Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Chương 1: Khái niệm dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.92 KB, 52 trang )

Chương 1: Khái niệm dự án
Lịch sử quản lý dự án

1914: Sơ đồ Gantt phát triển

Thập niên 50 và 60

Phát triển WBS, Earned Value, CPM

Việc công nhận Người quản lý dự án là người
chịu trách nhiệm duy nhất cho các dự án đa
ngành.

Bechtel là công ty đầu tiên dùng mô hình
quản lý dự án để thực hiện dự án.
Lịch sử quản lý dự án

Thập niên 70

Hệ thống PM được các lãnh vực ngoài xây dựng và
quốc phòng chấp nhận.

Vấn đề môi trường được nhấn mạnh là một phần của
tưực thi dự án.

Các tổ chức công nhận tầm quan trọng việc lập kế
hoạch trước mà hiệu quả đối với sự thành công dự án.

Việc thiết lập tổ chức chuyên nghiệp đầu tiên về quản
lý dự án.
Lịch sử quản lý dự án



Thập niên 80

Giới thiệu về phương trình Thời gian – Chi
phí – Chất lượng.

Sự gia tăng về vấn đề ‘xanh’ như là điểm
chính của dự án.

Sự phổ biến của máy tính cá nhân.

Giới thiệu về đạo đức, tiêu chuẩn và sự thừa
nhận
Lịch sử quản lý dự án

Thập niên 90

Quản lý theo dự án.

TQM (total Quality Management)

Thập niên 2000

Gia tăng việc nhấn mạnh đến quản lý rủi ro.

Những mô hình đánh giá sự trưởng thành của quản lý
dự án.

Tài liệu đọc thêm: Burke, R., Project Management
Planning & Control Techniques, 4

th
Ed, Wiley, 2003.
Dự án trông giống gì?

Dự án là một nổ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra
một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất.
Dự án là gì?

Một chuỗi duy nhất các hoạt động liên kết
nhau, có thời điểm bắt đầu và kết thúc được
xác định, được thiết kế để hoàn thành một
mục tiêu chung.
Quản lý dự án là gì?

Quản lý dự án là qui tắc lập kế hoạch, tổ
chức, theo dõi và kiểm soát tất cả các lĩnh vực
của một dự án trong một quá trình liên tục để
hoàn thành mục tiêu của nó, cả bên trong lẫn
bên ngoài.
Quản lý dự án trông giống gì?

Quản lý dự án là tích hợp các hoạt động
xuyên suốt chu trình dự án để hoàn thành một
sản phẩm/dịch vụ trong sự ràng buộc trước về
thời gian, kinh phí, khối lượng công việc và
chất lượng.
Tầm quan trọng của quản lý dự án

Đem lại dự án đúng lúc và trong kinh phí.


Hạ thấp rủi ro.

Đem lại hiệu suất cao hơn và do vậy lợi
nhuận cao hơn.
Phương pháp quản lý dự án là gì?

Chuỗi các giai đoạn, hoạt động và công việc
gắn liền nhau tạo thành quá trình có điểm kết
thúc của dự án.

Ví dụ: ‘sách hướng dẫn Project Management
Body of Knowledge’.
Người quản lý dự án

Cái gì sẽ được thực hiện?

Khi nào công việc sẽ được thực hiện?

Tại sao công việc này được thực hiện?

Nguồn lực nào có sẵn để thực hiện công việc
này?

Dự án tổng thể được thực hiện tốt như thế
nào?
Vai trò người QLDA

Là dẫn dắt dự án vượt qua rủi ro gặp phải để
dự án được hoàn thành thành công.


Điều này đôi khi có thể dẫn đến sự hy sinh vài
cá nhân có năng lực – một vấn đề các thành
viên kỷ thuật và sáng tạo quan tâm.
Kỷ năng người quản lý dự án
Quan hệ giữa QLDA và các ngành quản
lý khác
Kiến thức và thực hành QLDA
được chấp nhận
Kiến thức và thực hành quản lý
chung được chấp nhận
Kiến thức và thực hành kỷ
thuật
Khối kiến thức QLDA
Các ứng dụng quản lý

Quản lý kỷ thuật

Quản lý các lãnh vực kỷ thuật của một dự án

Quản lý tổng quát

Quản lý các lãnh vực hoạt động sắp tới của một tổ
chức

Quản lý dự án

Quản lý các lãnh vực của một dự án trong một tiến trình liên
tục để hoàn thành mục tiêu bên trong và bên ngoài.
Kỷ năng kỷ thuật


Ám chỉ việc hiểu và thông thạo một hoạt động
chuyên môn nào đó.

Liên quan đến kiến thức và công cụ chuyên
ngành trong việc dùng công cụ và kỷ thuật
trong một ngành cụ thể.

Chủ yếu quan tâm đến sự việc.
Kỷ năng con người

Khả năng làm việc hiệu quả với tư cách thành
viên nhóm và đóng góp nổ lực hợp tác chung
trong nhóm.

Khả năng tạo không khí đồng thuận và an
toàn trong nhóm nhằm cho phép sự đóng góp
ý kiến tự do trong nhóm.

Chủ yếu làm việc với con người.
Kỷ năng khái quát

Liên quan đến khả năng thấy công ty như là
một khối.

Nhận thấy quan hệ giữa dự án và tổ chức,
cộng đồng và môi trường chính trị.

Khả năng hành động theo cách thúc đẩy được
phúc lợi chung cho toàn thể tổ chức.


Chủ yếu quan tâm đến ý tưởng, tư duy.
Quản lý tổng quát – kỷ thuật

Quản lý tổng quát là tập trung vào các chức
năng cần thiết nhằm bảo đảm các hoạt động
trong một tổ chức được suông sẻ.

Quản lý kỷ thuật hoặc ứng dụng có khuynh
hướng tập trung hơn, với các quản lý kỷ thuật
quản lý đội trong lãnh vực chuyên môn riêng
của mình.
Dự án và Hoạt động kinh doanh
Tổ chức và mục tiêu: tạm thời
Môi trường: thay đổi nhanh
Sản phẩm/dịch vụ: duy nhất
Môi trường làm việc nhóm: năng
động
Uyển chuyển
Ngày bắt và kết thúc: cố định
Tổ chức và mục tiêu: được thiết lập
Môi trường: thay đổi chậm
Sản phẩm/dịch vụ: chuẩn hoá
Môi trường làm việc nhóm: ổn định
Cứng nhắc
Diễn biến liên tục
Người quản lý kỷ thuật/chức năng

Công việc được thực hiện như thế nào?

Công việc được thực hiện ở đâu?


Ai sẽ làm?

Các chức năng được đưa vào dự án nhuần
nhuyễn ra sao?
Người quản lý dự án

Cái gì sẽ được thực hiện?

Khi nào công việc sẽ được thực hiện?

Tại sao công việc này được thực hiện?

Nguồn lực nào có sẵn để thực hiện công việc
này?

Dự án tổng thể được thực hiện tốt như thế
nào?
Vai trò người QLDA

Là dẫn dắt dự án vượt qua rủi ro gặp phải để
dự án được hoàn thành thành công.

Điều này đôi khi có thể dẫn đến sự hy sinh vài
cá nhân có năng lực – một vấn đề các thành
viên kỷ thuật và sáng tạo quan tâm.
Kỷ năng của người QLDA

Lập kế hoạch


Giải quyết vấn đề

Thương lượng

Nghe và viết

Quyết đoán

Hoà giải

Lãnh đạo

Lắng nghe

Quản lý thời gian cá nhân

Tinh thần nhóm

Kỷ thuật
Đặc tính của một người QLDA

Tiên phong

Uyển chuyển

Làm cho việc chạy

Thương lượng và thuyết phục

Quản lý sự thay đổi


Xây dựng nhóm hiệu quả

Hiểu cấu trúc của tổ chức

Là nhà quản lý

Là nhà lãnh đạo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×