Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16 ( CKTKN) DUNG....

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.21 KB, 30 trang )

Tuần 26 Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2009
đạo đức: (Tiết 26)
Tích cực tham gia các họat động nhân đạo.
I. Mục tiêu: - Giúp HS có khả năng:
1. Hiểu đợc ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những ngời gặp
khó khăn, hoạn nạn, vợt qua những khó khăn.
2. ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trờng, ở cộng đồng nơi mình sinh sống không
đồng tình với những ngời thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.
3. Giáo dục HS tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng,
phù hợp với khả năng.
II .Chuẩn bị:
- Giấy khổ to ghi nội dung tình huống (H3)
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi tấm lòng nhân đạo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
+ Vì sao phải giữ gìn các công trình công
cộng?
- Lấy ví dụ chứng tỏ em đã thực hành tốt
bài học trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: (25)
1. Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bài học.
* Hoạt động 1: (8) Thảo luận nhóm.
Trao đổi thông tin.
- YC các nhóm quan sát tranh sgk, đọc
thông tin và trả lời 2 câu hỏi:
-H: Em suy nghĩ gì về những khó khăn,
thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu
do thiên tai, chiến tranh gây ra?
-H: Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?


- YC các nhóm trình bày.
* GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các
vùng bị hiên tai hoặc có chiến tranh đã
phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi.
Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ,
quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. đó là
hoạt động nhân đạo.
* Hoạt động 2: (8) Thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 SGK.
- YC trao đổi trong nhóm (4 em).
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lấy ví dụ.

- HS lắng nghe.
- HS quán sát tranh, thảo luận nhóm 4 và
TLCH sgk.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ HS có thể vận động các bạn khuyên góp
ủng hộ....viết th chia sẻ, ....
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS trao đổi theo 4 nhóm, và báo cáo kết
qủa.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
a) Việc làm đó của Sơn là đúng. Vì Sơn đã
biết nghĩ, thông cảm...
b) Lơng sai vì không phải xuất phát từ tấm
1
-H: Những biểu hiện của nhân đạo là gì?
* GV kết luận: Mọi ngời cần tích cực tham

gia các hoạt động nhân đạo
* Hoạt động 3: (7') Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lợt nêu từng ý kiến trong BT3. HS
bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các thẻ xanh,
đỏ, vàng theo quy ớc.
- YC HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai?
- GV kêt luận: + ý kiến a, d là đúng.
+ ý kiến b, c là sai.
C. Củng cố dặn dò: (5)
-H: Thế nào là tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo?
- YC HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà su tầm ca dao, tục ngữ nói về lòng
nhân ái của nhân dân ta. Chuẩn bị ND BT 2,
4,5 còn lại.
lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với ng-
ời tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản
thân.
c) Cờng đúng vì....
-Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động
nhân đạo.
- San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ ...
- Dành tiền, sách vở....
- HS thảo luận nhóm đôi và giơ thẻ.
- HS lần lợt giải thích.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ.

- Lắng nghe, thực hiện.


Tập đọc: (Tiết 51)
Thắng Biển.
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
1. Đọc lu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng,
cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ thanh làm nổi bật sự giữ giội
của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2. Hiểu nghĩa một số từ ngữ: Mập, cây vẹt, xung kích, chão.
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời
trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
3. Giáo dục HS lòng dũng cảm, yêu cuộc sống bình yên.
II .Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ về Tiểu đội xe
không kính và trả lời câu hỏi:
-H: Những hình ảnh nào trong bài thơ nói
lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái
của các chiến sĩ lái xe?
-H: Tình đồng chí, đồng đội của những ng-
ời chiến sĩ đợc thể hiện trong những câu thơ
- 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH:
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2
nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: (25)
1. Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bài học.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (8)
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV chia 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1
đoạn.
- YC HS đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
- Lần 1: Kết hợp HD HS phát âm từ khó.
- Lần 2: Kết hợp giảng từ khó.
- YC một HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) H ớng dẫn tìm hiểu bài : (8)
- YC HS đọc lớt cả bài và TLCH:
-H: Cuộc chiến đấu giữa con ngời và cơn
bảo biển đợc miêu tả theo trình tự nh thế
nào?
- YC HS đọc thầm đoạn 1:
-H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn
văn nói lên sự đe doạ của cơn bảo biển?
-H: ý đoạn 1 nói lên điều gì?
* ý1: Sự đe dọa của cơn bảo biển.
+ YC HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
-H: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển
đợc miêu tả nh thế nào?
+ Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sự dụng biện
pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của
biển cả?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng
gì?
-H: ý đoạn 2 nói lên điều gì?
* ý2: Cơn bão biển tấn công dữ dội .
- YC HS đọc thầm đoạn 3:

-H: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn
văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và
sự chiến thắng của con ngời trớc cơn bảo
biển?
-H: ý đoạn 3 nói lên điều gì?
* ý3: Cuộc chiến đấu với biển cả rất gay
go quyết liệt.
c) HD HS đọc diễn cảm: (7)
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài.
- HS phát âm sai đọc lại.
- HS giải nghĩa từ khó.
- 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi GV đọc.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Biển đe doạ (Đ1) -> Biển tấn công (Đ2)
-> ngời thắng biển (Đ3).
- Lớp đọc thầm và TLCH:
+ ... gió bắt đầu thổi mạnh- nớc biển càng
dữ - biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng
manh nh con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
- HS phát biểu.
+ Miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bảo có
sức phá huỷ tởng nh không gì cản nổi, nh
một đàn cá voi lớn, sóng trào ... quyết tâm
chống giữ.
+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: nh con
mập đớp con cá chim - nh một đàn cá voi
lớn: biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt

tơi..., biển, gió giận dữ điên cuồng.
- Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động
gây ấn tợng mạnh mẽ.
- HS phát biểu.
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Hơn hai chục thanh niên....cứu đợc quãng
đê sống lại.
- HS phát biểu.
3
- Gäi 3 HS ®äc nèi tiÕp 3 ®o¹n cđa bµi.
- GV HD c¸ch ®äc: Giäng ®äc chËm r¶i,
nhanh dÇn, gÊp g¸p c¨ng th¼ng nhÊn giäng
nh÷ng tõ ng÷ gỵi t¶ c¶nh biĨn giËn d÷, gay
go, qut liƯt....
- HD HS ®äc diƠn c¶m ®o¹n 3.
- Tỉ chøc thi ®äc diƠn c¶m.
- GV vµ HS nhËn xÐt b×nh chän b¹n cã
gÞong ®äc tèt.
C. Cđng cè dỈn dß: (5’)
-H: Bµi v¨n ca ngỵi ®iỊu g×?
* ý nghÜa : Ca ngỵi lßng dòng c¶m, ý chÝ
qut th¼ng cđa con ngêi trong cc ®Êu
tranh chèng thiªn tai, b¶o vƯ ®ª biĨn.
- NhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ häc bµi. Chn
bÞ bµi: “Ga-Vrèt ngoµi chiÕn lòy”.
- 3 HS ®äc, líp theo dâi t×m giäng ®äc.
- L¾ng nghe.
- 1 HS lun ®äc, líp ®äc thÇm theo.
- 3 HS thi ®äc diƠn c¶m c¶ ®o¹n.
- Líp theo dâi nhËn xÐt.

- HS ph¸t biĨu.
- 2 HS ®äc l¹i ý nghÜa.

- L¾ng nghe, thùc hiƯn.
TO¸N: (TiÕt 126)
Lun tËp
I. Mơc tiªu: - Gióp HS:
1. RÌn kÜ n¨ng thùc hiƯn phÐp chia ph©n sè. T×m thµnh phÇn cha biÕt trong phÐp tÝnh.
Cđng cè diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh.
2. RÌn kÜ n¨mg lµm tÝnh thµnh th¹o.
3. Gi¸o dơc HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c.
II. Chn bÞ: - Gi¶i c¸c bµi tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ u:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gäi HS lên bảng làm bài:
1. Tính: a)
8
6
:
8
5
; b)
6
5
:
3
2
; c)
3

2
5
4
×
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
B. Dạy học bài mới : (25’)
1. Giíi thiƯu bµi: (2’)
2. H íng dÉn lun tËp :
Bµi 1: - Bµi tËp YC chóng ta lµm g×?
-YC HS tù lµm bµi.

- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
- -H: Mn thùc hiƯn phÐp chia ph©n sè ta l
lµm thÕ nµo?
Bµi 2: - Bµi tËp YC chóng ta lµm g×?
- YC HS lªn b¶ng lµm.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
nháp, nhận xét bài làm trên bảng.

- TÝnh råi rót gän.
- 3 HS lªn b¶ng lµm.
a)
5
4
15
12
3
4
5
3

4
3
:
5
3
==×=
b)
2
1
4
2
1
2
4
1
2
1
:
4
1
==×=
- HS nh¾c l¹i.
- T×m x:
- 2 HS lªn b¶ng lµm:
4

-GV nhận xét cho điểm.
Bài 3: - Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS tự làm bài.


--H: Khi nhân một phân số với phân số đảo
ngợc của nó thì đợc kết quả lad bao nhiêu.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
- YC HS làm bài:
- Nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: (5)
-H: Các em vừa ôn những dạng toán nào?
-H: Muốn thực hiện phép chia phân số ta
l làm thế nào?
- Muốn nhân 2 phân số ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT
trong VBT. Chuẩn bị bài: Luyện
tập(tt).
a)
7
4
5
3

x
b)
5
1
:
8
1
=
x


5
3
:
7
4
=x

5
1
:
8
1
=
x

3
5
7
4
ì=
x

1
5
8
1
ì=
x

21

20
=x

8
5
=
x

- Tính:
- 2 HS lên abngr làm:
a)
1
6
6
2
3
3
2
==ì
; b)
1
28
28
4
7
7
4
==ì
- Khi nhân 1 phân số với phân số đảo ngợc
thì đợc kết qủa bằng 1.

- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng giải:
Bài gải:
Chiều dài đáy của hình bình hành là:
)(1
5
2
:
5
2
m
=
Đáp số: 1 m
- HS nêu các dạng toán đã ôn.
- Lấy phân số thứ nhất nhâ với phân số thứ
hai đảo ngợc.
- HS nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.

Lịch Sử : (Tiết 26)
Cuộc khẩn hoang đàng trong
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
1. Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh cuộc khẩn hoang từ sông Gianh trở
vào Nam Bộ ngày nay.
2. Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng sản xuất ở các vùng hoang hoá.
- Nhân dân ở các vùng khẩn hoang sống hoà thuận,
3. Giáo dục HS tôn trọng sắc thái văn hóa của dân tộc.
II .Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
IIICác hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi HS lên bảng Trả lời câu hỏi:
-H: Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nớc ta lâm
vào thời kì bị chia cắt?
-H: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến

- 2 HS lên bảng TLCH, lớp nhận xét.
5
đã gây ra những hậu quả gì?
B. Dạy học bài mới: (25)
1. Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bài học.
* HĐ1: (8') Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ VN và giới thiệu: Đến thế kỉ
XVII, địa phận đàng trong đợc tính từ sông gianh
(ranh giới Đàng trong và Đàng ngoài) đến vùng
Quảng Nam. Vậy mà đến thế kỉ XVIII, vùng đất
Đàng Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ
ngày nay.
- YC HS lên chỉ địa phận từ sông Gianh đến
Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày
nay.
* HĐ2: (8) Thảo luận nhóm.
Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
- YC các nhóm đọc thầm SGK và thảo luận:
+ Trình bày khái quát tình hình nớc ta từ sông
Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến
Nam Bộ ngày nay.
- YC các nhóm trình bày.
* GV KL: -Trớc thế kỉ XVI từ sống Gianh vào

phía nam đất hoang nhiều... những ngời nông
dân khai phá, làm ăn.
- Cuối thế kỉ XVI chúa Nguyễn chiêu mộ dân
nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam.
* HĐ3: (7') Hoạt động nhóm.
Kết quả của cuộc khẩn hoang.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh
tình hình đất đai của đàng Trong trớc và sau
cuộc khẩn hoang.
- YC HS đọc SGK và hoàn thành bảng so sánh.

- HS theo dõi.
- 2 HS lên bảng chỉ, lớp theo dõi
nhận xét.
- Tiến hành làm việc nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc bảng so sánh.
- HS thảo luận hoàn thành phiếu.

Tiêu chí so sánh
Tình hình Đàng Trong
Trớc khi khẩn hoang Sau khi khẩn hoang
Diện tích đất
Đến hết vùng Quảng Nam Mở rộng đến hết đồng bằng
sông Cửu Long
Tình trạng đất
Hoang hóa nhiều đất hoang giảm, đất đợc sử
dụng tăng.

Làng xóm, dân c
Làng xóm, dân c tha thớt Có thêm làng và ngày càng
trù phú.
- YC HS dựa vào bảng nêu lại kết quả của
cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
-H: Cuộc sống chung giữa các dân tộc
phía nam đã đem lại kết quả gì?
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi
đất nớc phát triển, diện tích đất nông
nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát
triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Tạo nên nền văn hóa chung của dân
tộc Việt Nam, một nề văn hóa thống
nhất và có nhiều bản sắc.
6
C. Củng cố dặn dò: (5)
-H: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã
diễn ra nh thế nào?
-H: Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng nh
thế nào đối với việc phát triển nông
nghiệp?
- YC HS đọc bài học SGK.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và
chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI -
XVII.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thể dục: (Tiết 51)

Một số bài tập RLTTCB - trò chơi: Trao tín gậy
I. Mục tiêu:
1. Ôn tung bóng bằng tay, bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng theo nhóm hai ngời,
ba ngời, nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tích.
2. Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi, bớc đầu tham gia đợc trò chơi để
rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
3. Giáo dục HS ý thức tự giác khi tập luyện.
II. Chuẩn bị: - Sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Còi, dây nhảy, chuẩn bị 2 - 4 tín gậy cho HS chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung ĐLVĐ Hìmh thức tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối,
hông, vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập RLTTCB:
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng
bằng hai tay.
- GV nêu động tác, làm mẫu.
- YC HS thực hiện đồng loạt
- Gv quan sát sửa sai cho HS.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân
Sau.
- Tổ chức cho HS thi nhảy dây.
6

1
1
2
2
24
14
- Lớp trởng tập hợp lớp, điểm
danh, báo cáo sĩ số.
- Lớp trởng điều khiển.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo nhóm.
- Thực hiện theo vòng tròn:
- Tập theo nhóm 2 ngời.
7
5GV
- Gv theo dõi, nhận xét tuyên dơng
những em nhảy tốt.
b) Trò chơi: Trao tín gậy
- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cho HS
chơi thử 2 - 3 lần, sau đó chơi chính
thức.
- GV theo dõi nhắc nhở HS khi chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi đều vòng tròn vừa hát vừa vỗ tay.
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học. Về nhà ôn tung bắt bóng, nhảy
dây.
10

5
2
1
1
1
- Mỗi lần thi nhảy 5 em.
- HS thực hiện chơi theo YC.
- Thực hiện theo YC.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
Toán: (Tiết 127)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
2. Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Giải các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi HS lên bảng làm bài 2b, 3c, SGK
trang 136.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: (25)
1. Giới thiệu bài: (2) Nêu MT tiết học.
2. H ớng dẫn luyện tập : (23)
Bài 1: - Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét bài làm trên bảng.

Bài 2: - Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS tự làm bài
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3: - Bài tập YC chúng ta làm gì?
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
nháp.

- Tính rồi rút gọn.
- 2 HS lên bảng làm:
a)
14
5
28
10
4
5
7
2
5
4
:
7
2
==ì=
b)
6
1
72
12
9

4
8
3
4
9
:
8
3
==ì=
Bài c, d tơng tự.
- Tính theo mẫu.
- 2 HS lên bảng làm:
a)
5
21
5
73
7
5
:3
=
ì
=
b)
12
1
12
1
34
3

1
:4
==
ì
=

- Tính bằng 2 cách.
- HS phát biểu.
8
- Muốn tính các biểu thức này bằng 2 cách
ta phải áp dụng các tính chất nào?
* GV: Phần a) Sử dụng T/C nhân một tổng
2 phân số với phân số thứ ba.
Phần b) Sử dụng T/C nhân một hiệu 2 phân
số với phân số thứ ba.
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: - Gọi HS đọc YC.
- GV nhận xét bài làm.
C. Củng cố dặn dò: (5)
-H: Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
-H: Khi Nhân 1 tổng 2 phân số với phân số
thứ ba ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài, làm
các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: Luyện tập
chung.
- Lắng nghe và nêu các T/C 2 phép tính
trên.
- 2 HS lên bảng làm:
a) Cách 1:

15
4
30
8
2
1
15
8
2
1
5
1
3
1
==ì=ì






+
Cách 2:
15
4
60
16
10
1
6

1
2
1
5
1
2
1
3
1
2
1
5
1
3
1
==+=ì+ì=ì






+
- 1 HS đọc.

3
1

gấp 4 lần
12

1
;
4
1
gấp 3 lần
12
1
;

6
1
gấp 2 lần
12
1
- HS phát biểu.
- Lắng nghe, thực hiện.

Chính tả: ( nghe viết) (Tiết 26)
Thắng Biển
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc: Thắng Biển.
2.Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/inh.
3. Giáo dục HS tự giác khi viết bài.
II .Chuẩn bị:
- Một số tờ phiếu khổ to viết bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- GV đọc cho HS viết các từ ngữ sau:
- Mênh mông, lênh đênh, ngã kềnh, lên

chín.
- GV nhận xét cho điểm.
B.Dạy học bài mới: (25)
1. Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bài học.
2. H ớng dẫn HS nghe viết : (15)
- Y/c HS đọc 2 đoạn viết.
-H: Những từ ngữ nào nói lên sự đe dọa của
cơn bão biển.

- 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào giấy nháp,
đối chiếu kết quả.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS phát biểu.
9
-H: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển
đợc miêu tả nh thế nào?
- YC HS tìm từ khó dễ lần khi viết.
- GV đọc cho HS viết các từ khó: lan rộng,
vật lộn, dữ dội, điên cuồng....
- Goi HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV đọc chính tả cho HS viết.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- YC HS đổi chéo vở soát lỗi chính tả.
- GV thu vở chấm.
3. Luyện tập: (8)
- Y/c HS làm bài tập 2b.
GV nhận xét, chốt lại kết qủa đúng.
C. Củng cố dặn dò: (5)
- Nhận xét bài viết từng em. Tuyên dơng
những em viết đúng, ít sai lỗi chính tả.

- Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại 5 từ bắt
đầu bằng l/n vào vở. Chuẩn bị bài: Bài thơ
về tiểu đội xe không kính.

- HS phát biểu.
- HS nêu:
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và viết bài.
- HS tự soát lỗi.
- HS dùng bút chì soát lỗi và báo cáo lỗi.
- 7 HS nộp bài.
- HS làm bài tập, chữa bài, thống nhất kết
qủa: lung linh thầm kín.
Giữ gìn lặng thinh,
Bình tĩnh học sinh
Nhờng nhịn gia đình
rung rinh thông minh
- Lắng nghe.
- Thực hiện.

Luyện từ và câu: (Tiết 51)
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gi? Tìm đợc câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nắm
đợc tác dụng của mỗi câu, xác định đợc bộ phận CN, VN trong các câu đó.
2. Viết đợc đoạn văn có câu kể Ai là gì? Yêu cầu viết câu đúng ngữ pháp, chân thực,
giàu hình ảnh.
3. Giáo dục HS yêu môn học.
II .Chuẩn bị: + Một tờ phiếu viết lời giải bài tâp 1.

+ 4 băng giấy, mỗi băng viết một câu kể bài tập 1: Ai là gì?
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gọi HS tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- Gọi HS làm miệng lại bài tập 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: (25)
1. Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bài học.
2. H ớng dẫn HS làm bài tập : (23)
Bài tập1: - Gọi HS đọc y/c bài.
-H: Tìm các câu kể Ai là gì ? có trong mỗi đoạn
văn và nêu tác dụng của nó?
+ GV nhận xét kết luận:
- Một HS nêu.
- Một HS làm bài.
- Lớp nhận xét
- HS đọc YC bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.
10
+ Nguyễn Tri Phơng là ngời thừa thiên.
(Câu giới thiệu).
+ Cả hai ông đều không phải là ngời Hà Nội.
( câu nêu nhận định)
+ Ông Năm là dân ngụ c của làng này ( câu gt).
+ Cần trục là cánh ..... công nhân
(câu nhận định).
+H: Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì có đặc
điểm gì?

Bài tập 2: - YC HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong
mỗi câu Ai là gì? Vừa tìm đợc.
+ GV nhận xét chốt lại câu đúng.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c bài tập:
Gợi ý: Mỗi em cần tởng tợng tình huống giới
thiệu thật tự nhiên.
+ YC HS làm bài.
+ Gọi HS đọc bài viết.
+ GV nhận xét KL: VD: Nghe tin bạn Loan bị
ốm, tổ chúng tôi đến nhà thăm, bố mẹ Loan ra
đón . Chúng tôi lễ phép chào.
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố dặn - dò: (5)
+H: Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì có đặc
điểm gì?
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà viết lại đoạn văn
kể cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ
Dũng cảm


- CN trả lời câu hỏi Ai là gì?...
- VN trả lời câu hỏi là gì?
- 4 HS lên bảng làm, lớp làmVBT.
+ Nguyễn Tri Phơng/là ngời thừa
thiên.
+ Cả hai ông/ đều không phải là ng-
ời Hà Nội.
+ Ông Năm là dân ngụ c của làng
này.
+ Cần trục/là cánh ..... công nhân.

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Một HS giỏi làm mẫu.
+ HS tiếp nối đọc đoạn văn, chỉ rõ
câu kể Ai là gì?
+ HS phát biểu.
+Lắng nghe, thực hiện.
Khoa học: (Tiết 51)
Nóng lạnh và nhiệt độ (tt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Hiểu đợc về sự truyền nhiệt, lấy đợc VD về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
2. Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của
chất lỏng.
3. Giáo dục HS thấy đợc tác dụng của nhiệt trong cuộc sống.
II .Chuẩn bị:
- Phích nớc sôi.
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 cốc, 1 lọ cắm ống thuỷ tinh.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
11
+ Gọi HS lên bảng TLCH:
+H: Muốn đo nhiệt độ của vật, ngời ta dùng
dụng cụ gì? có những loại nhiệt kế nào?
+H: Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi, nớc đá
đang tan là bao nhiêu độ?
+ GV nhận xét ghi diểm.
B. Dạy học bài mới: (25)
1. Giới thiệu bài: (2) Nêu MT bài học.
* Hoạt động 1: (8') Hoạt động nhóm.
Tìm hiểu sự truyền nhiệt.

+ GV nêu thí nghiệm: Chúng ta có 1 chậu
nớc và một cốc nớc nóng. Đặt cốc nớc nóng
vào chậu nớc.
+ YC HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh
của cốc nớc có thay đổi không? Nếu có thì
thay đổi nh thế nào?
+ Y/c HS làm thí nghiệm trang 102 -SGK.
- Y/c HS dự đoán kết quả trớc khi làm thí
nghịêm và đối chiếu kết quả sau khi thí
nghiệm.
+H: Tại sao mức nóng lạnh của cốc nớc và
chậu nớc thay đổi?
+ Y/c HS lấy ví dụ trong thực tế mà em
biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
+H: Trong các VD trên thì vật nào là vật
thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của
các vật nh thế nào?
* GV kết luận HĐ1.
+ YC HS đọc mục bạn cần biết SGK.
* Hoạt động 2: (8): Hoạt động nhóm.
Thực hành sự co giản của nớc khi lạnh đi
và nóng lên.
* HD: Đổ nớc vào đầy lọ. đo và đánh dấu
mức nớc. Sau đó lần lợt đặt lọ nớc vào cốc
nớc nóng, nớc lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo
và ghi lại xem mức nớc trong lọ có thay đổi
không.
+ 2 HS lên bảng TLCH, lớp nhận xét.
+ Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm.

+ HS dự đoán kết quả thí nghiệm.
+ HS làm thí nghiệm theo nhóm 4.
+ Đại diện nhóm báo cáo kết qủa:
+ Nhiệt độ của cốc nớc nóng giảm đi, nhiệt
độ của chậu nớc tăng lên. Sau 1 thời gian
đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ
bằng nhau.
+ Là do có sự truyền nhiệt từ cốc nớc nóng
hơn sang chậu nớc lạnh.
+ VD các vật nóng lên: rót nớc sôi vào cốc,
khi cầm vào cốc ta thấy nóng, múc canh
vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên,
cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng....
+ VD các vật lạnh đi: Để rau, củ, quả vào tủ
lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh. Cho đá vào cốc ,
cốc lạnh đi, chờm đá lên trán, trán lạnh
đi,...
+ Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần
áo...
+ Vật tỏa nhiệt: Nớc nóng, canh nóng, cơm
nóng, bàn là ...
+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt
thì lạnh đi.
+ 2 HS đọc.

+ Nghe HD tiến hành thí nghiệm, nêu kết
quả:
+ Mức nớc sau khi đặt lọ vào nớc nóng tăng
lên, mức nớc sau khi đặt lọ vào nớc nguội
12

×