Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng mạng tính toán di động thế hệ sau001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.83 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

LÊ THỊ NGỌC ANH

VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHỊNG,
CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI TỈNH HỒ BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI - 2010


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

LÊ THỊ NGỌC ANH

VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHỊNG,
CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI TỈNH HỒ BÌNH

Chun ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số:
60 22 85

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học học: TS. NGUYỄN VĂN LONG

HÀ NỘI - 2010



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Chương 1. V
................................................................. 7
1.1.
....................... 7
1.1.1.
...................................................................... 7
1.1.2.
............................................... 15
1.2.
Tệ nạn xã hội và những ảnh hưởng của nó đối với gia đình Việt Nam .... 23
1.2.1.
................................. 23
1.2.2.
.......................................................... 28
Chương 2. TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHỊNG,
CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Ở TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY ........................... 36

2.1.
Thực trạng tình hình tệ nạn xã hội ở tỉnh Hồ Bình hiện nay ............... 36
2.1.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội ở tỉnh Hồ Bình ........................... 36
2.1.2. Thực trạng tình hình tệ nạn xã hội ở Hịa Bình hiện nay ............................. 40
2.1.3. Nguyên nhân và hậu quả của tệ nạn xã hội ở Hịa Bình hiện nay ............ 47
2.2.
Vai trị của gia đình trong phịng chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hịa
Bình, những thành tựu, hạn chế và ngun nhân .................................. 53
2.2.1. Những yếu tố tác động đến vai trò của gia đình trong phịng, chống
tệ nạn xã hội ở Hịa Bình hiện nay ....................................................... 53

2.2.2. Những thành tựu và hạn chế của gia đình trong phịng, chống tệ nạn
xã hội ở Hịa Bình hiện nay ................................................................. 57
2.2.3. Ngun nhân của thành tựu và hạn chế của gia đình trong phịng
chống tệ nạn xã hội ở Hịa Bình hiện nay.............................................. 63
Chương 3. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT
HUY VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG PHỊNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ
HỘI Ở TỈNH HỊA BÌNH HIỆN NAY ....................................................... 80

3.1.

Quan điểm cơ bản nhằm phát huy vai trò của gia đình trong phịng,
chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hịa Bình hiện nay....................................... 80


3.1.1. Đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn
ma túy, mại dâm nói riêng, chú ý hơn nữa đến vai trò của gia đình là
nhiệm vụ của hệ thống chính trị ............................................................ 80
3.1.2. Gắn cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn ma túy,
mại dâm nói riêng của gia đình với các kế hoạch về phịng chống tệ
nạn xã hội của địa phương, của tỉnh ...................................................... 85
3.2.
Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của gia đình trong
phịng, chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hịa Bình hiện nay ........................... 87
3.2.1. Thơng qua phát triển kinh tế địa phương, đẩy mạnh phát triển kinh tế
gia đình để xây dựng gia đình ấm no, hịa thuận, tạo cơ sở vật chất
tốt hơn cho gia đình, phát huy tốt vai trị của mình trong phịng
chống tệ nạn xã hội ............................................................................... 87
3.2.2. Chú trọng đến công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đến
các gia đình, tạo thói quen sống, làm việc theo pháp luật từ tuổi ấu
thơ, góp phần lành mạnh hóa và giữ vững ổn định, an ninh xã hội........ 89

3.2.3. Quan tâm hơn nữa vấn đề quản lý và giáo dục của gia đình đối với
các thành viên, giúp các cá nhân phòng chống cũng như khắc phục
những hậu quả khi lỡ mắc các tệ nạn xã hội .......................................... 91
3.2.4. Tăng cường mối quan hệ giữa giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội
trong phịng chống tệ nạn xã hội, trong đó chú ý đến chủ thể gia
đình ...................................................................................................... 94
3.2.5. Phát huy vai trị của dịng họ trong việc hồ giải những mâu thuẫn
trong cuộc sống, bảo vệ sự phát triển bền vững của gia đình và xã
hội ........................................................................................................ 98
KẾT LUẬN...................................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 102
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 106


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã giành
được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn. Nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN tiếp tục phát triển. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội (1996); vượt qua khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực (1997-1998);
khắc phục có hiệu quả ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh
tế toàn cầu hiện nay; kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an
sinh xã hội, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý; chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Hệ thống chính trị và khối đại đồn kết tồn dân tộc được củng cố và tăng
cường. Chính trị, xã hội ổn định, an ninh, quốc phòng được giữ vững. Vai trò
và vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng nâng cao. Tuy nhiên bên
cạnh những thành tựu đã đạt được cơ chế thị trường cũng bộc lộ mặt trái của
nó. Đó là sự phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh bất bình đẳng, các tệ nạn xã hội:
ma túy, mại dâm, số người bị nhiễm HIV tiếp tục tăng. Các loại tệ nạn và tội
phạm khác theo kiểu xã hội đen về tống tiền, cướp giật, lừa đảo, bắt cóc, bn

bán phụ nữ và trẻ em... kiểu quốc tế cũng đã xuất hiện. Tệ nạn xã hội ln là
vấn đề nhức nhối của xã hội vì nó gây ra những hậu quả khôn lường, phá hoại
công cuộc đổi mới, ảnh hưởng đến tư tưởng, niềm tin, lối sống, đạo đức…
của các tầng lớp dân cư. Để hạn chế được vấn đề này đòi hỏi sự nỗ lực của
các cơ quan chức năng, các tổ chức… trong đó - gia đình - tổ chức xã hội đặc
biệt đóng vai trị quan trọng.
Hịa Bình là một tỉnh miền núi nằm ở cửa ngõ Tây Bắc, kinh tế cịn
nhiều khó khăn, trình độ dân trí và thu nhập bình qn theo đầu người thấp và
không đồng đều. Công cuộc đổi mới đã làm cho kinh tế - xã hội của tỉnh từng
bước thay đổi, đời sống người dân được cải thiện song cùng với nó là sự gia

1


tăng về tệ nạn xã hội như tệ nạn về ma tuý, mại dâm, cờ bạc, số đề... Các tệ
nạn xã hội đó đang len lỏi, xâm nhập vào cuộc sống của người dân và trở
thành vấn đề nhức nhối. Hịa Bình cùng với Sơn La, Lai Châu là một trong
những điểm nóng về bn bán, vận chuyển ma túy, số người nghiện ma tuý
và nhiễm HIV do tiêm chích ma tuý và mại dâm ngày một tăng. Ma túy, mại
dâm là thảm họa ln rình rập và đe doạ cuộc sống bình yên của nhiều gia
đình nơi đây. Để đảm bảo trật tự an toàn xã hội, sự bền vững của gia đình, tạo
điều kiện cho con người phát triển tồn diện, trong những năm qua, tỉnh Hồ
Bình tích cực chủ động phòng, chống tệ nạn xã hội và đến nay đã thu được
những kết quả nhất định. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội này đòi hỏi sự
tham gia của rất nhiều tầng lớp nhân dân, trong đó vai trị rất quan trọng của
gia đình, cái nơi nuôi dưỡng và giáo dục con cái.
Tệ nạn xã hội là vấn đề phức tạp, là mặt trái của kinh tế thị trường, để
giải quyết vấn đề này cần có sự gắn kết của nhiều các tổ chức, cơ quan chức
năng, trong đó đặc biệt là gia đình - một tổ chức xã hội đặc biệt - nơi có ảnh
hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân. Vì vậy

tơi chọn đề tài: “Vai trị của gia đình trong phịng chống tệ nạn xã hội ở
tỉnh Hồ Bình” làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ của
mình. Qua đề tài này mong muốn sẽ góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao nhận
thức về vai trị của gia đình trong phịng chống tệ nạn xã hội, hạn chế sự gia
tăng của tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn ma tuý và mại dâm, đang là vấn đề
bức xúc của tỉnh nhà.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
đã được nhiều các cơng trình nghiên cứu đề cập đến,
tiêu biểu một số tác phẩm của giáo sư Lê Thi: “Vai trị của gia đình trong việc
xây dựng nhân cách con người Việt Nam”; “
”; “Cu
”. Lê Ngọc Văn với “Những vấn đề đặt ra đối với gia đình

2


Việt Nam hiện nay”; Nguyễn Kim Anh với “Thực trạng gia đình Việt Nam
hiện nay”. Đinh Văn Quảng với “Gia đình Việt Nam trong xu thế hội nhập
quốc tế”...
Các cơng trình nghiên cứu này đã đề cập đến rất nhiều khía cạnh của
gia đình, vai trị quan trọng của gia đình trong việc hình thành nhân cách, sự
biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay và ảnh hưởng, tác động của xã hội
đối với gia đình.
Vấn đề tệ nạn xã hội và phòng chống tệ nạn xã hội cũng được rất nhiều
các tác giả quan tâm như: “Một số vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội ở nước
ta hiện nay”, do Trung tâm Xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1997.
“Mại dâm, ma tuý, cờ bạc, tội phạm thời hiện đại”, do Nguyễn Xuân Yêm,
Phạm Đình Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên viết, Nxb Công an nhân dân, H,
2001. “Nỗi đau thời đại” của tác giả Lê Thị Quý, Nxb Phụ nữ, H, 1996.




, PGS,

, Nxb Công an nhân

dân, H, 2003; “
tâm -

”, GS,

, H,

2006.“Đoàn viên thanh niên với cơng tác phịng,chống tệ nạn mại dâm” Cục
phịng chống tệ nạn xã hội, 2002. “Vai trò của gia đình trong phịng ngừa tệ
nạn xã hội đối với trẻ em vị thành niên”, Nguyễn Linh Khiếu, Tạp chí khoa
học Phụ nữ, 2002. "Gia đình và việc ngăn chặn nạn mại dâm”, Lê Thi, Tạp
chí khoa học Phụ nữ, 2002. "Hiểm họa ma túy và cuộc chiến mới”, Nguyễn
Xuân Yêm, Trần Văn Luyện, Nxb Công an nhân dân, 2002...
Các công trình nghiên cứu này

đề

cập đến đặc điểm gia đình Việt Nam, vị trí, vai trị của gia đình trong sự phát
triển của xã hội, những thay đổi của gia đình trong giai đoạn hiện nay. Đề cập
đến những vấn đề tệ nạn xã hội, chỉ ra nguyên nhân, biểu hiện và cách thức
khắc phục tệ nạn xã hội. Đồng thời một số tác phẩm đề cập đến vai trò của gia

3



đình trong phịng, chống tệ nạn xã hội và đưa ra một số giải pháp thiết thực
góp phần hạn chế tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình Việt Nam tiến bộ, hạnh
phúc.
Dưới góc độ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng có một số
luận án, luận văn nghiên cứu về vấn đề gia đình, như luận án tiến sĩ của
Dương Thị Minh: “Gia đình Việt Nam và vai trò của người phụ nữ hiện nay”,
H, 2003. Luận án tiến sĩ của Nghiêm Sĩ Liêm: “Vai trò của gia đình trong
việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay”, H, 2001. Luận văn thạc sỹ của
Lê Tuấn Ngọc: “Vai trị của gia đình trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở
tỉnh Hà Giang hiện nay”, H, 2006...
Các bài viết, các cơng trình nghiên cứu nói trên đề cập đến vai trị của
gia đình trong việc hình thành nhân cách con người, trong cơng cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội, trong nền kinh tế thị trường... luận văn này đề cập tới
khía cạnh mới trong việc nghiên cứu vấn đề gia đình, đó là vai trị của gia
đình trong phịng chống tệ nạn xã hội ở một tỉnh miền núi.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích nghiên cứu của luận văn:
Luận văn làm rõ vai trị quan trọng của gia đình trong phịng chống tệ
nạn xã hội ở tỉnh Hồ Bình hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất một số phương
hướng và giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả cơng tác phịng chống tệ
nạn xã hội ở tỉnh Hồ Bình.
* Nhiệm vụ của luận văn:
- Luận văn chỉ ra những ảnh hưởng của tệ nạn ma tuý, mại dâm đối với
gia đình Việt Nam.
- Phân tích thực trạng tình hình tệ nạn ma t, mại dâm ở tỉnh Hồ
Bình và vai trị của gia đình trong phịng chống các tệ nạn này ở tỉnh Hồ
Bình.

4



- Đề xuất một vài phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội của gia đình trên địa bàn tỉnh Hồ Bình.
4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Tệ nạn xã hội gồm rất nhiều biểu hiện, nhiều vấn đề như ma túy, cờ
bạc, tham nhũng, mại dâm, bạo lực... nhưng luận văn chỉ tập trung nghiên cứu
vai trò của gia đình trong phịng chống tệ nạn ma túy và mại dâm ở tỉnh Hồ
Bình trong giai đoạn hiện nay.
Phạm vi không gian của luận văn: nghiên cứu tệ nạn ma túy và mại
dâm và vai trị của gia đình trong phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình.
Phạm vi thời gian: Từ năm 2000 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
* Cơ sở lý luận:
Việc nghiên cứu luận văn dựa trên cơ sở thế giới quan, phương pháp
luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về gia đình và tệ nạn xã hội.
* Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng tổng hợp các phương pháp như lịch sử, logic, phân tích, tổng
hợp, so sánh, điều tra xã hội học, thống kê, phỏng vấn...
6. Cái mới và những đóng góp về mặt khoa học của luận văn
* Cái mới của luận văn:
Về lý luận, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận những
vấn đề triết học có liên quan đến gia đình trong q trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần tạo thêm cơ sở để
Đảng bộ và chính quyền tỉnh Hịa Bình đề ra các chính sách phù hợp trong
việc phát huy vai trị của gia đình trong việc phòng chống tệ nạn xã hội của

5



tỉnh trong thời gian tới; kết quả nghiên cứu của luận văn cũng bổ sung thêm
vào hệ thống các tài liệu nhằm phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu đối
với các mơn học như Chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học...
* Những đóng góp về mặt khoa học của luận văn
- Luận văn góp phần làm sảng tỏ thêm về mặt lý luận vai trị của gia
đình trong cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội ở Hịa Bình.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần cung cấp nguồn tư liệu
để các cấp uỷ chính quyền, các tổ chức xã hội, các gia đình ở Hịa Bình tham
khảo, từ đó làm tốt hơn cơng tác giáo dục thành viên và phòng, chống tệ nạn.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn được
kết cấu thành 3 chương, 6 tiết:
Chương 1: Vai trò của gia đình Việt Nam trước những thử thách của tệ
nạn xã hội.
Chương 2: Tệ nạn xã hội và vai trò của gia đình trong phịng, chống tệ
nạn xã hội ở tỉnh Hịa Bình hiện nay.
Chương 3: Quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai
trò của gia đình trong phịng, chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Hịa Bình hiện nay.

6


Chƣơng 1

của gia đình

1.1.


, va

1.1.1.1.
.



” (1845)
,

: “Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt
đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và
vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình” [15, tr.41].
,
Tổ chức UNESCO của Liên hiệp quốc đã quyết định lấy năm 1994 là năm
Quốc tế gia đình và thống nhất khẳng định: Gia đình là một yếu tố tự nhiên cơ
bản, một đơn vị kinh tế xã hội. Gia đình được coi như một giá trị vô cùng quý
báu của nhân loại, cần được giữ gìn và phát huy. Trên tinh thần đó UNESCO
đã đưa ra định nghĩa: “Gia đình là một nhóm người có quan hệ họ hàng, cùng
sống chung và có ngân sách chung với các thành viên trong gia đình gắn bó

7


với nhau về trách nhiệm và quyền lợi về mọi mặt được pháp luật thừa nhận”.
[23, tr.269].
Ở Việt Nam cũng có nhiều nghiên cứu về gia đình. Từ góc độ xã hội
học một số học giả đưa ra các quan niệm sau:
Gia đình là một nhóm xã hội hình thành trên cơ sở các quan hệ hôn
nhân, quan hệ huyết thống hoặc ni dưỡng các thành viên trong gia đình gắn

bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi (kinh tế, văn hóa, tình cảm) giữa họ,
là những quan hệ có tính pháp lý được Nhà nước thừa nhận và bảo vệ, đồng
thời có những qui định rõ ràng về quyền được phép và những cấm đốn trong
quan hệ tình dục giữa các thành viên trong gia đình [1, tr.190].
Từ góc độ tâm lý học: Gia đình là một nhóm xã hội có quan hệ gắn bó
về hơn nhân hoặc huyết thống, tâm sinh lý, có chung những giá trị vật chất,
tinh thần, ổn định trong các thời điểm lịch sử. Gia đình là một đơn vị nhỏ nhất
của xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với xã hội và là tấm gương phản chiếu
mọi thành tựu, cũng như mâu thuẫn của xã hội.
:“

” [28,
tr.15-16].
S

...

tổng hợp và toàn diện hơn các nội dung trên tác giả Lê Thi cho rằng:
“Khái niệm gia đình được sử dụng để chỉ một nhóm xã hội hình thành

trên cơ sở quan hệ hơn nhân và huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân đó
và cùng chung sống (cha mẹ, con cái, ơng bà, họ hàng, nội ngoại), gia đình có

8


thể bao gồm một số người được gia đình ni dưỡng, tuy khơng có quan hệ
huyết thống. Các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về trách nhiệm và
quyền lợi (kinh tế, văn hóa, tình cảm), giữa họ có những điều ràng buộc bởi tính
pháp lý, được nhà nước thừa nhận và bảo vệ (được ghi rõ trong luật hơn nhân

và gia đình của nước ta). Đồng thời trong gia đình có những quy định rõ ràng
về quyền được phép và những cấm đốn trong quan hệ tình dục giữa các
thành viên” [23, tr.20-21].
c

.
Như vậy, khơng thể có một định nghĩa duy nhất đúng về gia đình cho
mọi nền văn hóa,
.
bản, gia



:

Một là, gia đình là một thiết chế xã hội được hình thành trước hết trên
cơ sở quan hệ hôn nhân. Quan hệ hôn nhân là sự liên kết giữa một nam và
một nữ theo quy định của pháp luật, nhằm để cùng sống với nhau và xây dựng
gia đình hạnh phúc. Quan hệ hơn nhân (quan hệ vợ chồng) được biểu hiện là
một loại quan hệ xã hội mà một nam và một nữ kết hợp với nhau để sinh sản
và cùng nuôi dạy con cái. Trong các xã hội có giai cấp, quan hệ hơn nhân là
một hiện tượng xã hội mang tính giai cấp. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có
các kiểu hôn nhân đặc trưng và các giai cấp thống trị dùng luật để điều chỉnh
các quan hệ hôn nhân cho phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp mình.
Hai là, quan hệ huyết thống là quan hệ giữa những người cùng trực hệ
dòng máu, là sự tiếp tục và là hệ quả tất yếu của quan hệ hơn nhân, nó chỉ
phát triển tốt đẹp dựa trên quan hệ tình u và hơn nhân chính đáng, hợp
pháp.

9



Ba là, quan hệ nuôi dưỡng là loại quan hệ hình thành giữa chủ thể và
đối tượng được ni dưỡng, họ gắn bó với nhau vì trách nhiệm, quyền lợi,
nghĩa vụ, được họ hàng ủng hộ và được pháp luật thừa nhận, bảo vệ.
Như vậy, dù diễn đạt ở những cách khác nhau nhưng chúng ta có thể
cùng thống nhất về cơ bản: Gia đình là một cộng đồng người được xây dựng
trên cơ sở các mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống
và quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên được xã hội thừa nhận.
1.1.1.2. Vai trị gia đình Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước

.

.

.

,
, đa thế hệ
, sự phân công lao
động diễn ra trong nội bộ gia đình: “chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa”...
trước đây giờ đã có những biến đổi. Cơng cuộc đổi mới,
,
,

...

Đất nước đang bước vào giai đoạn đổi mới, chuyển từ cơ chế tập trung
bao cấp sang cơ chế thị trường với xu thế hội nhập kinh tế thế giới thì gia


10


n

,

, côn

,
...
...
.

” [24, tr.4]. Trong b

quá




”.
c
.

,


thực hiện thành công


.
.
, Singapo...
u
Việt Nam

.
ô

11


” [8, tr.16].
: “...

[6, tr.85].
:
...
.T

...

.

,
cáo phát triển con người năm 2008 của Liên H

. Theo Báo
Q


cho thấy, Việt Nam

hiện có chỉ số phát triển con người HDI ở hạng trung bình, với chỉ số là
vị trí 105 trong tổng số 177 nước

0,733

(0,
hóa.
G

N
,
.
12 năm

mb

, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển
. Quá trình này đã làm

12


thay đổi toàn bộ diện mạo của đất nước trên tất cả các lĩnh vực, cả đời sống
vật chất và đời sống tinh thần. Trước những đổi thay của đất nước, gia đình tổ chức xã hội đặc thù - tế bào của xã hội cũng có những biến đổi nhất định.

-


.
chủ yếu
.Q

phi nông ngh

[16, tr.44-

13

nông thôn


ng
.

.

. Song đi c

.

. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà
trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội
. Sự

,

yên ổn, hạnh phúc mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình
thành, phát triển nhân cách, bảo đảm đạt hiệu quả cho các hoạt động lao động

của xã hội. T
,d

.G

. Đâ
.

.

14


,

duy c

,
,

...
,
.T


.

.

.

1.1.2. X

các chức năng xã hội của gia đình

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
:

15


Thứ nhất: S

.

Hiện nay ở Việt Nam, g

(
18,2%,

0,5% [13, tr.37].

,

.

nhau.
chồ
như
...
-


.

.

16


Thứ hai: Sự biến đổi chức năng tái sản xuất ra con người, cung cấp
nguồn nhân lực cho xã hội.
chức năng đặc thù của gia đình, chức năng
này đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng, rất tự nhiên của các cá nhân là sinh con
đẻ cái, đồng thời mang ý nghĩa chung lớn lao là cung cấp lớp người mới, đảm
bảo sự phát triển liên tục và trường tồn của xã hội loài người. Tuy nhiên,

.

Nam tr
,
ki

.






.


Trong

.

(thư
.
-

17


.

,
tính.
.
.
Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người, từ khi xuất hiện Nhà nước
dù còn sơ khai hay hiện đại, gia đình đều được xem là một đơn vị kinh tế.
Chức năng kinh tế là chức năng cơ bản của mỗi gia đình góp phần nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi thành viên trong gia đình và nó tạo
điều kiện cho các chức năng khác thực hiện có hiệu quả, đồng thời qua chức
năng này sẽ đóng góp cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

i

18


.S

, cho
.

.

,
: “Dân gi

,

văn minh”.
Thứ tư: Sự biến đổi chức năng tiêu dùng của gia đình.
Việc tiêu dùng của gia đình hướng vào mua sắm những sản phẩm phục vụ
đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần của gia đình. Chức năng này
thường phụ thuộc nhiều vào thu nhập và đóng góp chung từ kết quả lao động
của các thành viên trong hoạt động kinh tế gia đình hoặc xã hội.
Xã hội càng phát triển càng thúc đẩy việc mua sắm các sản phẩm, các
thiết bị, các dụng cụ phục vụ sinh hoạt hàng ngày của gia đình ngày càng
nhiều hơn và thuận tiện hơn. Thực tế cho thấy việc tiêu dùng vật chất và tinh
thần ngày càng được mở rộng và đa dạng hơn bằng hệ thống các dịch vụ và
phúc lợi xã hội, nhưng điều đó khơng thay thế hồn tồn chức năng tiêu dùng
của gia đình. Tổ chức tiêu dùng về đời sống vật chất và tinh thần của gia đình

19


có chiều hướng đi sâu vào đáp ứng nhu cầu phong phú, duy trì sắc thái và sở
thích sinh hoạt riêng của từng gia đình, của các thành viên, cơng việc nội trợ
gia đình vẫn cần thiết và mang tính chất của một bộ phận hoạt động kinh tế xã hội nhằm tái tạo và phát triển sức lao động, cũng như trí lực và thể lực nói
chung của mọi thành viên trong gia đình.


, tham

...

.

.
Thứ năm: Sự biến đổi chức năng giáo dục của gia đình.
, gia đ
.
C.Mác đã khẳng định rằng, con người là một sinh vật - xã hội. Sau khi
lọt lịng mẹ, nếu đứa trẻ khơng được sống trong môi trường xã hội, không
được hưởng chế độ giáo dục của gia đình, và của xã hội, đứa trẻ không trở
thành một con người đúng nghĩa. Do vậy quá trình chuyển biến đứa trẻ thành
một con người thực sự được diễn ra trong môi trường xã hội, trong đó đặc biệt
là chăm sóc, giáo dục của gia đình.

20


Những thành tựu của khoa học ngày nay và thực tiễn cuộc sống vẫn
khẳng định: Chăm sóc giáo dục gia đình có vai trị đặc biệt to lớn, vì ni
dưỡng, giáo dục gia đình mang tính cá biệt thơng qua tình cảm, qua
...
.

.

. Tuy nhiên

khơng ít gia đình đã phá vỡ đi nền tảng đạo đức của gia đình,
khơng ít cha mẹ cảm thấy lúng túng trước sự dạy dỗ, giáo dục con. Một số gia
đình ít quan tâm đến việc học tập của con cái, phó mặc cho nhà trường, người
giúp việc, buông lỏng giáo dục đạo đức và cách ứng xử đúng đắn, tình nghĩa
đã gây hậu quả tiêu cực.

.
Thứ sáu: Sự biến đổi về chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm
trong gia đình.

21


×