Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 32 năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.8 KB, 49 trang )

Giáo án lớp 3 - Tuần 32
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2018
Sáng: CHÀO CỜ
Đồn đội nhận xét
__________________________________________
TỐN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết giải bài
tốn có phép nhân (chia). Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1;
Bài 2; Bài 3.
- HS tích cực, sáng tạo và hợp tác.
- HS u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động :

- Học sinh hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài - 3 em thực hiện.
tập của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài mới.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:


a. Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân, chia
68
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


* Mục tiêu: Giúp cho học sinh rèn luyện kĩ
năng thực hiện phép tính
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài

- Đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở

- Cả lớp làm vào vở

- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.

- 4 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực
hiện phép tính.

- Chốt lại.

- Nhận xét

b. Hoạt động 2: Ơn giải tốn
* Mục tiêu: Củng cố về giải tốn có lời văn.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Toán giải

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 1 HS lên - Đọc yêu cầu của bài.
bảng sửa bài.

- Làm bài vào vở, 1 HS lên sửa bài

- Nhận xét, chốt lại
Bài 3: Giải toán

- Nhận xét

- Mời HS đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích hình - Đọc u cầu bài toán.
CN?
- 2 HS nêu
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng
sửa bài.
- Nhận xét, chốt lại

- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm

69
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


3. Hoạt động nối tiếp :

bài.

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


- Cả lớp nhận xét

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

.....................................................................................................................................
____________________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Người đi săn và con vượn
I. Mục tiêu :
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ mơi trường.
- HS lắng nghe,hợp tác phát hiện nội dung bài .
- HS yêu thích môn học.
* MT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ lồi động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa
(vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên .
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
1. Hoạt động khởi động :

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả - 3 em thực hiện theo yêu cầu của
lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

giáo viên.

-- Nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài mới.

2. Các hoạt động chính:

- Nêu lại tên bài học.

70
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


a. Hoạt động 1: Luyện đọc .
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng
các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở
câu dài, hiểu nghĩa từ mới.
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.

- Đọc thầm theo

- Cho HS xem tranh minh họa.

- Xem tranh minh họa.

- Cho HS luyện đọc từng câu.

- Đọc tiếp nối từng câu.

- Cho HS chia đoạn.

- Chia đoạn

- Mời HS đọc từng đoạn trước lớp và hướng - Đọc tiếp nối đoạn theo hướng dẫn

dẫn đọc câu dài.

của GV

- Giúp HS giải thích các từ mới: tận số, nỏ, - 3 HS giải thích từ.
bùi ngùi.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đơi.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Gọi một số HS thi đọc.

- HS thi đọc.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt
truyện, hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành:
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ
săn?

HS đọc thầm và TLCH

+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên
điều gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của
71
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



vượn mẹ rất thương tâm?
+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ
săn làm gì?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn
cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc.
* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 2.
- Mời 1 HS đọc lại.
- Cho 4 HS thi đọc đoạn 2.

- Lắng nghe.

- Gọi HS đọc cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
d. Hoạt động 4: Kể chuyện
* Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại nội dung câu
chuyện.

- 1HS đọc.
- 4HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- 1 HS đọc cả bài.
- Nhận xét.

* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung
bức tranh.
- Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Quan sát tranh


- Yêu cầu từng cặp HS kể.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay, tốt.

- 1HS kể đoạn 1.

3. Hoạt động nối tiếp :

- Từng cặp HS kể chuyện.

- Nhắc lại nội dung bài học.

- 2 HS thi kể trước lớp.

72
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


* MT: em làm gì để bảo vệ lồi động vật vừa - Nhận xét.
có ích mơi trường thiên nhiên?
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS TL
.................................................................................................................................................
........................................................................................................................
_______________________________________
Chiều

TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa X


I. Mục tiêu :
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng) Đ,T (1 dòng) viết đúng tên riêng
Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ... hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
- HS u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa X (Đ, T), các chữ Đồng Xuân và câu
tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động :

- Hát đầu tiết.

- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.

- Viết bảng con.

- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới .

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các họat động chính:
73
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng
con
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các con
chữ, hiểu từ và câu ứng dụng.
* Cách tiến hành:
+ Luyện viết chữ hoa.
- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: Đ, X, T.

- 2 HS nêu.

- Viết mẫu, kết hợp với viếtc nhắc lại cách viết
từng chữ: X

- Theo dõi

- Yêu cầu viết chữ X, Đ, T bảng con.
+ Cho HS luyện viết từ ứng dụng.

- Viết các chữ vào bảng con.

- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Đồng Xuân
- Giới thiệu: Đồng Xuân là là tên một chợ có từ - Đọc tên riêng: Đồng Xuân.
lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi mua bán sầm uất
nổi tiếng.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
+ Luyện viết câu ứng dụng.
- Viết trên bảng con.

- Mời HS đọc câu ứng dụng.
- Cho HS giải thích câu tục ngữ

- Giải thích câu ứng dụng: Đề cao vẻ đẹp của

- 2 HS đọc câu ứng dụng

tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
- Cho HS viết bảng con
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở - Phát biểu
tập viết

74
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng con chữ, - Viết trên bảng con: Tốt, xấu.
trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu:
- Yêu cầu HS viết vào vở
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét bút, độ cao và - Lắng nghe
khoảng cách giữa các chữ.
- HS viết vào vở
- Thu bài để chấm.
- Nhận xét tuyên dương các vở viết đúng, đẹp.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

.................................................................................................................................................
........................................................................................................................

_____________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘ
Ngày và đêm trên trái đất (PPBTNB)
75
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


I. Mục tiêu :
- Biết sử dụng mơ hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. Biết một ngày có
24 giờ. Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau khơng ngừng.
- HS sáng tạo, tích cực và hợp tác.
- HS u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh ,mơ hình qua địa cầu; đèn pin .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
1. Hoạt động khởi động :

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 - 2 em lên kiểm tra bài cũ.
câu hỏi của tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài mới.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Biết khắp mọi nơi trên Trái
Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau khơng

ngừng.
* Mục tiêu : Giải thích được tại sao có ngày và đêm. Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất
đều có ngày và đêm kế tiếp nhau khơng ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : . Tình huống xuất phát vµ nêu vấn
đề :
Theo em vì sao có hiện tợng ngày và đêm - HS nghe
76
VnDoc - Ti ti liu, vn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


trên Trái Đất ?
Bc 2 : Làm bộc lộ biểu tng ban u ca

- HS nờu ming

hc sinh:
GV yêu cầu HS mô tả bằng bằng lời những
những hiểu biết ban đầu vào vở Ghi chép
khoa học sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý
kiến để trình bày vào bảng nhóm.( GiÊy
A3)
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và phương án tỡm tũi: + Vì sao có hiện tợng ngày và đêm
- HS quan sát hình trong SGK và kết hợp trên Trái Đất ?
quan sát tranh ảnh, mô hình quả địa cầu mà + Thời gian ngày và đêm trên Trái Đất
HS mang đến lớp, thảo luận theo gợi ý:

kéo dài bao lâu?

- HS nêu câu hỏi thắc mắc, GV chốt lại và + Hiện tợng ngày và đêm xảy ra trên

ghi một số câu hỏi lên bảng

Trái Đất có tác dụng gì ?
+ Có phải mọi nơi trên Trái Đất đều
là ban đêm ( hoặc là ban ngày) cùng
lúc không?
+ Thời gian ngày và đêm đợc phân
chia nh thế nào trên Trái Đất?
- HS nờu phng ỏn

Bc 4 : Thực hiện phng ỏn tìm tòi

- HS ghi dự đoán vào vở Ghi chép

- GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.

khoa học.

- GV: Thời gian để Trái Đất quay đợc một

- HS tiến hành theo nhóm 4( Tiến

vòng quanh mình nó đợc quy ớc là một ngày. hành thí nghiệm trên mô hình nh
hình 1- SGK)
- GV cho HS nêu: Một ngày có bao nhiêu giờ?
77
VnDoc - Ti tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- GV tổ chức các nhóm báo cáo kết quả sau


- HS quay quả địa cầu đúng một

khi đà ghi vào giấy A4 dán ở bảng lớp.

vòng theo chiều quay ngợc chiều
kim đồng hồ.
- HS trong nhóm lần lt thực hành
- Gọi 1 số HS lên làm thực hành trc
lớp

Bc 5 : Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

- HS đưa ra kết luận

- GV kÕt luËn kiÕn thøc, c¸c nhãm b¸o c¸c

- HS so sánh với biểu tượng ban u .

kết quả sau khi tiến hành, đối chiếu lại với

- HS c ghi nh .

các hình vẽ, suy nghĩ, biểu tợng ban đầu để
khắc sâu kiến thức.
- HS nêu, GV ghi một số ý kết luận ở bảng líp
qua ý kiÕn cđa häc sinh.
* GV kÕt ln: Do Trái Đất luôn tự quay
quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều
lần lợt đợc Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào

bóng tối. Vì vậy trên bề mặt Trái Đất có
ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
Thời gian để Trái Đất quay đợc một vòng
quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24
giờ.
- Khoảng thời gian phần Trái Đất đợc Mặt
Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại
không đợc chiếu sáng là ban đêm.
- Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên
mọi nơi trên Trái Đất đều lần lợt có ngày và
đêm kế tiếp nhau kh«ng ngõng.
78

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Thời gian để Trái Đất quay đợc một vòng
quanh mình nó là một ngày. Một ngày có 24
giờ.
Kết luận:Trái đất có hình cầu nên mặt trời
chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng thời gian
phần trái đất đợc mặt trời chiếu sáng là ban
ngày, phần còn lại không đợc chiếu sáng là
ban đêm.
3. Hot ng ni tip :
- Nhn xột tit học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
.................................................................................................................................................
......................................................................................................................
_________________________________________

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
Cùng đọc: Nhện Mây muốn làm họa sĩ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung câu chuyện.
- HS biết dự đốn một số tình huống do GV đưa ra.
- Chia sẻ được những điều mình cảm nhận được trong chuyện.
- HS thực hiện được nhiệm vụ học tập.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Truyện: Nhện Mây muốn làm họa sĩ
III. Các hoạt động dạy và học

79
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

- HS nêu các nội quy thư viện

- Ổn định chỗ ngồi của học sinh trong thư
viện
I. Trước khi đọc lần 1

- HS QS


- Yêu cầu HS quan sát tranh trang bìa:
- Đặt câu hỏi về tranh trang bìa:
+ Có thể cho cơ và các bạn biết hơm nay lớp - HS trả lời
mình sẽ cùng đọc truyện gì khơng ?
+ Các em nhìn thấy gì ở trên trang bìa?
+ Theo các em, ai sẽ là nhân vật chính trong
câu chuyện?
- Đặt câu hỏi để liên hệ đến thực tế cuộc
sống của học sinh.
+ Các em biết làm nghề họa sĩ là làm những
gì khơng?
- Đặt câu hỏi phỏng đốn:

- HS trả lời

+ Theo các em, điều gì sẽ xảy ra trong câu
chuyện?
+ Theo các em, nhân vật trong câu chuyện
này sẽ làm gì ?

- HS trả lời

GV Giới thiệu về sách: Câu chuyện Nhện
Mây muốn làm họa sĩ của tác giả Lê Vũ
Phương Thủy và họa sĩ vẽ tranh minh họa là
Phan Thành Đạt.

- HS lắng nghe

80

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Giới thiệu từ mới: Cô sẽ giới thiệu với các
em một số từ sau có trong truyện
+ Chân dung: Hình, bức vẽ đúng diện mạo
một ai đó.
+ Thẹn thùng: Mắc cỡ, xấu hổ.
II. Trong khi đọc lần 1.
- GV đọc cho Hs nghe .
GV đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với
ngôn ngữ cơ thể.
- Dừng lại để đặt câu hỏi phỏng đoán: trang
7, 17 và trang 21.
- Theo em, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo ?
- HS trả lời

III. Sau khi đọc lần 1.
- Đặt câu hỏi để hỏi học sinh về những gì
đã xảy ra trong câu chuyện:
+ Câu chuyện này có những nhân vật nào?
+ Điều gì đã xảy ra với nhện Mây?

- HS trả lời

- Đặt câu hỏi về những diễn biến chính
trong câu chuyện:
+ Chuyện gì đã xảy ra khi nhện Mây muốn
làm họa sĩ?
+ Khi không được các bạn ủng hộ, Nhện

mây đã học làm gì ?
+ Thái độ của các bạn như thế nào khi thấy
hình nhồi bơng của mình?
81
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


+ Sự việc gì đã xảy ra tiếp theo?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
- Đặt câu hỏi tại sao:
+ Tại sao Nhện Mây lại vẽ các bạn mình
trịn vo như vậy?
+ Tại sao Nhện Mây vẫn trở thành họa sĩ?
IV. Trong khi đọc lần 2.
- Mời học sinh cùng đọc và tham gia đọc
với GV.

- HS trả lời

- Đọc lần hai: Mời học sinh cùng đọc với
giáo viên.
- Mời học sinh đọc lại những từ, câu thú vị
cùng với giáo viên.
- Mời học sinh làm những hành động, tạo
âm thanh thú vị với giáo viên.

- HS cùng đọc

- Sau khi đọc, cảm ơn học sinh đã tham gia
đọc với giáo viên.

V. Hoạt động mở rộng.
- HS vẽ nhân vật mình u thích

- HS cùng đọc

- HS thực hành
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2018
TOÁN
82
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- HS tích cực, sáng tạo và hợp tác.
- u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
1. Hoạt động khởi động :

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài - 3 em thực hiện.
tập của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá .

- Giới thiệu bài mới.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán
* Mục tiêu: Giúp HS biết các bước để giải
đúng bài toán liên quan đến rút về đơn vị
(dạng 2).
* Cách tiến hành:
- Tóm tắt bài tốn:
GV quan sát ,hỗ trợ
- Nêu cụ thể các bước giải

- HS lập kế hoạch giải tốn.
- HS tìm:
+ Số l mật ong trong mỗi can.
83
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


+ Tìm số can chứa 10 lít mật ong.
- Phát biểu cá nhân
b. Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng để
giải toán
* Cách tiến hành:
Bài 1: Giải toán
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài


- Đọc yêu cầu đề bài.

- Hướng dẫn HS giải toán theo hai bước

- Thảo luận câu hỏi

- Yêu cầu HS tự làm, 1 HS làm trên bảng

- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng
sửa bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên - Nhận xét.
bảng.
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Giải toán
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Đọc yêu cầu đề bài.

- u cầu HS tóm tắt bài tốn và tự làm.

- Cả lớp làm bài vào vở

- Mời 1HS lên bảng sửa bài.

- 1 HS lên bảng sửa bài.

- Nhận xét, chốt lại

- Nhận xét bài của bạn.


Bài 3: Cách nào làm đúng cách nào làm sai
- Mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- Chia HS thành 2 nhóm nhỏ. Cho các em - Đọc yêu cầu đề bài.
chơi trị chơi “Ai nhanh”:
- Các nhóm thi làm bài với nhau.
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp
84
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


sức. Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm
xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Nhận xét.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
________________________________________________
CHÍNH TẢ
Nghe - Viết : Ngơi nhà chung
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- HS tự tin “Rèn chữ - Giữ vở”.
- HS yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên

1. Hoạt động khởi động :

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng con.
con một số từ của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết
85
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


bài chính tả
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài
chính tả vào vở.
* Cách tiến hành:
+ Chuẩn bị:
- Đọc tồn bài viết chính tả.

- Lắng nghe.

- u cầu 2 – 3 HS đọc lại bài viết.

- 2 HS đọc lại bài viết.


- Hướng dẫn HS nhận xét. Hỏi:

- Phát biểu

- Cho HS tìm từ khó

- HS tìm

- Hướng dẫn viết bảng con những chữ dễ viết - Viết bảng con
sai
+ Viết chính tả:

- Viết vào vở.

- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.

- Soát lại bài.

- Chấm 7 bài và nhận xét bài viết của HS.

- Tự chữa lỗi.

- Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các
bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2:

- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho 2 đội thi tiếp sức

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài

86
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Hai đội thi tiếp sức:
- Nhận xét, chốt lại

- Nhận xét

- Cho HS đọc lại

- HS đọc

3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
_______________________
THỦ CƠNG
Làm quạt giấy trịn (tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Biết cách làm quạt giấy trịn.
- HS sáng tạo, tích cực và hợp tác.
- HS u thích mơn học.
*MT: HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ .
II. Đồ dùng dạy - học: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu..

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động

- Hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học - Học sinh để đề dùng ra bàn.
tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
87
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


a. Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại quy
trình gấp quạt giấy trịn đã học ở tiết 1.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu vài em nhắc lại quy trình gấp - Vài học sinh nhắc lại các bước làm
quạt giấy tròn.
quạt giấy tròn
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp , dán quạt.

+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh
- Chốt lại quy trình.

quạt

b. Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết gấp quạt
giấy tròn theo quy định.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên quan sát, giáp đỡ những học - Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn.
sinh còn lúng túng để các em hoàn thành
- học sinh trang trí
sản phẩm
- HS TL
*MT: em làm gì để trường lớp luôn
sạch ,đẹp ?
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
____________________________________
ƠN TỐN
88
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Ôn : Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh chia cho số có 1 chữ số; giải tốn rút về đơn vị.
- HS Sáng tạo, hợp tác.
- HS tự giác, cẩn thận khi tính tốn .

II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động :
- Ổn định tổ chức.

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động rèn luyện:
b. Hoạt động 2: Ôn luyện :
Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a) 36 : 6 : 2

=6:2
=3

b) 36 : 6 : 2

S

= 12 : 6
=2


d) 12 : 3 x 2

Đ

= 36 : 3
= 12

c) 12 : 3 x 2

Kết quả:

S

=4x2
89
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


=8

Đ

Bài 3. Cứ 15 l dầu thì đổ vào 5 bình. Hỏi có 24 l dầu thì sửa bài trên bảng lớp.
đổ đều vào mấy bình như thế?

Bài 4. Có 45 kg gạo đựng đều trong 9 túi. Hỏi có 30 kg
gạo phải đựng trong mấy túi như thế?

3. Hoạt động nối tiếp :
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
....................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2018
TOÁN
Luyện tập (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị. Biết tính giá trị của biểu thức số. Thực
hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- HS tích cực, tự giác làm tốt các bài tập ..
90
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- HS tự tin trình bày bài làm của mình .
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hỗ trợ của giáo viên
1. Hoạt động khởi động :

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu tiết.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài - 3 em thực hiện.
tập của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài mới.

- Nhắc lại tên bài học.


2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giải tốn
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách giải
bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Giải toán
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Đọc yêu cầu đề bài.

- Hướng dẫn HS giải toán theo hai bước

- Phát biểu tìm cách làm
+ Bước 1: Tìm số HS trong mỗi bàn
học.
+ Bước 2: 2 HS một bàn, 36 HS thì
cần bao nhiêu bàn học.

- Yêu cầu HS tự làm, 1 HS làm trên bảng

- Cả lớp làm bài vào vở 1 HS lên bảng

- Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét.
91
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Nhận xét, chốt lại
Bài 2: Giải toán
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài


- Đọc yêu cầu đề bài.

- u cầu HS tóm tắt bài tốn và tự làm.

- Cả lớp làm bài vào vở

- Mời 1 HS lên bảng sửa bài.

- 1 HS lên bảng sửa bài.

- Nhận xét, chốt lại

- Nhận xét bài của bạn.

- Chú ý HS về đơn vị tính của 2 bước tính
b. Hoạt động 2: Giá trị biểu thức
* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách tìm
giá trị biểu thức.
* Cách tiến hành:
Bài 3: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của
biểu thức nào?
- Mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- Chia HS thành 2 nhóm nhỏ. Cho các em

- Đọc yêu cầu đề bài.

chơi trò chơi “Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp
sức. Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm - Các nhóm thi làm bài với nhau.

xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp :

- Nhận xét.

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
.....................................................................................................................................
92
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


×