BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ THẢO HUYỀN
NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
SỐ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
LÊ THỊ THẢO HUYỀN
NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
SỐ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ MINH SƠN
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Bảo hiểm xã hội là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nƣớc, thực hiện
chính sách Bảo hiểm xã hội là góp phần quan trọng để ổn định đời sống cả về mặt
vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động, đồng thời đảm bảo an toàn xã hội, đẩy
nhanh sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Ở Việt Nam, chính sách
bảo hiểm xã hội đã có từ rất lâu tuy nhiên đến nay đã từng bƣớc đƣợc hoàn thiện,
cải cách, đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và hoàn cảnh của từng
giai đoạn phát triển. Về mặt pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật bảo hiểm xã
hội từng bƣớc đƣợc nâng cao tính pháp lý của chính sách bảo hiểm xã hội ngày một
cao hơn và chặt chẽ hơn.
Hoạt động thu bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung quan trọng của
chính sách bảo hiểm xã hội. Để quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội tập trung, thống
nhất, đảm bảo minh bạch, cơng bằng thì việc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, hạn chế
tình hình nợ đọng bảo hiểm xã hội, trốn đóng bảo hiểm xã hội, trích tiền đóng của
ngƣời lao động nhƣng khơng đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội là việc làm hết sức cần
thiết. Thực hiện tốt công tác quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội là đảm bảo nguồn
tài chính để chi trả, bù đắp một phần thu nhập cho ngƣời lao động khi họ bị mất
hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,
tàn tật, tuổi già, tử tuất,...dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các
bên tham gia bảo hiểm xã hội, có sự bảo hộ của Nhà nƣớc theo pháp luật, nhằm bảo
đảm đời sống cho ngƣời lao động và gia đình họ.
Luận văn hƣớng đến vấn đề phân tích những nhân tố làm tác động lên số thu bảo
hiểm xã hội để từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao số thu và hồn thiện cơng
tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp. Tác giả sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học truyền thống là phƣơng pháp định tính, phƣơng
pháp thống kê, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, dự báo, phân tích để
lý giải các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác thu bảo hiểm xã hội tại đơn vị
Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp.
Những yếu tố tác động đến số thu bảo hiểm xã hội đƣợc nghiên cứu trong bài
luận nhƣ chính sách tiền lƣơng, đối tƣợng tham gia, tuổi nghỉ hƣu, chính sách lao
động việc làm, nhận thức ý thức thói quen của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao
động,...cho thấy rằng nếu một trong những yếu tố này có sự thay đổi thì số thu bảo
hiểm xã hội cũng sẽ thay đổi. Bên cạnh đó trong luận văn, tác giả đƣa ra giải pháp
về chính sách tiền lƣơng, các giải pháp phát triển đối tƣợng tham gia, kiến nghị
Chính phủ kéo giản tuổi hƣu, các biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức
của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động,...để góp phần nhằm nâng cao số thu
vaF hồn thiện cơng tác thu BHXH, góp phần vào lĩnh vực thu của ngành bảo hiểm
xã hội nói chung và tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp nói riêng, cũng nhƣ góp
phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc.
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một
trƣờng đại học nào. Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã cơng bố trƣớc đây
hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn
đầy đủ trong luận văn.
Học viên
Lê Thị Thảo Huyền
LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học
Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong
suốt thời gian qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Lê Minh Sơn đã luôn tạo điều kiện,
động viên và dành nhiều thời gian hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo và các anh chị đồng nghiệp tại cơ quan
Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp đã hỗ trợ tôi về số liệu, tài liệu làm cơ sở phân
tích, đánh giá trong thời gian thực hiện Luận văn.
Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn bằng năng lực và kiến thức của mình, tuy
nhiên khơng tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận đƣợc sự đóng góp q báo
của q Thầy, Cơ và các bạn.
Học viên
Lê Thị Thảo Huyền
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................. 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................. 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 3
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3
6. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 4
7. Đóng góp của đề tài................................................................................................. 5
8. Bố cục luận văn ....................................................................................................... 5
9. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu .......................................................................... 7
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI........................ 9
1.1. Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội.................................................................... 9
1.1.1. Khái niệm về Bảo hiểm xã hội ........................................................................... 9
1.1.2. Ý nghĩa của Bảo hiểm xã hội ........................................................................... 10
1.1.3. Nguyên tắc thu Bảo hiểm xã hội ...................................................................... 11
1.1.4. Quỹ Bảo hiểm xã hội ........................................................................................ 12
1.1.5. Quản lý tài chính Bảo hiểm xã hội ................................................................... 15
1.2. Khái quát về các nhân tố tác động đến số thu bảo hiểm xã hội.......................... 16
1.3. Kinh nghiệm hồn thiện cơng tác thu bảo hiểm xã hội ...................................... 19
1.3.1. Kinh nghiệm của Thụy Điển ............................................................................ 19
1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc ......................................................................... 20
1.3.3. Kinh nghiệm của tỉnh An Giang ...................................................................... 21
1.3.4. Bài học kinh nghiệm......................................................................................... 22
KẾT LUẬN CHƢƠNG I .......................................................................................... 24
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO
HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP ....................................................................... 25
2.1. Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp ....................................... 25
2.1.1. Quá trình thành lập Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp.................................... 25
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền của Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp......... 26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp ................................... 30
2.1.4. Các cấp thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp ............................ 31
2.2. Kết quả hoạt động của Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp .................................. 32
2.3. Thực trạng công tác thu tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp ........................... 33
2.3.1. Xây dựng kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội ........................................................ 33
2.3.2. Mức tiền lƣơng tính đóng bảo hiểm xã hội ..................................................... 36
2.3.3. Quản lý lao động tham gia bảo hiểm xã hội .................................................... 38
2.3.4. Đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội ............................................................... 40
2.3.5. Đối tƣợng hƣởng hƣu và các chế độ ................................................................ 44
2.3.6. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời ....................... 46
2.3.7. Nhận thức, ý thức của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động ............... 46
2.3.8. Tình hình nợ đọng tiền thu bảo hiểm xã hội ................................................... 47
2.4. Đánh giá công tác thu tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp .............................. 48
2.5. Hạn chế và nguyên nhân ..................................................................................... 50
2.5.1. Hạn chế .............................................................................................................. 50
2.5.2. Nguyên nhân...................................................................................................... 51
2.6. Những nhân tố tác động đến số thu Bảo hiêm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh
Đồng Tháp ................................................................................................................. 52
2.6.1. Chính sách tiền lƣơng........................................................................................ 52
2.6.1.1. Chính sách về tiền lƣơng cơ sở ................................................................ 53
2.6.1.2. Chính sách lƣơng tối thiểu vùng .............................................................. 55
2.6.2. Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội............................................................................... 56
2.6.3. Đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội ................................................................ 58
2.6.4. Tuổi nghỉ hƣu..................................................................................................... 60
2.6.5. Chính sách lao động và việc làm ..................................................................... 62
2.6.6. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời ....................... 63
2.6.7. Nhận thức, ý thức của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động ............... 64
2.6.8. Nhân tố khác ..................................................................................................... 66
KẾT LUẬN CHƢƠNG II ......................................................................................... 68
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ
HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP .............................................. 69
3.1. Phƣơng hƣớng hồn thiện cơng tác thu và nâng cao số thu bảo hiểm xã hội tại
Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp .............................................................................. 69
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác thu và nâng cao số thu bảo hiểm xã hội tại Bảo
hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp...................................................................................... 70
3.2.1. Nâng cao số thu thơng qua chính sách tiền lƣơng .......................................... 70
3.2.2. Mở rộng, phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội .............................. 70
3.2.3. Tăng cƣờng tuyên truyền vận động đối tƣợng tham gia ................................ 72
3.2.4. Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra về hoạt động thu Bảo hiểm xã hội .............. 73
3.2.5. Các giải pháp hỗ trợ để nâng cao số thu bảo hiểm xã hội.............................. 74
3.3. Kiến nghị ............................................................................................................ 76
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ .................................................................................. 76
3.3.2. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam. ...................................................... 77
3.3.3. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp ............................................ 78
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 81
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 84
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nghĩa của từ viết tắt
ASXH
An sinh xã hội
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHXH TN
Bảo hiểm xã hội tự nguyện
DN
Doanh nghiệp
ĐTNN
Đầu tƣ nƣớc ngồi
HCSN
Hành chính sự nghiệp
HTX
Hợp tác xã
ILO
Tổ chức Lao động quốc tế
NLĐ
Ngƣời lao động
NSDLĐ
Ngƣời sử dụng lao động
OĐ,TS
Ốm đau, thai sản
QD
Quốc doanh
TNLĐ-BNN
Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình thực hiện kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội tại Đồng Tháp từ
năm 2014 - 2018........................................................................................................ 35
Bảng 2.2: Quỹ lƣơng và số thu bảo hiểm xã hội tại Đồng Tháp từ năm
2014 - 2018 .............................................................................................................. 37
Bảng 2.3: Lao động tham gia và số thu bảo hiểm xã hội tại Đồng Tháp từ năm
2014 – 2018 ............................................................................................................... 39
Bảng 2.4: Số đơn vị và đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội tại Đồng Tháp từ
năm 2014 - 2018........................................................................................................ 42
Bảng 2.5: Cơ cấu đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội tại Đồng Tháp giai đoạn
từ năm 2014 - 2018 ................................................................................................... 43
Bảng 2.6: Tình hình hƣởng hƣu và chế độ bảo hiểm xã hội tại Đồng Tháp từ
năm 2014 - 2018........................................................................................................ 45
Bảng 2.7: Tình hình nợ bảo hiểm xã hội tại Đồng Tháp từ năm 2014 - 2018.. 48
Bảng 2.8 Lƣơng cơ sở qua các năm từ 2011 - 2018 ......................................... 53
Bảng 2.9: Lƣơng tối thiểu vùng qua các năm từ 2014 - 2018 .......................... 55
Bảng 2.10: Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2012 - nay ............................. 57
Bảng 2.11: Số ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội so với số ngƣời trong độ tuổi
lao động tại Đồng Tháp từ năm 2014 - 2018 ............................................................ 59
Bảng 2.12: Tỷ lệ hƣởng hƣu so với số thu bảo hiểm xã hội tại Đồng Tháp từ
năm 2014 - 2018........................................................................................................ 61
Bảng 2.13: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời tại
Đồng Tháp từ 2014 - 2018 ........................................................................................ 64
Bảng 2.14: Tình hình Thanh tra - Kiểm tra về bảo hiểm xã hội tại Đồng Tháp
từ năm 2014 - 2018 ................................................................................................... 66
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc góp phần
bảo đảm ổn định đời sống cho ngƣời lao động, ổn định chính trị, trật tự an tồn xã
hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nƣớc, bảo vệ tổ quốc và nhất là khơng vì mục
đích lợi nhuận. Là hình thức đóng góp của ngƣời tham gia theo tỷ lệ đóng cụ thể để
tạo nguồn kinh phí góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Có thể nói, đây là một trong những chính sách an sinh cơ bản thể hiện đƣờng
lối, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta với mục tiêu chính là vì con ngƣời, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, ổn định và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của
nhân dân. Vấn đề quan tâm lớn nhất là quyền lợi của ngƣời tham gia BHXH ngày
càng mở rộng hơn, nguồn thu từ BHXH góp phần chính tạo thành nguồn quỹ
BHXH, nhằm phục vụ tốt trong việc thực hiện chính sách, chế độ cho ngƣời tham
gia BHXH cũng nhƣ đảm bảo bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập của ngƣời
tham gia khi ngƣời tham gia bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết,...trên cơ sở họ đã đóng góp
vào quỹ BHXH.
Chính sách BHXH ở Việt Nam đã có từ những năm 60 của thế kỷ trƣớc và
từng bƣớc đƣợc cải cách và đƣợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội
và hoàn cảnh của từng giai đoạn lịch sử. Các văn bản quy phạm pháp luật BHXH
từng bƣớc đƣợc hoàn thiện và nâng cao, tính pháp lý của chính sách BHXH cao
hơn, chặt chẽ hơn. Từ chỗ chỉ có các Sắc lệnh, Nghị định về BHXH, điều chỉnh một
số vấn đề cơ bản của BHXH và điều chỉnh một nhóm đối tƣợng của BHXH, đến
nay Việt Nam đã có Luật BHXH.
Luật BHXH đã pháp luật hóa các văn bản quy phạm pháp luật BHXH đã có
trƣớc đây. Đối tƣợng điều chỉnh của Luật BHXH đến nay rất lớn, bao trùm tất cả
những ngƣời lao động tự do, lao động trong khu vực kinh tế tập thể, lao động là
nông dân…Đây là bƣớc tiến vơ cùng quan trọng trong chính sách BHXH của Việt
2
Nam, góp phần tạo nên mạng lƣới an sinh xã hội rộng rãi, bảo vệ ngƣời lao động
trƣớc những biến cố, những rủi ro xã hội dẫn đến giảm hoặc làm mất thu nhập; góp
phần ổn định chính trị - xã hội, làm động lực tăng trƣởng kinh tế và thực hiện mục
tiêu công bằng xã hội.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của hệ thống ngành BHXH, công tác tổ chức
thu BHXH cũng phải khơng ngừng hồn thiện và phát triển. Đối tƣợng tham gia
BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp năm sau cao hơn năm trƣớc, hoạt động
thu - chi ngày càng đa dạng. Tuy công tác thu BHXH luôn đƣợc lãnh đạo quan tâm
chỉ đạo, nhƣng vẫn cịn ít, nhiều hạn chế do tác động từ nhiều nhân tố khác nhau lên
số thu BHXH làm cho tình trạng mất cân bằng quỹ BHXH có thể xảy ra. Các vấn đề
nhƣ chính sách tiền lƣơng, đối tƣợng tham gia, tỷ lệ đóng và các chế độ bảo hiểm xã
hội nếu đƣợc quan tâm đánh giá đúng mức thì việc đề ra các giải pháp để hồn thiện
công tác thu là điều rất cần thiết.
Tuy BHXH là một chính sách an sinh xã hội lớn của đất nƣớc, nhƣng vẫn có
những đơn vị cịn trốn đóng, đóng không đủ số lao động tham gia hoặc để nợ đọng
xảy ra và kéo dài, lạm dụng quỹ BHX,... làm ảnh hƣởng đến chế độ BHXH của
ngƣời lao động nhƣ hƣu trí, tử tuất, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp,... Chính vì thế, khi tìm đƣợc những nhân tố tác động đến số thu BHXH thì
việc phân tích và tuyên truyền sâu rộng cho NLĐ về quyền và lợi ích khi tham gia,
cũng nhƣ tình trạng trốn đóng của các đơn vị sử dụng lao động sẽ đƣợc phát hiện và
ngăn chặn kịp thời. Do đó, việc nâng cao tỷ lệ đối tƣợng tham gia và số thu BHXH
là việc làm rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài: “Những nhân tố tác động đến số thu
Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng cơng tác thu sau đó đi đến tìm hiểu những nhân tố tác
động đến số thu BHXH, để biết đƣợc từng nhân tố sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào và đƣa
3
ra đƣợc các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH và nâng cao số
thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội Tỉnh Đồng Tháp.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Trình bày nội dung cơ bản về BHXH vì đây là cơ sở lý luận để đi vào nghiên
cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến số thu BHXH. Nghiên cứu có hệ thống những vấn
đề cơ bản về cơng tác thu BHXH tại đơn vị Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp.
Đánh giá thực trạng công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp,
nhận định những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ đƣa ra đƣợc những hạn chế cịn tồn tại.
Tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến số thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh
Đồng Tháp để thấy đƣợc từng nhân tố cụ thể sẽ tác động đến số thu ra sao.
Thông qua nghiên cứu thực tiễn, nhằm hƣớng đến mục tiêu đề xuất phƣơng
hƣớng và một số giải pháp hồn thiện cơng tác thu và nâng cao số thu tại Bảo hiểm
xã hội tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng về công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp hoạt
động nhƣ thế nào, kết quả đạt đƣợc ra sao?
Những nhân tố nào làm tác động đến số thu BHXH? Từng nhân tố này ảnh
hƣởng đến số thu BHXH nhƣ thế nào?
Nhằm hồn thiện cơng tác thu BHXH và nâng cao số thu BHXH tại Bảo hiểm
xã hội tỉnh Đồng Tháp cần phải có định hƣớng, giải pháp nào?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu thực trạng công tác thu BHXH và
những nhân tố ảnh hƣởng đến số thu BHXH.
Không gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu tại đơn vị Bảo hiểm xã hội tỉnh
Đồng Tháp.
Thời gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu thời gian từ năm 2014-2018.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thông qua việc thu thập số liệu từ các báo cáo quyết toán qua các năm, luận
văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học là phƣơng pháp định tính,
4
phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, dự báo, phân
tích để lý giải các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác thu BHXH tại đơn vị Bảo
hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp.
Luận văn đã cho thấy thực trạng công tác tổ chức thu tại đơn vị Bảo hiểm xã
hội tỉnh Đồng Tháp. Do đây, là một trong những tỉnh của khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long với dân số gần 1,7 triệu dân nguồn lao động dồi dào, thu hút đƣợc nhiều
doanh nghiệp đầu tƣ, tỷ lệ lao động tham gia BHXH đạt tỷ lệ tƣơng đối và đây
chính là nơi tác giả đang cơng tác.
Nhìn chung các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực BHXH tác giả sử dụng số liệu
báo cáo quyết tốn trong phạm vị nghiên cứu sau đó phân tích đánh giá và tìm ra
giải pháp để nâng cao số thu và hồn thiện cơng tác thu BHXH.
Để trả lời cho câu hỏi “Thực trạng về công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội
tỉnh Đồng Tháp hoạt động nhƣ thế nào, kết quả đạt đƣợc ra sao?” Luận văn đã sử
dụng số liệu thứ cấp để phân tích thực trạng cơng tác thu từ đó đánh giá nhận định
những kết quả đạt đƣợc tại đơn vị.
Để giải quyết câu hỏi “Những nhân tố nào làm tác động đến số thu BHXH?
Từng nhân tố này ảnh hƣởng đến số thu BHXH nhƣ thế nào? Trong bài luận tác giả
đã sử dụng phƣơng pháp dự đốn và phân tích để đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng đến
số thu BHXH và cho thấy sự ảnh hƣởng của từng nhân tố này.
Phân tích, đƣa ra định hƣớng để giải quyết câu hỏi “Nhằm hồn thiện cơng tác
thu BHXH và nâng cao số thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp cần phải
có định hƣớng, giải pháp nào?”
6. Nội dung nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu có trọng tâm những vấn đề cơ bản về công tác thu
BHXH tại đơn vị Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp.
Phân tích thực trạng cơng tác thu tại đơn vị và tìm hiểu về các nhân tố ảnh
hƣởng đến số thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp.
Đề xuất đƣa ra phƣơng hƣớng và giải pháp hồn thiện cơng tác thu và nâng
cao số thu tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới.
5
7. Đóng góp của đề tài
Hiện nay, các đề tài chủ yếu nghiên cứu nhƣ của (Trần Ngọc Tuấn 2013),
Hoàn Thiện Công tác Quản lý Thu BHXH khu vực kinh tế tƣ nhân trên địa bàn tỉnh
Gia Lai; (Cao Thị Lan Mây 2014), Hồn thiện cơng tác thu BHXH khối ngoài quốc
doanh trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh; Theo (Nguyễn Văn Hiệp
2014), Hồn thiện Cơng tác Thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang những
nghiên cứu đã nêu lên những qui định về công tác thu ngành BHXH, sơ lƣợc thực tế
về hồ sơ thủ tục, báo cáo tài chính của ngành BHXH nhằm hồn thiện cơng tác quản
lý thu BHXH về một khối kinh tế nào đó.
Khác với các nghiên cứu trên, tác giả không nghiên cứu về hồ sơ thủ tục trong
công tác quản lý thu mà đi vào vấn đề xem xét, phân tích thực trạng cơng tác thu và
tìm hiểu các nhân tố chủ yếu tác động đến số thu BHXH. Trong bài luận, tác giả tìm
ra đƣợc những nhân tố tác động để từ đó xem coi những yếu tố này tác động nhƣ
thế nào để từ đó đƣa ra giải pháp hồn thiện cơng tác thu và nâng cao số thu BHXH
tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp
Trong bài luận, tác giả sẽ trình bày định hƣớng và đề xuất một số giải pháp cụ
thể nhằm tiếp tục hồn thiện cơng tác thu và nâng cao số thu BHXH tại Bảo hiểm
xã hội tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới. Từ đó, giúp lãnh đạo có những hoạch
định kịp thời để góp phần nâng cao số thu và hồn thiện cơng tác thu tại đơn vị.
8. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung về bảo hiểm xã hội
Những quan điểm về bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm xã hội nguồn hình thành
quỹ bảo hiểm hiểm xã hội sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng này vì đây là cơ sở, tiền
đề cho nội dung nghiên cứu. Bên cạnh đó, những yếu tố tác động đến số thu BHXH
nhƣ chính sách tiền lƣơng, tuổi nghỉ hƣu, chính sách lao động việc làm, tốc độ tăng
trƣởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngƣời, nhận thức ý thức của ngƣời sử
dụng lao động và ngƣời lao động sẽ đƣợc trình bày một cách khái quát và sơ lƣợt,
một nội dung không thể thiếu là việc rút ra bài học kinh nghiệm từ một số nƣớc nhƣ
6
của Thụy Điển hay Trung Quốc đó là ý thức nhận thức của NLĐ, tuổi nghỉ hƣu ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến số thu BHXH.
Chƣơng II: Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh
Đồng Tháp
Bảo hiểm xã hội đƣợc hình thành từ năm 1995 tổ chức thực hiện các chức
năng nhiệm vụ cụ thể theo quy định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, dƣới BHXH
Tỉnh có 09 phịng nghiệp vụ và 12 BHXH huyện, thị xã, thành phố cùng nhau hoạt
động giúp việc cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Kết quả hoạt động của BHXH Tỉnh
trong những năm qua đã tăng về số ngƣời từ năm 1995 là 24,7 nghìn ngƣời đến năm
2018 là 95,5 nghìn ngƣời và số thu BHXH năm 1995 là gần 17 tỷ đồng đến năm
2018 là 1.237 tỷ đồng, tỷ lệ nợ đọng giảm dần qua các năm. Bên cạnh đó, tại
Chƣơng II của luận văn cũng đƣa ra đƣợc những hạn chế và nguyên nhân của công
tác thu trong thời gian qua.
Dựa trên cơ sở lý luận đã trình bày và thực tế phát sinh nghiệp vụ tại đơn vị
Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp, tác giả đã có những nhận định và trình bày về
những nhân tố tác động đến số thu BHXH nhƣ chính sách tiền lƣơng, tuổi nghỉ hƣu,
chính sách lao động việc làm, tốc độ tăng trƣởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu
ngƣời, nhận thức ý thức của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động ngoài những
yếu tố vừa nêu thì cịn có các yếu tố khác nhƣ tỷ lệ đóng, đối tƣợng đóng và những
yếu tố khác có liên quan làm ảnh hƣởng đến số thu BHXH tại đơn vị Bảo hiểm xã
hội tỉnh Đồng Tháp. Phân tích sự tác động của từng yếu tố này để thấy số thu
BHXH sẽ bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào.
Chƣơng III: Giải pháp hồn thiện cơng tác thu và nâng cao số thu bảo hiểm
xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp
Qua nội dung trình bày ở các chƣơng trƣớc, tiếp theo chƣơng III tác giả sẽ đƣa
ra các giải pháp phù hợp lên từng yếu tố tác động để làm tăng số thu nhƣ giải pháp
nào cho chính sách tiền lƣơng, giải pháp nào cho tuổi hƣu, giải pháp nào để phát
triển đối tƣợng,... cũng nhƣ đƣa ra những đề xuất, kiến nghị đến Chính phủ, Bảo
hiểm xã hội Việt Nam và chính quyền địa phƣơng.
7
9. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Nhìn chung có khá nhiều cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực thu bảo hiểm xã
hội. Các cơng trình nghiên cứu đều khẳng định vị trí và tầm quan trọng của cơng tác
thu bảo hiểm xã hội ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động, đƣa ra những giải
pháp và những kiến nghị về công tác thu bảo hiểm xã hội nhằm kiện tồn hệ thống
BHXH. Bên cạnh đó, những cơng trình nghiên cứu cũng nêu lên những hạn chế về
công tác thu BHXH đối với những đơn vị ngoài quốc doanh làm ảnh hƣởng đến
quyền lợi của ngƣời lao động khi tham gia BHXH. Đồng thời, có những cơng trình
nghiên cứu đã chỉ ra những hạn chế về hệ thống văn bản, biểu mẫu, quy trình thực
hiện thu BHXH của cơ quan bảo hiểm xã hội với các đơn vị sử dụng lao động,...
Trong quá trình tìm hiểu về đề tài nghiên cứu, luận văn tập trung vào các vấn
đề sơ lƣợc về công tác thu BHXH, thực trạng công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã
hội tỉnh Đồng Tháp.
Phân tích tìm hiểu những nhân tố tác động đến số thu BHXH từ đó đƣa ra
những giải pháp phù hợp nhằm tiếp tục hồn thiện cơng tác thu và nâng cao số thu
tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới.
Theo Trần Ngọc Tuấn 2013, Hồn Thiện Cơng tác Quản lý Thu BHXH khu
vực kinh tế tƣ nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Theo nghiên cứu này tác giả đi sâu
nghiên cứu công tác quản lý thu của khu vực kinh tế tƣ nhân và đƣa ra giải pháp
chƣa nghiên cứu tổng quan về BHXH, chƣa có nghiên cứu về những nhân tố tác
động lên số thu BHXH.
Theo Cao Thị Lan Mây 2014, Hồn thiện cơng tác thu BHXH khối ngoài quốc
doanh trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Theo nghiên cứu này tác giả
cũng chỉ nghiên cứu cơng tác thu của khối ngồi quốc doanh chƣa nghiên cứu các
nhân tố tác động lên số thu BHXH.
Theo Trần Ngọc Qn 2015, Hồn Thiện cơng tác thu BHXH Bắt buộc tại
huyện Krông nô tỉnh Đăk Nơng. Nghiên cứu ngày tác giả chỉ phân tích, đánh giá
sâu thực trạng công tác thu chủ yếu về lĩnh vực BHXH bắt buộc chƣa phân tích về
những nhân tố tác động đến số thu BHXH.
8
Theo Đặng Anh Khoa 2015, Quản lý Thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội thành
phố Hà Nội. Tác giả phân tích cơng tác về quản lý thu và đƣa ra giải pháp nhƣng
chƣa phân tích các nhân tố tác động đến số thu BHXH một cách cụ thể.
Theo Nguyễn Văn Hiệp 2014, Hồn thiện Cơng tác Thu BHXH tại Bảo hiểm
xã hội tỉnh An Giang. Tác giả tìm ra những nguyên nhân và hạn chế trong công tác
thu BHXH để từ đó đề xuất những giải pháp hồn thiện cơng tác thu BHXH nhằm
đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động.
Các nghiên cứu trên đã phản ánh cơ bản đƣợc lĩnh vực, đơn vị nghiên cứu, đƣa
ra các giải pháp cụ thể hồn thiện cơng tác thu BHXH. Tuy nhiên, chƣa tìm hiểu về
các nhân tố tác động đến số thu của BHXH để phân tích và đƣa ra các giải pháp
nhằm hồn thiện cơng tác thu và nâng cao số thu.
9
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Trong chƣơng này, tác giả sẽ trình bày một cách tổng quan về lĩnh vực bảo hiểm
xã hội, ý nghĩa của BHXH, nguyên tắc thu BHXH, khái quát về quỹ BHXH và các
nguồn hình thành nên quỹ BHXH, cũng nhƣ nêu lên những nhân tố tác động đến số
thu BHXH, tìm hiểu kinh nghiệm của các nƣớc nhƣ Thủy Điển, Trung Quốc rút ra
bài học kinh nghiệm vận dụng vào chính sách an sinh xã hội của nƣớc nhà.
1.1. Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội
1.1.1. Khái niệm về Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những hình thức bảo hiểm ra đời khá
sớm và đã đƣợc hoạt động ở tất cả các nƣớc trên thế giới. Trong quá trình hình
thành và phát triển, ngồi các chế độ BHXH thì đối tƣợng BHXH cũng ngày càng
mở rộng từ đó khái niệm về BHXH cũng có nhiều thay đổi và đƣợc hồn thiện.
Đến nay, có rất nhiều quan điểm về BHXH và cũng có rất nhiều khái niệm về
BHXH đƣợc đƣa ra.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã đƣa ra một định nghĩa về BHXH
đƣợc chấp nhận rộng rãi nhất: “Bảo hiểm xã hội là hình thức bảo trợ mà xã hội dành
cho các thành viên của mình thơng qua nhiều biện pháp cơng nhằm tránh tình trạng
khốn khó về mặt kinh tế - xã hội do bị mất hoặc giảm đáng kể thu nhập vì bệnh tật,
thai sản, tai nạn lao động, mất sức lao động và tử vong”.
Theo Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20/01/2014: “Bảo hiểm xã hội là sự
bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của Ngƣời lao động (NLĐ) khi họ
bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,
hết tuổi lao động hoặc chết trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH”.
Có thể nói, BHXH là một quá trình tổ chức hoạt động và sử dụng một quỹ tiền
tệ tập trung đƣợc tích lũy dần do sự đóng góp của ngƣời sử dụng lao động
(NSDLĐ) và NLĐ dƣới sự quản lý điều tiết của nhà nƣớc, nhằm đảm bảo một phần
thu nhập của ngƣời tham gia để thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của NLĐ và gia
10
đình của họ khi gặp những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập.
1.1.2. Ý nghĩa của Bảo hiểm xã hội
BHXH góp phần ổn định đời sống của ngƣời tham gia BHXH, đảm bảo ASXH
của đất nƣớc. Những ngƣời tham gia BHXH sẽ đƣợc thay thế hoặc bù đắp một phần
thu nhập khi họ bị suy giảm, mất khả năng lao động, mất việc làm hoặc chết. Nhờ
có sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp thu nhập kịp thời mà NLĐ nhanh chóng khắc
phục đƣợc những tổn thất vật chất, sớm phục hồi sức khỏe để tiếp tục quá trình lao
động, hoạt động bình thƣờng của bản thân.
BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội. Phân phối trong BHXH là sự
chuyển dịch thu nhập mang tính xã hội, là sự phân phối lại giữa những ngƣời có thu
nhập cao, thấp khác nhau theo xu hƣớng có lợi cho ngƣời có thu nhập thấp; là sự
chuyển dịch thu nhập của những ngƣời khỏe mạnh có việc làm ổn định cho những
ngƣời ốm, gặp phải những biến cố rủi ro trong lao động và trong cuộc sống.
BHXH còn làm cho mối quan hệ giữa NLĐ, NSDLĐ và nhà nƣớc ngày càng
gắn bó. Thơng qua hoạt động của BHXH, NLĐ có trách nhiệm hơn trong cơng việc,
họ tích cực lao động, tạo ra năng suất lao động cao hơn. Đối với nhà nƣớc thông
qua việc tổ chức hoạt động BHXH đã đảm bảo cho mọi NLĐ, mọi tổ chức, công
bằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong đời sống xã hội, góp phần làm
cho sản xuất ổn định, nền kinh tế, chính trị và xã hội phát triển và an tồn.
BHXH góp phần thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế của đất nƣớc. Xét
về phƣơng diện tài chính thì BHXH là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung; quỹ BHXH đƣợc hình thành từ sự đóng góp
của NLĐ, NSDLĐ và sự hỗ trợ của Nhà nƣớc; quỹ đƣợc sử dụng để chi trả các chế
độ BHXH cho NLĐ và gia đình họ, một phần dùng để chi quản lý bố máy hoạt
động của ngành BHXH.
Điều kiện quan trọng để NLĐ đƣợc hƣởng đầy đủ mọi quyền lợi về BHXH,
ngồi việc NLĐ phải đóng góp thì NSDLĐ cũng phải đóng góp đầy đủ vào quỹ
BHXH. NLĐ có thể làm việc ở bất cứ đơn vị nào, thuộc mọi thành phần kinh tế,
mọi loại hình sở hữu thì họ vẫn đƣợc quyền tham gia và thụ hƣởng các chế độ về
11
BHXH. Chính điều đó tạo điều kiện cho NLĐ và NSDLĐ đƣợc tự do thỏa thuận về
điều kiện làm việc phù hợp với nhu cầu, trình độ, nghề nghiệp, tay nghề, thu nhập
đối với từng NLĐ.
1.1.3. Nguyên tắc thu Bảo hiểm xã hội
BHXH là lá chắn cho ngƣời tham gia trƣớc những rủi ro, biến cố dẫn đến mất
khả năng lao động tạm thời hay vĩnh viễn. Sở dĩ, BHXH có đƣợc vai trị quan trọng
là do hoạt động của bảo hiểm xã hội dựa trên những nguyên tắc cơ bản hết sức hữu
hiệu và ngày càng hoàn thiện. Theo Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20/01/2014
những nguyên tắc cơ bản của công tác thu bảo hiểm xã hội:
Thứ nhất: Thu đúng, thu đủ, thu kịp thời
Đây là nguyên tắc cơ bản của thu bảo hiểm xã hội, thu đúng BHXH là phải
đúng đối tƣợng tham gia, đúng mức đóng, đúng tiền lƣơng và tiền công và đúng
thời gian quy định. Cơ sở quan trọng để đảm bảo thu đúng, đƣợc thể hiện qua hợp
đồng lao động và việc giao kết lao động giữa NLĐ và NSDLĐ. Mặt khác, việc thu
đúng bảo hiểm xã hội cịn thể hiện loại hình hoạt động của đơn vị để từ đó xác định
đúng đối tƣợng, đúng mức đóng và phƣơng thức thu bảo hiểm xã hội.
Thu đủ bảo hiểm xã hội là đủ số ngƣời lao động thuộc diện phải tham gia bảo
hiểm xã hội và thu đủ số tiền mà NLĐ, NSDLĐ phải đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Ngồi ra, thu BHXH kịp thời là phải xác định số NLĐ, số tiền NLĐ và
NSDLĐ đã đóng vào quỹ BHXH đúng quy định, khơng để cho tình trạng nợ đọng
bảo hiểm xã hội làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời tham gia.
Nhƣ vậy thu đúng, thu đủ, thu kịp thời bảo hiểm xã hội là việc đảm bảo nguồn
quỹ bảo hiểm xã hội và đảm bảo quyền lợi cho NLĐ.
Thứ hai: Tập trung, thống nhất, công bằng, công khai
Nguồn thu bảo hiểm xã hội phải tập trung, thống nhất từ Trung ƣơng đến địa
phƣơng thơng qua việc tham gia đóng bảo hiểm xã hội của các cơ quan và đơn vị sử
dụng lao động, dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc. Mặt khác nguồn thu bảo hiểm xã hội
đƣợc quản lý tập trung, thống nhất, dân chủ và cơng khai trong tồn hệ thống Bảo
12
hiểm xã hội Việt Nam, hạch toán theo quỹ thành phần, độc lập với ngân sách nhà
nƣớc và đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ.
Bên cạnh đó, các đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội phải thực hiện công khai,
minh bạch số lao động phải đóng bảo hiểm xã hội và số tiền phải đóng bảo hiểm xã
hội, nhằm đảm bảo thực hiện đúng mục đích, đúng đối tƣợng, ngăn chặn những sai
phạm trong việc thực hiện quy định về thu bảo hiểm xã hội. Đồng thời tính cơng
bằng đƣợc thể hiện trong việc bình đẳng, khơng phân biệt giữa các thành phần kinh
tế và công bằng trong việc thực hiện và triển khai các chính sách bảo hiểm xã hội
nói chung và giữa những ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội nói riêng.
Thứ ba: Thu bảo hiểm xã hội an toàn, hiệu quả
Hoạt động thu bảo hiểm xã hội đƣợc thực hiện theo chế độ quản lý tài chính
của Nhà nƣớc và nguồn thu bảo hiểm xã hội phải sử dụng đúng mục đích. Ngƣời
tham gia bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm xã hội trong suốt thời gian rất dài và rất
lâu sau ngƣời lao động mới hƣởng các chế độ nhƣ hƣu trí, tử tuất,... Đồng thời, số
ngƣời tham gia đóng và hƣởng bảo hiểm xã hội tại một thời điểm thƣờng có chênh
lệch. Cho nên nguồn thu bảo hiểm xã hội tạm thời nhàn rỗi đƣợc chú trọng đến hoạt
động đầu tƣ tăng trƣởng quỹ nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả quỹ bảo hiểm xã hội
là một yêu cầu cần thiết cho sự tồn tại và phát huy tác dụng của chính sách bảo
hiểm xã hội trong việc đảm bảo an sinh xã hội và hỗ trợ cho nền kinh tế phát triển
bền vững. Trong quá trình đầu tƣ tăng trƣởng nguồn thu bảo hiểm xã hội phải tuân
thủ nghiêm các nguyên tắc quản lý tài chính để tránh tình trạng lạm dụng, thất thốt
quỹ và phải nghiên cứu các lĩnh vực đầu tƣ để đảm bảo nguồn thu có lãi và sử dụng
hiệu quả, đảm bảo an toàn nguồn thu bảo hiểm xã hội.
1.1.4. Quỹ Bảo hiểm xã hội
* h i ni m qu
o hi m
h i
Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung nằm ngồi ngân sách Nhà nƣớc. Quỹ
đƣợc hình thành chủ yếu từ sự đóng góp bằng tiền từ NSDLĐ, NLĐ, Nhà nƣớc hỗ
trợ thêm và các nguồn thu hợp pháp khác nhƣ cá nhân, tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi
do đầu tƣ phần quỹ nhàn rỗi (Luật BHXH, 2014).
13
Phần lớn các nƣớc trên thế giới, quỹ BHXH đều đƣợc hình thành từ các nguồn
nói trên. Tuy nhiên, phƣơng thức đóng góp và mức mức đóng góp của các bên tham
gia có khác nhau.
*
c i m qu
o hi m
h i
Quỹ BHXH là một quỹ tài chính nhƣng phục vụ cho mục tiêu xã hội, vì vậy
quỹ BHXH có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, việc hình thành và sử dụng quỹ khơng vì mục đích lợi nhuận. Mục
đích khi hình thành quỹ BHXH là nhằm huy động sự đóng góp của NLĐ, NSDLĐ,
nhà nƣớc và các nguồn thu hợp pháp khác để hình thành một nguồn quỹ đủ lớn đảm
bảo chi trả các chế độ BHXH cho các trƣờng hợp giảm hoặc mất hẳn các khoản thu
nhập thƣờng xuyên từ lao động do gặp phải những biến cố rủi ro và những chi phí
hoạt động thƣờng xuyên của bộ máy quản lý BHXH. Trong q trình hoạt động, có
một phần quỹ nhàn rỗi tạm thời chƣa sử dụng đƣợc đƣa vào đầu tƣ, phần lợi nhuận
có đƣợc tiếp tục đƣa vào quỹ làm tăng quy mô quỹ.
Thứ hai, quỹ BHXH là hạt nhân, là nội dung vật chất của tài chính BHXH.
Quỹ BHXH là khâu tài chính trung gian cùng với ngân sách nhà nƣớc và tài chính
doanh nghiệp hình thành nên hệ thống tài chính quốc gia.
Thứ ba, phân phối quỹ BHXH vừa mang tính đặc thù, vừa mang tính chất hồn
trả, vừa mang tính chất khơng hồn trả. Tính chất hồn trả thể hiện, NLĐ là đối
tƣợng tham gia và đóng BHXH đồng thời họ cũng là đối tƣợng đƣợc nhận trợ cấp,
đƣợc quỹ BHXH chi trả các chế độ BHXH mặc dù chế độ, thời gian trợ cấp và mức
hƣởng trợ cấp của mỗi ngƣời sẽ khác nhau, tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro mà ngƣời
tham gia BHXH gặp phải, cũng nhƣ mức đóng góp và thời gian đóng góp BHXH
của họ. Tính khơng hồn trả thể hiện, mọi ngƣời cùng tham gia và đóng góp vào
quỹ BHXH, có ngƣời đƣợc hƣởng trợ cấp nhiều lần và nhiều chế độ khác nhau,
nhƣng có ngƣời hƣởng ít hơn, thậm chí khơng hƣởng. Chính vì đặc điểm này nên
một số đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp từ quỹ BHXH lớn hơn nhiều so với mức đóng
góp của họ và ngƣợc lại, điều đó thể hiện tính chất xã hội của quỹ BHXH.
Thứ tư, do đặc thù ngƣời tham gia BHXH đóng góp trong một thời gian dài và
14
thƣờng là rất lâu sau họ mới đƣợc hƣởng các chế độ trợ cấp dài hạn nhƣ hƣu trí,
tuất..., đồng thời số ngƣời tham gia đóng và hƣởng tại một thời điểm thƣờng có
chênh lệch (đơi khi khá lớn) nên quỹ BHXH tại một thời điểm nhất định có số tiền
kết dƣ lớn. Mặt khác, quỹ BHXH cũng luôn phải đối mặt với những nguy cơ rủi ro,
nhƣ việc tính tốn mức đóng - mức hƣởng của đối tƣợng khơng khoa học; những
biến động xã hội đặc biệt dẫn đến việc bội chi quỹ; bị giảm giá trị do lạm phát thông
thƣờng, do lạm phát từ các cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội trong nƣớc
và nƣớc ngồi tác động.
Từ những đặc thù đó địi hỏi quỹ BHXH phải đƣợc chú trọng đến hoạt động
đầu tƣ tăng trƣởng để tránh bị bội chi. Sự quay vịng bảo tồn và tăng trƣởng quỹ
BHXH là một đặc trƣng cơ bản của hoạt động BHXH trong nền kinh tế thị trƣờng.
Hoạt động đầu tƣ quay vịng để bảo tồn và tăng trƣởng giá trị quỹ BHXH là một
yêu cầu nhất thiết khách quan, đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển và phát huy tác
dụng của chính sách BHXH trong việc bảo đảm ASXH và hỗ trợ cho nền kinh tế
phát triển bền vững.
Thứ năm, sự phát triển của quỹ BHXH phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh
tế - xã hội của đất nƣớc. Khi nền kinh tế - xã hội của một quốc gia phát triển thì
càng có điều kiện thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH và thỗ mãn địi hỏi về chế độ
thụ hƣởng BHXH đối với NLĐ cũng đƣợc nâng cao.
Sự vận động của nền kinh tế đều có tác động đến quỹ BHXH. Khi nền kinh tế
tăng trƣởng làm tăng quy mô sản xuất, kéo theo lực lƣợng lao động có việc làm tác
động làm tăng quy mô của quỹ BHXH. Khi kinh tế kém phát triển dẫn đến quy mô
sản xuất giảm, NLĐ thất nghiệp tác động làm giảm quỹ BHXH.
* N u n h nh th nh qu
o hi m
h i
Quỹ BHXH đƣợc hình thành chủ yếu từ các nguồn sau:
NSDLĐ đóng góp. Tuỳ theo điều kiện của từng quốc gia mà NSDLĐ phải
đóng BHXH cho NLĐ mà họ đang sử dụng với một tỷ lệ nhất định trên tổng quỹ
lƣơng của đơn vị.
NLĐ đóng góp. Để thực hiện các chế độ BHXH, NLĐ phải đóng góp một