được trọng quả đu đủ nặng hơn quả cam là:
lượng của quả đu đủ nặng hơn trọng 500g – 100g = 400g
lượng của quả cam.
* Nhận xét, cho điểm học sinh.
* Bài 3:
- Đọc yêu cầu trong SGK
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- 2 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp
- Gọi 2 học sinh lên bảng quay kim vẽ theo kim phút vào đồng hồ.
đồng hồ theo đề bài hoặc dán kim phút
vào đồng hồ đã có kim chỉ giờ.
- Ta thực hiện phép nhân 5 x 3 = 15 phút vì
* Nhận xét bài làm của học sinh
lúc Lan ở nhà đi kim phút ở vạch ghi số 11 và
- Muốn biết Lan đi từ nhà đến trường lúc Lan đến trường kim phút ở vạch ghi số 10,
hết bao nhiêu phút ta làm thế nào ?
có 3 khoảng mà mỗi khoảng là 5 phút nên ta


thực hiện phép nhân 5 x 3. Vậy thời gian Lan

đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
- Bình có 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng. Bình
mua bút chì hết 2700 đồng. Hỏi Bình cịn lại
* Bài 4
bao nhiêu tiền ?
- Cho học sinh tự đọc đề tốn, tóm tắt Tóm tắt
và làm bài.
Có:
2 tờ lồi 2000 đồng
Mua hết: 2700 đồng
Cịn lại:……… đồng
Bài giải
Số tiền Bình có là:
2000 x 2 = 4000 ( đồng )
Số tiền Bình cịn lại là:
4000 – 2700 = 1300 ( đồng )
ĐS: 1300 đồng

3. Củng cố - dặn dò
* Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên
dương những học sinh tích cực tham
gia xây dựng bài, nhắc nhở những học
sinh còn chưa chú ý.
* Dặn: Học sinh về nhà làm bài tập
luyện tập thêm
* Bài sau: Ơn tập hình học

TỐN: ( 168 )
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh


ƠN TẬP HÌNH HỌC


- Củng cố về nhận biết góc vng, trung điểm đoạn thẳng.
- Xác định được góc vng và trung điểm đoạn thẳng
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ bài 1 trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới
luyện tập thêm của tiết 167
lớp theo dõi và nhận xét.
2. Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự - Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng
làm bài.
đánh dấu các góc vng và xác định các trung
điểm.
- Gọi học sinh chữa bài
- 3 học sinh nối tiếp đọc bài của mình trước
lớp, mỗi học sinh làm 1 phần.
* Hỏi: Vì sao M lại là trung điểm của - Vì M nằm giữa A và B và đoạn thẳng AM =
đoạn AB ?
MB
- Vì sao đoạn ED lại có trung điểm là - Vì N nằm giữa E và D và đoạn thẳng EN =
N?

ND
- Xác định trung điểm của đoạn AE - Ta lấy điểm H nằm giữa A và E và sao cho
bằng cách nào ?
AH = HE
- Xác định trung điểm của đoạn MN - Lấy điểm I nằm giữa M và N sao cho IM =
bằng cách nào ?
IN
* Bài 2
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề và làm - Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng
bài
làm bài.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101 ( cm )
ĐS: 101 cm
- Gọi học sinh chữa bài
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.
* Bài 3
- Gọi 1 học sinh nhắc lại cách tính chu - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy số đo
vi hình chữ nhật ?
chiều dài cộng với số đo chiều rộng cùng một
đơn vị đo rồi nhân với 2
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề bài và - Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng
làm bài.
làm bài
Bài giải
Chu vi mảnh đất là:
( 125 + 68 ) x 2 = 286 ( m )
ĐS: 286 m

* Nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài 4


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài

- Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng
làm bài
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
( 60 + 40 ) x 2 = 200( m )
Cạnh hình vng là:
200 : 4 = 50 ( m )
ĐS: 50 m

* Nhận xét bài làm của học sinh
- Tại sao tính cạnh hình vng ta lấy - Vì chu vi hình vng bằng chu vi hình chữ
chu vi hình chữ nhật chia cho 4 ?
nhật mà chu vi hình vng bằng số đo một
cạnh nhân với 4
3. Củng cố - dặn dò
* Tổng kết tiết học và giao các bài tập
luyện tập thêm theo trình độ học sinh.

TỐN: ( 169 )
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TT )
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Ơn luyện về cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vng
- Ơn luyện biểu tượng về diện tích và cách tính diện tích hình chữ nhật và diện

tích hình vng.
- Phát triển tư duy hình học trong cách xếp hình.


II. Đồ dùng dạy học
- 8 miếng bìa hình tam giác màu xanh và màu đỏ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự - Làm bài vào vở bài tập
làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài của mình
trước lớp.
trước lớp.
- Em tính diện tích mỗi hình bằng cách - Tính diện tích bằng cách đếm số ơ vng.
nào ?
- Hình A và D có hình dạng khác nhau nhưng
- Ai có nhận xét gì về hình A và D.
có diện tích bằng nhau vì đều do 8 hình vng
có diện tích 1cm2 ghép lại.
* Nhận xét bài làm của học sinh
- Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng
* Bài 2
làm, mỗi học sinh làm 1 phần.
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề bài và
Bài giải
làm bài.

a. Chu vi hình chữ nhật là
( 12 + 6 ) x 2 = 36 ( cm )
Chu vi hình vng là:
9 x 4 = 36 ( cm )
Chu vi hai bằng nhau
ĐS: 36 cm ; 36 cm
b. Diện tích hình chữ nhật là
12 x 6 = 72 ( cm2 )
Diện tích hình vng là:
9 x 9 = 81 ( cm2 )
Diện tích hình vng lớn hơn hình chữ nhật
ĐS: 72 cm2 ; 81 cm2
- 4 học sinh nhắc lại
- Gọi học sinh nhắc lại cách tính chu vi
và diện tích của hình vng và hình
chữ nhật.
* Nhận xét, cho điểm học sinh
* Bài 3
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu

- Em tìm cách tính diện tích hình H có kích
thước như sau:
- Bằng tổng diện tích hình chữ nhật ABEG +
CKHE hoặc bằng tổng diện tích hình chữ nhật
ABCD + DKHG.

* Giáo viên hỏi: Diện tích hình H bằng
tổng diện tích các hình chữ nhật nào ?
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý khi
tính theo cách diện tích hình chữ nhật - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp

ABCD + DKHG cần chú ý đến tính số làm bài vào vở bài tập.


đo cạnh BC.
- Gọi học sinh có cách tính diện tích * Cách 1
khác nhau lên bảng làm

Bài giải
Độ dài đoạn HG là:
6 + 3 = 9 ( cm )
Diện tích hình ABCD
6 x 3 = 18 ( cm2 )
Diện tích hình GDKH là:
3 x 9 = 27 (cm2 )
Diện tích hình H là:
27 + 18 = 45 ( cm2 )
ĐS: 45 cm2

* Cách 2
Diện tích hinh CKHE là:
3 x 3 = 9 ( cm2 )
Diện tích hình ABEG là:
6 x 6 = 36 ( cm2 )
Diện tích hình H là:
9 + 36 = 45 ( cm2 )
ĐS: 45 cm2

3. Củng cố - dặn dò
* Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên
dương những học sinh tích cực tham

gia xây dựng bài, nhắc nhở những học
sinh còn chưa chú ý.
* Bài sau: Ơn tập về giải tốn

TỐN: ( 170 )
ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng giải bài tốn bằng hai phép tính
- Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sửa bài 4 của tiết 169
- 2 học sinh lên bảng làm bài
2. Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1


- Gọi 1 học sinh đọc đề bài

- Hai năm trước đây số dân của một xã là
5236 người, năm ngoái số dân của xã tăng
thêm 87 người, năm nay tăng thêm 75 người.
Tính số dân của xã năm nay.
* Cách 1: Ta tính số dân năm ngối bằng
- Để tính số dân của xã năm nay ta làm phép cộng: 5236 + 87 rồi tính số dân năm nay
thế nào ? Có mấy cách tính ?
bằng phép tính cộng: Số dân năm ngối thêm

75.
* Cách 2: Ta tính số dân tăng thêm sau 2 năm
bằng phép cộng: 87 + 75 rồi tính số dân năm
nay bằng cách cộng số dân năm kia với số
dân tăng thêm.
Bài giải
- Yêu cầu học sinh làm bài
* Cách 1
Số dân năm ngoái là:
5236 + 87 = 5323 ( người )
Số dân năm nay là:
5323 + 75 = 5398 ( người )
ĐS: 5398 người
* Cách 2
Số dân tăng sau 2 năm là:
87 + 75 = 162 ( người )
Số dân năm nay là:
5236 + 162 = 5398 ( người )
ĐS: 5398 người.
* Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Một cửa hàng có 1245 cái áo, cửa hàng đã
bán được một phần ba cái áo. Hỏi cửa hàng
đó cịn lại bao nhiêu cái áo ?
- Cửa hàng có 1245 cái áo chia làm 3 phần thì
đã bán được 1 phần.
- Cửa hàng đã bán được một phần ba - Là 2 phần
số áo nghĩa là thế nào ?
- Vậy số áo còn lại là mấy phần ?

Tóm tắt
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải
bài tốn

1245 cái cáo
đã bán

? cái cáo
Bài giải

* Cách 1
Số cái áo cửa hàng đã bán là:
1245 : 3 = 415 ( cái )
Số cái áo cửa hàng còn lại là:
1245 – 415 = 830 ( cái )
ĐS: 830 cái
* Cách 2
Số cái áo cửa hàng đã bán là:
1245 : 3 = 415 ( cái )


Số cái áo cửa hàng còn lại là:
415 x ( 3 – 1 ) = 830 ( cái )
ĐS: 830 cái
* Nhận xét cho điểm học sinh
* Bài 3
- Tiến hành tương tự như bài 2
3. Củng cố - dặn dò
* Tổng kết tiết học
* Nhận xét tiết học

* Bài sau: Ơn tập về giải tốn ( TT )
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN(137,138):
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
liều mạng, lăn quay, quăng rìu, leo tót, sống lại, lá thuốc, tỉnh lại, lừng lững, bỗng đâu,
con hổ, khoảng giập bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, tươi tỉnh,…
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Đọc trơi chảy được tồn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với
nội dung truyện.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt,
chứng,…
- Hiểu được nội dung: Bài cho thấy tấm lòng nhân nghĩa, thủy chung của chú
Cuội. Giải thích vì sao mỗi khi nhìn lên mặt trăng chúng ta lại thấy hình người ngồi
dưới gốc cây. Thể hiện ước mơ muốn bay lên mặt trăng của loài người.
B. Kể chuyện
- Dựa vào nội dung truyện và gợi ý kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên, đúng nội
dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhạn xét lời kể của các bạn
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
TẬP ĐỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng yêu - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của
cầu đọc thuộc lòng một đoạn và trả lời giáo viên.
các câu hỏi về bài: Quà đồng nội.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
* Giáo viên: Mỗi khi nhìn lên mặt - Thấy một vẹt đen nhạt.


trăng, đặc biệt là những ngày trăng
tròn các em thấy gì ?
* Giáo viên giới thiệu: Vệt đen nhạt
nằm ở một góc mặt trăng đó được
người xưa tưởng tượng là hình cây đa
và chú Cuội. Đó là câu chuyện đọc
hơm nay.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt,
chú ý giọng đọc của từng đoạn.
+ Đoạn 1: Đọc nhanh, khẩn trương, hồi
hộp.
+ Đoạn 2,3: Đọc chậm rãi, thong thả.
b. Đọc từng câu
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn các
từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ và yêu cầu học sinh đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối
nhau đọc từng câu trong bài, theo dõi
và chỉnh sữa lỗi phát âm của học sinh.
c. Đọc từng câu

- Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu
nghĩa các từ mới.
- Giáo viên gọi 3 học sinh khác yêu
cầu tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn lần
2
d. Luyện đọc theo nhóm
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện
đọc theo nhóm.
e. Đọc trước lớp
- Gọi 3 học sinh bất kì yêu cầu tiếp nối
nhau đọc bài theo nhóm
g. Đọc đồng thanh
- Yêu cầu 3 tổ tiếp nối nhau đọc bài
theo đoạn.
3. Tìm hiểu bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả
bài
- Giáo viên đặt câu hỏi giúp học sinh
tim hiểu bài.
+ Nhờ đâu Cuội phát hiện ra cây thuốc
quý ?

- Luyện phát âm từ khó
- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm.
Mỗi học sinh đọc 1 câu.
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài
trong SGK
- 3 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài
và nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt đọc một đoạn

trước nhóm. Học sinh trong cùng nhóm theo
dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 3 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
bài trong SGK
- 3 tổ học sinh đọc bài đồng thanh
- Theo dõi bài trong SGK
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
+ Vì Cuội được thấy sống hổ mẹ cứu sống hổ
con bằng lá thuốc nên anh đã phát hiện ra cây
thuốc quý và mang về nhà trồng.
+ Cuội dùng cây thuốc quý để cứu sống nhiều
người.


×