Tuần 34
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện
Đ91,92: sự tích chú cuội cung trăng
A. Mục đích yêu cầu:
I.Tập đọc
1- Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ và tiếng khó hoặc dễ lẫn : xông, tránh, vung rìu, khoảng, cứu
sống, trợt chân, lừng lững, cung trăng.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp
với nội dung của truyện.
2- Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: tiểu phu, khoảng giập bã trầu, phú ông,
rịt, chứng,
- Hiểu đợc nội dung: Bài cho thấy tấm lòng nhân nghĩa, thủy chung của chú Cuội:
Giải thích vì sao mỗi khi nhìn lên mặt trăng chúng ta lại thấy hình ngời ngồi dới gốc
cây; Thể hiện ớc mơ muốn bay lên mặt trăng của loài ngời.
II. Kể chuyện
- Dựa vào nội dung truyện và gợi ý kể lại đợc câu chuyện. Kể tự nhiên, đúng
nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
III. Giáo dục: Yêu quý môn học.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài tập đọc .
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy - học :
I .ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
thuộc lòng 1 đoạn và trả lời các câu
hỏi về bài Mặt trời xanh của tôi.
của giáo viên.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài mới:
- GV: Mỗi khi nhìn lên mặt trăng, đặc
biệt là những ngày trăng tròn, các em
thấy gì?
- Thấy một vệt đen nhạt.
- GV giới thiệu. - HS nghe giới thiệu ghi bài.
2. Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài một lợt, chú
ý thay đổi giọng đọc của từng đoạn.
- HS theo dõi SGK.
b. Đọc từng câu:
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ
khó, dễ lẫn do ảnh hởng của phơng
ngữ và yêu cầu HS đọc.
- Luyện phát âm từ khó.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc
từng câu trong bài, theo dõi và chỉnh
sửa lỗi phát âm của HS.
- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn
hoặc nhóm. Mỗi HS đọc 1 câu.
c. Đọc từng đoạn
- GV gọi 3 HS đọc bài tiếp nối theo
đoạn. Nhắc HS chú ý ngắt giọng ở vị
trí các dấu câu.
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong
SGK.
- Yêu cầu HS đọc chú giảI để hiểu
nghĩa các từ mới.
- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.
- GV gọi 3 HS khác yêu cầu tiếp nối
nhau đọc bài theo đoạn lần 2.
- 3 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi
bài nhận xét.
d. Luyện đọc theo nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện
đọc theo nhóm.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lợt đọc một
đoạn trớc nhóm, HS trong cùng
nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho
nhau.
e. Đọc trớc lớp:
- Gọi 3 HS bất kì yêu cầu tiếp nối
nhau đọc bài theo đoạn.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.
g) Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu 3 tổ tiếp nối nhau đọc bài
theo đoạn.
- 3 tổ HS đọc bài đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài
- GV hoặc 1 HS đọc lại cả bài. - Theo dõi bài trong SGK.
- GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu
bài.
- Trả lời câu hỏi của GV.
+ Nhờ đâu Cuội phát hiện ra cây
thuốc quý.
+ 2,3 HS nêu.
+ Cuội dùng cây thuốc quý vào
những việc gì?
+ Cuội dùng cây thuốc quý để cứu
sống nhiều ngời.
+ Vì sao vợ Cuội mắc chứng hay
quên?
+ HS trả lời.
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung
trăng?
+ HS nêu.
+ Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 trong
SGK.
+ 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu ý
mình chọn.
+ 5 HS nêu ý kiến.
- Quan sát tranh minh họa câu
chuyện, chúng ta thấy chú Cuội ngồi
bó gối, mặt rất buồn rầu, có thể là
chú đang rất nhớ nhà, nhớ tráI đất vì
mặt trăng ở quá xa tráI đất, mọi thứ
trên mặt trăng lại rất khác tráI đất,
chính vì vậy mà chú rất buồn.
+ HS nghe giảng.
- Theo em, nếu đợc sống ở chốn thần
tiên sung sớng nhng lại phảI xa tất
cả ngời thân thì có vui không? Vì
sao?
+ Không vui vì khi xa ngời thân
chúng ta sẽ rất cô đơn.
+ Chú Cuội trong truyện là ngời nh
thế nào?
+ Chú Cuội là ngời có tấm lòng nhân
hậu, phát hiện ra cây thuốc quý .
Tiết 2
4. Luyện đọc lại bài
- GV đọc mẫu toàn bài lần hai
(hoặc gọi 1 HS khá đọc), sau đó h-
ớng dẫn lại về giọng đọc.
- HS theo dõi bài đọc mẫu.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện
đọc theo nhóm.
- HS trong nhóm tiếp nối nhau đọc
bài.
- Tổ chức cho 3 nhóm thi đọc bài
theo vai trớc lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình
chọn nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
1. Xác định yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của phần
Kể chuyện trang 132, SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi.
2. Hớng dẫn kể chuyện
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý nội
dung truyện trong SGK.
- 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi
trong SGK.
- Đoạn 1 gồm những nội dung gì? - Đoạn 1 gồm ba nội dung: giới thiệu
về chàng tiểu phu tên Cuội, chàng
tiểu phu gặp hổ, chàng tiểu phu phát
hiện ra cây thuốc quý.
Gọi 1 HS khá kể lại nội dung đoạn 1
- Nhận xét.
3. Kể theo nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm 3 HS, yêu cầu HS
trong nhóm nối tiếp nhau kể lại
từng đoạn truyện.
- Tập kể theo nhóm, các HS trong
nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
4. Kể chuyện
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện
trớc lớp.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS
về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
Đ166: ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Ôn luyện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi
-100 000 (tính nhẩm và tính viết).
- GiảI bài toán có lời văn về dạng toán rút về đơn vị.
- Suy luận tìm các số còn thiếu.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bài 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp.
C- Các hoạt động dạy - học :
I .ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra bài tập 3,4 của tiết
165.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III .Dạy bài mới: - HS ghi bài.
Bài 1- Nêu yêu cầu của bài tập, sau
đó cho HS tự làm
- Làm bài vào SGK, 2 HS lên bảng
làm bài.
- Yêu cầu HS chữa bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của
mình trớc lớp.
a) Em đã thực hiện nhẩm nh thế - HS nêu.
nào?
- Em có nhận xét gì về hai biểu thức
ở phần a.
- 2,3 HS nhận xét.
- Vởy khi thực hiện biểu thức ta cần
chú ý điều gì?
b). Tiến hành tơng tự phần a.
- Vài HS nêu.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Đặt tính rồi tự tính.
- Yêu cầu HS tự làm và gọi HS chữa
bài.
- Làm bài vào vở, 8 HS nối tiếp nhau
đọc bài làm của mình trớc lớp, mỗi
HS chỉ đọc một con tính.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3- Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán: - 1 HS lên bảng tóm tắt
- Cửa hàng có bao nhiêu lít dầu? - Có 6450 lít dầu.
- Bán đợc bao nhiêu lít? - Bán đợc một phần ba số lít dầu.
- Bán đợc một phần ba số lít dầu
nghĩa là nh thế nào?
- HS nêu.
- Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm
nh thế nào?
- HS trả lời.
- Ai còn cách làm khác không? - HS nêu.
- Yêu cầu HS tự làm.
Tóm tắt 6450 l
Đã bán ?
- Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm
Bài giải:
Số lít dầu đã bán là:
6450 : 3 =2150 (l)
Số lít dầu còn lại:
6450 2150 = 4300 (l)
Đáp số: 4300 l dầu
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4(Bỏ 2 phép tính cuối)
- Yêu cầu HS làm bài. - Làm bài vào SGK, 2 HS lên bảng
làm, mỗi HS làm 1 con tính.
- Gọi HS chữa bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài làm của
mình trớc lớp.
IV. củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dơng
những HS tích cực tham gia xây
dựng bài, nhắc nhở những HS còn
cha chú ý.
- Dặn dò HS về nhà làm lại các bài
tập và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về
các đại lợng.
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Toán
Đ167: ôn tập về các đại lợng
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố về các đơn vị đo của các đại lợng, độ dài, khối lợng, thời
gian, tiền Việt Nam.
- Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lợng đã học.
- Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lợng đã học.
B. Đồ dùng dạy - học:
- 1 chiếc đồng hồ .
C- Các hoạt động dạy - học
I .ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài - HS ghi bài
lên bảng.
III .Dạy bài mới:
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. - Làm bài vào SGK.
- Câu trả lời nào là câu đúng? - B là câu trả lời đúng.
- Em đã làm nh thế nào để biết B là
câu trả lời đúng.
- Đổi 7m3cm = 703cm, nên khoanh
vào chữ B.
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn
kém nhau bao nhiêu lần?
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn
kém nhau 10 lần.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. - Làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trớc
lớp. Chú ý yêu cầu HS giải thích
cách làm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của
mình trớc lớp, mỗi HS làm 1 phần.
- Quả cam nặng bằng 2 quả cân và
nặng 300 gam vì 200g + 100g =
300g.
- Quả đu đủ nặng bằng 2 quả cân và
nặng 700 gam vì 500g + 200g =
700g
- Quả đu đủ nặng hơn quả cam:
700g 300g = 400g.
- Còn cách nào để tính đợc trọng l-
ợng của quả đu đủ nặng hơn trọng l-
ợng của quả cam.
- Ta thấy có 2 quả cân 200g bằng
nhau vậy quả đu đủ nặng hơn quả
cam là: 500g 100g = 400g.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu trong SGK.
- Gọi 2 HS lên bảng quay kim đồng
hồ theo đề bài .
- 2 HS lên bảng làm, HS dới lớp vẽ
thêm kim phút vào đồng hồ.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Muốn biết Lan đi từ nhà đến trờng
hết bao nhiêu phút làm nh thế nào?
- Ta thực hiện phép nhân 5 ì 3 = 15
phút vì lúc Lan ở nhà đi kim phút ở
vạch ghi số 11 và lúc Lan đến trờng
kim phút ở vạch ghi số 10, có 3
khoảng mà mỗi khoảng là 5 phút nên
ta thực hiện phép nhân 5 ì 3. Vậy thời
gian Lan đi từ nhà đến trờng hết 15
phút.
Bài 4
- Cho HS tự đọc đề toán, tóm tắt và
làm bài.
- Bình có 2 tờ giấy bạc loại 2000
đồng. Bình mua bút chì hết 2700
đồng. Hỏi Bình còn lại bao nhiêu
tiền?
Tóm tắt Bài giải
Có: 2 tờ loại 2000 đồng Số tiền Bình có là:
Mua hết: 2700 đồng 2000 ì 2 = 4 000 (đồng)
Còn lại: đồng? Số tiền Bình còn lại là:
4000 2700 = 1 300
(đồng)
Đáp số : 1 300 đồng
IV. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, tuyên dơng
những HS tích cực tham gia xây
dựng bài, nhắc nhở những HS còn
cha chú ý.
- Dặn dò HS về nhà làm lại các bài
tập và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về
hình học.
Tiết 2: Tập đọc
Đ 93: ma
A. Mục đích yêu cầu:
1- Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ và tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ:
Lũ lợt, lật đật, nặng hạt, cây lá, nớc mắt, lửa rao, lặn lội, cụm lúa,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp
với nội dung của từng khổ thơ.
2- Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ : Lũ lợt, lật đật.
- Hiểu nội dung: Bài thơ cho ta thấy cảnh trời ma và cảnh sinh hoạt đầm ấm
của gia đình khi trời ma. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
gia đình, yêu ngời lao động của tác giả.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
4. Giáo dục: Yêu gia đình.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc.
- Tranh minh họa bài tập đọc .
C- Các hoạt động dạy - học :
I .ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc
và trả lời các câu hỏi về bài Sự tích
chú Cuội cung trăng.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của giáo viên.
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng. - Nghe GV giới thiệu ghi bài.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc toàn bài một lợt. - Theo dõi GV đọc bài mẫu .
b. Hớng dẫn đọc từng dòng thơ
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc
bài, mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn
hoặc nhóm.
c. Hớng dẫn đọc từng khổ thơ kết
hợp giải nghĩa từ.
- GV yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau
đọc, mỗi HS đọc một khổ thơ.
- 5 HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu
nghĩa các từ lũ lợt, lật đật, sau đó đặt
câu với các từ này.
- HS đọc chú giải và đặt câu.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc lại
bài thơ lần 2.
- 4 HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
d. Luyện đọc theo nhóm
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4 HS, yêu cầu luyện đọc theo
nhóm.
- Mỗi HS đọc 1 lần bài thơ trớc
nhóm.
- Yêu cầu 3 đến 4 nhóm bất kì đọc
bài trớc lớp.
- Nhóm đọc bài tiếp nối theo yêu
cầu.
e. Đọc đồng thanh
- HS cả lớp đồng thanh đọc cả bài
thơ.
3. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
+ Khổ thơ đầu tả cảnh gì? + Tả cảnh bầu trời cơn ma
+ Khổ thơ 2, 3 tả cảnh gì? + HS nêu.
+ Cảnh sinh hoạt gia đình khi trời m-
a ấm cúng nh thế nào?
+ 2 HS nêu
+ Vì sao mọi ngời thơng bác ếch?
+ GV giảng từ phất cờ: ý nói ma đầu
mùa làm cho lúa nhanh phát triển.
+ Vì trời ma to nhng bác ếch vẫn lặn
lội trong ma để xem từng cụm lúa đã
phất cờ lên cha.
+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ
đến ai?
+ HS nêu.
+ Hãy nêu nội dung chính của bài
thơ.
* Ma làm cho cây cối đồng ruộng
thêm tốt tơi, ma cung cấp nớc cần
thiết cho con ngời chúng ta.
+ Bài thơ cho thấy cảnh trời ma và sinh
hoạt gia đình đầm ấm trong ngày ma.
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc đồng
thanh bài thơ.
- Đọc đồng thanh theo yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS học thuộc lòng
bài thơ
HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV hỏi: Bài thơ nói lên tình cảm
của tác giả nh thế nào đối với thiên
nhiên, gia đình và ngời lao động.
- Tác giả rất yêu thiên nhiên, yêu
cuộc sống gia đình và rất thơng
những ngời lao động vất vả.
- Dặn dò HS về nhà học lại cho
thuộc bài thơ và chuẩn bị tiết sau ôn
tập.
Tiết 4: Chính tả(Nghe viết)
Đ 67: Thì Thầm
A. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Thì Thầm
- Viết đúng, đẹp tên một số nớc Đông Nam á.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch và giải câu đố.
- Giáo dục: Có ý thức rèn luyện chữ viết.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
C - Các hoạt động dạy - học
I .æn ®Þnh tæ chøc:
II. KiÓm tra bµi cò
- Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên
bảng lớp. HS dới lớp viết vào vở nháp.
- HS đọc và viết
Ngôi sao; lao xao; xen kẽ, hoa sen.
- Nhận xét và cho điểm HS.
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - HS ghi bài.
2. Hớng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV đọc bài thơ 1 lần. - Nghe GV đọc, sau đó 1 HS đọc lại.
- Hỏi: Bài thơ nhắc đến những sự vật,
con vật nào?
- Bài thơ nhắc đến gió, lá, cây, hoa,
ong bớm, trời, sao.
- Các con vật, sự vật trò chuyện ra
sao?
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với
cây; hoa thì thầm với ong bớm, trời thì
thầm với sao, sao thì thầm với nhau.
b. Hớng dẫn cách trình bày bài
- Bài thơ có mấy khổ? Cách trình
bày các khổ thơ nh thế nào?
- Bài thơ có 2 khổ. Giữa 2 khổ thơ ta
để cách 1 dòng.
- Các chữ đầu dòng thơ viết nh thế
nào?
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa
và viết lùi vào 2 ô.
c. Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- Lá, mênh mông, sao, im lặng.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa
tìm đợc.
- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp,
HS dới lớp viết vào vở nháp.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS.
d. Viết chính tả
e. Soát lỗi
g. Chấm từ 7 đến 10 bài.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Gọi HS đọc tên các nớc. - 10 HS đọc: Ma-lai-xi-a; Phi-líp-pin
Thái Lan, Xing-ga-po.
- GV giới thiệu: Đây là các nớc láng
giềng của nớc ta, cùng ở trong khu
vực Đông Nam á.
- Tên riêng nớc ngoài đợc viết nh thế
nào?
- Viết hoa chữ đầu tiên và giữa các
chữ có dấu gạch nối.
- Giải thích: Riêng Thái Lan là tên
phiên âm Hán Việt nên viết giống
tên riêng Việt Nam.
- GV lần lợt đọc tên các nớc và yêu
cầu HS viết theo.
- 3 HS viết bảng lớp, HS dới lớp viết
vào vở.
- Nhận xét chữ viết của HS
Bài 3
a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa bài.
- 2 HS làm bảng lớp, HS dới lớp làm
bằng chì vào SGK.
- 2 HS chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng. - Làm bài vào vở:
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, yêu cầu
những HS viết sai từ 3 lỗi trở lên về
nhà viết lại bài cho đúng chính tả,
dặn dò HS cả lớp chuẩn bị bài sau.
đằng trớc, ở trên; Là cái chân
Tiết 5: Thủ công
Đ34: ôn tập chơng III và chơng IV (t1)
A.M c tiêu :
-Giúp HS cng c kin thc 2 chng III v IV (ti t 1 : ụn tp chng III)
-ánh giá kin thc, k nng an nong mt, an nong ụi qua sn phm thc
h nh c a hs
B.đồ dùng dạy học:
-Mu cỏc tm an nong mt, nong ụi
-HS : Giy th công, bút chì, thc k, kéo th công, h dán
C.Các ho t ng d y h c :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I .æn ®Þnh tæ chøc:
II. KiÓm tra bµi cò :
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét
III.D¹y b i mà ớ i:
GT b ià
-«n tập chương III
-GV ghi đề b ià
1.Hoạt động 1
Nhắc lại quy trình từng sản phẩm có
trong chương III
-Tiến h nh:à GV lần lượt đưa từng vật
mẫu v à đặt c©u hỏi dựa v o quy tr×nhà
thực hiện từng sản phẩm cò trong
chương
- GV bổ sung v nhà ắc lại
- Trước khi HS thực h nh, GV nªuà
yªu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng
- Sau đã, yªu cầu mỗi nhãm tự chọn
v l m mà à ột sản phẩm thủ c«ng đã học
trong chương III
2.Hoạt động 2
Thực h nhà
- HS thực h nh theo nhãmà
- GV quan s¸t HS l m b i, có thà à ể gợi
ý cho những HS kÐm hoặc cßn lóng
- Chuẩn bị c¸c dụng cụ cần có
- HS nhắc lại tªn c¸c b i hà ọc trong
chương III
- Nêu lại c¸c bước thực hiện …
- HS lắng nghe
- HS tự chọn đề t i v thà à ực h nhà
theo nhãm
- Trưng b y sà ản phẩm
- Nhận xÐt c¸c sản phẩm của nhãm
bạn
túng các em ho n th nh b i ki m
tra
- GV t chc cho HS trng b y s n
phm
- ánh giá sn phm thc h nh c a
HS
IV .Củng cố,d n dò:
- GV nhn xét s chun b, tinh thn,
thái hc tp v k nng thc h nh
ca HS
-Dn HS chun b cho b i sau : ôn t p
chng IV (tt)
Thứ t ngày 28 tháng 4 năm 2010
Toán
Đ168: ôn tập về hình học
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố về cách nhận biết góc vuông, trung điểm đoạn thẳng.
- Xác định đợc góc vuông và trung điểm đoạn thẳng.
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật,
hình vuông.
B. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ bài 1 trên bảng lớp.
C- Các hoạt động dạy - học
I .ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở của HS, gọi vài HS
đọc lại lời giảI của bài 4 tiết trớc.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
III .Dạy bài mới:
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- Làm bài vào vở nháp, 1 HS lên
bảng đánh dấu các góc vuông và xác
định các trung điểm.
- Gọi HS chữa bài. - 3 HS nối tiếp đọc bài của mình trớc
lớp, mỗi HS làm 1 phần.
- Hỏi: Vì sao M lại là trung điểm của
đoạn AB?
- Vì M nằm giữa A và B và đoạn
thẳng AM = MB.
- Vì sao đoạn ED lại có trung điểm
là điểm N?
- Vì N nằm giữa E và D và đoạn
thẳng EN = ND.
- Xác định trung điểm của đoạn AE
bằng cách nào?
- Ta lấy điểm H nằm giữa A và E và
sao cho AH = HE.
- Xác định trung điểm của đoạn MN
bằng cách nào?
- Lấy điểm 1 nằm giữa M và N sao
cho IM = IN.
Bài 2
- Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm
bài.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101 (cm)
Đáp số: 101 cm
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS nhắc lại cách tính chu vi
hình chữ nhật?
- 2 HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm
bài.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm.
Bài giải
Chu vi mảnh đất là:
(125 + 68) ì 2 = 386 (m)
Đáp số: 386 m
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
(60 + 40) ì 2 = 200 (m)
Cạnh hình vuông là:
200 : 4 = 50 (m)
Đáp số: 50 m
- Nhận xét bài làm của HS.
- Tại sao tính cạnh hình vuông ta lại
lấy chu vi hình chữ nhật chia cho 4?
- Vì chu vi hình vuông bằng chu vi
hình chữ nhật mà chu vi hình vuông
bằng số đo một cạnh nhân với 4.
IV. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học và yêu cầu HS
làm lại các bài tập đã làm ở lớp.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình
học (tiếp)
Tiết 4: Luyện từ và câu
Đ34: từ ngữ về thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy
A. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: Thiên nhiên mang lại những lợi ích
gì cho con ngời; con ngời làm gì để bảo vệ thiên nhiên, giúp thiên nhiên
thêm tơi đẹp.
- Luyện tập dấu chấm, dấu phẩy.
B. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ (giấy khổ to) viết sẵn nội dung bài tập 3.
C- Các hoạt động dạy - học
I .ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu đọc
đoạn văn trong bài tập 2, tiết luyện
từ và câu tuần 33.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của giáo viên.
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - Nghe GV giới thiệu ghi bài.
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.
- GV kẻ bảng lớp thành 4 phần, sau
đó chia HS thành 4 nhóm, tổ chức
cho các nhóm thi tìm từ theo hình
thức tiếp sức. Nhóm 1 và 2 tìm các
từ chỉ những thứ có trên mặt đất mà
thiên nhiên mang lại. Nhóm 2, 3 tìm
các từ chỉ những thứ có trong lòng
đất mà thiên nhiên mang lại.
- HS trong cùng nhóm tiếp nối nhau
lên bảng viết từ mình tìm đợc. Mỗi
HS lên bảng chỉ viết 1 từ
a) Trên mặt đất: cây cối, hoa quả,
rừng, núi, đồng ruộng, đất đai, biển
cả, sông ngòi, suối, thác ghềnh, ao
hồ, rau, củ, sắn, ngô, khoai, lạc,
b) Trong lòng đất: than đá, dầu mỏ,
khoáng sản, khí đốt, kim cơng, vàng,
quặng sắt, quặng thiếc, mỏ đồng, mỏ
kẽm, đá quý,
- GV và HS đếm số từ tìm đợc của
các nhóm sau đó tuyên dơng nhóm
tìm đợc nhiều từ nhất.
- GV yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm
đợc.
- 1 HS lên bảng chỉ cho các bạn khác
đọc bài.
- GV yêu cầu HS ghi bảng đáp án
trên vào vở.
Bài 2- GV gọi HS đọc yêu cầu của
bài tập.
- Con ngời đã làm gì để thiên nhiên
thêm giàu, thêm đẹp?
- GV yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó - HS đọc mẫu và làm bài theo cặp.
thảo luận với bạn bên cạnh và ghi tắt
cả ý kiến tìm đợc vào giấy nháp.
- Gọi đại diện một số cặp HS đọc bài
làm của mình.
- Một số HS đọc, các HS khác theo
dõi, nhận xét và bổ sung.
- Nhận xét và yêu cầu HS ghi một số
việc vào vở bài tập.
Bài 3- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy
để điền vào mỗi ô trống?
- GV gọi 1 HS đọc đoạn văn, sau đó
yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS nhớ
viết hoa chữ đầu câu.
- HS làm bài.
- Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả các
dấu câu trong ô trống đã điền.
- 1 HS đọc bài trớc lớp. Các HS
khác theo dõi để nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò những HS cha
hoàn thành đoạn văn về nhà làm
tiếp. Cả lớp chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập viết
Đ34: Ôn chữ hoa A ,M ,N ,V (Kiểu 2)
A. Mục đích yêu cầu:
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa A ,M ,N ,V (kiểu 2).
- Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng An Dơng Vơng và câu ứng dụng.
Tháp Mời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
B. Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn dòng kẻ trên bảng để HS viết chữ.
- Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V .
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
C- Các hoạt động dạy học :
I .ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Phú Yên,
Yêu trẻ, Kính già.
- 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết
vào bảng con.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
III. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. - HS ghi bài.
2. Hớng dẫn viết chữ viết hoa.
- GV hỏi trong tên riêng và câu ứng
dụng có các chữ hoa nào ?
- Có các chữ hoa A, D, V, T, M, N.
- Yêu cầu HS viết chữ viết hoa A, M,
N, V kiểu 2 vào bảng.
- HS cả lớp cùng viết
A , M ,N ,V vào
bảng con.
3 HS lên bảng lớp viết.
- GV hỏi 4 HS viết bảng lớp: Em đã
viết chữ viết hoa A, M, N, V (kiểu 2)
nh thế nào?
- 4 HS lần lợt nêu quy trình viết 4 chữ
cái viết hoa A, M, N, V đã học ở lớp 2,
cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa A, D, V,
T, M, N vào bảng con, lần 2. GV chỉnh
sửa lỗi cho từng HS.
- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào
bảng con.
3. Hớng dẫn viết từ ứng dụng.
a) Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- 1 HS đọc: An Dơng Vơng.
- Giới thiệu: An Dơng Vơng là tên
gọi của Thục Phán, vua nớc Âu Lạc,
sống cách đây trên 2000 năm. Ông
là ngời đã cho xây thành cổ loa.
b) Quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều
cao nh thế nào?
- Chữ A, D, V, g cao 2 li rỡi, các chữ
còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào?
- Bằng 1 chữ o.
c) Viết bảng.
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng An D-
ơng Vơng. GV chỉnh sửa lỗi chữ viết
cho HS
- 3 HS lên bảng viết. HS dới lớp viết
An Dng
Vng vào bảng con.
4. Hớng dẫn viết câu ứng dụng.
a) Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng. - 3 HS đọc:
- Giải thích: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là
ngời Việt Nam đẹp nhất.
Thỏp Mi p nht
bụng sen
Vit Nam p nht cú
tờn Bỏc H
b) Quan sát nhận xét.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao nh thế nào?
- Chữ T, M, V, N, B , h, b, g cao 2 li r-
ỡi, các chữ , đ, p cao 2 li, chữ t cao 1
li rỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết từ: Tháp Mời, Việt - 2 HS lên bảng viết. HS dới lớp viết
Nam. vào bảng con.
5. Hớng dẫn viết vào vở Tập viết- GV
theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
- HS viết.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết
trong vở Tập viết 3, tập hai và học
thuộc từ và câu ứng dụng.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
Đ 67: bề mặt lục địa
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Mô tả đợc bề mặt lục địa (bằng miệng, có kết hợp chỉ tranh vẽ).
- Nhận biết và phân biệt đợc sông, suối, hồ.
- Biết bề mặt lục địa bao gồm đồi núi, đồng bằng, cao nguyên, sông
suối, ao hồlà thành phần tạo nênmôi trờng sống của con ngời và các
sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môi trờng sống của con ngời.
B- đồ dùng dạy học:
- Một số tranh, ảnh thêm về sông, suối, hồ.
- GV và HS su tầm nội dung một số câu chuyện, thông tin về các
sông,
hồ trên Thế giới và Việt Nam.
C- Các hoạt động dạy học
I .ổn định tổ chức:
II . Kiểm tra bài cũ.
+ Yêu cầu HS lên bảng trình bày: - 2 HS lên bảng trình bày.
1. Về cơ bản bề mặt Trái Đất đợc chia
làm mấy phần?
2. Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại d-
ơng.
+ Nhận xét và cho điểm HS. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
III. Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1bề mặt lục địa
- Hoạt động cả lớp.
- HS ghi bài.
Theo em, bề mặt lục địa có bằng
phẳng không? Vì sao em lại nói đợc
nh vậy?
+ Theo em, bề mặt lục địa là bằng
phẳng vì đều là đất liền.
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. - HS cả lớp lắng nghe.
+ Kết luận: Bề mặt Trái Đất không
bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao,
có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nớc,
có chỗ không.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm. - Tiến hành thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2
câu hỏi sau:
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh
nhất sẽ trình bày ý kiến:
1. Sông, suối, hồ giống và khác nhau
ở điểm nào?
1. Giống nhau: Đều là nơi chứa nớc.
Khác nhau: Hồ là nơi nớc không lu
thông đợc; suối là nơi nớc chảy từ
nguồn xuống các khe núi; sông là nơi
nớc chảy có lu thông đợc
2. Nớc sông, suối thờng chảy đi đâu? 2. Nớc sông, suối thờng chảy ra biển
hoặc đại dơng.
+ Nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Giảng kiến thức: Từ trên núi cao, n-
ớc theo các khe chảy thành suối. Các
khe suối chảy xuống sông, nớc từ
sông lại chảy ra biển cả.
Hoạt động 2:tìm hiểu về suối, sông,
hồ
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Hoạt động cả lớp.
+ Yêu cầu: Quan sát hình 2, 3, 4 trang
129, SGK, nhận xét xem hình nào thể
hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận
xét đợc nh thế?
- 3 đến 4 HS trả lời.
+ Nhận xét. - HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Kết luận: Bề mặt lục địa có những
dòng nớc chảy (nh sông, suối) và cả
những nơi chứa nớc (nh ao, hồ).
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Hoạt động cả lớp.
- Hãy nêu tên một số con sông, hồ ở
địa phơng em?
- HS nêu.
+ Nhận xét.
IV . Củng cố Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- GV yêu cầu HS về nhà su tầm các
tranh, ảnh về núi non để chuẩn bị cho
nội dung tiết học sau.
- HS cả lớp lắng nghe, bổ sung và tiến
hành trao đổi, thảo luận.
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Toán
Đ169: ôn tập về hình học(Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ôn luyện về cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông.
- Ôn luyện biểu tợng về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ