Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 2 năm học 2019-2020 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.23 KB, 45 trang )

TUN2
Ngyson:ngy15thỏng9nm2019
Ngyging:thhaingy16thỏng9nm2019
Tập đọc - Kể chuyện
TIT2:AICểLI(Trang12)
(GDKNS)
I, Mục tiêu:
A:Tpc
1.Kinthc:ưHiucỏctkhútrongbi:kiờucng,hihn,canm,ngõy,
ưHiunidungcõuchuyn:Khuyờncỏcem,ivibnbốphibittinyờuvnhng
nhn,khụngnờnnghxuvbnbố.
2.Knng:
ưcỳngcỏctngcúõm,vn,thanhHSaphngdphỏtõmsaivvitsaidonh
hngcatingaphng:
Phớabc:nnnút,lmcho,nigin,nờn,lỏtsau,nni,lỏtna,xinli,núi,vuilũng
Phớanam:ch,khuu,phnthng,trthự,nnihng,mt,ci,bngnhiờn,xin
li.
ưNgt,nghhiỳngsaucỏcducõuvgiacỏccmt.
ưctrụichytonbi,bcubitphõnbitlicangikvlicanhnvt.
3.Thỏi:ưTngkhnngtduychohcsinh.
B:Kchuyn
1.Kinthc:
ưDavotrớnhvtranh,klictngoncacõuchuyn.
ưBitphihplikviiub,nộtmt.Bitthayigingkchophựhpvini
dung.
2.Knng:
ưCúkhnngtptrungtheodừicỏcbnkchuyn.
ưBitnhnxột,ỏnhgiỏlikcabn,ktipclikcabn.
3.Thỏi:ưLuyntpkhnngttintrcỏmụngchoHS.
ưTngschngthỳvimụnhc
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa;Thể hiện sự cảm thông;Kiểm soát cảm xúc


II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
II.Các phơng pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Trình bày ý kiến cá nhân;Trải nghiệm;Đóng vai
IV.Các hoạt động dạy học
NDưTG
I.ễnbic.3P
MT:Kimtra
vichcbi

Hotngdy
ưYờucu2HScthucbi
th:Haibntayemvtr
licõuhi.

Hotnghc
ư2HSthchinyờucu.


nhà của học sinh.
II. Dạy bài mới: 
30P
1. Giới thiệu 
bài: 3P
MT: HS biết 
được tên bài sẽ 
học.

2. Luyện đọc: 

15P
MT: Giúp học 
sinh rèn kĩ năng 
đọc lưu lốt, đọc 
hiểu và đọc diễn 
cảm.

­ Đọc nối tiếp 
câu

­ Đọc nối tiếp 
đoạn

+ Nội dung bài thơ?
+ Giọng đọc như thế nào?
­ GV nhận xét.

­ HS nghe 

­ GV cho HS quan sát tranh 
minh họa như trong SGK và 
hỏi: Nhìn vào bức tranh các 
con thấy điều gì?
­ Vậy điều gì đã làm câu bé 
buồn rầu như vậy, đã có 
chuyện gì xảy ra. Chúng ta 
cùng tìm hiểu qua bài tập đoc 
ngày hơm nay: “Ai có lỗi”.
­ GV viết tên bài lên bảng và 
u cầu HS viết bài vào vở.


­ HS: Các bạn học sinh đang trong 
lớp học bài. Có một bạn mặt buồn 
rầu cịn các bạn khác chăm chú học 
bài.

­ GV đọc mẫu cả bài một lần.
­ Chú ý thể hiện giọng đọc 
phù hợp với diễn biến nội 
dung câu chuyện.
+ Lời của Cơ – rét – ti: thân 
thiện, dịu dàng.
+ Lời của En – ri – cơ: trả lời 
bạn xúc động.
+ Lời của bố En – ri – cơ: 
nghiêm khắc.
­ GV gọi HS đọc nối tiếp từng 
câu.
­ GV chú ý sữa lỗi phát âm cho 
HS. GV đọc mẫu và cho HS 
đọc lại, từ nào nhiều HS mắc 
lỗi GV cho cả lớp phát âm lại 
từ đó, từ nào ít HS mắc lỗi thì 
sửa lỗi cho riêng các HS đó.
­ GV cho HS đọc nối tiếp lại 
lần nữa và nhận xét cách đọc.
­ GV hướng dẫn HS đọc từng 
đoạn.
­ Bài này được chia làm 3 
đoạn tương ứng với các đoạn 

1,2 và 3 trong sgk và u cầu 
HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đoạn 1: Chú ý giọng đọc và 
cách ngắt nghỉ câu dài:

­ Cả lớp lắng nghe.
­ Cả lớp lắng nghe.

­ HS viết tên bài.

­ HS đọc nối tiếp theo dãy bàn.
­ HS sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn 
của GV.

­ HS lắng nghe.

­ Gạch chân phần ngắt, nghỉ vào sách 


­ Đọc nhóm
3. Tìm hiểu bài: 
12P
MT: HS nắm rõ 
được nội dung 
bài và rút ra được 
ý nghĩa câu 
chuyện.

 Tơi đang nắn nót viết từng 
và 1 hs đọc.

chữ thì/ Cơ – rét – ti chạm 
khuỷu tay vào tơi,/ làm cho cây 
bút nguệch ra một đường rất 
xấu.
­ Giải nghĩa từ kiêu căng.
­ Giải nghĩa: Kiêu căng là cho rằng 
mình hơn người khác, coi thường 
+ Đoạn 2: Chú ý cách ngắt 
người khác.
nghỉ câu sau:
­ HS gạch cách ngắt, nghỉ vào trong 
Lát sau,/ để trả thù,/ tơi đẩy 
sgk và luyện đọc.
Cơ –  rét – ti một cái/ đến mỗi 
hỏng hết trang tập viết của 
cậu.
+ Đoạn 3: Chú ý cách ngắt 
nghỉ:
Chắc là Cơ – rét – ti khơng cố 
ý/ chạm vào khuỷu tay tơi 
thật.
Giải nghĩa từ: hối hận, can 
đảm.
­ Giải nghĩa:
 Can đảm: khơng sợ đau, khơng sợ 
xấu hổ hay nguy hiểm.
Hối hận: buồn, tiếc vì lỗi lầm của 
+ Đoạn 4: Giải nghĩa từ ngây. mình.
­ GV u cầu HS đọc nối tiếp  ­ Giải nghĩa từ: ngây: đờ người ra 
theo đoạn lần 2.

khơng biết phải nói gì, làm gì.
­ GV gọi HS nhận xét. GV 
­ HS đọc.
nhận xét, đánh giá.
­ GV u cầu 2 bạn cùng bàn 
làm thành một nhóm và luyện 
đọc bài theo nhóm.
­ HS luyện đọc theo nhóm.
­ GV bao qt lớp, giám sát hs 
luyện đọc.
­ u cầu các nhóm đứng lên 
đọc bài
­ GV nhận xét.
­ 2, 3 nhóm đọc bài.

­ HS đọc đoạn 1 và cho biết?
­ HS: tên 2 bạn nhỏ là Cơ – rét – ti và 
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên  En – ri – cơ.
là gì?
+ Vì sao 2 bạn nhỏ giận nhau? ­ HS: Vì Cơ ­ rét – ti vơ tình chạm 
vào khuỷu tay En ­ ri – cơ, làm cho 
bút của En – ri – cơ nguệch ra một 


+ Khi bình tĩnh suy nghĩ lại 
thấy hành động của mình 
chưa đúng En – ri – cơ muốn 
làm gì?
+Vì sao En – ri – cơ hối hận 
muốn xin lỗi Cơ ­ rét – ti?

+ Hai bạn đã làm lành với 
nhau ra sao?

+ Cơ ­ rét – ti nghĩ gì khi chủ 
động làm lành với bạn?
+ Lời khun của bố En – ri – 
cơ ntn?
­ Đọc thầm cả bài và nêu ý 
nghĩa câu chuyện?
­ GV: Khun các em, đối với 
bạn bè phải biết tin u và 
nhường nhịn, khơng nên nghĩ 
xấu về bạn bè.
4. Luyện đọc 
lại: 15P

1. Mục tiêu: 2P
Giúp học sinh rèn 
kĩ năng kể 
chuyện, hiểu nội 
dung và ý nghĩa 
câu chuyện.
2. Cách tiến 

đường rất xấu. Hiểu lầm bạn cố ý 
làm hỏng bài viết của mình nên En – 
ri – cơ trả thù bạn bằng cách dẩy vào 
khuỷu bạn bạn 1 cái.
­ HS: En – ri – cơ muốn xin lỗi bạn.


­ HS: Vì khi hết giận En – ri –cơ thấy 
khơng phải bạn cố ý và nhìn thấy áo 
Cơ –rét – ti bị sứt chỉ.
­ HS: Hết giờ học, Cơ – rét­ ti đi theo 
En – ri – cơ. En – ri – cơ rút cây thước 
kẻ cầm tay giơ lên. Cơ – rét­ ti lại 
gần cười hiền hậu làm lành. Hai bạn 
ơm lấy nhau.
­ HS: Cơ – rét – ti là người bạn tốt, 
coi trọng tình bạn của mình.
­ HS: Bố khun En – ri – cơ có lỗi 
phải xin lỗi trước.
­ HS nhắc lại.

­ GV u cầu 1 HS đọc lại 
­ 1 HS đọc bài.
đoạn 2.
­ u cầu HS luyện đọc theo  ­ HS luyện đọc.
nhóm 3 người theo hình thức 
phân vai. Nhắc nhở chú ý 
giọng đọc và các chỗ ngắt 
nghỉ cho đúng.
­ GV gọi các nhóm đứng lên 
­ 2, 3 nhóm đứng lên đọc.
đọc trước lớp.
­GV và HS cùng nhận xét.
KỂ CHUYỆN
­ Nêu u cầu cho HS
­ Lắng nghe.
­ Khi kể chuyện, con phải 

đóng vai trị là người dẫn 
chuyện. Muốn vậy, các em 
cần chuyển lời của En – ri – 
cơ thành lời của mình.
­ GV cho HS quan sát và nêu  ­ HS Quan sát lần lượt 5 tranh minh 
nội  dung  5  tranh   minh  họa   5  họa 5 đoạn và nêu nội dung


hành: 15P

đoạn truyện.
Tranh 1: 
­ Bức tranh có nội dung gì:
­ Thái độ của 2 bạn ra sao?
Tranh 2:
­ Sao Cơ – rét – ti lại tức giận 
như vậ?
Tranh 3:
­  Bức   tranh   này   nói   về   điều 
gì?
­ Thái độ của 2 bạn ra sao?

­ HS: Cơ – rét – ti vơ tình chạm tay 
vào khuỷu tay En – ri­ cơ làm nguệch 
chữ của bạn.
­ HS: En – ri – cơ tức giận cịn Cơ – 
rét­ ti cười.
­ HS: Vì En – ri – cơ làm hỏng cả 
một trang tập viết của mình.
­ HS: Tâm trạng của hai bạn sau khi 

Cơ – rét – ta làm hỏng trang tập viết  
của En – rít – cơ..
­ HS: En – ri – cơ cảm thấy hối hận 
cịn Cơ – rét­ ti cảm thấy buồn.

Tranh 4:
­   Nội   dung   bức   tranh   này  ­ HS: Cảnh làm hịa của hai bạn.
muốn nói là gì?
Tranh 5:
­ HS: trong tranh có bố  của En – ri –  
­ Trong tranh có ai? Nói về nội 
tơ và En – ri – tơ. Bố đang mắng cậu 
dung gì?
vì chuyện ở lớp.
­ 5 HS thực hiện u cầu.
­ GV u cầu HS kể lại câu 
chuyện.
­ GV và HS nhận xét, đánh giá.
­ GV: Qua bài này các con rút  ­ HS trả lời.
III. Củng cố ­ 
ra được bài học gì?
dặn dị: 3P
­ Liên hệ: Chúng ta cần đối xử 
với bạn bè như thế nào?
­ Nhận xét tiết học.
­ HS lắng nghe.
­ u cầu HS về nhà kể lại 
câu chuyện và chuẩn bị bài 
sau.
============================================

TỐN
TIẾT 6. TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ  (có nhớ một lần) (Trang 7)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục  
hoặc hàng trăm). 
2. Kĩ năng: Biết vận dụng  phép trừ các số có 3 chữ số vào giải bài tốn có lời văn   (có một 
phép tính trừ). 


3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích học tốn. 
4. Phát triển năng lực: Năng lực tự  học, NL giải quyết vấn đề  và sáng tạo, NL tư  duy ­  
lập luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
­ GV: Bảng phụ
­ HS: SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
­ Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trị chơi học tập, đặt và giải quyết 
vấn đề, hoạt động nhóm. 
­ Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:      
TG – ND
Hoạt động học
Hoạt động dạy
 ­ HS thi đua đốn nhanh đáp số
1.  HĐ khởi động  ­ Trị chơi: Đốn nhanh đáp số
+Gv đọc các phép tình của BT 4 
(3 phút):
(tiết trước), cho HS thi đua nêu 

nhanh kết quả.
­   Tổng   kết   TC,   tuyên   dương 
những   em   đốn   đúng,   và   đốn 
nhanh nhất
­ Giới thiệu bài ­ ghi đầu bài lên  ­ Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
bảng
3. HĐ hình thành 
kiến thức mới 
(13 phút):
* Mục tiêu: 
­ Biết cách thực 
hiện phép trừ các 
số có 3 chữ số (có 
nhớ một lần ở 
hàng chục hoặc 
hàng trăm).
)

* Cách tiến hành: (Cả lớp 
a. Phép trừ: 432 ­ 215 =
  ­ Giáo viên viết phép tính lên  ­ 1 HS lên bảng đặt tính và tính, 
dưới lớp làm nháp, tự  tìm ra cách 
bảng
tính.
­ Học sinh phát biểu.
+ Đặt tính như thế nào?
+ Chúng ta bắt đầu tính ở hàng   ­ Từ hàng đơn vị.
nào?
 
  + 2 khơng trừ  được 5, ta làm  ­ Mượn 1 chục của 3 chục thành 

thế nào?
12; 12 – 5 = 7 viết 7 nhớ 1.
  ­   2  học   sinh  nêu   lại   từng   bước 
­ Giáo viên chốt lại bước tính  trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận 
trên
xét.
 
=>  Nêu 2 cách nhớ  sang hàng  
chục, thông thường nhớ  xuống  
dưới.
­ Tiến hành theo HD của GV


  b. Phép trừ: 627 ­ 143 =
 ­ Tiến hành các bước tương tự 
phần a.
­ Chú ý  cho HS đối tượng M1 
khi thực hiện phép trừ có nhớ 1  ­ Phép trừ: 432 – 215 = 217 là phép 
trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục.
lần sang hàng trăm
­ Phép trừ: 627 ­ 143 = 484 là phép  
=> So sánh 2 phép tính:
trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm.

­ GV chốt kiến thức.
3.   HĐ   thực   hành  * Cách tiến hành: 
(20 phút):
Bài 1: (Làm cá  ­ Lớp)
* Mục tiêu: 
­ Biết cách thực 

hiện phép trừ các 
số có 3 chữ số (có 
nhớ một lần ở 
Bài   2:  (Làm   cá   nhân   –   cặp   ­  
hàng chục hoặc 
Lớp)
hàng trăm).
­ Biết giải bài tốn 
có lời văn (có 1 
phép tính trừ)

­ Học sinh làm bảng con
­ Chia sẻ kết quả trước lớp



541

127   
414



422

114     
308




564

215
349

­ Học sinh làm vở
­   Chia   sẻ   kết   quả   trong   nhóm   – 
trước lớp.



627
443
184



746
251    
495



516
342
174

Bài   3:   (Làm   cá   nhân   ­   Cặp   ­   ­ HS làm cá nhân ­ Chia sẻ cặp đơi 
­ Chia sẻ kết quả trước lớp
Lớp)

Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm được số tem là.
­ Lưu ý khâu trình bày (câu lời 
   335 ­ 128 = 207 (tem)
giải)
                          Đáp số: 207 tem.
3.   HĐ   ứng   dụng   ­ VN làm lại bài tập 1 và 2 vào 
vở.
(4 phút) 
­ Thực hiện luyện tập trừ  các 
số có 3 chữ số
AN TOAN GIAO THƠNG
TIẾT 2: GIAO THƠNG ĐƯỜNG SẮT (Trang 8)
I. Mục tiêu:
­ HS nắm được đặc điểm của giao thơng đương sắt, những wuy định đảm bảo an tồn GT 
ĐS


­ Hs biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ (có rào 
chắn và khơng có rào chắn)
­Có ý thức khơng đi bộ hoặc chơi đùa  trên đường sắt, khơng ném đất đá lên tà
II. Đồ dung dạy học:
­ GV: ­ Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và khơng có rào chắn
­ Tranh ảnh về đường sắt và nhà ga tàu hỏa
­ Bản đồ tuyến ĐSVN
­ HS: SGK, vở.
III. Phương pháp:
­ Quan sát – luyện tập – thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG – ND

Hoạt động học
Hoạt động dạy
­ 2 – 3 HS trả lời
A.Kiểm tra bài  ­ Mạng lưới GTĐB gồm:
­ Đường quốc lộ.
cũ: 3p
­ Đường tỉnh.
­ Đường huyện
­ Đường xã.
­ Nhận xét
B. Bài mới: 35p
­ Giới thiệu trực tiếp
­ Nhắc lại + ghi đầu bài
1. Giới thiệu 
bài: 1p
2. Nội dung: 34p
2.1: Đặc điểm 
* Mục tiêu: Hs biết được đặc 
của GT ĐS: 10P
điểm của GT ĐS và hệ thống 
ĐSVN
*  Cách tiến hành
­ HS trả lời cá nhân
­ Ngồi các phương tiện ơ tơ và xe 
máy, cịn loại  phương tiện nào 
dùng để vận chuyển hàng hóa và 
người?
­ Tàu hỏa đi trên loại đường như 
thế nào?
­ Em hiểu thế nào là đường sắt?

­ Em hãy nêu sự khác biệt giữa  
tàu hỏa và ơ tơ
­ GV dùng tranh ảnh nhà ga, tàu 
­ Quan sát,  thảo luận nhóm tổ
hỏa, đường sắt để giới thiệu
+ Vì sao tàu hỏa phải có đường 
riêng?
+ Khi gặp tình huống nguy hiểm, 
tầu hỏa có thể dừng ngay được 
khơng? Vì sao?
* GV nhận xét và  nêu câu trả lời 
đúng


Hoạt động 
2:Giới thiệu hệ  a) Mục tiêu:
thống đường sắt   ­ Hs biết nước ta có đường sắt đi 
ở nước ta: 10p
những đâu
­Tiện lợi của GT ĐS
b) Cách tiến hành
­ GV treo bản đồ  ĐSVN, yc HS 
quan sát và trả lời: nước ta có 
đường sắt đi tới nhũng đâu, từ Hà 
Nội đi tới nhũng đâu?
­ GV chốt ý
Hoạt động 3: 
Những quy định  a) Mục tiêu
đi trên đường bộ  ­ HS nắm được quy định khi đi 
có đường sắt cắt   đường gạp nơi có đường sắt cắt 

ngang: 10P
ngang đường bộ có rào chắn và 
khơng có rào chắn
­ Biết được những nguy hiểm khi 
đi lại hoặc chơi đùa trên đường 
sắt, thực hiện nghiêm chỉnh khơng 
chơi đùa trên đường sắt và ném 
đất đá lên tàu hỏa
b) Cách tiến hành
­ GV hỏi Hs
+ Các  em đã thấy đường sắt cắt 
ngang đường bộ chưa? ở đâu?
+ Khi tàu đến có chng báo và 
rào chắn khơng?
+ Khi đi đường gạp tàu hỏa chạy 
cắt ngang đường bộ thì em cần 
phải tránh như thế nào?
­ GV giới thiệu biển báo hiệu GT 
DDS số 210 và 211: nơi có tàu 
hỏa đi qua có rào chắn và khơng 
có rào chắn
­  GỌI 2,3 HS nêu những tai nạn 
có thể xảy ra trrên đường sắt
­ Khi tàu chạy qua, nếu đùa nghịch 
ném đất đá lên tàu sẽ như thế 
nào?
­ GV kết luận: khơng đi bộ, ngồi 
chơi trên đường sắt.Khơng ném 
đá, đất vào đồn tàu gây tai nạn 
cho người trên tàu.

Hoạt động 4: 
Luyện tập: 7P
a) Mục tiêu:: củng cố nhận thức 

­ đại diện nhóm trình bày

­ Lắng nghe

­ Quan sát và thảo luận theo 
nhóm đơi

­Hs trả lời cá nhân 
­2,3 Hs trả lời


về  đường sắt và đảm bảo an tồn 
GT ĐS
b)  Cách tiến hành:
­ Làm phiếu theo cá nhân
­ Phát phiếu bài tập, yc Hs điền 
đúng, sai vào ơ trống.
Phiếu bài tập
­ GỌi HS nêu kết quả và phân tích  1 Đường sắt là đường dùng 
lí do em vừa chọn
chung cho các phương tiện giao 
thơng 
2 Đường sắt là đường dành riêng 
cho tàu hỏa
3 Khi gặp tàu hỏa chạy qua, em 
cần đứng cách xa đường tàu 5 

mét.
4 Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ 
trên đường sắt
5 Khi tàu sắp đến và rào cjawns 
đã đóng, em lách qua rào chăn để 
sang bên kia đường tàu
6 Khi tàu chạy qua đường sắt nơi 
khơng có rào chắn, em có thể 
đứng sát đường 
tàu dể xem.
C.Củng cố, dặn 
dị:  2P
­ Đường sắt là đường dành riêng  ­ Lắng nghe
cho tàu hỏa
­ Cần nhớ những quy định trên để 
giữ an tồn cho mình và nhắc nhở 
mọi người thực hiện.
­ NX tiết học
­ dặn chuẩn bị bài sau
==================================
                                                    Ngày soạn: ngày 15 tháng 9năm 2019
                                                   Ngày giảng: thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019
TỐN:
TIẾT 7: LUYỆN TẬP (Trang 8)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
­ Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ hoặc có nhớ 1 lần).
­ Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
­ Vận dụng được vào giải tốn có lời văn (có 1 phép cộng hoặc một phép trừ)
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích học tốn. 


4. Phát triển năng lực: Năng lực tự  học, NL giải quyết vấn đề  và sáng tạo, NL tư  duy ­  
lập luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a), Bài 3 (cột 1, 2, 3), Bài 4.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
­ GV: SGK, Phấn màu, bảng phụ
­ HS: Bảng con
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
­ Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động 
nhóm, trị chơi học tập.
­ Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
ND­TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. HĐ khởi động   ­ TC: Làm đúng ­ làm nhanh
Cho HS thi làm nhanh 3 phép tính 
(3 phút):
cuối của BT 2 (tiết trước)
­ Nhận xét, tun dương những 
em làm đúng và nhanh nhất.
­ Giới thiệu bài mới, ghi đầu bài 
lên bảng.
2.   HĐ   thực   hành 
(27 phút):
* Mục tiêu:  Củng 
cố   về   phép   cộng, 
phép trừ  các số  có 

3 chữ số; tìm số bị 
trừ, số trừ, hiệu.

HOẠT ĐỘNG HỌC
­ HS thi làm nhanh ra bảng con, 
ai   xong   trước   sẽ   giơ   bảng 
trước.
­ Lắng nghe

* Cách tiến hành:
Bài 1: (Cá nhân ­ Lớp)
Chú   ý  rèn   kĩ   năng   cộng   có   nhớ  ­   Học   sinh   làm   bài   cá   nhân   ra 
vở.
(sang hàng chục) cho HS
­   Chia   sẻ   kết   quả   trước   lớp 
(nối tiếp)




Bài 2:  (Cá nhân ­ Cặp đơi ­ Lớp)

325   
242



868

528   

340



378

58  
320

100
75
25

­ Học sinh làm bài cá nhân.
­ Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
­ Chia sẻ kết quả trước lớp


Bài 3: (Cá nhân ­ Cặp đơi ­ Lớp)
­ Lưu ý: Bài này Y/C HS trình bày 
thẳng hàng, thẳng cột, khơng cần 

567

542

318           
224




660

251
409


kẻ bảng.
­ Câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài:
+ Bài tốn u cầu gì?
+ Dịng 1 ghi gì?
+ Dịng 2 ghi gì?
+ Dịng 3 ghi gì?
 => Tính và điền số  thích hợp vào 
chỗ trống.
­ Nhận xét, chốt KT 
Bài 4: (Cá nhân ­ Lớp)
­ Quan sát HS làm bài
­ Đánh giá và nhận xét bài làm của 
một số em.
­ Nhận xét nhanh kết quả  làm bài 
của HS.

­ Sau khi nghe Gv hướng dẫn,  
học sinh tự làm bài cá nhân.
­   1   HS   chia   sẻ   kết   quả   đúng 
trước lớp
Số bị trừ
Số trừ
Hiệu


752
426
326

371
246
125

621
390
231

­   HS   tự   tìm   hiểu   nội   dung   và 
làm bài cá nhân.
­ 1 HS có kết quả  đúng chia sẻ 
kết quả trước lớp.
Bài giải
Cả  hai ngày bán được số  ki­lơ­
gam gạo là:
         415 + 325 =740 (kg)
                  Đáp số: 740 kg

3.   HĐ   ứng   dụng  ­ Về nhà làm nốt bài 2b, bài 3 (cột 
4) vào vở.
(4 phút)
­ Tự  viết các số  bất kỳ  có 3 chữ 
sỗ, thực hành cộng và trừ  các số 
có 3 chữ số đó ra vở nháp.
===============================

CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)
TIẾT 3: AI CĨ LỖI (Trang 14)
I. Mục tiêu:
­ HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa 
và lùi vào hai ơ, kết thúc câu đặt dấu chấm. 
: ­ Nghe – viết đúng bài chính tả.
­  Trình bày đúng hình thức bài văn xi; khơng mắc q 5 lỗi trong bài. 
­ Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần ch/ uyu Làm đúng BT(3) b.
­ Cẩn thận khi viết bài.
­  u thích ngơn ngữ Tiếng Việt
II. Đồ dung dạy­học:
1. Giáo viên: 
­ Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép, nội dung bài tập 2b. 
­ Bảng phụ kẻ bản chữ và tên chữ ở BT3.
2. Học sinh: 
­ đồ dùng học tập.


III. Phương pháp:
­ Luyện tập – thực hành.
 IV. Các hoạt động dạy học:   
ND ­ TG
Hoạt động dạy

Hoạt động học

­ GV đọc cho HS viết bảng các  ­ 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết  
từ   sau:   ngọt   ngào,   ngao   ngán,  vào bảng con.
MT: kiểm tra việc 
hiền lành, chìm nổi, cái liềm.

học bài  ở  nhà của 
­ GV nhận xét, đánh giá.
HS.
II. Dạy bài mới.  
30p
1. Giới thiệu bài.  ­ Tiết học này các con sẽ  phải  ­ HS lắng nghe.
nghe và viết chính xác đoạn 3 
2p
MT: HS biết được  trong   bài   tập   đọc   “Ai   có   lỗi”. 
những   nội   dung  Ngồi ra cịn phải tìm các tiếng 
cần đạt trong buổi  có chứa vần ch và uyu, phân 
biệt s/x, ăn/ăng.
học.
­ GV viết tên bài và u cầu HS  ­ HS viết bài.
viết bài vào vở.
2. Hướng dẫn HS 
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
tập chép. 15p
MT: Giúp HS hiểu  ­ GV đọc 1 lần đoạn viết sau đó  ­ 1 HS đọc.
về   đoạn   viết   và  yêu cầu 1 HS đọc lại.
chép   đúng   đoạn  ­ Đoạn văn nói về nội dung gì? ­ HS:… En­ri­cơ ân hận, nhìn vai 
áo sứt chỉ  muốn xin lỗi bạn Cơ­
chính tả.
* Nhận xét chính tả:
rét­ti nhưng khơng đủ can đảm.
­   Tìm   các   tên   riêng   trong   bài 
chính tả?
­ HS: En­ri­cơ, Cơ­rét­ti.
­ Cách viết hoa tên người nước 
ngồi?

­ Viết hoa chữ  cái đầu, giữa các 
­Luyện viết từ khó:
tiếng có dấu gạch nối.
­   Mời   HS   viết   một   số   từ   vào 
bảng con. 
­   Viết   lần   lượt   các   từ:  Cô­rét­ti, 
­ GV nhận xét
En­ri­cô, khuỷu tay, vác củi.
* Đọc cho HS viết:
­   Nêu   lại   cách   trình   bày  (chữ 
đầu tiên lùi vào 1 ơ).
­ Biết cách trình bày tựa, kẻ hàng, 
­   Đọc   thong   thả   từng   cụm   từ  ngồi đúng tư thế. 
(mỗi  cụm từ 3 lần).
Chú   ý   nghe   đúng   –   viết   đúng   & 
­ Theo dõi, uốn nắn HS.
đẹp.
* Chấm chữa bài:
­   Đọc   từng   câu   cho   HS   nghe. 
Yêu cầu chữa lỗi ra lề.
­ Dò trong sách – bắt lỗi – chữa 
­   Thu  5,   7  quyển  vở   để   nhận  lỗi.
xét; yêu cầu các HS khác đổi vở  ­ Nộp một số vở theo yêu cầu của 
I. Ôn bài cũ. 3p


3. Hướng dẫn 
làm bài tập. 12p
­ Bài 2: Tìm các từ 
có   chứa   tiếng: 

ch, uyu.
MT:   Giúp   HS   gia 
tăng vốn từ.

­   Bài   3:   Điền   từ 
thích hợp điền vào 
chỗ …
MT: Giúp HS phân 
biệt   được   s/x, 
ăn/ăng.

III. Củng cố ­ 
dặn dò. 2p

kiểm lại.

GV.   Một   số   em   cịn   lại   đổi   vở 
kiểm chéo lại lần nữa.

­ GV u cầu 1 HS đọc đề bài.
­ Đề  bài u cầu chúng ta làm 
gì?
­ GV u cầu HS làm bài theo 
nhóm   4.   Giáo   viên   phát   bảng 
phụ cho HS.
­ GV u cầu HS lên chữa bài. 
Treo bảng phụ lên bảng.
­ GV u cầu HS nhận xét, bổ 
sung.
­ GV nhẫn xét, đưa ra đáp án.

a. Có vần ch: nguệch ngoạc, 
rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch 
khốc, trống huếch trống hốc,..
b: Có vần uyu: khuỷu tay, ngã 
khuỵu,…
­ GV giải thích nghĩa một số từ.

­ 1 HS đọc đề bài.
­   HS:   bài   tập   yêu   cầu   tìm   từ   có 
tiếng ch, uyu.
­ HS làm bài.

­ GV u cầu HS đọc đề bài và 
cho biết đề bài u câu điều gì?
­ GV u cầu HS thảo luận theo 
nhóm 2 và làm bài vào sách.
­ GV u cầu HS lên bảng chữa 
bài. Làm vào bảng phụ   đã ghi 
sẵn bài tập.
­ GV u cầu HS nhận xét bài 
làm.
­ GV nhận xét đưa ra đáp án.
a: cây sấu, chữ xấu
    san sẻ, xẻ gỗ
    xắn tay áo, củ sắn.
b: kiêu căng, căn dặn
    nhọc nhằn, lằng nhằng
    vắng mặt, vắn tắt.
­ GV u cầu HS đọc lại các từ 
vừa điền.

­ GV giải thích một số  từ  cho 
HS.

­ 2 HS lên chữa bài.
­ HS nhận xét bài.
­ HS lắng nghe, sửa lỗi.

­ 2, 3 HS đọc, cả lớp đọc 1 lần.
­ 1 HS thực hiện u cầu.
­ HS làm bài.
­   2   HS   chữa   bài  (mỗi   HS   chữa1 
phần).
­ HS nhận xét, sửa lỗi.
­ HS chú ý lắng nghe.

­ 2 HS đọc.

­   GV   nhận   xét   tiết   học,   khen  ­ HS lắng nghe.
một số HS tích cực và nhắc nhở 


những HS cịn yếu.
­ Dặn dị HS về  nhà chuẩn bị 
bài sau.
================================
TẬP VIẾT
TIẾT 3: ƠN CHỮ HOA: Ă, Â (Trang 17)

I. Mục tiêu:
­ Viết đúng chữ hoa Ă, Â

­ Viết đúng tên riêng Âu Lạc và câu ứng dụng.
­ Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
­ Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
­ Có thái độ u thích mơn học.
II. Đồ dung học tập:
1. Giáo viên: 
­ Mẫu chữ Ă, Â, L.
­ Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn.
2. Học sinh:
­ Vở tập viết.
­ Đồ dùng học tập.
 III.  Ph
  ương pháp: 
­ Quan sát ­ luyện tập – thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:
ND ­ TG
I. Ơn bài cũ.3P

II. Dạy bài 
mới.30P
1. Giới thiệu 
bài.2P
MT: HS nắm được 
nội dung bài học.
2. Hướng dẫn 
viết chữ hoa Ă, 
Â, L.10P
MT: HS nhớ lại 

Hoạt động dạy

Hoạt động học
­ u cầu HS nhắc lại từ và câu  ­ Vừ A Dính
ứng dụng của tiết trước.
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
­ HS viết bảng.
­ u cầu HS viết bảng con.
­ GV nhận xét.
­ Tiết tập viết tuần trước chúng  ­ HS lắng nghe.
ta đã ơn lại cách viết chữ A. 
Hơm nay chúng ta tiếp tục ơn 
lại cách viết chữ Ă, Â.
­ GV ghi bảng đề bài.
­ HS viết vào vở.
­ GV treo chữ mẫu.
+ Chữ Ă và Â cao mấy li? Gồm  + Cao 2,5 li gồm 3 nét
mấy nét?
­ GV chỉ vào chữ mẫu và nêu 
­ HS lắng nghe và quan sát.


cách viết các chữ 
hoa.

cách viết.
Viết giống như chữ A, cách 
đánh dấu chữ Ă là nét cong 
dưới, dấu chữ Â là 2 nét thẳng 
xiên nối nhau lưu ý cách đánh 
dấu 2 chữ này theo thứ tự từ 

trái sang phải.
­ GV viết mẫu trên bảng cho 
HS quan sát.
­ GV treo mẫu chữ L:
+ Chữ cao bao nhiêu li, gồm 
mấy nét?

­ HS quan sát, viết bảng con.
+ Chữ L cao 2,5 li gồm 3 nét: cong 
dưới, lượn dọc và lượn ngang.
­ HS lắng nghe và quan sát.

­ GV nêu cách viết và viết mẫu: 
viết nét cong lượn sau đó đổi 
chiều bút viết nét lượn dọc 
(lượn 2 đầu) cuối cùng đổi 
chiều bút viết nét lượn ngang.
­ HS viết bảng.
­ GV u cầu HS viết bảng.
­ GV nhận xét chữ viết của HS.
3. Luyện viết từ 
ứng dụng.5P
Mục tiêu: Giúp 
học sinh viết từ 
ứng dụng

4. Hướng dẫn 
viết câu ứng 
dụng.5P
MT: HS viết được 


­ Gọi HS đọc từ ứng dụng.
­ Âu Lạc: tên nước ta thời cổ, 
có vua An Dương Vương ở Cổ 
Loa (nay thuộc Đơng Anh, Hà 
Nội)
­ Từ ứng dụng gồm mấy chữ 
cái? Là những chữ nào?
­ Các chữ cái có độ cao như thế 
nào?
­ Khoảng cách giữa các chữ ra 
sao?
­ GV u cầu HS viết bảng chữ 
ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, 
dưới lớp viết vào bảng con.
­ GV đi quan sát, sửa lỗi cho 
HS.
­ GV nhận xét, khen 1 số bạn 
viết tốt, giơ bảng cho cả lớp 
quan sát.
­ Gọi HS đọc câu ứng dụng.
­ Giải nghĩa câu: Câu tục ngữ 
có ý nghĩa khi chúng ta đạt 
được một thành cơng nào đó 
chúng ta cần phải nhớ đến và 

­ Gồm 2 từ:Âu, Lạc.
­ Các chữ Â và L cao 2,5 li cịn các 
chữ cái cịn lại cao 1 li.
­ Các chữ cách nhau một chữ o.

­ HS viết bảng.

­ HS nhận xét.

­ 2 HS đọc.
­ HS lắng nghe.


cõungdng.

5.Hngdn
vitvtp
vit.6P
MT:HSluyntp
cỏchvit.
III.Cngcư
dndũ.3P

bitnnhngngiógiỳpta
cúcsthnhcụngú.
ưYờucunhnxộtchiucao
cỏcchcỏitrongcõungdng.
ưYờucuHSvitbng:n,
trng.
ưGVquansỏt,salichoHS.
ưYờucuHSvitcõung
dng.
ưGVtheodừi,hngdnHS.

ưHSnhnxột.

ưHSvitbng.
ưHSvitbi.

ưGVchoHSquansỏtvtp
ưHSvitbi.
vitlp3tp1,sauúyờucu
HSvitbi.
ưGVtheodừichnhsalicho
HS.
ưGVhiHScỏchvitch, ưHStrli.
vLhoa.
ưNhnxộttithc.
ưDndũchunbbisau.
==============================
TNHIấNXHI
TIT3:VSINHHễHP(Trang8)
(GDKNS)

I.Mctiờu:
ưNờucnhngvicnờnlmvkhụngnờnlmgivsinhhụhp.
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Giữ sạch mũi họng.
- GD ý thức giữ vệ sinh h« hÊp
* GDKNS: 
­ Kĩ năng tư duy phê phán: tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan  
hơ hấp.
­ Kĩ năng làm chủ  bản thân:  khuyến khích sự  tự  tin, lịng tự  trọng của bản thân khi thực  
hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hơ hấp.
­ Kĩ năng giao tiếp: tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân khơng hút thuốc lá , 
thuốc lào ở nơi cơng cộng, nhất là nơi có trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học:
­ GV: Các bức tranh in trong SGK. SGK – Gián án.
­ HS: SGK – VBT – Vở.
III. Phương pháp:
­ Thảo luận nhóm, theo cặp 


­ Đóng vai
IV. Các hoạt động dạy học:
TG – ND
I. Ơn bài cũ. 3p
MT: Giúp HS ơn 
lại kt bài trước 
và kiểm tra việc 
học bài ở nhà

II. Bài mới. 35p
1. Giới thiệu 
bài. 2p
MT: HS biết tên 
bài học.
2. Hoạt động 1: 
Thảo luận 
nhóm. 15p
MT: HS nêu 
được ích lợi của 
việc tập thở buổi 
sáng.

3. Hoạt động 2: 

Thảo luận theo 
cặp. 18p
­ MT: Kể ra 
được những việc 
nên làm và khơng 
nên làm để giữ 
vệ sinh cơ quan 
hơ hấp.

Hoạt động dạy
Hoạt động học
­ GV u cầu HS trả lời câu hỏi:  ­ HS thực hiện.
+ Thở trong khơng khí trong lành 
có lợi ích gì?
+ Thở khơng khí có nhiều khói 
bụi có hại gì?
­ GV nhận xét.

­ GV giới thiệu mục tiêu, u 
cầu của tiết học.
­ GV viết tên bài lên bảng.
­ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Trình bày trước lớp.
Các câu trả lời của học sinh cần 
nêu được những ý sau:
­ Tập thở sâu vào buổi sáng có 
lợi cho sức khoẻ vì:
+ Buổi sáng sớm khơng khí trong 
lành, ít khói, bụi…

+ Sau một đêm ngủ khơng hoạt 
động cơ thể cần được vận động 
để máu lưu thơng, hít thở sâu để 
tống khí CO2  ra ngồi và hít khí 
O2  vào phổi.
­ GV: nhắc nhở HS có thói quen 
tập thể dục buổi sáng và có ý 
thức giữ vệ sinh mũi họng.

­ HS viết tên bài vào vở.

­ HS quan sát các hình 1,2,3/8 và 
thảo luận câu hỏi.
­ Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu 
hỏi. Hs các nhóm khác bổ sung.

­ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
­ HS thực hiện u cầu.
­ Quan sát các hình trang 9/SGK.
­ Nói tên các việc nên làm và 
khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ 
quan hơ hấp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
­ Phân tích tranh.
­ Phân tích tranh.
­ GV bổ sung hoặc sửa chữa 
những ý kiến chưa đúng của HS.



ưGVyờucuclp:
+Liờnhthcttrongcuc
sngkranhngviccỏcemcú ưHSnitipliờnh
thlmcbovgiv
sinhcquanhụhp.
ưNờunhngviccỏcemcúth
lmnhkhuvccỏcemsng,
giukhụngkhớtronglnh.
* GVKL:
- Các việc nên làm: Giữ vệ sinh
ưHSnhcliktlun.
nhà ở, lớp, môi trờng xunh
quanh; đeo khẩu trang khi
cần; đổ rác đúng nơi quy
định; tập TD hàng ngày; giữ
sạch mũi
Họng
- Không nên làm: để nhà, lớp
bẩn; đổ rác, khạc nhổ bõa b·i;
hót thc l¸,…
III. Củng cố ­ 
dặn dị. 2p

­ GV nhận xét giờ học.
 HS  nghe 
­ Về nhà xem lại bài.
==============================
ÂM NHẠC
TIẾT 2: ƠN HÁT BÀI: QUỐC CA VIỆT NAM (Trang 4)
                                                             Nh ạc và lời: Văn Cao


I. MỤC TIÊU:
­ Biết hát theo giai điệu lời 1
­ Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ
­ Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao
­ Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên:
   ­ Hát chuẩn xác bài hát Quốc ca Việt Nam
   ­ Tranh ảnh về một buổi lễ chào cờ
   ­ Giải thích một số từ ngữ khó trong lời ca
2. Học sinh:
   ­ Sách tập hát
III. PHƯƠNG PHÁP:
­ Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


ND­TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
1.Kiểm tra bài cũ   ­ Kiểm tra sĩ số lớp
­ Kiểm tra đồ dùng học tập bộ 
(4P)
mơn âm nhạc của HS
2.Bài mới
­ Giới thiệu bài  Hơm nay chúng ta tiếp tục ơn 
bài hát: Quốc ca Việt Nam nhé”
(1P)
­ Ghi đầu bài lên bảng


HOẠT ĐỘNG HỌC
­ Báo cáo sĩ số
­ Để đồ dùng học tập bộ mơn lên 
bàn
­ Nghe giới thiệu bài

­ Giới thiệu và ghi  hoạt  động 1 
­ Nghe
lên bảng

Ơn bài hát Quốc 
ca Việt Nam lời  ­ Hát mẫu lời 1 bài hát Quốc ca 
1 (23P)
Việt Nam
­ Hát mẫu
­ Treo bảng phụ có lời ca lên 
bảng, chia thành 9 câu hát 
­ Đọc lời ca
1.Đồn qn Việt Nam đi, 
chung lịng cứu Quốc
2.Bước chân dồn vang trên 
đường gập ghềnh xa
3.Cừ in máu chiến thắng mang 
hồn nước
4.Súng ngoại xa chen khúc qn 
hành ca
5.Đường vinh quang xây xác 
qn thù.
6.Thắng gian lao cùng nhau lập 
chiến khu

7.Vì nhân dân chiến đấu khơng 
ngừng
8.Tiến mau ra xa trường. Tiến 
lên! Cùng tiến lên!
9.Nước non Việt Nam ta, vững 
bền
­ Hát mẫu câu 1, hs hát nhẩm và 
hát thành tiếng 
­ Tập hát từng 
­ Các câu tiếp theo dạy trình tự 
câu
như trên.. Ghép các câu hát nối 
tiếp cho đến hết bài
­ Chú ý những tiếng hát khó và 
sửa sai cho HS. 
­ Sau khi hát song từng câu, Y/c 
HS hát cả bài theo tiết tấu  
đểthuộc lời ca và giai điệu.
­ Nghe, sửa sai

­ Nghe hát
­ Quan sát

­ Hát từng câu theo HD
­ Thực hiện các câu hát cịn lại theo 
hướng dẫn của GV
Hát trịn tiếng, rõ lời
­ Sửa sai
­ Hát 2­3 lần.



­ Y/c từng tổ, N, CN hát

­ Sửa sai
­Từng tổ, N, CN lần lượt hát ln 
­ Nhận xét, đánh giá từng tổ, N,  phiên.
CN 
­ Nhận xét

4.Củng cố ­  
dặn dị: (2P)

­ Về nhà các em học thuộc lời 1 
và xem trước lời 2 bài Quốc ca  ­ Nghe
Việt Nam

=========================================
                                                    Ngày soạn: ngày 16 tháng 9 năm 2019
                                                   Ngày giảng: thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2019
TẬP ĐỌC
TIẾT 4: CƠ GIÁO TÍ HON (Trang 15)

I. Mục tiêu:
­ Hiểu nội dung bài: tả trị chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm 
u q cơ giáo và mơ ước trờ thành cơ giáo. 
­ Hiểu được các từ khó trong bài: khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, ngọng líu, núng nính.
­ Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
­ Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: nón, lớp, khoan thai...
­ Đọc trơi chảy được tồn bài.
­ u thích mơn học. 

­ Có hứng thú với tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy­học:
1. Giáo viên: ­ Bảng phụ. 
­ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh:
­ Đồ dùng học tập.
III.Phương pháp:
­ Quan sát – đàm thoại – thực hành – luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học:
ND ­ TG
I. Ơn bài cũ. 5p
MT: kiểm tra 
việc học ở nhà 
của HS
II. Dạy bài 
mới. 30p
1. Giới thiệu 
bài. 2p
MT: HS biết 
được về bài sẽ 
học.

Hoạt động dạy
­ u cầu HS lên kể lại câu 
chuyện “ Ai có lỗi ” và nêu nội 
dung.
­ GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động học
­ 2 HS thực hiện.


­ Cho HS quan sát tranh minh họa. 
Trong tranh các bạn nhỏ đang làm 
gì?
­ Khi cịn nhỏ, chúng ta thường 
chơi các trị chơi đóng vai làm cơ 

­ HS nếu ý kiến.


giáo, bác sĩ, ca sĩ. Hơm nay chúng 
ta sẽ cùng tham quan lớp học mà 
cả cơ và trị đều là các em nhỏ. 
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem các 
bạn đóng vai như thế nào nhé.
­ GV viết tên bài lên bảng, u 
cầu HS viết bài vào vở.
­ HS viết bài vào vở.
2. Luyện đọc. 
15p
MT: Giúp HS 
rèn kĩ năng đọc 
lưu lốt, đọc 
hiểu và đọc 
diễn cảm.
­ Đọc nối tiếp 
câu.
­ Đọc nối tiếp 
đoạn.


­ GV đọc mẫu 1 lần cho cả lớp 
nghe.
­ Bài này đều đọc với giọng vui 
tươi, thích thú và nhẹ nhàng.
­ GV hướng dẫn HS luyện đọc 
­ GV sửa cho những HS phát âm 
sai. Chú ý các từ dễ đọc sai (ở 
phần mục tiêu).
­ GV hướng dẫn hs đọc nối tiếp 
các đoạn. Bài này chúng ta chia 
làm 3 đoạn.
­ Đoạn 1: Từ đầu cho đến chào 
cơ.
­ Chú ý câu dài: Nó cố bắt chước 
dáng đi khoan thai của cơ giáo/ khi 
cơ bước vào lớp.
­ Giải nghĩa:  
khoan thai và tìm từ trái nghĩa.
Khúc khích và đặt câu.

­ HS lắng nghe.

­ HS đọc tiếp nối ­ Mỗi HS đọc 1 
câu.(gọi theo dãy bàn)
­ Cho HS đọc 2­3 lượt
­ Sửa lỗi phát âm.
­HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ 
(2 lượt)
­ HS gạch phần ngắt, nghỉ vào 
sách.


­ HS trả lời
Khoan thai: thong thả, nhẹ nhàng. 
Trái nghĩa: hấp tấp, vội vàng.
Khúc khích: tiếng cười nhỏ, liên 
tục có vẻ thích thú. HS tự đặt câu.

­ Đoạn 2: Tiếp tục cho đến đánh 
vần theo.
­ Chú ý câu dài:
Bé đưa mắt/ nhìn đám học trị,/ tay 
cầm nhánh tram bầu/ nhịp nhịp 
trên tấm bảng.//
­ Giải nghĩa từ tram bầu, tỉnh khơ.

­ HS gạch phần ngắt, nghỉ vào 
sách.

­ Đoạn 3: Đoạn cịn lại.
­ Giải nghĩa từ: núng nính.

­ Núng nính: căng trịn, rung rinh 
khi cử động.

­ Giải nghĩa: 
Tỉnh khơ là khn mặt khơng để 
lộ thái độ hay tình cảm gì.
Trâm bầu: cây cùng họ với bang, 
mọc nhiều ở Nam Bộ.



­ GV cho HS luyện đọc lại lần 2.
­ GV và HS nhận xét, đánh giá.

­ Đọc theo 
nhóm.

3. Tìm hiểu 
bài. 10p
MT: Giúp HS 
hiểu nội dung 
bài 

4. Luyện đọc 
lại. 5p

III. Củng cố ­ 
dặn dị. 3p

­ 3 HS đọc.
­ HS nhận xét.

­ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ 
2 bạn một nhóm
­Từng nhóm HS luyện đọc. Các 
­ GV theo dõi, hướng dẫn đọc cho  bạn trong nhóm lắng nghe và sửa 
các nhóm.
lỗi cho nhau.
­ 2 nhóm đọc bài thơ. Cả lớp lắng 
­ Gọi 2 cặp nhóm đọc.

nghe, nhận xét.
­HS đọc đồng thanh
­ Cho cả lớp đọc đồng thanh.
­ GV nhận xét.
­  Các bạn chơi trị gì?

­ Các bạn nhỏ chơi trị chơi lớp 
học.
­ Ai làm cơ giáo? Cơ giáo có mấy  ­ Cơ giáo là bé, học trị là thằng 
học trị? Là những ai?
Hiển, cái Anh, cái Thanh.
­ HS phát biểu theo ý thích.
­ Những cử chỉ nào của cơ giáo Bé  ­ Làm y hệt các học trị thật đứng 
làm con thích thú?
dậy, khúc khích cười chào 
­ Hãy tìm những nét ngộ nghĩnh 
cơ………. …….
đáng u của đám học trị?
­ HS: bé rất thích làm cơ giáo và 
­ Đọc thầm tồn bài:
u cơ giáo.
+ Bài văn cho con thấy điều gì?
­ 2 HS nhắc lại.
­> GV tổng kết lại nội dung chính 
của bài học: Bài văn đã vẽ lên cho 
chúng ta thấy trị chơi lớp học rất 
sinh động, đáng u của bốn bạn 
nhỏ khi mẹ vắng nhà. Qua đó, 
chúng ta thấy được tình u đối 
với cơ giáo của bé.

­ u cầu 1, 2 HS đọc lại tồn bài. ­ HS đọc cả bài.
­ u cầu HS tự luyện đọc cá 
nhân.
­ HS luyện đọc.
­ Gọi các HS cịn kém phần đọc 
lên đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn.
­ HS đọc bài.
­ GV nhận xét, tun dương các 
HS có tiến bộ.
­NX về tiết học
­ HS lắng nghe.
­Về nhà học luyện đọc bài văn.
­Chuẩn bị bài sau
==============================


CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾT 4: CƠ GIÁO TÍ HON (Trang 18)

I. Mục tiêu: 
­ Nghe ­ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
­ Làm đúng BT(2) a
II. Đồ dùng dạy học:
­ GV: 3 từ phiếu viết sẵn ND BT2a.
­ HS: Vở bài tập
III. Phương pháp;
­ quan sát – thực hành – luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học: 
TG – ND
Hoạt động dạy

Hoạt động học
­   Gv   đọc   lần   lượt:  nguệch   ­ 2 học sinh lên bảng viết
A. Kiểm tra bài 
ngoạc, khuỷu tay, sơng sâu, xâu   ­ Cả lớp viết b/c
cũ: 3p
kim
­ HS nhận xét
­ Gv nhận xét.
B. Dạy bài mới:   
35p
     Trong giờ  chính tả  hơm nay  ­ Hs lắng nghe 
 1. Giới thiệu bài: 
cơ sẽ hướng dẫn các em:
1P
­ Nghe ­ viết một đoạn văn nói 
về một bạn gái chơi trị làm cơ 
giáo dạy học qua bài Cơ giáo tí 
hon
­ Tìm các tiếng có thể ghép với 
tiếng cho sẵn để  tạo thành từ 
nhằm củng cố  về  các tiếng có 
âm dễ lẫn s/x, vần ăn / ăng
­ Ghi bảng đầu bài
­ Nhắc lại đầu bài
2. Hướng dẫn 
học sinh nghe­
viết: 24P
a. Hướng dẫn HS 
chuẩn bị
* Tìm hiểu nội 

dung

* Hd trình bày

­ Lắng nghe
­   Một   HS   đọc   lại   ­   cả   lớp   đọc 
thầm theo

­ Gv đọc một lần đoạn văn
­ Y/C HS đọc lại bài
­   Giúp   HS   nắm   nội   dung   và 
hình thức đoạn văn:
CH: Đoạn văn nói về điều gì?
...một   bạn   gái   chơi   trò   chơi   tập 
làm cơ giáo dạy học
CH: Đoạn văn có mấy câu?
...có 5 câu
CH: Chữ  đầu các câu viết như  ...viết hoa chữ cái đầu câu.
thế nào?


* Viết từ khó

b. Đọc cho HS 
viết
c. Đọc sốt lỗi
d. Chữa bài
3. Hướng dẫn 
HS làm BT: 10P
*  Bài tập 2 


C. Củng cố dặn 
dị: 2p

CH:   Chữ   đầu   đoạn   viết   như 
thế nào?
CH:   Tìm   tên   riêng   trong   đoạn 
văn?
CH: Cần viết tên riêng như thế 
nào?
­ Học sinh viết tiếng khó.
+Gv   viên   đọc   lần   lượt:  treo  
nón,   làm   trước,   ríu   rít,   trâm  
bầu.
­ Gv nhận xét sửa sai cho HS

...viết lùi vào một chữ.
... Bé (tên bạn đóng vai cơ giáo)
....viết hoa.
­ Hai HS lên bảng viết.
­ Dưới lớp viết b/c
­ Hs nhận xét.

­ Hs ngồi ngay ngắn nghe ­ viết
­ Gv  đọc thong thả,  mỗi cụm  ­ Hs dùng bút chữa lỗi ra lề.
từ hoặc câu đọc 3 lần
­ Gv đi kiểm tra uốn nắn
­ 5­7 hs nộp bài 
­ GV đọc chậm tồn bài
­ Chữa 5 ­7 bài, nhận xét

­ Một HS đọc u cầu của bài, lớp 
đọc thầm
­ Một HS làm mẫu trên bảng: xét 
­ Gọi HS đọc u cầu
duyệt 
­ Gv giúp HS hiểu u cầu của 
bài:   Tìm   đúng   những   tiếng  có 
thể  ghép với tiếng đã cho càng  ­ Các nhóm nhận phiếu làm bài
­ Đại diện các nhóm dán trên bảng 
nhiều càng tốt.
­ Gv phát phiếu cho 3 nhóm làm  lớp, đọc kết quả
a, + Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt,  
bài.
­ YC các nhóm lên sán kết quả  xét hỏi
    +  Sét: sấm sét, lưỡi tầm sét, đất  
trên bảng.
­   Cả   lớp   nhận   xét,   kết   luận  sét
   + xào: xào rau, rau xào, xào xáo.
nhóm thắng cuộc
   + Sào: Sào phơi áo, một sào 
đất...
   + Xinh: xinh đẹp, xinh tươi, xinh 
xắn, xinh xinh....
  + Sinh: ngày sinh, sinh ra, sinh 
sống....
­ đọc ĐT
­ Gv nhận xét.
 
­ Cho HS đọc lại các từ vừa tìm 
được ở bài tập 2

­ Về  nhà xem lại bài và chuẩn 
bị bài sau 


×