BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------
TRẦN HƯƠNG NGA
NGHIÊN CỨU THU NHẬN HỢP CHẤT PHYTOSTEROL TỪ
HẠT BÍ NGƠ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Hà Nội – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------
TRẦN HƯƠNG NGA
NGHIÊN CỨU THU NHẬN HỢP CHẤT PHYTOSTEROL TỪ
HẠT BÍ NGƠ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
1 - GS.TS. Đặng Thị Thu
2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Tú
Hà Nội – 2019
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn : Trần Hương Nga
Đề tài luận văn: Nghiên cứu thu nhận hợp chất phytosterol từ hạt bí
ngơ và khả năng ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng.
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học
Mã số SV: CB160057
Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác
nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày
31/10/2019 với các nội dung sau:
1. Thêm chữ “ chế phẩm ” trước phytosterol ở các đề mục: 3.4; 3.4.4; 3.4.5; 3.6
2. Chuyển bảng số liệu trong các mục 3.3.2; 3.3.4; 3.3.5; 3.3.6; 3.4.1; 3.4.2; 3.4.3
sang phụ lục.
3. Chỉnh sửa cơng thức hóa học phytosterol ở mục 1.4.1.
4. Bổ sung nội dung về khả năng ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng.
5. Viết lại kết luận.
Ngày 25 tháng 11 năm 2019.
Giáo viên hướng dẫn
Tác giả luận văn
Đặng Thị Thu
Trần Hương Nga
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
Vũ Hồng Sơn
SĐH.QT9.BM11
Ban hành lần 1 ngày 11/11/2014
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS. TS Đặng Thị Thu và
PGS. TS Nguyễn Thị Minh Tú đã tận tình hướng dẫn, chỉ đạo nghiên cứu khoa học,
động viên và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Viện trưởng GS. TS Phạm Quốc Long, các anh chị
TS. Đoàn Lan Phương, Th.S Đỗ Thị Thanh Trung, Th.S Nguyễn Văn Tuyến Anh Viện Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tôi
trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tơi hồn thành
luận văn này.
Tác giả
Trần Hương Nga
vi
MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................ iv
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1
PHẦN I: TỔNG QUAN ...................................................................................... 3
1.1. Giới thiệu chung về bí ngơ ................................................................................................... 3
1.2. Giới thiệu chung về hạt bí ngơ ........................................................................................... 5
1.2.1.Thành phần của hạt bí ngơ .................................................................. 5
1.2.2. Tác dụng của hạt bí ngơ .................................................................... 7
1.3. Giới thiệu chung về dầu hạt bí ........................................................................................... 8
1.3.1. Thành phần của dầu hạt bí ................................................................. 8
1.3.2 Các phương pháp thu nhận dầu ................................................................................. 11
1.3.2.1 Phương pháp ép trục ...................................................................... 11
1.3.2.2 Phương pháp chiết dầu bằng dung môi ........................................... 11
1.3.2.3 Phương pháp chiết suất dầu siêu tới hạn C02 (SCO2) .................. 11
1.3.2.4 Phương pháp thu nhận dầu bằng enzyme....................................... 12
1.4 Giới thiệu chung về Phytosterol ..................................................................................... 13
1.4.1 Cấu tạo của phytosterol ........................................................................................................... 13
1.4.2 Tính chất của Phytosterol....................................................................................................... 14
1.4.3 Vai trị và công dụng của Phytosterol ................................................ 15
1.4.4 Một số nghiên cứu về Phytosterol ở Việt nam ................................... 16
1.4.5 Một số sản phẩm Phytosterol trên thị trường ..................................... 17
PHẦN II. VẬT LIỆU, SƠ ĐỒ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 19
2.1. Vật liệu, hóa chất và thiết bị nghiên cứu.................................................................... 19
2.1.1 Vật liệu nghiên cứu ........................................................................... 19
2.1.2 Hóa chất và thiết bị ........................................................................... 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 20
2.2.1 Xác định độ ẩm theo TCVN 8949:2011. ........................................... 20
2.2.2 Xác định hàm lượng tro tổng số theo TCVN 10409:2014.................. 20
i
2.2.3 Xác định hàm lượng Cellulose ......................................................... 21
2.2.4 Phương pháp định lượng đường khử bằng DNS ................................ 21
2.2.5 Xác định protein bằng phương pháp Bradford................................... 21
2.2.6 Xác định hàm lượng dầu bằng phương pháp Soxhlet......................... 22
2.2.7 Phương pháp siêu âm thu nhận dầu hạt bí ngơ bằng dung mơi n-Hexan ........... 23
2.2.8 Xác định lipid tổng số bằng phương pháp Bligh and Dyer ................ 24
2.2.9 Xác định hàm lượng lipid tổng số bằng phương pháp Folch and
Stanley ...................................................................................................... 24
2.2.10 Phương pháp thu nhận dầu từ hạt bí ngơ bằng enzyme .................... 25
2.2.11 Phương pháp làm giàu và thu nhận phytosterol từ dầu hạt bí ngơ .... 25
2.2.12 Phân tích hàm lượng Phytosterol bằng phương pháp sắc ký khí
(GC/MS).................................................................................................... 26
PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 28
3.1. Kết quả khảo sát ngun liệu và thành phần của hạt bí ngơ. ........................... 28
3.2. Kết quả thu nhận dầu bằng phương pháp dung môi hữu cơ. ........................... 29
3.3 Kết quả nghiên cứu thu nhận dầu bằng phương pháp enzyme......................... 30
3.3.1 Lựa chọn enzyme .............................................................................. 31
3.3.2 Kết quả khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/nước ............................................ 32
3.3.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme đến hiệu suất tách chiết dầu. ................ 33
3.3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất thu dầu ........ 34
3.3.5 Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất thu nhận dầu ................................. 34
3.3.6 Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất thu dầu ................................. 35
3.3.7 Điều kiện tối ưu của q trình thu nhận dầu từ hạt bí ngơ ................. 36
3.3.8 Quy trình thu nhận dầu từ hạt bí ngơ ................................................. 37
3.3.8.1 Sơ đồ quy trình .......................................................................................................................... 37
3.3.8.2 Thuyết minh quy trình.......................................................................................................... 37
3.4. Kết quả quá trình làm giàu thu nhận và phytosterol ............................................ 38
3.4.1 Khảo sát tỷ lệ KOH 5%/dầu hạt bí .................................................... 38
3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất chiết phytosterol .......................... 39
ii
3.4.3 Khảo sát yếu tố thời gian .................................................................. 40
3.4.4 Kết quả quy hoạch thực nghiệm và tối ưu hóa các thơng số kỹ thuật
của quy trình làm giàu và thu nhận phytosterol .......................................... 41
3.4.5 Điều kiện tối ưu của quá trình làm giàu và thu nhận phytosterol ....... 45
3.4.6 Thực nghiệm kết quả ở điều kiện tối ưu ............................................ 45
3.5 Kết quả phân tích hàm lượng phytosterol trong hạt bí ngơ ............................... 46
3.6 Quy trình cơng nghệ thu phytosterol từ dầu hạt bí ngơ ....................................... 48
3.6.1 Quy trình cơng nghệ ......................................................................... 49
3.6.2 Thuyết minh quy trình ...................................................................... 50
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 50
4.1. Kết luận ....................................................................................................................................... 51
4.2. Kiến nghị .................................................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 52
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 528
iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các thành phần có trong hạt bí ngơ và nhân hạt bí ngơ C. maxima .................5
Bảng 1.2: Thành phần các axít amin trong nhân hạt bí ngơ C. maxima .....................6
Bảng 1.3: Đặc tính lý hố của dầu nhân hạt bí ngơ C. maxima ..................................8
Bảng 1.4: Thành phần axit béo của hạt bí ngơ Cucurbita pepo L ...............................9
Bảng 1.5: Thành phần Tocophenol trong dầu hạt bí ngơ ..........................................10
Bảng 1.6: Hàm lượng phytosterol trong dầu hạt bí ngô ............................................10
Bảng 1.7: Hàm lượng Phytosterol trong một số thực phẩm .....................................14
Bảng 3.1: Khảo sát tỷ lệ hạt trong một số giống bí ngơ ............................................28
được trồng tại Việt Nam............................................................................................28
Bảng 3.2: Thành phần hóa sinh của các mẫu hạt bí ngơ ...........................................29
Bảng 3.3: Hàm lượng dầu béo trong hạt bí ngơ bằng các phương pháp chiết ..........30
Bảng 3.4: Thông số kỹ thuật nhà sản xuất enzyme ...................................................31
Bảng 3.5: Khảo sát tỷ lệ từng chế phẩm enzyme/cơ chất. ........................................33
Bảng 3.6. Điều kiện thích hợp của q trình thu nhận dầu hạt bí .............................36
Hình 3.5: Đồ thị khảo sát tỷ lệ KOH 5% (cồn)/dầu ..................................................39
Bảng 3.7 Các biến mã hóa và mức thực hiện ............................................................41
Bảng 3.8 Ma trận kế hoạch trực giao và kết quả thực nghiệm..................................41
Bảng 3.9 Phân tích Anova hàm Y1 ...........................................................................42
Bảng 3.10 Thơng số tối ưu q trình thu nhận và làm giàu ......................................45
chế phẩm phytosterol ................................................................................................45
Bảng 3.11: Kết quả thực nghiệm hiệu suất thu nhận ................................................45
chế phẩm phytosterol ở các điều kiện tối ưu đã tìm .................................................45
Bảng 3.12 Phân tích thành phần của phytosterol .....................................................46
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bí đỏ giống Việt nam ..................................................................................3
Hình 1.2: Bí đỏ giống Nhật Bản..................................................................................4
Hình 1.3: Bí đỏ giống Mỹ ...........................................................................................4
Hình 1.4 Các loại phytosterol trên thị trường. ..........................................................17
Hình 2.1 Quả bí ngơ giống Việt Nam, hạt bí ngơ và nhân hạt bí ngơ. .....................19
Hình 3.1: Đồ thị tỷ lệ nguyên liệu/nước....................................................................32
Hình 3.2: Đồ thị khảo sát nhiệt độ ............................................................................34
Hình 3.3: Đồ thị khảo sát độ pH ...............................................................................35
Hình 3.4: Ảnh hưởng của thời gian chiết ..................................................................35
Hình 3.5: Đồ thị khảo sát tỷ lệ KOH 5% (cồn)/dầu ..................................................39
Hình 3.6: Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ ..........................................................40
Hình 3.7: Đồ thị khảo sát ảnh hưởng thời gian .........................................................40
Hình 3.8: Điều kiện tối ưu hóa các biến cơng nghệ và kết quả tối ưu hóa ...............44
hàm mục tiêu Y .........................................................................................................44
Hình 3.9: Các bề mặt đáp ứng thể hiện tương tác đôi giữa các thơng số cơng nghệ .......44
Hình 3.10: Sơ đồ sắc khí khối phổ GC .....................................................................48
Hình 3.11: Sơ đồ quy trình thu nhận chế phẩm phytosterol từ dầu hạt bí ngô .........49
v
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phytosterol (sterol thực vật) là thành phần quan trọng của tế bào thực vật
hai lá mầm như rau, củ, quả…, có cấu trúc hóa học và chức năng tương tự
Cholesterol là ổn định Phospholipid. Tuy nhiên, nó có nhiều hoạt tính sinh học
như: giảm acid uric, Cholesterol trong máu, chống xơ vữa động mạch, chống oxi
hố, có khả năng ngăn ngừa, điều trị ưng thư tiền liệt tuyến, ung thư vú, làm bất
hoạt những chất độc tế bào, điều hoà miễn dịch, chống dị ứng … nên được ứng
dụng trong y tế, thực phẩm chức năng và một số loại mỹ phẩm. Một số nước như
Anh, Mỹ đã sản xuất và thương mại hóa thành các sản phẩm viên nang từ
phytosterol như: phytosterol complex capsules, phytosterol softgels, Col – Sterols,
plan sterol 800mg…Ở Việt nam, PhytosSoy và An mạch vương là hai sản phẩm có
chứa phytosterol từ nguyên liệu đậu tương.
Một số nghiên cứu khoa học đã cho thấy rằng hàm lượng Phytosterol có
trong hạt bí ngơ cao hơn so với rau củ quả và một số hạt như hạnh nhân, điều…
Sản lượng bí ngơ khoảng 148 tấn/năm [45] được sử dụng làm nguyên liệu chế biến
thực phẩm như cháo bí ngơ Minh Chung, bim bim bí ngơ Oishi, sữa bí ngơ
vinaoganic hoặc một số đơn vị dùng bí ngô làm mứt, làm bột đắp mặt nạ hoặc làm
thức ăn cho gia súc… Lượng hạt bí ngơ thải ra tương đương khoảng 10 tấn/năm
hầu như chỉ được phơi khô, rồi rang làm thực phẩm hoặc nghiền để bổ sung vào
thức ăn chăn ni.
Vì vậy, nghiên cứu thu nhận hợp chất phytosterol từ hạt bí ngơ sẽ nâng cao
được giá trị sử dụng của bí ngơ đồng thời đa dạng hóa các sản phẩm từ hạt bí ngơ.
Trên cơ sở đó chúng tơi đề xuất đề tài: “Nghiên cứu thu nhận hợp chất
Phytosterol từ hạt bí ngơ và khả năng ứng dụng trong sản xuất thực phẩm
chức năng”.
• Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Xây dựng quy trình tách chiết dầu từ hạt bí ngơ
- Xây dựng quy trình thu nhận Phytosterol từ dầu hạt bí ngơ.
1
• Nội dung nghiên cứu:
- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tách chiết dầu từ hạt bí ngơ.
- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thu nhận chế phẩm
phytosterol từ dầu hạt bí ngơ.
- Tối ưu hóa các điều kiện thu nhận chế phẩm phytosterol bằng phương
pháp qui hoạch thực nghiệm bậc 2 tâm trực giao Box-Wilson.
- Xây dựng quy trình thu nhận dầu và chế phẩm phytosterol từ hạt bí ngơ.
- Phân tích hàm lượng và thành phần của chế phẩm phytosterol từ dầu hạt bí
ngơ.
2
PHẦN I: TỔNG QUAN
1.1.
Giới thiệu chung về bí ngơ
Bí ngơ có tên khoa học là Cucurbita pepo L, thuộc chi Curcubita, thuộc họ
Cucurbitaceae. Bí ngơ là loại cây thân thảo gồm 25 loài, các loài Cucurbita pepo và
Cucurbita moschata phát triển phổ biến nhất ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cịn
lồi Cucurbita maxima và Cucurbita mixta thì thích hợp ở vùng ơn đới có khí hậu
mát [38].
Ở nước ta, bí ngơ được trồng tập trung từ vùng đồng bằng đến các cao
nguyên có độ cao 1.500m nên các giống bí được trồng thuộc lồi Cucurbita
moschata thích nghi với điều kiện vùng nhiệt đới. Bí ngơ là loại cây trồng có thể sử
dụng được hoa, quả, lá (ngọn cây) và đặc biệt là cả hạt để làm thực phẩm [38,39].
Theo nghiên cứu đánh giá của Trung tâm tài nguyên thực vật thì 50 mẫu
giống bí ngơ có nguồn gốc thu thập từ các tỉnh miền núi phía bắc hiện đang lưu giữ
tại Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia được đánh giá về các đặc điểm hình thái ở vụ
Xuân năm 2015 [40]. Kết quả cho thấy tất cả các mẫu giống đều thuộc lồi
Cucurbita moschata Duch và có sự đa dạng đáng kể trong trạng thái biểu hiện của
các đặc điểm về lá, quả như: kích thước lá, đốm lá; hình dạng, kích thước quả và
chất lượng thịt quả... Một số giống bí được trồng phổ biến ở nước ta là giống bí ngơ
Việt nam, giống bí ngơ Nhật bản, Giống bí ngơ Mỹ.
Giống bí ngơ Việt Nam: Quả bí dạng hình trịn, dẹt, có khía rõ rệt, nhiều hạt.
Quả bí già có màu vàng, vỏ hai da, cùi dày và có màu vàng tươi, nặng khoảng 3,0kg
đến 5,0kg.
Hình 1.1: Bí đỏ giống Việt nam
3
Giống bí ngơ Nhật bản: Quả bí hình trịn, khơng rõ khía, nhiều hạt. Vỏ quả
bí có màu xanh đậm, thịt quả có màu vàng đỏ, ăn rất dẻo, ngon, ngọt, bùi. Trọng
lượng mỗi quả khoảng 1,5kg đến 2,5 kg
Hình 1.2: Bí đỏ giống Nhật Bản
Giống bí ngơ Mỹ: Quả có hình trái lê dài, vỏ trơn và màu vàng xanh, khơng
có khía. Ruột bí có màu vàng cam, ít hạt. Trong lượng mỗi quả từ 1,0 – 2.0 kg.
Hình 1.3: Bí đỏ giống Mỹ
Thành phần của quả bí đỏ gồm có: 87% - 88,3 là nước, 1,3 – 1,4% là Protein,
Lipid chiếm 0,4- 0,5 %, đường khoảng 2,8%, ngoài ra là carotene, xanthophin, chất
xơ, vitamin C, B1, B2 và nhiều nguyên tố vi lượng khác như Fe, Mn, Cu, Zn… Lợi
ích mà bí đỏ mang lại cũng khá lớn như giúp phát triển não bộ, tăng cường miễn
dịch, tốt cho mắt và làm đẹp da. Do vậy, bí được dùng nhiều trong thực phẩm, thức
ăn hàng ngày và làm thức ăn chăn nuôi. Theo số liệu của tổng cục thống kê, trong
biểu số 005.H/BCC-NLTS về diện tích, năng suất, sản lượng cây hằng năm trong
4
mục VIII.a rau lấy quả [43] cho biết diện tích, năng suất, sản lượng của bí ngơ lần
lượt là 146 ha, 147tạ/ha và 148 tấn.
1.2.
Giới thiệu chung về hạt bí ngơ
1.2.1. Thành phần của hạt bí ngơ
Hạt bí ngơ là phần hạt nằm bên trong ruột của quả bí. Hạt bí có hai phần là
phần vỏ và phần nhân hạt. Tùy thuộc vào từng giống bí khác nhau mà lượng hạt có
nhiều hay ít. Tính trên trọng lượng hạt thì phần nhân chiếm khoảng 76-77% và 2324% là vỏ hạt và theo tỉ lệ % nhân hạt thì có 39,22% protein; 43,69% dầu thô;
5,14% tro, 2,13% chất xơ. Độ ẩm trong hạt cũng như trong nhân hạt ở mức thấp lần
lượt là 5,97 ± 0,32% và 6,27±1,36% (Kamel và cộng sự, 1982) [7].
Bảng 1.1: Các thành phần có trong hạt bí ngơ và nhân hạt bí ngơ C. maxima [7]
Thành phần (%)
Trong hạt
Trong nhân
Protein thô
39,25 ± 0,66
39,22± 2,46
Dầu thô
27,83 ± 0,91
43,69 ± 3,92
Tro tổng số
4,59 ± 0,16
5,14± 1,23
Xơ thô
16,84 ± 0,81
2,13 ± 0,57
Carbohydrate
11,48 ± 2,53
9,82 ± 2,70
Hàm lượng protein thô chiếm khoảng 35% trong đó albumin và
globulin là 2 thành phần chính chiếm khoảng 59% protein tổng số. Hạt bí ngơ có tỷ
lệ protein có thể tiêu hóa rất cao (90%) [15]
Hàm lượng dầu thơ trong nhân hạt bí ngơ chiếm từ 41-59%, phụ thuộc vào
sự đa dạng di truyền. Triglyceride là phân đoạn lipid chính trong dầu hạt bí ngơ
[25]. Thành phần axít béo của dầu hạt bí ngơ ảnh hưởng bởi điều kiện gieo trồng,
điều kiện sinh trưởng và mức độ chín.
Trong hạt bí có chứa đủ 10 axít amin cần thiết cho cơ thể (8 axit amin cần
thiết cho người lớn và 10 axit amin cho trẻ em). Đây là những axit amin mà cơ thể
không tự tổng hợp được và phải bổ sung dưới dạng thức ăn hàng ngày. Lượng axit
5
amin cần thiết chiếm 48,72% so với tổng axit amin trong hạt bí đã khẳng định nó là
thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
Bảng 1.2: Thành phần các axít amin trong nhân hạt bí ngơ C. maxima [38]
Axít amin
Hàm lượng
(g/100g)
Axít amin
Hàm lượng
(g/100g)
Methionine
1,83 ± 0,05
Histidine
2,66 ± 0,01
Valine
4,45 ± 0,06
Arginine
15,80 ± 0,22
Phenylalanine
5,29 ± 0,06
Aspartic
9,55 ± 0,05
Leucine
7,25 ± 0,05
Glutamic
23,20 ± 0,23
Isoleucine
3,59 ± 0,03
Serine
5,80 ± 0,03
Lysine
3,71± 0,01
Glycine
6,01 ± 0,05
Threonine
3,04 ± 0,03
Alanine
5,12 ± 0,10
Tryptophan
1,10 ± 0,04
Tyrosine
3,20 ± 0,01
10 axít amin thiết
48,72
6 axit amin khơng
yếu cho người lớn
51,28
thiết yếu
Trong 100 g hạt bí (phần nhân hạt) sinh ra 541 calori, ngồi protein, chất
béo cịn có gamma tocophenrol, delta – phytosterol và một aminoacid riêng biệt là
curcurbitin. Các delta 5- phytosterol, Các delta 7- phytosterol, các delta 8phytosterol (24-alkylsterols) bao gồm clerosterol, isofucosterol, sitosterol,
sigmasterol, isoavenasterol, spinaterol (theo Harbal medicines 1999) [25].
Trong hạt bí ngơ chứa nhiều loại khoáng khác nhau và hàm lượng của chúng
phụ thuộc vào điều kiện trồng cũng như chủng giống. Các loại khống chất gồm
kali (183µg/g), magie (105µg/g), canxi (27µg/g) và natri (3,6µg/g). Hàm lượng
phospho trong hạt bí ngơ Styrian khoảng 211 µg/g. Một lượng vết selenium cũng
được tìm thấy trong nhân hạt bí ngơ Styrian (23-37 ng/g hạt khơ), trong dầu thì hàm
lượng dưới giới hạn phát hiện (1ng/g). Hàm lượng iốt (5-13 ng/g hạt khô) và từ 2-3
ng/g dầu.
6
Dầu hạt bí có màu xanh hơi đỏ. Màu này là do vỏ lụa của hạt bí ngơ có các
vịng pyrrol bậc 4 khác nhau như photochlorophyll (a và b), protopheophytin (a và
b) ở bên trong của các mô vỏ hạt và lutein có trong nhân hạt.
Các thành phần tạo hương bao gồm các dẫn xuất của pyrazine như 2-ethyl3,5-dimethylpyrazine; 2,3-diethyl-5methylpyrazine và 3-ethyl2,5dimethylpyrazine. Ngồi ra, dầu hạt bí ngơ cịn có mùi mỡ do các axít béo khơng
no bị oxi hóa và mùi oi do các aldehyde gây ra. Các hợp chất phenol từ hạt bí ngơ
có các thuộc tính chống oxi hóa, estrogen và antiestrogen, chống ung thư, bảo vệ
tim mạch và kháng khuẩn.
Với hàm lượng protein dễ tiêu hóa cao cũng như thành phần chất béo, các
axít amin thiết yếu và các hợp chất phenol trong nhân hạt bí ngơ hứa hẹn sẽ là
ngun liệu nghiên cứu sâu hơn để ứng dụng cho các sản phẩm thực phẩm, dược
phẩm, mỹ phẩm thương mại.
1.2.2. Tác dụng của hạt bí ngơ
Tuy là nguồn gốc thực vật nhưng hạt bí lại rất giàu protein và được xem là
loại hạt giàu protein nhất so với các loại hạt khác. Nếu ăn 28g hạt bí thì sẽ hấp thu
được 9,3g protein. Protein là thành phần quan trọng cho cơ thể để phát triển da, cơ,
xương, máu và sụn. Vì vậy hạt bí cũng được sử dụng như nguồn đạm thay thế cho
người ăn chay và ăn kiêng [24].
Trong thành phần hạt bí ngơ có chứa các sterol thực vật và giàu omega 3 nên
hạt bí có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu và giảm các nguy cơ mắc các
bệnh về tim mạch [13,27].
Hạt bí giàu các chất chống oxy hóa như vitamin E, sắt, mangan, axit syngic,
sinapic, các chất chống oxy hóa gốc phenol khác và các dưỡng chất có lợi như
pinoresinol, medioresinol và ligans lariciresinol. Các hợp chất này giúp cơ thể tăng
cường hệ miễn dịch và ngăn ngừa ung thư. Ăn hạt bí thường xun có khả năng làm
giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư vú, u xơ tiền liệt tuyến [4].
Hạt bí được coi là dược liệu truyền thống trị giun sán, kháng khuẩn và điều
trị bệnh viêm khớp [2]. Trong hạt bí có chứa tryptophan, chất này khi vào cơ thể
7
được chuyển hóa thành niacin và serotonin là các hormone giúp chống lại cảm xúc
tiêu cực, chống lại bệnh trầm cảm.
Hạt bí giàu chất kẽm và các vi chất nên tốt cho người mắc bệnh tiểu đường.
Cứ khoảng 28g hạt bí có chứa hơn 2mg khống chất và các vi chất. Vì vậy, ăn hạt bí
giúp cải thiện giấc ngủ, ổn định điều tiết insulin, làm giảm các cơn đau triệu chứng
của bệnh tiểu đường [10]. Ngồi ra hạt bí giúp làm dịu các triệu chứng của thời kỳ
tiền mãn kinh như đau đầu, bốc hỏa, tăng huyết áp vì hạt bí giàu phytoestrogens.
1.3. Giới thiệu chung về dầu hạt bí
1.3.1. Thành phần của dầu hạt bí
Dầu chiết xuất từ nhân hạt bí có chỉ số khúc xạ là 1,4656; tỷ trọng 0,913;
chỉ số iốt 0,53 (mg KOH/g dầu) và chỉ số peroxyt 0,85 (meq/kg dầu). Theo tiêu
chuẩn Codex -1982 qui định chỉ số axít tối đa đối với dầu chưa qua tinh luyện là
4mg KOH/g dầu. Dầu hạt bí ngơ có các chỉ số peroxyt và axít thấp, chỉ số iốt cao
cho thấy tiềm năng thương mại của loại dầu này [45].
Bảng 1.3: Đặc tính lý hố của dầu nhân hạt bí ngơ C. maxima
Đặc trưng
Giá trị
C. Maxima
C. Pepo L
1,4656 ± 0,004
1,4695 ± 0,0007
Tỷ trọng
0,913± 0,004
0,915 ± 0,00
Độ nhớt (cp)
48,09 ± 0,03
-
Chỉ số iốt (g I2/100g dầu)
105,12 ± 5,83
123,00 ± 0,10
Chỉ số saponin hóa (mg KOH/g dầu)
185,20 ± 5,84
132,33 ± 0,02
Chỉ số axít (mg KOH/g dầu)
0,53 ± 0,25
0,66 ± 0,20
Tổng axít béo tự do (% theo oleic)
0,27 ± 0,13
0,33 ± 0,66
Chỉ số peroxyt (meq/kg dầu)
0,85 ± 0,46
Chỉ số khúc xạ
Trong dầu hạt bí ngơ, các axít béo bão hịa chiếm 21,73% và các axít béo
khơng bão hịa chiếm 77,63% [45]. Dầu hạt bí ngơ có giá trị dinh dưỡng cao do có
chứa axit Oleic 0,92% và axit Linoleic 69,90% là hai axit béo không thay thế
8
(Essential Fatty Acids – EFAs). Axit Linoleic bao gồm α-linolenic và linolenic là
axít béo thiết yếu đối với con người vì nó tham gia hình thành màng tế bào, vitamin
D và các loại hormon.
Bảng 1.4: Thành phần axit béo của hạt bí ngơ Cucurbita pepo L
Ký hiệu
Tên hóa học
Tên chung
Hàm lượng
(%)
16.2
16:0
Hexadecanoic acid
Palmitic acid
16:1(n-7)
9-Hexadecenoic acid
Palmitoleic acid
0.12
17:0
Heptadecanoic acid
Margaric acid
0.12
18:0
Octadecanoic acid
Stearic acid
4.99
18:1(n-7)
cis-9-octadecenoic acid
Oleic acid
0.92
18:1(n-11)
cis-7-octadecenoic acid
Vaccenic acid
6.6
18:2(n-6)
cis-9,12-octadecadienoic acid
Linoleic acid
69.25
18:3(n-3)
cis-9,12,15-octadecatrienoic acid
20:0
Eicosanoic acid
20:1(n-9)
11-eicosenoic acid
Eicosenoic acid
0.09
22:0
Docosanoic acid
Behenic acid
0.11
Linolenic acid
(ALA)
Arachidic acid
(AA)
0.65
0.31
Squalen
0.64
Axit béo bão hịa
21,73
Axit béo khơng bão hịa
77,63
Axit linoleic là axít béo khơng bão hịa gồm 18 cacbon với 2 nối đôi ở giữa.
Nối đôi thứ nhất ở vị trí thứ 6 sau nguyên tử carbon đầu tiên (nên nó được gọi là
omega 6), axit linoleic ít ổn định, dễ bị tác động bởi ánh sáng và oxi. Axit αlinolenic là axít béo khơng bão hịa có 18 carbon với 3 nối đơi ở vị trí 3, 6, 9 nên nó
cịn được gọi là omega 3. Axit α-linolenic có điểm nóng chảy thấp 100F (-120C),
9
không ổn định so với axit linoleic gấp 5 lần, nó rất dễ bị ơi nếu tiếp xúc với ánh
sáng và oxi.
Tocopherol là các hợp chất chống oxi hóa và trong hạt bí ngơ chứa 1 lượng
lớn vitamin E là các dẫn xuất của tocopherol và tocotrienol. Đối với thực phẩm thì
α-tocopherol được coi là có giá trị dinh dưỡng nhưng trong dược phẩm thì γtocopherol mới là tác nhân chính ức chế một số loại ung thư và nhồi máu cơ tim
[34, 16]. Trong dầu hạt bí ngơ, hàm lượng tocopherol tổng số 541,92 mg/kg trong
đó chủ yếu là γ- tocopherol (434,69mg/kg), α-tocopherol (63,08 mg/kg) [34] là
nguyên liệu định hướng ứng dụng nhiều trong thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm.
Ngồi ra, trong dầu hạt bí ngơ cịn chứa vitamin A và các carotenoid, chủ yếu là
lutein (71%), β-caroten (12%) và cryptoxanthin B (5,3%).
Bảng 1.5: Thành phần Tocophenol trong dầu hạt bí ngơ [43]
Thành phần
Hàm lượng
(mg/kg)
α-T α-T3
β-T
γ-T
β-T3
P8
γ-T3
δ-T
δ-T3
Tổng
63.0
8
21,9
9
434,
69
10,8
5
0,90
10,0
1
0,40
541,92
Hàm lượng Phytosterol chiếm 1,5-1,9 mg/g hạt bí ngơ và khoảng 3,5 4,0mg/g dầu hạt bí ngơ. Nguồn phytosterol tự nhiên phong phú nhất là trong dầu
thực vật. Khác với các loại dầu khác, Phytosterol chủ yếu trong dầu hạt bí ngơ là
∆7-sterol và một lượng nhỏ ∆5-sterol. Tuy nhiên ∆7-sterol tồn tại ở dạng liên kết
với β-D-gluco pyranoside và chúng có thể được giải phóng khi có sự thủy phân
bằng axít.
Bảng 1.6: Hàm lượng phytosterol trong dầu hạt bí ngơ [17]
Phytosterol,
Hàm lượng (µg/ml)
Spinasterol (∆7, 22-stigmastadienol)
447,8
∆7, 22, 25 – Stigmastatrienol
427,5
∆7, 25 - stigmastadienol + ∆7-stigmastenol
395,4
∆7-Avenasterol
230,1
β -Sitosterol (∆5)
84,6
10
1.3.2 Các phương pháp thu nhận dầu
1.3.2.1 Phương pháp ép trục
Nguyên liệu được đưa vào máy ép và thu được dầu thô. Phương pháp này
thường được sử dụng với các nguyên liệu có hàm lượng dầu cao như lạc, vừng. Đây
là cách mà các cơ sở tư nhân nhỏ lẻ hoặc hộ gia đình áp dụng để thu nhận dầu. Hiệu
suất thu nhận dầu khơng cao do cịn lại nhiều trong bã.
1.3.2.2Phương pháp chiết dầu bằng dung môi
Sử dụng hệ thống trích ly liên tục để tách chiết dầu bằng dung mơi hữu cơ
đối với các loại ngun liệu có hàm lượng dầu thấp, hoặc nguyên liệu là phụ phẩm
của các ngành cơng nghiệp khác. Dịng dung mơi được gia nhiệt và chảy ngược
ngấm qua nguyên liệu đã được xử lý nghiền. Sau đó nhờ lọc chân khơng và hệ
thống cô quay sẽ loại được dung môi ra khỏi dầu và thu nhận dầu thô. Bã sau khi
chiết được thu hồi dung môi và tiếp tục tái sử dụng.
Phương pháp siêu âm nhằm tách chiết dầu bằng cách hòa tan nguyên liệu với
dung môi hữu cơ trong bể siêu âm ở điều kiện nhiệt độ thường. Sau đó lọc chân
khơng và cô quay chân không để thu nhận dầu thô.
Ưu điểm của hai phương pháp chiết bằng dung môi: là hiệu suất thu nhận
dầu cao và có thể thu nhận dầu từ phụ phẩm của các ngành công nghiệp khác như
thu dầu từ cám gạo, đậu tương…
Hạn chế của phương pháp: chính là chất lượng dầu sẽ bị ảnh hưởng nếu
không loại được hết dung môi ra khỏi sản phẩm vì dung mơi độc cho người sử
dụng. Ngồi ra dung mơi cịn tác động khơng tốt đến mơi trường, sức khỏe của
người lao động.
1.3.2.3 Phương pháp chiết suất dầu siêu tới hạn C02 (SCO2) [17]
Ở điều kiện nhiệt độ cao, áp suất lớn thì CO2 sẽ chuyển từ trạng thái khí
sang trạng thái siêu tới hạn (một trạng thái giữa lỏng và khí). Lúc này CO2 siêu tới
11
hạn có khả năng hịa tan rất nhiều chất. Dịch sau khi chiết được hạ nhiệt độ, CO2 sẽ
trở về trạng thái khí và tách ra khỏi sản phẩm. Phương pháp này có nhiều ưu điếm
so với phương pháp chiết bằng dung mơi vì CO2 là nguồn ngun liệu rẻ tiền, sẵn
có, khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Tuy nhiên thiết bị phải chuyên dụng, đắt tiền và
phải nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện đối với từng mẫu.
Trên thế giới, năm 2012 nhóm tác giả Natasha Hrabovski đã phân tích được
hàm lượng phytosterol tổng số từ dầu hạt bí được tách chiết bằng phương pháp CO2
siêu tới hạn [17]. Ở điều kiện 310C, áp suất 73,8 bar thì CO2 đã ở trạng thái siêu tới
hạn nhưng để hàm lượng phytosterol tổng số đạt 294mg/100g dầu hạt bí thì q
trình thu nhận dầu bằng phương pháp CO2 siêu tới hạn phải ở điều kiện nhiệt độ
400C, áp suất 400 bar trong 4 giờ. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng q trình thu
nhận dầu hạt bí bằng phương pháp dung môi n-Hexan, petroleum ether và phương
pháp CO2 siêu tới hạn có hàm lượng dầu lần lượt là 43,37%; 44,65%, 36,17%
nhưng hàm lượng phytosterol trong dầu béo thu nhận từ phương pháp siêu tới hạn
cao hơn 30% so với hàm lượng phytosterol có trong dầu béo chiết bằng dung mơi nHexan và 20% có trong dầu béo thu được bằng petroleum ether.
1.3.2.4 Phương pháp thu nhận dầu bằng enzyme
Từ những ảnh hưởng không tốt của phương pháp thu nhận dầu béo bằng
dung môi hữu cơ mà chúng tôi nghiên cứu thu nhận dầu từ hạt bí ngơ bằng phương
pháp enzyme. Phương pháp này sử dụng tác nhân là enzyme để phá vỡ cấu trúc
thành tế bào thực vật làm các liên kết bị phân cắt thành các đoạn nhỏ. Nhiều tài liệu
nghiên cứu đã khẳng định rằng cần phải sử dụng hệ enzyme khác nhau để phân hủy
các thành phần cấu trúc vách tế bào làm tăng hiệu suất tách chiết dầu.
Các nghiên cứu tách chiết dầu oliu đều đưa ra kết luận Pectinase và
cellulase là hai enzyme hiệu quả nhất làm tăng sản lượng dầu. Fatozzi (1977) xử lý
bột oliu dạng paste với enzyme pectinase hoặc cellulase sau giai đoạn ép làm tăng
lượng dầu khoảng 20% [1].
12
Theo Yoon và cộng sự (1991), sử dụng protease trong chiết xuất dầu đậu
nành làm tăng hiệu suất thu nhận dầu từ 62% lên 86% và hiệu suất thu nhận protein
tăng 62% lên 89% [1]
Năm 1993, Boeevska và cộng sự thử nghiệm dung enzyme thương mại để
taxhs chiết dầu hạt bắp bằng phương pháp ướt cho thấy cacbohydrase (chủ yếu
cellulase) từ chủng Trichodema reesei cho hiệu quả cao nhất, giải phóng được
84,7% dầu tự do và tách được sau giai đoạn ly tâm là 76,3% [4].
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thu nhận dầu như chủng loại enzyme,
liều lượng enzyme, tốc độ ly tâm cũng như các thông số kỹ thuật: pH, nhiệt độ, thời
gian… Tách, chiết xuất dầu bằng enzym có nhiều ưu điểm so với các phương pháp
truyền thống như: không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động sản xuất, an
tồn hơn cho mơi trường do hạn chế hàm lượng hóa chất hữu cơ bay hơi, hạn chế
năng lượng và sự thất thoát dung mơi trong q trình thao tác. Ngồi ra nếu q
trình loại dung môi mà không triệt để sẽ gây độc cho người sử dụng. Phương pháp
chiết dầu bằng enzyme có thể áp dụng với hầu hết các loại hạt có dầu, chất lượng
dầu đáp ứng tiêu chuẩn của Codex. Nếu thu nhận dầu tinh luyện thì khơng cần qua
giai đoạn khử gum, cho phép loại bỏ các độc tố và các hợp chất phi dinh dưỡng có
trong hạt.
1.4 Giới thiệu chung về Phytosterol
1.4.1 Cấu tạo của phytosterol
Trong thành phần của hạt bí ngơ thì ngồi protein, axit amin, vitamin thì
phytosterol cũng là một trong những thành phần đóng vai trị quan trọng.
Phytosterol là sterol thực vật không tự tổng hợp trong cơ thể người mà phải đưa vào
dưới dạng thức ăn. Phytosterol có cấu trúc giống Cholesterol, nhưng khác với
Cholesterol ở cấu tạo của chuỗi bên. Phytosterol có cấu trúc từ 27 – 29 nguyên tử
cacbon nhưng đều có khung cơ bản là cyclopentanoperhyrophenantren và một
nhóm ankyl mạch nhánh ở cacbon 17. Phytosterol có 6 cacbon phi đối xứng, có
nhóm hydroxy ở cacbon số 3, nhóm thế metyl ở cacbon 10 và cacbon 13, dây
cacbon ở cacbon 17. Phytosterol phổ biến nhất là phytostanols, sitosterol (có các
13
đồng phân α, β, y), sitostanol, campesterol, stigmasterol. Mỗi một loại có thành
phần đặc trưng riêng của nó.
Cơng thức cấu tạo của Phytosterol
Beta - Sitosterol
Campesterol
Stigmasterol
Cholesterol
1.4.2 Tính chất của Phytosterol
Phytosterol là sterol thực vật, thuộc nhóm steroid nên tồn tại tự nhiên trong
các loại thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật như các loại quả, rau củ, hạt và dầu
thực vật. Hiện nay có khoảng hơn 100 loại phytosterol trong các lồi thực vật.
Chúng khơng thể tự tổng hợp trong cơ thể người mà được đưa vào dưới dạng thức
ăn là các sản phẩm từ thực vật.
Bảng 1.7: Hàm lượng Phytosterol trong một số thực phẩm [27]
Thực phẩm chứa
phytosterol
Hàm lượng
(mg/100g)
Thực phẩm chứa
phytosterol
Hàm lượng
(mg/100g)
Dầu Olive
176
Quả Cam
24
Dầu Dừa
91
Quả Dâu
16
Củ cải
25
Hạt Điều
158
Súp lơ trắng
18
Hạnh nhân
143
Cà rốt
12
Hạt bí ngơ
190
Tính chất vật lý
14
Phytosterol là bột màu trắng, dạng tinh thể, trong phân tử chỉ chứa các chức
alcol. Có nhiệt độ sơi là từ 100°C - 215°C. Đặc tính của phytosterol là khơng phân
cực, rất kém tan trong nước nhưng tan trong dầu béo và các dung môi hữu cơ không
phân cực như eter, dầu hỏa, benzen, cloroform, aceton… Vì vậy nên có thể dùng
các loại dung mơi này để chiết xuất chúng.
Tính chất hóa học
Do có khung cơ bản là cyclopentano-perhydro-phenantren nên tham gia phản
ứng với H2/Pt, với CrO3. Ngồi ra nó còn phản ứng với ozon và tham gia phản ứng
đặc trưng của ankan do có nhóm ankyl mạch nhánh.
1.4.3 Vai trị và cơng dụng của Phytosterol
Phytosterol có một số tác dụng quan trọng như: giảm acid uric và cholesterol
trong máu, giảm lipid máu, chống oxi hóa, chống loét, chống nấm, chống xơ vữa
động mạch, làm bất hoạt những chất độc tế bào, điều hòa miễn dịch, kháng ung thư,
cải thiện lưu thơng tuần hồn và mạch vành tim, gan...
Cơ thể chúng ta khơng có khả năng sản xuất phytosterol. Khi có một lượng
lớn phytosterol trong thực phẩm được đưa vào cơ thể, chất này ức chế cholesterol
trong ruột non. Trong hệ tiêu hóa, nó chiếm lấy chỗ trên thụ thể của màng ruột. Kết
quả Cholesterol vào cơ thể giảm và được đào thải ra ngoài qua phân. Để phản ứng
lại, gan đẩy mạnh sản xuất cholesterol, nhưng không bù được trọn vẹn sự mất đi ở
ruột. Cuối cùng, tỷ lệ cholesterol-LDL trong máu giảm và giảm khoảng 10% nếu
dùng phytosterol với liều lượng 1,5-3g/ngày.
Việc bổ sung Phytosterol 1,6g/ngày vào sữa lên men để uống làm giảm 14%
mức Triglyceride ở người. Cơ chế tác dụng làm giảm Triglyceride là làm giảm các
tiểu phân VLDL giàu Triglyceride tạo ra bởi gan. Tác dụng ngày càng rõ rệt ở
những người có mức Triglyceride tăng. Như vậy do giảm mức Triglyceride,
Phytosterol góp phần làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch.
Phytosterol làm ức chế sự sản xuất chất gây ung thư, bằng cách làm tăng
hoạt động của enzyme chống oxi hóa. Phytosterol có tác dụng ức chế ung thư phổi,
buồng trứng và ung thư vú, hỗ trợ điều trị u xơ tiền liệt tuyến.
15
Lượng phytosterol thích hợp được sử dụng dao động trong khoảng 150-450
mg/ngày, tùy thuộc vào thói quen ăn uống. Phytosterol phổ biến nhất trong chế độ
ăn uống của con người là β-sitosterol chiếm khoảng 65%, Campesterol chiếm
khoảng 30% và Stigmasterol chiếm khoảng 3%. Chế độ ăn hàng ngày của chúng ta
thì hàm lượng phytosterol được đưa vào cơ thể là q ít nên để đảm bảo sức khỏe
cần có sản phẩm giúp bổ sung lượng phytosterol cịn thiếu đó. Và thực phẩm chức
năng chứa phytosterol sẽ giúp bổ sung phytosterol còn thiếu trong bữa ăn hằng
ngày. Tuy nhiên nếu sử dụng lượng này quá lớn thì lại gây ra hiện tượng buồn nơn,
khó tiêu, tiêu chảy và thậm chí là gây cản trở sự hấp thu các vitamin hòa tan trong
chất béo. Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú nên tham khảo ý kiến bác sỹ trước
dùng các sản phẩm thực phẩm có bổ sung các chất này.
Tác dụng của từng loại phytosterol đối với từng loại bệnh cụ thể đang dần
được các nhà nghiên cứu trên thế giới khẳng định và làm sáng tỏ. Năm 2018, nhóm
tác giả Pradhan đã nghiên cứu khả năng chống ung thư và khả năng tương tác đặc
hiệu lên kháng thể tubulin của β-sitosterol. Kháng thể tubulin có biểu hiện kháng
thuốc ung thư biểu mô tuyến vú xâm lấn nhưng β-sitosterol lại ức chế khả năng
sống sót của tế bào MCF-7 tới 50% so với các tế bào điều khiển được điều trị [6].
Từ những vấn đề nêu trên chúng ta thấy được vai trò quan trọng của
phytosterol trong đời sống của con người. Vì thế cần cung cấp phytosterol với liều
lượng cần thiết và vừa đủ trong bữa ăn hằng ngày. Cần mở rộng phạm vi ứng dụng
của phytosterol trong nhiều sản phẩm hơn nữa như: sử dụng trong dược phẩm, thực
phẩm… Cần tìm hiểu và ứng dụng một quy trình sản xuất phytosterol với hiệu suất
cao mà đơn giản
1.4.4 Một số nghiên cứu về Phytosterol ở Việt nam
Ở nước ta hiện nay khơng có nhiều nghiên cứu về phytosterol. Năm 2010,
nhóm tác giả Lưu Đức Huy đã nghiên cứu phương pháp chiết xuất Phytosterol từ
phụ thải công nghiệp dầu đậu tương. Bằng phương pháp thủy phân kiềm sau đó kết
tinh lại và thu được phytosterol tổng số. Hiệu suất thu nhận phytosterol trên qui mô
16