Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 16 (CKT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.83 KB, 23 trang )

TUẦN 16
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Môn : Tập đọc – Kể chuyện.
Tiết 31
Bài : ĐÔI BẠN
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ
chung của người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.
B. Kể Chuyện.
-Viết được một bức thư ngắn cho bạn( Khoảng 5 câu) để kể những điều đã biết về
thành thị, nông thôn.
II/ Chuẩn bị:Tranh minh họa bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Nhà rông ở Tây Nguyên.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: sơ tán, sao sa,
công viên, tuyệt vọng.


- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng
câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong
bài.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Ba nhón đọc ĐT 3 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
HS đọc thầm và trả lời các câu
hỏi của giáo viên.
1
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên, Mến đã có những hành động gì
đáng khen
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì
đáng quý?

+ Em hiểu lời nói của bố như thế nào?
- Gv chốt lại:
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung
của gia đình Thành đối với những người đã giúp
đỡ mình?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- Gv cho 2 Hs thi đọc đoạn 3.
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của
bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
Gv mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý:
- Gv mời 1 Hs kể đoạn .
- Gv cho từng cặp Hs kể.
- Ba Hs tiếp nối nhau kể thi kể 3 đoạn cuả câu
chuyện.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
2 hs thi đọc diễn cảm đoạn 2,3.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
Một Hs kể đoạn 1,2,3.
Từng cặp Hs kể.
Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn của
câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu
chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.

- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: Về quê ngoại.
- Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : TOÁN
Tiết 76
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu:
-Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
B/ Chuẩn bị:SGK,VBT
2
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Làm bài tập
• Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời Hs lên bảng làm, cả lớp làm
vào VBT.
- Gv nhận xét.
• Bài 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu của
đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đặt tính và tính.
- Gv mời 4 Hs lên bảng tính.
- Gv nhận xét, chốt lại:

• Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv
hỏi:
+ Trên xe tải có bao nhiêu bao gạo tẻ?
+ Số gạo nếp bằng bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs
làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ3: Củng cố .
- Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong
hàng.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
- Gv chia Hs thành 6 nhóm cho các em
chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét .
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
HS đọc đề bài .
Thảo luận nhóm và tìm ra cách giải .
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm
Hs nhận xét và sửa bài vào vở

Hs đọc.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hs chơi trò chơi tiếp sức.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài. 2,3.
- Chuẩn bị : Làm quen với biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
CHÀO CỜ
Tiết 16
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Môn : Tự nhiên xã hội
Tiết 31
Bài : Hoạt động công nghiệp, thương mại
I/ Mục tiêu:
-Kể tên một số hoạt động công nghịêp, thương mại mà em biết.
-Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
II/ Chuẩn bị: SGK,VBT
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Hoạt động nông nghiệp.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể cho nhau nghe về hoạt động
công nghiệp ở nơi các em đang sống.

- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình ở SGK trang 60, 61
Mỗi Hs nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong
hình.
Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
- Gv nhận xét và giới thiệu , phân tích về các hoạt động
và sản phẩm từ các hoạt động đó.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu thảo luận. Câu hỏi:
+ Những hoạt động mua bán như trong hình 5 trang 61
SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên một số chợ, siêu thị ở quê em?
Một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Gv yêu cầu một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Gv nnhận xét.
Hs thảo luận theo từng
cặp.
Một số Hs lên trình bày
câu trả lời trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét, bổ
sung.
Hs quan sát hình.
Hs nêu tên một hoạt động
đã quan sát được trong
hình.
Hs nêu ích lợi của các hoạt
động công nghiệp.

Hs thảo luận nhóm.
Một số nhóm lên trình bày
kết quả. Các nhóm khác bổ
sung.
Hs nhận xét.
5 .Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Làng quê và đô thị.
- Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm:
4
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : TOÁN
Tiết 77
Bài : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
A/ Mục tiêu:
-Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
-Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
B/ Chuẩn bị: SGK,VBT
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Giới thiệu về biểu thức.
- a) Giới thiệu về biểu thức.
- Gv viết lên bảng: 126 + 51. Gv giới thiệu:
126 + 51 được gọi là một biểu thức. Biểu

thức 126 cộng 51.
- Gv viết lên bảng: 62 – 11. Gv giới thiệu:
62 – 11 được gọi là một biểu thức. Biểu
thức 62 trừ 11.
- Gv kết luận:
b) Giới thiệu về giá trị của biểu thức.
- Gv yêu cầu Hs tính 126 + 51
- GV: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi
là giá trị của biểu thức 126 + 51.
- Gv hỏi: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là
bao nhiêu?
- Gv yêu cầu Hs tính 125 + 10 - 4
- Gv giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của
biểu thức 125 + 10 – 4
• HĐ2: Làm bài tập
• Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv viết lên bảng: 284 + 10 và yêu vầu Hs
đọc biểu thức đó, sau đó tính 284 + 10.
- Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 = là bao
nhiêu?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
+ Yêu cầu Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Hs nhắc lại.
Hs nhắc lại.
Hs tính: 126 + 51 = 177.
Là 177.
Hs tính : 125 + 10 – 4 = 131
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc và tính giá trị biểu thức.

Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
5
• Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
- Gv hướng dẫn Hs tìm giá trị của biểu thức,
sau đó tìm số chỉa giá trị của biểu thức đó
nối với biểu thức.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, Hs
thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 3.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét .
- Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào
tính đúng, nhanh sẽ chiến thắng.
Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
GV tổng kết , tuyên dương .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs làm bài.
Hs lên thi đua gắn mũi tên nhanh và
chính xác.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.

5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài. 2,3.
- Chuẩn bị : Tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Chính tả (Nghe- viết)
Tiết 31
Bài : Đôi bạn
I/ Mục tiêu:
-Chép và trình bày đúng bài CT.
-Làm đúng BT (2) a/ b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II/ Chuẩn bị: SGK,VBT
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Nhà rông ở Tây Nguyên.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Đoạn viết có mấy câu.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
HS trả lời
6
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa?

+ Lời của bố nói thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết
sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng.
• Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và
nhanh.
-Các nhómlên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Hs viết ra nháp.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
Các nhóm thi đua điền các từ
vào chỗ trống.
Các nhóm làm bài theo hình
thức tiếp sức.
Hs nhận xét.

5.Tổng kết – dặn dò.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bị bài: Về quê ngoại .
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Đạo đức
Tiết 16
Bài : Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
-Biết công lao của các thương binh, liệt sỹ đối với quê hương, đất nước.
-Kính trọn, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sỹ ở địa phương
bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II/ Chuẩn bị
* GV: Phiếu thảo luận nhóm,tranh vẽ minh họa truyện “ Một chuyến đi bổ ích – Hà
Trang”.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động :Hát.
7
2. Bài cũ : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).
- Gọi2 Hs làm bài tập 6 VBT.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
Giáo viên Học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “
Một chuyến đi bổ ích”.

- Gv kể chuyện – có tranh minh họa.
- Gv đưa ra câu hỏi. Yêu cầu Hs thảo luận.
1. Vào ngày 27 – 7, các bạn Hs lớp 3A đi
đâu?
2. Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì?
3. Đối với cô chú thương binh liệt sĩ,
chúng ta phải có thái độ như thế nào?
=> Gv nhận xét chốt lại.
* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi và trả
lời câu hỏi sau.
- Câu hỏi: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng
đối với cô chú thương binh, liệt sĩ chúng ta
phải làm gì?
- Gv ghi các ý kiến của Hs lên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Gv phát phiếu thảo luận. Yêu cầu các
nhóm trả lời Đ hoặc S vào phiếu.
a) Trêu đùa chú thương binh ngoài đường.
b) Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ của
các liệt sĩ.
c) Xa lánh các chú thương binh vì trông
các chú xấu xí và khác lạ.
d) Thăm mẹ của chú liệt sĩ, giúp bà quét
nhà, quét sân.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
Hs lắng nghe – và quan sát.
Các nhóm tiến hành thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả

nhóm mình.
Nhóm khác bổ sung.
1 – 2 Hs nhắc lại.
Hs thảo luận cặp đôi.
3 – 4 cặp Hs lên trình bày.
Hs lắng nghe
Đại diện của nhóm làm việc nhanh nhất
trả lời.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý
kiến, nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2).
- Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm:
8
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010
Môn : TOÁN
Tiết 78
Bài : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
A/ Mục tiêu:
-Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân,
phép chia.
-Aùp dụng được việc tính giá trị biểu thức vào dạng BT điền dấu “ =”, “>”, “<”.
B/ Chuẩn bị: SGK,VBT
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Làm quen với biểu thức.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Giới thiệu về biểu thức.
a) Hướng dẫn tính giá trị của biểu
thức chỉ có các phép tính, cộng trừ.
- Gv viết lên bảng: 60 + 20 – 5. Gv
yêu cầu Hs đọc biểu thức này.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tính biểu
thức:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc.
b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu
thức chỉ có các phép tính nhân, chia.
Gv viết lên bảng: 49 : 7 x 5. Gv yêu
cầu Hs đọc biểu thức này.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tính biểu
thức:
- Gv mời Hs nhắc lại quy tắc.
- Gv mời Hs nhắc lại cách tính giá trị
biểu thức:
49 : 7 x 5 .
* HĐ2: Làm bài tập
• Bài 1:Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề
bài:
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm mẫu biểu
thức : 103 + 20 + 5
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách làm của
mình.
Hs đọc biểu thức.
Hs tính

HS nhắc lại
Hs đọc biểu thức.
Hs tính
HS nhắc lại
Hs nêu miệng cách tính .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tính
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×