Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở huyện tam nông, tỉnh phú thọ theo định hướng phân luồng học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 159 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN CHUNG THỦY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM NÔNG,
TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN CHUNG THỦY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM NÔNG,
TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 8 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bích Loan

HÀ NỘI – 2019



LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả bản luận văn xin đƣợc bày tỏ lòng cảm
ơn đến tập thể các Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sỹ, cán bộ, giảng viên trong Khoa
Quản lý giáo dục, trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận
tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Phó giáo
sƣ, Tiến sĩ Đỗ Thị Bích Loan, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã ln tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tơi trong q trình nghiên cứu và thực hiện
bản luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Giáo dục và Đào tạo Tam Nơng, tỉnh
Phú Thọ, Ban Giám hiệu, giáo viên các trƣờng trung học cơ sở đã cung cấp tƣ
liệu, tham gia khảo sát và giúp đỡ tơi trong nghiên cứu hồn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và các đồng
nghiệp ở Trƣờng trung học cơ sở Hƣng Hóa, Huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ
và gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình
chuẩn bị tƣ liệu, nghiên cứu hồn thành bản luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng trong q trình nghiên cứu, luận văn
khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong hội đồng khoa học, q thầy cơ giáo và
đồng nghiệp chỉ dẫn, đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2019
Tác giả

Nguyễn Chung Thuỷ

i


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu luận văn
của tôi.
Tác giả luận văn

Nguyễn Chung Thuỷ

ii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GD và ĐT

Giáo dục và Đào tạo

CBQL

Cán bộ quản lý

CB,GV, NV

Cán bộ, giáo viên, nhân viên

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa




Cao đẳng

CSVC

Cơ sở vật chất

DN

Dạy nghề

ĐH

Đại học

GDHN

Giáo dục hƣớng nghiệp

GDTX

Giáo dục thƣờng xuyên

GV

Giáo viên

HĐGDHN

Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp


HS

Học sinh

KTTH-HN

Kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp

NPT

Nghề phổ thông

KT - XH

Kinh tế - Xã hội

PTDTNT

Phổ thông dân tộc nội trú

QLGD

Quản lý giáo dục

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

THCN


Trung học chuyên nghiệp

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

SX

Sản xuất

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................... iii
MỤC LỤC ............................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................... x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, H NH ................................................................ xii
MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH
HƢỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH ............................................................. 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh trung học cơ sở theo định hƣớng phân luồng học sinh.................. 7
1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động giáo dục hướng nghiệp và phân luồng
học sinh

............................................................................................ 7

1.1.2. Nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
trung học cơ sở theo định hướng phân luồng học sinh ..................................... 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu ..................... 12
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường phổ thông ................... 12
1.2.2. Hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp ................................................ 13
1.2.3. Hoạt động giáo dục ............................................................................... 14
1.2.4. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp........................................................ 15
1.2.5. Phân luồng trong giáo dục và phân luồng học sinh ............................. 15
1.2.6. Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở ............................ 16
1.2.7. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng
học sinh ................................................................................................. 17
1.2.8. Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân
luồng học sinh ................................................................................................ 17
iv


1.3. Lý luận về giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở ........... 17
1.3.1. Một số lý thuy t nền tảng c a giáo dục hướng nghiệp cho học sinh .... 18
1.3.2. Ý nghĩa c a giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở ...... 22
1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ, nội dung, quy trình, các hình thức giáo dục
hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở .................................................. 23

1.4. Cơ sở lý luận của phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ......................... 27
1.4.1. Cơ sở tâm sinh lý c a phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ............. 27
1.4.2. Cơ sở giáo dục học c a phân luồng học sinh ....................................... 29
1.4.3. Cơ sở kinh t , xã hội c a phân luồng học sinh ..................................... 30
1.5. Giáo dục hƣớng nghiệp theo định hƣớng phân luồng học sinh ..................... 30
1.5.1. Người lao động có nghề là mục tiêu c a giáo dục hướng nghiệp ........ 30
1.5.2. Giáo dục hướng nghiệp phải đáp ứng được sự thay đổi c a điều kiện
kinh t - xã hội ................................................................................................. 31
1.5.3. Giáo dục hướng nghiệp hướng tới mơ hình người lao động có nghề
trong bối cảnh mới .......................................................................................... 33
1.5.4. Giáo dục hướng nghiệp cần tạo luồng học sinh theo các hướng chọn
nghề trên cơ sở xác định được nghề phù hợp ................................................. 34
1.6. Quản lý giáo dục hƣớng nghiệp theo định hƣớng phân luồng học sinh
của Hiệu trƣởng trƣờng trung học cơ sở ...................................................... 35
1.6.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ c a Hiệu trưởng trường trung học cơ sở . 35
1.6.2. Giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh, những yêu
cầu đặt ra cho công tác quản lý c a Hiệu trưởng trường trung học cơ sở......... 35
1.7. Nội dung quản lý giáo dục hƣớng nghiệp theo định hƣớng phân luồng
học sinh của Hiệu trƣởng trƣờng trung học cơ sở........................................... 36
1.7.1. Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục hướng nghiệp theo định
hướng phân luồng học sinh ............................................................................. 36
1.7.2. Quản lý việc thực hiện nội dung giáo dục hướng nghiệp ........................... 36
1.7.3. Quản lý các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định
hướng phân luồng học sinh................................................................................ 38
v


1.7.4. Quản lý các điều kiện đảm bảo phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp
theo định hướng phân luồng học sinh ................................................................. 40
1.7.5. Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định

hướng phân luồng học sinh................................................................................ 41
1.8. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp theo định
hƣớng phân luồng học sinh của Hiệu trƣởng trƣờng trung học cơ sở.................... 45
1.8.1. Y u tố ch quan ....................................................................................... 45
1.8.1.3. Trình độ, năng lực c a đội ngũ giáo viên làm công tác hướng nghiệp ..... 46
1.8.2. Y u tố khách quan ................................................................................... 47
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................. 49
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN
TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN LUỒNG
HỌC SINH ............................................................................................ 50
2.1. Khái quát về huyện Tam Nơng, thị trấn Hƣng Hóa ................................. 50
2.1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh t - xã hội huyện Tam Nông, tỉnh
Phú Thọ ........................................................................................................... 50
2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục trung học cơ sở huyện Tam Nơng, tỉnh
Phú Thọ ........................................................................................................... 51
2.1.3. Tình hình phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ .................................................................................................... 52
2.2. Giới thiệu về khảo sát ................................................................................. 53
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ..................................................................................... 53
2.2.2. Nội dung khảo sát.................................................................................... 53
2.2.3. Quy mô mẫu khảo sát .............................................................................. 54
2.2.4. Địa bàn khảo sát ................................................................................... 54
2.2.5. Phương pháp khảo sát ............................................................................. 55
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở huyện
Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hƣớng phân luồng học sinh.............................. 58
vi


2.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học

sinh trung học cơ sở theo định hướng phân luồng học sinh .................................. 58
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh trung học cơ sở theo định hướng phân luồng học sinh .................................. 60
2.3.3. Thực trạng các hình thức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
THCS theo định hướng phân luồng học sinh........................................................ 62
2.3.4. Thực trạng các điều kiện đảm bảo thực hiện hoạt động giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh trung học cơ sở theo định hướng phân luồng học sinh ........... 70
2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho
học sinh trung học cơ sở theo định hướng phân luồng học sinh ................. 72
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ
sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hƣớng phân luồng học sinh................ 72
2.4.1. Nhận thức c a cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh đối với
việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở theo định hướng phân luồng
học sinh ............................................................................................................. 72
2.4.2. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
THCS theo định hướng phân luồng học sinh........................................................ 77
2.4.3. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh trung học cơ sở theo định hướng phân luồng học sinh ................................... 78
2.4.4. Thực trạng quản lý hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung
học cơ sở theo định hướng phân luồng học sinh................................................... 80
2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện thực hiện giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh trung học cơ sở theo định hướng phân luồng học sinh .................................. 80
2.4.6. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp
cho học sinh theo định hướng phân luồng học sinh................................................ 82
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh trung học cơ sở theo định hƣớng phân luồng học sinh ...................... 86
2.5.1. Y u tố ch quan......................................................................................... 86
2.5.2. Y u tố khách quan ..................................................................................... 87
vii



2.6. Đánh giá chung ........................................................................................ 90
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................. 94
CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN
TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN LUỒNG
HỌC SINH ............................................................................................ 96
3.1. Định hƣớng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở của Huyện Tam
Nông, tỉnh Phú Thọ ......................................................................................... 96
3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................................................ 96
3.3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hƣớng phân
luồng học sinh ....................................................................................... 98
3.3.1. Biện pháp 1: Tuyên truyền về ý nghĩa, vai trò, vị trí, mục tiêu c a giáo dục
hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh cho các cơ quan quản lý giáo
dục các cấp, các cơ sở giáo dục phổ thông và liên quan, cho cán bộ, giáo viên,
nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh và xã hội. .............................................. 98
3.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ và tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho
cán bộ, giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng
học sinh .......................................................................................................... 101
3.3.3. Biện pháp 3: Tổ chức đổi mới về nội dung, chương trình và hình thức tổ chức
giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở theo định hướng phân luồng
học sinh .......................................................................................................... 102
3.3.4. Biện pháp 4: Tổ tư vấn hướng nghiệp thực hiện hiệu quả công tác tư
vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở theo định hướng phân
luồng học sinh ........................................................................................ 104
3.3.5. Biện pháp 5: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, trang thi t bị, phương tiện
phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh ......... 106
3.3.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trong giáo dục hướng nghiệp cho
học sinh trung học cơ sở theo định hướng phân luồng học sinh.......................... 107

viii


3.3.7. Biện pháp 7: Dưới sự chỉ đạo c a Uỷ ban nhân dân huyện, sự thống nhất
c a Phòng Lao động thương binh và xã hội, Phòng Giáo dục và Đào tạo, nhà
trường phối hợp với các cơ sở đào tạo nghề, doanh nghiệp, cha mẹ học sinh và
cộng đồng để tổ chức các hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở
theo định hướng phân luồng học sinh theo nhu cầu việc làm c a địa phương .. 109
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................ 111
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ...................... 111
3.5.1. Các bước khảo nghiệm........................................................................ 112
3.5.2. K t quả khảo nghiệm ........................................................................... 112
Kết luận chƣơng 3 .................................................................................. 117
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 122
PHỤ LỤC ............................................................................................... 1

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng: 1.1. Khung lý thuyết về quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ............43
cho học sinh THCS theo định hƣớng phân luồng học sinh ............................ 43
Bảng: 2.1. Tình hình phát triền giáo dục THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 51
Bảng: 2.2. Thống kê số liệu về công tác phân luồng học sinh sau THCS. ..... 52
Bảng: 2.3. Qui mô mẫu khảo sát tại 3 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tam
Nông, Tỉnh Phú Thọ ........................................................................................ 54
Bảng: 2.4. Thang đánh giá nội dung khảo sát theo điểm trung bình .............. 58
Bảng: 2.5. Ý kiến của HS về mức độ đạt đƣợc các mục tiêu giáo dục hƣớng
nghiệp cho HS các trƣờng THCS Huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ............... 59

Bảng: 2.6. Ý kiến đánh giá của HS về kết quả thực hiện các nội dung
GDHN cho HS tại các trƣờng THCS Huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo
định hƣớng phân luồng HS ............................................................................ 61
Bảng: 2.7. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về tần xuất thực hiện các hình
thức GDHN trong trƣờng THCS huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ................. 63
Bảng: 2.8. Ý kiến đánh giá của HS về tần xuất thực hiện các hình thức GDHN
trong trƣờng THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ..................................... 64
Bảng: 2.9. Ý kiến đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện các hình
thức GDHN trong các trƣờng THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ .......... 64
Bảng: 2.10. Ý kiến đánh giá của HS về kết quả thực hiện các hình thức
GDHN cho HS THCS huyện Tam Nơng, tỉnh phú Thọ theo định hƣớng ...... 68
phân luồng HS ................................................................................................. 68
Bảng: 2.11. Thực trạng giáo viên tham gia công tác GDHN tại các trƣờng
THCS huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ năm học 2018-2019 ......................... 70
Bảng: 2.12. Mức độ đồng ý của HS với những nhận định về tầm quan trọng
của phân luồng HS sau THCS ......................................................................... 74
Bảng: 2.13. Mức độ đồng ý của CBQL, GV với những nhận định về tầm quan
x


trọng của phân luồng HS sau THCS ............................................................... 76
Bảng: 2.14. Các chỉ tiêu phân luồng sau THCS đến năm 2020 ...................... 78
định hƣớng đến năm 2023. .............................................................................. 78
Bảng: 2.15.Thực trạng thực hiện nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá
HĐGDHN cho HS theo định hƣớng phân luồng HS tại các trƣờng THCS
Huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ .................................................................. 82
Bảng: 2.16. Thực trạng mức độ thực hiện nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá
HĐGDHN cho HS theo định hƣớng phân luồng HS tại các trƣờng THCS Huyện Tam
Nông, tỉnh Phú Thọ ............................................................................................ 84
Bảng: 2.17. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến công tác quản lý

HĐGDHN theo định hƣớng phân luồng HS tại các trƣờng THCS huyện
Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ....................................................................... 89
Bảng: 3.1. Định hƣớng chỉ tiêu phân luồng sau THCS đến năm 2020 định
hƣớng đến năm 2023 của huyện Tam Nông ................................................... 96
Bảng: 3.2. Mức độ cần thiết của 7 biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý
GDHN theo định hƣớng phân luồng cho học sinh THCS ............................ 113
Bảng: 3.3. Mức độ khả thi của các biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý
GDHN theo định hƣớng phân luồng cho học sinh THCS ............................ 115

xi


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Hình: 1.1. Tam giác hƣớng nghiệp của K.K. Platonov..................................... 18
Hình: 1.2. Mơ hình tính cách RIASEC của John Holand ..................................... 19
Hình: 1.3. Mơ hình lí thuyết cây nghề nghiẹp [4]. .............................................. 20
Sơ đồ: 1.1. Vòng nghề nghiẹp [4] ...................................................................... 21
Hình: 1.4. Mơ hình lí thuyết hệ thống ................................................................ 21
Sơ đồ: 1.2. Quy trình hƣớng nghiẹp [4]. ......................................................... 25
So đồ: 1.3. Các hình thức giáo dục huớng nghiẹp cho học sinh trung học [4]. .....27
Hình: 1.5. Miền chọn nghề tối ƣu ................................................................... 31
Hình: 1.6. Sự phù hợp của con ngƣời với nghề [11]....................................... 33
Hình: 2.1. Thực trạng tham gia tập huấn về tƣ vấn hƣớng nghiệp của đội ngũ
GV hƣớng nghiệp trong các trƣờng THCS huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ . 70
Hình: 2.2. Nguyện vọng của học sinh sau tốt nghiệp THCS .......................... 73

xii


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Lựa chọn nghề nghiệp, định hƣớng tƣơng lai là vấn đề quan trọng đối
với mỗi cá nhân và thu hút sự quan tâm của xã hội. Phân luồng học sinh sau
trung học cơ sở là sự điều chỉnh hệ thống mang tính chiến lƣợc để gắn giáo
dục với các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội. Giáo dục tác động đến quá
trình hƣớng nghiệp, làm cho mỗi học sinh tự giác điều chỉnh hƣớng đi, hƣớng
chọn nghề phù hợp với năng lực, sở trƣờng bản thân và nhu cầu nghề nghiệp
của xã hội.
Giá trị nghề nghiệp chỉ đƣợc chuyển hóa thành định hƣớng nghề
nghiệp của cá nhân thơng qua một q trình giáo dục và tự giáo dục một cách
tự giác. Với chức năng cơ bản của giáo dục là xã hội hóa con ngƣời và nghề
nghiệp hóa con ngƣời, việc định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh đƣợc thực
hiện thông qua hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng. Nhiệm vụ
của trong nhà trƣờng là giúp học sinh lựa chọn đƣợc ngành nghề phù hợp với
năng lực, sở trƣờng, nguyện vọng của cá nhân và đáp ứng nhu cầu nhân lực
của xã hội.
Đảng ta khẳng định mục tiêu trong Nghị quyết Trung ƣơng: Đảm bảo
cho học sinh có trình độ trung học cơ sở có tri thức phổ thơng nền tảng đáp
ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở, trung học phổ thông phải
ti p cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau [1].
Trong nhiều năm trở lại đây, nƣớc ta đang đứng trƣớc thực tế, một bộ
phận không nhỏ thanh niên thất nghiệp hoặc phải làm những công việc không
phù hợp với sở trƣờng, năng lực của mình.Vì vậy, đã khơng tạo ra đƣợc sự
tâm huyết với nghề và hiệu quả lao động. Nguyên nhân chính là do giáo dục
hƣớng nghiệp trong các nhà trƣờng phổ thơng chƣa hiệu quả.
Trƣớc tình hình đó, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Giáo dục
1


hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông

giai đoạn 2018-2025” ngày 14/5/2018. Đề án đặt ra mục tiêu là: “Tạo bƣớc
đột phá về chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp trong giáo dục phổ thông, góp
phần chuyển biến mạnh mẽ cơng tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở
và trung học phổ thông vào học các trình độ giáo dục nghề nghiệp phù hợp
với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và địa phƣơng, đáp ứng
nhu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia, hội nhập khu
vực và quốc tế”[31].
Huyện Tam Nông thuộc tỉnh Phú Thọ, trung tâm kinh tế, chính trị của
huyện là thị trấn Hƣng Hóa. Từ bậc học mầm non đến bậc trung học phổ
thơng, huyện có 60 nhà trƣờng. Bậc trung học cơ sở có 19 trƣờng. Mặc dù
cơng tác hƣớng nghiệp cho học sinh các trƣờng trung học cơ sở trong huyện
đã đƣợc quan tâm và đạt đã đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng vẫn còn
một số hạn chế do công tác quản lý giáo dục hƣớng nghiệp trong huyện chƣa
hiệu quả.
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục
hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú
Thọ theo định hướng phân luồng học sinh ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng, đề xuất các biện
pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở
huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hƣớng phân luồng học sinh.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở theo
định hƣớng phân luồng học sinh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở
huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hƣớng phân luồng học sinh.
2



4. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Từ góc độ khoa học quản lý giáo dục, cần có những luận điểm nào
để xác lập cơ sở lý luận cho việc quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh trung học cơ sở theo định hƣớng phân luồng học sinh?
Câu hỏi 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hƣớng phân luồng
học sinh hiện nay nhƣ thế nào? Những tồn tại?
Câu hỏi 3: Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, có thể đề xuất hệ thống các
biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp nhƣ thế nào để nâng cao
hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ
sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định phân luồng học sinh? Các biện
pháp có tính cấp thiết và khả thi khơng?
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng
nghiệp cho học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ một cách
khoa học, hệ thống và phù hợp theo định hƣớng phân luồng học sinh thì sẽ tác
động tích cực làm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hƣớng nghiệp, đồng
thời đáp ứng nhu cầu nhân lực của địa phƣơng.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lí hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh trung học cơ sở theo định hƣớng phân luồng học sinh;
Khảo sát đánh giá thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định
hƣớng phân luồng học sinh;
Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học
sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hƣớng phân
luồng học sinh.
3



7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
học sinh trung học cơ sở; các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng
nghiệp cho học sinh trung học cơ sở ở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trƣờng trung học cơ sở Hƣng Hóa,
trƣờng trung học cơ sở Thƣợng Nông và trƣờng trung học cơ sở Xuân Quang.
- Giới hạn khách thể nghiên cứu:
+ Khảo sát đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn và trả lời phiếu hỏi trực
tiếp lãnh đạo nhà trƣờng, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh.
+ Qui mô mẫu khảo sát: 336 ngƣời, bao gồm: 6 cán bộ quản lý; 60 giáo
viên; 270 học sinh lớp 9.
+ Số liệu khảo sát lấy trong 2 năm học: 2017- 2018; 2018-2019.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản đƣợc sử dụng trong đề tài:
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phƣơng pháp phân tích so sánh nhằm tổng kết kinh nghiệm;
- Dùng phƣơng pháp phân tích lịch sử - lơgic định hƣớng lý luận, hình
thành khung lý luận, định hƣớng điều tra;
- Phƣơng pháp khái quát hóa lý luận giúp xác định rõ những khái niệm
và quan điểm khoa học;
- Phƣơng pháp suy luận lôgic để đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hƣởng;
- Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp hồ sơ và tƣ liệu về các văn bản, chỉ
thị và Nghị quyết của Đảng và Nhà nƣớc, nhiệm vụ năm học về quản lý giáo
dục, quản lý giáo dục hƣớng nghiệp theo định hƣớng phân luồng học sinh.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm
Tiến hành quan sát việc thực hiện hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh để thu thập thêm thông tin bổ sung cho việc đánh giá thực trạng hoạt

4


động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ.
8.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn một số cán bộ quản lý, giáo viên của các trƣờng trung học
cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ nhằm tìm hiểu sâu hơn về thực trạng
vấn đề.
8.2.3. Phương pháp điều tra bằng phi u hỏi
Thiết kế các phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và
cha mẹ học sinh của các trƣờng trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú
Thọ về thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học
cơ sở và quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp theo định hƣớng phân
luồng học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
8.3. Phương pháp chuyên gia
Lấy ý kiến các chuyên gia, các nhà quản lý về thực trạng hoạt động và
quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở, cũng
nhƣ về những biện pháp đề xuất.
8.4. Phương pháp thống kê toán
Tác giả sử dụng cơng thức tốn học thống kê để xử lý kết quả nghiên
cứu, số liệu điều tra, từ đó rút ra các kết luận khoa học.
9. Những đóng góp của đề tài
9.1. Ý nghĩa lí luận
Hệ thống hố và làm phong phú thêm lý luận về quản lý hoạt động giáo
dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở theo định hƣớng phân luồng
học sinh.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Phát hiện và đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp và
quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở huyện

Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hƣớng phân luồng học sinh.
5


- Đề xuất biện pháp phù hợp và khả thi nhằm tăng cƣờng quản lý hoạt
động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông,
tỉnh Phú Thọ theo định hƣớng phân luồng học sinh đáp ứng nhu cầu nhân lực
của địa phƣơng.
10. Cấu trúc luận văn
Gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh trung học cơ sở theo định hƣớng phân luồng học sinh.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hƣớng
phân luồng học sinh.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hƣớng
phân luồng học sinh.

6


CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động giáo dục hƣớng
nghiệp cho học sinh trung học cơ sở theo định hƣớng phân luồng học sinh
1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động giáo dục hướng nghiệp và phân luồng
học sinh

- Nghiên cứu ở nước ngoài
Cuối thế kỉ XIX, ở Pháp xuất bản cuốn “Hƣớng dẫn chọn nghề” đầu
tiên. Năm 1909, Frank Parsons bàn đến hƣớng nghiệp cho HS dựa trên hứng
thú, năng khiếu, sở thích, năng lực của cá nhân. Keller và Viteles đƣa ra tầm
nhìn tồn thế giới về hƣớng nghiệp và tƣ vấn năm 1937. Một số quốc gia sử
dụng các thuật ngữ : “hƣớng dẫn nghề - vocational guidance” , “tƣ vấn nghề vocational counselling”, “thông tin, tƣ vấn và hƣớng dẫn – information,
advice ad guidance” để chỉ các hoạt động hƣớng nghiệp. Từ thế kỉ XX sang
đầu thế kỉ XXI, tƣ vấn và hƣớng nghiệp phát triển mạnh mẽ trong môi trƣờng
giáo dục các nƣớc. Những nghiên cứu trên là cơ sở lý luận có ý nghĩa là tiền
đề cho các tác giả khác khi nghiên cứu về giáo dục hƣớng nghiệp và phân
luồng sau này.
- Nghiên cứu ở trong nước:
Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện rõ quan điểm giáo dục trong lĩnh vực
hƣớng nghiệp dạy nghề phổ thông, Bác Hồ kính yêu đã chỉ ra: Nhà trƣờng xã
hội chủ nghĩa là nhà trƣờng: Học đi với lao động, lý luận đi với thực hành;
cần cù đi với tiết kiệm [20]. Quan điểm giáo dục của Đảng là tƣ tƣởng xuyên
suốt mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục hƣớng nghiệp nói riêng;
có tính định hƣớng cho nội dung nghiên cứu của các tác giả Việt Nam khi
7


nghiên cứu về đề tài giáo dục hƣớng nghiệp trong nƣớc. Tác giả Nguyễn Văn
Hộ đã xây dựng luận chứng cho hệ thống hƣớng nghiệp của nƣớc ta, đề xuất
những hình thức phối hợp giữa nhà trƣờng với các cơ sở giáo dục kỹ thuật
nghề nghiệp, dạy nghề cho HS phổ thông và cơ sở sản xuất [17].
Các tác giả: Nguyễn Minh Đƣờng, Đồn Chi, Nguyễn Đức Trí, Trần
Xn Xƣớc, Tô Bá Trọng, Nguyễn Viết Sự, Phạm Huy Thụ... đã đƣa ra các
khái niệm, kinh nghiệm, số liệu giáo dục kỹ thuật và dạy nghề cho HS phổ
thông, kinh nghiệm tổ chức hƣớng nghiệp, lao động SX cho HS trƣờng THPT
và trung tâm KTTH-HN.

Cơng tác hƣớng nghiệp đƣợc chính thức đƣa vào trƣờng phổ thông của
nƣớc ta theo Quyết định số 126/CP của Chính phủ về cơng tác hƣớng nghiệp
trong trƣờng phổ thơng và việc sử dụng hợp lí HS THCS, THPT tốt nghiệp ra
trƣờng từ ngày 19/3/1981.
1.1.2. Nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh trung học cơ sở theo định hướng phân luồng học sinh
- Nghiên cứu ở nước ngồi:
Có rất nhiều các chuyên gia nƣớc ngoài nghiên cứu về GDHN và quản lý
hoạt động GDHN. Năm 1848, cuốn sách “ Hướng dẫn chọn nghề” đã đƣợc xuất
bản ở Pháp. Tác phẩm đã đem đến ý nghĩa rất lớn đối với thế hệ trẻ. Cuốn sách giúp
cho độc giả và xã hội có những phân tích, cơ sở lựa chọn nghề nghiệp để sử dụng
có hiệu quả nguồn lao động, đặc biệt nguồn lao động là thanh niên.
Tiếp đó có hàng loạt những cơng trình nghiên cứu có giá trị của Wolfgang
Schulz, Ulrich Johannes Kledzik ( Đức). Các tác giả: Michaell Schumann, Rolf
Oberliesen, Gehart Duismann, Helmut Keim, H.Sellin đã đƣa ra các công trình
nghiên cứu về phƣơng thức tổ chức cho HS phổ thơng thực tập tại các xí nghiệp,
nhà máy, các cơ sở kinh doanh. Điều này vơ cùng có ý nghĩa cho các cơ sở đào tạo
nghề cũng nhƣ các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh doanh và đem đến niềm vui,
niềm tin cho ngƣời lao động.
8


- Nghiên cứu ở trong nước
+ Những nghiên cứu về giáo dục hướng nghiệp
“ Thiết lập và phát triển hệ thống hƣớng nghiệp cho học sinh Việt Nam”
[17] đó là ý nghĩa, nội dung mà tác giả Nguyễn Văn Hộ đề cập đến trong cơng trình
nghiên cứu của mình.
Phạm Huy Thụ nghiên cứu vấn đề: “ Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp và dạy nghề cho học sinh phổ thông phục vụ mục tiêu đào tạo, gắn
liền với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội” [30].

Tác giả Phạm Minh Hạc thuyết phục ngƣời đọc bằng quan điểm:
Muốn có đƣợc nguồn nhân lực phù hợp với cơ cấu đào tạo thì phải: “Chú
trọng giáo dục hướng nghiệp thi t thực cho học sinh phổ thông, giúp các
em chọn nghề phù hợp với sở trường, trình độ, nhu cầu phát triển c a bản thân
và yêu cầu phát triển đất nước” [14].
+ Các nghiên cứu về phân luồng học sinh
Nguyễn Đức Trí với đề tài“Sự thay đổi diện mạo và cơ cấu ngành đào
tạo trung học chuyên nghiệp ở nước ta trong thời gian tới”, đã trình bày cơ
sở lý luận và thực tiễn của sự thay đổi toàn diện; dự báo một số thay đổi diện
mạo và cơ cấu ngành đào tạo THCN đến năm 2010; đề xuất hƣớng đổi mới
mục tiêu đào tạo và nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp yêu cầu nguồn
nhân lực [32].
Những giải pháp hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau trung học cơ
sở ở Đồng bằng sông Cửu Long của tác giả Phạm Văn Khanh trong Tạp chí
Khoa học giáo dục số 52, tháng 1/2010 đã đề xuất bốn nhóm giải pháp để
tháo gỡ những khó khăn trong việc phân luồng học sinh THCS ở Đồng bằng
sông Cửu Long [19].
“Phân luồng HS sau THCS và THPT góp phần nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực tỉnh Đồng Tháp trong thời kỳ hội nhập” (2010), đƣợc tác giả Hồ Văn
Thống đã phân tích nguyên nhân của những bất cập về phân luồng học sinh sau
THCS và THPT ở Đồng Tháp và đề xuất các giải pháp khắc phục [29].
9


Bài viết “Phân luồng học sinh sau trung học - Thực trạng và giải pháp”
của tác giả Nguyễn Đắc Hƣng (2014) đã nghiên cứu thực trạng, tìm ra những
khó khăn trong công tác phân luồng học sinh sau THCS, từ đó đề xuất những
giải pháp khắc phục [18].
Ngồi ra cịn có một số cơng trình nghiên cứu về kinh nghiệm quốc tế
đã đƣợc cơng bố: Tác giả Đỗ Thị Bích Loan (2012) trong bài viết “Phân

luồng trong hệ thống giáo dục c a một số nước và bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam” đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số nƣớc trong việc phân luồng
học sinh sau giáo dục phổ cập (trung học cơ sở) và rút ra những bài học đối
với Việt Nam [22]. Đồng thời, tác giả cũng đã phân tích mối quan hệ giữa
phân luồng và liên thông trong giáo dục với học tập suốt đời và xã hội học tập
trong bài viết “ Phân luồng và liên thông trong hệ thống giáo dục hướng đ n
xã hội học tập” [21] và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phân luồng và liên
thông trong hệ thống giáo dục hƣớng tới xã hội học tập.
Năm 2015, trong cơng trình cơng bố của tác giả Đỗ Thị Bích Loan và
Nguyễn Thuỵ Vân “Career Guidance in Secondary schools - A literature
Review and Strategic Solutions for Vietnamese Rural Areas” [34] đã phân
tích, nghiên cứu tổng quan về vai trị của GDHN trong nhà trƣờng phổ thông
ở Việt Nam và một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Từ đó, đề xuất các
giải pháp mang tính định hƣớng chiến lƣợc về GDHN cho HS THCS ở vùng
nông thôn Việt Nam nhằm góp phần làm giảm tỷ lệ cử nhân thất nghiệp hiện
nay và cung ứng đủ số lƣợng cơng nhân nghề phục vụ cho nhu cầu cơng
nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn.
+ Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa giáo dục hướng nghiệp trong
nhà trường đối với việc phân luồng học sinh
Năm 2005, Hội thảo “Đối thoại Pháp Á về các vấn đề và hướng đi cho
GDHN tại Việt Nam” đã đƣợc tổ chức với sự phối hợp nghiên cứu giữa khoa
Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội với Viện Nghiên cứu quốc gia về lao động
10


hƣớng nghiệp Cộng hòa Pháp. Tại hội thảo này đã có nhiều ý kiến tham luận
về hƣớng đi cần thiết cho giáo dục nƣớc ta.
Đề tài cấp Viện, 2008, điều tra xu hướng nghề nghiệp c a học sinh trung
học phổ thông do tác giả Bùi Đức Thiệp làm chủ nhiệm. Đề tài đã điều tra khảo
sát thực tế và tác động của các nhân tố liên quan đến xu hƣớng nghề nghiệp của

HS THPT, từ đó đề xuất một số khuyến nghị để nâng cao chất lƣợng công tác
giáo dục hƣớng nghiệp nhằm phân luồng HS THPT [28].
Tác giả Bùi Thị Thúy Hằng (2014) trong bài viết “Định hướng nghề
nghiệp c a học sinh tại Pháp và giải pháp phân luồng sau trung học cơ sở tại
Việt Nam” đã nghiên cứu về công tác định hƣớng nghề nghiệp cho HS sau
THCS ở Pháp. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm cải tiến việc phân
luồng HS tại Việt Nam [15].
Tác giả Đỗ Thị Bích Loan (2019) trong bài viết “Mối quan hệ giữa
giáo dục hướng nghiệp với phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở” đã
phân tích mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau của GDHN và phân luồng
HS để thấy rõ vai trò của GDHN trong việc chuẩn bị đội ngũ lao động có
nghề với cơ cấu trình độ và cơ cấu ngành nghề phù hợp cho phát triển của đất
nƣớc [25].
Các cơng trình nghiên cứu trên đã góp phần làm sáng tỏ các khái niệm cốt
lõi liên quan đến phân luồng, GDHN; phân tích thực trạng GDHN và phân luồng
HS ở một số địa phƣơng; đề xuất những giải pháp phân luồng HS sau THCS và
THPT ở nƣớc ta dƣới những góc độ khác nhau.
Cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển trên thế giới, Việt Nam đang đứng
trƣớc những mâu thuẫn và áp lực lớn trong thị trƣờng lao động. Giải quyết
việc làm là một trong những khâu cực kỳ quan trọng để phát triển đất nƣớc.
Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quốc tế về
GDHN, phân luồng HS sau trung học sẽ là cơ sở để thực hiện tốt chủ trƣơng
phân luồng và hƣớng nghiệp đã đƣợc nêu trong Chỉ thị số 10-CT/TW của Bộ
11


×