Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

(Luận án tiến sĩ) hoàn thiện mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 238 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
_____________________

TRỊNH NGỌC THẠCH

HOÀN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VIỆT NAM
Luận án tiến sĩ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Hà Nội - 2008


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

Cán bộ quản lý

CBKH

Cán bộ khoa học

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

CNTT



Cơng nghệ thơng tin

ĐHNC

Đại học nghiên cứu

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHKHTN

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

ĐHKHXH&NV

Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân

ĐHCN

Trường Đại học Công nghệ

ĐHNN

Trường Đại học Ngoại ngữ

đvht

Đơn vị học trình


GD-ĐT

Giáo dục và đào tạo

GDĐH

Giáo dục đại học

GS

Giáo sư

GV

Giảng viên

HCNTN

Hệ cử nhân tài năng

HCNCLC

Hệ cử nhân chất lượng cao

HS

Học sinh

HVCH


Học viên cao học

KHCB

Khoa học cơ bản

văn


KH&CN (KH-CN)

Khoa học và Công nghệ

KHCN

Khoa học công nghệ

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KHTN

Khoa học tự nhiên

KHXH

Khoa học xã hội


NCKH

Nghiên cứu khoa học

NCS

Nghiên cứu sinh

NNL

Nguồn nhân lực

NSNN

Ngân sách nhà nước

OECD

Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển

PGS

Phó giáo sư

PTN

Phịng thí nghiệm

QLGD


Quản lý giáo dục

R&D

Nghiên cứu và triển khai

SĐH

Sau đại học

SV

Sinh viên

SVTN

Sinh viên tốt nghiệp

TBCN

Tư bản chủ nghĩa

ThS

Thạc sĩ

TS

Tiến sĩ


THPT

Trung học phổ thơng

UNDP

Chương trình phát triển của Liên hợp quốc

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ

Bảng 1:

Đánh giá của SV về giáo trình và tài liệu tham khảo

Bảng 2:

Đánh giá của SV về trang thiết bị

Bảng 3:

Đánh giá của SV về thư viện

Bảng 4:

Đánh giá của SV về đội ngũ GV


Bảng 5:

Đánh giá của SV về phương pháp giảng dạy của giảng viên

Bảng 6:

Đánh giá của SV về phẩm chất và năng lực của giảng viên

Bảng 7:

Đánh giá của SV về cách kiểm tra, đáng giá

Bảng 8:

Những lý do mà SV cho rằng cách kiểm tra, đánh giá không phản
ánh đúng năng lực học tập của họ

Bảng 9:

Mức độ nắm vững kiến thức chuyên môn

Bảng 10: Mức độ nắm vững kiến thức theo kết quả học tập
Bảng 11: Mức độ nắm vững kiến thức theo năm học
Bảng 12: Những năng lực trí tuệ mà SV tự đánh giá
Bảng 13: Mức độ vận dụng và phát triển kiến thức chuyên mơn
Bảng 14: Khả năng thích ứng của SV với sự đa dạng và phức tạp của thực
tiễn cuộc sống
Bảng 15: Khả năng làm việc độc lập của SV
Bảng 16: Khả năng làm việc theo nhóm của SV

Bảng 17: Số lượng SV và HVCH được chuyển tiếp sinh theo quy định mới
của ĐHQGHN (từ tháng 7/2006)


Bảng 18: Chất lượng GV qua tuyển dụng tại một số đơn vị đào tạo của
ĐHQGHN trước khi thực hiện QĐ 1955/QĐ-TCCB ngày
16/11/2007
Bảng 19: Chất lượng GV qua tuyển dụng tại một số đơn vị đào tạo của
ĐHQGHN sau khi thực hiện QĐ 1955/QĐ-TCCB ngày
16/11/2007
Biểu 1:

Cho điểm diện tích phịng học

Biểu 2:

Những nguyên nhân khiến cho giáo trình, tài liệu không đáp ứng
yêu cầu

Biểu 3:

Đánh giá của SV về số lượng đơn vị học trình trong chương trình
đào tạo

Biểu 4:

So sánh kết quả tốt nghiệp giữa SV HCNCLC với SV hệ đại trà,
năm học 2004-2005

Biểu 5:


Những vấn đề cần giải quyết để công tác quản lý đào tạo đạt hiệu
quả hơn

Biểu 6:

Quan điểm của người được hỏi về trình độ của CBKH đầu đàn,
đầu ngành

Biểu 7:

Quan điểm của người được hỏi về tiêu chí học hàm, học vị của
CBKH đầu đàn, đầu ngành

Biểu 8:

Quan điểm của người được hỏi về học hàm, học vị tối thiểu của
CBKH đầu đàn

Biểu 9:

Quan điểm của người được hỏi về học hàm, học vị tối thiểu của
CBKH đầu ngành

Hình 1:

Mơ hình quản lý đào tạo trong trường đại học theo hệ thống điều
khiển của Nobert Winer



MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 4
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................... 4
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...................... 7
2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................. 7
2.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................................. 7
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU........................................ 8
3.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .......................................................... 8
3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................... 8
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 8
4.1. PHẠM VI KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ......................................... 8
4.2. PHẠM VI ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .......................................... 8
4.3. PHẠM VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU............................................ 8
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .................................................................... 8
6. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ............................................................................... 9
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 9
7.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT ............................... 9
7.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
7.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYÊN GIA ........................... 10
8. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ...................................................................... 12
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐÀO
TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ................................................................... 13
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................... 13
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƢỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ..................................... 21
1.2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................. 21
1.2.2. QUAN ĐIỂM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT

LƢỢNG CAO ............................................................................ 28

1


1.2.3. VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO
ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN ĐẠI
HỐ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ...................................... 34
1.3. MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG
CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.................................................... 47
1.3.1. KHÁI NIỆM MƠ HÌNH VÀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ GIÁO
DỤC .......................................................................................... 47
1.3.2. MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƢỢNG CAO ................................................................ 51
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƢỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ
QUỐC GIA ............................................................................................ 59
1.4.1. QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở ĐÔNG Á .................................... 59
1.4.2. QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƢỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở HOA KỲ ..... 65
1.4.3. MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƢỢNG CAO TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
Ở TRUNG QUỐC...................................................................... 75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................................................................... 80
CHƢƠNG 2: MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƢỢNG CAO TRONG MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở NƢỚC
TA......................................................................................................................... 83
2.1. MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT

LƢỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ................................. 84
2.1.1. SỰ HÌNH THÀNH MƠ HÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
TRONG NHÀ TRƢỜNG ........................................................... 84
2.1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NNL
CHẤT LƢỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ..................... 91
2.1.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
NNL CHẤT LƢỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ
NỘI .......................................................................................... 101
2.1.4. ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ
MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NNL CHẤT LƢỢNG
CAO ĐANG THỰC HIỆN ...................................................... 105
2.2. MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NNL CHẤT LƢỢNG CAO Ở
MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỌNG ĐIỂM KHÁC ....................... 124
2.2.1. MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ SƢ TÀI NĂNG,
CHẤT LƢỢNG CAO Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA HÀ NỘI ....................................................................... 125

2


2.2.2. MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ SƢ CHẤT LƢỢNG
CAO Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI .............. 128
2.2.3. MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CHẤT
LƢỢNG CAO Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ... 129
2.2.4. MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CHẤT
LƢỢNG CAO Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................... 131
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................. 136
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO
TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG CÁC

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở NƢỚC TA .................................................................. 138
3.1. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................... 138
3.1.1. NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN .................................................... 138
3.1.2. NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG ..................................................... 141
3.1.3. NGUYÊN TẮC CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ...................... 144
3.1.4. NGUYÊN TẮC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN .......................... 145
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở NƢỚC TA ..................................................... 147
3.2.1. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO ......................................................................................... 147
3.2.2. NHĨM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT
LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA CÁC CHƢƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO ............................... 158
3.2.3. NHĨM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢNG
DẠY VÀ HỌC TẬP GẮN VỚI NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC ........................................................................................ 174
3.2.4. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ ĐẢM BẢO NGUỒN
TÀI CHÍNH CHO CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO .......................... 181
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................. 193
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 195
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 199
TIẾNG VIỆT ............................................................................................... 199
TIẾNG ANH ............................................................................................... 205

3



MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đại học nƣớc ta đang trong giai đoạn đổi mới để nâng cao
chất lƣợng đào tạo NNL, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nƣớc. Dựa trên
quan điểm coi “NNL chất lƣợng cao là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng
trƣởng kinh tế nhanh và bền vững” [12, tr.20], GDĐH đƣợc đổi mới theo mục
tiêu: “gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động,
phát triển nhanh NNL chất lƣợng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành, chú
trọng phát hiện bồi dƣỡng, trọng dụng nhân tài…”[8, tr.96].
Tuy vậy, trong giai đoạn đổi mới hiện nay, GDĐH nƣớc ta đang đứng
trƣớc nhiều khó khăn, thách thức, trong đó nổi lên hai vấn đề lớn là:
Thứ nhất, là những mâu thuẫn và thách thức nảy sinh trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội
- Áp lực của sự phát triển KT-XH dựa trên cơ sở của KH&CN, đặc biệt
là công nghệ cao đã đặt ra yêu cầu rất khắt khe về chất lượng đào tạo NNL từ
các trƣờng đại học.
- Cạnh tranh về trình độ NNL giữa các nƣớc phát triển với các nƣớc đang
phát triển đang diễn ra quyết liệt. Vì vậy, GDĐH phải tạo ra bƣớc đột phá về
chất lƣợng đào tạo NNL mới có thể giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh quyết
liệt này.

4


- Nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi phải mở rộng quy mô đào tạo nhân lực
để đáp ứng nhu cầu về số lượng lao động có trình độ tƣơng xứng với trình độ
kỹ thuật, cơng nghệ mới trong sản xuất và đồng thời phải đào tạo nhân lực
trình độ cao và chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều

kiện KH&CN đã trở thành cơ sở và động lực chủ yếu của sự phát triển KTXH [36, tr.5].
Thứ hai, là những mâu thuẫn và thách thức nảy sinh từ bản thân nền
giáo dục
- Quá trình chuyển đổi nhanh chóng từ giáo dục tinh hoa sang đại
chúng đặt ra yêu cầu phải thực hiện đồng thời ba loại hình giáo dục với những
mục tiêu khác nhau: i) giáo dục tinh hoa (cho số ít) với mục tiêu đào tạo ra
một bộ phận nhân lực trình độ cao và chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu NNL
của CNH-HĐH trong điều kiện KH&CN đã trở thành cơ sở và động lực chủ
yếu của sự phát triển KT-XH; ii) giáo dục đại chúng (cho số đông) với mục
tiêu đào tạo số lƣợng lớn nhân lực để có thể đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH theo diện rộng; iii) giáo dục nghề nghiệp (cho bộ phận nhân lực kỹ thuật,
chƣa có điều kiện tham gia GDĐH) với mục tiêu đào tạo thợ lành nghề, đáp
ứng yêu cầu nhân lực kỹ thuật của sự phát triển KT-XH.
- Giáo dục đại học hiện nay phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ cơ
bản: i) thực hiện chƣơng trình đào tạo “đại trà” với quy mô lớn và chất lƣợng
theo mục tiêu đã xác định, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển KT-XH; ii) thực
hiện những chƣơng trình đào tạo đặc biệt: tài năng, chất lƣợng cao, tiên tiến
đạt trình độ quốc tế…đáp ứng yêu cầu NNL trình độ cao, chất lƣợng cao cho
sự nghiệp CNH-HĐH và phát triển kinh tế tri thức.
Trƣớc những mâu thuẫn và thách thức nói trên, khơng cịn cách nào
khác là phải đổi mới căn bản hệ thống GDĐH, đặt mục tiêu nâng cao chất
lƣợng lên hàng đầu. Giải quyết vấn đề này, một giải pháp thiết thực đã đƣợc
5


áp dụng ở một số trƣờng đại học trong những năm gần đây là việc triển khai
những chƣơng trình đào tạo đặc biệt (chƣơng trình đào tạo cử nhân, kỹ sƣ tài
năng, chất lƣợng cao...) bên cạnh chƣơng trình đại trà. Những trƣờng đại học
đã thành công trong việc áp dụng giải pháp này là: ĐHQGHN, ĐHQG thành
phố Hồ Chí Minh, Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội, Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Hà
Nội, Trƣờng ĐH Xây dựng v.v...Các mơ hình đào tạo tài năng, chất lƣợng cao

trong trƣờng đại học ngày càng có xu hƣớng đƣợc nhân rộng trong nhiều cơ
sở đào tạo với mục tiêu tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có để tập trung đào
tạo chất lƣợng cao một số ngành KHCB, kỹ thuật, công nghệ và kinh tế, xã
hội nhằm tạo ra bƣớc đột phá để nâng cao chất lƣợng đào tạo chung của nhà
trƣờng.
Qua nghiên cứu các mơ hình đào tạo tài năng, chất lƣợng cao trong một
số trƣờng đại học trọng điểm trong thời gian qua cho thấy, việc xây dựng và
hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo phù hợp để thực hiện các chƣơng trình
đào tạo đặc biệt là hết sức cần thiết. Tuy vậy, cho đến nay việc nghiên cứu lý
luận và tổng kết kinh nghiệm về mơ hình này vẫn chƣa đƣợc đặt ra một cách
cụ thể. Hầu hết các trƣờng đại học tập trung vào việc tổng kết, đánh giá chất
lƣợng và hiệu quả đào tạo sau một giai đoạn nhất định, nhằm rút ra những bài
học kinh nghiệm trong tổ chức đào tạo, chƣa nơi nào quan tâm nghiên cứu về
mơ hình quản lý đào tạo và đặt nhiệm vụ xây dựng và hồn thiện mơ hình này
để thực hiện các chƣơng trình đào tạo đặc biệt nhƣ một nhiệm vụ thƣờng
xun. Mặc dù mơ hình quản lý này đang tồn tại và thực hiện chức năng quản
lý đào tạo ở các trƣờng đại học trọng điểm, nhƣng nó cịn khá nhiều nhƣợc
điểm, làm hạn chế chất lƣợng đào tạo và hiệu quả quản lý. Bởi vậy, việc
nghiên cứu và xác lập cơ sở lý luận, khảo sát, phân tích mơ hình quản lý ở
một số trƣờng đại học, tìm ra giải pháp để hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo
các chƣơng trình tài năng, chất lƣợng cao trong trƣờng đại học là một yêu cầu
6


cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Với những lý do đó, tơi chọn đề tài nghiên
cứu của luận án là: “Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao trong các trường đại học Việt Nam”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong trƣờng đại

học đƣợc nhận diện một cách rõ nét thông qua các cơ sở lý luận cũng nhƣ kinh
nghiệm ở một số quốc gia tiêu biểu.
- Mơ hình quản lý đào NNL chất lƣợng cao trong các trƣờng đại học ở nƣớc
ta sẽ đƣợc hoàn thiện hơn và phát huy đƣợc hiệu quả trong công tác quản lý trên cơ
sở thực hiện đồng bộ một số giải pháp cơ bản đƣợc luận án nghiên cứu và đề xuất.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thực hiện các nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn để thu thập thông tin
về đào tạo và phát triển NNL chất lƣợng cao, kinh nghiệm quản lý các
chƣơng trình đào tạo và phát triển NNL chất lƣợng cao trong GDĐH ở một số
quốc gia đã thành công trong việc xây dựng và hồn thiện mơ hình quản lý
đào tạo NNL chất lƣợng cao trong GDĐH.
- Thực hiện các khảo sát thực tế mơ hình quản lý đào tạo NNL chất
lƣợng cao trong một số trƣờng đại học ở nƣớc ta, trong đó tập trung nghiên
cứu sâu (nghiên cứu điển hình - case study) về mơ hình quản lý đào tạo NNL
chất lƣợng cao ở ĐHQGHN.
- Tổ chức các hội thảo và phỏng vấn sâu, kết hợp thực nghiệm để đề
xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện mơ hình quản lý đào tạo NNL
chất lƣợng cao trong trƣờng đại học ở nƣớc ta.
7


3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý đào tạo trong trƣờng đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Mơ hình quản lý đào tạo NNL chất lƣợng cao trong trƣờng đại học.

4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý đào tạo chất lƣợng cao ở một số trƣờng đại học trọng

điểm của nƣớc ta.
4.2. Phạm vi đối tượng nghiên cứu
Lý thuyết và thực tiễn về xây dựng mô hình quản lý đào tạo NNL chất
lƣợng cao trong trƣờng đại học.
4.3. Phạm vi thời gian nghiên cứu
Mơ hình quản lý đào tạo NNL chất lƣợng ở một số trƣờng đại học trọng
điểm trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây.

5. Giả thuyết nghiên cứu
- Mơ hình quản lý đào tạo NNL chất lƣợng cao trong trƣờng đại học
còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý các chƣơng trình đào tạo tài
năng, chất lƣợng cao, tiên tiến đạt trình độ quốc tế hiện nay.

8


- Mơ hình quản lý đào tạo NNL chất lƣợng cao trong trƣờng đại học
đƣợc hoàn thiện theo hƣớng xây dựng một hệ thống quản lý chuyên nghiệp
với sự đầu tƣ đầy đủ các nguồn lực để thực hiện.
6. Luận điểm bảo vệ
- Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt về NNL chất lƣợng cao diễn ra
trên phạm vi toàn cầu, các trƣờng đại học Việt Nam không thể chỉ đào tạo
một chƣơng trình đồng nhất, mang tính đại trà áp dụng cho tất cả các đối
tƣợng, mà phải thực hiện những chƣơng trình đặc biệt: tài năng, chất lƣợng
cao, tiến tiến đạt trình độ quốc tế nhằm tạo ra bƣớc đột phá về chất lƣợng đào
tạo, đáp ứng yêu cầu NNL của sự nghiệp CNH-HĐH trong giai đoạn đổi mới.
- Để tổ chức thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả những chƣơng trình đào
tạo đặc biệt, cần phải có những mơ hình quản lý thích hợp. Bởi vậy, hồn thiện
mơ hình quản lý đào tạo NNL chất lƣợng cao trong trƣờng đại học phải xuất
phát từ mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ của các chƣơng trình đào tạo đặc biệt,

phải đổi mới căn bản mơ hình và phƣơng thức quản lý nhà trƣờng theo tiêu
chuẩn các trƣờng đại học tiên tiến ở các nƣớc phát triển.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phân tích, tổng hợp các tài liệu về lý thuyết đào tạo và phát triển NNL
chất lƣợng cao thông qua GDĐH.
- Phân tích các chính sách phát triển NNL chất lƣợng cao của một số
nƣớc trên thế giới và Việt Nam.

9


- Các tài liệu liên quan đến lý thuyết về mơ hình đào tạo và mơ hình
quản lý đào tạo, các tài liệu tổng kết kinh nghiệm xây dựng mô hình quản lý
đào tạo NNL chất lƣợng cao trong GDĐH ở một số nƣớc trên thế giới và ở
Việt Nam.
- Phân tích các nguồn tài liệu sẵn có về kinh nghiệm xây dựng mơ hình
quản lý đào tạo NNL chất lƣợng cao ở ĐHQGHN, một trong những đại học đi
đầu trong cả nƣớc về thực hiện các chƣơng trình đào tạo tài năng, chất lƣợng
cao bậc đại học.
Phƣơng pháp quan sát tham dự và không tham dự, quan sát trong bối
cảnh tự nhiên đƣợc vận dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu. Phƣơng pháp
quan sát kết hợp phƣơng pháp chuyên gia đƣợc chú trọng trong quá trình thảo
luận các vấn đề nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát các mơ hình quản lý đào tạo trong thực tiễn ở một số trƣờng
đại học trọng điểm để nhận diện các thuộc tính, các tính chất của đối tƣợng
nghiên cứu.
- Quan sát tham dự và không tham dự đƣợc vận dụng trong quá trình

nghiên cứu thực tiễn.
7.3. Phương pháp chuyên gia
7.3.1. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
Bảng hỏi đƣợc xây dựng gồm các câu hỏi nhằm làm rõ những thông tin
cơ bản sau:

10


- Đánh giá về việc đầu tƣ các nguồn lực cho việc thực hiện các chƣơng
trình đào tạo tài năng, chất lƣợng cao ở ĐHQGHN: nguồn nhân lực, nguồn tài
chính, cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu, sách tham khảo...
- Đánh giá kết quả và hiệu quả đào tạo, mơ hình quản lý đào tạo.
- Đánh giá những hạn chế của công tác quản lý và đề xuất giải pháp
hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo.
- Đánh giá về các tiêu chí CBKH đầu đàn, đầu ngành của ĐHQGHN,
tính khả thi của việc quy hoạch đội ngũ CBKH theo tiêu chí đã xây dựng, các
giải pháp áp dụng trong việc xây dựng đội ngũ GV của các chƣơng trình đào
tạo tài năng, chất lƣợng cao.
Chọn mẫu khảo sát:
- Để khảo sát về mơ hình quản lý đào tạo NNL chất lƣợng cao ở
ĐHQGHN, tác giả đã chọn mẫu khảo sát với 300 đối tƣợng là SV HCNCLC
đang học tại một số ngành đào tạo cơ bản của ĐHQGHN.
Nguyên tắc chọn mẫu: dung lƣợng mẫu đƣợc xác định trên cơ sở lựa
chọn ngẫu nhiên. Điều này cho phép vừa có sự phân tổ, vừa có thể tổng hợp
các kết quả thu đƣợc qua khảo sát các đối tƣợng, sử dụng kỹ thuật phân tích
bảng chéo (cross tabular) và hồi quy đa biến (multivariate regession analysis)
trong q trình phân tích.
- Để khảo sát về các tiêu chí CBKH đầu đàn, đầu ngành, tác giả chọn
200 mẫu với đối tƣợng là các nhà khoa học, các nhà quản lý trong và ngồi

ĐHQGHN.

7.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Để thu thập thơng tin định tính, tác giả đã thực hiện 20 cuộc phỏng vấn
sâu với các đối tƣợng là các nhà quản lý của các trƣờng đại học thành viên,
các khoa trực thuộc ĐHQGHN, các GV trực tiếp giảng dạy và quản lý
11


HCNCLC của các đơn vị đào tạo. Để thực nghiệm các giải pháp, tác giả đã
tham gia tổ chức một số cuộc toạ đàm khoa học (Roundtable) tại đơn vị đào
tạo với các đối tƣợng là các GV, CBQL trực tiếp tham gia quản lý và giảng
dạy HCNCLC với chủ đề chính là trao đổi về tính khả thi của một số giải
pháp hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo NNL chất lƣợng cao ở ĐHQGHN,
trong đó đề cập nhiều nhóm giải pháp về nâng cao năng lực của đội ngũ GV.
7.3.3. Phương pháp hội đồng
Tổ chức các hội nghị bàn tròn (Roundtable) để thảo luận, lấy ý kiến
chuyên gia về một số vấn đề thực tiễn, kinh nghiệm tổ chức và quản lý đào
tạo chất lƣợng cao, những ý kiến về các nhóm giải pháp nhằm hồn thiện mơ
hình quản lý đào tạo NNL chất lƣợng cao trong các trƣờng đại học.

8. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các trang bìa, mục lục, danh mục các chữ
viết tắt, danh mục các bảng, biểu, hình vẽ, tài liệu tham khảo, phục lục, nội
dung luận án đƣợc trình bày trong ba chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quản lý đào tạo nguồn nhân
lực chất lƣợng cao trong giáo dục đại học ở một số quốc gia
Chƣơng 2: Mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao
trong một số trƣờng đại học ở nƣớc ta
Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý tạo nguồn nhân lực

chất lƣợng cao trong các trƣờng đại học ở nƣớc ta

12


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Mơ hình quản lý đào tạo NNL chất lƣợng cao trong các trƣờng đại học
là vấn đề khá mới mẻ trong quản lý nhà trƣờng ở nƣớc ta. Do ảnh hƣởng của
kinh tế thị trƣờng và nhu cầu NNL cho sự nghiệp phát triển KT-XH, các
trƣờng đại học đều phải mở rộng quy mô đào tạo để tiếp nhận nhu cầu học tập
của xã hội, trong khi các nguồn lực về đội ngũ GV, cán bộ quản lý, cơ sở vật
chất, tài chính còn rất hạn hẹp. Nguyên nhân này đã khiến cho chất lƣợng đào
tạo của các trƣờng đại học giảm sút đến mức báo động. Nhằm khắc phục tình
trạng xuống cấp ngày một nghiêm trọng về chất lƣợng, một số trƣờng đại học
lớn nhƣ Trƣờng ĐH Tổng hợp Hà Nội (nay là ĐHQGHN), Trƣờng ĐH Sƣ
phạm Hà Nội, Trƣờng ĐH Bách khoa Hà Nội... đã tích cực tìm những giải
pháp để đổi mới mơ hình quản lý, nâng cao chất lƣợng đào tạo. Ngồi việc
thực hiện các chƣơng trình đào tạo “đại trà” áp dụng cho nhiều đối tƣợng với
quy mô lớn, một số trƣờng đại học nói trên tổ chức những mơ hình đào tạo
đặc biệt nhƣ tổ chức đào tạo tài năng, chất lƣợng cao trong chƣơng trình đào
tạo đại học và sau đó là chƣơng trình SĐH. Các mơ hình đào tạo này giống
nhƣ mơ hình “lớp chọn” ở bậc THPT đã tổ chức tuyển chọn và đào tạo, bồi
13



dƣỡng những SV tài năng, chất lƣợng cao, cung cấp đội ngũ cán bộ KHKT có
trình độ cao và chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc trong
điều kiện chuyển đổi nền kinh tế và KH-CN theo hƣớng hội nhập quốc tế.
Mặc dù các mơ hình đào tạo đặc biệt này đã khá ổn định và thu đƣợc
kết quả rất khả quan, nhƣng hầu hết các trƣờng đều mới chỉ coi đó là những
“mơ hình thí điểm” và là một “giải pháp tình thế” để cải thiện chất lƣợng đào
tạo, chƣa có trƣờng nào nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm và xây dựng mơ
hình quản lý đào tạo các chƣơng trình đặc thù này.
Tình hình nghiên cứu lý thuyết liên quan đề tài của luận án có thể phân
ra thành một số nội dung sau đây:
Thứ nhất, về vấn đề tào tạo NNL chất lƣợng cao trong GDĐH, qua
khảo sát các nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế cho thấy đây là một lĩnh vực
còn tƣơng đối mới mẻ. Hầu hết các tài liệu công bố gần đây chủ yếu đề cập
vấn đề về quản lý và phát triển NNL; chính sách đào tạo NNL chất lƣợng cao;
chính sách phát hiện, bồi dƣỡng và sử dụng nhân tài... Chẳng hạn cơng trình
nghiên cứu “Quản lý nguồn nhân lực” của Paul Hersey và Ken Blanc Hard
(bản dịch của NXB Chính trị Quốc gia, 1995) và cơng trình nghiên cứu về
“Quản trị nguồn nhân lực” của Trần Kim Dung (NXB Giáo dục, Hà Nội
2001) đề cập chủ yếu về các lý thuyết và kỹ năng quản lý NNL. Các cơng
trình nghiên nghiên cứu này chƣa đề cập vấn đề tổ chức và quản lý đào tạo
chất lƣợng cao trong GD ĐH.
Thứ hai, về đánh giá chất lƣợng đào tạo và mơ hình tổ chức đào tạo, có
một số cơng trình đã tập trung nghiên cứu vấn đề về hệ thống GDĐH, kiểm
định và đánh giá chất lƣợng đào tạo NNL trong GDĐH...Cơng trình của
Nguyễn Đức Chính về kiểm định chất lƣợng trong GDĐH (NXB ĐHQGHN,
2002), tập trung phân tích các lý thuyết kiểm định chất lƣợng và mơ hình
kiểm định và đảm bảo chất lƣợng trong GDĐH. Cơng trình của Vũ Ngọc Hải,
14



Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức về giáo dục Việt Nam-đổi mới và phát triển
hiện đại hóa (NXB Giáo dục, 2007) trên cơ sở thu thập và phân tích các tài
liệu về giáo dục Việt Nam trong giai đoạn từ 1986-2004 đã tập trung phân
tích những điều kiện của chất lƣợng và hiệu quả giáo dục Việt Nam, trong đó
có GDĐH, những chiến lƣợc và chính sách giáo dục Việt Nam trong thời kỳ
CNH-HĐH. Cơng trình “Giáo dục đại học, chất lƣợng và đánh giá” của nhiều
tác giả do Trung tâm đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu phát triển
giáo dục thuộc ĐHQGHN biên tập (NXB ĐHQGHN 2005) đã tập hợp các bài
viết của các nhà nghiên cứu và quản lý giáo dục về những điều kiện của chất
lƣợng GD ĐH, nhƣ GV, quản lý, phƣơng pháp đào tạo, cơ sở vật chất…
Thứ ba, về mơ hình quản lý các chƣơng trình đào tạo NNL chất lƣợng
cao có cơng trình của Samuel Schuman, Trƣờng ĐH Minnesota, Morris, Hoa
Kỳ (1995) giới thiệu mơ hình quản lý các chƣơng trình tài năng trong GDĐH
Hoa Kỳ (Hội đồng quốc gia các chƣơng trình tài năng đại học Hoa Kỳ National Collegiate Honors Council- xuất bản). Trong đó phân tích kinh
nghiệm tổ chức các chƣơng trình tài năng (Honors Programs) trong các
trƣờng đại học ở Hoa Kỳ. Điều đáng chú ý là chƣa có một cơng trình nghiên
cứu nào ở trong nƣớc đề cập vấn đề này.
Thứ tƣ, về lĩnh vực phát triển NNL, gần đây đã có một số nghiên cứu
đƣợc cơng bố ở trong nƣớc, nhƣ các cơng trình: “Phát triển NNL - kinh
nghiệm thế giới và thực tiễn Việt Nam” của Trần Văn Tùng và Lê Thị Ái
Lâm (1996); “Phát triển NNL thông qua GD-ĐT ở một số nƣớc Đông Á: kinh
nghiệm đối với Việt Nam” của Lê Thị Ái Lâm (2003); “ Nhân tài trong chiến
lƣợc phát triển quốc gia” của Nguyễn Khắc Hƣng và Phan Xuân Dũng
(2004); “Đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng NNL tài năng - kinh nghiệm của thế
giới” của Trần Văn Tùng (2005); “Khảo lƣợc về kinh nghiệm phát hiện, đào
tạo và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam” của Phạm Hồng Tung (2005).
15



Hầu hết các cơng trình nêu trên đều đi sâu phân tích vai trị của NNL
đối với phát triển KT-XH, đồng thời đƣa ra các mơ hình GD-ĐT của một số
nƣớc để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc
hoạch định các chính sách đầu tƣ cho GD-ĐT, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc. Riêng cơng trình “Đào tạo, bồi dƣỡng, và sử
dụng NNL tài năng, kinh nghiệm của thế giới” của Trần Văn Tùng đã tập
trung phân tích chƣơng trình đào tạo tài năng của một số trƣờng đại học Hoa
Kỳ trong các lĩnh vực: Khoa học, Công nghệ, Kinh doanh và Quản lý. Trong
khi phân tích nội dung và kết quả các chƣơng trình đào tạo, tác giả có đề cập
tới một số nội dung của hoạt động quản lý đào tạo, nhƣ phƣơng thức tuyển
chọn, phƣơng pháp giảng dạy, xây dựng chƣơng trình, đánh giá khả năng đáp
ứng của NNL tài năng sau đào tạo với yêu cầu khắt khe của thị trƣờng lao
động, xem nhƣ là những phác hoạ ban đầu về mơ hình quản lý đào tạo NNL
chất lƣợng cao trong GDĐH. Tuy nhiên, công trình đó vẫn chƣa đi sâu nghiên
cứu về mơ hình quản lý đào tạo, bởi vậy chƣa thấy rõ đƣợc vai trị của cơng
tác quản lý trong việc tổ chức và thực hiện các chƣơng trình đào tạo tài năng,
chất lƣợng cao trong các trƣờng đại học.
Qua việc phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu lý thuyết liên quan
đề tài luận án cho thấy vấn đề mơ hình quản lý đào tạo NNL chất lƣợng cao
trong trƣờng đại học còn là vấn đề khá mới mẻ, hầu nhƣ chƣa đƣợc nghiên
cứu một cách thấu đáo ở các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế.
Nghiên cứu tình hình thực tiễn mơ hình đào tạo NNL chất lƣợng cao
trong các trƣờng đại học ở nƣớc ta đã cho thấy một bức tranh khá rõ nét về
mơ hình tổ chức và quản lý đào tạo một số chƣơng trình đặc biệt bậc đại học
nhƣ: cử nhân (kỹ sƣ) tài năng, cử nhân (kỹ sƣ) chất lƣợng cao xuất hiện vào
những năm 90 của thế kỷ trƣớc. Từ năm 1995, Trƣờng ĐHKHTN thuộc
ĐHQGHN đã quyết định xây dựng chƣơng trình và chuẩn bị các điều kiện để
16



tổ chức thực hiện một chƣơng trình đào tạo đặc biệt vào thời điểm chƣơng
trình “đại trà” với chất lƣợng bình qn đƣợc thực hiện chủ yếu đang chiếm
vị trí độc tơn trong tất cả các trƣờng đại học, đó là Chương trình cử nhân
khoa học tài năng (B.Sc. of Honors program). Đến năm 1997, chƣơng trình
này chính thức đƣợc tổ chức đào tạo ở một số ngành KHCB nhƣ: Toán học,
Cơ học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa lý, Địa chất, Khí tƣợng - Thuỷ văn,
Hải dƣơng học, Khoa học mơi trƣờng. Chƣơng trình này dành cho những SV
đặc biệt xuất sắc, có năng khiếu về một ngành KHCB để tạo nguồn nhân tài
KHCN, với yêu cầu trình độ cao hơn và nội dung rộng hơn, sâu hơn so với
chƣơng trình đào tạo chuẩn. Chƣơng trình này đặt mục tiêu chất lƣợng đạt
chuẩn quốc tế. Việc tổ chức và quản lý chƣơng trình này đƣợc thực hiện trong
một hệ đào tạo riêng, gọi là Hệ cử nhân khoa học tài năng (viết tắt là
HCNTN). Đến nay, Hệ này đã tổ chức đào tạo đƣợc 10 năm (1997-2007) và
đã đạt đƣợc những thành quả đáng ghi nhận, chất lƣợng đào tạo đạt chuẩn
quốc tế.
Phát huy thành quả đạt đƣợc trong đào tạo HCNTN, bắt đầu từ 2001,
ĐHQGHN triển khai thực hiện Dự án đào tạo HCNCLC ở hầu hết các đơn vị
đào tạo, mở rộng thêm nhiều ngành đào tạo thuộc các nhóm ngành Khoa học
Xã hội, Nhân văn, Kinh tế, Luật... thu hút nhiều SV tham gia. Chƣơng trình
đào tạo chất lƣợng cao về cơ bản dựa theo chƣơng trình đào tạo chuẩn hiện
hành, đƣợc cải tiến, nâng cao để áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy và học
tập tiên tiến nhằm đạt hiệu quả tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng cao hơn.
Chƣơng trình này dành cho những SV khá, giỏi của một số ngành KHCB,
công nghệ cao và những ngành KT-XH mũi nhọn để đào tạo NNL chất lƣợng
cao. Chƣơng trình này đặt mục tiêu chất lƣợng theo chuẩn khu vực, từng bƣớc
mở rộng áp dụng chung cho hệ đào tạo chính quy đại trà, nhằm tiến tới mục
tiêu chất lƣợng cao trong tất cả các ngành đào tạo của ĐHQGHN.
17



Cũng tại thời điểm trên, một số trƣờng đại học trọng điểm khác cũng bắt
đầu chuẩn bị các điều kiện để mở các hệ đào tạo chất lƣợng cao bên cạnh hệ chính
quy đại trà, nhằm mục đích trƣớc mắt là tập trung đào tạo chất lƣợng cao một
ngành để tạo nguồn GV, CBKH cho nhà trƣờng. Trƣờng ĐH Bách khoa Hà Nội,
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội và sau này là một số trƣờng đại học khác ở phía
Nam nhƣ ĐHQG thành phố HCM, ĐH Sƣ phạm Thành phố HCM…là những
trƣờng điển hình trong việc áp dụng đào tạo các chƣơng trình tài năng, chất lƣợng
cao ở một số ngành học. Tuy nhiên, nhƣ đã nói ở trên, cho đến nay vẫn chƣa có
cơ sở đào tạo nào tổ chức đánh giá kết quả, tổng kết kinh nghiệm quản lý đào
tạo, do đó cũng chƣa có nơi nào đặt ra vấn đề xây dựng và hồn thiện mơ hình
quản lý đào tạo nhƣ một hiện tƣợng mới trong quản lý nhà trƣờng.
Năm 2004, ĐHQGHN đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu đề tài
“Xác lập cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy trình đào tạo, bồi dƣỡng và
sử dụng NNL tài năng”. Đề tài đã đƣợc triển khai theo 13 nhánh nghiên cứu
độc lập, từ đó hình thành cơ sở lý luận cho việc tuyển chọn, đào tạo, bồi
dƣỡng và sử dụng NNL tài năng trong các lĩnh vực: Khoa học, Công nghệ,
Kinh doanh và Quản lý. Mặc dù đây là một đề tài đặc biệt cấp nhà nƣớc,
nhƣng vấn đề xây dựng mơ hình quản lý đào tạo NNL tài năng lại không đƣợc
chú ý tới. Hơn nữa, việc triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào
thực tiễn vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn. Tình hình trên đã cho thấy, việc
nghiên cứu một cách có hệ thống các quan điểm về xây dựng và hồn thiện
mơ hình quản lý đào tạo NNL chất lƣợng cao trong các trƣờng đại học Việt
Nam là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Thực tiễn đào tạo NNL chất lƣợng cao trên thế giới diễn ra khá phong
phú. Các mơ hình GDĐH của mỗi quốc gia phát triển đều thể hiện rất rõ quan
điểm giáo dục chất lƣợng cao và gắn bó mật thiết giữa đào tạo chất lƣợng cao
với nền kinh tế. Hiện nay, ngƣời ta đều nhận thấy rằng mơ hình GDĐH của
18



Hoa Kỳ là mơ hình đƣợc nhiều quốc gia thừa nhận là tốt nhất. Nền GDĐH
này không chỉ đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng trong nhân dân mà còn chú
trọng tới việc đáp ứng yêu cầu riêng biệt của từng cá nhân thơng qua các
chƣơng trình đào tạo đặc biệt, nhƣ đào tạo tài năng, chất lƣợng cao. Chƣơng
trình đào tạo tài năng ở Hoa Kỳ ra đời rất sớm và đƣợc áp dụng ở nhiều
trƣờng đại học. Harvard là một trong những trƣờng đại học danh tiếng ở Hoa
Kỳ đã cơng bố các chƣơng trình đào tạo NNL tài năng (BEST: tài năng về
KH-CN, HP và EP: tài năng về lĩnh vực quản lý, kinh doanh). Những chƣơng
trình do Trƣờng ĐH Harvard xây dựng đã đƣợc nhiều trƣờng đại học trên thế
giới áp dụng.
Chƣơng trình đào tạo cơng chức nhà nƣớc của Trƣờng Hành chính
Quốc gia Pháp (Ecole Nationale d’ Aministration - ENA) có tiếng vang khắp
thế giới. Đây là một mơ hình đào tạo chất lƣợng cao đang thu hút sự chú ý
không chỉ trong nƣớc mà cả ở ngoài nƣớc. Hàng năm, ENA chỉ thu nhận một
số lƣợng hạn chế SV trong nƣớc tham dự (khoảng từ 100 đến 120 SV mỗi
năm) và tổ chức thành một lớp. Trong lớp, một nửa số SV đƣợc tuyển trực
tiếp từ những SV xuất sắc đã hoàn thành chƣơng trình đại học năm thứ tƣ;
một bộ phận khác đƣợc tuyển chọn từ các cơng chức nhà nƣớc có tối thiểu 5
năm kinh nghiệm và một bộ phận nhỏ còn lại tuyển từ cơng chức thuộc khu
vực tƣ có tối thiểu 8 năm kinh nghiệm. ENA cũng phối hợp với IPA (Institue
for Public Administration) thu nhận SV từ nhiều nƣớc triên thế giới tham dự.
Kể từ năm 1945 đến nay, hơn 2000 ngƣời nƣớc ngoài đã đƣợc đào tạo tại
ENA (trong khi đó cũng chỉ có 5000 cơng chức của Pháp đƣợc đào tạo ở đây).
Công tác phát hiện, đào tạo và bồi dƣỡng nhân tài đƣợc Đảng Cộng sản
và Nhà nƣớc Trung Quốc đặc biệt quan tâm. Chiến lƣợc nhân tài do Đảng
Cộng sản Trung Quốc đề ra đã tạo cơ chế và chính sách thuận lợi trong việc
thực hiện thành cơng nhiều mơ hình đào tạo nhân tài ở nƣớc này. Với hoàn
19



cảnh kinh tế khó khăn và khả năng đầu tƣ ngân sách hạn hẹp, không thể đầu
tƣ theo kiểu dàn trải, năm 1993 Trung Quốc triển khai chƣơng trình 211 nhằm
xây dựng “100 trƣờng đại học đạt chuẩn”, mỗi trƣờng lại lựa chọn một số
ngành đào tạo có tiềm lực tốt về đào tạo, nghiên cứu và thế mạnh cạnh tranh
để tập trung đầu tƣ phát triển theo chuẩn các trƣờng tiên tiến trên thế giới.
Tháng 5/1998, Chính phủ Trung Quốc đã phê duyệt và triển khai Đề án 985
nhằm đầu tƣ xây dựng một số trƣờng đại học đạt đẳng cấp quốc tế, trong đó
ƣu tiên cho hai trƣờng đại học hàng đầu là ĐH Bắc Kinh và ĐH Thanh Hoa.
Trung Quốc cũng mở các lớp năng khiếu hoặc lớp chuyên trong các trƣờng
THPT. Hàng năm, các trƣờng THPT giới thiệu những HS xuất sắc nhất của
trƣờng để dự tuyển vào các Trƣờng ĐH Bắc Kinh và ĐH Thanh Hoa. Nhà
nƣớc cho phép hai trƣờng đại học này đƣợc tổ chức tuyển chọn những HS
xuất sắc nhất trong cả nƣớc trƣớc khi tổ chức tuyển sinh vào các trƣờng đại
học, cao đẳng khác. Vào tháng giêng hàng năm, Trƣờng ĐH Thanh Hoa thành
lập hội đồng xét tuyển 600 trên 2000 hồ sơ đăng ký (trong tổng số 6000 HS
xuất sắc nhất trong cả nƣớc đƣợc giới thiệu) để phỏng vấn, thông báo công
khai trên website của nhà trƣờng. Sau đó, tổ chức thi viết các mơn Tốn, Vật
lý, tiếng Anh để quyết định chọn 300 SV vào ĐH Thanh Hoa.
Tóm lại, phần lớn các cơng trình nghiên cứu ở trong nƣớc và nƣớc
ngoài đều tập trung vào nghiên cứu về quy trình tổ chức đào tạo NNL chất
lƣợng cao trong GDĐH, nhƣ: quy trình tuyển sinh, quy trình tổ chức đào tạo,
đánh giá kết quả và chính sách sử dụng sản phẩn đào tạo. Hầu nhƣ chƣa có
cơng trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề mơ hình quản lý đào tạo NNL chất
lƣợng cao với các chƣơng trình đào tạo đặc biệt: tài năng, chất lƣợng cao, tiên
tiến đạt trình độ quốc tế... nhƣ một nội dung mới của công tác quản lý nhà
trƣờng.

20



×