Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm, vật lí 10 theo mô hình lớp học đảo ngược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 155 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THỊ HƢƠNG

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”,
VẬT LÍ 10 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ

HÀ NỘI, 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THỊ HƢƠNG

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”,
VẬT LÍ 10 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ
CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ
Mã số: 8140111

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. ĐỖ HƢƠNG TRÀ

HÀ NỘI, 2020


LỜI CẢM ƠN


Trong q trình hồn thiện luận văn t
động viên,

ả luôn nhận được sự quan tâm,

úp đỡ của các q thầy ơ, đồng nghiệp, các em họ s nh,

a đình

ả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình tới Ban

và bạn bè. T

thầy ơ mơn Lí luận và phươn ph p dạy học bộ mơn Vật lí,

giám hiệu,

trườn Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nộ đã tạo đ ều kiện cho tơi
hồn thành luận văn. Đ

ệt GS.TS Đỗ Hươn Trà, n ườ đã dành nh ều thời

gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, ln động viên khuyến khích tơi trong
suốt q trình thực hiện nghiên cứu và hồn thiện luận văn này. Và an giám
hiệu, các thầy cô trong tổ vật lí và các em học sinh lớp 10A10, 10A12, trường
THPT A Hải Hậu (Tỉnh Nam Định) đã tạo đ ều kiện và nhiệt tình

úp đỡ t




trong quá trình làm thực nghiệm sư phạm.
Sau cùng, t
v ên

úp đỡ t

ả xin chân thành cảm ơn

a đình, ạn è đã quan tâm, động

ả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này.

Do đ ều kiện thực hiện đề tài có hạn về thờ
nên khơng thể tr nh được các thiếu sót. T

ả kính mong nhận được sự góp ý của

thầy cơ và các bạn đồng nghiệp để đề tài của t
T

an và đố tượng nghiên cứu

ả được hoàn thiện hơn.

ả xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày

tháng


năm 2020

Tác giả

Lê Thị Hƣơng

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Nội dung

CNTT

Công nghệ thông tin

DH

Dạy học

ĐG

Đ nh

ĐKT


Đ ểm

GD

Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dụ và Đào tạo

GV

Giáo viên

HT

Học tập

HS

Học sinh

KT

K ến thứ

NL

Năn lực


NLTH

Năn lực tự học

PP

Phươn ph p

PPDH

Phươn ph p dạy học

SV

Sinh viên

STT

Số thứ tự

TH

Tự học

TN

Th n h ệm

THPT


Trung học phổ thông



X

SGK

Sách giáo khoa

ểm tra

định


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Ý kiến cá nhân về phươn ph p học vật lí hiệu quả .................................16
Bảng 1.2. Tần suất tham gia các hoạt động vật lí .....................................................17
Bảng 1.3. Tự đ nh
ĩ năn tự học của bản thân ..................................................18
Bảng 1.4. Thực trạng sử dụng Internet......................................................................19
Bảng 1.5. Mứ độ ứng dụng CNTT vào dạy - tự học ...............................................20
Bảng 1.6. Cấu trúc của năn lực tự học ....................................................................27
ản 2.1. Ph ếu họ tập lự ơ họ ...........................................................................75
Bản 2.2. Đo lự đàn hồ ủa l xo ...........................................................................79
Bản 2.2.1. Đo lự đàn hồ ủa l xo ........................................................................79
Bản 2.2.2 Đo lự đàn hồ ủa l xo .........................................................................79
Bản 2.3. Đo lự ma s t ............................................................................................80
Bảng 2.4. Đ nh
hỉ số hành v ph ếu 1 a định luật N uton ...............................84

Bản 2.5. Đ nh
hỉ số hành v ph ếu 2 a định luật N uton ...............................86
Bản 2.6. Đ nh
hỉ số hành v ph ếu 1
lự ơ họ .......................................89
Bản 2.7. Đ nh
hỉ số hành v ph ếu 2
lự ơ họ .......................................91
Bảng 3.1 Kết quả T. Test theo c p ............................................................................96
Bảng 3.2. Kết quả tính hệ số Cron a h‟s Alpha (dựa vào bảng phụ lục 3.4) .........105
Bảng 3.3. Kết quả tính hệ số Cron a h‟s Alpha (dựa vào bảng phụ lục 3.5) .........105
Bảng 3.4. Kết quả kiểm định Paired-Sample T-Test : Đ ểm đ nh
NLTH ở tiết 1
và tiết 2. .................................................................................................106
Bảng 3.5. Kết quả kiểm định Paired-Sample T-Test : Đ nh
sự tiến bộ của 2 lớp
10A10,10A12 trước và sau thực nghiệm ...............................................107
Bảng 3.6. Kết quả tìm hệ số tươn quan R giữa đ ểm bài kiểm tra 1 tiết của lớp
10A10 sau thực nghiệm vớ đ ểm NLTH ở tiết 1 và tiết 2 ....................108
Bảng 3.7. Kết quả tìm hệ số tươn quan R ữa đ ểm bài kiểm tra 1 tiết của lớp
10a5 sau thực nghiệm vớ đ ểm NLTH ở tiết 1 .....................................109
Bảng 3.7.1. Correlations..........................................................................................109
Bảng 3.7.2 Model Summary ...................................................................................109
Bảng 3.7.3. ANOVAa ..............................................................................................109
Bảng 3.7.4. Coefficientsa.........................................................................................110
Bảng 3.8. Chọn đường phù hợp nhất biểu diễn sự phụ thuộc của Bài KT .............111
Bảng 3.9. Kết qua tươn quan hồi qui giữa đ ểm bài KT và NLTH ở tiết 2 .........112


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. Th độ của HS đối với mơn Vật lí .......................................................15
Biểu đồ 1.2. Biểu đồ đ nh
va tr ủa mơn Vật lí ...............................................15
ểu đồ 1.3. Phươn ph p họ tập h ệu quả ............................................................16
Biểu đồ 1.4. Tần suất
hoạt độn tự họ ..............................................................17
ểu đồ 1.5. Mứ độ ĩ năn tự họ . .........................................................................18
Biểu đồ 1.6. Thực trạng sử dụng Internet của HS .....................................................19
Biểu đồ 1.7. Mứ độ sử dụng các thiết bị CNTT dạy - tự học ..................................20
Biểu đồ 1.8. Thực trạng sử dụng các PPDH .............................................................21
Biểu đồ 1.9. Tần suất tổ chức cho HS rèn luyện ĩ năn tự học ...............................21


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Mơ hình lớp học truyền thống .....................................................................5
Hình 1.2. Mơ hình lớp họ đảo n ược (High level thinking) .....................................6
Hình 1.3. Mơ hình n ười học làm trung tâm ..............................................................8
Hình 1.4. Thang cấp độ nhận thức của Bloom ............................................................9
Hình 1.5. Quy trình xây dựng mơ hình lớp họ đảo n ược ......................................11
Hình 2.1. Th n h ệm trên m n n h ên .................................................................42
Hình 2.2 V d o th n h ệm quan đ ểm ủa Gal l o...................................................50
Hình 2.3: Một số hình ảnh về huyển độn

ủa

hành t nh tron hệ m t trờ .....57

Hình 2.4. Thu tr ều ..................................................................................................60
Hình 2.5. Th n h ệm
Hình 2.6. Lự


ểm hứn nộ dun định luật Hoo

ăn xuất h ện ln hướn vào

..................................62

ữa dây ...........................................64

Hình 2.7. Lự đàn hồ ủa m t t ếp xú ....................................................................64
Hình 2.8. C

ứn dụn

ủa lự đàn hồ ...................................................................65

Hình 2.9. C

hình ảnh về lự ma s t ......................................................................66

Hình 2.9.1. C

hình ảnh về lự ma s t ....................................................................66

Hình 2.9.2 Lự ma s t lăn .........................................................................................68
Hình 2.10. Sự xuất h ện ủa lự ma s t n hỉ ............................................................69
Hình 2.11. Ứn dụn

ủa lự ma s t .........................................................................70


Hình 3.1. Thí nghiệm kiểm chứn
Hình 3.2. C

lự t

a định luật Niu-ton ..........................................99

dụn lên vật .........................................................................103

Hình 3.3. Chọn đườn

ểu d ễn ph hợp ĐKT và đ ểm NL1 ...............................111

Hình 3.4. Đườn Cu

ĐKT và đ ểm NL1 ............................................................112

Hình 3.5. Chọn đườn

ểu d ễn ph hợp ĐKT và đ ểm NL2 ...............................113

Hình 3.6. Đườn Cu

ĐKT và đ ểm NL2 ............................................................114


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ năn lực tự học ..............................................................................25
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ ĩ năn tự họ ................................................................................26
Sơ đồ 2.1. Cấu trú


hươn độn lự họ

hất đ ểm ................................................36

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ dạy họ th o trạm. .........................................................................52
Sơ đồ 2.3. Dạy họ th o trạm

lự

ơ họ ............................................................78

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tư duy a định luật Niu-ton ...........................................................99
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tư duy

lự

ơ học ...................................................................101


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mụ đ h n h ên ứu của đề tài ........................................................................ 2
3. Giả thuyết khoa học của đề tài ......................................................................... 2
4. Đố tượng và khách thể nghiên cứu của đề tài ................................................. 2
5. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 3
7. Phươn ph p n h ên ứu của đề tài .................................................................. 3
8. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 3

9. Đón

óp ủa đề tài .......................................................................................... 4

10. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC
ĐẢO NGƢỢC ............................................................................................................5
1.1. Dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược ..................................................... 5
1.1.1. Mơ hình lớp họ đảo n ược (Mơ hình Flipped classroom) ........................ 5
1.1.2. Lịch sử ra đời của mơ hình lớp họ đảo n ược .......................................... 7
1.1.3. Cơ sở khoa học của phươn ph p dạy học theo mơ hình lớp họ đảo
n ược .................................................................................................................... 8
1.1.4. Nguyên tắc tổ chức hoạt động theo mơ hình lớp họ đảo n ược ............... 9
1.1.5. Xây dựng mơ hình lớp họ đảo n ược ..................................................... 11
1.1.6. Thực trạng dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ượ tron nước và trên
thế giới ................................................................................................................ 13
1.1.7. Thực trạng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thơng trong
dạy học Vật lí ở THPT trường THPT A Hải Hậu tỉnh Nam Định ..................... 14
1.2. Năn lực....................................................................................................... 23
1.2.1. Khái niệm năn lực................................................................................... 23
1.2.2. Đ

đ ểm của năn lực ............................................................................. 24

1.2.3. Năn lực tự học ........................................................................................ 24
1.3. Phươn ph p tổ chức dạy học tích cực ....................................................... 31
1.3.1 Khái niệm phươn ph p dạy học ............................................................... 31
1.3.2. Phươn ph p dạy học tích cực.................................................................. 31



Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................33
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP
HỌC ĐẢO NGƢỢC CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Ở THPT ...35
2.1. Mục tiêu kiến thứ

hươn động lực học chất đ ểm ................................... 35

2.1.1. Kiến thức .................................................................................................. 35
2.1.2. Kĩ năn ..................................................................................................... 35
2.1.3. Th độ ...................................................................................................... 35
2.2. Phân tích nội dung kiến thứ
2.2.1. Cấu trú

định luật Niu-ton và các lự

ơ học ....... 36

hươn động lực học chất đ ểm ................................................. 36

2.2.2 Phân tích kiến thức Lực. Tổng hợp và phân tích lực................................. 36
2.2.3 Phân tích kiến thức nộ dun

định luật Newton .................................. 37

2.2.4. Phân tích kiến thức nội dung kiến thức về các lự

ơ học ....................... 39

2.3. Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược một số nội
dung kiến thứ


hươn động lực học chất đ ểm................................................. 41

2.3.1. Tiến trình dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược nộ dun “ C

định

luật Niuton” ........................................................................................................ 41
2.3.2. Tiến trình dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược nộ dun “ C

lự

ơ

họ ” ..................................................................................................................... 57
Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................94
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..........................................................95
3.1. Mụ đ h, thờ

an, địa đ ểm, đố tượng của thực nghiệm sư phạm .......... 95

3.1.1 Mụ đ h ủa qu trình thực nghiệm sư phạm .......................................... 95
3.1.2. Nhiệm vụ của qu trình thực nghiệm sư phạm......................................... 95
3.1.3. Thờ

an, địa đ ểm, đố tượng thực nghiệm sư phạm ............................. 95

3.2. Phươn ph p và nội dung tiến hành thực nghiệm sư phạm ........................ 96
3.2.1 Phươn ph p thực nghiệm sư phạm .......................................................... 96
3.2.2 Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 96

3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm.................................................................. 97
3.3.1. Côn v ệ

ần huẩn bị............................................................................. 97

3.3.2. T ến hành tổ chức dạy học ........................................................................ 97
3.3.3. Công cụ đ nh

năn lực học sinh ......................................................... 97

3.4. Diễn biến quá trình thực nghiệm sư phạm .................................................. 98


3.4.1. Diễn biến quá trình thực nghiệm Chủ đề. a định luật Niu-ton .............. 98
3.4.2. Diễn biến quá trình thực nghiệm chủ đề. Các lự

ơ học ...................... 101

3.4.3. Phân tích, xử lí số liệu thu được sau thực nghiệm.................................. 104
Kết luận chƣơng 3 .................................................................................................115
KẾT LUẬN VÀ

HU ẾN NGHỊ .......................................................................116

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................117
PHỤ LỤC ...............................................................................................................119


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Khoa họ

ĩ thuật ngày càng phát triển, cùng với quá trình hội nhập quốc tế

tạo ra nhiều ơ hộ đồng thờ

ũn tạo ra nhiều thách thức với nền giáo dục của

nước Việt Nam hún ta. Đó là l do đ

hỏi hệ thống giáo dụ nước ta cần phả đổi

mới. Quan đ ểm về đổi mới giáo dụ đã được thể hiện rất rõ trong Luật giáo dục
2005, Đ ều 28.2 ó h “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh”[1] ho c hội nghị Trun ươn 8 hóa XI về đổi mới
ăn ản và tồn diện giáo dục năm 2013 ủa ban chấp hành trun ươn Đản đã hỉ
rõ: “ Tiếp thực đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục và đào
tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực người học”; ”Tập trung
phát triển trí tuệ, hình thành năng lực phẩm chất công dân, phát hiện năng khiếu và
bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp”[2]. Trên tinh thần đó

n với sự

phát triển mạnh mẽ của nền giáo dục thế giới, nền giáo dụ nướ ta đan dần
chuyển từ giáo dục n ng về nội dung sang giáo dụ định hướng phát triển năn lực
n ười học. Sự đổi mớ đó địi hỏi sự nỗ lực của tồn xã hộ , tron đó hơn thể
thiếu vai trị của n ười giáo viên.

Để đ p ứng yêu cầu của đổi mới giáo dụ n ười giáo viên cần đẩy mạnh đổi
mớ phươn ph p và hình thức giảng giảng dạy. Đổi mớ phươn ph p là đổi mới
về cách truyền thụ kiến thức của người thầy, cách tiếp thu kiến thức của tr , đổi mới
quan hệ giữa thầy và tr , đồng thờ n ười thầy phải biết cách sử dụn

phươn

tiện và thiết bị hiện đại, sử dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy họ , đa dạng
hóa các hình thức kiểm tra đ nh

, tiếp cận với những yêu cầu kiến thứ , ĩ năn

ũn như tâm lý ủa trị. Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học
giúp nâng cao chất lượng học tập,

úp n ười học chủ động tìm kiếm tri thức, sắp

1


xếp hợp lí q trình tự họ . Đổi mới các hình thức dạy học theo lớp, theo nhóm hay
từn

nhân ũn rất cần sự trợ giúp của truyền thôn đa phươn t ện như âm

thanh, hình ảnh, v d o….Một trong những mơ hình dạy học hiện đại mà cơng nghệ
thông tin và truyền thôn đa phươn t ện quyết định sự thành cơng của mơ hình dạỵ
họ đó h nh là dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược - Flipped Classroom. Ở đó
thay vì giản


à như thường lệ, giáo viên lại là một n ườ hướng dẫn, n ược lại

n ười học thay vì tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ giáo viên, các em sẽ phải
tự tiếp cận kiến thức ở nhà, tự mình trải nghiệm, khám phá, tìm tịi các thơng tin
liên quan về bài họ thôn qua. C n mô trường trên lớp họ là mô trườn năn
độn

úp

m tươn t

với giáo viên và học sinh khác, giúp các em sáng tạo,

phát triển năn lực giải quyết vấn đề….Mơ hình này

úp học sinh phát huy và rèn

luyện tính tự học, tính chủ động làm chủ q trình học tập của chính bản thân mà
khơng cịn bị động, phụ thuộc trong q trình khám phá tri thức.
Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài: Tổ chức dạy học “chương
động lực học chất điểm”, vật lí 10 theo mơ hình lớp học đảo ngược.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu hệ thốn quan đ ểm lý luận dạy họ th o mơ hình lớp họ đảo
n ược từ đó xây dựng và thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược
nội dung kiến thứ

hươn “Động lực học chất đ ểm”,Vật lí 10 nhằm bồ dưỡng

năn lực tự học của học sinh.
3. Giả thuyết khoa học của đề tài

Dựa trên ơ sở lí luận về dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược, dạy học
bồ dưỡn năn lự năn lực tự học cùng với việc phân tích nội dung kiến thức
hươn động lực học chất đ ểm thì có thể thiết kế được tiến trình dạy học nhằm bồi
dưỡn

năn trên ủa học sinh.

4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu của đề tài
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học ở trường THPT.
Mẫu khảo sát: Học sinh lớp 10 trường THPT A Hải Hậu, Nam Định.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống lí luận về năn lực tự học

2


Hệ thống lí luận về
Các nội dung kiến thứ

phươn ph p dạy học tích cực
hươn động lực học chất đ ểm

5. Câu hỏi nghiên cứu
Làm thế nào để xây dựng và tổ chức dạy học theo mơ hình lớp họ đảo
n ược nộ dun

hươn Động lực học chất đ ểm

6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu ơ sở lí luận của mơ hình lớp họ đảo n ược
Nghiên cứu ơ sở lí luận về bồ dưỡn năn lự năn lực tự học của học sinh.
Nghiên cứu ơ sở lí luận của

phươn ph p dạy học tích cực

Nghiên cứu mục tiêu dạy họ , hươn trình, ấu trúc và nội dung của hươn
Động lực học chất đ ểm
Xây dựng tiến trình dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược.
Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra t nh đún đắn của giả thuyết và rút ra kết luận.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu

văn ản của Đản và nhà nước về vấn đề đổi mới phươn

pháp dạy học.
Nghiên cứu lí luận về dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược
Nghiên cứu lí luận về

phươn ph p dạy học tích cực

Nghiên cứu ơ sở lí luận về dạy học bồ dưỡn năn lực tự học của học sinh.
Nghiên cứu các tài liệu l ên quan đến hươn Động lực học chất đ ểm
7.2. Phương pháp nghiên cứu điều tra khảo sát
Tìm hiểu thực trạng việc tự học của học sinh
Đ ều tra trực tiếp học sinh bằn

h đàm thoạ để học sinh nói lên quan


đ ểm của mình khi dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược
Đ ều tra lấy ý kiến của giáo viên và họ s nh đối với việc vận dụng mơ hình
lớp họ đảo n ược trong dạy học
7.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm hươn Động lực học chất đ ểm
8. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung kiến thức về hươn Động lực học chất đ ểm ở môn Vật lý lớp

3


10 THPT
Xây dựng nội dung, thiết kế phươn

n dạy học theo mơ hình lớp họ đảo

n ược hươn Động lực học chất đ ểm ở THPT.
Thời gian lấy số liệu: Năm học 2019-2020.
9. Đóng góp của đề tài
Về m t lí luận: Góp phần khẳn định khả năn vận dụng mơ hình lớp họ đảo
n ược trong dạy học vật lí ở trườn THPT để phát triển năn lực tự học ở học sinh.
Về m t thực tiễn:
+ Thiết kế và tiến hành tổ chức dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược
hươn Động lực học chất đ ểm
+ Đề xuất một số ý kiến giúp mơ hình lớp họ đảo n ược có thể áp dụng
được trong thực tiễn dạy học.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn ồm 3 hươn :
Chươn 1. Cơ sở lí luận về dạy học theo mơ hình lớp họ đảo n ược nhằm

phát huy tính tích cực, tự lực và bồ dưỡn năn lực tự học của học sinh.
Chươn 2: Th ết kế tiến trình dạy họ
lí 10 theo mơ hình lớp họ đảo n ược.
Chươn 3. Thực nghiệm sư phạm.

4

hươn Động lực học chất đ ểm – Vật


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH
LỚP HỌC ĐẢO NGƢỢC
1.1. Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc
1.1.1. Mơ hình lớp học đảo ngược (Mơ hình Flipped classroom)
Ở mơ hình lớp họ truyền thốn n ườ họ đến trườn n h
một

h thụ độn , hình thứ này đượ

tập thự hành tạ lớp ho

à

ọ là Low thinking. Sau đó n ườ họ làm à

tạ nhà để xử lý thôn t n và t ếp nhận

trên lớp ị ớ hạn nên tron


o v ên ản

h làm à tập ho

ến thứ . Thờ

thự hành n ườ họ sẽ

an

p hó hăn

nếu hơn h ểu à . Lú này phụ huynh thành nhữn n ườ thầy, ô ất đắ dĩ úp on
làm à nhưn hầu như hôn thành ôn ho

rất vất vả vì hơn

ó hun mơn.

Hình 1.1. Mơ hình lớp học truyền thống

Nguồn: />Mơ hình lớp họ đảo n ượ :
Th o t

ả N uyễn Văn Lợ tron

à v ết “Lớp học nghịch đảo - Mơ hình

kết hợp trực tiếp và trực tuyến” đăng trên tạp chí khoa học trường Đại học Cần
Thơ 34 (2014): 56-61 đã đưa ra một số quan điểm về lớp học đảo ngược như sau:

Năm 2013 Brame ho rằn vớ mơ hình “Lớp họ đảo n ượ ”, n ườ họ sẽ
phả tự làm v ệ vớ

à

ản trướ thôn qua đọ tà l ệu, n h

phươn t ện hỗ trợ như ăn đĩa, powp rPo nt, và ha th
Intenet. Đó là nh ệm vụ n ườ họ phả
họ dành tồn ộ thờ

an ho

luận nhóm để xây dựn h ểu

huẩn ị trướ

hoạt độn

tà l ệu trên mạn

h lên lớp. Trên lớp n ườ

à tập,

ả quyết vấn đề, thảo

ết dướ sự hướn dẫn ủa GV; h đó tron lớp họ

GV đón vai trị n ườ quản l , hỗ trợ, ó thể

h ểu tron



ản qua

à họ mớ .[16]

5

úp HS

ả quyết nhữn đ ểm hó


Th o

t

ả ar ara và And rson (1998), McDaniel và Caverly (2010), ở

lớp họ đảo n ượ thờ

an lên lớp dành ho n ườ họ xử lý thôn t n

ến thứ vớ

sự hỗ trợ ủa GV và ạn è.
Ho


tạ một hộ n hị hoa họ về „lớp họ n hị h đảo‟

rằn mơ hình „ lớp họ n hị h đảo ‟ ó đ
tươn t

r mann tal (2012) ho

đ ểm quan trọn là sự tăn cườn t ếp xú và

ữa GV và HS, và ữa HS vớ nhau, là sự ết hợp ữa dạy trự t ếp và họ thôn

qua xây dựn

ến thứ , tạo ra ơ hộ

sự thay thế n ườ thầy ằn

ăn

nhân ho quá trình

o dụ , hứ hơn phả là một

h hình.

Theo bài viết của tác giả Tơ Thụy Diễm Qun, giản v ên hươn trình ứng dụng
CNTT vào dạy học của Bộ GD và ĐT đăn trên

o


o dụ n ày 1 th n 2 năm 2015 trên

trang : đã v ết: “ Mơ
hình lớp học đảo n ược là mơ hình dạy họ tron đó qu trình dạy học và làm bài tập ở nhà
đượ đảo n ược so với cách truyền thống”.[17]
Như vậy lớp họ đảo n ượ là tất ả

hoạt độn dạy họ đượ thự h ện “đảo

n ượ ” so vớ thôn thườn . Sự “đảo n ượ ” ở đây đượ h ểu là sự thay đổ vớ
dụn ý và h ến lượ sư phạm thể h ện ở


hoạt độn dạy họ

h

họ . Ở lớp họ đảo n ượ ,

vớ

h tr ển ha

nộ dun , mụ t êu dạy họ

h truyền thốn trướ đây ủa n ườ dạy và n ườ

o v ên thự h ện nhữn

à


ản E - L arn n , nhữn

v d o về lý thuyết và à tập ơ ản, h a sẻ qua Int rn t ho họ s nh, nh ệm vụ ủa
họ s nh là tự họ
lớp đượ

ến thứ mớ này và làm à tập mứ thấp ở nhà. Sau đó

o v ên tổ hứ

C

à tập ậ



ạn

hó, nân

hoạt độn

úp

m tươn t

m đến

và h a sẻ lẫn nhau.


ao ũn đượ thự h ện tạ lớp dướ sự hỗ trợ ủa iáo viên

n nhóm. Vì vậy HS phả d n nh ều đến hoạt độn tr não nên đượ

là “High thinking”. Như vậy nhữn nh ệm vụ ậ

ao tron than tư duy đượ thự

h ện ở ả GV và HS.

Hình 1.2. Mơ hình lớp học đảo ngược (High level thinking)

Nguồn: />
6




1.1.2. Lịch sử ra đời của mơ hình lớp học đảo ngược
Năm 1993, Al son K n xuất bản công trình “From sa
u d on th s d ” (Từ nhà thôn th trên

on th sta

to

tượn đà thành n ườ đồng hành bên

cạnh bạn). Tron đó, K n đ c biệt chú trọng vào việc giáo viên cần sử dụng thời

gian ở lớp để tổ chức cho học sinh tìm hiểu ý n hĩa ủa bài họ hơn là truyền đạt
thông tin. M

d

hưa đưa ra h

n ệm fl pp d lassroom nhưn

ơn trình ủa

K n thườn được các nhà giáo dục trích dẫn như là sự thú đẩy và cách tân cho
phép dành không gian lớp học vào các hoạt động học tập tích cực.
Vào nhữn năm 1990, tạ trườn Đại học Harvard, trưởn
ôn n hệ và hoa họ ứn dụn Eric Mazur và
dụn

al ans

hoa hoa họ

o sư Vật lý và Vật lý ứng

đã sử dụng mơ hình Peer Instruction (học lẫn nhau) sau khi ôn

thấy bài giảng của ông đượ đ nh

ao, nhưn nhiều sinh viên vẫn hôn h ểu r

các khái niệm Vật lý. Nhưn th o mô hình lớp họ đảo n ượ n ười học chỉ ần

nghe những bài giảng ngắn qua

đoạn ăn v d o rồ sau đó trả lời câu hỏi kiểm

tra khái niệm trên hệ thống quản l HS. Sau đó n ười học tham gia vào các hoạt
động thảo luận nhóm trên lớp học và GV sẽ phản hồ để đ ều chỉnh những câu
trả lời sai.
Đến năm 2000,

t

ả Lage, Platt và Treglia xuất bản ơn trình “Đảo

n ược lớp học- cánh cửa dẫn đến sự sáng tạo mô trường học tập trọn vẹn”, tron
đó

ới thiệu các nghiên cứu về lớp họ đảo n ược tạ

trườn

ao đẳng.

Đ c biệt, n ười có cơng lớn cho mơ hình flipped classroom là Salman Khan.
Năm 2004, Khan ắt đầu ghi hình bài giảng của mình thành

v d o để phụ đạo

cho em họ sống ở một bang khác. Nhữn v d o này đượ đưa lên YouTu

và rất


được u thích. Từ đó Salman Khan thành lập học viện Khan, ho đến nay đã ó
khoảng 2200 video bao gồm tất cả các môn học, từ những kiến thứ đơn

ản nhất

như thực hiện phép toán số học của tiểu họ đến các bài giải tích vector trong
hươn trình đại học. Mỗi tháng có một triệu n ười học dùng trang web của Khan,
với số lượt xem khoản 100 đến 200.000 lượt mỗi ngày. Khẩu hiệu mà học viện
Khan đưa ra đầy hấp dẫn. “ ạn chỉ cần biết một đ ều: bạn có thể học mọi thứ, miễn
phí, cho mọ n ườ , mã mã !”.[13]
Năm 2006, tại hội thảo dạy học chính trị, khoa học của Mỹ GS. Bill Brantley
đưa ra hình thức học tập đảo n ược.

7


Năm 2007, Jonathan

r mann và Aaron Sams, hai giáo viên hóa họ trường

THPT Woodland Park, đã ghi lại những bài giảng của mình và cung cấp cho nhữn
HS vì nhữn lý do h

nhau đã hôn đến lớp họ một

h đầy đủ để theo kịp

hươn trình, qua đó họ đã xây dựng mơ hình flipped classroom, làm thay đổi hồn
tồn cách dạy của GV, cách học của HS.

1.1.3. Cơ sở khoa học của phương pháp dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược
Trong lớp học truyền thống, giáo viên làm trung tâm còn họ s nh đến trường
nghe giảng bài thụ động và hình thức này được giới chun mơn gọ là “Low
th n n ”. Sau đó,

m về nhà làm bài tập và trong quá trình làm bài tập học sinh

sẽ g p hó hăn nếu khơng hiểu à . Như vậy, nhiệm vụ truyền đạt kiến thức mới
thuộ n ười thầy, và th o than tư duy loom thì nh ệm vụ này chỉ ở những bậc
thấp “ ết" và “H ểu”.
Với lớp họ đảo n ược là một mơ hình dạy học lấy n ười học làm trung tâm,
đây là một mơ hình dạy học kết hợp như hình
Hình 1.3. Mơ hình người học làm trung tâm

Nguồn: />Tron hình n ười học ở vị trí h nh
của mọ

ữa (vị tr trung tâm), là nơ giao nhau

on đường hình thành kiến thức. N ười học t ếp thu

ến thứ khơng

chỉ trực tiếp từ các GV mà có thể đến từ hệ thống mạng ết nố máy tính, qua elearnin , s h đ ện tử, hoạt động nghệ thuật, mô trường tự nhiên, xã hộ ,
phươn t ện nghe nhìn.

8

a đình,



Do đó về m t lí luận, mơ hình này dựa trên ơ sở lí thuyết về học tập tích cực
(active learning) giúp tạo ra mô trường t h ự khuyến khích tính tự chủ trong HT
vì n ười họ

ó ơ hội học tập theo nhịp độ riêng ủa mình và từ đó có trách

nhiệm với việc tự xây dựng kiến thức ho ản thân thay vì chờ sự truyền đạt tri thức
của thầy cô. Theo thang cấp độ nhận thức của Bloom thì mơ hình dạy học này giúp
n ười học phát triển nhận thức qua từng cấp bậc: ghi nhớ, hiểu khi tiếp cận
với tài liệu, và sau đó ứng dụng, phân tích, tổng hợp khi xử lý thông tin, xây dựng
kiến thức thông qua các hoạt động HT do GV tổ chức trên lớp).
Hình 1.4. Thang cấp độ nhận thức của Bloom

Nguồn: />1.1.4. Nguyên tắc tổ chức hoạt động theo mơ hình lớp học đảo ngược
1.1.4.1. Ngun tắc nắm vững kiến thức trong lớp học đảo ngược
Theo lớp học truyền thống họ s nh đến lớp họ

à dưới sự hướng dẫn,

truyền đạt của giáo viên và mỗi bài học chỉ có một thờ lượng nhất định. Trong một
lớp họ thường gồm các nhóm đố tượng học sinh có nhận thứ , năn lực khác nhau
mà giáo viên phải dạy theo một hun qu định nhất định về thời gian nên việc

9


giảng dạy cho tất cả học sinh nắm vững kiến thứ

hơn đơn


ản vớ n ười dạy.

Do đó ho d họ s nh hưa nắm vững kiến thức giáo viên vẫn khơng có thêm thời
an để dạy lại.
Nhưn với lớp họ đảo n ượ , n ười họ được học mọi lúc, mọ nơ , và
được họ đ học lại những phần kiến thứ

n hưa h ểu do không giới hạn thời

gian học. Do vậy, để nắm vững kiến thứ n ười học cần nắm vững kiến thứ

à ũ

rồi mới chuyển sang bài mới tiếp theo, nếu an đầu làm bài kém chất lượng thì phải
chỉnh sửa lạ

à đó đến khi nào hoàn chỉnh mới sang bài mới.

Như vậy, ở lớp họ đảo n ược việc nắm vững kiến thức mớ được thực hiện
triệt để đối với từn đố tượn n ười học.
1.1.4.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động theo mô hình lớp học đảo ngược
Lớp họ đảo n ượ đảm bảo nguyên tắc phải lấy n ười học làm trung tâm.
Thời gian ở trên lớp đượ dành để cho HS khám phá các chủ đề sâu hơn và tạo ra
những ơ hội HT thú vị hơn. C n những bài giảng E-learning, những video giáo dục
trực tuyến được thiết kế nhằm mụ truyền tải nội dung KT bên ngoài lớp học. Ở lớp
họ đảo n ược giáo viên có thể thiết kế việc truyền tải nội dung có thể dưới nhiều
hình thức. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy họ là đ ều kiện quan trọn để
triển khai lớp họ đảo n ược. Cụ thể, các công cụ công nghệ thông tin sẽ hỗ trợ
n ười học:

- Nắm bắt được các nội dung chính một cách thuận lợi, phù hợp năn lực,
phong cách học và với tố độ học tập thơng qua tài liệu bài giảng số hóa, các nội
dun đa phươn t ện tươn t .
- Trình bày các học liệu phù hợp với phong cách họ , phươn thức học khác
nhau thôn qua văn ản, v d o, âm thanh, đa phươn t ện.
- Tạo ơ hội thảo luận, trao đổi và tươn t

tron và n oà lớp học thông

qua các công cụ trao đổi trực tuyến, chia sẻ xã hội, trả lời khảo sát, bỏ phiếu, các
công cụ thảo luận, công cụ tạo nội dung.
- Cung cấp thông tin kịp thời cho phép tạo các cảnh báo, cập nhật và nhắc
nhở n ười học thông qua micro-blogging, công cụ thông báo.
- Cung cấp thông tin phản hồi tức thì, ẩn danh ho n ười dạy và n ười học
nhằm mụ đ h đ nh

và đ nh

ải tiến, đ ều chỉnh vì sự tiến bộ của n ười học

10


thông qua câu hỏi kiểm tra nhanh, câu hỏ thăm d , khảo sát, các công cụ đ nh
theo tiến trình.
- Thu thập dữ liệu về sự tiến bộ và thành tích học tập của n ười học, dự báo
hó hăn, th h thứ đối vớ n ười học.
1.1.5. Xây dựng mơ hình lớp học đảo ngược
Theo PGS.TS Ngơ Tứ Thành, viện sư phạm kỹ thuật- Đại học Bách Khoa Hà
Nội: Dạy họ đảo n ược có thành cơng hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ

hun mơn, năn lự sư phạm và kỹ năn sử dụng IT trong giảng dạy của giáo
viên. Ngồi ra giáo viên phả

ó thêm ĩ năn mềm như một diễn v ên đ ện ảnh

trước ống kính máy quay, một đạo diễn hay một n ười dẫn hươn trình để truyền
lửa cho học sinh trong giờ học. Hay kỹ năn và nh ệm vụ của
phải hội tụ từ các kỹ năn

o v ên đảo n ược

ủa các ngành nghề khác nhau theo biểu thức sau: giáo

v ên đảo n ược = Nhà khoa học + Diễn viên + nghệ sĩ + N ười dẫn hươn trình +
nhà sư phạm.
Quy trình xây dựng mơ hình lớp họ đảo n ược có thể h a thành

ước

như hình sau
Hình 1.5. Quy trình xây dựng mơ hình lớp học đảo ngược

Nguồn: />Trong đó quy trình tổ chức lớp học đảo ngược gồm ba bước
Bước 1. Trước giờ học trên lớp

11


o v ên hướng dẫn học sinh khai


Giáo viên: Tạo 1 video bài giảng ho
thác các bài giảng trên mạng. Tất cả năn lực của

o v ên được thể hiện qua việc

xây dựng video bài giảng một cách khoa học, phù hợp vớ đố tượn n ười học.
Kịch bản sư phạm ũn như

o n ủa lớp họ đảo n ược sẽ khác về bản chất với

dạy học truyền thống. Kịch bản và giáo án của giáo viên gồm 2 phần chính: Video
o v ên tươn t

bài giảng truyền thống và các tình huốn

với học sinh ở lớp

đảm bảo kết cấu hài hịa và hợp lí. Khơng ngừng cập nhật những nội dung mới,
những tình huống mới trong thực tế để đưa vào à

ản v d o

năm sau để bài

giản luôn đượ tươ mới.
Học sinh: tự học, tự nghiên cứu video bài giảng của giáo viên và chuẩn bị
phần thực hành trên lớp nhờ

ĩ năn sử dụn ICT, ĩ năn tìm kiếm kiến thức


trên mạn , ĩ năn tự học và cá nhân hóa việc học tập của bản thân.
Bước 2. Trong giờ học trên lớp
G o v ên đảo n ược phải vừa phải có kỹ năn

ủa n ười dẫn hươn trình, vừa

phải giốn như một nghệ sĩ trên ục giản để “truyền lửa” l ng nhiệt tình cho học sinh.
Giáo viên trong lớp họ đảo n ượ đón va tr

ợi mở, cố vấn, trọng tài, trong các

hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi nổi của họ s nh và hướng dẫn học sinh làm
bài tập, tìm hiểu các kiến thức họ s nh hưa h ểu, tìm ra những cách thức làm bài hay
nhất, tố ưu nhất cho họ s nh. Đồng thờ
giá học sinh tại lớp. Do
khác nhau thì tình huốn

o v ên trao đổi, thảo luận, kiểm tra đ nh

nhân hóa n ười học nên việc dạy của giáo viên ở các lớp
ũn như

h xử l sư phạm sẽ khác nhau.

Học sinh thực hành ứng dụng các khái niệm chính cùng với phản hồi từ giáo
viên và các học sinh khác. Bằng cách làm này, họ s nh được phát triển
cần thiết, đó là: ĩ năn

ĩ năn


ao t ếp, ĩ năn làm v ệ nhóm, ĩ năn ứng dụng công

nghệ… ũn như dành nh ều thờ

an hơn tron v ệc luyện tập và tư duy ...

Bước 3. Sau giờ học trên lớp
Kết thúc giờ học trên lớp, nếu những nộ dun trao đổi trên lớp hưa hoàn
thiện, giáo viên sẽ hướng dẫn và giả đ p

thắc mắc của học sinh qua mạng.

Học sinh: kiểm tra lại kiến thứ đã học trong giờ học và tự tìm hiểu mở rộng
thêm. Học sinh có thể viết nhật kí ho c blog, họ có thể cập nhật những gì họ đã học

12


được ho c cần phải tập trung tiếp theo. Họ s nh ũn

ó thể sử dụng blog ho c

nhật kí của mình để làm một lưu ý ất kì.
Sau đó

o v ên huyển san

sung video bài giản

ũ sao ho ph


học sinh hiện tại. Họ s nh ũn

ướ 1 để tạo video bài giảng mới ho c bổ
hợp vớ trình độ tiếp thu bài giảng của

huyển về ướ 1 để nghiên cứu video bài giảng

mới của giáo viên.
1.1.6. Thực trạng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược trong nước và trên
thế giới
Th o à v ết n ày 9/9/2014 về : CEO TOPICA V ệt Nam đan đ đầu về
o dụ trự tuyến - VnExpress , Kinh Doanh TS Phạm M nh
Tuấn, CEO Tổ hợp Côn n hệ G o dụ TOPICA nhận định : E-l arn n đan
nổ và sẽ là phươn thứ đào tạo phổ
Khoản

2 năm

ần đây,

trườn

ến tạ V ệt Nam tron
đạ họ hàn

đầu thế

n


à v ết n ày : “
ớ như Harvard,

Stanford, MIT đồn loạt tr ển ha đào tạo trự tuyến. Nh ều trườn lớn h
r l y, Maryland, G or town, G or a T h, UNC, USC… đã ó

như
hươn

trình đào tạo trự tuyến ấp ằn . Th o n h ên ứu ủa tổ hứ Sloan Consort um
năm 2012, 77% lãnh đạo
ằn ho

trườn đạ họ ở Mỹ ho rằn họ trự tuyến “n an

tốt hơn” họ truyền thốn .”

Tạ V ệt Nam, lĩnh vự này ũn đan
hoản 3-5 tr ệu n ườ từn th o họ

n nổ. H ện nay, ướ t nh ó

ho t ến Anh, luyện th , họ

ỹ năng

trự tuyến... và lượn n ườ họ

ũn như số ho học ũn tăn nhanh.” H ện nay


ở V ệt Nam, đã ó một số ơ sở

o dụ sử dụn mơ hình Fl pp d Classroom tron

ản dạy như Đạ họ FPT, Anh n ữ V ệt Mỹ VATC, Trun tâm Anh n ữ Quố tế
Apollo và các tran w

o dụ trự tuyến như Zun .vn và Moon.vn. Đạ họ FPT

đã tr ển ha mơ hình Flipped Classroom trên 4 lớp vớ 100 s nh v ên thấy số sinh
viên th đỗ thự hành tăn từ 30% ở

lớp thôn thườn lên 53% .”

Th o à v ết họ trự tuyến: Tố độ ph t tr ển nhanh mở ra
tạo mớ 19/11/2018 ủa Thế Đan trên

n uyên đào

o vn xpr ss đưa ra một số thôn t n về lớp

họ trự tuyến tạ V ệt Nam :
Năm 2017, th o số liệu thống kê của University World News, châu Á là thị
trường lớn thứ hai thế giới về đào tạo trực tuyến và Việt Nam đứng trong top 10 các

13


nước châu Á phát triển lĩnh vự


này. Cũn

tron

năm 2017, th o số liệu

của Ambient Insight, Việt Nam là quốc gia có tố độ tăn trưởng cao nhất về học
trực tuyến (với 44.3%)
Ở Việt Nam hiện nay, có hàng chục trang đào tạo trực tuyến như:
Hocmai.vn, Viettel Study, FUNiX... phát triển bài bản, thu hút lượng lớn n ười học,
đ c biệt là học sinh từ tiểu học cho tới THPT cho thấy sự phát triển sô động của
phươn ph p này.
Có thể thấy, m
h dạy truyền thốn
tron tươn la
tìm

ếm một

d Fl pp d Classroom tuy hưa thể đảo n ượ n ay đượ
ủa đa số

o v ên tạ V ệt Nam h ện nay, nhưn t ềm năn

ủa Fl pp d Classroom là rất lớn h nền
h thứ

o dụ V ệt Nam đan

o dụ ph hợp vớ định hướn lấy họ s nh làm trung


tâm, ph t tr ển năn lự n ườ họ
1.1.7. Thực trạng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong
dạy học Vật lí ở THPT trường THPT A Hải Hậu tỉnh Nam Định
Để tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của HS ở trường THPT A Hải Hậu
tỉnh Nam Định hún ta đã t ến hành khảo sát, lấy ý kiến 10 GV vật lí và 120 HS
của trường THPT A Hải Hậu tỉnh Nam Định. Phiếu khảo s t được trình bày ở mục
phụ lục 1 và phụ lục 2.
* Nội dung khảo sát
Khảo sát dựa trên những yếu tố dự kiến ảnh hưởng trực tiếp ho c gián tiếp
đến hiệu quả sử dụng E-learning dạy - tự học gồm:
- Thực trạng sử dụng các thiết bị CNTT hỗ trợ dạy học của GV.
- Năn lực về CNTT của GV và HS.
- Tình hình dạy: tìm hiểu mụ t êu, phươn ph p DH, tình trạng sử dụng các
phươn t ện dạy học, các hình thức kiểm tra đ nh

ủa GV vật lí.

- Tình hình học tập của HS: tìm hiểu nhu cầu, ĩ năn , th độ học tập của HS
trên lớp và ở nhà; nhữn

hó hăn ủa HS trong q trình học tập vật lí.

* Quy trình khảo sát:
ước 1: Lập phiếu khảo sát
ước 2: Tiến hành khảo sát thực trạng

14



×