Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

giáo an lop 4 tuan 11- 15 kns,bvmt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 145 trang )

Tuần 11: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Ông trạng thả diều
I/ Mục tiêu:
- Đọc trơn tru, lu loát toàn bài, biết đọc diễn.cảm bài văn với giọng kể chậm
rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý
chí vợt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Đọc vỡ
GV: Cho đọc đoạn
GV: Kết hợp sửa lỗi phát âm và hớng dẫn
HS hiểu nghĩa các từ chú thích cuối bài.
GV: Hớng dẫn HS đọc câu
GV: Đọc dũng cảm toàn bài
* Hoạt động 2: Đọc hiểu
? Tìm những chi tiết nói lên t chất thông
minh của Nguyễn Hiền?
? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh
thế nào
? Vì sao chu bé Hiện đợc gọi là
ông Trạng thả diều?
? Tục ngữ của thành ngữ nào nói đúng ý
nghĩa của câu chuyện trên?
* Hoạt động3: Đọc diễn cảm
T: Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
T: Cho HS thi luyện đọc diễn cảm
3/ Củng cố - dặn dò:


? Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
Nhận xét giờ học, về nhà tiếp tục học thuộc
lòng bài Nếu chúng mình có phép lạ
HS: 1 em giỏi đọc toàn bài
HS: Đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
HS: Đọc các từ chú giải.
- Trạng, kinh ngạc
- Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu
hiểu ngay đền đó và có và có trí nhớ lạ th-
ờng.
ứ: Luyện đọc theo cặp
- Một, hai em đọc cả bài
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến
đấy, trí nhớ lạ thờng: Thuộc 20 trang sách
trong ngày mà ngày vẫn còn thì giờ chơi
diều .
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban
ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp
nghe giảng nhớ. Tối đến, đợi bạn học thuộc
bài rồi mợn vở của bạn.
- Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi
vẫn còn là một chú bé ham tích chơi diều.
- Điều là câu chuyện muốn khuyên ta là
có chí thì nên. Vậy câu tục ngữ Có trí
thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của truyện.
H: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
HS: Đọc diễn cảm đoạn
thầy giáo phải kinh ngạc thả đom đóm
vào trong
- H: Thi đọc diễn cảm

- Lớp nhận xét, biểu dơng bạn đọc hay,
diễn cảm
- Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó
mới thành công./.
Toán
Nhân với 10, 100, 1000, chia cho 10, 100, 1000,

Năm học : 2010 - 2011
38
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chi
cho số tròn choc, tròn trăm, tròn nghìn..cho 10, 100, 1000,
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (chia) với (cho) 10, 100, 1000,
II/ Đồ dùng: SGK
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
? Khi thay đổi các TS b1 tích thì tích ntn?
? Viết công thức: Tính chất giao hoán
của phép nhân
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Nhân 1 số tự nhiên với
10 hoặc chia số trọn trọc cho 10
GV: Đa VD 30 x 10 = ?
? Có nhận xét gì về TS 35 và tích 350?
? Khi nhân một số TN với 10 ta làm ntn?
T: Từ 35 x 10 = 350
Ta có: 350 : 10 = 35
* Hoạt động 2: Nhân một số với 100,
1000, cho 100, 1000,
GV: Tơng tự, ta có VD

a. 35 x 100 = 3500
3500 x 100 = 35
? Qua các ví dụ trên ta rút ra n.xét gì?
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
? Với bài tính nhẩm ta làm thế nào?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
300kg = ..tạ
Cách làm:
Ta có: 100kg = 1tạ
Nhẩm: 800 : 100 = 3
Vậy: 300kg = 3 tạ
3/ Củng cố dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài
- Về nhà ghi nhớ nhận xét của bài
- Tích không thay đổi
- a x b = b x a
HS: Trao đổi thực hiện cách làm
30 x 10 = 10 x 35 (TC giao hoán của
phép nhân)
= 1 chục x 35 = 35 chục = 350 (gấp 1
chục lên 35 lần)
Vậy 35 x 10 = 350
- Khi nhân 356 với 10 ta chỉ việc viết vào
bên phải số 35 một chữ số 0 (để có 350)
HS: Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số
đó
+ Nhận xét: Khi chia số tròn chục cho 10
ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên
phải số đó hoặc chia một số tròn trăm,

tròn nghìn,.
HS: Thực hành tơng tự
b. 35 x 1000 = 35000
35000 : 1000 = 35
HS: Đọc nhận xét: SGK tr59
HS: Làm miệng
18 x 10 = 180 6800 : 100 = 68
18 x 100 = 1800 420 : 10 = 42
18 1000 = 18000 2000 : 1000 = 2
HS: Làm vở
70kh = 7 yếu
800kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn
120 tạ = 12 tấn
5000kg = 5 tấn
4000kg = 4kg
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I
I/ Mục tiêu: Ông tập cho HS về

Năm học : 2010 - 2011
39
- Trung thực trong học tập.
- Vợt khó trong học tập.
- Biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của với tiết kiệm thời giờ
II/ Đồ dùng: Nội dung để ôn tập
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
? Chúng ta đã học các bài đạo đức nào?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài

? Trong học tập chúng ta cần?
? Chúng ta cần có thái độ nh thế nào với
những hành vi trung thực và hành vi thiếu
trung thực trong học tập?
? Mỗi ngời đều có những khó khăn trong
học tập của bản thân. Vậy chúng ta cần
phải làm gì để kết quả học tập tốt?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không
biết bày tỏ ý kiến?
? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của?
? Vì sao cần tiết kiệm thời giờ
GV: Cho HS tự liên hệ với bản thân về
các nội dung trên:
3/ Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện tốt theo nội dung bài học
HS: Trả lời
- Trung thực trong học tập
- ủng hộ những hành vi trung thực
- Phê phán những hành vi thiếu trung
thực
- Có quyết tâm và tìm cách vợt qua
những khó khăn đó
- Mọi ngời sẽ không hiểu mình và không
đáp ứng nguyện vọng mong muốn của
mình.
- Tiết kiệm tiền của là biểu hiện của con
ngời văn minh, xã hội văn minh.
- Thời giờ là cá quý nhất vậy cần phải tiết
kiệm thời giờ

HS: Tự liên hệ
Chính tả
Nếu chúng mình có phép lạ
I/ Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ nếu
chúng mình có phép lạ.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/ x, dấu hỏi/
dấu ngã.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2a, BT3
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nhớ
viết
GV: Nêu yêu cầu của bài.
HS: 1 2 HS đọc 4 khổ đầu bài thơ
Nếu chung mình có phép lạ
- 1HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu
- Cả lớp đọc thầm bài thơ SGK để nhớ
chính xác 4 khổ thơ.

Năm học : 2010 - 2011
40
GV: Nhắc các em chú ý những từ dễ viết
sai, cách trình bày từng khổ thơ.
GV: Chấm khoảng 7 10 bài nhận xét
chung.
* Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x

GV: Đa bảng phụ
- Thứ tự cần điền là.
Bài 3: Viết lại cho đúng chính tả
GV: Cho HS học thuộc lòng những câu
trên
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã viết
chính ta trong bài để không mắc lỗi
HS: Gấp SGK viết bài chính tả (trí nhớ)
HS: Trao đổi, kiểm tra soát lỗi cho HS.
HS: Đọc thầm suy nghĩ làm cá nhân
- 1 em lên bảng làm Lớp chữa
- Trỏ lối sang nhỏ xíu, sức nóng
sức sống thắp sáng
HS: Làm vở
- Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
- Xấu ngời, đẹp nết
- Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
- Trăng mờ còn tỏ hơn sao.
- Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi
HS: Thi học thuộc lòng
Chiều: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Rèn luyện cho học sinh trung bình và bồi dỡng cho những học sinh có năng
khiếu về:
+ Tính chất giao hoán của phép nhân.
+ Nhân với 10; 100; 1000;chia cho 10; 100; 1000;
II/ Đồ dùng: Vở bài tập

III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
- Viết công thức của tính chất giao hoán
của phép nhân
- Khi nhân và chia một số với (cho) 10;
100; 1000; ta làm thế nào?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: công thức về tính chất
giao hoán của phép nhân.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
? Khi thay đổi vị trí các tần số trong một
tích thì tích của chúng nh thế nào?
H: a x b = b x a
H: Ta chỉ việc thêm vào và bớt đi 1, 2, 3
chữ số 0 bên phải số đó.
H: Làm vào vở bài tập
125 x 6 = 6 x 125 364 x 9 = 9 x 364
34 x (4 + 5) = 9 x (34) (12 - 5) x 8 = 8 x (7)

Năm học : 2010 - 2011
41
Bài 2: Tính (theo mẫu)
M: 5 x 4123 = 4123 x 5
= 20615
* Hoạt động 2: Công thức nhân với 10;
100; 1000; chia cho 10; 100; 1000;

Bài 3: Tính
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
3/ Củng cố Dặn dò:

Tìm hiểu nội dung bài, nhận xét giờ học
Về nhà ôn lại vài, chuẩn bị cho giờ sau.
H: Làm vở bài tập
a. 6 x 2357 = 2357 x 6
= 14142
7 x 9896 = 9896 x 7 = 69272
8 x 3745 = 3745 x 8 = 29960
H: làm vở Bài tập
a. 63 x 100 : 10 = 6300 : 10 = 630
b. 960 x 1000 : 100 = 960000 x 100
= 9600
c. 90000 x 1000 x 10 = 90 x 10 = 900
H: Làm vở bài tập
a. 160 = 16 x 10 8000 = 8 x 1000
4500 = 54 x 100 800 = 8 x 100
b. 2020000 = 202 x 10000
2020000 = 2020 x 1000
2020000 = 202000 x 10
Tập đọc
Ôn Ông trạng thả diều
I/ Mục tiêu:
-Biết đọc diễn.cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
*: Đọc hiểu
? Tìm những chi tiết nói lên t chất thông
minh của Nguyễn Hiền?

? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh
thế nào
? Vì sao chu bé Hiện đợc gọi là
ông Trạng thả diều?
? Tục ngữ của thành ngữ nào nói đúng ý
nghĩa của câu chuyện trên?
* Đọc diễn cảm
T: Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến
đấy, trí nhớ lạ thờng: Thuộc 20 trang sách
trong ngày mà ngày vẫn còn thì giờ chơi
diều .
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban
ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp
nghe giảng nhớ. Tối đến, đợi bạn học thuộc
bài rồi mợn vở của bạn.
- Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi
vẫn còn là một chú bé ham tích chơi diều.
- Điều là câu chuyện muốn khuyên ta là
có chí thì nên. Vậy câu tục ngữ Có trí
thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của truyện.
H: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
HS: Đọc diễn cảm đoạn
thầy giáo phải kinh ngạc thả đom đóm
vào trong

Năm học : 2010 - 2011
42
T: Cho HS thi luyện đọc diễn cảm
3/ Củng cố - dặn dò:

? Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều
gì?
Nhận xét giờ học,
- H: Thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét, biểu dơng bạn đọc hay,
diễn cảm
- Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó
mới thành công./.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
I/ Mục tiêu: Giúp h/s:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
- Giáo dục h/s tính t duy, óc sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn phần b , phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: So sánh giá trị của hai
biểu thức
- GV viết lên bảng 2 biểu thức
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
? Em hãy so sánh kết quả của hai biểu
thức trên?
?Từ đó em rút ra kết luận gì?
* Hoạt động 2: Viết các giá trị của biểu
thức vào ô trống.
GV treo bảng phụ lên bảng, giới thiệu
cấu tạo bảng và cách làm.

Cho lần lợt giá trị của a,b,c
-2 h/s lên tính giá trị của 2 biểu thức đó
-Dới lớp làm vở
-HS so sánh kết quả
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x (3 x 4 ) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
- Từng h/s lên tính giá trị của các biểu
thức rồ viết váo bảng
a b c ( a x b )x c a x ( b x c )
3 4 5 ( 3 x 4 ) x 5 = 60 3 x ( 4 x 5 ) = 60
5 2 3 ( 5 x 2 ) x 3 = 30 5 x ( 2 x 3 ) = 30
4 6 2 ( 4 x 6 ) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2 ) = 48
? Nhìn vào bảng so sánh kết quả của ( a x
b )x c và a x ( b x c )
? Qua đó ta rút ra kết luận gì?
? Từ đó ta rút ra kết luận khái quátbằng
- Các kết quả trong mỗi trờng hợp đều
bằng nhau.
- ( a x b )x c = a x ( b x c )
+ ( a x b )x c gọi là một tích nhân với một
số
+ a x ( b x c ) gọi là một số nhân với một
tích
Khi nhân một tích 2 số với số thứ 3, ta có

Năm học : 2010 - 2011
43
lời nh thế nào?
GV nêu từ nhận xét trên ta có thể tính giá

trị của biểu thức a x b x c nh sau.
a x b x c = ( a x b )x c = a x ( b x c )
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Cho h/s xem cách làm mẫu, phân
biệt 2 cách thực hiện các phép tính
? So sánh kết quả 2 cấch tính
HS làm vở
- GV nhận xét chung
Bài 2: tính bằng cách thuận tiện nhất
? Ta áp dụng tính chất nào để tính thuận
tiện nhất?
- GV hớng dẫn mẫu
a, 13x5x2 =13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130
HS làm vở
Bài 3: HS tự đọc đề và tóm tắt bài
HS làm vở
GV chấm, chữa, nhận xét
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại tính chất kết hợp của phép
nhân, nhận xét giờ.
- VN ôn bài
thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ
hai và số thứ ba
- Kết quả 2 cách tính bằng nhau.
- 4 h/s chữa bảng
- Lớp nhận xét
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp
của phép nhân.
b, 2x26x5=(2x5)x26=10x26=260
5x9x3x2 = (5x2) x (9x3) = 10x27 = 270

Mỗi phòng có số h/s là: 15 x 2 = 30 (h/s)
8 phòng có số h/s là: 8 x 30 = 240 (h/s)
Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ
I/ Mục tiêu
- Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
- Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên.
- Giáo dục h/s yêu thích tiếng việt
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
? Thế nào là động từ?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch
chân dới các động từ đợc bổ sung ý nghĩa
- 2 h/s làm bảng, lớp nhận xét
+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn
ra trong tơng lai rất ngắn.

Năm học : 2010 - 2011
44
GV nhận xét chung
Bài 2: 2 h/s nối tiếp nhau đọc yêu cầu của
bài
Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, thơ
Bài 3: GV treo bảng phụ lên bảng

HS đọc yêu cầu của bài.
Từng em lần lợt đọc chuyện vui, giải
thích cách sửa bài của mình.
Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời
giải đúng
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ
- VN xem lại bài
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian cho
động từ trút. Nó cho biết sự việc đợc
hoàn thành rồi
HS thảo luận cặp đôi, đại diện vài nhóm
trình bày
Lớp nhận xét
a, Mới dạo nào những cây ngô còn lấm
tấm nh mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau ,
ngô đã thành cây rung rung trớc gió và
ánh nắng.
b, Chào mào đã hót ..., cháu vẫn đang
xa ..., mùa na sắp tàn.
- Đẫ thay bằng đang
- Câu thứ 2 bỏ từ đang
Tên trộm đã vào phòng rồi nên phải bỏ sẽ
hoặc thay nó bằng đang
kể chuyện
Bàn chân kỳ diệu
I/ Mục tiêu:
1, Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, h/s kể lại đợc câu chuyện
bàn chân kỳ diệu.

- Hiểu truyện. Rút ra đợc bài học cho mình từ tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký
2, Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe giáo viên kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ phóng to
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu truyện
GV giới thiệu truyện
- Cho h/s quan sát tranh minh hoạ, Đọc
thầm các yêu cầu của bài kể chuyện

Năm học : 2010 - 2011
45
trong sgk
* Hoạt động 2: GV kể chuyện bàn chân
kỳ diệu
GV kể lần 1, kết hợp giới thiệu về ông
Nguyễn Ngọc Ký
GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh hoạ phóng to trên bảng
GV kể lần 3 (nếu cần)
* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh kể
chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài
tập
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn
nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất

? Qua câu truyện trên em học đợc điều gì
ở anh Nguyễn Ngọc Ký?
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ.
- VN kể lại chuyện cho gia đình nghe.
HS nghe
HS kể chuyện theo cặp
HS thi kể chuyện trớc lớp
+ Một vài tốp h/s thi kể từng đoạn của
câu truyện.
+ Một vài h/s thi kể toàn bộ câu truyện.
- Học đợc ở anh Ký tinh thần ham học,
quyết tâm vơn lên ...
Luyện viết
Bài 21
I/ Mục tiêu: Sau bài học h/s biết:
- Viết đúng mẫu chữ, kiểu chữ
- Viết đẹp và trình bày sáng tạo
II/ Đồ dùng: Bảng phụ, chữ mẫu, quy trình
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
2 Bài mới
* Giới thiệu bài
* HD hs quan sát chữ mẫu
Treo bảng phụ yc hs qs
Chữ gồm mấy nét, là những nét nào?
Độ cao của chữ?
GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
-YC hs viết bảng con.
- GV qs uốn sửa cho hs

- Yc hs viết vào vở
* Lu ý hs viết thể hiện nét thanh đậm
- Thu bài chấm, nhận xét.
3 Củng cố:
- Quan sát nêu nhận xét
- HSTL
- HSTL
Nêu lại quy trình.
- Viết bảng con.
- Viết vở.

Năm học : 2010 - 2011
46
NX giờ học
Dặn bài sau
Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Có chí thì nên ( GD: KNS)
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ, giọng đọc khuyên bảo nhẹ
nhàng, chí tình.
- Bơớc đầu nắm đợc đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.
+ Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm:
Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên ngời ta giữ vững mục tiêu đã
chọn, khuyên ngời ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ
II. Các kĩ năng đ ợc giáo dục trong bài :
1. Xác định giá trị
2. Tự nhận thức bản thân..
3. Lắng nghe tích cực

III. Các ph ơng pháp / kĩ thuật tích cực có thể sử dụng :
1.Trải nghiêm
2. Trình bày ý kiến.
3.Thảo luận nhóm.
IV/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
V/ Các hoạt động dạy:
1/ Bài cũ: - Đọc bài Ông Trạng thả
diều
a.Khám phá
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
b. Kết nối
* Hoạt động 1: Đọc vở
- GV: Cho học sinh đọc từng câu tục ngữ
- GV giúp HS hiểu các từ mới và khó đọc
câu
GV: Đọc diễn cảm toàn bài
* Hoạt động 2: Đọc hiểu
? Dựa vào nội dung các tục ngữ trên, xếp
chúng vào 3 nhóm sau
- 2 em nối tiếp nhau đọc
- 1 em giỏi đọc
HS: đọc nối tiếp câu tục ngữ (2 lợt)
- Nên, hành, lận, keo, cả, rã
- Ai ơi/ đã quyết thì hành
Đã đan/ thì lận tròn vành mới thôi!
- Ngời có nền/ thì vững
Nhà có nền/ thì vững
HS: Luyện đọc theo cặp
- 1 em 2 em đọc cả 7 xâu tục ngữ
HS: Làm cặp đôi báo cáo kết quả

a, Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định
thành công: 1 - 4
b, Khuyên ngời ta giữ vững mục tiêu đã
chọn: 2 5
c. Khuyên ngời ta không nản lòng khi
gặp khó khăn: 3 6 7 .
HS: Chọn ý là đúng nhất: c.
- Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh.

Năm học : 2010 - 2011
47
? Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc
điểm gì khiến ngời đọc dễ nhớ, dễ hiểu?
? Theo em HS rèn luyện ý chí gì?
? Lấy VD về những biểu hiện của một
học sinh không có ý chí?
c. Thực hành
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học
thuộc lòng
GV: Đọc mẫu
d. Vận dụng
3/ Củng cố Dặ
n dò:
- GV: Nhận xét giờ học, tuyên dơng HS
có ý thức học
- VN tiếp tục học thuộc lòng 7 câu tục
ngữ
- ý chí vợt khó, vợt sự lời biếng của
bản thân, khắc phục những thói quen
xấu...

HS: Gặp bài toán khó là bỏ luôn/...
HS: Luyện đọc diễn cảm
HS: Thi đọc diễn cảm toàn bài (4
5cm)
- HS: đọc nhẩm cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng từng câu cả bài.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Toán
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I/ Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
II/ Đồ dùng: SGK + bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
? Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Phép nhân với số có tận
cùng là chữ số 0
T: Ghi phép tính: 1324 x 20= ?
? Có thể nhân 1324 với 20 nh thế nào?
? Có thể nhân 1324 với 10 đợc không? và
hớng dẫn HS thay.
1324
x
20
26480
1324 x 20 = 26480
GV: Cho HS nhắc lại cách nhân
HS: Nêu: 1 em 1 em viết công thức

20 = 2 x 10
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
(áp dụng tính chấtkết hợp )
= (1324 x 2) x 10
= 2648 x 10
(áp dụng quy tắc x 1 số với 10)
= 26480
Vậy: 1324 x 20 = 26480
- Viết chữ số 0 và hàng đơn vị của tích
- 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái số 0
- 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái số 8
- 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái số 4
- 2 nhân 1bằng 2, viết 2 vào bên trái số 6

Năm học : 2010 - 2011
48
* Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng
là chữ số 0
GV: Ghi bảng: 230 x 70 = ?
- H]ớng dẫn HS làm tơng tự nh trên
GV: Hớng dẫn HS cách đặt tính
230
x
70
16100
230 x 70 = 16100
GV: Cho HS nhắc lại cách nhân
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
? Nêu cách thực hiện tính?

Bài 2: Tính
? Nêu cách làm và kết quả tính
Bài 3: Bài toán
GV: Cho HS đọc đề, phân tích để rồi giải
vở
? BT cho biết gì? BT hỏi gì
Bài 4: Bài toán
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
3/ Củng cố Dặn dò:
- GV: chấm điểm một số em
- Tìm hiểu nội dung bài, nhận xét giờ học
HS: Nhắc lại: em
HS: Làm nháp
230 x 70
= (23 x 10) x (7 x 10) (TC kết hợp SGK)
= (23 x 7) x (10 x 10)
= (23 x 7) x 100
= 161 x 100 (nhân một số với 100)
= 16100
Vậy: 230 x 70 = 16100
- Viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng
chục của tích
- 7 nhân 3 bằng 21, viết 1 vào bên trái số
0, nhớ 2
- 7 nhân 2 bằng 14, thêm 2 bằng 16, viết
16 vào bên trái 1
HS: Nhắc lại: L em
HS: làm bảng con
1342 13546 5642
x x x

40 30 200
53680 406380 1128400
HS: Làm vở
a. 1326 x 300 = 397800
b. 3450 x 20 = 69.000
c. 1450 x 800 = 1.160.000
HS: Làm vở cá nhân
Ô tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1.500 (kg)
Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2400 (kg)
Ô tổ chở tất cả gạo và ngô là:
1500 + 2400 = 3900 (kg)
Đáp số: 39000 kg
Phân tích đề giải vở
Chiều dài hình chữ nhật là
30 x 2 = 60 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
30 x 60 = 1800 (cm
2
)
Đáp số: 180cm
2
Khoa học
Ba thể của nớc
I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

Năm học : 2010 - 2011
49
- Đa ra những ví dụ chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng và
khí. Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở 3 trhể.
- Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại.

- Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại.
II/ Đồ dùng:
- Các hình trang 44,45 SGK
- Chai, lọ thuỷ tinh và nhựa trong để đựng nớc
- Nớc đá, khăn lau bằng vải
- Nến, ống nghiệm
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
? Nớc có tác dụng gì
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng nớc
từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc
lại
Bài1: Làm việc cả lớp
? Nêu một số ví dụ về nớc ở thể lỏng?
? Nớc còn tồn tại ở những thể nào? chúng
ta sẽ lần lợt tìm hiểu điều
Bài2:
GV: Cho HS làm thí nghiệm nh H3 tr 44
Bài3:
GV: cho các nhóm trình bày
GV: Rút ra kết luận: (SGVtr49)
? Nêu một vài VD chứng tỏ nớc từ thể
lỏng thờng xuyên bay hơi vào không khí?
? Giải thích hiện tợng nớc đọng ở vung
nồi cơm, vung nồi canh?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tợng nớc
từ thể lỏng.
GV: Cho học sinh quan sát hình 4, 5
? Nớc ở thể lỏng trong khay đã biết thành

thể gì?
? NHận xét nớc ở thể này?
? Hiện tợng nớc trong khay chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn đợc gọi là gì?
? Khi để khay nớc đá ở ngoài tủ lạnh
H: Trả lời
- Nớc mạch, nớc sông, nớc suối, nớc
biển, nớc giếng.

HS: Quan sát nớc nóng đang bốc hơi, nói
tên hiện tợng vừa xảy ra.
úp đĩa lên một cốc nớc nóng khoảng 1
phút rồi nhấc đĩa ra, quan sát mặt đĩa.
Nhận xét hiện tợng vừa xảy ra.
HS: Đại diện các nhóm, báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ xung
- Nớc từ thể lỏng khí, từ thể khí
lỏng
H: Trả lời
H: Trả lời
H: Quan sát H4 5 & TLCH
H: Biến thành nớc ở thể rắn
H: Nớc ở thể rắn khi có hình dạng nhất
định
H: Hiện tợng đó đợc gọi là sự đông đặc.

Năm học : 2010 - 2011
50
điều gì đã xảy ra?
? Hiện tợng đó gọi là gì

? Nêu ví dụ về nớc không thuộc ở thể rắn
GV: Kết luận: SGV tr 95
* Hoạt động 3: vẽ sơ đồ sự chuyển đổi
của nớc
? Nớc không thuộc ở những thể nào?
? Nêu tính chất chung của nớc
GV: Cho HS thực hành vẽ sơ đồ.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Tìm hiểu nội dung bài, nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại nội dung bài học và ghi
nhớ nớc không thuộc ở cả 3 thể lỏng, khí
và rắn
H: Nớc đã chảy ra thành nớc ở thể lỏng
H: Hiện tợng đó gọi là sự nóng chảy
H: Nêu: Nớc đá, băng, tuyết
H: Thực hành vẽ sơ đồ
H: Rắn, lỏng, khí
- ở cả 3 thể nớc đều trong suốt, không có
màu, không mù, không vị.
- Nớc ở thể lỏng, thể khí không có hình
dạng nhất định nớc ở thể rắn có hình
dạng nhất định
H: Vẽ sơ đồ sự chuyển đổi của nớc
Thể dục
Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
I/ Mục tiêu:
- HS ôn lại 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc động
tác, tập đúng động tác và tơng đối đều.
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi trò chơi, chơi nhiệt tình .

II/ Địa điểm, ph ơng tiện: Còi, sân tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Phần mở đầu:
- Tập trung h/s, phổ biến nội dung buổi
học
2/ Phần cơ bản:
a, ôn 5 động tác thể dục đã học
? Kể tên 5 động tác thể dục đã học?
? Nêu cách tập từng động tác?
- GV hớng dẫn h/s tập lại 5 động tác thể
dục đã học
- GV quan sát nhận xét chung.
b, Trò chơi Nhảy ô tiếp sức:
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi và hớng
dẫn h/s chơi
- GV quan sát hớng dẫn h/s chơi.
3/ Phần kết thúc:
- Cho h/s tập động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ.
- VN tập thuộc các động tác thể dục.
-HS tập hợp 4 hàng dọc
- Khởi động các khớp
- HS nêu tên 5 động tác thể dục đã học
- HS tập 5 động tác thể dục
+ Lần 1: GV hô - HS tập
+ Lần 2: HS tập theo tổ
+ Lần 3: HS tập theo lớp (lớp trởng điều
khiển)
- HS thực hành chơi (lớp trởng điều khiển


Năm học : 2010 - 2011
51
Chiều: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Rèn luyện cho học sinh trung bình, bồi dỡng cho học sinh có năng khiếu về:
+ Tính chất kết hợp của phép nhân; giải toán có lời văn
+ Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán
II/ Đồ dùng: Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ
? Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: C
2
về tính chất kết hợp
của phép nhân
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất
Mẫu: 12 x 4 x 5 = 12 x (4 x 5)
= 12 x 20
= 240
* Hoạt động 2: Giải toán có lời văn + C
2
về vuông góc.
Bài 2: Bài toán
Cửa hàng có 5 kiện hàng, mỗi kiện hàng
có 10 gói hàng, mỗi gói hàng có 7 sản
phẩm. Hỏi 5 kiện hàng có tất cả bao
nhiêu sản phẩm (bằng 2 cách)
? Bài tập cho biết gì? Bài tập hỏi gì?

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trớc câu TL
đúng
3/ Củng cố Dặn dò:
- GV: Tìm hiểu nội dung bài, nhận xét
giờ học
HS: (a xb) x c = a x (b x c)
HS: làm bở BT
a. 8 x 5 x 9 = 40 x 9
= 360
b. 6 x 7 x 5 = (6 x 5) x 7
= 30 x 7
= 210
c. 6 x 4 x 25 = 6 x (4 x 25)
= 6 x 100
= 600
HS: Đọc đề, phân tích đề rồi giải vở
C
1
: Mỗi kiện hàng có số sản phẩm là:
8 x 10 = 80 (sản phẩm)
Năm kiện hàng có số sản phẩm là:
80 x 5 = 400 (sản phẩm)
Đáp số: 400 sản phẩm
C
2
: Năm kiện hàng có số gói hàng là:
10 x 5 = 50 (gói hàng)
Năm kiện hàng có số sản phẩm là:
8 x 50 = 400 (sản phẩm)
Đáp số: 400 sản phẩm

HS: Làm vở bài tập
Trong hình bên ó:
A. 4 góc vuông
B. 8 góc vuông
C. 12 góc vuông
D. 16 góc vuông

Năm học : 2010 - 2011
52
- Về nhà xem lại bài
Kỹ thuật
Thêu móc xích
I/ Mục tiêu:
HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích
Thêu đợc các mũi thêu móc xích
II/ Đồ dùng: Tranh quy trình, mẫu thêu , vật liệu thêu
III/ Các hoạt động dạy học.
A/ KT sự CB của HS
B/ Bài mới
* Hoạt động 1: QS và NX mẫu
- GT mẫu
* Hoạt động 2 : HD thao tác kĩ thuật
- Treo tranh quy trình
- Ghi số thứ tự trên đờng vạch dấu
- Vạch dấu trên vải
HD thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai theo
SGK
- Cách kết thúc
+ Cho hs thực hành thêu
- QS HD

+ Trng bày sản phẩm
C/ Củng cố
NX Giờ học
Dặn bài sau
QS nêu NX
- Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc
nối tiếp nhau
- Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau,
nối tiếp nhau gần giống mũi khâu đột
-QS tranh
Chú ý lắng nghe
+ Thực hành thêu
Trng bày theo tổ
NX đánh giá
Luyện từ và câu
Ôn Luyện tập về động từ
I/ Mục tiêu
- Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
Biết sử dụng các từ nói trên.
- Giáo dục h/s yêu thích tiếng việt
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:
? Thế nào là động từ?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch


Năm học : 2010 - 2011
53
GV nhận xét chung
Bài 2: 2 h/s nối tiếp nhau đọc yêu cầu của
bài
Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, thơ
Bài 3: GV treo bảng phụ lên bảng
HS đọc yêu cầu của bài.
Từng em lần lợt đọc chuyện vui, giải
thích cách sửa bài của mình.
Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời
giải đúng
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ
- VN xem lại bài
chân dới các động từ đợc bổ sung ý nghĩa
- 2 h/s làm bảng, lớp nhận xét
+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn
ra trong tơng lai rất ngắn.
+ Từ đã bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian cho
động từ trút. Nó cho biết sự việc đợc
hoàn thành rồi
HS thảo luận cặp đôi, đại diện vài nhóm
trình bày
Lớp nhận xét
a, Mới dạo nào những cây ngô còn lấm
tấm nh mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau ,
ngô đã thành cây rung rung trớc gió và
ánh nắng.

b, Chào mào đã hót ..., cháu vẫn đang
xa ..., mùa na sắp tàn.
- Đẫ thay bằng đang
- Câu thứ 2 bỏ từ đang
Tên trộm đã vào phòng rồi nên phải bỏ sẽ
hoặc thay nó bằng đang
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
I/ Mục tiêu: Học song bài này h/s biết
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông
cũng là ngời đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý
Thánh Tông đặt tên là Đại Việt.
- Kinh đô Tăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập của h/s.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Tống đã đem lại kết quả gì cho
HS nêu
HS nhận xét

Năm học : 2010 - 2011
54
nhân dân ta?
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu
Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê
Long Đĩnh lên ngôi, Tính tình bạo ngợc.
Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức.

Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn đ-
ợc tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ
đây
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV cho h/s quan sát bản đồ hành chính
miền Bắc Việt Nam.
- HS dựa vào sách giáo khoa lập bảng so
sánh
HS xác định vị trí của khinh đô Hoa L và
Đại La.
- HS chỉ bản đồ vị trí của kinh đô Hoa L
và thành Đại La
Vùng đất
Nội dung
so sánh
Hoa L Đại La
- Vị trí
- Địa thế
- Không phải trung tân
- Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
- Trung tâm đất nớc
- Đất rộng, bằng phẳng, màu
mỡ
? Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà
quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La?
* Hoạt động 3: làm việc cả lớp
?Thăng long thời Lí đợc xây dựng nh thế
nào?
- ?Nêu nội dung chính của bài học?
3/ Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ.
- VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau
- Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc
sống ấm no.
-Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện,
đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và
lập nên phố, nên phờng.
- HS đọc ghi nhớ đóng khung trong SGK
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Toán
Đề - xi mét vuông
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích đề xi mét vuông
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích đề xi mét vuông
- Biết đợc 1đm
2
= 100cm
2
và ngợc lại.
II/ Đồ dùng: Giáo viên + học sinh
- Hình vuông cạnh 1đm (chia thành 100 ô vuông, trong ô vuông có diện tích
1cm)
- Giáo viên: Hình vuôgn cạnh 1 đm phóng to gấp 10 lần.

Năm học : 2010 - 2011
55
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ
? Chúng ta đã học đơn vị đo diện tích

nào?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu đề xi mét
vuông
GV: Cho HS lấy hình vuông cạnh 1dm đã
chuẩn bị
GV: Chỉ vào bề mặt hình vuông và nói:
- Đề xi mét vuông là diện tích của một
hình vuông có cạnh dài 1dm, đây là đề xi
mét vuông
GV: Giới thiệu cách đọc và cách viết đề
xi mét vuông
- Đề xi mét vuông viết tắt là: dm
2
.
GV: Đa hình vuông cạnh 1 đm phóng to
gấp 10 lần và nói (đây là hình vuông
cạnh 1dm cô đã phóng to lên nhiều lần).
? Hình vuông cạnh 1dm đợc xếp đầy bởi
bao nhiều hình vuông nhỏ diện tích 1cm
2
.
? 1dm
2
= ? cm
2

* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Đọc
GV: Cho HS nối tiếp nhau đọc miệng

Bài 2: Viết theo mẫu:
GV: Đọc cho học sinh viết
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
? Nêu cách đổi?
Bài 4: >,< = ?
? Để điền đợc đúng chúng ta cần phải
làm gì
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S
1 dm 20cm
5cm
cm
2
- HS: Lấy, quan sát hình vuông, đo cạnh
thấy đúng 1dm
- HS: Nghe
- HS: Đọc
HS: 100 hình vuông nhỏ
HS:1dm
2
= 100cm
2
.
HS: Đọc xuôi ngợc
HS: Đọc nối tiếp nhau
- Ba mơi hai đề - xi mét vuông
- Chín trăm mời một đề xi mét vuông
HS: Làm bảng con
102dm
2
; 812 dm

2
; 1969 dm
2
; 2812 dm
2
;
HS: Làm vở cá nhân và giải thích vì sao
làm nh vậy
1dm
2
= 100cm
2
48dm
2
= 4800cm
2
100cm
2
= 1dm
2
2000cm
2
= 20dm
2
1997dm
2
= 199700cm
2
9900cm
2

= 99dm
2

H: Thảo luận cặp đôi
HS: Đổi về cùng đơn vị đo
210cm
2
=2dm
2
10cm
2
1954cm
2
>
19dm
2
50cm
2

2001cm
2
< 20dm
2
10cm
2

H: thảo luận nhóm 4 _ trình bày
a , hình vuông va hình chữ nhật có diện
tích bằng nhau Đ
b, diện tích hình vuông và diện tích hình


Năm học : 2010 - 2011
56
3/ Củng cố Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- VN xem lại nội dung bài
chứ nhật không bằng nhau S
c, hình vuông có diện tích lớn hơn hình
chữ nhật.
d; Hình chữ nhật có diện tích bé hơn
diện tích hình vuông
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân ( GD: KNS)
I./ Mục tiêu:
- Xác định đợc đề tài trao đổ, nội dung, hình thức trao đổi.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt đợc mục đích đặt ra.
II. Các kĩ năng đ ợc giáo dục trong bài :
1. Thể hiện sự tự tin.
2. Lắng nghe tích cực.
3. Giao tiếp.
4. Thể hiện sự cảm thông.
III. Các ph ơng pháp / kĩ thuật có thể sử dụng:
1. Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin.
2. Trình bày cá nhân.
3. Đóng vai.
IV/ Đồ dùng: Bảng phụ viết đề bài và các gợi ý
V/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ
T: Công bố bài kiểm tra TLV giữa HKI

và nhận xét chung
2/ Bài mới: GIới thiệu bài
a. Khám phá
GV: Đa đề bài lên bảng
b. Kết nối
* Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học
sinh phân tich đề.
GV: Đây là cuộc trao đổi giữa em với ng-
ời thân và gia đình (ông, bà, bố, mẹ,....)
do đó, phải đóng vai khi trao đổi trong
với lớp học.
- Em và ngời thân phải cùng đọc một
truyện về một ngời có nghị lực, có ý chí
vơn lên trong cuộc sống
- Khi trao đổi 2 ngời phải thể hiện thái độ
khâm phục với mặt trong câu chuyện.
c. Thực hành
* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thực hành
cuộc trao đổi
HS: Nghe
HS: Đọc đề
- 1 bên là em, 1 bản đóng vai bố, mẹ,
ông, bà, ...của em
- HS: Phải cùng đọc một truyện mới trao
đổi với nhau đợc
HS: Đọc gợi ý 1, tìm đề tài trao đổi
- Một số học sinh nói n. vật mình chọn
HS: Đọc gợi ý 2, xác định nội dung trao

Năm học : 2010 - 2011

57
GV: Đa gợi ý 1 lên bảng
GV: Đa gợi ý 2 lên bảng
GV: Đa gợi ý 3
? Ngời nói chuyện với em là ai?
? Em xng hô nh thế nào?
? Em chủ động nói chuyện với ngời thân
hay ngời thân gợi chuyện?
d. Vận dụng
* Hoạt động 3: Từng cặp HS đóng vai
thực hành trao đổi.
Giáo viên học sinh nhân xét, bình
chọn nhóm trao đổi hay nhất
3/ Củng cố, dặn dò:
- Tuyên dơng HS hoạt động tích cực
- T: Nhận xét tiết học
- VN xem lại đê giờ làm bài tập viết bài
vào vở.
đổi.
HS: Một em giỏi làm mẫu
HS: Đọc gợi ý 3, XĐ hình thức trao đổi
- 1 em làm mẫu, TL theo gợi ý
- Là bố em
- Em gọi bố, xng con
- Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa
cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật
trong chuyện
HS: Chọn bạn đóng vai ngời thân tham
gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp
HS: Thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau

- Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trớc
lớp
Luyện từ và câu
Tính từ
I/ Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu thế nào là tính từ.
2. Bớc đầu tìm đợc tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ
II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung BT 1
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ
? Kể tên các hoạt động thờng làm ở nhà?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1: Đọc truyện
Cậu học sinh ở ác - Boa
Bài 2: Tìm các từ trong truyện trên miêu
tả:
a. Tình hình, t chất của cậu bé Lu-i
b. Màu sắc của sự vật:
- Những chiếc cầu
- Mài tóc của thầy Rơ - Nê
c. Hình dáng, kích thớc và các đặc điểm
H: Kể (2 em)
H: Đọc L em lớp đọc thầm
H: Đọc / em lớp đọc thầm + TLCH
(Làm nháp trình bày )
- Chăn chỉ, giỏi
- Trắng phau

Năm học : 2010 - 2011

58
khác của sự vật:
- Thị trấn
- Vờn nho
- Ngôi nhà
- Dòng sông
- Da của thầy Rơ - nê
GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính
chất nh trên đợc gọi là tính từ
? Tính từ là gì?
Bài 3: Trong cụm từ Đi lại vẫn nhanh
nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa
cho từ nào?
* Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài1: Tìm tính từ trong các đoạn văn
GV: Đa bảng phụ viết sẵn BT 1 lên bảng
Bài 2: Viết câu đúng tính từ
a. Nói về một ngời bạn hoặc ngời thân
của em
b. Nói về một sự vật quen thuộc với em.
(cây cối, con vật, nhà cửa, sông núi,....)
3/ Củng cố Dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học
- Ghi nhớ nội dung cần ghi nhớ của bài.
- Xám
- Nhỏ
- Con con
- Nhỏ bé, cổ kính
- Hiền hoà

- Nhăn nheo
- Là nhữ từ miêu tả đặc điểm, tính chất
của sự vật.
- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho
từ đi lại
H: 2 3 em đọc nội dung cần ghi nhớ
trong SGK
H: 2 em nối tiếp nhau đọc BT 1
- Làm cá nhân vào vở, chữa bài:
+ Các tính từ trong đoạn văn là:
a. Gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng,
nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc
chiết, rõ ràng.
b. Quang, sạch bang, xám, trắng, xanh,
dài, hang, to tớng, ít, dài, thanh mảnh
H: Viết vở rồi đọc
- Bạn mai lớp em vừa thông minh vừa
xinh đẹp/ Mẹ em rất dịu dàng/....
- Nhà em vừa mới xây còn mới tinh/ Con
mèo của bà em rất tinh nghịch/.....
Thể dục
Ôn 5 động tác đac học của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: kết bạn
I/ Mục tiêu:
- HS ôn lại 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc động
tác, tập đúng động tác và tơng đối đều.
- Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi trò chơi, chơi nhiệt tình .
II/ Địa điểm, ph ơng tiện: Còi, sân tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Phần mở đầu:

- Tập trung h/s, phổ biến nội dung buổi
học
2/ Phần cơ bản:
-HS tập hợp 4 hàng dọc
- Khởi động các khớp

Năm học : 2010 - 2011
59
a, ôn 5 động tác thể dục đã học
? Kể tên 5 động tác thể dục đã học?
? Nêu cách tập từng động tác?
- GV hớng dẫn h/s tập lại 5 động tác thể
dục đã học
- GV quan sát nhận xét chung.
b, Trò chơi kết bạn:
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi và hớng
dẫn h/s chơi
- GV quan sát hớng dẫn h/s chơi.
3/ Phần kết thúc:
- Cho h/s tập động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ.
- VN tập thuộc các động tác thể dục.
- HS nêu tên 5 động tác thể dục đã học
- HS tập 5 động tác thể dục
+ Lần 1: GV hô - HS tập
+ Lần 2: HS tập theo tổ
+ Lần 3: HS tập theo lớp (lớp trởng điều
khiển)
- HS thực hành chơi (lớp trởng điều
khiển)

Luyện viết
Bài 22
I/ Mục tiêu: Sau bài học h/s biết:
- Viết đúng mẫu chữ, kiểu chữ
- Viết đẹp và trình bày sáng tạo
II/ Đồ dùng: Bảng phụ, chữ mẫu, quy trình
III/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
2 Bài mới
* Giới thiệu bài
* HD hs quan sát chữ mẫu
Treo bảng phụ yc hs qs
Chữ gồm mấy nét, là những nét nào?
Độ cao của chữ?
GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
-YC hs viết bảng con.
- GV qs uốn sửa cho hs
- Yc hs viết vào vở
* Lu ý hs viết thể hiện nét thanh đậm
- Thu bài chấm, nhận xét.
3 Củng cố:
NX giờ học
Dặn bài sau
- Quan sát nêu nhận xét
- HSTL
- HSTL
Nêu lại quy trình.
- Viết bảng con.
- Viết vở.
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010

Toán
Mét vuông
I/ Mục tiêu: Giúp h/s

Năm học : 2010 - 2011
60
- Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích mét vuông
- Biết đọc , viết và so sánh cấc số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông
- Biết 1 mét vuông bằng 100 dm
2
và ngợc lại. Bớc đầu biết giải một số bài toán
có liên quan đến cm
2
, dm
2
và m
2
.
II/ Đồ dùng dạy học: 1 hình vuông 1 m
2
đã chia thành 100 ô vuông và ô vuông có
diện tích 1 dm
2
.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
- 1dm
2
= ? cm
2

- 100 cm
2
= ? dm
2
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: giới thiệu mét vuông
- GV đa hình vuông đã chuẩn bị
- Mét vuông là diện tích của hình vuông
có cạnh dài 1m.
- Mét vuông viết tắt là: m
2
? 1 m
2
có bao nhiêu ô vuông diện tích
bằng 1 dm
2
Vậy 1m
2
= ? đm
2
100 dm
2
= ? m
2
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Viết theo mẫu.
Đọc
- Chín trăm chín mơi mét vuông
- Hai nghìn không trăm linh năm mét
vuông

- Một nghìn chín trăm tám mơi mét
vuông
- Tám nghìn sáu trăm đề xi mét vuông
- Hai mơi tám ngìn chín trăm mời mộy
xăng ti mét vuông.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chôc chấm.
? Nêu cách đổi các đơn vị đo khối lợng
đó ?
Bài 3: Bài toán cho biết gì?, bài toán hỏi
gì?
- 1dm
2
= 100 cm
2
- 100 cm
2
= 1 dm
2
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS đếm các ô vuông có trong hình
vuông.
- HS có 100 ô vuông
- HS 1m
2
= 100 đm
2
100 dm
2

= 1 m
2
- HS làm vở
Viết
990 m
2
2005 m
2
1980 m
2
8600 dm
2
28911 cm
2
- HS làm vở
+ 1m
2
= 100 dm
2

+ 4m
2
= 400 dm
2
+ 100 dm
2
= 1 m
2

+ 211m

2
= 211000dm
2
+ 1 m
2
= 10000 cm
2
+ 15 m
2
= 150000 cm
2
- HS đọc đề, phân tích đề rồi giải
Diện tích của 1 viên gạch lát nền là:
30 x 30 = 900 (cm
2
)
Diện tích căn phòng bằng tổng diện tích
viên cạch lát nền.
Vậy diện tích căn phòng là:
900 x 200 = 180000 (cm
2
) = 18 (m
2
)
Đáp số: 18 (m
2
)
- HS đọc yêu cầu của đề, nghe giáo viên

Năm học : 2010 - 2011

61
Bài 4: Tính diện tích miếng bìa có kích
thức nh hình vẽ sau:
- GV hớng dẫn h/s để có những cách giải
khác nhau.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ
- VN ôn lại bài
hớng dẫn giải.
(1)
Diện tích hcn to là: 15 x 5 = 75 (cm
2
)
Diện tích hcn (1) là: 3 x 5 = 15 (cm
2
)
Diện tích miếng bìa là:
75 - 15 = 60 (cm
2
)
Đáp số: 60 (cm
2
)
Địa lý
Ôn tập
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, h/s biết:
- Hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động
sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành
phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bảng phụ viết câu hỏi 2
trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ:
? Trình bày những đặc điểm cơ bản của
thành phố Đà Lạt?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
GV treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
và yêu cầu
? Hãy chỉ vị trí địa lý của dãy núi Hoàng
Liên Sơn?
Chỉ các cao nguyên ở Tây Nguyên và
thành phố Đà Lạt?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
GV phân nhóm 4.
GV đa bảng phụ ghi sẵn câu hỏi 2 sgk
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
? Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du
Bắc Bộ?
? Ngời dân nơi đây đã làm gì để phủ
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- HS quan sát
- 2 - 3 h/s lên chỉ bản đồ
- h/s chỉ bản đồ
- Là vùng đồi với các đỉnh tròn, sờn
thoải. Trồng cây ăn quả và cây công
nghiệp, đặc biệt là trồng chè.
- Trồng cây công nghiệp lâu năm và


Năm học : 2010 - 2011
62

×