Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

HINH HOC 8 THEO CHUAN T11-28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.24 KB, 60 trang )

Tun 6 Ngy son: 29/09/10
Tit 11 Ngy dy: 01/10/10
luyện tập
I) Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về
đx trục ( Hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1 hình, hình có trục đối
xứng).
- Kỹ năng: HS thực hành vẽ hình đối xứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đx. Vận dụng t/c
2 đoạn thẳng đối xứng qua đờng thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực tế.
II. Ph ơng tiện thực hiện
- GV: bảng phụ hoặc vẽ trực tiếp.
HS: Bài tập
III. tiến trình dạy học
A-ổn định tổ chức
B- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu đ/n về 2 điểm đx nhau qua 1 đt d
+ Cho 1 đt d và 1 đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng A
'
B
'
đx với đoạn thẳng AB qua d.
+ Đoạn thẳng AB và đt d có thể có những vị trí ntn đối với nhau? Hãy vẽ đoạn thẳng A
'
B
'
đx với AB
trong các trờng hợp đó.
HS 2: Chữa bài 36/87 Cho góc xOy =50
0
. Điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đx với A qua Ox,
vẽ điểm C đx với A qua Oy


a) So sánh các độ dài OB&OC b) Tính góc BOC
Đáp án: Vẽ các trờng hợp đt d và AB
a) AB không // d, AB không cắt d b) AB

d c) AB//d
d

A I A
'
x
/ /
- Dựng Ax

d tại điểm I - Xét A
'
: IA=IA
'
2. Vẽ điểm B đx A qua Ox Vẽ điểm A đx B qua Oy
Ta có : + Ox là đờng trung trực của AB do đó

AOB cân tại O

OA = OB (1)
+ Oy là đờng trung trực của AC do đó

OAC cân tại O

OA = OC (2)
Từ (1) và (2)


OC = OB
b) Xét tam giác cân ABO & ACO có:

O
1
=

O
2


O
3
=

O
4



O
1
+

O
2
=

O
3

+

O
4
=50
0
Vậy

O
1
+

O
2
+

O
3
+

O
4
=2 x 50
0
=100
0
Hay

BOC=100
0

1
C-Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
*HĐ1: HS làm bài tại lớp
a) Cho 2 điểm A, B thuộc cùng 1nửa MP có bờ
là đt d. Gọi C là điểm đx với A qua d, gọi D là
giao điểm của đờng thẳng d và đoanh thẳng
BC. Gọi E là điểm bất kỳ của đt d ( E không //
d )
CMR: AD+DB<AE+EB
b) Bạn Tú đang ở vị trí A, cần đến bờ sông B
lấy nớc rồi đo đến vị trí B. Con đờng ngắn nhất
bạn Tú đi là đờng nào?
- GV: Dựa vào nội dung giải 2 câu a, b của bài
39. Hãy phát biểu bài toán này dới dạng khác?
Giải
a) Gọi C là điểm đx với A qua d, D là giao
điểm của d và BC, d là đờng trung trực của AC.
Ta có: AD = CD (D

d)
AE = EC (E

d)
Do đó: AD + DB = CD + DB + CB (1)
AE + EB = CE + EB (2)
Mà CB < CE + EB ( Bất đẳng thức tam giác)
Từ (1)&(2)


AD + DB < AE + EB
*HĐ2: Bài tập vận dụng
(VD: 1 ) Cho đt d & 2 điểm phân biệt A&B
không thuộc đt d. Tìm trên đt d điểm M sao
cho tổng khoảng cách từ M đến A,B là nhỏ
nhất).
2) Hoặc tìm trên d điểm M : MA+MB là nhỏ
nhất.
Giải
1) AB

2 nửa MP khác nhau có bờ là đt d.
Điểm phải tìm trên d là giao điểm M của d và
đoạn thẳng AB.
Ta có:
MA+MB=AB<M
'
A+M
'
B (

M
'

M)
2) A, B

1 nửa mp bờ là đt d
a) AB không // d
MA+MB<M

'
A+M
'
B
b) AB//d
MA+MB<M
'
A+M
'
B
2) Chữa bài 41
Các câu a, b, c là đúng Câu d sai.
1) Bài tập 39 SGK


A
M
d
M
'

B A B
_
d
_ M M
'


A
'


B
A =
d
M
'
M =
B
'
A B
_
d
_ M M
'
A
'
A B
_

2
Vì đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng đó là đ-
ờnxứng trung trực của đoạn thẳng AB
3) Chữa bài 40
Trong biển a, b, d có trục đx
- Trong biển c không có trục đx.
M M
'
d
_
B


D) Củng cố:
GV cho HS nhắc lại : 2 điểm đx qua 1 trục, 2 hình đx, hình có trục đx
E) H ớng dẩn HS học tập ở nhà :
- Làm BT 42/89.- Xem lại bài đã ch
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tun 6 Ngy son: 30/09/09
Tit12 Ngy dy: 02/10/09
HèNH BèNH HNH
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm vững đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song
( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đờng chéo của hình bình
hành.
- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết đợc hình bình hành. Biết chứng
minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2
đờng thẳng song song.
- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.
II. Ph ơng tiện thực hiện :
- GV: Compa, thớc, bảng phụ
- HS: Thớc, compa.
III. tiến trình bài dạy:
A- Ôn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ :
GV: Hỏi
- Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông ?
- Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân?
C- Bài mới

Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng
Hot ng 1: nh ngha (10)

GV: Chỳng ta ó bit c
mt dng c bit ca t giỏc,
ú l hỡnh thang.
? HS quan sỏt t giỏc ABCD
trờn hỡnh 66/SGK 90, cho
bit t giỏc ú cú gỡ c bit?
HS lm ?1:
ABCD cú cỏc gúc k vi
mi cnh bự nhau:
+
D

= 180
0
CD


+
= 180
0
3
GV: Tứ giác ABCD là gì? Có
những tính chất và dấu hiệu
nhận biết nào? Đó chính là
nội dung bài học hôm nay.
GV: Tứ giác ABCD gọi là
hình bình hành.
? Thế nào là hình bình hành?
? HS đọc nội dung định
nghĩa?

GV: Như vậy h.b.h là một
dạng đặc biệt của tứ giác.
? Để vẽ 1 hình bình hành, ta
vẽ như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
bình hành: Dùng thước thẳng
hai lề tịnh tiến song song ta
vẽ được một tứ giác có các
cạnh đối song song.
? Tứ giác ABCD là hình bình
hành khi nào?
? Hình thang có là hình bình
hành không?
? Hình bình hành có là hình
thang không?
? Hãy tìm trong thực tế hình
ảnh của hình bình hành?

AD // BC; AB // DC.
HS: Nêu định nghĩa hình
bình hành.
HS đọc nội dung định nghĩa.
HS: Ta vẽ 1 tứ giác có các
cặp cạnh đối song song.
HS:
ABCD là hình bình hành

AD // BC; AB // DC
HS: Hình thang không là
hình bình hành vì chỉ có 2

cạnh đối song song.
HS: Hình bình hành là hình
thang đặc biệt, có 2 cạnh
bên song song.
HS: Khung cửa, khung bảng
đen, tứ giác ABCD ở cân
đĩa trong hình 65/SGK.
* Định nghĩa:
(SGK - 90)
A B
D C
- ABCD là hình bình
hành
AB // DC


AD // BC
- Hình bình hành là một
hình thang đặc biệt (có
hai cạnh bên song song).
Hoạt động 2: Tính chất (15’)
? Hình bình hành là tứ giác, là
hình thang. Vậy trước tiên
hình bình hành có những tính
chất gì?
? Hãy phát hiện thêm các tính
HS: Hình bình hành mang
đầy đủ tính chất của tứ giác,
của hình thang:
- Trong hình bình hành, tổng

các góc bằng 360
0
.
- Trong hình bình hành, các
góc kề với mỗi cạnh bù
nhau.
HS: Trong hình bình hành:
* Định lí: (SGK - 90)
A B


D C
GT ABCD là HBH
AC

BD tại O
4

1 1
O
1
1
chất về cạnh, về góc, về
đường chéo của hình bình
hành?
GV: Đưa ra nội dung định lí.
? HS đọc nội dung định lí?
GV: Vẽ hình.
? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh?

? HS làm bài tập (Bảng phụ):
Cho

ABC: D, E, F theo thứ
tự là trung điểm AB, AC, BC.
Chứng minh rằng: BDEF là
hình bình hành và
B
ˆ
= DEF.
? HS hoạt động nhóm để làm
bài?
? Đại diện nhóm trình bày
bài?
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- 2 đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường.
HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định lí.
HS:
a/ AB = CD, AD = BC

ABCD là hình thang có 2
cạnh bên AD // BC.
b/ Â =
C
ˆ
,
DB

ˆˆ
=
⇑ ⇑

ABC=

CDA;

BAD=

DCB
(c. c. c) (c. c. c)
c/ OA = OC, OB = OD



AOB =

COD
(g. c. g)
HS hoạt động nhóm:
A
_
D E
_
B // // C
F
Có AD = DB; AE = EC (gt)

DE là đường TB của


ABC

DE // BC.
C/m tương tự, có: EF // AB.

BDEF là HBH (đ/n)


B
ˆ
= DEF (t/c)
KL a/ AB=CD, AD=BC
b/ Â =
C
ˆ
,
DB
ˆˆ
=
c/ OA=OC, OB=OD
Chứng minh:
(SGK - 91)

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10’)
? Hãy nêu các cách chứng HS: Dựa vào định nghĩa, tứ
5
minh 1 tứ giác là hình bình
hành?
GV: Ngoài dấu hiệu nhận biết

h.b.h bằng định nghĩa, các
mệnh đề đảo của các tính chất
cũng cho ta các dấu hiệu nhận
biết h.b.h.
GV: - Treo bảng phụ 5 dấu
hiệu nhận biết h.b.h và nhấn
mạnh từng dấu hiệu.
- Lưu ý HS cách ghi nhớ 5
dấu hiệu: 3 dấu hiệu về cạnh,
1 dấu hiệu về góc, 1 dấu hiệu
về đường chéo.
GV: Việc chứng minh các
dấu hiệu, HS về nhà tự chứng
minh.
? HS làm ?3?
? Nhận xét câu trả lời
giác có các cạnh đối song
song là HBH.
HS đọc các dấu hiệu.
HS làm ?3:
ABCD là hbh (dấu hiệu 2)
EFGH là hbh (dấu hiệu 4)
PQRS là hbh (dấu hiệu 5)
UVXY là hbh (dấu hiệu 3)
IKMN không là hbh, vì:
IN
//
KM
Hoạt động 4: Củng cố (8’)
GV: Trở lại hình 65 SGK, khi hai đĩa cân

nâng lên và hạ xuống, tứ giác ABCD luôn là
hình gì?
? HS đọc và trả lời bài 43/SGK - 92?
? Nhận xét câu trả lời?
? HS thảo luận nhóm làm bài tập sau:
Câu nào đúng, câu nào sai?
a/ Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là
hbh.
b/ Hình thang có 2 cạnh bên song song là
hbh.
c/ Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hbh.
d/ Hình thng có 2 cạnh bên bằng nhau là hbh.
e/ Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hbh.
GV: Chốt lại toàn bài: Khi cho ABCD là
h.b.h ta suy ra được điều gì về cạnh, góc,
đường chéo?
HS: Ta luôn có: AB = CD, AD =BC
nên ABCD là h.b.h.
HS đọc và trả lời bài 43/SGK:
ABCD, EFGH là hbh vì có 1 cặp cạnh
đối song song và bằng nhau.
MNPQ là hbh vì có 2 đường chéo cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HS thảo luận nhóm trả lời bài:
a/ Đ
b/ Đ
c/ S
d/ S
e/ Đ

6
GV: V hỡnh. HS: Nờu v kớ hiu trờn hỡnh.
4. Hng dn v nh (1)
- Hc thuc nh ngha, tớnh cht, v DHNB hỡnh bỡnh hnh.
- Lm bi tp: 44, 45, 46/SGK; 74, 78, 80/SBT.
- Gi sau: Luyn tp.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tun 7 Ngy son: 06/10/10
Tit 13 Ngy dy: 08 /10/10
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS củng cố đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song
( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đờng chéo của hình bình
hành. Biết áp dụng vào bài tập
- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết đợc hình bình hành. Biết chứng
minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2
đờng thẳng song song.
- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. T duy lô gíc, sáng tạo.
II. ph ơng tiện thực hiện :
- GV: Compa, thớc, bảng phụ hoặc bảng nhóm.
- HS: Thớc, compa. Bài tập.
III. tiến trình bài dạy:
A- Ôn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
HS1: + Phát biểu định nghĩa HBH và các tính chất của HBH?
+ Muốn CM một tứ giác là HBH ta có mấy cách chứng minh? Là những cách nào?
HS2: CMR nếu một tứ giác có các cạnh đối bằng nhau thì các cạnh đối song song với nhau và ng-
ợc lại tứ giác có các cạnh đối song song thì các cạnh đối bằng nhau?

Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng

Hot ng 1: Cha bi tp (10)
? HS phỏt biu nh ngha,
tớnh cht, du hiu nhn bit
hỡnh bỡnh hnh?
GV: V hỡnh bỡnh hnh
ABCD cú 2 ng chộo ct
nhau ti O.
? Bit ABCD l hbh ta suy
ra c iu gỡ?
GV: - Ghi túm tt ni dung
vo gúc bng.
HS 1: Tr li ming.
HS: Tr li ming.
A B
D C
dh 1
AB // CD, BC // AD
AB = CD, BC = AD dh 2
ABCD l hbh

AB //= DC, BC //= AD dh 3
7
O
- Nếu biết 1 trong các yếu
tố đó, ta suy ra được ABCD
là hbh.
? HS chỉ rõ từng dấu hiệu?
? Chữa bài tập 45/SGK -
92?
? Nhận xét bài? Nêu các

kiến thức đã sử dụng?
HS: Trả lời miệng.
HS 2: Chữa bài tập
45/SGK.
HS: Nhận xét bài.
Nêu các kiến thức đã
sử dụng.

 = C, B = D dh 4
OA = OC, OB = OD dh 5
ABCD là hbh
Bài 45/SGK - 92:
A E B



1
2

1
2 1
D F C
GT hbh ABCD: AB > BC
DE là tia phân giác của
D
ˆ

BF là tia phân giác của
B
ˆ

(E

AB, F

DC)
a/ DE // BF
KL b/ DEBF là hình gì? Vì sao?
Chứng minh:
a/
- Vì:
DB
D
D
B
B
ˆˆ
;
2
ˆ
ˆ
;
2
ˆ
ˆ
21
===
(gt)


21

ˆˆ
DB =
- Vì ABCD là hbh

AB // DC


11
ˆˆ
FB =
(2 góc SLT)


12
ˆˆ
FD =

DE // BF (2 góc đ. vị bằng
nhau)
b/
- Vì ABCD là hbh

AB // DC
E

AB, F

DC

BE // DF.

- Có: DE // BF (c/m trên)

DEBF là hình bình hành.
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
? HS đọc đề bài
47/SGK - 93?
? HS lên bảng vẽ hình?
HS đọc đề bài 47/SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
Bài 47/SGK - 93:
A B
K
1

8
? HS ghi GT, KL?
? HS nêu hướng chứng
minh câu a?
? HS lên bảng trình
bày câu a?
? Nhận xét bài? Nêu
các kiến thức đã sử
dụng?
? Cho
·
AHC
= 110
0
.
Tính các góc còn lại

của hbh AHCK?
? HS nêu hướng giải
câu b?
? HS hoạt động nhóm
trình bày bài?
? Đại diện nhóm trình
HS ghi GT, KL.
HS: AHCK là hbh

AH = CK; AH // CK
⇑ ⇑

ADH=

BCK;AH

BD
(c.huyền - g.nhọn) CK

BD
(gt)
HS lên bảng trình bày câu
a.
HS: Kiến thức đã sử dụng:
- Dấu hiệu nhận biết 2
đường thẳng song song.
- Tính chất của hbh, dấu
hiệu nhận biết hbh.
HS:
·

AHC
= 110
0


·
AKC
= 110
0


·
HAK
=
·
HCK
= 70
0
HS: A, O, C thẳng hàng

O là trung điểm của AC
⇑ ⇑
OH = OK AHCK là hbh
(gt) (c/m trên)
HS hoạt động nhóm:
- Có AHCK là hbh (c/m
câu a).
- Có: O là trung điểm của
HK (gt)


O là trung điểm của
AC

A, O, C thẳng hàng

H
O


1



D C
GT hbh ABCD: AH

BD tại H
CK

BD tại K, OH = OK

KL a/ AHCK là hbh
b/ A, O, C thẳng hàng
Chứng minh:
a/
- Vì AH

BD, CK

BD (gt)


AH // CK (1)
- Xét

ADH và

BCK có:
0
90
ˆˆ
== KH
AD = CB (t/c hbh)
11
ˆˆ
BD =
(2 góc SLT, AD // BC)



ADH =

BCK
(cạnh huyền - góc nhọn)

AH = CK (2)
- Từ (1), (2)

AHCK là hbh.
9
by bi?

D. Củng cố
- Qua bài HBH ta đã áp dụng CM đợc những điều gì?- GV chốt lại :
+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, các
đờng thẳng song song.+ Biết CM tứ giác là HBH.
+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất.
E-H ớng dẫn HS học tập ở nhà
Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và DH nhận biết HBH.
Làm các bài tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ HBH, đ/ chéo
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tun 7 Ngy son: 07/10/10
Tit 14 Ngy dy: 09/10/10
đối xứng tâm
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm). Hai hình đối
xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
- Kỹ năng: Hs vẽ đợc đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trớc qua 1 điểm cho trớc. Biết
CM 2 điểm đx qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế.
- Thái độ: Rèn t duy và óc sáng tạo tởng tợng.
II. ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ , thớc thẳng.
HS: Thớc thẳng + BT đối xứng trục.
III tiến trình bài dạy
A) Ôn định tổ chức:
B) Kiểm tra bài cũ:
GV: Đa câu hỏi trên bảng phụ
- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng.
- Hai hình H và H
'
khi nào thì đợc gọi là 2 hình đx với nhau qua 1 đt cho trớc?
- Cho


ABC và đt d. Hãy vẽ hình đối xứng với

ABC qua đt d.
C).Bài mới
GV: V: Khi O l trung im ca on thng AB, cú cỏch din t no khỏc khụng?
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng
Hot ng 1: Hai im i xng qua 1 im (10)
? HS c v lm ?1 ?
? Bi toỏn cho bit gỡ? yờu cu
HS: Cho im A, O, yờu
cu v im A sao cho O
l trung im ca on
thng AA.
A O A
/ /
10
gì? HS lên bảng vẽ hình?
GV: Khi O là trung điểm của
đoạn thẳng AB, ta nói:
A đối xứng với A’ qua O
A’ đối xứng với A qua O
A và A’ đối xứng với nhau qua
O.
? Hai điểm như thế nào gọi là
đối xứng nhau qua O?
? Khi O là trung điểm của
AA’, có kết luận gì về 2 điểm
A và A’ đối với O?
? Để chứng minh A đối xứng

với B qua O, ta cần chứng
minh điều gì?
? Cho A, O có mấy điểm đối
xứng A qua O? Vì sao?
? Để vẽ điểm B đối xứng A
qua O, ta làm như thế nào?
? HS làm bài tập sau:
Cho 3 điểm A, B, O. Vẽ điểm
C đối xứng A qua O, vẽ điểm
D đối xứng B qua O.
? Nếu A

O thì điểm C ở vị
trí nào?
? Điểm đối xứng với điểm O
qua O là điểm nào?
? HS đọc nội dung quy ước?
HS lên bảng vẽ hình.
HS: Nêu định nghĩa.
HS: O là trung điểm của
AA’

A đối xứng với
A’ qua O.
HS: Chứng minh O là
trung điểm của AB.
HS: Có 1 điểm A’ đối
xứng với A qua O vì chỉ
có 1 điểm O là trung điểm
của AB.

HS: Ta vẽ điểm B sao cho
O là trung điểm của AB.
1 HS lên bảng vẽ hình:
A O D

B C
HS: C

O
HS: Điểm O
HS đọc nội dung quy ước.
2 điểm A, A’ đối xứng
với nhau qua O
* Định nghĩa:
(SGK - 93)
* Quy ước: (SGK - 93)
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua 1 điểm (10’)
? HS cả lớp làm ?2?
? Em có nhận xét gì về vị trí
của điểm C'?
GV: 2 đoạn thẳng AB và A'B'
trên hình vẽ là 2 đoạn thẳng
đx nhau qua O. Khi ấy, mỗi
điểm thuộc đoạn thẳng AB đx
1 HS lên bảng làm ?2:
HS: C’ thuộc đoạn A’B’.
A C B
= _
O
=


B’ C’ A’
AB và A’B’ đối xứng
11
với một điểm thuộc đoạn
thẳng A'B' qua O và ngược lại.
Hai đoạn thẳng AB và A'B'
trên hình vẽ là 2 hình đx nhau
qua O.
? Vậy thế nào là 2 hình đx
nhau qua 1 điểm ?
GV: O gọi là tâm đối xứng
của 2 hình.
GV: Dùng bảng phụ - Hình vẽ
77 SGK để giới thiệu: 2 đoạn
thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc, 2
tam giác đối xứng với nhau
qua O.
? Chỉ các hình đối xứng nhau
qua điểm O?
? Để vẽ 1 đường thẳng đối
xứng với đường thẳng cho
trước qua 1 điểm, ta làm như
thế nào?
? Để vẽ 1 tam giác đối xứng
với 1 tam giác cho trước qua 1
điểm, ta làm như thế nào?
? Nhận xét gì về 2 đoạn thẳng,
2 góc, 2 tam giác đối xứng
nhau qua một điểm?

? Quan sát hình 78/SGK, có
nhận xét gì về 2 hình H và
H’ ?
? Nếu quay hình H quanh O
một góc 180
0
thì sao?
HS: Nêu nội dung định
nghĩa.
HS trả lời miệng.
HS: Ta vẽ đường thẳng đi
qua 2 điểm đối xứng với 2
điểm thuộc đường thẳng
đã cho qua 1 điểm.
HS: Ta nối 3 điểm đối
xứng với 3 đỉnh của tam
giác đã cho qua 1 điểm.
HS: Nêu nội dung tính
chất.
HS: 2 hình H và H ’ đối
xứng nhau qua tâm O.
HS: 2 hình trùng khít lên
nhau.
nhau qua O.
O là tâm đối xứng của 2
hình.
* Định nghĩa:
(SGK - 94)
* Tính chất: (SGK - 94)
Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng (8’)

? HS đọc và làm ?3?
GV: Lấy điểm M thuộc cạnh
HS đọc và làm ?3:
Hình đx với cạnh AB qua
O là CD.
Hình đx với AD qua O là
cạnh CB.
* Định nghĩa:
(SGK - 95)
A B
12
O

ca hbh.
? im x qua tõm O vi im
M bt kỡ thuc hbh ABCD
nm õu?
GV: Gii thiu im O l tõm
x ca hbh ABCD.
? Tng quỏt, im O gi l
tõm i xng ca hỡnh H khi
no?
? HS c ni dung nh lớ?
HS: im M' x vi M
qua O cựng thuc hbh
ABCD.
HS: Lờn v im M x
vi M qua O.
HS: Nờu nh ngha.
HS: c nh lớ.

D C
O l tõm i xng ca
hbh ABCD.
* nh lớ: (SGK - 95)
Hot ng 4: Cng c - Luyn tp (10)
? HS c v lm ?4 ?
? HS lm bi tp sau (Bng ph):
Tỡm cỏc hỡnh cú tõm i xng trong cỏc hỡnh
sau:
K X H
t/g cõn ht cõn hbh . trũn
HS lm ?4:
Ch cỏi in hoa cú tõm i xng: H,
I, M, O, Z
HS:
- Ch H, X cú 1 tõm i xng.
- Ch K khụng cú tõm i xng.
- Hỡnh bỡnh hnh, ng trũn cú 1
tõm i xng.

D) Củng cố:
- GV cho HS làm bài 53 theo nhóm thảo luận.
Giải: Từ gt ta có:
MD//AB

MD//AE
ME//AC

ME//AD => AEMD là hình bình hành
mà IE=ID (ED là đ/ chéo hình bình hành AEMD


AM đi qua I (T/c) và AM

ED =(I)

Hay AM là đờng chéo hình bình hành AEMD.

IA=IM

A đx M qua I.
E) H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lý, chú ý.
- Làm các bài tập 51, 52, 57 SGK
Tun 8 Ngy son: 13/10/10
13
Tit 15 Ngy dy: 14/10/10
luyện tập
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng
qua tâm, hình có tâm đối xứng.
- Kỹ năng: Luyện tập cho HS kỹ năng CM 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm
- Thái độ: t duy lô gic, cẩn thận.
II.ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bài tập, thớc. Hs: Học bài + BT về nhà.
III. tiến trình bài dạy
A) Ôn định tổ chức
B) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy phát biểu định nghĩa về
a) Hai điểm đx với nhau qua 1 điểm. b) Hai hình đx nhau qua 1 điểm.
2) Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (O khác AB). Hãy vẽ điểm A

'
đx với A qua O, điểm B
'
đx với
B qua O rồi CM: AB= A
'
B
'
&

AB//A
'
B
'
A C B

// \
O
\ //

B
'
A
'

C
'
c)Bài mới
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng
Hot ng 1:Cha bi tp (5)

? HS cha bi tp
52/SGK - 96?
HS : Cha bi tp
52/SGK.
Bi 52/SGK - 96:
E_
/
A B
_ /
// //
D C F
GT hbh ABCD, E x D qua A
F x D qua C
14
? Nhận xét bài? Nêu các
kiến thức đã sử dụng
trong bài?
HS: Sử dụng tính chất,
dấu hiệu nhận biết hbh; 2
điểm đối xứng qua 1
điểm; tiên đề Ơclít.
KL E đx F qua B
Chứng minh:
- Vì ABCD là hbh (gt)

BC // AD, BC = AD

BC // AE và BC = AE
(= AD)


AEBC là hình bình hành.

BE // AC và BE = AC (1)
- C/m tương tự, ta được:
BF // AC, BF = AC (2)
- Từ (1), (2)

E, B, F thẳng
hàng (Tiên đề Ơclít).
Có: BE = BF (= AC)

E đối xứng với F qua B.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
? HS đọc đề bài 54/SGK
- 96?
? HS nêu các bước vẽ
hình?
? HS ghi GT và KL?
? Để chứng minh C và B
đối xứng nhau qua O, ta
cần chứng minh điều gì?
GV: Hướng dẫn để HS
hoàn thiện sơ đồ phân
tích.

HS đọc đề bài 54/SGK.
HS nêu các bước vẽ
hình.
HS ghi GT và KL.
HS:

C và B đ.x nhau qua O

B, O, C thẳng hàng
và OB = OC

Ô
1
+ Ô
2
+ Ô
3
+ Ô
4
= 180
0
và OB = OA, OA = OC

Ô
3
= Ô
4
, Ô
2
= Ô
1
,
Ô
2
+ Ô
3

= 90
0
(gt)


OAB,

OAC cân
tại O.
Bài 54/SGK - 96:
y

E
C / / A

4 3
=
O
1
2
K
= x

B
A nằm trong
·
0
90xOy = ,
GT A và B đ. x nhau qua Ox
A và C đ. x nhau qua Oy

KL C và B đ. xứng nhau qua O
Chứng minh:
- Vì C và A đx nhau qua Oy (gt)

Oy là đường tr. trực của CA.

OA = OC



OCA cân tại O.
Mà: OE

CA

Ô
3
= Ô
4

(t/c tam giác cân)
- C/m tương tự, ta được:
15
? HS trình bày bài?
? Nhận xét bài làm? Nêu
các kiến thức đã sử dụng?
? Ngoài cách này ra còn
có cách chứng minh nào
khác không?
? HS đọc đề bài 56/SGK

- 96 (Bảng phụ)?
? HS trả lời bài?
? Nhận xét câu trả lời?
? HS thảo luận nhóm làm
bài 57/SGK - 96?
? Đại diện nhóm trả lời?
HS lên bảng trình bày
bài.
HS: Nhận xét bài làm.
HS: Trình bày cách 2
- Ox là trung trực của
AB

OA = OC
- Oy là trung trực của
AC

OA = OC

OB = OC (= OA) (1)
-

OAB cân tại O

Ô
1
= Ô
2
=
·

1
2
AOB
-

OCA cân tại O

Ô
3
= Ô
4
=
·
1
2
AOC
- Có:
·
AOB
+
·
AOC
=
= 2(Ô
2
+ Ô
3
) = 2. 90
0


= 180
0

B, O, C thẳng hàng(2)
- Từ (1), (2)

B đối
xứng C qua O.
- HS đọc đề bài 56/SGK.
HS trả lời miệng.
HS: Nhận xét câu trả lời.
HS thảo luận nhóm:
a/ Đúng
b/ Sai
c/ Đúng
OA = OB và Ô
2
= Ô
1

OC = OB = OA (1)
- Có: Ô
3
+ Ô
2
= 90
0
(gt)

Ô

4
+ Ô
1
= 90
0

Ô
1
+ Ô
2
+ Ô
3
+ Ô
4
= 180
0
(2)
- Từ (1), (2)

O là trung điểm
của CB.

C và B đối xứng nhau qua O.
Bài 56/SGK - 96:
a/ Đoạn thẳng AB là hình có
tâm đối xứng.
b/ Tam giác đều ABC không có
tâm đối xứng.
c/ Biển cấm đi ngược chiều là
hình có tâm đối xứng.

d/ Biển chỉ hướng đi vòng tránh
chướng ngại vật không có tâm
đối xứng.

Hoạt động 3: Củng cố (7’)
? HS lập bảng so sánh 2 phép đối xứng?
16
i xng trc i xng tõm
Hai im
i xng
d
A / / A
A v A i xng nhau qua d

d l ng trung trc ca AA

A O A
A v A i xng nhau qua O

O l trung im ca AA.
Hai hỡnh
i xng
d
A A
B B
Hỡnh cú trc i xng
Hỡnh thang cõn
A B
B A
Hỡnh cú tõm i xng

Hỡnh bỡnh hnh
4. Hng dn v nh : (2)
- Hc v phõn bit rừ i xng trc v i xng tõm.
- Lm bi tp: 95, 96, 97/SBT - 70, 71; 55/SGK - 96.
- c v nghiờn cu trc bi : Hỡnh ch nht .
*********************************************************************
Tun 8 Ngy son: 14/10/10
Tit 16 Ngy dy: 15/10/10
HèNH CH NHT.
I . Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình
chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trng)
+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đờng trung tuyến thuộc
cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.
- Thái độ: Rèn t duy lô gíc - p
2
chuẩn đoán hình.
II. ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, thớc, tứ giác động. HS: Thớc, compa.
III. tiến trình bài dạy:
A) Ôn định tổ chức.
B) Kiểm tra bài cũ.
17
O
a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.
b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
C) Bài mới:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng
Hot ng 1: nh ngha (7)

GV: Trong cỏc tit hc trc,
ta ó hc v HT, HTC, HBH,
ú l cỏc t giỏc c bit.
Ngay Tiu hc, cỏc em ó
bit v hỡnh ch nht.
? Ly VD thc t v hỡnh ch
nht?
? Hỡnh ch nht l 1 t giỏc
cú c im gỡ v gúc?
? HS c nh ngha?
GV: V hỡnh ch nht ABCD.
? ABCD l hỡnh ch nht khi
no?
? Hỡnh ch nht cú phi l
hỡnh bỡnh hnh khụng? Cú
phi l hỡnh thang cõn khụng?
GV: Hỡnh ch nht l hỡnh
bỡnh hnh c bit, cng l
hỡnh thang cõn c bit.
HS: Khung ca s hỡnh ch
nht, quyn v, quyn
sỏch,
HS: L t giỏc cú 4 gúc
vuụng.
HS c nh ngha.
HS:
Khi =
0
90




===
DCB
HS: - Hỡnh ch nht l hỡnh
bỡnh hnh vỡ cú cỏc gúc i
bng nhau:
à
à
à
à
A C B D= =

(= 90
0
)
- Hỡnh ch nht l hỡnh
thang cõn vỡ cú: 2 cnh i
AB // DC (

AD), 2 gúc
k ỏy
à
à
C D=
.
* nh ngha:
(SGK - 97)
A B
D C

ABCD l hỡnh ch nht
0
90




==== DCBA
- Hỡnh ch nht cng l 1
hỡnh bỡnh hnh, 1 hỡnh
thang cõn.
Hot ng 2: Tớnh cht (8)
GV: Hỡnh ch nht l hỡnh
bỡnh hnh, hỡnh thang cõn.
Vy hỡnh ch nht cú nhng
tớnh cht gỡ?
HS: Hỡnh ch nht cú y
cỏc tớnh cht ca hỡnh
thang cõn, hỡnh bỡnh hnh.
(HS nờu cỏc tớnh cht).
nờn: Hai ng chộo bng
* Tớnh cht:
- HCN cú tt c cỏc tớnh
cht ca hbh v ca hỡnh
thang cõn.
- Trong hcn 2 ng
18
GV: Trong hình chữ nhật, 2
đường chéo:
- Bằng nhau. (hình thang cân)

- Cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường. (hình bình hành)
? HS ghi tính chất về đường
chéo dưới dạng GT, KL?
nhau, cắt nhau tại trung
điểm mỗi đường.
HS: Trả lời miệng.
chéo:
+ Bằng nhau.
+ Cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường.


A B
D C
hcn ABCD có:
AC

BD tại O

OA = OB = OC = OD
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (14’)
? Để nhận biết 1 tứ giác là
hình chữ nhật, ta cần chứng
minh điều gì?
? Hình thang cân thêm điều
kiện gì sẽ là hình chữ nhật? Vì
sao?
? Hình bình hành cần thêm
điều kiện gì sẽ trở thành hình

chữ nhật? Vì sao?
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình
chữ nhật?
? HS đọc SGK phần c/m dấu
hiệu nhận biết 4 và nêu hướng
chứng minh?
HS: Ta c/m tứ giác có 3 góc
vuông, vì tổng các góc của tứ
giác bằng 360
0
nên góc thứ 4
là 90
0
(Dựa vào Đn).
HS: Hình thang cân có 1 góc
vuông là hình chữ nhật.
VD:
ht cân ABCD (AB // CD) có:
 = 90
0

0
90
ˆ
=⇒ B
(Đ/n)
0
90
ˆ
ˆ

==⇒ DC
(2 góc trong
cùng phía bù nhau).
HS: Hình bình hành có thêm 1
góc vuông hoặc 2 đường chéo
bằng nhau thì là hình chữ
nhật.
HS: Nêu dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật.
HS: ABCD là hình chữ nhật

ABCD
0
90
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
==== DCBA
h.t cân
⇑ ⇑
AC = BD (gt)
0
90
ˆ
ˆ
== DC
AB // CD
⇑ ⇑
ABCD là hbh

0
180
ˆ
ˆ
=+ DC
* Dấu hiệu nhận biết:
(SGK - 97)
19
O
? HS đọc và làm ?2 ?
GV: Vẽ sẵn hình chữ nhật
ABCD.
A B
D C
? HS lên bảng kiểm tra?
? HS làm bài tập sau: Câu nào
đúng, câu nào sai?
a/ Tứ giác có 2 góc vuông là
hình chữ nhật.
b/ Tứ giác có 4 góc bằng nhau
là hình chữ nhật.
c/ Tứ giác có 2 đường chéo
bằng nhau và cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường là hình
chữ nhật.
d/ Tứ giác có 2 đường chéo
bằng nhau là hình chữ nhật.
e/ Hình bình hành có 2 đường
chéo bằng nhau là hcn.


DC
ˆ
ˆ
=
HS lên bảng kiểm tra:
- Cách 1: Kiểm tra nếu có:
AB = CD, AD = BC và
CA = BD.

ABCD là hcn.
- Cách 2: Kiểm tra nếu có:
OA = OB = OC = OD

ABCD là hcn.
HS: Trả lời và giải thích rõ vì
sao.
a/ Sai
b/ Đúng
c/ Đúng
d/ Sai
e/ Đúng

Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông (19’)
? HS hoạt động nhóm làm ?3,
?4?
- Nhóm 1, 3, 5 làm ?3.
A C
B D
HS hoạt động nhóm:
?3:

a/ - Có: AD

BC tại M.
MA = MD, MB = MC
(gt)

ABCD là hbh
- Có: Â = 90
0
(gt)

ABCD là hình bình
hành (dấu hiệu 3).
b/ ABCD là hình chữ
nhật nên AD = BC.

AM =
2
1
AD =
2
1
BC
c/ Trong tam giác vuông,
đường trung tuyến ứng
20
O
/ M
/
- Nhóm 2, 4, 6 làm ?4.

A C
B D
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Qua 2 bài tập trên, hãy rút ra
định lí?
? 2 định lí trên có quan hệ như
thế nào với nhau?
? HS làm bài tập áp dụng:
B
M
A C
AB = 7, AC = 24. Tính AM?
GV: Chốt lại 2 định lí:
- Hai định lí trên là đảo của
nhau.
- Có thêm 1 cách c/m tam giác
vuông.
với cạnh huyền bằng nửa
cạnh huyền.
?4:
a/ - Có: AD

BC tại M.
MA = MD = MB =
MC(gt)

ABCD là hbh và
AD = BC

ABCD là hình chữ

nhật (dấu hiệu 4).
b/ ABCD là hcn

 =
90
0




ABC vuông.
c/ Nếu 1 tam giác có
đường trung tuyến ứng
với 1 cạnh bằng nửa
cạnh ấy thì tam giác đó
là tam giác vuông.
HS trả lời miệng.
HS: 2 định lí thuận và
đảo của nhau.
HS: Lên bảng làm bài


ABC: Â = 90
0

BC
2
= 24
2
+ 7

2
= 625

BC = 25 (cm)
AM =
2
1
BC = 12, 5
(cm)
* Định lí: (SGK - 99)

D. Củng cố (3’)
? Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật?
? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu nào?
E. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, và DHNB của hình chữ nhật.
- Làm bài tập: 58 đến 62/SGK - 99;
- Giờ sau học tiếp bài “ Hình chữ nhật “.
----------------------------------------------------------------------
21
M
Tun 9 Ngy son: 18/10/10
Tit 17 Ngy dy: 21/10/10
luyện tập
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu
nhận biết HCN, T/c của đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận
biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy.
- Kỹ năng: Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN
- Thái độ: Rèn t duy lô gíc - p

2
phân tích óc sáng tạo.
II. ph ơng tện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, thớc, tứ giác động.
- HS: Thớc, compa, bảng nhóm, bài tập.
III. tiến trình bài dạy:
A) Ôn định tổ chức.
B) Kiểm tra bài cũ.+ GV: (Dùng bảng phụ)
a) Phát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật?
b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
+ Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
+ Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
+ Tứ giác có 2 đờng chéo bằng nhau là HCN
+ Hình bình hành có 2 đờng chéo bằng nhau là HCN
+ Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
+ Hình thang có 2 đờng chéo = nhau là HCN
C. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
* HĐ2: Tổ chức luyện tập

ABC đờng cao AH, I là trung điểm AC, E là
trung điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì?
Vì sao?
- HS lên bảng trình bày
- HS dới lớp làm bài & theo dõi
A E B
H
O
F

D
G C
A I B
1) Chữa bài 61/99SGK
A E
_ =

= I _

B H C
Bài giải:
E đx H qua I

I là trung điểm HE =>AHCE là
HBH mà I là trung điểm AC (gt)

à
H
= 90
0


AHCE là HCN
3. Chữa bài 64/100
CM:
ABCD là hình bình hành theo (gt)
22
H
E
N M

D K C
Gv tóm tắt bài giải
- GV: Từ phần b ta có đợc cách dựng tam giác
vuông biết cạnh huyền của nó ntn?
Bài 64/100
- HS lên bảng vẽ hình
- HS dới lớp cùng làm
- GV: Muốn CM 1 tứ giác là HCN ta phải Cm
nh thế nào?
( Ta phải CM có 4 góc vuông)
- GV: Trong HBH có T/c gì? ( Liên quan góc)
- GV: Chốt lại tổng 2 góc kề 1 cạnh = 180
0
- Theo cách vẽ các đờng AG, BF, CE, DH là
các đờng gì?

Ta có cách CM ntn?


à
A
+
à
D
= 180
0

;
à
B

+
à
C
= 180
0

à
A
+
à
B
= 180
0

;
^ ^
C D+
= 180
0


à
1
A
=

2
A
(gt)



1
D
=

2
D
(gt)


à
1
A
+

1
D
=

2
A
+

2
D
=
0
0
180
90

2
=



AHD có
à
1
A
+

1
D
= 90
0

à
H
=90
0
( Cm tơng tự
à
G
=
à
E
=
à
F
=

à
H
= 90
0
)
Vậy EFGH là hình chữ nhật
4. Bài 65/100
Gọi O là giao của 2 đờng chéo AC

BD (gt)
Từ (gt) có EF//AC & EF =
1
2
AC

EF//GH
GH//AC & GH =
1
2
AC

EFGH là HBH
AC

BD (gt) EF//AC

BD

EF
EH//BD mà EF


BD

EF

HE


HBH có 1 góc vuông là HCN
D .Củng cố
Làm bài nâng cao (KTNC/122)
Cho HCN: ABCD gọi H là chân đờng vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lợt là trung
điểm của CH, HD, AB
a) CMR: M là trực tâm

CBN
b) Gọi K là giao điểm của BM & CN gọi E là chân đờng

hạ từ I đến BM, CMR tứ giác BINK
là HCN
Giải:
a) MN là đờng trung bình của

CBH

MN

BC
b) NI BM là HBH


IN//BM, BK

NC

NI

NC

EINK có 3 góc vuông
E.H ớng dẫn HS học tập ở nhà
- Làm bài tập 63, 66 SGK
- Xem lại bài giải
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tun 9 Ngy son: 20/10/10
Tit 18 Ngy dy: 22/10/10
23
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận biết khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí
về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho
trước một khoảng cho trước.
- Kĩ năng: Hs biết cách xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, bước đầu biết
chứng minh 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi học bộ môn.
- Tư duy: Rèn tư duy phân tích, tổng hợp cho HS.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, phấn màu.
HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và GQVĐ, luyện tập thực hành...

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: (Không )
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (4’)
? HS mô tả hình vẽ sau:
A
d h K

H h
B
GV: Lớp 7, ta đã biết AH là
khoảng cách từ điểm A đến d,
BK là khoảng cách từ điểm B
đến d.
? Nhận xét gì về khoảng cách
giữa 2 điểm A, B đến d?
GV: Các điểm A, B cách
đường thẳng d một khoảng
bằng h. Vậy A, B nằm trên
đường nào? Các đường đó có
quan hệ như thế nào với d?
HS:
AH

d tại H, BK

d tại
K.
HS: Khoảng cách giữa điểm

A đến d bằng với khoảng
cách giữa điểm B đến d (= h)
24
Hoạt động 2 : Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song (12’)
? HS đọc ?1 ?
? Bài toán cho biết yếu tố nào?
Yêu cầu gì?
GV: Vẽ hình theo các nội
dung HS trả lời.
? Tứ giác ABKH là hình gì?
? Tính độ dài BK theo h ?
GV:
- AH

b tại H và AH = h

A cách b một khoảng bằng h.
- BK

b tại K và BK = h

B cách b 1 khoảng bằng h.
? Mọi điểm thuộc đường thẳng
a có chung tính chất gì?
GV: - Có a // b, AH

b

AH


a. Vậy mọi điểm thuộc
đường thẳng b cũng cách a
một khoảng bằng h.
- Ta nói h là khoảng cách giữa
hai đường thẳng song song a
và b.
? Thế nào là khoảng cách giữa
2 đường thẳng song song?
GV: Nhấn mạnh nội dung định
nghĩa.
? Cho hình vẽ, hãy xác định
khoảng cách giữa 2 đường
thẳng song song d
1
và d
2
?
M H d
1
d
2
M’ H’
GV: Nhấn mạnh, khoảng cách
giữa 2 đường thẳng song song
phải có yếu tố vuông góc.
HS đọc ?1.
HS: - Cho a // b: A, B

a;
AH


b, BK

b, AH = h
- Tính BK theo h ?
HS: Tứ giác ABKH có:
a // b (A, B

a, H, K

b)

AB // HK
AH // BK (AH

b, BK

b)

ABKH là hbh

BK = AH = h.
HS: Mọi điểm thuộc a đều
cách b một khoảng bằng h.
HS: Nêu nội dung định
nghĩa.
HS: Khoảng cách giữa 2
đường thẳng song song d
1


d
2
là độ dài đoạn MM’, vì
MM’

d
2
.

a A B
h h
b
H K
h là khoảng cách giữa
hai đường thẳng song
song a và b.
* Định nghĩa:
(SGK - 101)
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×