Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tổ chức dạy học theo dự án trong dạy học chương III sinh trưởng và phát triển, sinh học 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC
CHƢƠNG III – SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN, SINH HỌC 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

HÀ NỘI – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC
CHƢƠNG III – SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN, SINH HỌC 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN SINH HỌC
Mã số: 8.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Mai Văn Hƣng

HÀ NỘI – 2020



LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tác giả xin cảm ơn tất cả những thầy cô Khoa Sinh học
Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN đã giúp đỡ và luôn sẵn sàng dạy bảo tận
tình trong quá trình tác giả học và làm việc tại trƣờng.
Tiếp theo, tác giả xin dành lời cảm ơn tới giảng viên hƣớng dẫn của
mình, PGS. TS. Mai Văn Hƣng, vì đã dành thời gian dõi theo, quan sát và chỉ
dạy tác giả trong suốt quá trình làm đề tài nói riêng và theo học tại trƣờng nói
chung. Thầy đã đƣa ra rất nhiều chỉ dạy trong quá trình hồn thành luận văn
này, từ cách viết, cách xử lý số liệu đến cách tìm tài liệu.
Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và các thầy cô giáo bộ môn Sinh học
trƣờng THPT Khoa học Giáo dục đã giúp đỡ tác giả thực nghiệm thành công.
Xin cảm ơn các anh chị cùng lớp LL&PP bộ môn Sinh học đã luôn
giúp đỡ, và trải qua những ngày ở trƣờng cùng tác giả, tạo nên cả những kỉ
niệm và kiến thức.
Cuối cùng, tác giả sẽ khơng thể hồn thành luận văn tốt nghiệp này nếu
khơng có sự chăm sóc, u thƣơng, động viên và giúp đỡ từ gia đình. Tác giả
xin gửi lời chân thành cảm ơn mọi ngƣời luôn bên cạnh và giúp đỡ .
Hà Nội, 2/01/2020
Tác giả

Nguyễn Thị Hƣơng Giang

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ


DHDA

Dạy học dự án

DHTDA

Dạy học theo dự án

ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

PP

Phƣơng pháp

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

SGK


Sách giáo khoa

TN

Thực nghiệm

THPT

Trung học phổ thông

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Nội dung bài trong chƣơng III. Sinh trƣởng và phát triển ( sách giáo
khoa)................................................................................................ 28
Bảng 2.2: Chuẩn kiến thức kĩ năng chƣơng III. Sinh trƣởng và phát triển .... 30
Bảng 2.3. Các dự án trong chƣơng III- Sinh trƣởng và phát triển sinh học 11,
THPT ............................................................................................... 40
Bảng 3.1. Phan phối tần suất, tần số l y t ch bài kiểm tra cạp TN – ĐC 1 .... 52
Bảng 3.2. Phan phối tần suất, tần số l y t ch bài kiểm tra cạp TN – ĐC 2 .... 54
Bảng 3.3. Các tham số đặc trƣng của bài kiểm tra.......................................... 55
Bảng 3.4.

kiến học sinh về vi c nen hay khong nen duy trì PPDHDA ...... 57

Bảng 3.5. Khảo sát mục tiêu của dạy học dự án môn Sinh............................. 58
Bảng 3.6. Khảo sát hiệu quả của các hình thức dạy học ................................. 59
Bảng 3.7. Kiểm tra nhóm kĩ năng tổ chức và quản l ..................................... 59

Bảng 3.8. Kiểm tra nhóm kĩ năng hoạt động .................................................. 60

iii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH
Biểu đồ 1.1: Khảo sát sử dụng dạy học theo dự án ......................................... 24
Biểu đồ 2.1. Tổng quan chƣơng trình sinh học 11 .......................................... 27
Biểu đồ 2.2. Nguyên tắc thiết kế dạy học theo dự án ..................................... 34
Biểu đồ 2.3. Quy trình thiết kế dạy học theo dự án ........................................ 35
Biểu đồ 3.1. Kết quả bài kiểm tra cạp TN – ĐC 1 .......................................... 53
Biểu đồ 3.2. Đƣờng l y t ch kết quả kiểm tra cặp ĐC1- TN1 ........................ 53
Biểu đồ 3.3. Kết quả bài kiểm tra cạp TN – ĐC 2 .......................................... 54
Biểu đồ 3.4. Đƣờng l y t ch kết quả kiểm tra cặp ĐC2- TN2 ....................... 55
Hình 3.5.Học sinh hoạt động nhóm trong quá trình làm dự án ...................... 56
Hình 3.6. Học sinh trình bày sản phẩm ........................................................... 57

iv


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đ ch nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................. 1
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 2
4. Mẫu khảo sát ................................................................................................. 2
5. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 2
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
7. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 4
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................... 5

1.1. Nghiên cứu về dạy học dự án............................................................... 5
1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................ 5
1.1.2. Dạy học dự án ................................................................................... 8
1.2.3. Năng lực tự học ............................................................................... 22
1.3. Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 22
1.3.1. Thực trạng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy bộ môn sinh học THPT.... 22
1.3.2. Thực trạng vận dụng dạy học dự án trong dạy học sinh học THPT 23
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 25
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN TRONG
DẠY HỌC CHƢƠNG III SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN, SINH HỌC
11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.................................................................. 26
2.1. Phân t ch nội dung, cấu trúc trong dạy học chƣơng sinh trƣởng, sinh
học lớp 11 THPT ....................................................................................... 26
2.2. Thiết kế và tổ chức dạy học dự án trong chƣơng III – Sinh trƣởng và
Phát triển, sinh học lớp 11 THPT ............................................................. 33
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế dạy học theo dự án .......................................... 33
2.2.2. Quy trình thiết kế dạy học theo dự án ............................................. 35
2.2.3. Quy trình mọt bài dạy theo dự án ................................................... 37
2.2.4. Đề xuất một số dự án trong chƣơng III - Sinh trƣởng và phát triển
sinh 11, THPT ........................................................................................... 39
2.3. Thiết kế dự án trong chƣơng III. Sinh Trƣởng và phát triển - sinh học
11, THPT. .................................................................................................. 40
v


TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 48
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM................................................ 49
3.1. Mục đ ch thực nghiệm ....................................................................... 49
3.1.1. T nh khả thi ..................................................................................... 49
3.1.2. T nh hi u quả .................................................................................. 49

3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm ................................................................. 49
3.2.1. Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm ........................................................ 49
3.2.2. Bố tr thực nghiệm .......................................................................... 49
3.2.3. Nội dung thực nghiệm..................................................................... 50
3.2.4. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm ............................................... 50
3.2.5. Thực nghiệm ch nh thức ................................................................. 51
3.2.6. Xử lý số liệu .................................................................................... 52
3.3. Kết quả thực nghiệm .......................................................................... 52
3.3.1. Phân t ch định lƣợng ....................................................................... 52
3.3.3. Kết quả định t nh ............................................................................. 56
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................................... 61
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 64
PHỤ LỤC .................................................................................................... PL1

vi


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, một làn sóng cải cách giáo dục lớn đang càn
quét cả thế giới. Tốc độ tiến bộ trong công nghệ và khoa học đã vƣợt qua khả
năng của giáo dục truyền thống, và thế giới giờ đang gấp rút bắt kịp. Các bộ
mơn khoa học có một mối liên quan mật thiết trong cuộc sống hàng ngày,
chƣa bao giờ đƣợc quan tâm nhƣ bây giờ. Ngoài ra, những khám phá khoa
học mới đƣợc tìm ra hàng ngày và các vấn đề tự nhiên xuất hiện trên khắp thế
giới, làm tăng nhu cầu của giáo dục đối với ngành khoa học nhằm tìm hiểu và
chinh phục những vấn đề này.
Nhiều nghiên cứu đã xác nhận hiệu quả và lợi ch của DHDA trong cả khoa
học nói chung và sinh học nói riêng. Tuy nhiên, phần đa các nghiên cứu trong

tài liệu tập trung vào các vấn đề lý thuyết trong việc thực hiện DHDA. Nói
cách khác, các nghiên cứu về DHDA tập trung vào cách thực hiện các ứng
dụng của DHDA. Nhƣng chúng ta lại khơng có đủ nghiên cứu điều tra tác
động của DHDA đối với các kết quả học tập khác nhau trong bối cảnh lớp học
thực tế khác nhau. Hơn nữa, ngƣời ta biết rất t về cách DHDA ảnh hƣởng đến
kết quả học tập của học sinh trong các chủ đề sinh học và khơng thể có bất kỳ
nghiên cứu nào đƣợc tìm thấy trong chủ đề sinh trƣởng và phát triển của sinh
vật. Do vấn đề này là rất cần thiết, trong nghiên cứu này, chúng tơi sẽ tìm hiểu
về nh ng ảnh hƣởng của phƣơng pháp dạy học theo dự án để học chƣơng III.
Sinh trƣởng và phát triển - Sinh học 11.
2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án để phát triển năng lực cho
học sinh lớp 11 trong chƣơng III - Sinh trƣởng và Phát triển, giúp học sinh
lĩnh hội kiến thức môn học.
1


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở l luận của phƣơng pháp dạy học theo dự án.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của năng lực tự học
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy học sinh học ở trung học phổ thông đặc
biệt là chƣơng III - Sinh trƣởng và Phát triển, Sinh học 11.
- Phân t ch cấu trúc và nội dung sách giáo khoa sinh học 11.
- Đề xuất một số nội dung thuộc Chƣơng III - Sinh trƣởng và Phát triển
có thể dạy học theo dự án
- Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo dự án chƣơng III- Sinh trƣởng
và phát triển, Sinh học 11.
- Xây dựng các dự án dạy học trong chƣơng III- Sinh trƣởng và phát triển.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá t nh khả thi và hiệu quả

của các dự án và quy trình đã đề xuất
- Đề xuất một số phƣơng pháp để nâng cao hiệu quả dạy học theo dự án
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu [4]
- Nội dung kiến thức chƣơng III - Sinh trƣởng và phát triển, Sinh học 11
- Phƣơng pháp dạy học theo dự án
3.2 . Khách thể nghiên cứu
- Quá trình dạy học Chƣơng III - Sinh trƣởng và Phát triển, Sinh học 11
4. Mẫu khảo sát
- 200 học sinh, 30 giáo viên .
5. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu có biện pháp sử dụng hợp l phƣơng pháp dạy học theo dự án
để hƣớng dẫn HS học chƣơng III – Sinh trƣởng và phát triển, Sinh học
11THPT sẽ phát triển đƣợc năng lực của học sinh, nâng cao hiệu quả việc
dạy và học.

2


6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu về PPDH theo hƣớng t ch cực hóa hoạt động
ngƣời học.
- Nghiên cứu về các tài liệu l luận xây dựng và sử dụng dạy học theo dự án.
- Nghiên cứu cấu trúc và nội dung chƣơng trình Sinh học 11 - THPT, đặc
biệt là “ Chƣơng III- Sinh trƣởng và Phát triển”, cùng nghiên cứu tài liệu
chuyên môn khác về Sinh học Phát triển để xác định biện pháp sử dụng câu
hỏi, bài tập có hiệu quả.[4]
6.2. Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm
- Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu phƣơng pháp học tập môn sinh học

11 của HS THPT
- Trực tiếp dự giờ, thăm lớp, kiểm tra kết quả tự học SGK của HS.
- Quan sát sƣ phạm để kiểm tra hứng thú, mức độ t ch cực học tập của
HS [9]
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Tổ chức TN sƣ phạm nhằm đánh giá hiệu quả và t nh khả thi của đề tài
- Phƣơng pháp thực nghiệm: [8]
+ Phối hợp với một số GV THPT có kinh nghiệm, thống nhất nội dung,
phƣơng pháp, hệ thống CH, BT đƣa vào quá trình DH thực nghiệm ở THPT.
+ Các lớp TN và ĐC đƣợc chọn có trình độ tƣơng đƣơng dựa trên kết
quả học tập trƣớc đó. Các lớp TN và ĐC đƣợc bố tr nhƣ sau:
Chọn trƣờng:
Trƣờng thực nghiệm : Trƣờng THPT Khoa học giáo dục - Đại học Giáo
dục -ĐHQGHN
Trƣờng điều tra : Trƣờng THPT chuyên Nguyễn Huệ, THPT chuyên
Khoa học Tự nhiên
Chọn 6 lớp: 2 lớp ĐC, 2 lớp TN.
3


+ Các lớp ĐC đƣợc dạy theo phƣơng pháp mà thực tế GV đang sử dụng.
+ Các lớp TN đƣợc dạy theo phƣơng pháp sử dụng phƣơng pháp dạy học
theo dự án.
6.4. Phương pháp xử lí số liệu:
* Phân tích, đánh giá định lƣợng các bài kiểm tra
Chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý các số
liệu thu đƣợc từ các bài kiểm tra để đánh giá ch nh xác nhất kết quả thu đƣợc
và có cái nhìn đúng đắn về phƣơng pháp thực nghiệm.
7. Cấu trúc luận văn
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn.

Chƣơng 2. Thiết kế và tổ chức thực hiện dự án trong dạy học chƣơng III
- Sinh trƣởng và phát triển, sinh học 11, Trung học phổ thông.
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm

4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Nghiên cứu về dạy học dự án
1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1.1. Lịch sử trên thế giới
Khổng Tử và Aristotle là những ngƣời đề xƣớng sớm việc học bằng
cách làm. Socrates đã mơ hình hóa cách học thơng qua việc đặt câu hỏi, tìm
hiểu và suy nghĩ phê phán - tất cả các chiến lƣợc vẫn còn rất phù hợp trong
các lớp học DHTDA ngày nay. Tiếp đó đến John Dewey, nhà lý luận và triết
học giáo dục ngƣời Mỹ ở thế kỷ 20, ông đã cho thấy một sự chứng thực cho
việc học tập dựa trên kinh nghiệm và đƣợc thúc đẩy bởi sự quan tâm của
ngƣời học. Dewey thách thức quan điểm truyền thống của học sinh nhƣ một
ngƣời tiếp nhận kiến thức thụ động (và giáo viên là ngƣời truyền tải một cơ
thể tĩnh của các sự kiện). Thay vào đó, ơng lập luận về những kinh nghiệm
t ch cực chuẩn bị cho sinh viên học hỏi liên tục về một thế giới năng động.
Dewey đã chỉ ra, "Giáo dục không phải là chuẩn bị cho cuộc sống, giáo dục là
ch nh cuộc sống".
Maria Montessori đã phát động một phong trào quốc tế trong thế kỷ 20
với cách tiếp cận học tập từ thời thơ ấu. Cô ấy đã cho thấy qua v dụ rằng giáo
dục xảy ra "khơng phải bằng cách lắng nghe lời nói mà bằng kinh nghiệm về
môi trƣờng." Các bác sĩ và chuyên gia phát triển trẻ em ngƣời

đã tiên


phong trong môi trƣờng học tập, thúc đẩy các cơng dân có khả năng, thích
nghi và giải quyết vấn đề.
Jean Piaget, nhà tâm lý học ngƣời Thụy Sĩ, đã giúp chúng tôi hiểu từ
những trải nghiệm của chúng tôi ở các độ tuổi khác nhau. Những hiểu biết của
ông đã đặt nền tảng cho cách tiếp cận kiến tạo trong giáo dục, trong đó sinh
viên xây dựng dựa trên những gì họ biết bằng cách đặt câu hỏi, điều tra, tƣơng
tác với ngƣời khác và phản ánh những kinh nghiệm này.
5


Trong bối cảnh lý thuyết này, học tập dựa trên vấn đề (problem- based
learning ) đã xuất hiện hơn nửa thế kỷ trƣớc nhƣ một chiến lƣợc giảng dạy
thực tế trong y học, kỹ thuật, kinh tế và các ngành khác. Với phƣơng pháp
này, sinh viên đƣợc thử thách giải quyết vấn đề hoặc thực hiện các mô
phỏng bắt chƣớc cuộc sống thực. Đây là cách sinh viên y khoa, v dụ, học
cách chẩn đoán và điều trị bệnh nhân thực tế - điều mà họ không thể học
đƣợc trên giảng đƣờng. Không giống nhƣ hƣớng dẫn dựa trên sách giáo
khoa, học tập dựa trên vấn đề đặt học sinh chịu trách nhiệm đặt câu hỏi và
khám phá câu trả lời. Phƣơng pháp dạy học dự án đƣợc bắt nguồn đầu tiên
ở Châu Âu nhƣng nó lại đƣợc phát triển và trở thành một sản phẩm của
phong trào giáo dục tiến bộ Mỹ. Cho tới cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX,
DHTDA mới đƣợc đƣa vào sử dụng ở Mỹ trong các trƣờng phổ thông với
trong phong trào cải cách giáo dục lấy học sinh làm trung tâm. Các nhà sƣ
phạm ngày đó mới xây dựng cơ sở l luận cho phƣơng pháp này , coi đây là
một PPDH định hƣớng phát triển nang lực lấy học sinh làm trung tâm, và có
thể khắc phục đƣơực những nhƣợc điểm – lấy giáo viên làm trung tâm của
quá trình dạy học học truyền thống. Ban đầu, phƣơng pháp DHTDA chỉ
đƣớc ứng dụng trong một số t môn dạy học thực hành các môn kĩ thuật, mĩ
thuật... về sau này dần dần đã đƣợc ứng dụng rỗng rãi trong hầu hết tất cả

các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.Trong thời kì chiến tranh thế
giới thứ hai, phong trào cải cách giáo dục lấy HS làm trung tâm lắng xuống
một thời gian dài. Và trào lƣu cải cách giáo dục mới bùng nổ trở lại vào
những năm 70 thế kỉ 20, và đã tạo ra sự phát triển mới của DHTDA và
đƣợc nghiên cứu, sử dụng ở nhiều nuớc trên thế giới. Ngày nay, DHTDA
đƣợc các nhà khoa học quan tâm và sử dụng rộng rãi, ứng dụng ở tất cả các
cấp học - bậc học, từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông đến đào tạo đại
học, đào tạo nghề... Chẳng hạn ở Đan Mạch, trƣờng đại học Roskilde dành
trên 50% quĩ thời gian đào tạo cho DHTDA [10].
6


1.1.1.2. Trong nước
DHDA có những ƣu điểm vƣợt trội đã và đang thu hút nhiều nhà
nghiên cứu và DHDA đƣợc đề cập nhiều hơn trong các tài liệu tiếng Việt. Có
rất nhiều

các bài báo, cơng trình đƣợc cơng bố liên quan đến DHDA.

TS. Nguyễn Văn Cƣờng và TS. Nguyễn Thị Diệu Thảo đã có bài viết: “Dạy
học dự án - một phƣơng pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên” đã
tiếp cận phƣơng pháp DHDA từ góc độ lý luận và nêu đƣợc vai trò của
phƣơng pháp này đối với việc nâng cao hiệu quả dạy học của GV [9]. TS Lê
Khoa trong " Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án trong dạy học kiến
thúc về sản xuất và sử dụng điển năng cho học sinh trung học phổ thông " đã
nhấn mạnh phƣơng pháp dạy học theo dự án trong môn vật lý. Tác giả
Nguyễn Thị Hƣờng trong "Tổ chức dạy học theo dự án phần sinh thái học
sinh học lớp 12 - Trung học phổ thơng" đã cho thấy vai trị quan trọng của
dạy học dự án trong chƣơng trình sinh thái học sinh học lóp 12 [7].
Dạy học theo dự án c ng xuất hiện trong nhiều nghiên cứu khác nhau

trong các mảng của môn sinh học v dự nhƣ vi sinh vật học của tác giả Doãn
Thị Thu.
Trong tất cả các kết quả nghiên cứu của mình, các tác giả đều khẳng
định: cần phải đƣa ra đƣợc các biện pháp t ch cực để học sinh có thể phát huy
năng lực và tụ tìm tịi khám phá kiến thức, trong đó dạy học dụ án là một trong
nh ng phƣơng pháp vô cùng hiệu quả để ngƣời dạy tổ chức hoạt động tự lực
nghiên cứu SGK của HS. Cùng với đó đƣa ra các nguyên tắc, qui trình xây dựng
và biện pháp sử dụng dạy học theo dự án nói chung, trong sinh học 11 và
chƣơng Sinh trƣởng và phát triển nói riêng. Dụa trên các thành công của những
nghiên cứu trên đây, chúng tôi nghiên cứu, kế thừa trong luận văn này.
Tuy nhiên, các biên pháp hƣớng dẫn cụ thể và nhƣửng nghiên cứu về
chƣơng III. Sinh trƣởng và phát triển vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều. Do đó,
việc đi sâu nghiên cứu l luận để đề ra các dự án nhằm rèn luyện cho HS tự
7


học SGK ở từng môn học là hết sức cần thiết, đặc biệt là trong dạy học sinh
học phần Sinh trƣởng và phát triển, sinh học 11 trong chƣơng trình THPT mới
hiện nay.
1.1.2. Dạy học dự án
1.1.2.1. Khái niệm dạy học dự án
Dạy học dự án đƣợc coi là một trong những phƣơng pháp giảng dạy tốt
nhất và phù hợp nhất suốt thời gian dài trong lịch sử.

tƣởng sử dụng một dự án

làm tài liệu học tập thậm ch có trƣớc khi xuất hiện định nghĩa về dạy học theo
dự án. Vào những năm 1870, thuật ngữ này đã đƣợc sử dụng trong hệ thống giáo
dục Thụy Điển để dạy môn thủ công. Mặc dù chƣa đƣợc gọi tên là dạy học theo
dự án, nhƣng có rất nhiều v dụ nổi tiếng về việc sử dụng các dự án trong các

ngành khác nhau trong lớp nông nghiệp và nấu ăn trong lớp khoa học.
Nguồn gốc của DHDA nhƣ một phƣơng pháp sƣ phạm bắt nguồn từ
đầu những năm 1900 đối với Dewey, ngƣời đƣợc biết đến nhƣ là cha đẻ của
giáo dục tiến bộ. Ông nhấn mạnh sự tham gia t ch cực của ngƣời học vào quá
trình học tập, trong đó đề cập đến việc "học bằng cách học tập hƣớng học sinh
hoặc học sinh trong các tài liệu liên quan (Dewey, 1916). Trong cuốn sách
của mình, Kinh nghiệm và Giáo dục, Dewey giao cho giáo viên vai trò mới
trong đó giáo viên cung cấp cho học sinh tiếp cận với những trải nghiệm học
tập có ý nghĩa trong đó lớp học DHDA. Theo nghĩa đó, tuyên bố sau đây giải
th ch mô tả của John Dewey (1910) về vai trò của giáo viên trong lớp học:
Kilpatrick (1921) c ng đề xuất một trong những định nghĩa sớm nhất
trong đó ơng nhấn mạnh rằng để cải thiện kỹ năng của học sinh, cách tốt nhất
là họ tham gia vào các hoạt động. Năm 1918, William Kilpatrick đã viết một
bài báo, trong đó ơng đã mở rộng những ý tƣởng ban đầu của Dewey. Trong
những ý tƣởng ban đầu này, DHDA là ý tƣởng về hoạt động có mục đ ch diễn
ra trong môi trƣờng xã hội. Trong tuyên bố đó, Kilpatrick (1921) định nghĩa
dự án có thời hạn là bị chi phối bởi một mục đ ch và liên quan đến cuộc sống
hàng ngày của sinh viên.
8


Khái niệm về dự án c ng đã đƣợc đƣa ra từ lâu, project có nghĩa là một
đề án, dự thảo hay kế hoạch. Khái niệm dự án đƣợc sử dụng rất phổ biến
trong rất nhiều các lĩnh vực nhƣ kinh tế - xã hội, sản xuất, doanh nghiệp,
trong nghiên cứu khoa học hay trong xã hội học. Có rất nhiều các định nghĩa
khác nhau về dạy học theo dự án đƣợc đƣa ra nhƣ một phƣơng pháp dạy học
t ch cực , nhƣng tóm lại tơi xin đƣa ra kết luận lại "DHTDA là phƣơng pháp
dạy học trong đó ngƣời học thực hiện một nhiệm vụ học tập để giải quyết
một vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung học tập trong chƣơng trình
giáo dục, chủ động lập kế hoạch và vận dụng kiến thức tổng hợp ở nhiều lĩnh

vực khác nhau để tạo ra sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn thơng qua đó ngƣời
học chiếm lĩnh đƣợc kiến thức và phát triển kĩ năng." [7], [6], [11]
1.1.2.2. Các loại dự án học tập
Ngƣời ta có thể dựa vào các yếu tố khác nhau để phân loại DHDA. Sau
đay là mọt số cách phan loại dạy học dự án:
Phan loại theo l nh vực hoạt ọng c

dự án

- Dự án về giáo dục
- Dự án về moi truờng
- Dự án về van hóa
- Dự án về kinh tế ...
Phan loại theo nọi dung chuyen mon
- Dự án trong mọt mon học hay học phần: là các dự án có trọng tam nọi
dung nằm ở mọt mon hoạc mọt học phần.
- Dự án lien mon: là các dự án có trọng tam nọi dung bao gồm nhiều
mon học khác nhau.
- Dự án ngồi chuong trình: dự án khong lien quan trực tiếp đến nọi
dung các mon học trong chuong trình học tạp của nguời học.
Phan loại theo quy mo (hay phan loại theo qu th i gi n

9


Nguời ta dụa vào thời gian thực hiện dự án hoặc quy mô thực hiện dự án
mà phan ra các dự án: nhỏ, trung bình, lớn dựa vào[10]:
- Thời gian và chi ph thực hiện dự án.
- Số lƣợng nguời tham gia : theo nhóm, tổ, lớp, truờng hoặc lien truờng...
- Phạm vi tác đọng (ảnh huởng) của dự án: trong truờng, ngoài truờng,

trong hoạc ngoài khu vực...
Phan loại theo nhi m v

t nh ch t cong vi c)

- Dự án tham quan và tìm hiểu
Học sinh tham quan, tìm hiểu mọt mo hình hay quy trình cong ngh sản
xuất của mọt co quan nào đó. Sau khi tham quan tìm hiểu, học sinh khong
những có đuợc những thong tin thu thạp đuợc mà cịn có thể đề xuất những
mo hình hay những áp dụng tuong tự cho mọt vấn đề cụ thể khác.
V dụ: Dự án tham quan, tìm hiểu quy trình sản xuất, dịch vụ (nơng
nghiệp, ni cấy mô, lên men...).
- Dự án thiết lạp mọt co sở sản xuất kinh doanh
Học sinh đề xuất mọt dự án thiết lạp mọt co sở sản xuất kinh doanh giả
định dựa tren tình huống thực tế giả định.
V dụ: Dự án nông nghiệp, dự án nuôi cấy mô...
- Dự án nghien cứu học tạp
Học sinh đóng vai là những nhà nghien cứu khoa học, nghien cứu t nh
chất, ứng dụng của các chất hoá học, các hi n tuợng hoá học, các chỉ số...
V dụ: Dự án xác định đọ pH của đất trồng, của nuớc ao hồ...ở mọt địa
phuong. Dự án khảo sát moi truờng chan nuoi, trồng trọt ...
- Dự án tuyen truyền giáo dục và tiếp thị sản phẩm
Học sinh sẽ đóng vai là tổ chức hay cá nhan đứng ra tuyen truyền về các
sản phẩm hay các vấn đề kinh tế, xã họi, moi truờng thong qua đó lĩnh họi
kiến thức.

10


V dụ: Dự án tuyen truyền giáo dục ý thức bảo v moi truờng. Dự án giới

thi u cho nong dan cách nuoi trồng thủy sản, sử dụng hoocmon thực vật một
cách hợp lý... Dự án tiếp thị sản phẩm cho các co sở sản xuất (hoocmon thực
vật, iot, hoocmon, vacxin...). Dự án tuyen truyền giáo dục giới t nh...
- Dự án tổ chức thực hi n các hoạt đọng xã họi
Học sinh đóng vai là nguời tổ chức và thực hi n các hoạt đọng mang lại
lợi ch cho cọng đồng.
V dụ: Dự án trồng và cham sóc cay xanh. Dự án xay dựng truờng học
“xanh, sạch, đ p”...
Phan loại theo sự th m gi c

ngu i học

- Dự án cá nhan
- Dự án cho nhóm HS
- Dự án cho mọt lớp học
- Dự án dành cho mọt khối lớp
- Dự án toàn truờng
Phan loại theo sự th m gi c

giáo viên

- Dự án duới sự huớng dẫn của mọt hay nhiều giáo viên
1.1.2.3. M c tiêu c

dạy học theo dự án.

Dạy học dự án hƣớng tới các vấn đề của thực tiễn xã hội, gắn kết nội
dung bài học với cuộc sống thực tế.
- Phát triển cho ngƣời học kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; kĩ
năng tƣ duy bậc cao ( phân t ch, tổng hợp, đánh giá).

- Rèn luyện nhiều kĩ năng (tổ chức kiến thức, kĩ năng sống, kĩ năng làm
việc theo nhóm, giao tiếp…).
- Cho phép ngƣời học làm việc “một cách độc lập” để hình thành kiến
thức và cho ra những kết quả thực tế.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình học tập và
tạo ra sản phẩm.

11


1.1.2.4. Đặc iểm c

dạy học theo dự án.

Qua chọn lọc chúng tôi đƣa ra 5 đặc điểm của dạy học dự án nhƣ sau:
o

ọc sinh l trung t m c

dạy học dự án

DHDA là phƣơng pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm, điều này có
nghĩa rằng nó ln lấy học sinh làm tôn chỉ. Mục đ ch học bát đầu tù nhu cầu
của học sinh, phù hợp với khả năng và khai thác nh ng kh a cạnh học sinh
hứng thú.
Học sinh tự mình tham gia vào các giai đoạn của quá trình dạy học:
xác định mục đ ch, lạp kế hoạch, thực hi n dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh
giá quá trình và kết quả thực hi n. GV chỉ đóng vai trị là ngƣời dẫn đƣờng
hƣớng dẫn học sinh đến với kết quả.
Trong suốt quá trình thực hi n dự án, việc tự mình tìm tòi ghi chép tổng

hợp và phân t ch kiến thức có thể giúp học sinh rút ra những tri thức cho riêng
mình mà khơng mang t nh bắt buộc.
Ngồi ra, học sinh còn đƣợc áp dụng những kiến thƣức đã nhận vào
thục tế, cùng vói việc phối hợp với bạn bè giúp học sinh rèn luyện kĩ năng xã
hội và phát triển kĩ nang thực tế.
o Dạy học thong qu các hoạt ọng thực ti n c

mọt dự án

Dạy học dự án là một phƣơng pháp học tập luôn gắn liền với thực tiễn.
Nó xuất phát từ nhu cầu trong thực tiễn hàng ngày, đƣợc xây dựng và phát
triển nhờ những kiến thức và kĩ năng của học sinh.
Các chủ đề ch nh của dự án đƣợc lấy ý tƣởng từ thực tế, từ những vấn
đề mang t nh xã hội hoặc vận dụng có ý nghĩa với ngƣời học. Học sinh nhờ
đó có động lực tìm hiểu kiến thức, tự tìm tịi khám phá và lại vận dụng vào
chính thực tế.
Trong 1 dự án , HS thuờng gắn ch nh mình vào 1 vai nào đó trong dự
án ( v dụ ngƣời nông dân, nhà tƣ vấn, nhà khoa học, nhà tuyên truyền....)

12


Ngồi ra, các dự án học tạp cịn giúp gắn lý thuyết từ nhà trƣờng với
thực tế, liên hệ kiến thức đƣợc học với xã hội giúp học sinh phát triển toàn
diện và củng cố kiến thức.
o

oạt ọng học tạp phong ph v

dạng


Dạy học dự án phát triển dựa trên kiến thức kết hợp từ nhiều lĩnh vực
khác nhau, nó mang kiến thức và mối liên hệ giữa các môn học khác nhau.
Ch nh vì vậy khi dạy học dự án của 1 mơn bất kì, học sinh c ng có thể vận
dụng nhiều mơn học cùng một lúc. Thêm nữa ch nh t nh liên môn này đã giúp
môn học gần g i hơn với thực tế vì trong thực tế mọi vấn đề trong cuộc sống
đều có mối quan hệ với nhau.
Việc sử dụng đa dạng các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá c ng giúp
đóng vai trị hiệu quả và t ch cực trong dạy học dự án.
Bên cạnh đó, các cơng cụ và phƣơng tiện dạy học đa dạng c ng góp
phần lớn trong việc tạo nên một dự án thành công.
o Kết h p l m vi c theo nh m v l m vi c cá nh n
Các dự án học tập cần sự hợp tác giữa các cá nhân trong tập thể, đòi
hỏi ngƣời học phải rèn luyện sự t nh hợp tác, bàn luận, tranh biện một cách
lịch sự và hiệu quả từ đó đƣa ra sản phẩm chung có chất lƣợng.Lúc này mơi
trƣờng học tập khơng cịn là cạnh tranh lẫn nhau mà đã chuyển sang việc hợp
tác để công việc và sản phẩm đạt hiệu quả cao hơn.
o Quan tam ến s n ph m c

hoạt ọng

Điểm đặc biệt của dạy học dự án ch nh là quá trình học tạo ra sản
phẩm. Điều này mang t nh vận dụng vào cuộc sống hơn so vơiứ học lý thuyết
suông. Nhƣửng sản phẩm này có thể là sản phẩm vật chất hoặc phi vật chất
nhƣ một buổi kịch, một trang web, một cuốn sổ tay hoặc một buổi tuyên
truyền...
Các sản phẩm trong dự án không những mang ý nghĩa thu lƣợm đƣợc
kiến thức mà nó có thể mang đến sản phẩm có ý nghĩa với cuộc sống, ch nh
13



điều này mang đến động lực và hứng thú học cho học sinh, giúp học sinh làm
quen với cách làm việc ngồi cuộc sống.
Để có 1 sản phẩm tốt, giáo viên c ng đóng vai trị m i nhọn trong việc
điều chỉnh định hƣớng, hƣớng dẫn học sinh đi đúng đƣờng và tạo động lƣực
cho học sinh hứng thú tìm hiểu.
Vì vậy, khi đánh giá sản phẩm GV cùng với HS sẽ dựa tren t nh thực
tế, t nh hữu ch của sản phẩm và nhƣửng kĩ năng học sinh đạt đƣợc trong quá
trình thực hiện dựa án. Những sản phẩm đƣợc đánh giá cao là những thứ có
t nh ứng dụng cao có ý nghĩa với xã hội, có thể đƣa vào tuyên truyền hoặc
ứng dụng trong cuộc sống.
1.1.2.5. Các gi i oạn c
- Chu n ị c

dạy học theo dự án

giáo vien truớc hi thực hi n dự án

Truớc khi thực hi n dự án, cần đầu tƣ thời gian và kiến thức làm một
giáo án chi tiết và cụ thể gồm những bƣớc sau:
Buớc 1 H nh th nh tu ng v

u t

t i dự án

Từ kiến thức thực tế trong cuộc sống, có thể là những kiến thức nóng hổi
của xã hội hiện nay, kết hợp cùng kiến thức bài học, giáo viên cân nhắc lựa
chọn những kiến thúc phù hợp đặt câu hỏi định hƣớng có t nh k ch th ch ham
muốn tìm tịi sáng tạo của học sinh .

- Kiến thức và nội dung học nào tạo hứng thú tìm tịi, học tạp ở các em
- Dự án này có thể thực hiện theo nhƣửng cách khác nhau đƣợc không ?
- Nội dung bài học trở nen có ý nghĩa hon đối với học sinh băngừ cách
nào ?
- Những gì trong nọi dung mon học có ảnh huởng đến đời sống thực của
các em nhu thế nào [11]
- Tại sao đó là điều học sinh quan tam?
Buớc 2 Thiết ế dự án

14


- Dựa vào chuẩn nội dung, kĩ năng để xác định mục tiêu học tập cụ thể.
- Vạn dụng bảng các mức đọ tu duy của Bloom [phụ lục 8], nọi dung
học, mục tieu bài học, mục tieu của dự án, các khái ni m, luu ý về các loại
cau hỏi định huớng để thiết kế bọ cau hỏi định huớng.
- Lạp kế hoạch đánh giá, sử dụng nhiều phuong pháp đánh giá khác
nhau, đánh giá định kì, đánh giá mục tieu quan trọng của bài học và khuyến
kh ch học sinh tham gia vào quá trình tự đánh giá.
- Thiết kế các hoạt đọng dựa vào thực tế học tạp và đời sống, đua ra các
hoạt đọng phù hợp với điều ki n vạt chất, trình đọ và khả nang của học sinh.
- Xác định xem dự án cần những tài li u gì, lấy ở đau để định huớng cho
học sinh, giúp học sinh hoạt đọng đúng huớng và tiết ki m thời gian.
Từ đó, GV phác thảo so luợc và xay dựng đề cuong bài dạy dự án gồm các
phần: các thong tin co bản, mục tieu dự án, cau hỏi bài tạp dành cho HS, bọ cau
hỏi định huớng, bảng phan vai, chi tiết triển khai dự án, kế hoạch thời gian cụ thể
thực hi n dự án, tieu ch đánh giá, các cong ngh và tu li u hỗ trợ HS...
Buớc 3 Chu n ị các i u i n ể thực hi n dự án
Điều ki n thực hi n dự án là thời gian, co sở vạt chất cần cho hoạt
đọng, kinh ph thực hi n và nguồn cung cấp, các lực luợng hỗ trợ. Điều ki n

thực hi n đuợc chuẩn bị chu đáo sẽ tạo điều ki n thuạn lợi cho HS hồn thành
dự án của mình.
- Các uớc tiến h nh dự án
Buớc 1 Chọn

t i chi nh m

 GV tìm trong chuong trình học tạp các nọi dung co bản có lien
quan hoạc có thể ứng dụng vào thực tế; đồng thời phát hi n những
gì tuong ứng đã và đang xảy ra trong cuọc sống, chú ý vào những
vấn đề lớn mà xã họi và thế giới đang quan tam; từ đó, lạp kế
hoạch cho dự án muốn thực hi n.

15


 GV phan chia lớp học thành các nhóm, huớng dẫn nguời học đề xuất,
xác định ten đề tài và các nọi dung, nhi m vụ cụ thể cần giải quyết.
Đó là phần nọi dung phù hợp với các em, trong đó có sự lien h nọi
dung học tạp với hoàn cảnh thực tiễn đời sống xã họi. GV c ng có thể
giới thi u mọt số huớng đề tài để nguời học lựa chọn dựa vào Bọ cau
hỏi định huớng bài học.
Buớc 2

y dựng

cuong dự án

 GV huớng dẫn HS xác định mục đ ch, nhi m vụ, cách tiến hành,
kế hoạch thực hi n dự án; chọn vai, xác định những cong vi c cần

làm, thời gian dự kiến, vạt li u, kinh ph ; xác định cách đánh giá
dự án, giới thi u các cong ngh thong tin và tu li u sử dụng đuợc
cho dự án...
 Dựa vào chuẩn kiến thức và kĩ nang của chƣơnƣg trình học giáo
viên cần xác định rõ ràng mục tiêu học tập học sinh cần đạt trong dự
án. Xay dựng đề cuong cho mọt dự án là một trong nhƣửng việc quan
trọng hàng đầu vì nó mang t nh định huớng cho cả quá trình, thu thạp
kết quả và đánh giá dự án. GV thuờng sẽ xay dựng truớc đề cuong
cho dự án mọt cách tỉ mỉ, cẩn thạn (đề cuong này có thể sử dụng cho
nhiều lớp, nhiều nam học), sau đó thu thạp ý kiến của HS thong qua
buổi triển khai dự án, chỉnh sửa lại và áp dụng.
Buớc 3 Thực hi n dự án
 Học sinh trong nhóm sẽ cùng nhau tìm tịi và hợp tác để thực hiện
kế hoạch đã vạch ra.
 HS tìm tịi thu thạp dữ li u, phân tích từ nhiều nguồn khác nhau
rồi tổng hợp, phan t ch và t ch l y kiến thức thu đuợc qua cả quá
trình. Nhu vạy, các kiến thức mà HS t ch l y đã đuợc thử nghi m
qua thực tiễn.

16


 Phải luon có sự theo dõi của GV và phản hồi thuờng xuyen của
HS, qua đó, GV sẽ kịp thời giúp đỡ, huớng dẫn, điều chỉnh huớng
đi cho HS, cịn có thể đánh giá tổng quan và cho điểm ch nh xác
hon. GV có thể tổ chức mọt số buổi họp nhóm, tham quan ngoại
khóa, gạp gỡ chuyen gia... nếu cảm thấy cần thiết hoạc có yeu cầu
từ HS.
Buớc 4 Thu thạp ết qu
 Kết quả qua quá trình thực hi n dự án có thể nhận đƣợc dƣới rất

nhiều dạng khác nhau v dụ một quyển tạp ch , cẩm nang, băng
rôn áp ph ch tuyên truyền, vở kịch...
 Sản phẩm của dự án sẽ đƣơực các học viên trình bày trong lớp
hoặc ngồi xã hội
Buớc 5 Đánh giá dự án r t inh nghi m
 GV đánh giá và rút ra kinh nghiệm cho ngƣời học c ng nhƣ rút ra
kinh nghiệm cho ch nh mình trong những lần thực hiện dự án sau.
 Dự án c ng có thể nhận đƣợc đánh giá từ bên ngồi nhờ những
chuyên gia hoặc ngƣời nhận lời khuyên từ những buổi tuyên
truyền...Trong quá trình thực hi n dự án giáo viên là ngƣời huớng
dẫn ch nh và đƣa ra những chỉ dẫn cụ thể các kĩ nang: kĩ nang giao
tiếp, hợp tác; kĩ nang lạp phiếu phỏng vấn, thống ke; kĩ nang làm
th nghi m; kĩ nang thu thạp, xử lý thong tin, tổng hợp và trình
bày báo cáo... [10]
1.1.2.6. Những ưu iểm v thách thức c

dạy học theo dự án

- Ưu iểm
 Dạy học dự án làm cho nọi dung học tạp trở nen có ý nghĩa hon.
Trong DHDA, nọi dung học tạp trở nen có ý nghĩa hon bởi vì nó đuợc
t ch hợp với các vấn đề của đời sống thực, từ đó k ch th ch hứng thú học tạ p

17


×