Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

(Luận văn thạc sĩ) vận dụng tiếp cận sinh học hệ thống và quan điểm sinh thái, tiến hóa trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 134 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN KIỀU OANH

VẬN DỤNG TIẾP CẬN SINH HỌC HỆ THỐNG
VÀ QUAN ĐIỂM SINH THÁI, TIẾN HOÁ TRONG DẠY HỌC
CHƯƠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Chun ngành: Lý luận và phương pháp dạy học
(Bộ mơn Sinh học)
Mã số
: 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Dương Tiến Sỹ

HÀ NỘI - 2011

1


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 6
3. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 6
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ............................................................ 6


5. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 6
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 6
7. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................10
8. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................11
9. Những đóng góp mới của luận văn .............................................................11
10. Cấu trúc của luận văn ................................................................................12
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................13
1.1. Cơ sở lí luận .............................................................................................13
1.1.1. Tiếp cận sinh học hệ thống ...................................................................13
1.1.2. Quan điểm sinh thái ..............................................................................22
1.1.3. Quan điểm tiến hóa ...............................................................................27
1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................30
1.2.1. Thực trạng về hiểu biết và phương pháp vận dụng tiếp cận
SHHT, quan điểm sinh thái, tiến hố vào q trình dạy học sinh học ở
trường THPT nói chung và sinh học 11 nói riêng ..........................................30
1.2.2. Thực trạng dạy học sinh học 11 nói chung và chương Chuyển
hóa vật chất và năng lượng nói riêng ..............................................................35
1.2.3. Phân tích nguyên nhân thực trạng .........................................................37
Chương 2: VẬN DỤNG TIẾP CẬN SINH HỌC HỆ THỐNG VÀ
QUAN ĐIỂM SINH THÁI, TIẾN HÓA TRONG DẠY HỌC
CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG –
SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............................................40
2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương trình và SGK Sinh học 11
THPT theo tiếp cận SHHT và quan điểm sinh thái, tiến hóa .........................40

4


2.2. Vận dụng tiếp cận sinh học hệ thống trong dạy học chương
Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT ..............................48

2.2.1. Nguyên tắc vận dụng tiếp cận SHHT ...................................................48
2.2.2. Yêu cầu sư phạm khi thực hiện.............................................................49
2.2.3. Phương pháp thực hiện .........................................................................49
2.3. Quán triệt quan điểm sinh thái, tiến hố trong dạy học chương
Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT ..............................50
2.3.1. Nguyên tắc quán triệt quan điểm sinh thái, tiến hoá.............................50
2.3.2. Yêu cầu sư phạm khi thực hiện.............................................................50
2.3.3. Phương pháp thực hiện .........................................................................51
2.4. Vận dụng tiếp cận sinh học hệ thống và quan điểm sinh thái, tiến
hoá để xác định phương pháp dạy học sinh học 11 THPT .............................52
2.5. Một số giáo án chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh
học 11 THPT thể hiện vận dụng tiếp cận SHHT và quan điểm sinh
thái, tiến hóa ...................................................................................................56
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...................................................76
3.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................76
3.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm...................................................76
3.2.1. Nội dung thực nghiệm...........................................................................76
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm ....................................................................76
3.3. Kết quả thực nghiệm ................................................................................80
3.3.1. Phân tích định tính ................................................................................80
3.3.2. Phân tích định lượng .............................................................................82
3.4. Kết luận chung về thực nghiệm sư phạm.................................................92
ẾT LUẬN VÀ

HUYẾN NGH ...............................................................93

1. Kết luận ......................................................................................................93
2. Khuyến nghị ................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM


HẢO ............................................................................95

PHỤ LỤC

5


CĐTCS

:

C

CT - HT

:

C

CTSH THPT

:

C

ĐC

:

Đ


GV

:

GDMT

:

HS

:

HST

:

MT

:

PPDH

:

QTSV

:

QXSV


:

SGK

:

S

SH

:

S

SHHT

:

S

ST

:

S

THPT

:


Tr

TH

:

T

THCS

:

T

TN

:

T

TNKQ

:

T

TNSP

:


T

TV & ĐV

:

T

-

3


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ quan điểm xây dựng chương trình mơn SH phổ thơng
Các quan điểm xây dựng và phát triển chương tr nh đư c n

r tr ng

CTSH THPT 2006 như sa : chương trình thể hiện đư c những tri thức cơ
bản, hiện đại tr ng các lĩnh vực sinh học, ở các cấp độ tổ chức sống, đồng
thời phải lựa chọn những vấn đề thiết yếu trong sinh học có giá trị thiết thực
ch bản thân học sinh và cộng đồng, ứng dụng và đời sống, sản x ất, bả vệ
sức kh ẻ, bả vệ môi trường,... “ hương tr nh

án triệt

tiến hóa. Các đối tư ng t m hiể đư c đ t tr ng mối


an điểm sinh thái,
an hệ m t thiết giữa

cấ tạ và chức n ng, giữa cơ thể và mơi trường sống. ác nhóm sinh v t về
cơ bản đư c tr nh bày th

hệ thống tiến hóa t nhóm có tổ chức đơn giản đến

nhóm có tổ chức phức tạp” [3, tr. 7].

ề cấ tr c chương tr nh cấp THPT th

các kiến thức sinh học đư c tr nh bày th
nhỏ đến các hệ lớn: tế bà → cơ thể →
thái - sinh
sống th

“các cấp tổ chức sống t các hệ
ần thể - l ài →

ần xã → hệ sinh

yển, c ối c ng tổng kết những đ c điểm ch ng c a các tổ chức
an điểm tiến hóa, sinh thái” [3, tr. 8]. hư v y, những y

cầ về

xây dựng chương tr nh H THPT r ràng phải thể hiện đư c tiếp c n HHT



an điểm sinh thái, tiến hóa.

1.2. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDH
iệt

am đang và s t ch cực hơn nữa tr ng việc gia nh p t àn cầ hóa,

d đó m c d chưa có một nền tri thức kinh tế phát triển s ng những ảnh
hưởng và y
iệt

am.

cầ c a xã hội tri thức và t àn cầ hóa có tác động trực tiếp đến
v y giá dục cần đổi mới để đáp ứng những y

cầ đó đ t ra

ch giá dục, đ c biệt tr ng việc ch n bị ch thế hệ trẻ có khả n ng hội nh p
và cạnh tranh tr ng thị trường la động và kinh tế
ánh giá thực trạng giá dục

iệt

ốc tế.

am, tài liệ chiến lư c phát triển

giá dục 200 - 20 0 đã kh ng định: “ hương tr nh, giá tr nh, phương pháp


1


giá dục ch m đổi mới, ch m hiện đại hóa. hương tr nh giá dục c n mang
t nh hàn lâm, kinh viện, n ng về thi c ; chưa ch trọng đến t nh sáng tạ ,
n ng lực thực hành và hướng nghiệp” c a H [4, tr. 6 .

ất phát t những

vấn đề đó, việc cải cách t àn diện giá dục THPT là một y
nh m đạt mục ti

cầ cấp thiết

giá dục phổ thông: “gi p H phát triển t àn diện về đạ

đức, tr t ệ, thể chất, th m m và các k n ng cơ bản, phát triển n ng lực cá
nhân, t nh n ng động và sáng tạo” [ 5, tr. 8].
ổi mới PP H là một trọng tâm c a đổi mới giá dục.
Giá dục 2005 đã n

iề 28 L t

r : “Phương pháp giá dục phổ thông phải phát h y

t nh t ch cực, tự giác, ch động, sáng tạ c a học sinh, ph h p với đ c điểm
t ng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn l yện kĩ n ng
v n dụng kiến thức và thực tiễn, tác động đến t nh cảm, đ m lại niềm v i,
hứng th học t p ch học sinh” [15, tr. 8].


gày nay, với triết lý “giá dục

s ốt đời” và “giá dục ch ch mọi người” th

x thế t àn cầ hóa th hệ

thống giá dục phổ thơng cần đư c hiện đại hóa về nội d ng và thường x y n
đổi mới về phương pháp dạy học.
1.3. Xuất phát từ vai trò của lý thuyết hệ thống trong dạy học sinh học
Tiếp c n T - HT là cách thức x m xét đối tư ng như một hệ t àn vẹn
phát triển động t sinh thành và phát triển thông
tại, d sự tương tác h p

a giải

yết mâ th ẫn nội

y l t c a các thành tố; là cách phát hiện ra l gic

phát triển c a đối tư ng t l c sinh thành đến l c trở thành hệ t àn vẹn.
Q an điểm tiếp c n

T-HT trong SH x m sinh giới là một hệ thống

sống, tr ng đó tồn tại nhiề hệ thống khác nha , đan x n với nha với các mối
an hệ ch ng chịt, t đó dẫn tới lý th yết về các

T


. Th

lý th yết

này, v t chất sống đư c tổ chức thành nhiề cấp, mỗi cấp là một hệ thống
sống phức tạp, có những mối

an hệ tương tác tr ng nội bộ hệ thống và

tương tác giữa các hệ thống khác ở cấp ca hơn và thấp hơn nó [19].

2


ác nhà bi n s ạn chương tr nh và sách giá kh a tr n thế giới nói
ch ng và ở

iệt

am nói ri ng đã v n dụng

an điểm tiếp c n T - HT để

xây dựng chương tr nh sinh học ở trường phổ thông một cách kh a học và
h p lý: ở b c tr ng học phổ thông, chương tr nh sinh học đư c xây dựng th
hệ thống kiến thức mang t nh đại cương (hệ thống bổ dọc). Hầ hết cơ thể
sinh v t đề đư c cấ tạ t tế bà , tế bà là đơn vị về cấ tr c và đơn vị
chức n ng c a cơ thể sống.

đó kiến thức tế bà đư c c i là kiến thức cơ sở


và đư c nghi n cứ ngay ở phần đầ chương tr nh THPT. a đó các

á

tr nh sống cơ bản đư c nghi n cứ cụ thể ở cấp độ tổ chức sống ca hơn, đó
là các cấp độ cơ thể đa bà ,

ần thể - loài,

ần xã - hệ sinh thái, sinh thái

yển [20].
iệc xây dựng nội d ng sách giá kh a dựa tr n

an điểm CT - HT dẫn

đến nội d ng kiến thức tr ng t ng chương, t ng bài đề mang t nh hệ thống.
Trong dạy học, một y

cầ

an trọng là phân tích cấ tr c c a các chương,

các bài t m ra các mối

an hệ bản chất c a các thành phần kiến thức, c a các

nội d ng cơ bản t đó có thể xác định các bước l n lớp, các h ạt động ch nh
c a thầy và tr tr ng bài học nh m gi p ch học sinh hiể bài th


một logic

hệ thống.
1.4. Xuất phát từ vai trị của quan điểm sinh thái, tiến hóa trong dạy học SH
Q an điểm sinh thái, tiến hóa đư c hiể là nghi n cứ một đối tư ng nà
đó nói ch ng, đối tư ng sinh học nói ri ng, khơng nghi n cứ một cách độc
l p mà phải đ t nó tr ng sự tương tác với các đối tư ng x ng

anh, đồng

thời phải xét đối tư ng t mức có tổ chức đơn giản đến phức tạp. ụ thể tr ng
nghi n cứ sinh học, hai

an điểm tr n đư c thể hiện rất r bởi các sinh v t

hay các cấp độ tổ chức sống t thấp đến ca ln có sự tương tác với nha và
với môi trường; ngay tr ng c ng một cơ thể, các cơ

an và hệ cơ

an c ng

có những mối li n hệ ch t ch , h ạt động phối h p một cách nhịp nhàng, mỗi
cấ trúc c a các bộ ph n đề ph h p với chức n ng c a nó gi p ch sinh v t

3


th ch nghi với môi trường. Hơn nữa, môi trường sống l ôn biến đổi ké th

sự biến đổi c a sinh v t t những đ c điểm b n ng ài ch đến cấ tr c b n
tr ng và tiếp th
sinh v t th

là chức n ng c a ch ng.

ết

ả dẫn đến sự tiến hóa c a

thời gian [20].

Tr ng nội d ng chương tr nh SH THPT, hai
dụng và thể hiện ở mỗi
đồng thời hai

T

.

an điểm tr n đã đư c v n

v y, khi dạy học SH THPT, cần

án triệt

an điểm đó, bởi đó là những đ c t ch cơ bản c a mọi sinh v t

sống và ch ng s dễ dàng đư c nh n thấy ngay t khi sinh v t sinh ra, sinh
trưởng và phát triển.

1.5. Xuất phát từ thực trạng dạy học bộ mơn Sinh học nhìn từ góc độ vận
dụng tiếp cận SHHT và quan điểm sinh thái, tiến hoá
Q a tra đổi ý kiến và dự giờ một số G ở một số trường, ch ng tôi nh n
thấy r ng rất nhiề G

c n l ng t ng trước y

cầ v n dụng tiếp c n HHT

tr ng dạy học H nói ch ng và tr ng dạy học phần inh học cơ thể nói ri ng.
ởi lý d rất đơn giản, họ chưa hiể thế nà là lý th yết HHT, cách tiếp c n là
g n n việc v n dụng c n t đư c

an tâm. ối với việc

án triệt

an điểm

sinh thái và tiến hóa tr ng dạy học sinh học, c ng có một số G ch biết r ng
đã đư c ngh nói đến tr ng

an điểm xây dựng chương tr nh và tr ng các

b ổi đi t p h ấn s ng mọi thứ mới ch d ng lại ở việc ngh và biết thế.
việc đưa các

đó,

an điểm tiến bộ tr n và bài dạy vẫn là bài t án khó bởi như


phần lớn G giải th ch r ng chưa có tài liệ nà hướng dẫn thực hiện y

cầ

này. hững bất c p đó đã hạn chế chất lư ng dạy học H THPT.
1.6. Xuất phát từ đặc điểm chương trình và SGK sinh học 11 và nội dung
kiến thức chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng
T àn bộ chương tr nh sinh học

nghi n cứ sinh v t ở cấp độ cơ thể,

cụ thể là cơ thể đa bà . ơ thể đa bà có cấ tr c phức tạp, đư c tạ n n bởi
nhiề cấp tổ chức tr ng gian như mô, cơ
học

an, hệ cơ

an. hương tr nh sinh

ch t p tr ng và t m hiể sinh học ở cấp độ cơ thể th ộc hai giới: thực

v t và động v t và đi sâ và các đ c trưng sống, đó là:
4


- h yển hóa v t chất và n ng lư ng.
- inh trưởng và phát triển.
- ảm ứng.
- inh sản.

T y nhi n, mỗi h ạt động sinh lý ở thực v t và động v t nói trên đề
đư c G tr nh bày thành những mục ri ng biệt nhau. ề đi sâ và chi tiết
các cấ tr c – chức n ng c a các h ạt động sống thể hiện tr ng các cơ chế
sinh l cụ thể. iề này thể hiện đ c điểm cơ thể đa bà rất đa dạng và ph ng
ph , d đó h ạt động sống có nhiề biể hiện khác nha ở mỗi giới thực v t
và động v t.
thể hiện

hưng các dấ hiệ ch ng mang t nh khái

át ở cấp độ cơ thể

á tr nh thực hiện các đ c trưng sống ở cả hai giới thực v t và động

v t th chưa đư c thể hiện r .

g ài ra, các đ c điểm tiến hóa, th ch nghi c a

mỗi h ạt động sinh lý tr ng giới thực v t và động v t t sinh v t có tổ chức
thấp đến ca đã đư c đề c p phần nà nhưng chưa thực sự r rệt [9].
ụ thể tr ng chương : h yển hóa v t chất và n ng lư ng, chương này
t p tr ng nghi n cứ các đ c trưng ch yển hóa v t chất và n ng lư ng c a T
&

, sa khi H đã s sánh đư c sự khác nha đó cần hướng tới cái ch ng

tr ng ch yển hóa v t chất và n ng lư ng ở cấp độ cơ thể. Ở cấp độ cơ thể th sự
hấp thụ nước, m ối kh áng, cácb nic, ôxy c a cây c ng có bản chất về chức
n ng sống tương tự như sự ti


hóa, hấp thụ thức n, hô hấp, tra đổi kh ở cơ

thể động v t với môi trường ng ài.

ác đ c trưng sống đề thể hiện ra b ng

những dấ hiệ ch ng như: cơ chế th nh n các chất t môi trường ng ài, tổng
h p các chất sống và t ch l y n ng lư ng, v n ch yển phân phối các chất tr ng
môi trường tr ng c a cơ thể, phân giải các chất và giải phóng n ng lư ng ch
các h ạt động sống và cơ chế thải các chất ra môi trường ng ài.
G hiện nay c n viết ri ng ở thực v t và động v t n n G dễ sa đà
và việc khai thác ch y n sâ về mỗi đ c điểm ở thực v t và động v t mà
chưa ch ý tới phần kiến thức trọng tâm nói tr n. iề này có thể làm hạn chế
chất lư ng dạy học sinh học nói ch ng và phần sinh học cơ thể nói ri ng.
5


ất phát t những l d tr n, ch ng tôi chọn đề tài: “Vận dụng tiếp cận
sinh học hệ thống và quan điểm sinh thái, tiến hoá trong dạy học chương
Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 trung học phổ thơng”.
2. Mục đích nghiên cứu
ghi n cứ để t m ra ng y n tắc và phương pháp v n dụng tiếp SHHT và
an điểm sinh thái, tiến h á và
và n ng lư ng - inh học

á tr nh dạy học chương h yển hóa v t chất

THPT nh m nâng ca chất lư ng dạy - học.

3. Phạm vi nghiên cứu

hương h yển hóa v t chất và n ng lư ng - inh học 11 THPT.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Tiếp c n HHT và

an điểm sinh thái, tiến h á và

chương h yển hóa v t chất và n ng lư ng - inh học

á tr nh dạy học

THPT.

4.2. Khách thể nghiên cứu
Q á tr nh dạy học inh học cơ thể, sinh học

THPT.

5. Giả thuyết khoa học
ế v n dụng tiếp c n HHT và

an điểm sinh thái, tiến h á vào quá

tr nh dạy học chương h yển hóa v t chất và n ng lư ng - inh học

THPT

th s góp phần nâng ca chất lư ng dạy học sinh học ở cấp độ cơ thể.
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
6.1. Trên thế giới

.Marx và . arwin là những người có công la t lớn và thành công
tr ng việc v n dụng phương pháp tiếp c n hệ thống và nghi n cứ các đối
tư ng phức tạp về xã hội và tự nhi n. T p “Tư bản” c a

.Marx đư c c i là

mẫ mực kinh điển nghi n cứ hệ thống xã hội tư bản như là một ch nh thể và
các lĩnh vực khác nha c a đời sống xã hội, thể hiện tr ng đó các ng y n lý
nghi n cứ sự t àn vẹn hữ cơ. Th yết tiến h á sinh học c a . arwin xây

6


dựng không ch đã áp dụng và giới tự nhi n tư tưởng phát triển mà c n
kh ng định ý tưởng về sự tồn tại các cấp độ tổ chức tr n cơ thể c a sự sống –
là một tiền đề

an trọng nhất c a tư d y hệ thống tr ng sinh học.

Lý th yết hệ thống đư c đề xướng n m
rtalanffy và bắt ng ồn t R ss Ashby.
th yết tổng

940 bởi L dwig v n

gay t b ổi đầ h nh thành lý

át về hệ thống, b ng trực cảm và b ng thực nghiệm, các nhà

sáng l p như


rtalanffy, Ashby... đã đưa ra một hệ thống các

an niệm và

các vấn đề cơ bản như t nh t àn thể, t nh trội, t nh mở... c a các hệ thống;
hành vi hướng đ ch và cơ chế phản hồi, t nh nội cân b ng, t nh tổ chức và t nh
nội tổ chức c a các hệ thống... [ 9 , [ 4 .

ới “Lý th yết những hệ thống

chung - G n ral yst ms Th ry” ( 968), L dwig v n

rtalanffy đư c x m

là người đi đầ tr ng việc v n dụng tiếp c n hệ thống, đã đưa ra

an niệm về

các cấp hệ thống mang t nh thứ b c c a sinh giới, về sa đư c các nhà H và
triết học tr n thế giới phát triển h àn thiện thành lý th yết về các cấp tổ chức
sống. Tr ng H hiện đại, người ta v n dụng đồng thời hai tiếp c n nghi n cứ
là phương pháp phát triển lịch s và phương pháp T - HT để nghi n cứ các
hiện tư ng, các

á tr nh sống, t đó phát hiện ra các

y l t c a sự sống.

à những n m 2000, nhân l ại chứng kiến sự x ất hiện trước ti n tại M và

h t một ngành sinh học n n trẻ là HHT.
Tiếp c n T - HT sinh học sa khi ch nh thức ra đời và trở thành phương
pháp nghi n cứ

H th t những n m 60 thế kỷ trước đã đư c các nhà sư

phạm t m cách v n dụng, phối h p với
thành

an điểm tiến hóa sinh giới để trở

an điểm ch đạ xây dựng chương tr nh và G

H phổ thông. ụ

thể như: “ hững tư tưởng xây dựng bộ môn inh học tr ng trường tr ng học”
(P. Duvignau. Pa - ri. O

E, 963); “ ấn đề li n

an giữa sự tổ chức và

tiến h á c a các hệ thống sống” ( . M. hai-lôp, Tạp ch “ hững vấn đề triết
học”, số 4, 966); “Q an điểm hệ thống - cấ tr c v n dụng và giảng dạy
inh học” (W.

igt.

éc-lin,


inh học tr ng nhà trường, số 3,

969);

“Phương pháp l n hệ thống và ý nghĩa c a nó tr ng sinh học” (P. .

-pa-

7


lô, inh học tr ng nhà trường, số 2, 97 ) [ , [ 7 .
hương tr nh, G

H c a nhiề nước tr n thế giới đư c xây dựng tr n

an điểm sinh thái và tiến h á.
rric l m t dy (gọi tắt là

dụ, bộ sách

i l gical

ci nc s

) c a tổ chức “ ghi n cứ chương tr nh

sinh học” c a M đư c tiến hành t n m 958 và dạy th điểm t n m học
1960 – 96 đư c bi n s ạn th


cách tiếp c n

T

và th

an điểm

sinh thái. T những n m 974 - 2005 Li n ang ga đã cải cách chương tr nh
H phổ thông tiến bộ xa hơn s với chương tr nh H thời giá dục
c i

ơ viết,

an điểm sinh thái - tiến hóa và tiếp c n các cấp tổ chức sống là

điểm ch đạ chương tr nh và G

an

H [2 , [20 .

6.2. Ở Việt Nam
m 973, tr ng l n án Phó tiến sĩ kh a học sư phạm “ hững vấn đề
cải cách giá tr nh inh học đại cương trường phổ thông nước
ch

ộng h à”, tác giả

g yễn


iệt

am dân

hư Ất đã ch r ng sự v n dụng đồng thời

hai tư tưởng lớn là tư tưởng tiến h á và tư tưởng CT - HT s ch phép thể
hiện tr ng nội d ng dạy học H phổ thông những vấn đề trọng tâm c a H
hiện đại - đó là sự tiến h á c a các mức độ tổ chức v t chất sống. Tác giả l n
án đã đề x ất cấ tr c ch ng c a giá tr nh H phổ thông nước iệt am dân
ch

ộng h à gồm các chương tương ứng với các nội d ng cơ bản là: tế bà -

đơn vị cấ tr c và chức ph n c a sự sống; những
cơ thể đa bà ; những
sinh thái, sinh

y l t cơ bản c a hệ thống

y l t cơ bản c a các hệ thống lớn ( ần thể - l ài, hệ

yển); sự tiến h á c a sinh giới; c n người và tự nhi n ( H

ứng dụng) [ .
m 999, tr ng l n án tiến sĩ kh a học giá dục “Giá dục môi trường
a dạy học inh thái học lớp

phổ thông tr ng học”, tác giả


ương Tiến

- người đầ ti n ở nước ta đã nghi n cứ t m hiể và xây dựng phương
pháp l n tiếp c n

T - HT để t ch h p hữ cơ việc dạy inh thái học với

Giá dục mơi trường có hiệ

ả.

óng góp c a tác giả thể hiện sự kết h p

8


nh ần nh yễn giữa nghi n cứ lý l n cơ bản với nghi n cứ kh a học giá
dục để xây dựng một hướng nh n nh n mới về

á tr nh dạy học inh thái học

ở trường phổ thông, đ m lại ch giá vi n một ch dẫn phương pháp l n đảm
bả thực hiện tốt việc t ch h p G MT và dạy học inh thái học ở t àn
chương tr nh và t ng bài học, t ng khái niệm cụ thể th

hướng phát h y t nh

t ch cực c a H , ch phép thực hiện dạy một nội d ng đạt hai mục ti


[16].

Tr ng bài viết “Q án triệt tư tưởng cấ tr c - hệ thống và tư tưởng tiến
h á sinh giới tr ng dạy học sinh học ở trường phổ thông” (2006), tác giả
ương Tiến

đã ch r ng việc

án triệt đầy đ và v n dụng đồng thời hai

tư tưởng T - HT và tư tưởng tiến h á sinh giới tr ng
cho phép dễ dàng phân t ch nội d ng H về các

T

á tr nh dạy học H
, khắc phục đư c sự

tách rời giữa cấ tr c và chức n ng, giữa cấ tr c - chức n ng với MT. T đó
gi p ch việc xác định các phương pháp, phương tiện dạy học th
t ch cực h á h ạt động c a H .

hi tổ chức ch H nghi n cứ mỗi

d đơn giản hay phức tạp đề phải t ân th th

hướng
T

các ng y n tắc ch nh là


ng y n tắc tổ chức, ng y n tắc hệ thống, ng y n tắc h ạt động. Q á tr nh dạy
học H về các
th

T

th

tư T - HT và tư tưởng tiến h á đư c tiến hành

hướng tổng - phân - h p [ 7 .
Tr ng l n án Tiến sĩ giá dục học “

dạy học sinh học cơ thể lớp
Thị

n dụng tiếp c n hệ thống tr ng

THPT phân ban” (2009) c a tác giả

g yễn

ghĩa đã v n dụng tiếp c n hệ thống định hướng tổ chức h ạt động nh n

thức c a H b ng gia cơng trí t ệ tài liệ
l gic tổng - phân - h p để c ối c ng khái

H ch y n kh a T
át h á, tr


&

th

tư ng h á, h nh thành

các khái niệm đại cương về H cấp độ cơ thể đồng thời l p các bảng s sánh
gi p H tr

x ất hóa những đ c điểm ch ng về các

á tr nh sống ở cấp độ

cơ thể [14].
hương tr nh H phổ thông đổi mới c a nước ta đư c thực nghiệm t
n m học 2000 - 200 , áp dụng đại trà t n m học 200 – 2002 (ở cấp TH

9

)


và t n m học 2006 - 2007 (ở cấp THPT) là một tiến bộ rất

an trọng tr ng

nền giá dục nước nhà. hương tr nh đã đư c xây dựng tr n

an điểm sinh


thái và tiến h á, các kiến thức H đư c tr nh bày th

các

T

t các hệ

nhỏ đến các hệ lớn [3, tr. 8].
hư v y, các công tr nh tr n đã tiếp c n và phân t ch nội d ng để xác
định phương pháp dạy học th
thái, tiến hóa h c th

G

T) và

sinh học THPT hiện hành (Q yết định số
á tr nh dạy học.

hưng chưa có cơng tr nh nà

nghi n cứ v n dụng phối h p tiếp c n HHT và
hóa tr ng dạy học sinh học ở cấp độ cơ thể.
mạnh dạn đi th

an điểm sinh

tiếp c n T - HT như định hướng ch đạ tr ng xây


dựng chương tr nh và
6/2006/Q - G

các hướng khác nha : th

an điểm sinh thái, tiến

ề tài nghi n cứ c a ch ng tôi

hướng mới này, t y nhi n ch v n dụng cụ thể và chương

h yển hóa v t chất và n ng lư ng - inh học 11 THPT.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- ghi n cứ tài liệ có li n

an đến tiếp c n HHT và

an điểm sinh

thái, tiến hóa làm cơ sở l th yết ch việc v n dụng và dạy học.
- Phân t ch cấ tr c chương tr nh và G
c n HHT và

inh học

THPT th

tiếp


an điểm sinh thái, tiến hóa để định hướng dạy học SH ở cấp

độ cơ thể.
- iề tra thực trạng về hiể biết và phương pháp v n dụng tiếp c n
SHHT,

an điểm sinh thái, tiến hố và

THPT nói ch ng và sinh học

á tr nh dạy học sinh học ở trường

nói ri ng.

- ề x ất các ng y n tắc v n dụng tiếp c n sinh học hệ thống và

an

điểm sinh thái, tiến h á và việc xác định phương pháp dạy học chương
h yển hóa v t chất và n ng lư ng th
độ cơ thể - Sinh học

định hướng dạy học inh học ở cấp

THPT.

- Thiết kế giáo án thể hiện phương pháp v n dụng tiếp c n sinh học hệ
thống và

an điểm sinh thái, tiến h á tr ng dạy học chương h yển hóa v t

10


chất và n ng lư ng - inh học

THPT.

- Thực nghiệm sư phạm và phân t ch kết

ả thực nghiệm để chứng minh

t nh khả thi c a đề tài.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- ghi n cứ các công tr nh tr ng và ng ài nước có li n
c n HHT và

an đến tiếp

an điểm sinh thái, tiến hóa làm cơ sở l th yết ch việc v n

dụng và dạy học.
- Phân t ch cấ tr c chương tr nh và G
c n HHT và

inh học

THPT th

tiếp


an điểm sinh thái, tiến hóa để định hướng dạy học inh học ở

cấp độ cơ thể.
8.2. Phương pháp điều tra cơ bản
iề tra thực trạng t p tr ng và các vấn đề sa :
- Thực trạng về hiể biết và phương pháp v n dụng tiếp c n HHT, quan
điểm sinh thái, tiến h á và
chung và chương

á tr nh dạy học sinh học ở trường THPT nói

h yển hóa v t chất và n ng lư ng – inh học

THPT

hiện nay.
- Thực trạng dạy học sinh học

nói ch ng và chương h yển hóa v t

chất và n ng lư ng nói ri ng.
8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

h m kiểm tra hiệ

ả c a giả

th yết kh a học mà đề tài đã đ t ra.
8.4. Phương pháp thống kê toán học:


ng phần mềm Micr s ft xc l

9. Những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống h á cơ sở phương pháp l n tiếp c n HHT và
sinh thái, tiến h á để v n dụng và
học

THPT.

ết

an điểm

á tr nh dạy học inh học cơ thể, sinh

ả nghi n cứ góp phần khắc phục thực trạng dạy học

inh học ở cấp độ cơ thể trở thành sinh l học T

11



ở các trường THPT


hiện nay.
- ây dựng các ng y n tắc, phương pháp v n dụng tiếp c n HHT và
an điểm sinh thái, tiến h á tr ng việc phân t ch nội d ng, xác định phương

pháp và thiết kế giá án chương
học cơ thể, sinh học

h yển hóa v t chất và n ng lư ng - Sinh

THPT nh m nâng ca chất lư ng dạy - học.

- Thiết kế giá án thể hiện r nét tư tưởng tiếp c n HHT và

an điểm

sinh thái, tiến h á.
10. Cấu trúc của luận văn
g ài phần mở đầ , kết l n - kh yến nghị, tài liệ tham khả và phụ
lục l n v n gồm có 3 chương:
hương : ở sở lý l n và thực tiễn c a đề tài
hương 2:

n dụng tiếp c n HHT và

tr ng dạy học chương

an điểm sinh thái, tiến h á

h yển hóa v t chất và n ng lư ng – inh học 11

THPT.
hương 3: Thực nghiệm sư phạm

12



CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Tiếp cận sinh học hệ thống
1.1.1.1. Khái niệm hệ thống
Ở thế kỷ XIX, H g l đã giải th ch một cách biện chứng lịch s phát triển
c a sự v t và hiện tư ng như là một

á tr nh n ng động. Q an điểm lý th yết

này đã đư c L.von Bertalanffy - nhà sinh v t học s dụng ch các lĩnh vực
nghi n cứ đư c gọi là “hệ thống lý th yết ch ng” như một lĩnh vực đa
ngành. hái niệm “hệ thống” là khái niệm cơ bản nhất c a lý th yết hệ thống.
Hiện nay có nhiề cách định nghĩa khác nha về khái niệm hệ thống.
Th

L. .

rtalanffy xác định: “Hệ thống là t p h p các yế tố li n kết

với nha , tạ thành một ch nh thể thống nhất và tương tác với môi trường” [26].
ựa tr n định nghĩa c a L. .

rtalanffy, H àng Tụy đã định nghĩa:

“Hệ thống tức là một tổng thể gồm nhiề yế tố (bộ ph n)
tác với nha và với môi trường x ng
Th


an hệ và tương

anh một cách phức tạp” [22].

à Thế T ấn: “Hệ thống là các t p h p có tr t tự b n tr ng (hay

b n ng ài) c a các yế tố có li n hệ với nha (hay tác động lẫn nha )” [23].
Theo

ương Tiến

yế tố cấ tr c li n
an hệ

, khái niệm hệ thống đư c hiể là “một tổ h p các

an ch t ch với nha tr ng một ch nh thể, tr ng đó mối

a lại giữa các yế tố cấ tr c đã làm ch đối tư ng trở thành một

ch nh thể trọn vẹn” [16], [19].
Th

t điển tiếng

iệt, “hệ thống là t p h p nhiề yế tố, đơn vị c ng

l ại h c c ng chức n ng, có


an hệ h c li n hệ với nha ch t ch , làm

thành một thể thống nhất” [24].
h n ch ng, mọi sự v t - hiện tư ng đề tồn tại tr ng những hệ thống
nhất định, có nghĩa là các hệ thống tồn tại một cách khách

13

an. T y nhi n,


định nghĩa khái niệm hệ thống lại mang t nh ch

an t ỳ th

t ng cách

tiếp c n, điề đó giải th ch tại sa có nhiề cách định nghĩa khác nha về
hệ thống.
T y có nhiề cách định nghĩa khác nha về “hệ thống” nhưng những
định nghĩa đó đề có những điểm ch ng đó là t p h p những yế tố li n hệ
với nha , tạ thành sự thống nhất ổn định và t nh ch nh thể có những th ộc
t nh và t nh
tố li n hệ và

y l t tổng h p.

iề cơ bản nhất c a hệ thống đó là các yế

an hệ với nha th


h nh những mối

những

y l t xác định c a tự nhi n.

an hệ này đã tạ n n những t nh chất khác nha c a

các hệ thống.
1.1.1.2. Tính hệ thống của sinh giới
ất phát t Lý th yết hệ thống c a v t chất và dựa và kết

ả nghi n cứ

c a nhiề lĩnh vực kh a học, tác giả ương Tiến

đã xác định t nh hệ thống

c a sinh giới tồn tại ở mọi

an như sa [16, tr. 50-51]:

1.

T

một cách khách

Mọi sự v t và hiện tư ng tr ng v trụ đề tồn tại tr ng những hệ thống

xác định. Tr ng đó có hệ thống sinh giới (hệ sống).

2.

Hệ thống sống l ôn l ôn v n động và phát triển tr ng mối

an hệ giữa

các yế tố cấ tr c tr ng hệ thống và giữa hệ thống với môi trường c a
nó. Tách khỏi mơi trường đó, các hệ sống không tồn tại đư c.
3.

Hệ thống sống là những hệ mở, thường x y n tra đổi v t chất, n ng
lư ng và thông tin với môi trường c a nó. Q a đó, biể hiện những đ c
điểm ri ng biệt c a m nh về cấ tr c, phương thức tra đổi v t chất, n ng
lư ng, thông tin và đư c gọi là các đ c trưng c a hệ thống.

4.

Hệ thống sống l ôn có x hướng tự điề ch nh tạ n n trạng thái cân
b ng động tr ng một môi trường xác định và những thời điểm nhất
định, v môi trường c a các hệ sống thường x y n biến đổi.

5.

Hệ thống sống tồn tại ở các cấp độ tổ chức t nhỏ đến lớn, t cấp độ
phân t đến cấp độ sinh thái

yển. Tr ng đó bất kỳ một hệ thống sống
14



nà c ng ba gồm nhiề hệ thống bé hơn và là thành phần cấ tr c c a
một hệ thống lớn hơn.
Hiện nay, tr ng lịch s triết học c ng như tr ng H c n đang có nhiề
tranh l n về ti
Th

ch n phân l ại và số lư ng các

.M.Zavatxki ( 96 ), các

ần thể ->

T

ần xã -> kh hệ -> sinh

E.P.Ođ m ( 975), các

> cơ thể ->

T

.

đư c chia thành 5 cấp: cơ thể ->

yển. H. .Lav r nc ( 96 ), đề nghị


ghép cấp thứ 4 và cấp thứ 5 (kh hệ và sinh
Th

T

yển) thành đệm sinh v t.

có 6 cấp: g n -> tế bà -> cơ

an -

ần thể -> hệ sinh thái. Q ần xã đư c tác giả x m như là một

thành phần c a hệ sinh thái, các th t ngữ:
( c syst m) tương đương với th t ngữ
lạc (bi g c n s ) th

ần xã (bi m ) và hệ sinh thái

ần lạc (bi c n s ) và sinh địa

ần

an niệm ở châ Â và Li n ô (c ).

ác tác giả A. . abl c v và A.G. s f v ( 989) chia 4 cấp độ: phân t –
di tr yền -> phát sinh cá thể ->
ch r ng:

ần thể -> sinh địa


iệc phân chia thành các

nghi n cứ , mà vấn đề cơ bản là mỗi

T
T

ần lạc. ác tác giả này

ch là để th n l i ch việc
có cấ tr c cơ sở và h ạt động

đ c trưng c a nó.
Theo Campbell, tr ng c ốn inh học (x ất bản lần thứ 8 n m 2008 tr 4 - 5),
chia 0 cấp độ t : inh
sinh v t -> cơ

an và hệ cơ

Theo Dương Tiến
phải đưa ra một số ti
các

T

an -> Mô -> Tế bà - > Bào quan - > Phân t .

, tr ng nghi n cứ


hững

T

H đ c biệt là H hệ thống cần

ch cơ bản dựa tr n L th yết hệ thống để phân chia

và xác định số lư ng các

sa đây để xác định ti
1.

yển -> Hệ sinh thái -> Q ần xã -> Q ần thể -> á thể

ch n c a một

T
T

. Tác giả đã đưa ra các ti

ch

[17], [20]:

phải là hệ thống cấ tr c và chức ph n tương đối

độc l p.
2. hững


T

phải là hệ thống mở, tự điề ch nh và tiến h á.

hững

T

phải thể hiện các đ c trưng cơ bản c a sự sống tr ng

3.

á tr nh tồn tại phát triển và tiến hóa.
15


Th

những ti

ch tr n, tác giả đã l ại bỏ đư c những cấp độ tổ chức

tr ng gian, nghĩa là các cấp độ tổ chức sống khi tách ch ng ra khỏi mơi
trường c a nó, ch ng s không tồn tại đư c, và xác định đư c 6

T

như


sơ đồ sa :
Sơ đồ 1.1. Phổ các cấp độ tổ chức sống trên Trái Đất

ác tổ chức sống tồn tại và phát triển th

ng y n tắc thứ b c lệ th ộc.

Tổ chức sống dưới là đơn vị cấ tr c cơ sở để xây dựng tổ chức sống cấp tr n,
sự ổn định c a tổ chức sống cấp tr n là điề kiện tồn tại c a tổ chức sống cấp
dưới. Mỗi cấp tổ chức sống có cấ trúc và chức n ng sống nhất định nhưng
chị sự lệ th ộc và các cấp tổ chức ca hơn và cấp thấp hơn, c ng phối h p
h ạt động thống nhất th

một cơ chế điề h à ch ng. Tổ chức sống ca hơn

th a hưởng các đ c điểm c a các tổ chức sống ở cấp thấp hơn và cịn có
những đ c điểm nổi trội mà tổ chức sống thấp hơn khơng có. hững đ c t nh
nổi trội ở mỗi cấp tổ chức sống đư c h nh thành d sự tương tác giữa các bộ
ph n cấ thành.
xét tr ng mối
mỗi

T

v y khi nghi n cứ một cấp tổ chức sống nà đó phải x m
an hệ tương tác giữa các cấp với nha và với MT [11]. Trong

đề thể hiện mối li n

an m t thiết giữa cấ tr c và chức n ng


và với MT sống.
1.1.1.3. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học sinh học
Trong SH, quá trình t m hiể mối

an hệ giữa bộ ph n c a t àn thể đã

sản sinh ra 4 khái niệm: Thành phần; ấ tạ ; ấ tr c; Hệ thống [16, tr. 54]:
-

hái niệm thành phần: Th

phương pháp phân t ch hệ thống th thành

phần là những bộ ph n cấ tạ n n một t àn thể, những bộ ph n này đư c xác
định b ng c n đường phân t ch một t àn thể thành những bộ ph n khác nha .

16


h ng hạn ở cấp độ phân t , thành phần h á học c a nhiễm sắc thể gồm:
Prôt in, axit n cl ic hay thành phần h á học c a axit n cl ic gồm các
n cl ôtit, mỗi n cl ôtit lại gồm các thành phần axit ph tph ric, đường
đ rôxyribôzơ, bazơ nitric; ở cấp độ H T gồm hai thành phần:
sống như T và
-

, và các nhân tố không sống như nước và không kh ...

hái niệm cấ tạ : ói tới những bộ ph n (thành phần) có quan hệ với


nha tạ n n một t àn thể về m t không gian.
thất, tâm nhĩ; một Q
t ph pQ
-

ác nhân tố

gồm các QT

dụ cấ tạ c a tim gồm tâm

th ộc những l ài khác nha ; H T là

và sinh cảnh c a nó.

hái niệm cấ tr c:

ói tới những mối li n hệ b n tr ng c a sự v t,

những mối li n hệ này là bền vững,

y định đ c điểm c a sự v t.

không

một yế tố nà c a cấ tr c có thể hiể đư c nế tách ra khỏi hệ thống. Tr ng
khái niệm cấ tr c, cái t àn thể nổi l n s với cái bộ ph n, v thế mà người ta
ch ý tới mối
-


an hệ giữa các bộ ph n.

hái niệm hệ thống:

ói đến một t p h p các đối tư ng h c các yế

tố n m tr ng mối li n hệ tương tác xác định. Một hệ lớn có thể ba gồm
những hệ c n, hệ c n cấp lại gồm những hệ c n cấp , hệ c n cấp
những hệ c n cấp

.v.v. Tr ng một hệ có sự tương tác

c n với nha và tác động

a lại giữa hệ lớn với MT th

lại gồm

a lại giữa các hệ
sơ đồ sa :

Sơ đồ 1.2. Một hệ thống cấu trúc (Mũi tên 2 chiều chỉ sự tương tác qua lại)

MÔ TRƯỜ G

17


hư v y, tiếp c n T-HT là một PP c a triết học d y v t biện chứng, có

thể v n dụng và mọi lĩnh vực nh n thức và thực tiễn. Q an niệm
ch nh là phép s y rộng

an niệm biện chứng về mối

t àn thể. ác khái niệm T-HT ra đời là hệ
t cái bộ ph n đến cái t àn thể th

T-HT

an hệ giữa bộ ph n và

a c a phương pháp tổng h p đi

sơ đồ sa :

Sơ đồ 1.3. Sự thống nhất giữa hai PP phân tích - cấu trúc và tổng hợp - hệ thống
THÀ H PHẦ

ẤU TẠO

TOÀ THỂ

Ộ PHẬ
HỆ THỐ G

ẤU TRÚ

ự thống nhất giữa hai PP phân t ch cấ tr c và tổng h p hệ thống đã sản
sinh ra PP tiếp c n T- HT, tr ng đó hiể tiếp c n là cách tiến đến đối tư ng,

nghi n cứ đối tư ng th

cách như thế nà . Tiếp c n T- HT là x m xét một

đối tư ng nghi n cứ như là một hệ thống lớn ba gồm những hệ c n. Hệ c n
gồm những hệ nhỏ hơn, giữa các bộ ph n tr ng một hệ c n và giữa các hệ c n
với nha c ng như giữa hệ lớn với MT c ng có mối tương tác xác định.

hờ

mối tương tác này mà hệ thống có những th ộc t nh mới, những chất lư ng
mới vốn khơng có ở các bộ ph n ri ng lẻ, chưa t ng có trước đó và khơng
phải là số cộng các t nh chất c a các bộ ph n.

ó là những chất lư ng mới

mang t nh t àn vẹn hay t nh t ch h p c a hệ thống. T àn hệ thống là một
ch nh thể có khả n ng tự điề ch nh, tự thân v n động và phát triển.
inh học hệ thống ( yst ms bi l gy) ra đời tr n cơ sở
an điểm T-HT.

án triệt sâ sắc

ó là một lĩnh vực nghi n cứ t p tr ng và t m hiể các

tương tác phức tạp giữa các thành phần cấ tr c c a các hệ thống sống
(Biological systems) và những tương tác này s đưa đến những chức n ng c a
hệ thống sống đó. Mục ti

c ối c ng c a inh học hệ thống là mơ hình hóa


cách thức h ạt động c a các hệ thống sống ở các
phân t đến sinh thái

yển.
18

T

khác nha t cấp độ


ể thực hiện nội d ng dạy học H về các
SHHT GV nên tiến hành th

T

th

hướng tiếp c n

hướng TỔ G QT - PHÂN TÍCH – TỔ G

HỢP th khơng những v a nâng ca chất lư ng dạy - học H về các

T

,

mà c n ch phép t ch h p các m t giá dục khác như: Giá dục môi trường,

dân số, sức kh ẻ sinh sản, vệ sinh an t àn thực ph m, ph ng chống tệ nạn xã
hội H

, ma t y... có hiệ

1. Tổng

ả. ụ thể gồm các tr nh tự sa :

át (tổng h p sơ bộ) về

đồ cấ tr c c a

T

T

cần nghi n cứ : dựng đư c sơ

ấy.

2. Phân t ch cấ tr c: phân t ch t ng yế tố cấ tr c gắn liền với chức
n ng sống c a yế tố cấ tr c ấy tr n cơ sở sơ đồ đã thiết l p.
3. Tổng h p hệ thống: hệ thống h á các đ c trưng sống cơ bản c ac
T

ấy tr ng mối li n hệ phụ th ộc lẫn nha như: ch yển hóa v t chất và

n ng lư ng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, tự điề h a, th ch nghi. Qua
đó, gi p học sinh nh n thức đư c


T

ấy là một hệ mở t àn vẹn.

hư v y, sự v n dụng tiếp c n lý th yết hệ thống để phân t ch lôg c cấ
tr c nội d ng H các

T

ch phép xác định đư c phương pháp dạy học ph

h p với lôg c nội d ng. Q a đó, bồi dưỡng ch học sinh cách tiếp c n kh a học
khi nghi n cứ các

T

để tự chiếm lĩnh các khái niệm H các

T

, làm

cơ sở ch việc v n dụng sáng tạ các tri thức đã học và thực tiễn.
hi nghi n cứ

H hệ thống các

T


, d ở cấp độ nà c ng đề có

các đ c trưng sống về: h nh thái, cấ tr c, ch yển hóa v t chất và n ng lư ng,
sinh trưởng và phát triển, sinh sản, tự điề ch nh và th ch nghi.

dụ ở cấp độ

cơ thể đa bà th :
- H nh thái là đ c điểm về h nh dạng, k ch thước, mà sắc… đ c trưng
ch l ài tạ n n sự đa dạng tr ng sinh giới.
- ấ tr c là các dạng tế bà tạ n n các mô, các cơ

an và các hệ cơ

an, tr ng đó có sự phân hóa về cấ tr c và ch y n hóa về chức n ng h nh
thành n n cơ thể là một thể thống nhất.

19


- h yển hóa v t chất và n ng lư ng đư c thực hiện

a các cơ chế th

nh n, v n ch yển, tổng h p, phân giải và thải các chất c a cơ thể; biể hiện ở 2
á tr nh đồng hóa (tổng h p các chất và t ch l y n ng lư ng) và dị hóa (phân
giải các chất và giải phóng n ng lư ng) ch mọi h ạt động sống c a cơ thể.
- inh trưởng và phát triển là sự t ng về k ch thước, khối lư ng cơ thể
thông


a

á tr nh ng y n phân, đến một giai đ ạn nhất định dẫn đến sự

phát triển thể hiện ở sự phân hóa và biệt h á tế bà h nh thành các cơ

an và

chức n ng sinh lý c a cơ thể.
- inh sản là sự t ng l n số lư ng cá thể sinh v t thông

a các h nh thức

sinh sản vô t nh và sinh sản hữ t nh.
- hả n ng tự điề ch nh c a cơ thể thông

a cơ chế cân b ng nội môi.

Ở động v t là các cơ chế thần kinh và thể dịch. Ở thực v t là cơ chế thay đổi
áp s ất th m thấ c a tế bà và cơ chế điề h a h
các phyt h rm n thông

c-môn (tương

an giữa

a hệ mạch).

gư c lại, khi nghi n cứ một đ c trưng sống cụ thể nà đó, v dụ đ c
trưng về ch yển hóa v t chất và n ng lư ng th :

- Ở cấp độ ơ thể: là các

á tr nh th nh n, v n ch yển, tổng h p, phân

giải và thải các chất c a cơ thể thể hiện ở 2

á tr nh đồng hóa và dị hóa.

- Ở cấp độ Q ần thể/L ài: là khả n ng t ng trưởng c a

ần thể li n

an đến t ng m t độ cá thể h c sinh khối tr ng b nh tr n một đơn vị diện
t ch hay thể t ch.
- Ở cấp độ Q ần xã/Hệ sinh thái: là

an hệ giữa v t n thịt - c n mồi và

cạnh tranh khác l ài.
- Ở cấp độ inh thái

yển: là các ch tr nh ch yển h á v t chất và n ng

lư ng tr ng tự nhi n.
Như v y, mỗi

T

biệt. Mỗi đ c trưng sống n
có t nh


đề có các đ c điểm cấ tr c và chức n ng ri ng
tr n đề đư c h nh thành thông

a mối

y l t tr n cơ sở tương tác giữa các yế tố cấ tr c c a
20

an hệ
T

ấy


với nha và với mơi trường. hững mối

an hệ có t nh

tư ng nghi n cứ c a H hệ thống, n m tr ng các
Tr ng giảng dạy sinh học,

y l t đó ch nh là đối

T

cụ thể c a tự nhi n.

an điểm tiếp c n SHHT đư c v n dụng


tr ng những h ạt động cơ bản sa [19, tr. 21-22]:
 Tiếp c n cấ tr c hệ thống tr ng phân t ch cấ tr c nội d ng, xác định
thành phần kiến thức bài học
iệc xây dựng nội d ng sách giá kh a dựa tr n

an điểm cấ tr c hệ

thống, d đó nội d ng kiến thức tr ng t ng chương, t ng bài đề mang t nh
hệ thống. Tr ng dạy học người giá vi n cần phải biết phân t ch cấ tr c c a
các chương, các bài t m ra các mối

an hệ bản chất c a các thành phần kiến

thức, c a các nội d ng cơ bản. Tr n cơ sở đó G có những cách tr nh bày bài
giảng một cách kh a học gi p ch học sinh hiể bài một cách dễ dàng.
dụ, phân t ch cấ tr c nội d ng và xác định thành phần kiến thức bài
“Ti

hóa ở động v t” ( ài 15 - Sinh học 11).
* Phân tích thành phần kiến thức c a bài:
ội d ng c a bài ba gồm các l ại kiến thức :
- iến thức khái niệm : Ti

hóa là q á tr nh biến đổi và hấp thụ thức n.

Ti

hóa có thể xảy ra b n tr ng tế bà (ti

(ti


hóa ng ại bà )
- iến thức

y l t: Q á tr nh ti

những

y l t cơ bản.

an ti

hóa → t i ti

th

hóa c a động v t c ng phải t ân th

dụ: Q y l t tiến hóa c a hệ ti
hóa → ống ti

thứ tự đó và các chất đư c ti

k ch thước th

hóa nội bà ) h c ở b n ng ài

hóa. Tốc độ ti

hóa: chưa có cơ

hóa c ng t ng l n

hóa c ng đa dạng dần l n về thể l ại,

y l t tr n. Hơn nữa, một

yl t

an trọng cần thể hiện

tr ng bài là cấ tạ l ôn ph h p với chức n ng. Một l ài động v t ch d
chưa có hệ ti

hóa ch đến l ài có hệ ti

hóa h àn ch nh, phức tạp th ch ng

đề có sự lựa chọn về m t thức n và có các cấ tạ ph h p để ti
l ại thức n đó.
21

hóa các


×