Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

(Luận văn thạc sĩ) chương trình phát thanh trực tiếp trên đài tiếng nói nhân dân thành phố hồ chí minh (từ khi việt nam gia nhập WTO đến năm 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.45 KB, 125 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------

DƢƠNG THỊ ANH ĐÀO

CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH TRỰC TIẾP
TRÊN ĐÀI TIẾNG NÓI NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(TỪ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ĐẾN NĂM 2010)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Báo chí học

Thành phố Hồ Chí Minh - 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------DƢƠNG THỊ ANH ĐÀO

CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH TRỰC TIẾP
TRÊN ĐÀI TIẾNG NÓI NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

(từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến năm 2010)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học
Mã số: 60.32.01


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. DƢƠNG XUÂN SƠN
Thành phố Hồ Chí Minh - 2011


NHẬN XÉT CỦA PGS.TS. VŨ QUANG HÀO - CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
CHẤM LUẬN VĂN


LỜI CAM ĐOAN
Cơng trình này đƣợc nghiên cứu và triển khai từ tháng 7 năm 2010 đến
tháng 9 năm 2011, do tác giả Dƣơng Thị Anh Đào (học viên lớp cao học khóa
QH-2008-X, trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia
Hà Nội), hiện đang cơng tác tại Ban Kinh tế, Đài Tiếng nói Nhân dân thành
phố Hồ Chí Minh thực hiện.
Tơi xin cam đoan luận văn “Chƣơng trình phát thanh trực tiếp trên đài
Tiếng nói Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (từ khi Việt Nam gia nhập WTO
đến năm 2010” là cơng trình nghiên cứu khoa học của tôi, với sự hƣớng dẫn
của PGS.TS. Dƣơng Xuân Sơn. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong
luận văn này độc lập và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất cứ cơng trình
nghiên cứu nào trƣớc đây.
Luận văn có tham khảo và trích dẫn một số sách báo và tài liệu, đƣợc
thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
TÁC GIẢ

DƢƠNG THỊ ANH ĐÀO


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin trân trọng cám ơn PGS.TS. Dƣơng Xn Sơn đã tận tình và
nhiệt tâm hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn này.

Tơi xin trân trọng cám ơn tất cả thầy cô tại Khoa Báo chí và Truyền
thơng, trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội và Khoa Báo chí và Truyền thơng, trƣờng Đại học Khoa học xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã giúp tơi trong q
trình học tập và triển khai luận văn.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám đốc, cán bộ, đồng nghiệp tại Đài
Tiếng nói Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi tiếp cận
các thông tin liên quan đến đề tài luận văn.
Trân trọng.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Tên đầy đủ

BTV

Biên tập viên

CT

Chƣơng trình

CTV

Cộng tác viên




Giám đốc

PGS

Phó giáo sƣ

PV

Phóng viên

PTTT

Phát thanh trực tiếp

SP

Số phiếu

TNND

Tiếng nói nhân dân

TNVN

Tiếng nói Việt Nam

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh


TL

Tỷ lệ

TS

Tiến sĩ

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

VOH

Viết tắt của The Voice of Hochiminh City People – Đài
Tiếng nói nhân dân TPHCM

WTO

Viết tắt của World Trade Organization - Tổ chức
Thƣơng mại thế giới


DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

STT

TÊN BẢNG BIỂU

TRANG


01

Hình 2.1 Bảng thống kê thời lƣợng phát

45

thanh trực tiếp trên 3 kênh phát thanh của
VOH.
02

Hình 2.2 Đánh giá mức độ theo dõi của

51

thính giả qua từng kênh.
03

Hình 2.3. Bảng đánh giá chƣơng trình phát

52

thanh trực tiếp trên kênh AM 610KHz.
04

Hình 2.4. Bảng đánh giá chƣơng trình phát

57

thanh trực tiếp trên kênh FM 99,9MHz.

05

Hình 2.5. Bảng đánh giá chƣơng trình phát
thanh trực tiếp trên kênh FM 95,6MHz.

61


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................... Trang 2
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................................. 2
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................................... 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 6
5. Phương pháp luận nghiên cứu ................................................................................................... 7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ....................................................................................... 8
7. Cấu trúc của luận văn ................................................................................................................. 9
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT THANH TRỰC TIẾP. ..................... 10
1.1. Phát thanh trực tiếp................................................................................................................ 10
1.2. Lịch sử ra đời phát thanh trực tiếp ........................................................................................ 15
1.3. Ưu thế và hạn chế của các chương trình phát thanh trực tiếp ............................................ 21
Tiểu kết chương 1 .......................................................................................................................... 36
Chƣơng 2: ƢU ĐIỂM - NHƢỢC ĐIỂM CÁC CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH TRỰC
TIẾP TẠI ĐÀI TIẾNG NĨI NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. ................................... 37
2.1. Sự hình thành và phát triển chƣơng trình phát thanh tại Đài Tiếng nói Nhân dân
TPHCM ................................................................................................................................................. 37
2.2. Thực trạng các chƣơng trình phát thanh trực tiếp ............................................................ 40
2.3. Quy trình sản xuất chƣơng trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nói Nhân dân
TPHCM ................................................................................................................................................. 47
2.4. Đánh giá các chƣơng trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM . 51

Tiểu kết chương 2 .......................................................................................................................... 69
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG TÍNH HIỆU QUẢ
CỦA CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH TRỰC TIẾP TRÊN ĐÀI TIẾNG NĨI NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .......................................................................................................... 71
3.1. Thành tựu và chiến lƣợc phát triển của Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM..................... 71
3.2. Giải pháp và khuyến nghị cho các chƣơng trình phát thanh trực tiếp trên Đài Tiếng
nói Nhân dân TPHCM ......................................................................................................................... 73
Tiểu kết chương 3. ......................................................................................................................... 84
KẾT LUẬN ........................................................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

1


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hiện nay, tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), mỗi phƣơng tiện
truyền thơng đại chúng (báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử) đều cố gắng
xây dựng và tạo cho mình một phong cách riêng. Phát thanh là loại hình sinh
ra thứ hai sau báo in và trƣớc báo hình.
Từ khi truyền hình ra đời và báo mạng ra đời thì phát thanh chịu sự
cạnh tranh gay gắt. Để có thể cạnh tranh trong thời đại hội nhập thông tin,
phát thanh phải tìm hƣớng đi riêng. Phát thanh, thơng qua các chƣơng trình
phát thanh trực tiếp là một trong những cách thức chuyển tải hấp dẫn đến với
cơng chúng.
Chƣơng trình phát thanh trực tiếp khơng cịn xa lạc với nhiều ngƣời
trong vịng 10 năm trở lại đây. Chƣơng trình phát thanh trực tiếp cịn có khả
năng thể hiện thế mạnh nổi bật là tính tƣơng tác nhiều chiều. Đơn giản nhất là

trao đổi thơng tin hai chiều trong chƣơng trình phát thanh, những ngƣời đang
thực hiện chƣơng trình với các thính giả. Dựa trên những ý kiến đóng góp của
thính giả, ban biên tập có thể nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng của độc giả để có
những điều chỉnh cần thiết. Chƣơng trình phát thanh trực tiếp cịn là cầu nối
giúp thính giả giả bày tỏ trực tiếp những mối quan tâm của họ tới một nhân
vật nào đó thơng qua các cuộc hỏi đáp, giao lƣu, trị chuyện trực tiếp trên
sóng phát thanh.
Thính giả hiện nay của phát thanh khá đa dạng. Bên cạnh cách thức thụ
động nghe chƣơng trình tại một vị trí nhất định (ví dụ qua radio tại nhà, qua
loa phát thanh phƣờng xã), thính giả có cơ hội đƣợc tiếp xúc với các kênh
sóng phát thanh trên nhiều phƣơng tiện vận chuyển xe buýt, taxi, qua điện

2


thoại di động – đặc biệt là thính giả trẻ. Đó là chƣa kể đến internet radio, một
hình thức phát thanh mới đang phát triển với tốc độ khá nhanh trên thế giới
cũng nhƣ ở Việt Nam, dể dàng tiếp cận đối với các thính giả trẻ tuổi, ln u
thích khám phá cơng nghệ.
Thính giả phát thanh hiện nay chủ động hơn trong q trình tƣơng tác
với đài. Chính họ là những ngƣời chủ động tham gia chƣơng trình phát thanh
trực tiếp và thực sự góp phần làm nên sự sinh động, hấp dẫn của các chƣơng
trình phát thanh trực tiếp. Tuy nhiên, đây cũng là một thách thức đang đặt ra
cho phát thanh hiện đại. Thực tế, công chúng trẻ ngày nay có cơ hội tiếp nhận
thơng tin đa truyền thơng và có cơ hội trình bày ý tƣởng của mình, cung cấp
thơng tin mình có trên nhiều hình thức báo chí cơng dân hoặc các diễn đàn
khác. Và đây cũng là một thách thức lớn cho những ngƣời làm phát thanh
hiện đại: làm sao thu hút và “giữ chân” đƣợc thính giả trong cuộc cạnh tranh
gay gắt của thời kỳ hội tụ truyền thông.
Để cạnh tranh trong quá trình hội nhập, bên cạnh những chƣơng trình

phát thanh đã dựng sẵn, dựng trƣớc, các cơ quan báo nói phát triển ngày càng
nhiều các chƣơng trình phát thanh trực tiếp. Các chƣơng trình phát thanh trực
tiếp này ln chú trọng nâng cao về chất lƣợng, nội dung, áp dụng kỹ thuật
mới, hiện đại để thu hút sự theo dõi của thính giả.
Ngồi ra, xu thế nghe báo nói tiếp cận công chúng trở nên dễ dàng khi
khoa học công nghệ phát triển và các chƣơng trình phát thanh đƣợc tích hợp
trên các máy điện thoại di động.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, khi khoa học công nghệ ngày
càng phát triển, cạnh tranh giữa các phƣơng tiện truyền thơng (báo in, báo
hình, báo nói, báo mạng) ngày càng trở nên gay gắt vấn đề đặt ra không chỉ là
nên chọn kênh thông tin nào để tiếp nhận thông tin cho mỗi ngày mà là làm
thế nào để cùng lúc đón nhận đƣợc nhiều thơng tin nhất và đa dạng nhất trên

3


cùng một kênh thơng tin. Chính điều này thơi thúc những ngƣời làm báo nói
phải liên tục đổi mới về nội dung và cách thể hiện để cạnh tranh trên xa lộ
thơng tin từ các chƣơng trình phát thanh nhằm thu hút thính giả và cùng góp
mặt cũng nhƣ cạnh tranh với các loại hình báo chí khác.
Trong xu thế hội nhập, mỗi chƣơng trình phát thanh trực tiếp của Đài
Tiếng nói Nhân dân TPHCM địi hỏi phải chuyển tải đƣợc nhiều thơng tin, đa
dạng hình thức, là một cách hữu hiệu khẳng định thƣơng hiệu của Đài Tiếng
nói Nhân dân TPHCM ngay tại TPHCM, khu vực phía Nam và xa hơn nữa là
thông qua trang tin điện tử của Đài để các chƣơng trình phát thanh trực tiếp
đến với thính giả tồn quốc và năm châu. Đây cũng là lý do tơi chọn đề tài
“Chương trình phát thanh trực tiếp trên Đài Tiếng nói Nhân dân thành
phố Hồ Chí Minh (từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến năm 2010)” làm
luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học, tại trƣờng Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Đã có một số khóa luận tốt nghiệp đại học và luận văn sau đại học
nghiên cứu về phát thanh, tìm hiểu về những chƣơng trình phát thanh, chƣơng
trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nói Việt Nam và một số địa phƣơng.
-

Khóa luận “Hiệu quả của phát thanh trực tiếp trong chƣơng trình

“Giờ cao điểm” trên kênh phát thanh giao thơng FM 91MHz, Đài Tiếng nói
Việt Nam (Khảo sát chƣơng trình phát sóng khu vực Hà Nội)”, ngƣời thực
hiện: Lê Kim Yến, ngƣời hƣớng dẫn: TS. Đặng Thị Thu Hƣơng, năm 2010.
-

Luận văn “Đổi mới và nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình phát

thanh kinh tế của Đài Tiếng nói Việt Nam”, ngƣời thực hiện Phạm Nguyên
Long, ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Dƣơng Xuân Sơn, năm 2009.
Trong khóa luận “Hiệu quả của phát thanh trực tiếp trong chƣơng trình
“Giờ cao điểm” trên kênh phát thanh giao thơng FM 91MHz, Đài Tiếng nói

4


Việt Nam (Khảo sát chƣơng trình phát sóng khu vực Hà Nội)”, tác giả đánh
giá chƣơng trình phát thanh trực tiếp “Giờ cao điểm” trên Đài Tiếng nói Việt
Nam đã góp phần làm thay đổi tâm lý và nhu cầu thính giả bởi cách làm phát
thanh trực tiếp sinh động, hấp dẫn. Trong luận văn “Đổi mới và nâng cao chất
lƣợng các chƣơng trình phát thanh kinh tế của Đài Tiếng nói Việt Nam”, tác
giả có đề cập đến phƣơng thức phát thanh trực tiếp trong Diễn đàn kinh tế.
Nhƣng đây lại là chƣơng trình phát thanh duy nhất hiện nay về lĩnh vực kinh

tế đƣợc thực hiện trực tiếp tại Đài Tiếng nói Việt Nam.
Tuy đã có đề tài nghiên cứu về các chƣơng trình phát thanh trực tiếp, về
chƣơng trình phát thanh chun biệt tại Đài Tiếng nói Việt Nam đã chỉ ra
những ƣu điểm và hạn chế của loại hình này nhƣng cho đến nay, nhƣng chƣa
có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về chƣơng trình phát thanh trực tiếp tại Đài
Tiếng nói Nhân dân TPHCM. Vì vậy, luận văn “Chương trình phát thanh
trực tiếp trên Đài Tiếng nói Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (từ khi Việt
Nam gia nhập WTO đến năm 2010)” là một cơng trình khoa học mới, độc
lập, có kế thừa những kết quả nghiên cứu của các đề tài, công trình khoa học,
sách báo, tạp chí, trang web có liên quan.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Mục đích nghiên cứu
Từ những ƣu điểm, nhƣợc điểm của các chƣơng trình phát thanh trực
tiếp của Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM trong giai đoạn từ khi Việt Nam gia
nhập WTO đến năm 2010, tìm ra giải pháp nâng cao chất lƣợng các chƣơng
trình phát thanh trực tiếp tại Đài cho giai đoạn tiếp theo.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, nghiên cứu những ƣu điểm, nhƣợc điểm của các chƣơng trình
phát thanh trực tiếp hiện có tại Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM.

5


Thứ hai, từ những ƣu điểm, nhƣợc điểm của chƣơng trình phát thanh
trực tiếp hiện có tại Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM đề xuất phƣơng hƣớng
và giải pháp để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình phát
thanh trực tiếp trong thời gian tới, nhất là khi Đài Tiếng nói Nhân dân
TPHCM có kế hoạch phát triển mới một số kênh phát thanh FM chuyên biệt.
Đồng thời, đề xuất những giải pháp cải tiến, cần đầu tƣ để xây dựng các
chƣơng trình phát thanh trực tiếp trở nên gần gũi, sống động và hấp dẫn đối

với cơng chúng, hƣớng đến việc duy trì một mơ phát thanh hiện đại, sống
động, thu hút thính giả, nhất là các thính giả trẻ. Trên cơ sở đó, Đài Tiếng nói
Nhân dân TPHCM có sự đầu tƣ đúng định hƣớng cho các chƣơng trình phát
thanh trực tiếp, góp phần mở rộng và thu hút đối tƣợng phục vụ, củng cố và
tăng uy tín thƣơng hiệu VOH của Đài.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu: Những ƣu điểm, nhƣợc điểm và những vấn đề
đặt ra trong quá trình thực hiện các chƣơng trình phát thanh trực tiếp trên Đài
Tiếng nói Nhân dân TPHCM. Đặc biệt là các chƣơng trình phát thanh trực
tiếp đã đƣợc phát sóng từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến năm 2010.
Việc Việt Nam gia nhập WTO đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh
tế xã hội, tác động đến môi trƣờng thông tin của đất nƣớc và đặt ra vấn đề
cạnh tranh thông tin. Trong giai đoạn này, các cơ quan truyền thông phải tự
đổi mới phƣơng thức, hình thức tuyên truyền để cạnh tranh và hội nhập.
Trong xu thế hội nhập, Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM khơng thể nằm
ngồi quy luật xây dựng các chƣơng trình phát thanh có xu hƣớng ngắn gọn,
đƣa thơng tin trực tiếp với thời lƣợng nhiều hơn. Cũng nhƣ nhiều phƣơng tiện
truyền thông khác, đây cũng là mốc thời gian thúc đẩy Đài Tiếng nói Nhân
dân TPHCM có những đầu tƣ, cải tiến thích hợp cho các chƣơng trình phát

6


thanh. Trong đó, phát thanh trực tiếp là một phƣơng thức mà Đài Tiếng nói
Nhân dân TPHCM tập trung đầu tƣ, xem nhƣ là sự cải tiến về hình thức và
nội dung chuyển tải thông tin đến bạn nghe Đài, đáp ứng nhu cầu thơng tin
khơng chỉ của thính giả khu vực TPHCM mà cịn hƣớng đến thính giả khu
vực đồng bằng sông Cửu Long và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Do xác
định tăng thời lƣợng chƣơng trình phát thanh trực tiếp làm “đặc sản” tinh thần

cho thính giả thời kỳ hội nhập nên thời lƣợng các chƣơng trình phát thanh
trực tiếp tăng dần trong tổng số thời lƣợng các chƣơng trình phát thanh tại Đài
qua từng năm.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu có chọn lọc các chƣơng trình phát thanh trực tiếp trên Đài
Tiếng nói Nhân dân TPHCM (đã đƣợc phát sóng năm 2007 đến năm 2010).
Từ đó, đi sâu phân tích các chƣơng trình phát thanh trực tiếp có chọn lọc trên
3 kênh phát thanh hiện hữu của Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM là AM
610KHz, FM 99,9MHz và FM 95,6MHz.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng; các quan điểm của Đảng ta về báo
chí và vai trị của báo chí trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nƣớc.
Để việc nghiên cứu đề tài có cơ sở và phƣơng pháp luận vững chắc,
luận văn vận dụng một số phƣơng pháp cụ thể nhƣ: phƣơng pháp phân tích,
tổng hợp, thống kê, so sánh, nghiên cứu văn bản tác phẩm báo phát thanh,
phƣơng pháp điều tra An-két (qua phát phiếu cho thính giả, hỏi trực tiếp bạn
nghe Đài qua điện thoại,…) trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kết quả cũng nhƣ
quan điểm, phƣơng pháp tiếp cận của các cơng trình nghiên cứu và tƣ liệu liên
quan.

7


Ngƣời thực hiện luận văn thực hiện việc thu thập thông tin từ 500 phiếu
điều tra, thực hiện trong 3 tháng (tháng 5, 6, 7/2011). Trong đó, phát 200
phiếu điều tra ngƣời dân sinh sống tại khu vực TPHCM, 300 phiếu điều tra
qua các thính giả tham gia chƣơng trình trực tiếp bằng điện thoại (ngƣời dân
thuộc TPHCM và các tỉnh miền Đông Nam bộ, miền Tây Nam bộ, cuộc điều

tra đƣợc thực hiện sau khi các chƣơng trình trực tiếp vừa kết thúc). Độ tuổi
của thính giả đƣợc điều tra từ 15 đến 65 tuổi. Để ghi nhận kết quả chính xác,
trung thực, nhanh chóng thu đƣợc tất cả số phiếu phát ra, tác giả đã áp dụng
hình thức hỏi trực tiếp những đối tƣợng chọn khảo sát và đánh dấu vào bảng
hỏi. Hình thức này thu đƣợc kết quả nhanh khi ngƣời dân khơng thích tự điền
bảng thơng tin vì cho rằng mất thời gian và thính giả qua điện thoại cũng
không thể tự đánh dấu thông tin trong bảng biểu. Thông tin sau khi thu thập
đƣợc xử lý tốn học đối với thơng tin định lƣợng, xử lý logic đối với thơng tin
định tính.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
6.1 Ý nghĩa lý luận:
Ngƣời nghiên cứu hình thành khung lý thuyết về chƣơng trình phát
thanh trực tiếp, khái quát về thực trạng và đề xuất những giải pháp để nâng
cao chất lƣợng các chƣơng trình phát thanh trực tiếp trên Đài Tiếng nói Nhân
dân TPHCM.
Thực trạng các chƣơng trình phát thanh trực tiếp trên Đài Tiếng nói
Nhân dân TPHCM từ khi Việt Nam gia nhập WTP đến năm 2010 và những
khuyến nghị nhằm tăng tính hiệu quả của các chƣơng trình phát thanh trực
tiếp mà đề tài tổng kết sẽ hữu ích và là gợi ý ứng dụng tại Đài Tiếng nói Nhân
dân TPHCM.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn:

8


Qua nghiên cứu thực trạng phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nói Nhân
dân TPHCM, ngƣời viết hy vọng đem đến một cái nhìn và một sự đánh giá
sâu hơn về xu hƣớng phát triển của chƣơng trình phát thanh trực tiếp.
Luận văn nêu rõ những ƣu điểm và những nhƣợc điểm của các chƣơng
trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM. Trên cơ sở đó

phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp và khuyến nghị nhằm tăng tính hiệu
quả của các chƣơng trình phát thanh trực tiếp tại Đài Tiếng nói Nhân dân
TPHCM.
Kết quả nghiên cứu của luận văn là những luận cứ góp phần vào việc
đổi mới và nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình phát thanh trực tiếp tại Đài
Tiếng nói Nhân dân TPHCM phù hợp với xu hƣớng hội nhập kinh tế thế giới.
Đồng thời, sẽ là tài liệu tham khảo cho việc phát triển mới, đổi mới và nâng
cao các chƣơng trình phát thanh trực tiếp hiện có cũng nhƣ khi hình thành các
kênh phát thanh FM chuyên biệt sau này của Đài Tiếng nói Nhân dân
TPHCM.
7. Cấu trúc của luận văn:
Luận văn “Chương trình phát thanh trực tiếp trên Đài Tiếng nói
Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (Từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến
năm 2010)” đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Mở đầu.
3 chƣơng.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.

9


CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT THANH TRỰC TIẾP
1.1. Phát thanh trực tiếp
1.1.1. Định nghĩa phát thanh trực tiếp
Phát thanh trực tiếp là một xu thế hiện đại của báo phát thanh. Phát
thanh trực tiếp có nhiều định nghĩa khác nhau. Theo định nghĩa của tác giả
trong cuốn “Cẩm nang hƣớng dẫn Phát thanh trực tiếp” thì “Phát thanh trực

tiếp là phƣơng thức thơng tin linh hoạt, đáp ứng đƣợc các yêu cầu của phát
thanh hiện đại. Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ, phát thanh
trực tiếp đƣợc trang bị thêm những thiết bị mới, phát huy đƣợc các thế mạnh
của báo nói, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu ngày càng cao của phát thanh
hiện đại”. [9, tr.9]
Đặc điểm cơ bản để phân biệt giữa một chƣơng trình phát thanh truyền
thống và phƣơng thức PTTT là “quá trình hình thành chƣơng trình phát thanh
diễn ra đồng thời với thời gian mà chƣơng trình đó đƣợc phát sóng”. “Việc
chƣơng trình hình thành đến đâu, đƣợc phát sóng ngay đến đấy chính là đặc
điểm quan trọng nhất của phƣơng thức sản xuất các chƣơng trình PTTT”. [13,
tr.23]. Do đó, ngƣời thực hiện chƣơng trình phát thanh trực tiếp sẽ là ngƣời
biết kết hợp nhuần nhuyễn và linh hoạt các yếu tố đƣợc thực hiện trực tiếp
(nhƣ: đọc thẳng; gọi điện tới phòng thu; tƣờng thuật trực tiếp; phỏng vấn trực
tiếp; khách mời tại phịng thu; tọa đàm trực tiếp; phóng sự trực tiếp; phát
thanh lƣu động,... ) với các chất liệu không trực tiếp (nhƣ: ca khúc, băng
phỏng vấn, phóng sự chèn, chuyên mục, tiết mục đƣợc dựng trƣớc, tiếng
động,...).
Đặc trƣng cơ bản của chƣơng trình phát thanh trực tiếp là phƣơng thức
sản xuất mới của phát thanh hiện đại, sử dụng kỹ thuật mới, tác nghiệp theo

10


quy trình mới để sản xuất ra sản phẩm phát thanh có chất lƣợng và hiệu quả.
Các chƣơng trình phát thanh trực tiếp cũng góp phần hình thành một đối
tƣợng cơng chúng mới: thính giả nghe Đài và sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật
đa phƣơng tiện. Ngày nay, phát thanh trực tiếp có mối liên hệ với báo mạng
điện tử, mobile phone. Ý kiến và số lƣợng thính giả tham gia chƣơng trình
phát thanh trực tiếp cũng là một trong những tiêu chí nhằm đánh giá về hiệu
quả và sự thành cơng của chƣơng trình.

Theo tác giả Đặng Thu Hƣơng trong cuốn “Báo chí – Những vấn đề lý
luận và thực tiễn” thì “Phát thanh trực tiếp (hay cịn gọi là phát thẳng) là xu
thế tất yếu của phát thanh hiện đại, trong đó chƣơng trình phát thanh đƣợc
phát sóng trực tiếp ngay trong q trình sản xuất. Nó đƣợc xem nhƣ một
phƣơng thức làm báo phát thanh mới, với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ
hiện đại, cho phép phát huy hết thế mạnh của loại hình báo nói”. [22, tr.98]
Phát thanh trực tiếp đồng hành với những gì đang diễn ra trong đời
sống nên thể hiện tính sinh động, hấp dẫn và tƣơng tác nhiều chiều. Phát
thanh trực tiếp đƣợc ứng dụng trong nhiều loại chƣơng trình. Ngƣời thực hiện
và thính giả tƣơng tác cùng gặp nhau vào đúng thời điểm diễn ra chƣơng trình
phát thanh trực tiếp. Chƣơng trình phát thanh trực tiếp là các dạng chƣơng
trình phát thanh mở, trong đó thính giả có thể tham gia trực tiếp vào chƣơng
trình để tăng tính tƣơng tác.
Trong các chƣơng trình PTTT, âm nhạc và tiếng động đóng vai trị rất
quan trọng, góp phần tạo sự sinh động cho chƣơng trình. Phổ biến nhất là
hình thức làm chƣơng trình phát thanh thời sự và ca nhạc theo yêu cầu trực
tiếp. Và đƣợc chọn thực hiện nhiều nhất là các dạng chƣơng trình khoa học –
giáo dục, chƣơng trình chun đề (mang màu sắc chính luận), chƣơng trình
giải trí. Với hình thức phát thanh trực tiếp, ngƣời dân trong vùng phủ sóng có
thể đặt nhiều câu hỏi hoặc những ý kiến chia sẻ từ thắc mắc về nhiều lĩnh vực

11


khác nhau, từ nơng nghiệp, y học, tình u - hơn nhân - gia đình,… đến chế
độ chính sách, pháp luật, yêu cầu ca nhạc, giao lƣu với các khách mời là
những nghệ sĩ, chuyên gia, nhà quản lý đến việc phản ánh những sự kiện hiện
tƣợng tốt và xấu trong đời sống.
Chƣơng trình phát thanh trực tiếp hấp dẫn cịn do tính đặc trƣng nhƣ:
“Thơng tin đƣợc thực hiện diễn ra đồng thời với sự kiện. Thơng tin có tính hai

chiều, việc giao lƣu trao đổi với thính giả diễn ra dễ dàng. Chƣơng trình sinh
động, hấp dẫn, linh hoạt thu hút thính giả”. [9, tr.9]
1.1.2. Phương thức thực hiện
Để thực hiện thành cơng một chƣơng trình phát thanh trực tiếp địi hỏi
nhiều yếu tố: cấu trúc chƣơng trình phát thanh trực tiếp, con ngƣời, máy móc
thiết bị.
Về cấu trúc của một chƣơng trình phát thanh trực tiếp địi hỏi thực hiện
theo quy trình nhất định, có sự chuẩn bị về: kịch bản; thời lƣợng chƣơng
trình; tiếng động minh họa, nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền, cách chọn nhạc;
ngôn ngữ phát thanh; bố cục từng chuyên mục – tiết mục; chuẩn bị thơng tin
hoặc câu hỏi dự phịng; hình thành và trao đổi lẫn nhau trƣớc khi lên sóng
giữa kíp làm việc; chuẩn bị khách mời; chọn lọc thính giả trƣớc khi lên sóng;
dự phịng tình huống xảy ra ngoài ý muốn và cách xử lý.
Về con ngƣời thực hiện chƣơng trình: chú ý đến nhóm thực hiện gồm
đạo diễn, dẫn chƣơng trình, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên.
Cơng nghệ triển khai thực hiện các chƣơng trình phát thanh trực tiếp là
những máy móc thiết bị ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật số, đổi mới
theo sự tiến bộ của khoa học công nghệ thế giới. Vận dụng các phƣơng tiện
kỹ thuật cao có thể kể đến là: máy vi tính, mạng interrnet, mạng điện thoại di
động… để sản xuất ra một chƣơng trình phát thanh trực tiếp.

12


“Phát thanh hiện đại phải dựa trên nền tảng kỹ thuật cao. Đây là yếu tố
quan trọng tác động đến sự xuất hiện và phát triển của phƣơng thức sản xuất
chƣơng trình phát thanh theo kiểu hiện đại. Dù có muốn sản xuất theo phƣơng
thức mới nhƣng nếu khơng có yếu tố kỹ thuật hỗ trợ thì phát thanh hiện đại
cũng khó mà phát triển. Các yếu tố kỹ thuật ở đây đƣợc khai thác sử dụng một
cách toàn diện khơng chỉ trong q trình sản xuất các chƣơng trình (các thiết

bị kỹ thuật số, phần mềm biên tập âm thanh…) mà cịn cả trong q trình
truyền dẫn thơng tin (vệ tinh, mạng interrnet…) mà còn qua các thiết bị thu
phát đầu cuối (radio, điện thoại di động, máy tính, iphone v.v.)”.[26]
Phát thanh trực tiếp địi hỏi có sự đổi mới, nâng cao đồng bộ về con
ngƣời và máy móc thiết bị. Do đó, dễ dàng nhận thấy yếu tố quan trọng trong
thực hiện trong một chƣơng trình phát thanh trực tiếp là chọn ngƣời thực hiện.
Chƣơng trình phát thanh trực tiếp đòi hỏi ngƣời thực hiện trở nên đa năng,
vừa là phóng viên, vừa là biên tập viên, ngƣời dẫn chƣơng trình và đơi khi
kiêm ln kỹ thuật viên (điều chỉnh âm thanh). Ngƣời dẫn chƣơng trình xây
dựng kịch bản và dẫn dắt theo kịch bản. Ngƣời thực hiện phải thể hiện kịch
bản bằng chính giọng nói của mình, phải có kinh nghiệm, rèn luyện trình độ,
nâng cao kiến thức. Để xây dựng đƣợc nhóm (hoặc kíp) thực hiện chƣơng
trình phát thanh trực tiếp: Địi hỏi đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật
viên, nhà quản lý phải tự nâng cao kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ và ứng
dụng thành thạo máy móc, kỹ thuật cao để thực hiện các chƣơng trình phát
thanh trực tiếp. Máy móc thiết bị đỏi hỏi phải đƣợc ứng dụng công nghệ tiên
tiến.
Trong quá trình thực hiện chƣơng trình phát thanh trực tiếp, kíp thực
hiện cịn phải chú trọng đến xử lý tình huống trong phát thanh trực tiếp. Đó là
tình huống khách quan và tình huống chủ quan. Nếu ngƣời làm phát thanh
trực tiếp biết vận dụng kiến thức và kỹ năng để xử lý khéo léo tình huống

13


trong phát thanh trực tiếp sẽ góp phần tạo cho chƣơng trình phát thanh trực
tiếp thêm phần sinh động và hấp dẫn. Quan trọng hơn, khi xảy ra tình huống
trong phát thanh trực tiếp, ngƣời làm trực tiếp phái biết “xin lỗi” đúng lúc và
kịp thời. Cuốn “Cẩm nang hƣớng dẫn Phát thanh trực tiếp” đã chỉ rõ “ngƣời
làm phát thanh trực tiếp phải chuẩn bị kỹ lƣỡng, chu đáo nội dung, khách mời

và các vấn đề kỹ thuật trƣớc khi lên sóng” và “Phải rất bình tĩnh khi gặp tình
huống”. [9, tr.66]. Một khi có sự chủ động dự phịng các tình huống trong
chƣơng trình phát thanh trực tiếp, ngƣời làm phát thanh trực tiếp sẽ chủ động
hơn trong quá trình thực hiện và phối hợp thực hiện với kíp của mình. Tuy
“các tình huống trong phát thanh trực tiếp là không thể lƣờng trƣớc đƣợc,
nhƣng không phải là không thể xử lý đƣợc.” [13, tr.161].
1.1.3. Phân loại chương trình phát thanh trực tiếp
“Nếu căn cứ từ đặc trƣng của phƣơng thức PTTT là quá trình sản xuất
chương trình phát thanh được thực hiện đồng thời với quá trình phát sóng
chúng ta có thể nhận diện một số dạng chƣơng trình PTTT thơng qua ba hình
thức sản xuất chƣơng trình hiện khá phố biến ở nƣớc ta”. [13, tr.105]. Đó là,
các chƣơng trình sản xuất tại studio, các chƣơng trình sản xuất trực tiếp tại
hiện trƣờng, các chƣơng trình kết hợp giữa studio và hiện trƣờng.
Tùy vào chủ đề, tính chất của từng chƣơng trình PTTT mà phân loại
các dạng phát thanh trực tiếp: Tọa đàm phòng thu, giao lƣu âm nhạc, trao đổi
phòng thu, trò chuyện với chuyên gia – khách mời, tƣờng thuật tại chỗ, cầu
truyền thanh,…
Ngoài ra, các chƣơng trình phát thanh trực tiếp có thể đƣợc phân loại
tùy theo:
 Theo địa điểm:
- Chương trình phát thanh trực tiếp tại phòng phát thanh trực tiếp

14


Chƣơng trình phát thanh trực tiếp sử dụng cơng nghệ sản xuất chƣơng
trình phát thanh cơng nghệ số tại phịng phát thanh trực tiếp; kết hợp với điện
thoại. Trong chƣơng trình này, có thể thực hiện phát thanh trực tiếp một phần,
hoặc hoặc phát thanh trực tiếp hoàn toàn cả chƣơng trình.
 Theo thời lượng:

- Chương trình phát thanh trực tiếp một phần hoặc một nửa thời
lượng phát sóng
Các chuyên mục định kỳ đƣợc thực hiện trƣớc, phần thời sự, tin tức
giao thông đƣợc cập nhật liên tục sẽ phát trực tiếp qua lời dẫn của biên tập
viên. Các phóng viên, biên tập viên vừa trực tiếp lấy và xử lý nguồn tin, vừa
trực tiếp đọc và biên tập ngay khi phát sóng, sử dụng cơng nghệ kỹ thuật số.
- Chương trình phát thanh trực tiếp hồn tồn (100% thời lượng phát
sóng).
Cơng nghệ: sử dụng cơng nghệ của chƣơng trình phát thanh trực tiếp
một nửa thời lƣợng phát sóng. Ngồi biên tập viên là ngƣời dẫn chƣơng trình
cịn có kỹ thuật viên, thƣ ký chƣơng trình hỗ trợ quá trình thực hiện.
 Theo phương tiện:
- Chương trình phát thanh trực tiếp lưu động
Công nghệ: sử dụng xe phát thanh lƣu động. Chƣơng trình phát thanh
trực tiếp lƣu động thƣờng đƣợc thực hiện vào các dịp tƣờng thuật trực tiếp các
lễ hội, mít tinh, các chƣơng trình khai mạc – chất vấn – bế mạc kỳ họp Hội
đồng nhân dân thành phố,… Nhóm thực hiện đƣợc kết hợp từ ít nhất 2 nhóm
trở lên: một nhóm tại hiện trƣờng và một nhóm tại phịng thu phát thanh trực
tiếp.
1.2. Lịch sử ra đời phát thanh trực tiếp
1.2.1. Trên thế giới

15


Hầu nhƣ, một quốc gia nào có phát triển báo chí đều có phát triển đài
phát thanh. Sóng phát thanh đến đƣợc vùng sâu, vùng xa. Theo tác giả Đặng
Thu Hƣơng trong cuốn Báo chí – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, “Phát
thanh ra đời không chỉ đem lại sự hứng khởi cho đông đảo công chúng về một
phƣơng tiện truyền thông mới nhanh nhạy, hiệu quả mà cịn hấp dẫn, kích

thích sự hiếu kỳ của ngƣời nghe bởi phƣơng thức truyền thông rất sinh động,
cuốn hút nhờ khả năng biểu cảm của âm thanh lời nói, của việc truyền tải các
bản nhạc và các chƣơng trình giải trí phong phú khác”. [22, tr.88]
Báo phát thanh cũng có lúc thăng trầm, nhất là “Khi truyền hình mới ra
đời, ngƣời ta đã định loại bỏ phát thanh vì cho rằng phát thanh sẽ chẳng còn
“đất” trong hệ thống các phƣơng tiện báo chí, truyền thơng đại chúng. Đến
thập niên cuối của thế kỷ XX, khi internet bắt đầu lên ngơi và các tờ báo điện
tử tung hồnh và chi phối đời mọi mặt sống tinh thần của công chúng, ngƣời
ta lại bắt đầu đƣa ra những cảnh báo về “cái chết đã đƣợc báo trƣớc” đối với
cả báo in, phát thanh và truyền hình. Thế nhƣng, sự thật là sau bao nhiêu năm,
báo in vẫn không ngừng mở rộng tầm ảnh hƣởng, truyền hình vẫn có ảnh
hƣởng đến rất đông đảo công chúng và phát thanh vẫn đang là “ngƣời bạn
đồng hành” chung thủy của con ngƣời. Hiện nay, phát thanh vẫn đang đƣợc
coi là loại hình truyền thơng có khả năng thu hút một lƣợng thính giả rộng rãi
và có sức ảnh hƣởng lớn tới dƣ luận xã hội. Báo phát thanh đang và sẽ tiếp
tục vừa hợp tác, tận dụng, vừa cạnh tranh mạnh mẽ với các loại hình báo chí,
truyền thơng hiện đại khác với những ƣu thế riêng có của mình”. [25]
Cũng nhƣ các loại bình báo chí khác, cùng với sự phát triển kinh tế, đài
phát thanh và các chƣơng trình phát thanh cũng phát triển thêm về số lƣợng.
“Hiện có khoảng 9.800 đài phát thanh thƣơng mại phủ sóng khắp thế giới”.
[22, tr. 91]

16


“Phƣơng thức sản xuất các chƣơng trình PTTT đã xuất phát từ nhu cầu
tự đổi mới của chính loại hình phát thanh. Ở các nƣớc có kỹ thuật tiên tiến
trên thế giới, PTTT đã manh nha từ những năm 30 của thế kỷ trƣớc. Trong
những “sự kiện phát thanh” của thế kỷ XX, PTTT đã đƣợc ghi nhận từ năm
1936 khi Đài BBC tƣờng thuật vụ cháy “Lâu đài pha lê” Crystal Place tại

Ln Đơn (Anh) với những “lời bình trực tiếp tại chỗ cùng với tiếng động
xung quanh”. Chƣơng trình trực tiếp nổi tiếng đó đã đi vào sách giáo khoa
phát thanh của nhiều nƣớc trên thế giới”. [13, tr.11]
Các chƣơng trình phát thanh trực tiếp phát triển tại các nƣớc trên thế
giới còn do phƣơng tiện vận chuyển tại các nƣớc phát triển. Khi ngƣời dân có
nhu cầu di chuyển bằng các phƣơng tiện công cộng nhƣ xe buýt, xe taxi hay
xe ô tô riêng,… với thời gian di chuyển dài thì các chƣơng trình phát thanh,
kể cả các chƣơng trình phát thanh trực tiếp đều đáp ứng nhu cầu thơng tin và
có chỗ đứng trong lịng thính giả.
Nhờ phát thanh trực tiếp, nhiều Đài địa phƣơng đã xây dựng đƣợc một
phong cách thời sự mang bản sắc riêng, nhanh nhạy trong việc xử lý sự kiện
và bản lĩnh trƣớc những hiện tƣợng và vấn đề mà cuộc sống và dƣ luận đang
đặt ra. Nhờ phát thanh trực tiếp, phát thanh địa phƣơng đã có những bƣớc
chuyển với phƣơng châm: gần gũi hơn với thính giả và là ngƣời bạn trong đời
sống tinh thần của ngƣời dân.
1.2.2. Tại Việt Nam
Ngày 7/9/1945, Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng chƣơng trình phát
thanh đầu tiên. Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1955: “Những chƣơng trình
phát thanh đầu tiên đƣợc phát trực tiếp do thiếu các phƣơng tiện thu thanh,
ghi âm nên khơng có khả năng làm chƣơng trình thu trƣớc”. [13, tr.30]. Thời
kỳ từ năm 1956 đến năm 1990, là thời kỳ sản xuất chƣơng trình phát thanh
trong studio. Do chƣơng trình đƣợc thu âm trƣớc trên băng từ rồi mới chuyển

17


lên bộ phần truyền âm để phát sóng nên bảo đảm an toàn nội dung và hạn chế
đến mức cao nhất những sai sót. Thời kỳ từ năm 1991 đến năm 1994, lãnh
đạo Đài TNVN đã chọn PTTT làm mũi nhọn xung kích để thực hiện cơng
nghệ phát thanh hiện đại và lấy chƣơng trình Thời sự làm mũi đột phá. Thời

kỳ từ năm 1995 đến nay, Đài TNVN thực hiện trực tiếp chƣơng trình Thời sự
18h00 hàng ngày, 6h00 hàng ngày và một số chƣơng trình khác. So với việc
thực hiện chƣơng trình phát thanh trực tiếp thời kỳ sơ khai do thiếu phƣơng
tiện kỹ thuật (1945-1955), các chƣơng trình phát thanh trực tiếp những thời
kỳ về sau đã có sự chủ động về cơng nghệ và con ngƣời.
Trong những thời kỳ phát thanh đƣợc phân chia nói trên, từ năm 1956
đã bắt đầu hình thành một hệ thống phát thanh 4 cấp từ Trung ƣơng là Đài
Tiếng Nói Việt Nam đến các đài phát thanh cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ƣơng và dƣới đó là các đài trạm truyền thanh cấp huyện, cấp xã. Dù cho
đến nay chƣa có một văn bản chính thức nào ghi nhận sự tồn tại của hệ thống
phát thanh 4 cấp, nhƣng trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nƣớc, các đài
trạm truyền thanh cấp huyện, cấp xã vẫn tiếp tục tồn tại và phát huy tác dụng
của mình trong công cuộc xây dựng ở địa phƣơng. Đài, trạm truyền thanh
huyện đã trở thành một bộ phận không thể thiếu đƣợc trong hoạt động của bộ
máy cấp huyện. Đây không chỉ đơn thuần là một phƣơng tiện thông tin tun
truyền mà cịn là cơng cụ điều hành, chỉ đạo đắc lực của cấp ủy, chính quyền
các cấp, là diễn đàn để phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng chính đáng của nhân
dân đối với Đảng và Nhà nƣớc.
Trên thế giới phát thanh trực tiếp không phải là công việc mới mẻ và đã
đƣợc áp dụng từ lâu vì tính hiệu quả của nó. Mặc dù vậy, việc ứng dụng phát
thanh trực tiếp vào các đài phát thanh truyền thanh cấp cơ sở ở Việt Nam thì
đến nay mới có một số nơi xây dựng thành những chƣơg trình đặc trƣng
riêng, có những nơi chỉ mới thực hiện mang tính thử nghiệm.

18


×