Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 33 môn Toán - Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.12 KB, 33 trang )

Thứ ………ngày…..tháng…..năm 2011
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
CHÍNH TẢ:
CĨC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn tóm tắt truyện: “ Cóc kiện trời “
- Viết đúng, đẹp tên riêng 5 nước Đông Nam Á
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 3a hoặc viết 3 lần trên bảng lớp

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết - Học sinh đọc và viết
bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở + PB: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động
nháp.
+ PN: vừa vặn, dùi trống, về, dịu giọng.
* Nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các em
sẽ nghe viết đoạn văn tóm tắt truyện: “
Cóc kiện trời “ viết đúng tên riêng của 5
nước ở Đông Nam Á và làm bài tập chính
tả phân biệt s/x hoặc o/ơ
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài viết.


- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần.
- Theo dõi giáo viên đọc, 1 học sinh đọc lại.
- Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong
* Hỏi: Cóc lên thiên đình kiện Trời với
những ai ?
b. Hướng dẫn cách trình bày bài.
- Đoạn văn có 3 câu
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ đầu câu: Thấy, Cùng, Dưới và tên riêng:
- Những chữ nào trong bài chính tả được Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cáo, Cọp, Ong.
viết hoa ? Vì sao ?
+ PB: lâu, làm ruộng đồng, chim muông, khôn khéo,
c. Hướng dẫn viết từ khó
quyết.
- u cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn + PN: chim mng, khơn khéo, quyết.
khi viết chính tả.
- 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp, học
sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa
tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh.
d. Viết chính tả.
e. Sốt lỗi
g. Chấm từ 7 đến 10 bài


3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2:
* Chú ý: Giáo viên lựa chọn phần a hoặc
b trong SGK, hoặc ra đề bài tập chính tả - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK

mới để chỉnh sửa lỗi chính tả mà học sinh - 10 học sinh đọc: Bru – nây, Cam – pu – chia, Đông
lớp mình thường mắc.
– ti – mo, In – đơ – nê – xi – a, Lào.
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc tên các nước
- Viết tên chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu
gạch nối.
* Giáo viên giới thiệu: Đây là 5 nước láng - 3 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào
giềng của nước ta
vở.
- Tên riêng nước ngoài được viết như thế
nào ?
- Giáo viên lần lượt đọc tên các nước
( Có thể khơng theo thứ tự như SGK ) và - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
yêu cầu học sinh viết theo.
- 3 học sinh làm bài trên bảng lớp, học sinh dưới lớp
* Nhận xét chữ viết của học sinh
làm bằng bút chì vào SGK
* Bài 3
- 2 học sinh chữa bài
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
cây sào – xào nấu ; lịch sự - đối xử.
* Lời giải
chín mọng - mộng mơ ; hoạt động - ứ đọng
- Gọi học sinh chữa bài.
b. Tiến hành tương tự như phần a
4. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học, yêu cầu những học

sinh viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại
bài cho đúng chính tả.
* Dặn: Học sinh cả lớp chuẩn bị bài sau:
Quà của đồng nội

Thứ ………ngày…..tháng…..năm 2011
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20


TẬP ĐỌC:
QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ: Khi đi qua những cánh đồng…chất quý trong
sạch của trời trong bài: Quà của đồng nội.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b
- Bài tập 3a hoặc 3b phô tô ra giấy và bút dạ

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết
trên bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào
vở nháp tên 5 nước trong khu vực Đông
Nam Á đã học ở tiết trước.
* Nhận xét cho điểm học sinh

B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các em
sẽ nghe viết đoạn văn trong bài: Quà của
đồng nội và làm bài tập chính tả phân biệt
s/x hoặc o/ơ
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài viết
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần

Hoạt động của học sinh
- 1 học sinh đọc và viết: Bru –nây, Cam – pu – chia.
Đông – ti – mo, In – đô – nê - xi – a; Lào.

- Theo dõi giáo viên đọc, 1 học sinh đọc lại.
- Hạt luá non mang trong nó giọt sữa thơm phảng
phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý
* Hỏi: Hạt lúa non tinh khiết và quý giá trong sạch của trời.
như thế nào ?
- Đoạn văn có 3 câu
- Các chữ đầu câu: Khi, Trong, Dưới.
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? + PB: lúa non, giọt sữa, phảng phất, hương vị.
Vì sao ?
+ PN: ngửi, phảng phất, ngày càng, hương vị
c. Hướng dẫn viết từ khó
- 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết trên bảng lớp,
- Yêu cầu học sinh tìm các khó, dễ lẫn khi học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
viết chính tả.
- Học sinh tự viết

- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa
tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh.
d. Viết chính tả
e. Soát lỗi
g. Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2:
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
* Lưu ý: * Chú ý: Giáo viên lựa chọn - 2 học sinh lên bảng lớp, học sinh dưới lớp làm


phần a hoặc b trong SGK, hoặc ra đề bài
tập chính tả mới để chỉnh sửa lỗi chính tả
mà học sinh lớp mình thường mắc.
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi học sinh chữa bài
- Chốt lại lời giải đúng

bằng bút chì vào vở nháp.
- 2 học sinh chữa bài
- Làm bài vào vở:
nhà xanh - đỗ xanh ; là cái bánh chưng.
* Lời giải
trong - rộng – mông - đồng ; là thung lũng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Học sinh tự làm trong nhóm

b. Tiến hành tương tự phần a)

* Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Chia nhóm, phát phiếu và bút cho học
sinh, yêu cầu học sinh tự làm
- Gọi các nhóm đọc bài làm của mình.
* Kết luận về lời giải đúng
b. Tiến hành tương tự phần a
4. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học
* Dặn: Học sinh ghi nhớ các từ cần phân
biệt trong bài và chuẩn bị bài sau.

- Đọc bài làm trước lớp
- Làm bài vào vở: sao – xôi – sen
- Lời giải: cộng - họp - hộp

Thứ ………ngày…..tháng…..năm 2011
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20


TẬP LÀM VĂN:
I. Mục tiêu:
- Rẽn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài bài A lô, Đô – rê – mon Thần thơng đây ! hiểu nội
dung, nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon
- Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon
vào sổ tay.
II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên và học sinh cùng sưu tầm tranh, ảnh về một số loài động vật quý hiếm
được nêu trong bài.
- Một cuốn truyện tranh Đô – rê – mon, một vài tờ báo nhi đồng có mục A lơ, Đơ - rê
- mon Thần thông đây !
- Mỗi học sinh chuẩn bị một quyển sổ tay nhỏ

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng, yêu
cầu đọc bài kể lại một viết tốt em đã làm
góp phần bảo vệ môi trường.
* Nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
* Giáo viên hỏi: Trong lớp ta bạn nào đã
biết đến Đô - rê - mon ? Hãy kể đôi điều
về nhân vật này ?
- Giáo viên cho học sinh quan sát quyển
truyện tranh Đô - rê – mon, sau đó giở
báo Nhi đồng đến mục A lô, Đô - rê - mon
Thần thông đây ! của báo nhi đồng và ghi
lại những ý chính của bài báo vào sổ tay.
2. Hướng dẫn làm bài
* Bài 1
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
của bài.
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài trước
lớp, 1 học sinh đóng vai người hỏi, 1 học
sinh đóng vai Đơ – rê – mon.

- u cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng
đọc bài. Mỗi cặp đọc 2 lần, sau lần thứ
nhất thì đổi vai để đọc lần thứ 2.

Hoạt động của học sinh
- 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo
viên.

- Đô - rê - mon là chú mèo máy trong bộ tranh
truyện Đô - rê – mon. Chú mèo này rất thông minh
và có một cái túi thần chứa được rất nhiều bảo bối
đặc biệt.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài

- 1 học sinh đọc trước lớp
- 2 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong
SGK
- Đọc bài

- Cho học sinh cả lớp giới thiệu tranh ảnh
về các loài thú quý hiếm được nhắc đến
trong bài để sưu tầm.
* Bài 2
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
của bài.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại phần a - 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp
của bài báo
* Giáo viên hỏi: Bạn nhỏ hỏi Đô - rê - - 1 học sinh đọc trước lớp



mon điều gì ?
- Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời của - Bạn nhỏ hỏi Đô - rê – mon: “ Sách đỏ là gì ? “
Đơ - rê - mon
- Học sinh tự ghi, sau đó phát biểu ý kiến: Sách đỏ
là các loại sách nêu tên các động vật, thực vật quý
hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm tiếp - Học sinh cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 học sinh
phần b.
đọc bài làm trước lớp, cả lớp cùng nhận xét.
b. Các lồi vật có nguy cơ tuyệt chủng:
* Việt Nam:
+ Động vật: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo
hoa mai, tê giác,…
+ Thực vật: trầm hương, trắc, kơ – nia, sâm ngọc
linh, tam thất,…
* Trên thế giới: Động vật: chim kền kền Mĩ, cá heo
xanh Nam Cực, gấu trúc Trung Quốc,…
* Giáo viên nhận xét, chữa bài cho điểm
học sinh.
3. Củng cố - dặn dò
* Nhắc nhở những học sinh chưa hoàn
thành bài tập 2 về nhà viết tiếp, thường
xuyên đọc báo và ghi lại những thông tin
hay vào sổ tay
* Nhận xét tiết học
* Dặn dò: Học sinh về nhà chuẩn bị bài
sau

Thứ ………ngày…..tháng…..năm 2011
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20

Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( 65 )
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Kể tên và chỉ được vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- Biết được đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới (đới nóng )
II. Chuẩn bị
- Quả địa cầu ( cỡ to ) vẽ quả địa cầu – chia sẵn với các đới khí hậu.
- Phiếu thảo luận nhóm
- Thẻ chữ ( cho học sinh chơi trị chơi “ Ai tìm nhanh nhất “ )

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


* Hoạt động khởi động
* Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu cầu - 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, học sinh cả lớp
trả lời câu hỏi:
theo dõi và nhận xét.
+ Khoảng thời gian nào được coi là một
năm ? Một năm có bao nhiêu ngày? Được
chia thành mấy tháng ?
+ Vì sao trên Trái đất có bốn mùa Xn,

Hạ, Thu, Đơng ? Mùa ở Bán cầu Bắc và
Bán cầu Nam khác nhau như thế nào ?
* Nhận xét và cho điểm học sinh
* Giới thiệu bài mới
* Hỏi: Ở bài hôm trước chúng ta đã biết:
Trên Trái đất có bốn mùa là: Xn, Hạ,
Thu, Đơng. Vậy có phải nơi nào trên Trái
Đất cũng có cả bốn mùa như thế khơng ?
Để hiểu rõ hơn và trả lời được câu hỏi đó
cơ và các em sẽ học bài hôm nay: “ Các
đới khí hậu “
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các đới khí hậu
ở Bắc và Nam Bán Cầu.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu: Hãy nêu những nét khí hậu
đặc trưng của các nước sau đây: Nga, Úc,
Brazin, Việt Nam.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp đơi thảo luận nhanh nhất trình bày
trước lớp. Ví dụ:
+ Nga: Khí hậu lạnh
+ Úc: Khí hậu mát mẻ
+ Brazin: Khí hậu nóng
- Theo em, vì sao khí hậu các nước này + Việt Nam: Khí hậu có cả nóng và lạnh.
khác nhau ?
- Vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên Trái đất.
* Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học - Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung
sinh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sinh - 1 đến 2 học sinh nhắc lại
quan sát hình 1/124SGK và giới thiệu:

Trái đất chia làm 2 nửa bằng nhau, ranh
giới là đường xích đạo. Mỗi bán cầu đều
có 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn
đới.
- Giáo viên đưa ra quả địa cầu và yêu cầu - Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
học sinh chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới
khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới.
* Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Hoạt động 2: Đặc điểm chính của các
đới khí hậu
- Thảo luận theo nhóm
- u cầu các nhóm thảo luận, các thành
viên lần lượt ghi các ý kiến về đặc điểm - Tiến hành thảo luận, các nhóm ghi ý kiến vào
chính của 3 đới khí hậu đã nêu.
phiếu thảo luận
- Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất lên trình bày
ý kiến:


* Chẳng hạn:

Đới khí hậu Đặc điểm khí hậu
chính
Hàn đới
- Lạnh quanh năm
- Có tuyết
Ơn đới
- Ấm áp, mát mẻ
- Có đủ bốn mùa
Nhiệt đới

- Nóng, ẩm, mưa
nhiều

* Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Điền các thông tin trên vào bảng phụ
* Kết luận:
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung
+ Nhiệt đới: Nóng quanh năm
+ Ơn đới: Ấp áp, có đủ bốn mùa
- Lắng nghe, ghi nhớ
+ Hàn đới: Rất lạnh
- Ở hai cực của Trái đất quanh năm nước
đóng băng.
* u cầu: Hãy tìm trên quả địa cầu 3
nước nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên.
- 3 đến 4 học sinh lên tìm và trả lời
* Ví dụ:
+ Nhiệt đới: Việt Nam, Malaixia, Êtiopia,
+ Ôn đới: Pháp, Thuỵ Sĩ, Úc.
* Nhận xét ý kiến của học sinh
+ Hàn đới: Canada, Thuỵ Điển, Phần Lan
* Hoạt động kết thúc:
* Trị chơi: “ Ai tìm nhanh nhất “
* Giáo viên phổ biến cách chơi:
+ Mỗi lần chơi có hai học sinh tham gia
+ Giáo viên phát cho mỗi cặp hai thẻ ( Một thẻ ghi tên các đới khí hậu, một thẻ ghi
tên nước ) và học sinh lên chơi khơng được biết mình đang cầm thẻ nào.
+ Khi giáo viên hô “ bắt đầu “, 2 học sinh mới đọc nội dung của thẻ và tiến hành
nhiệm vụ của mình.
- Học sinh có thẻ ghi tên nước phải tìm xem nước đó thuộc khí hậu nào và đọc to

trước lớp.
- Trong thời gian nhanh nhất, cả 2 bạn học sinh thuộc một cặp chơi mà cùng hồn
thành xong cơng việc thì cặp chơi đó là người thắng cuộc.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử
- Giáo viên tổ chức cho một cặp học sinh chơi
* Giáo viên nhận xét
* Giáo viên dặn học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Bề mặt Trái đất


TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( 66 )

BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Phân biệt được lục địa và đại dương
- Biết bề mặt Trái đất chia thành 6 lục và 4 đại dương
- Nói tên và chỉ được vị trí các lục địa và đại dương trên lược đồ các châu lục
và đại dương
- Chỉ được vị trí của một số nước ( trong đó có Việt Nam ) và nêu nước đó năm
trên châu lục nào của Trái đất.
II. Chuẩn bị
- Quả địa cầu ( cỡ to )
- Lược đồ các châu lục và các đại dương
- Hai bộ thẻ chữ ghi tên 4 châu lục, 6 đại dương và tên một số nước.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
A/ Hoạt động khởi động
B/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu

hỏi:
+ Có mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm
chính của từng đới khí hậu đó ?
+ Hãy cho biết các nước sau đây thuộc
đới khí hậu nào: Ấn Độ, Phần Lan,
Nga, Achentina
* Nhận xét và tuyên dương học sinh
C/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài mới: Qua các bài
học trước, chúng ta đã biết nhiều hiện
tượng thú vị xảy ra trên Trái Đất. Bài
học ngày hôm nay, cô sẽ cùng các em
tìm hiểu rõ hơn về bề mặt của Trái đất.
2/ Các hoạt động
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bề mặt của
Trái đất.
- Thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các
câu hỏi sau:
+ Quan sát em thấy, quả địa cầu có

Hoạt động của học sinh
- Hát tập thể
- 2 học sinh lên bảng trình bày

- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung
- Nghe giáo viên giới thiệu bài

- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh trình bày ý

kiến
+ Quả địa cầu có các màu: xanh nước biển, xanh


những màu gì ?

đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi,…
+ Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa
+ Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất cầu là màu xanh nước biển.
trên quả địa cầu ?
+ Theo em, các màu đó mang ý nghĩa là: Màu
+ Theo em, các màu đó mang những ý xanh nước biển để chỉ biển hoặc đại dương, các
nghĩa gì ?
màu cịn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Tổng hợp các ý kiến của học sinh
* Kết luận: Trên bề mặt Trái đất có
chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm
phần lớn bề mặt Trái đất. Những khối
đất liền lớn trên bề mặt Trái đất gọi là
lục địa. Phần lục địa được chia làm 6
châu lục. Những khoảng nước rộng
mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là
đại dương. Có 4 đại dương như thế
trên bề mặt Trái đất.
* Hoạt động 2: Lược đồ các châu lục
và các đại dương.
- Giáo viên treo lược đồ các châu lục
và các đại dương, yêu cầu học sinh lên
bảng chỉ và gọi tên các châu lục và các

đại dương trên Trái đất.

- Học sinh tiếp nối nhau lên bảng chỉ và giới
thiệu
+ 6 châu lục trên Trái đất là: Châu Mĩ, Châu Phi,
Châu Âu, Châu Á, Châu Đại Dương và Châu
Nam Cực.
+ 4 đại dương là: Bắc Băng Dương, Thái Bình
Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - 3 đến 4 học sinh nhắc lại
tên 6 châu lục và 4 đại dương.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm vị trí
của Việt Nam trên lược đồ và cho biết - Nước ta nằm ở Châu Á
nước ta nằm ở châu lục nào ?
* Kết luận: 6 châu lục và 4 đại dương - Lắng nghe
trên Trái Đất không nằm rời rạc mà
xen kẽ gắn liền với nhau trên bề mặt
Trái đất.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Bề mặt lục địa


Thứ ………ngày…..tháng…..năm 2011
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
I. Mục tiêu:

- Nhận viết về cách nhân hoá. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh
nhân hố.
- Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hố.
II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ( giấy khổ to ) kẻ sẵn bảng sau:
Sự vật được
nhân hoá

Cách nhân hoá
Bằng từ chỉ người, chỉ bộ phận
Bằng từ tả đặc điểm, hoạt động
của người.
của người

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo
cầu học sinh làm các bài tập sau:
viên.
* HS1: Điền dấu câu thích hợp vào các ô
trống trong đoạn văn sau:
Bồ Chao kể tiếp 
- Đầu đuôi là thế này  Tôi và Tu Hú
đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu
Hú gọi tơi  “Kìa hai cái trụ chống trời !

* HS2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời

câu hỏi: “ Bằng gì ? “ trong các câu sau:
a. Cốm làng Vịng được làm ra bằng một
bí quyết riêng được gìn giữ từ đời này
sang đời khác.
b. Tâm đạt được thành tích cao bằng sự


nỗ lực phi thường của bản thân.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học luyện từ
và câu tuần này chúng ta tiếp tục học về
biện pháp nhân hố, sau đó các em sẽ
thực hành viết một đoạn văn ngắn có hình
ảnh nhân hố.
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của
bài
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm
phần a
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả
lời, đồng thời viết câu trả lời của học sinh
vào bảng tổng kết bài tập đã chuẩn bị.
+ Trong đoạn thơ ở phần a ) có những sự
vật nào được nhân hoá ?
+ Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự
vật đó ?

- Nghe giáo viên giới thiệu

- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài

trong SGK
- Trả lời các câu hỏi ra giấy nháp.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Có 3 sự vật được nhân hố. Đó là mần cây, hạt
mưa, cây đào.
- Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây, dùng
các từ mải miêt, trốn tìm để tả hạt mưa, dùng các
từ lim dim, mắt, cười để tả cây đào.
+ Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là - Từ mắt là từ chỉ một bộ phận của người. Các từ
những từ ngữ thường dùng làm gì ?
tỉnh giấc, trốn tìm, cười là từ chỉ hoạt động của con
người. Từ lim dim là từ chỉ đặc điểm của con
người.
- Tác giả dùng hai cách đó là nhân hố bằng từ chỉ
+ Như vậy, để nhân hoá các sự vật trong bộ phận của người và dùng từ nhaâ hoá bằng các
khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nào ? từ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận cùng nhau.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cặp
đôi để tiếp tục trả lời các câu hỏi trên với - Mỗi câu hỏi 1 học sinh trả lời. Các học sinh khác
đoạn văn b )
theo dõi và nhận xét
- Gọi học sinh trả lời, sau đó nghe và ghi
câu trả lời đúng vào bảng.

Sự vật được nhân
hoá
Mầm cây
Hạt mưa
Cây đào

Cơn dơng
Lá ( cây ) gạo

Cách nhân hố
Bằng từ chỉ người, chỉ bộ phận
Bằng từ tả đặc điểm, hoạt động của
của người
con người
tỉnh giấc
mải miết, trốn tìm
mắt
lim dim, cười
kéo đến
anh em
múa, reo, chào


Cây gạo
* Giáo viên hỏi: Em thích nhất hình ảnh
nhân hố nào trong bài ? Vì sao ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi bảng đáp
án trên vào vở.
* Bài 2
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài tập

thảo, hiền, đứng hát.
- 5 – 7 học sinh trả lời theo suy nghĩ của từng em.

- Hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 4 đến 5 câu ) trong

đó có sử dụng phép nhân hố để tả bầu trời buổi
sớm hoặc tả một vườn cây.
- Để tả bầu trời buổi sớm, hoặc tả một vườn cây
- Phải sử dụng phép nhân hoá.

- Bài yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để
làm gì ?
- Học sinh tự làm bài
- Trong đoạn văn, ta phải chú ý điều gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và
làm bài.
- Một số học sinh đọc bài làm, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- Gọi một số học sinh đọc bài làm của
mình trước lớp, chỉnh sửa lỗi cho học sinh
và chấm điểm những bài tốt
3. Củng cố - dặn dò
* Giáo viên nhận xét
* Dặn: Học sinh chưa hoàn thành đoạn
văn về nhà làm tiếp. Cả lớp chuẩn bị bài
sau

Thứ ………ngày…..tháng…..năm 2011
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
TẬP VIẾT:
I. Mục tiêu:
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa: P, Y, K

- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng:
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
II. Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn dòng kẻ trên bảng để học sinh viết chữ
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của một số học sinh để chấm bài
về nhà.
- Gọi 1 học sinh đoc thuộc từ và câu ứng - 1 học sinh đọc: Văn Lang và câu ứng dụng:
dụng ở tiết trước.
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người


- 2 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ: Văn bảng con.
Lang, Vỗ tay, Bàn kĩ.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh
* Nhận xét vở đã chấm
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết này
các em sẽ ôn lại cách viết chữ hoa Y có
trong từ và câu ứng dụng
2. Hướng dẫn viết chữ viết hoa
- Có các chữ hoa: P, Y, K

* Giáo viên hỏi: Trong tên riêng và câu
ứng dụng có những chữ viết hoa nào ?
- Yêu cầu học sinh viết chữ hoa Y vào - Học sinh cả lớp cùng viết vào bảng con. 3 học sinh
bảng.
lên bảng lớp viết.
- Giáo viên hỏi học sinh viết chữ đẹp trên - Học sinh nêu quy trình viết chữ viết hoa Y đã học
bảng lớp: Em đã viết chữ viết hoa Y như ở lớp 2, cả lớp theo dõi và nhận xét.
thế nào ?
- Học sinh đổi chỗ ngồi, 1 học sinh viết đẹp kèm 1
- Giáo viên nhận xét về quy trình học sinh học sinh viết chưa đúng, chưa đẹp.
đã nêu, sau đó yêu cầu học sinh cả lớp giơ
bảng con. Giáo viên quan sát, nhận xét
chữ viết của học sinh, chọn riêng những
học sinh viết chưa đúng, chưa đẹp, yêu
cầu các học sinh viết đúng, viết đẹp giúp
đỡ các bạn này.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- 1 học sinh đọc: Phú Yên
a. Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
* Giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ở
ven biển miền Trung.
- Chữ P, Y, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
b. Quan sát và nhận xét
- Bằng 1 con chữ o
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao
nhứ thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng - 3 học sinh lên bảng viết, học sinh cả lớp viết vào
nào ?
bảng con.

c. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng: Phú
Yên. Giáo viên chỉnh sửa chữ viết cho
học sinh.
- 3 học sinh đọc
4. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà
a. Giới thiệu câu ứng dụng
Kính già, già để cho tuổi
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
* Giải thích: Câu tục ngữ khuyên người ta
yêu trẻ em, kính người già. Yêu trẻ thì sẽ
được trẻ yêu. Trọng người già sẽ sống lâu - Chữ Y, K, H, y, g cao 2 li rưỡi, các chữ t, d cao 2
như người già.
li, chữ r cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
b. Quan sát và nhận xét.
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều - 2 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào
cao như thế nào ?
bảng con
c. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết từ: Yêu trẻ, Kính - Học sinh viết:
già
+ 1 dòng chữ Y, cỡ nhỏ


5. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết + 1 dòng chữ P, K, cỡ nhỏ
- Cho học sinh xem bài viết mẫu trong vở + 2 dòng Phú Yên, cỡ nhỏ
tập viết 3, tập 2
+ 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ


- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho
từng học sinh.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài
6. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh
* Dặn: Học sinh về nhà hoàn thành bài
viết trong vở tập viết 3, tập hai và học
thuộc từ và câu ứng dụng

Thứ ………ngày…..tháng…..năm 2011
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
TOÁN: ( 162 )
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Đọc viết các số trong phạm vi 100.000
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, đơn vị và ngược lại
- Thứ tự các số trong phạm vi 100.000
- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp
- Phấn màu

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:

- Sửa bài kiểm tra
* Hỏi: Ở lớp 3 các em đã học đến số - Số 100.000
nào ?
- Trong giờ học này các em sẽ được ôn
luyện về các số trong phạm vi 100.000
2. Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- 2 học sinh đọc yêu cầu trong SGK


- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Làm vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài, 1
học sinh làm phần a ) 1 học sinh làm phần b.

* Nhận xét bài làm cho học sinh
- Đó là: 10.000 ; 20.000 ; 30.000 ; 40.000 ; 50.000 ;
- u cầu tìm các số có 5 chữ số trong 60.000 ; 70.000 ; 80.000 ; 90.000
phần a ?
- Đó là: 100.000
- Trong tia số a hai số liền nhau thì hơn kém nhau
- Tìm số có 6 chữ số trong phần a ?
10.000 đơn vị.
- Ai có nhận xé gì về tia số a ?
- 1 học sinh đọc lại
- Trong tia số b, 2 số liền nhau thì hơn kém nhau
- Gọi học sinh đọc các số trên tia số.
5000 đơn vị.
- Yêu cầu học sinh tìm quy luật của tia số

b.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số.
* Bài 2
- Làm bài vào vở bài tập, 4 học sinh lên bảng làm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
bài, mõi học sinh đọc và viết 2 số
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- 4 học sinh nhận xét
- Các số có tận cùng bên phải là chữ số 1 được đọc
là mốt, là chữ số 4 được đọc là tư, là chữ số năm
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
được đọc là lăm hoặc năm.
* Hỏi: Các số có tận cùng bên phải là các
chữ số 1, 4, 5 phải đọc như thế nào?
- Lần lượt mỗi học sinh nhìn vở của minh đọc 1 số.
- Gọi học sinh đọc bài làm. Giáo viên có
thể gọi học sinh theo hàng dọc lớp, ngang
lớp hoặc theo tổ.
* Bài 3
a. Hãy nêu yêu cầu của bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm mẫu
- Yêu cầu học sinh phân tích số 9725
thành tổng.

- Viết số thành tổng
- Số 9725 gồm 9 nghìn, 7 trăm, 2 chục, 5 đơn vị và
được viết thành: 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5
- Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm
bài, 1 học sinh phân tích số.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- 4 học sinh lần lượt nhìn bài làm của mình để chữa
bài.
- Từ tổng viết thành số.

* Nhận xét bài làm của học sinh
- Gọi học sinh dưới lớp chữa bài

- Mẫu: 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631
- Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm
bài, mỗi học sinh viết 2 số

b) Phần b của bài yêu cầu chúng ta làm - 4 học sinh lần lựơt nhìn bài làm của mình để chữa
gì ?
bài.
- Gọi học sinh đọc mẫu
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét bài làm của học sinh
- Gọi học sinh dưới lớp chữa bài
* Bài 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a
* Hỏi: Ô trống thứ nhất em điền số nào?

- Điền số: 2020
- Vì trong dãy số 2 số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn
vị nên 2015 rồi đến 2020.



Vì sao ?
- Học sinh nêu quy luật các dãy số b, c và làm bài.
- Yêu cầu học sinh điền tiếp vào ơ trống
cịn lại của phần a, sau đó đọc dãy số và
giới thiệu: Trong dãy số tự nhiên này hai
số liên tiếp hơn kém nhau 5 đơn vị
- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại
và chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
* Tổng kết tiết học
* Tuyên dương những học sinh tốt, chăm
chỉ, phê bình, nhắc nhở những học sinh
cịn chưa chú ý.
* Bài sau: Ôn tập các số đến 100.000
( TT )

Thứ ………ngày…..tháng…..năm 2011
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
TOÁN: ( 163 )
ÔN TẬP CÁC SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- So sánh các số trong phạm vi 100.000
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự xác định.
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 1, 2, 5 có thể viết sẵn trên bảng lớp

- Phấn màu

ĐẾN 100.000 ( TT )

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm của tiết 162
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.
2. Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Trước khi điền dấu ta phải làm như thế
nào ?
- Yêu cầu học sinh tự làm

Hoạt động của học sinh
- Học sinh lên bảng làm bài

- Điền dấu > < = vào chỗ chấm.
- Trước khi điền dấu ta phải thực hiện phép tính để
tìm kết quả ( nếu có ) rồi so sánh kết quả tìm được
với số cần so sánh.
- Làm vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh nhận xét
- Vì 2 số này đều có 5 chữ số các chữ số hàng chục



- Gọi học sinh chữa bài
- Vì sao điền được27.469 < 27470 ?

nghìn đều là 2, hàng nghìn đều là 7, hàng trăm đều
là 4, nhưng chữ số hàng chục khác nhau nên số nào
có chữ số hàng chục nhỏ hơn thì số đó nhỏ hơn vì 6
< 7 nên 27.469 < 27.470
- Ta nói: 27.470 > 27.469
- Số 27.470 lớn hơn số 27.469 là 1 đơn vị.

- Ta có thể dùng cách nào để nói 27.469 <
27470 mà vẫn đúng ?
- Số 27.470 lớn hơn số 27.469 bao nhiêu
đơn vị ?
* Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm

- Tìm số lớn nhất trong các số sau
- Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng làm
bài.
- Vì bốn số này đều có 5 chữ số, chữ số hàng chục
nghìn đều là 4, so sánh đến hàng nghìn thì số 42.360
có hàng nghìn lớn nhất( các số cịn lại có hàng
nghìn là 1) nên số 42.360 là số lớn nhất trong các
dãy số đã cho.

* Giáo viên hỏi: Vì sao lại tìm số 42.360
là số lớn nhất trong các số: 41.590 ; - Viết các số đã cho cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
41.800 ; 42.360 ; 41. 785 ?

- Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh
làm bài trên bảng.
- Ta phải thực hiện so sánh các số với nhau
- Sắp xếp theo thứ tự: 59.825 ; 67.925 ; 69.725 ;
* Bài 3
70.100
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Vì bốn số này đều có 5 chữ số, so sánh chữ số
hàng chục nghìn ta có 5 < 6 < 7. Có hai số có hàng
- Yêu cầu học sinh tự làm
chục nghìn là 6, khi so sánh hai số này với nhau ta
thấy 67.925 < 69.725 vì chữ số hàng nghìn 7 < 9
* Hỏi: Trước khi sắp xếp các số theo thứ vậy ta có kết quả: 59.825 < 67.925 < 69.725 <
tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
70.100
- Gọi học sinh chữa bài
- Kết quả: 96.400 > 94.600 > 64.900 > 46.900
* Giáo viên hỏi: Dựa vào đâu các em sắp
xếp được như vậy ?

* Bài 4:
- Giáo viên tiến hành tương tự như bài tập
3
3. Củng cố - dặn dò
* Tổng kết tiết học và giao các bài tập
luyện tập thêm của học sinh.
* Bài nhà: 5/170
* Bài sau: Ôn tập bốn phép tính trong
phạm vi 100.00



Thứ ………ngày…..tháng…..năm 2011
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
TỐN: ( 164 ) ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100.000
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000 ( tính nhẩm và
tính viết )
- Giải bài tốn có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi
100.000
II. Đồ dùng dạy học
- Bài 1 viết sẵn trên bảng lớp

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sửa bài 5 của tiết 163
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.
2. Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó học sinh
tự làm bài.
- Gọi học sinh chữa bài
* Nhận xét bài làm của học sinh
* Bài 2
- Nêu yêu cầu của bài và cho học sinh tự

làm bài
- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và
thực hiện phép tính.
* Nhận xét bài làm của học sinh và cho
điểm.
* Bài 3
- Gọi 1 học sinh đọc đề

Hoạt động của học sinh
- Học sinh lên bảng sửa bài

- Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm
bài.
- 8 học sinh nối tiếp đọc bài làm của mình trước lớp,
mỗi học sinh chỉ đọc 1 con tính.
- 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài
tập
- 4 học sinh nêu yêu cầu, mỗi phép tính 1 học sinh.

- Một kho hàng có 80.000 bóng đèn, lần đầu chuyển
đi 38.000 bóng đèn, lần sau chuyển đi 26.000 bóng
đèn. Hỏi trong kho cịn lại bao nhiêu bóng đèn ?
( Giải bằng hai cách khác nhau )
- Tóm tắt vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng.


Tóm tắt
- Cho học sinh tóm tắt bài tốn

Có: 80.000 bóng đèn

Lần 1 chuyển: 38.000 bóng đèn
Lần 2 chuyển: 26.000 bóng đèn
Cịn lai:………………bóng đèn

- Có 80.000 bóng đèn
- Chuyển đi 2 lần
- Gọi 2 học sinh đọc lại tóm tắt của bài * Cách 1: Ta tìm số bóng đèn đã chuyển đi sau 2 lần
tốn
bằng phép cộng sau đó thực hiện phép trừ tổng số
- Có bao nhiêu bóng đèn ?
bóng đèn cho số bóng chuyển đi.
- Chuyển đi mấy lần ?
* Cách 2: Ta thực hiện 2 phép trừ để tìm số bóng
- Làm thế nào để biết được số bóng đèn đèn cịn lại sau mỗi lần chuyển.
còn lại trong kho ?
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1
cách khác nhau. Học sinh dưới lớp làm 2 cách vào
vở bài tập.
Bài giải
Số bóng đèn cịn lại sau khi chuyển lần đầu là:
80.000 – 38.000 = 42.000 ( bóng đèn )
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần 2 là:
42.000 – 26.000 = 16.000 ( bóng đèn )
ĐS: 16.000 bóng đèn

* Chữa bài và cho điểm học sinh
3. Củng cố - dặn dò
* Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương
những học sinh tích cực tham gia xây
dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn

chưa chú ý.
* Dặn: Học sinh về nhà làm bài 3 theo
cách khác
* Bài sau: Ôn tập 4 phép tính trong
phạm vi 100.000 ( TT )


Thứ ………ngày…..tháng…..năm 2011
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20

TỐN: ( 165 ) ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100.000
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Ôn luyện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.00 ( tính
nhẩm và tính viết )
- Tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
- Luyện giải tốn có lời văn và rút về đơn vị
- Luyện xếp hình theo mẫu cho trước
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp
- 16 tam giác vuông bằng giấy màu đỏ và xanh

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
và nêu tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn ôn tập

* Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
* Nhận xét bài làm của học sinh
* Hỏi: Thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức như thế nào ?

Hoạt động của học sinh

- Tính nhẩm
- Làm bài vào vở bài tập. 2 học sinh lên bảng làm
bài
- Nếu biểu thức có dấu ngoặc làm trong ngoặc
trước, ngồi dấu ngoặc sau. Nếu biểu thức chỉ có
cộng, trừ, nhân, chia ta làm từ trái sang phải.
+ 3 chục nghìn + 4 chục nghìn – 5 chục nghìn = 7
- Gọi 6 học sinh nối tiếp nhau đọc bài của chục nghìn – 5 chục nghìn = 2 chục nghìn.
mình trước lớp.
* Vậy: 30.000 + 40.000 – 50.000 = 20.000
+ 8 chục nghìn – ( 2 chục nghìn + 3 chục nghìn ) =
8 chục nghìn – 5 chục nghìn = 3 chục nghìn.
* Vậy 80.000 – ( 20.000 + 30.000 ) = 30.000
- Đặt tính rồi tự tính.
- Làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 học sinh ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
* Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm

- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm
bài.


* Nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- 2 học sinh nối tiếp đọc bài làm của mình trước lớp.
- x là số hạng chưa biết trong phép tính cộng.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số
hạng đã biết.
- x là thừa số trong phép tính nhân

- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi 2 học sinh chữa bài
* Hỏi: x là thành phần nào trong phép tính
cộng ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết trong phép
cộng ta làm thế nào ?
- x là thành phần nào trong phép tính nhân
?
- Muốn tìm thừa số chưa biết trong phép
nhân ta làm thế nào ?

- Muốn tìm thừa số chưa biết trong phép nhân ta lấy
tích chia cho thừa số đã biết.

- Mua 5 quyển sách cùng loại phải trả 28.000 đồng.
Hỏi mua 8 quyển sách như thế phải trả bao nhiêu

tiền ?
Tóm tắt
5 quyển: 28.500 đồng
8 quyển: …….. đồng
Bài giải
Giá tiền một quyển sách là:
* Nhận xét và cho điểm học sinh
28.500 : 5 = 5700 ( đồng )
* Bài 4
Số tiền mua 8 quyển sách là:
- Gọi 1 học sinh đọc đề
5700 x 8 = 45.600 ( đồng )
ĐS: 45.600 đồng
- Bài toán thuộc dạng toán liên quan đến rút về đơn
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt vài giải bài vị.
tốn.
* Bước 1: Tìm giá trị 1 phần ( thực hiện phép chia )
* Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần
( Thực hiện
phép nhân )

* Hỏi: Bài toán thuộc dạng tốn gì ?
- Nêu các bước giải dạng tốn này ?

* Nhận xét, cho điểm bài làm của học
sinh
3. Củng cố - dặn dò
* Giáo viên tổng kết giờ học.
* Dặn học sinh về nhà làm bài 5/171
* Bài sau: Ôn tập 4 phép tính trong

phạm vi 100.000 ( TT )


Thứ ………ngày…..tháng…..năm 2011
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
Thứ ………ngày…..tháng…..năm 20
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ và tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trơi chảy được tồn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội
dung của truyện.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng
thế, trần gian,…
- Hiểu được nội dung: Nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau
nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa
cho hạ giới.
B. Kể chuyện
- Dựa vào nội dung truyện và tranh minh hoạ kể lại được caâ chuyện bằng lời của
một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện ( phóng to )
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc


III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng yêu
cầu đọc và trả lời các câu hỏi về bài: Cuốn
sổ tay.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK
trang 121 và yêu cầu học sinh đọc tên chủ
điểm.
* Giáo viên: Qua các bài đọc của chủ
điểm bầu trời và mặt đất các em sẽ được
tìm hiểu về các hiện tượng thiên nhiên, vũ
trụ và quan hệ của con người với thế giới
tự nhiên xung quanh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Tranh
vẽ cảnh gì ? Ở đâu ?
- Đó là một cảnh trong cuộc náo động
thiên đình của Cóc và các con vật cùng đi.
Chúng ta học bài hơm nay để biết chú Cóc
nhỏ bé, xấu xí làm được những gì nhé.

Hoạt động của học sinh
- 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo
viên.

- Bầu trời và mặt đất.

- Nghe giáo viên giới thiệu chủ điểm.

- Học sinh quan sát tranh và trả lời: Bức tranh vẽ
nhiều mây, đây là cảnh ở trên trời. Cóc đang đánh
trống, xung quanh có Cọp, Gấu, Cáo, Ong,…hỗ
trợ. Phía sau bức tranh là thần sét và trời đang rất
hốt hoảng.


2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt,
chú ý giọng đọc của từng đoạn.
+ Đoạn 1: Đọc với giọng kể, chậm, khoan
thai.
+ Đoạn 2: Lời của Cóc đọc dõng dạc,
đoạn kể lại cuộc chiến của Cóc và các bạn
với quân nhà Trời đọc giọng nhanh, hồi
hộp.
+ Đoạn 3: Giọng của Trời thể hiện sự xoa
dịu với Cóc, phần cuối đọc với giọng
phấn chấn thể hiện niềm vui chiến thắng.
b. Đọc từng câu
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn các từ
khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
và yêu cầu học sinh đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau
đọc từng câu trong bài, theo dõi và chỉnh
sửa lỗi phát âm của học sinh.
c. Đọc từng đoạn.

- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài tiếp nối
theo đoạn. Nhắc học sinh chú ý ngắt
giọng ở vị trí các dấu câu.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu
nghĩa các từ mới.
- Giáo viên gọi 3 học sinh khác yêu cầu
tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn 2, lần 2.
d. Luyện đọc theo nhóm
e. Đọc trước lớp
g. Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
- Giáo viên đặt câu hỏi giúp học sinh tìm
hiểu bài
+ Vì sao Cóc phải kiện lên Trời ?
+ Cóc cùng những bạn nào lên kiện Trời ?
* Giáo viên: Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
đoạn 2 để biết cuộc chiến giữa Cóc và các
bạn với đội quân nhà Trời như thế nào ?
+ Cóc sắp xếp đội ngũ thế nào trước khi
đánh trống ?

- Luyện phát âm từ khó.
- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm.
Mỗi học sinh đọc 1 câu.
- 3 học sinh đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài
trong SGK
- 3 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài và
nhận xét.


- Theo dõi bài trong SGK
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
+ Vì đã lâu ngày trời khơng làm mưa, hạ giới bị
hạn hán, mn lồi đều khổ sở.
+ Trên đường đi kiện Trời, Cóc gặp Cua, Gấu,
Cọp, Ong và Cáo vậy là tất cả cùng theo Cóc lên
kiện Trời.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 2 trước lớp, cả lớp theo
dõi bài trong SGK

+ Đội quân của nhà Trời gồm những ai?
+ Trước khi đánh trống, Cóc bảo Cua bò vào
+ Em hãy kể lại cuộc chiến giữa Cóc và chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu,
các bạn với đội quân nhà Trời ?
Cọp thì nấp ở hai bên.
+ Đội quân của nhà Trời có Gà, Chó, Thần Sét.
+ Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Sắp đặt
xong Cóc lấy dùi đánh 3 hồi trống. Trời thấy chú


Cóc bé tí tẹo dám làm náo loạn cả thiên đình thì
tức q liền sai Gà ra trị tội Cóc. Gà vừa bay ra
Cóc liền ra hiệu cho Cáo. Cáo nhảy xổ ra cắn Gà
tha đi. Trời liền sai Chó ra trị tội Cáo, Chó vừa ra
đến cửa thì đã bị Gấu quật chết tươi. Trời càng
tức, liền sai Thần Sét hùng hổ cầm lưỡi tầm sét đi
ra, chưa nhìn thầy địch thủ đã bị Ong từ sau cánh
cả bay ra đốt túi bụi, Thần vội nhảy vào chum
nước thì bị Cua giơ càng cắp. Thần đau quá, nhảy

ra thì bị Cọp vồ.
+ Theo em, vì sao Cóc và các bạn lại + Cóc và các bạn thắng được đội quân nhà Trời
thắng đội quân hùng hậu của Trời ?
vì các bạn dũng cảm và biết phối hợp với nhau.
Cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải.
+ Lúc đầu, Trời tức giận, sau cuộc chiến thấy
+ Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi mình núng thế Trời đành mời Cóc vào nói
thế nào ?
chuyện.
+ Trời hứa sẽ làm mưa ngay cho hạ giới và dặn
+ Trời đã đồng ý với Cóc những gì ?
Cóc lần sau chỉ cần nghiến răng báo hiệu là Trời
sẽ làm mưa ngay chứ khơng cần lên tận thiên
đình.
* Giáo viên: Trong thực tế, khi nhân dân
ta thấy Cóc nghiến răng là Trời sẽ đổ
mưa. Chính vì thế mà từ xa xưa nhân dân
ta đã có câu ca:
Con Cóc là cậu ơng Trời
Hễ ai đánh nó thì Trời đánh cho
+ Qua phần đọc và tìm hiểu truyện, em
thấy Cóc có gì đáng khen ?
* Giáo viên giảng thêm: Cóc đại diện
nguyện vọng của người nơng dân, ln
mong muốn mưa thuận gió hồ để sản
xuất.

- Học sinh tiếp nối phát biểu ý kiến: Cóc thật là
dũng cảm, dám lên kiện Trời, Cóc biết sắp xếp,
phân công các bạn một cách hợp lý nên đã thắng

được đội qn hùng hậu của Trời. Cóc thương
mn lồi dưới hạ giới…
- Học sinh theo dõi bài đọc mẫu.

4. Luyện đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu đoạn toàn bài lần hai
( Hoặc gọi 1 học sinh khác đọc )
- Giáo viên gọi 3 học sinh yêu cầu đọc bài
trước lớp theo 3 vai: Trời, Cóc và người
dẫn chuyện.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm 3 học sinh yêu cầu luyện đọc
theo nhóm.
- Tổ chức cho 3 nhóm thi đọc bài theo vai
trước lớp.
* Nhận xét và cho điểm học sinh
KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của phần
kể chuyện trang 123/SGK
2. Hướng dẫn kể chuyện
- Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời

- 3 học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong
SGK
- Học sinh trong nhóm phân vai để đọc lại bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm
đọc hay nhất

- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.

- Bằng lời của một nhân vật trong truyện.
- Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.


×