Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tham luận về Dạy - Học TC Văn THPT (10 - 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.25 KB, 5 trang )

Sở GD&ĐT Nghệ An
TTGDTX Yên Thành

Tham luận của Nhóm Văn TT GDTX Yên Thành về việc
Tổ chức, quản lý Dạy - học chơng trình tự chọn
môn Văn BT THPT
(Yên Thành, ngày 21 / 9 / 2010)
A. Đặt vần đề :
Tổ chức thực hiện việc Dạy - Học chơng trình Tự chọn môn Văn trong nhà trờng
nói chung, ở chơng trình BT THPT nói riêng đã và đang là vấn đề đợc các cấp quản
lý của Ngành rất quan tâm. Bỡi có rất nhiều nguyên nhân. Xin nêu một số nguyên
nhân cơ bản sau :
1. Từ thực tế chơng trình và nhiệm vụ năm học :
- Quyết định 2091 ngày 25/5/2010 "Về việc ban hành Khung kế hoạch thời gian năm
học 2010 - 2011 ..." của BDG.ĐT cũng nh Công văn số 4718 ngày 11/8/2010 "Về
việc Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010 - 2011" của
BGD.ĐT nói rõ :
+ Điều 2 (QĐ 2091) qui định :
b- i vi cp THCS v cp THPT, cú ớt nht 37 tun thc hc (hc
k I cú ớt nht 19 tun, hc k II cú ớt nht 18 tun).
c- i vi giỏo dc thng xuyờn (b tỳc THCS v b tỳc THPT),
cú ớt nht 32 tun thc hc (hc k I cú ớt nht 16 tun, hc k II
cú ớt nht 16 tun).
=> Trong thực tế chơng trình ở SGK văn THPT và BT THPT (sử dụng chung SGK)
số bài chênh nhau không nhiều, số tiết bị rút ngắn ở hầu hết các bài dài và khó. Sức
học của học viên BT THPT đơng nhiên thua xa so với HS THPT. Nhu cầu và điều
kiện để học thêm của học viên BT càng không thể so với HS THPT. Vì thế, sử dụng
tiết Dạy - Học tự chọn ở BT THPT có vai trò rất quan trọng, cần phải đợc quan tâm
đặc biệt.
+ Công văn 4718 BGD : " Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011",
Phần B : "Các nhiệm vụ cụ thể" mục II : "Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao


chất lợng giáo dục trung học" ở điểm 1. "Tổ chức thực hiện tốt chơng trình và kế
hoạch giáo dục" - 1.1: "Thực hiện Khung phân phối chơng trình" BDG chỉ rõ :
b) V phõn phi chng trỡnh dy hc t chn
(1) Mụn hc t chn nõng cao ca ban C bn cú th thc hin bng 1 trong 2
cỏch: S dng SGK nõng cao hoc s dng SGK biờn son theo chng trỡnh chun
kt hp vi ch t chn nõng cao ca mụn hc ú. Cỏc S GDT quy nh c
th phõn phi chng trỡnh cỏc ch t chn nõng cao cho phự hp vi mch kin
thc ca sỏch giỏo khoa nõng cao mụn hc ú. Ti liu ch t chn nõng cao s
dng cho c g/v v h/s.
(2) Dy hc ch t chn bỏm sỏt l ụn tp, h thng húa, khc sõu kin
thc, k nng, khụng b ổ sung kin thc nõng cao mi . Hiu trng cỏc trng THPT,
THCS lp k hoch dy hc ch t chn bỏm sỏt (chn mụn hc, n nh s tit/tun
cho tng mụn, tờn bi dy) cho tng lp, n nh trong tng hc kỡ trờn c s ngh ca
cỏc t trng chuyờn mụn v giỏo viờn ch nhim lp.
1
c) Vic kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ch t chn nõng cao, ch
t chn bỏm sỏt cỏc mụn hc thc hin theo quy nh ti Quy ch ỏnh giỏ, xp
loi hc sinh THCS v hc sinh THPT ca B GDT.
=> Nh vậy, việc thực hiện Dạy - Học môn tự chọn đã đợc BGD qui định cụ thể là
"giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục trung học".
2. Từ kinh nghiệm cụ thể của việc quản lý chuyên môn trong các TT GDTX cấp
THPT:
- Chất lợng đầu vào thấp. Nhu cầu và việc học thêm của học viên rất yếu. Năng lực
tiếp thu hạn chế. Đội ngũ cán bộ GV thiếu đồng bộ, thờng không ổn định... Trái ngợc
với khối lợng bài học nhiều, thời gian của từng bài lại bị rút so với THPT...
- Chỉ tiêu lên lớp, thi đậu HSG, đậu Tốt nghiệp 12 ... luôn là một đòi hỏi khách quan,
chính đáng và là niềm vui của Thầy và trò ở các TTGDTX cấp BT THPT các quận,
huyện. Vì thế, việc tổ chức, quản lý Dạy - Học tiết tự chọn có chất lợng, hiệu quả là
công việc ngày càng trở nên thiết thực, đợc chú trọng.
B. Một số kinh nghiệm và thành công b ớc đầu ở TT GDTX Yên Thành :

I. Chỉ đạo tổ chuyên môn nghiên cứu, thảo luận, xác định các trọng tâm, trọng
điểm của chơng trình các khối nhằm căn cứ để xác định chơng trình tự chọn
cho phù hợp với yêu cầu về chuyên môn và với học viên.
1. Giao cho các GV tự nghiên cứu, xác định : Căn cứ PPCT + Yêu cầu Dạy - Học bộ
môn ...
2. Tổ chuyên môn họp để thảo luận, lập thành Báo cáo chơng trình tự chọn. BGĐ căn
cứ để kiểm tra thờng xuyên, định kỳ, cuối kỳ, cuối năm (KT thực tế bài dạy và KT hồ
sơ, giáo án...)
3. Tích hợp các yêu cầu cơ bản của các phân môn (LV + TV + VHNN + VHVN +
LLVH...) chọn thời gian phù hợp với các trọng điểm của chơng tình để tổ chức các
hoạt động ngoại khóa VH nhằm cũng cố khắc sâu những kiến thức cơ bản, tạo hng
phấn cho học viên trong học tập.
Để tổ chức buổi Ngoại khóa cho một khối lớp, BGĐ và tổ trởng chuyên môn phải dự
liệu về nhiều mặt, nhất là về việc tích hợp các kiến thức cơ bản nói trên, đợc thể hiện
rõ trong phần Nội dung. Việc thể hiện các kiến thức cơ bản ấy thông qua các bớc :
+ Bớc một: Hớng dẫn chuẩn bị. GV cho các lớp đề tài, chủ đề và các giới hạn cần
thiết để HS tự tổ chức ôn tập. GVCN trực tiếp hớng dẫn, quản lý lớp.
+ Bớc hai: Mỗi lớp cử một Đội tuyển để thay mặt cho lớp mình trả lời các câu hỏi,
các nội dung mà Ban tổ chức yêu cầu hoặc trình diễn những tiết mục văn nghệ ... Các
Đội tuyển ấy tiến hành luyện tập.
+ Bớc ba: Sơ duyệt. BTC trực tiếp kiểm tra, uốn nắn, góp ý trong giới hạn cho phép
để các Đội tuyển hoạt động thực sự hiệu quả.
+ Bớc bốn : Tổng duyệt. BTC chỉ nhắc nhỡ những nét lớn. GVCN và các Đội tuyển
tự chấn chỉnh về mọi mặt của đơn vị mình để chuẩn bị cho buổi Ngoại khóa.
+ Bớc năm : Buổi Ngoại khóa chính thức. Tất cả các Nội dung mang tính tích hợp
kiến thức cơ bản của các phân môn nói trên đều đợc lần lợt thể hiện qua từng phần
2
của buổi Ngoại khóa. Hoạt động thi đua nhau giữa các Đội tuyển, các nhóm, các lớp,
của chính học sinh nhờ sự đạo diễn khéo léo, tài hoa của ngời dẫn chơng trình. Biến
buổi Ngoại khóa không chỉ là hoạt động vui mà là hoạt động học tập rất bổ ích, lý

thú, hấp dẫn. Chi phí cho một buổi Ngoại khóa không chỉ về thời gian mà cả về tiền
của và phải đợc họp đúc rút kinh nghiệm cho từng GV, từng lớp, cho từng đội tuyển
và từng học sinh...
Năm học 2008 - 2009, TTGDTX Yên Thành đã tổ chức thành công ba buổi Ngoại
khóa VH cho ba khối lớp đợc GV, HS rất ca ngợi. Năm tiếp đó đã rút kinh nghiệm,
chuẩn bị kỹ và tổ chức đợc hai buổi Ngoại khóa VH, gây niềm vui thích, hứng thú
cho HS trong học tập bộ môn nói riêng, tự hào, phấn khởi, thêm yêu trờng, lớp nói
chung. Giảm hẳn số HS bỏ học. Góp phần thiết thực nâng cao chất lợng học văn hóa
nói riêng, chất lợng giáo dục h/s nói chung.
II. Hình thành Bản PPCT Tự chọn. Tổ chức Dạy - Học theo đúng PPCT TC và
tiến hành kiểm tra:
1. Tổ nạp cho BGĐ bản PPCT TC (Phân phối chơng trình tự chọn).
2. BGĐ kết hợp với tổ chuyên môn tiến hành kiểm tra, dự giờ, họp đúc rút kinh
nghiệm
3. Cho phép tổ chuyên môn đợc thảo luận để điều chỉnh PPCT TC kịp thời khi thật
cần thiết.
4. Cuối HK, cuối năm có nội dung sinh hoạt chuyên môn bàn về hiệu quả của việc
Dạy - Học chơng trình TC, rút kinh nghiệm những bài, những trọng tâm chơng trình
đợc khắc sâu và những chỗ cha tốt để thời gian sau đó khắc phục.
C. Một số ý kiến đề xuất :
1. BGĐ cần chú trọng đúng mức hơn nữa đối với việc thực hiện chơng trình môn tự
chọn. Không nên bỏ rơi mất tiết học quí giá này.
2. Tin tởng và động viên tổ chuyên môn có nhiều biện pháp để thực hiện có chất l-
ợng.
Cho HS ghi PPCT chính khóa và PPCT TC. Xác định trớc cho HS về cách Dạy - Học
giờ TC.
Xem nh là tiết ôn tập, luyện tập hoặc nâng cao những kiến thức trọng tâm cho HS, vì
thế không chỉ phát huy đợc sự chủ động yêu nghề, đóng góp của GV mà còn xác
định, động viên cho HS có thái độ đúng đối với tiết học này trong tuần. Tự HS ham
học và yêu cầu ngời dạy nâng cao chất lợng của giờ dạy.

3. Có thể cho GV trong tổ bộ môn luân phiên đổi giờ TC giữa các lớp của các GV
nhằm cải tiến cách dạy, thay đổi cách học và tạo ra một không khí học đối với giờ
TC. Đây là việc làm mới, khó, và cần rất tế nhị, phối kết hợp nhịp nhàng giữa các
GV, tổ, BGĐ. Tránh gây nên những thái độ hiểu nhầm không đúng. Nếu không xác
định tốt t tởng, không có đầu t thích đáng, chỉ đạo chặt thì không thể và không nên
thực hiện việc hoán đổi này.
4. Phải kết hợp cả hai loại chủ đề TC.
- Với những tác giả VH lớn nhng SGK chỉ giới thiệu ngắn gọn ở phần "Tiểu dẫn" khi
học chính khóa thì phải áp dụng chủ đề nâng cao để GV mở rộng cho HS hiểu sâu
3
hơn, kỹ hơn về tác giả VH quan trọng đó (VD: HXH, Tú Xơng, NK, CBQ, NĐC ... ở
Văn 11; NAQ - HCM, TH, NgTuân, NMC ... ở Văn 12...)
- Với những tác phẩm VH lớn, hay những kỹ năng thực hành LV, TV là trọng tâm
chơng trình của phần chính khóa, vì ở THPT cũng t/p đó, phần kiến thức trọng tâm
đó nhng học nhiều tiết hơn ... thì cần vận dụng chủ đề bám sát " ụn tp, h thng
húa, khc sõu kin thc, k nng, khụng b ổ sung kin thc nõng cao mi ." nh BGD
đã hớng dẫn.
5. Cần tổ chức dự giờ, thăm lớp đối với một số tiết TC rồi tổ chức họp để đánh giá, rút kinh
nghiệm. Yêu cầu mọi GV đều đợc dự giờ, đều có ý kiến thảo luận, nhận xét có chất lợng.
Tuyệt đối không họp qua loa, không có bất kỳ GV nào đợc phép nhận xét sơ sài. Ngoài tổ
chức dự giờ theo kế hoạch thì BGĐ và Tổ trởng cần bố trí dự giờ đột xuất đối với tiết TC
nhằm kiểm tra tính thực tế của việc Dạy - Học môn TC ở TT mình.
6. Không chỉ dự giờ, kiểm tra hồ sơ, giáo án của GV, BGĐ và Tổ trởng chuyên môn cần
kiểm tra bằng nhiều cách đối với HS, nhất là qua vở ghi của HS về loại bài học này.
Ngay từ đầu năm học, các Tổ chuyên môn cần thống nhất cho GV để yêu cầu HS chuẩn bị
SGK và các loại vở ghi, vở soạn, vở ghi tự chọn ... Nhất thiết không đợc ghi chung nhiều
phân môn vào một vở. BGĐ cần thống nhất cho GV các yêu cầu tối thiểu về cách ghi một
bài học...
Đây tởng nh là chuyện quá nhỏ nhặt đời thờng nhng lại là điều từ lâu chúng ta đã bỏ quên ở
các trờng học, cấp học.

D. Kết luận :
Công việc tổ chức, quản lý Dạy - Học tiết Tự chọn nói chung, của môn Văn trong ch-
ơng trình THPT và chơng trình BT THPT đã và đang đợc lãnh đạo các cấp của ngành GD
đặc biệt quan tâm. Nó là sự nổ lực cố gắng để giúp HS nắm vững những kiến thức cơ bản
của chơng trình, khắc phục sự "quá tải" của chơng trình, tránh đợc việc học thêm, dạy thêm
không mong muốn. Đáp ứng đợc nguyện vọng của HS và phụ huynh. Tuy nhiên, đây là
công việc còn mới mẽ, cha hình thành thói quen cả trên nhiều phơng diện. Vì thế nó đòi hỏi
các nhà quản lý, các tổ chuyên môn và nhất là tinh thần phấn đấu "tất cả vì HS thân yêu"
của mỗi Thầy Cô giáo không chỉ nâng cao ý thức nghề nghiệp mà còn cần đầu t thêm nhiều
thời gian, công sức và sự suy nghĩ, tìm tòi những biện pháp hiệu quả nhất nhằm góp phần
thiết thực vào sự nghiệp giáo dục cao cả của mình.
Mấy năm qua, TTGDTX Yên Thành đã có những cố gắng, bớc đầu có đợc những tìm tòi,
thể nghiệm và đạt đợc một số thành công. Xin trân trọng cảm ơn LĐ Ngành đã cho phép
chúng tôi đợc Báo cáo để có thể góp một tiếng nói vào công cuộc chung của Ngành GD
tỉnh nhà. Đơng nhiên, vì nhiều lý do, Bản tham luận còn có thể có những thiếu sót, chúng
tôi kính mong đợc quí vị chân thành thông cảm và trao đổi, góp ý.
Xin trân trọng đợc chờ đón những ý kiến quí báu của quí vị theo địa chỉ :
Tổ XH, TTGD TX Yên Thành. ĐT : 0979.456.405. Xin cảm ơn.
TTGDTX Yên Thành, ngày 22 - 09 - 2010. Tổ XH. Ngời viết : Pac.
4
5

×