Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Đồ án kết cấu bê tông cốt thép II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 72 trang )

Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG II
Nội dung: Thiết kế khung ngang truc 9 của một trường học với mặt bằng và mặt cắt như
hình vẽ. Địa điểm xây dựng Dak Nơng
Cơ sở tính tốn:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5574 – 2012: Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
Các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan.
Quy trình thực hiện kết cấu được thực hiện theo 7 bước sau:
1.Mô tả, giới thiệu kết cấu
Kết cấu chịu lực là hệ khung BTCT đổ toàn khối có liên kết cứng tại nút, liên kết cột với
móng được xem là ngàm tại mặt móng. Hệ khung chịu lực của cơng trình là một hệ
khơng gian, có thể xem được tạo nên từ những khung phẳng làm việc theo hai phương
vng góc với nhau hoặc đan chéo nhau.Tính toán hệ khung được thực hiện theo sơ đồ
khung phẳng theo phương cạnh ngắn của hệ cơng trình + hệ dầm dọc.

L 34200
=
= 2,5 > 1,5
Ta có tỉ số : B 13600
Nội lực chủ yếu gây ra trong khung ngang vì độ cứng khung ngang nhỏ hơn nhiều lần độ
cứng khung dọc. Vì thế tách riêng khung phẳng để tính nội lực : khung phẳng.
Cơng trình khung BTCT tồn khối 3 tầng, 3 nhịp. để đơn giản tính tốn, tách
khung phẳng trục 9, bỏ qua sự tham gia chịu lực của hệ giằng móng và kết cấu tường bao
che.
Với kết cấu có chiều dài nhịp giữa là 8800(mm),ta có giải pháp bố trí thêm dầm


phụ.Mục đích làm giảm kích thước ô bản,tăng khả năng chịu lực cho công trình.
Mặt bằng kết cấu dầm sàn được bố trí như hình vẽ:

1


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng
D1
D

S2

D2

S2

C

S1

S1
D3
K10

K9

K8


S1

S1
D4

B

S3

S3
D5
A

Sơ đồ kết cấu khung trục 9 tầng 2,3
D6
D

S6

D7

S6

C

S5

S5
D8
K10


K9

K8

S5’

S5’
D9

B

S4

S4
D10
A

Sơ đồ kết câu khung tầng mái

2


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

2. Chọn vật liệu và sơ bộ kích thước tiết diện
2.1. Chọn vật liệu
Căn cứ vào sự tác dụng của tải trọng lên kết cấu khá lớn nên vật liệu sử dụng phải

có khả năng chiụ lực tốt, bền vững theo thời gian, đồng thời phải dựa trên công nghệ sản
xuất, khả năng cung ứng của thị trường, điều kiện địa phương như địa lý, mơi trường, khí
hậu, …..đồng thời, vật liệu được chọn phải có tính chất cơ lý tốt phù hợp với điều kiện
làm việc của kết cấu. Từ đó, chúng ta sẽ tiến hành chọn vật liệu sử dụng một cách hợp lý,
hiệu quả và kinh tế nhất. Căn cứ vào những yêu cầu ở trên, ta tiến hành chọn vật liệu sử
dụng như sau:
a. Bêtơng
-Dùng bêtơng có cấp độ bền B20( tương đương M250)
-Khối lượng riêng:

γ bt = 2500(daN / m3 )

;

2
R
=
115(
daN
/
cm
);
b
-Cường độ chịu nén tính tốn:

-Cường độ chịu kéo tính tốn:

Rbt = 9( daN / cm 2 )

;


5
2
E
=
2,7
×
10
(
daN
/
cm
)
-Mơđun đàn hồi:

b. Cốt thép
-Thép AI:

φ

< 10(mm)

+ Cường độ chịu nén, kéo tính tốn:

Rs = Rsc = 2250(daN / cm 2 )

2
R
=
1750(

daN
/
cm
)
s
w
+ Cường độ chịu cắt khi tính tốn cốt ngang:

+ Mơđun đàn hồi:
-Thép AIII:

E = 2.1× 106 (daN / cm2 )

φ ≥ 10(mm)

+ Cường dộ chịu nén, kéo tính tốn:

Rs = Rsw = 2800(daN / cm 2 )

2
R
=
2250(
daN
/
cm
)
s
w
+ Cường độ chịu cắt khi tính tốn cốt ngang:


+ Mơđun đàn hồi:

E = 2,1 × 106 (daN / cm 2 )
3


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

2.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện
2.2.1. Chọn chiều dày của bản sàn
Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản sàn, vật liệu sử dụng, loại
sàn, mục đích sử dụng, điều kiện mơi trường làm việc, kích thước nhịp và một số yếu tố
khác.

l2
≥2
l
Xét tỉ số: 1
: sàn bản dầm làm việc theo 1 phương.
l2
l1

< 2 : sàn bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.
Chiều dày của sàn được chọn dựa theo công thức:

hb =


D
l1 ≥ h min
m

Trong đó:
+D =

0.8 ÷ 1.4 phụ thuộc vào tải trọng, tải trọng lớn thì lấy D lớn và ngược lại.

+ Bản loại dầm lấy

m = 30 ÷ 35

+ Bản kê 4 cạnh lấy

m = 40 ÷ 45

l

+ 1 : Cạnh ngắn của ô bản
Chọn chiều dày bản cho ơ sàn lớn nhất có kích thước:
Chọn D = 1,

⇒ hb =

l1 × l2 = 3800 × 4400mm

m = 40 ÷ 45

D

1
l1 =
3800 = (95 ÷ 84,4)
h = 100mm
40 ÷ 45
40 ÷ 45
chọn b

Kết quả chọn kích thước cho các ơ bản được thể hiện trong bảng dưới đây:

Ơ
sàn
S1
S2

Cơng
năng
H.lan
g
P.học

Kích thước
L2

L1

L2/L
1

Loại sàn

BK

BD

m

hs

Hs
chọn

D

3800 2800 1,36

BK

40-45

70 - 62,2

100

1

4400 3800 1,16

BK

40-45


95 - 84,4

100

1
4


Thuyết minh bê tông 2

S3
S4
S5
S6

H.lan
g
Sê nô
Mái
Sê nô

3800 2000

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

1,9

BK


40-45

50 – 44,4

100

1

3800 2800 1,36
4400 3800 1,16
3800 2000 1,9

BK
BK
BK

40-45
40-45
40-45

70 - 62,2
95 - 84,4
50 – 44,4

80
100
80

1
1

1

2.2.2. Chọn kích thước tiết diện của dầm
Tiết diện của dầm khung phụ thuộc chủ yếu vào nhịp dầm,tải trọng đứng và ngang,loại
dầm và cả chiều cao tầng,chiều cao nhà.
Theo kinh nghiệm tiết diện dầm được chọn theo cơng thức:

hd =

k
× l ; k = 1 ÷ 1.3.
m
(với dầm phụ m = 12 ÷ 20 , dầm khung m = 8 ÷ 15 )

bd = ( 0.3 ÷ 0.5) hd
b1. Dầm khung trục 9
Nhịp AB: Tầng 2,3, mái

 1 1
hd =  ÷ ÷2800 = ( 178 ÷ 350 ) mm
h = 30cm
 15 8 
; Chọn d

⇒ bd = 20cm

20 × 30 ) cm 2
(
Chọn kích thước tiết diện dầm nhịp AB cho tầng 2, 3, mái là:
Nhịp BC: Tầng 2,3, mái


 1 1
hd = ữ ữì 8800 = ( 578 ữ 1100 ) mm
h = 60cm ⇒ bd = 20cm
 15 8 
; Chọn d
Chọn kích thước tiết diện dầm nhịp BC cho tầng 2, 3, mái là:
Nhịp CD: Tầng 2,3, mái

( 20 × 60 ) cm2

 1 1
hd =  ÷ ÷ × 2000 = ( 133 ÷ 250 ) mm
h = 30cm ⇒ bd = 20cm
 15 8 
; Chọn d
Chọn kích thước tiết diện dầm nhịp CD cho tầng 2, 3, mái là:
b1. Dầm dọc
Trục A,B,C,D: Tầng 2,3, mái (dầm D1 đến D10)

(20 × 30)cm 2

 1 1
hd =  ÷ ÷ × 3800 = ( 190 ÷ 317 ) mm
h = 30cm ⇒ bd = 20cm
 20 12 
, Chọn d
5



Thuyết minh bê tơng 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

20 × 30 ) cm2
(
Chọn kích thước tiết diện dầm dọc tầng 2, 3, mái là:
Kết quả chọn kích thước tiết diện các dầm đỡ được thể hiện trong bảng dưới đây:
Dầm phụ

Ld , m

D1
3,8
D2
3,8
D3
3,8
D4
3,8
D5
3,8
D6
3,8
D7
3,8
D8
3,8
D8
3,8

D10
3,8
2.2.3. Chọn sơ bộ tiết diện cột

Tiết diện chọn

Ld
, mm
16

Ld
, mm
12

hd , mm

bd , mm

238
238
238
238
238
238
238
238
238
238

317

317
317
317
317
317
317
317
317
317

300
300
300
300
300
300
300
300
300
300

200
200
200
200
200
200
200
200
200

200

Kích thước tiết diện của cột phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên cột, kích thước nhịp,
bản sàn, cột nằm ở tầng nào, vật liệu sử dụng, mục đích sử dụng, điều kiện mơi trường
làm việc và một số yếu tố khác, khi chọn tiết diện cột phải đảm bảo điều kiện về độ bền
và độ ổn định của cột.
Cột chịu nén do tải trọng đứng và chịu mômen, chủ yếu do tải trọng ngang. Nếu nhà bố
trí hệ lõi, vách, tường chịu phần lớn tải trọng gió thì cột chịu nén gần với trạng thái đúng
tâm. Vì vậy thường chọn sơ bộ kích thước các cột theo trị số lực dọc ước định.
Diện tích tiết diện cột

AO = k ×

AO

được xác định theo cơng thức:

N 2 2
(m , cm )
Rb

Trong đó:

k = 1.1 ÷ 1.5 : hệ số kể đến ảnh hưởng của momen uốn, độ mảnh của cột, hàm lượng
cốt thép, lấy tùy thuộc vào vị trí của cột. Khi ảnh hưởng của momen thì lấy k bé và ngược
lại.
6


Thuyết minh bê tông 2


GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

Rb = 115(daN / cm2 )

: Cường độ chịu nén tính tốn của bêtơng.
N: Lực dọc trong cột, được tính tốn theo cơng thức gần đúng như sau:

N = qS xq (daN / cm 2 )
q: Tải trọng đương tính trên mỗi mét vng mặt sàn trong đó gồn tải trọng thường

xun và tạm thời trên sàn. Thơng thường với nhà có chiều dày sàn bé

(10 ÷ 14)cm , có ít

2
q
=
(10
÷
14)
kN
/
m
.
tường, kích thước cột và dầm bé lấy

Sxq : Diện tích truyền tải vào cột của tầng 2,3 và tầng mái được thể hiện trên hình :
D


C
C

sxq

B

sxq
K8

K10

K9

B

A

sxq
A

Diện tích truyền tải khung trục 9 (K7)

-

Kiểm tra về độ ổn định, đó là việc hạn chế độ mảnh

λb =

λ.


l0
≤ λ 0b = 31
l =ψ H
b
( Với 0
, b: bề rộng tiết diện, H: Chiều cao tầng)

Thực hiện chọn tiết diện cho cột trục B tầng 1 của khung trục 9.
7


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

+ Về độ bền:

 2,8

S B xq = ST 2 + ST 3 + STM = 3.ST 2 = 3.3,8 
+ 4,4 ÷ = 66,12(m 2 )
 2

Lấy

q = 13 ( kN / m 2 ) ⇒ N = 13.66,12 = 859,56 ( kN )
k = 1.2 ⇒ A0 = k

Chọn


N
859,56
= 1.2 ×
= 0.0897 ( m 2 ) = 897( cm 2 )
Rb
11500

Chọn sơ bộ tiết diện cột là:
+ Kiểm tra về độ ổn định:

λb =

20 × 40 ( cm 2 )

l0 ψ H 0,7 × 5,2
=
=
= 18,2 ≤ λ 0b = 31 ⇒
b
b
0,2
Thỏa mãn điều kiện về ổn định.

Đối với khung nhà nhiều tầng liên kết cứng giữa dầm và cột có từ 2 nhịp trở lên,
đổ BTCT toàn khối hệ số

ψ = 0,7 .
H = 1,6 ( m )


Giả thiết chọn chiều sâu chon móng: M
.
Với các cột cịn lại việc chọn kích thước sơ bộ của tiết diện được thực hiện tương
tự ở bảng sau:
BẢNG CHỌN TIẾT DIỆN KHUNG TRỤC 9

Cột
trục

A
B

Tầng

3
2
1
3
2
1

q

S xq

l ( m) ( m 2 )
3,6
3,6
5,2
3,6

3,6
5,2

5,32
10,64
15,96
22,04
44,08
66,12

k

( cm )

(kN / m2 )
13
13
13
13
13
13

A0
2

1.35
1.35
1.35
1.2
1.2

1.2

81,2
162,4
243,6
299
598
897

b ( cm ) h ( cm )
20
20
20
20
20
20

25
25
25
40
40
40

Ac

( cm )
2

500

500
500
800
800
800

λb
12,6
12,6
18,2
12,6
12,6
18,2

Kiểm
tra

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
8


Thuyết minh bê tông 2
1.2
1.2
1.2

1.35
1.35
1.35

278,4
556,8
835,2
58
116
174

20x30

20x60

20x30

20x60

20x30

20x60

800
800
800
500
500
500


12,6
12,6
18,6
12,6
12,6
18,2

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt

20x30

2
0
x
2
5

20x30

20x60

2
0
x
4

0

2
0
x
2
5
0

20x30

40
40
40
25
25
25

2
0
x
2
5

2
0
x
2
5


2
0
x
4
0

20x30

20
20
20
20
20
20

2
0
x
2
5

2
0
x
4
0

13
13
13

13
13
13

2
0
x
4
0

20,52
41,04
61,56
3,8
7,6
11,4

2
0
x
4
0

3,6
3,6
5,2
3,6
3,6
5,2


2
0
x
2
5

D

3
2
1
3
2
1

2
0
x
4
0

C

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

20x30

SƠ ĐỒ TIẾT DIỆN KHUNG TRỤC 9 ( K9)
3. Lập sơ đồ tính tốn khung ngang
- Tính tốn khung ngang được thực hiện theo sơ đồ khung phẳng theo phương cạnh

ngắn của công trình (phương có độ cứng và độ ổn định kém hơn).
- Mơ hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm),
liên kết cứng với nhau tại các nút và liên kết giữa cột với móng là ngàm tại mặt móng.
- Sơ đồ tính của khung được thể hiện là trục của cột và trục của dầm, đồng thời thể
hiện các liên kết ( cột – dầm; cột – móng; cột – dàn vìa kèo,…) là ngàm hoặc khớp.
- Việc chọn sơ đồ tính rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến nội lực và cách cấu tạo
nút khung sao cho phù hợp với liên kết đã chọn. Nghĩa là việc chọn sơ đồ tính phải phù
9


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

hợp với điều kiện làm việc thực tế của nó và cấu tạo các mối liên hệ phải phù hợp với
liên kết đã chọn.
- Ta có tỷ số L/B > 1,5 (cơng trình có mặt bằng chạy dài) nội lực chủ yếu gây ra trong
khung ngang vì độ cứng của khung ngang nhỏ hơn nhiều lần độ cứng của khung dọc
(khung ngang ít hơn khung dọc), cũng có thể xem gần đúng khung dọc “tuyệt đối cứng”.
Vì thế cho phép tách riêng từng khung phẳng để tính nội lực: khung phẳng.
- Khi tính toán bỏ qa sự tham gia chịu lực của đà kiềng.
- Một đoạn cột hoặc một đoạn dầm được mô hình bằng một thanh, đặt ở vị trí trục hình
học của thanh, kèm theo các thơng số kích thước: b,h (hoặc A,I) của tiết diện; tính năng
vật liệu: mơđun, trọng lượng riêng...
- Liên kết các thanh với nhau bằng nút khung, trong kết cấu khung toàn khối thường
dùng nút khung cứng.
- Liên kết chân cột với móng thường dùng liên kết ngàm (hoặc khớp) tại mặt móng.
Chiều cao chơn móng tùy thuộc vào điều kiện địa chất cơng trình. Nếu khơng xác định

h = 1,6m


được địa chất có thể xác đinh: m
Với các ngun tắc trên, trong tính tốn đã bỏ qua một số yếu tố hình học ảnh hưởng
đến độ cứng và nội lực của khung như độ lớn tiết diện làm giảm nhịp tính tốn của dầm,
chiều dài tính tốn của cột,…
Việc mơ hình như trên đơi khi vẫn cịn khó khăn cho việc xác định nội lực khung
bằng các phương pháp tính thơng thường như phương pháp chuyển vị, phương pháp lực,
tra bảng và ngay cả khi sử dụng các chương trình tính. Trong chừng mực nào đó có thể
đơn giản hóa mơ hình tính tốn kết cấu khung, ví dụ:
- Có thể san phẳng cao độ của trục dầm để đưa về cùng một cao độ khi độ chênh lệch
cao nhỏ hơn 1/10 chiều cao tầng.
- Trục hình học của cột có thể dịch chuyển một đoạn trong phạm vi 1/20 nhịp để cho
trục cột dưới và trên nằm trên cùng đường thẳng. Trong trường hợp này nên lấy trị số
nhịp là trị số trung bình của các tầng.
- Diện tích tiết diện, mơmen chống uốn của tiết diện gần đúng có thể lấy theo kích
thước tiết diện bê tông nguyên, không cốt thép.
- Mô đun biến dạng của vật liệu bê tông cốt thép gần đúng lấy theo mô đun đàn hồi của
bê tông.
- Khung được tính theo sơ đồ đàn hồi, để đơn giản lấy nhịp tính tốn bằng nhịp kiến
trúc.
- Để tiến hành tính tốn thì ta đặt tên dầm và tên cột như sau: Dầm đặt từ trái qua
phải,cột từ dưới lên trên.
10


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

- Sơ đồ tính được thể hiện trên hình dưới đây:


D2

D3

C
7

C
4

C
1
2

C
8

C
5

C
2

D1

C
1

D6


D5

C
1
1

C
6

C
3

D4

D9

C
9

D8

C
1
0

D7

Sơ đồ tính khung trục 9 ( K9)
4. Xác định các loại tải trọng tác dụng lên kết cấu

4.1. Xác định tải trọng đơn vị
a. Trọng lượng bản thân sàn
Tên ơ bản

Sàn phịng
học S1, S1’

Các lớp tạo thành

n

Gạch lát: 0.01 × 2200

( daN / m )
g

1,1

24,2

1,3

52

1,1

275

1,3


31,2

1,3

382,4
52

Vữa lót: 0.025 × 1600

Bản BTCT: 0.1 × 2500
Vữa trát: 0.015 × 1600
Tổng

Vữa láng: 0.025 × 1600

2

11


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

Bản BTCT: 0.1 × 2500

1,1

275


1,3

31,2

1,1

137,5

Gạch lá nem: 0.02 × 2000

1,2

48

BT chống thấm: 0.04 × 2500
Tổng

1,1

110

1,3

653,7
70.2

1,1

220


1,3

31,2

1,1

325.3
24,2

1,3

52

1,1

220

1,3

31,2

Vữa trát: 0.015 × 1600

S5
(Tầng mái)

Tấm đan: 0.05 × 2500

Vữa láng: 0.03 × 1800


S4,S6
(Sê nơ)

Bản BTCT: 0.08 × 2500
Vữa trát: 0.015 × 1600
Tổng

Sàn hành
lang S3,S2

Gạch lát nền 0,01 × 2200

× 1600
Bản sàn BTCT 0,08 × 2500
Vữa xi măng trát trần 0,015 × 1600
Vữa xi măng 0,025

Tổng
b. Trọng lượng bản thân tường
Loại tường
Các lớp cấu tạo

Dày 100

-

Dày 200

-


Tường xây gạch đặc:0.1 × 1800
Vữa trát: 0.015 × 1600 × 2
Tổng

Tường xây gạch đặc: 0.2 × 1800
Vữa trát: 0.015 × 1600 × 2
Tổng

327,4

n

( daN / m )
g

1.1

198

1.3

72,4

1.1

260,4
396

1.3


62,4

2

458,4

c. Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung
Chú ý: Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm khung, cột khung nên để cho chương
trình tính tốn kết cấu tự tính.
12


Thuyết minh bê tơng 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

- Việc tính toán tải trọng vào khung được thể hiện theo hai cách:
+ Cách 1: Chưa quy đổi tải trọng(giữ nguyên dạng truyền tải).
+ Cách 2: Quy đổi tải trọng thành phân bố đều với hệ số quy đổi k.
Với tải trọng phân bố có dạng hình thang. Để quy đổi sang dạng tải trọng phân bố
hình chữ nhật ta cần xác định hệ số chuyển đỏi k như sau:

k = 1 − 2β + β với
2

3

β=

l1

2l2

• Với ơ bản có kích thước

β=
Tính

3,8
= 0,432
2 × 4,4

l1 × l2 = 3,8 × 4,4 ( m )

;

⇒ k = 1 − 2 × 0,4322 + 0,4323 = 0,707

Với tải trọng phân bố dạng tam giác. Để quy đổi sang dạng tải trọng phân bố hình chữ

k=

5
8;

nhật ta dùng hệ số chuyển đổi
c.1. Mặt bằng truyền tải tầng 2,3
-Để xác định tải trọng tác dụng vào khung ta phải vẽ được mặt bằng truyền tải, tải
trọng truyền vào dầm phụ thuộc vào loại ô bản: bản dầm,bản kê được thể hiện bằng hình
thang hoặc tam giác.
-Với khung trục đã cho S1,S2,S3 đều thuộc sàn BẢN KÊ.

Mặt bằng truyền tải được thể hiện trong hình sau:

13


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

ghl = 327,4 daN/m2
gs= 382,4 daN/m2

S3

A

S1

S1´

S1´

GB
gtg

ghl = 327,4 daN/m2

gs= 382,4 daN/m2

S2


C

B

GA

S2

ghl = 327,4 daN/m2

S1

gs= 382,4 daN/m2

S3

A

gs= 382,4 daN/m2

ght

GB´

ght

GC

GD

gtg

C

B

D

D

Mặt bằng và sơ đồ phân tải sàn tầng 2, 3
TĨNH TẢI PHÂN BỐ- daN / m
Kí hiệu

gtg

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

1.Trọng lượng do sàn S3 truyền vào dưới dạng hình tam giác
với tung độ lớn nhất:

2,8
gtg = 2.327,4. = 916,72(daN / m)
2

916,72

Cộng


916,72

14


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

2.Trọng lượng do sàn S1, S1’ truyền vào dưới dạng hình

ght

gtg

1453,12

thang với tung độ lớn nhất:

gth = 2 × 382,4 ×

3.8
= 1453,12( daN / m)
2

Cộng
3.Trọng lượng do sàn S3 truyền vào dưới dạng tam giác với
tung độ lớn nhất:


2
gtg = 2.327,4. = 654,8(daN / m)
2
Cộng


hiệu

TĨNH TẢI TẬP TRUNG -

1.Trọng lượng bản thân dầm dọc

GA

1453,12
654,8

654,8

daN

20 × 30 ( cm )

3,8
gtt = 1,1.2500.0,2. ( 0,3 − 0,1) . .2 = 418daN
2
2.Trọng lượng lan can hành lang bằng tường gạch dày 100 xây trên
dầm cao:

Kết quả


418

890,57

0.9m
1100,06

gtt = 260,4 × 0,9 × 3,8 = 890,57( daN )
3.Do trọng lượng sàn S3 truyền vào dưới dạng hình thang

1
gtt = .(3,8 + 1).1,4.327,4 = 1100,06
2
Cộng

2408,63
15


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

1.Trọng lượng bản thân dầm dọc

GB

20 × 30 ( cm )


gtt = 1,1.2500.0,2. ( 0,3 − 0,1) .

418

3,8
.2 = 418
2

2.Trọng lượng tường 200 xây trên dầm cao:

5748,34

( 3.6 − 0.3) = 3.3 ( m )

gtt = 458,4 × 3,3 × 3,8 = 5748,34

1100,06

3. Trọng lượng sàn S3 truyền vào dưới dang hình thang:

1
gtt = .(3,8 + 1).1,4.327,4 = 1100,06
2

1380,46

4.Trong lượng sàn S1, S1’ truyền vào dạng tam giác:

1
gtt = .3,8.1,9.382,4 = 1380,46

2
Cộng
1.Trọng lượng bản thân dầm dọc

GB '

8646,86

20 × 30 ( cm )

3,8
gtt = 1,1.2500.0,2. ( 0,3 − 0,1) . .2 = 418
2

418
2760,93

3.Trọng lượng do sàn S2 truyền vào dầm dọc trục B’ và truyền về
nút:

1
gtt = 2.382,4. .3,8.1,9 = 2760,93
2
Cộng
1.Trọng lượng bản thân dầm dọc

3178,93

20 × 30 ( cm )


gtt = 1,1.2500.0,2. ( 0,3 − 0,1) .

418

3,8
.2 = 418
2

2.Trọng lượng tường 200 xây trên dầm cao:

( 3.6 − 0.3) = 3.3 ( m )

5748,34
1380,46
16


Thuyết minh bê tông 2

GC

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

gtt = 3,3.458,2.3,8 = 5748,34

916,72

3.Trọng lượng do sàn S1,S1’ truyền vào dưới dạng tam giác:

1

gtt = .3,8.1,9.382,4 = 1380,46
2
4.Trọng lượng do sàn S2 truyền vào dưới dạng hình thang:

1
gtt = .(3,8 + 1,8).1.327,4 = 916,72
2
Cộng

1.Trọng lượng bản thân dầm dọc

20 × 30 ( cm )

gtt = 1,1.2500.0,2. ( 0,3 − 0,1) .

GD

8463,52
418

3,8
.2 = 418
2

2.Trọng lượng tườnglan can hành lang dày 100 xây trên dầm cao:

0.9m

890,57


gtt = 260,4.0,9.3,8 = 890,57

916,72

3.Trọng lượng do sàn S2 truyền vào dưới dạng hình thang:

1
gtt = .(3,8 + 1,8).1.327,4 = 916,72
2
Cộng

2225,29

c.2. Tĩnh tải tầng mái

17


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

gsn= 325,3 daN/m2
gm= 653,7 daN/m 2

gm= 653,7 daN/m 2

S4

S5


S5´

gm = 653,7 daN/m2

S4

A

S5

gsn= 325,3 daN/m2

S5´

gsn= 325,3 daN/m2

gm = 653,7 daN/m2

B

GB

GA
gtg

A

ght


S6

GB´

ght

B

Sơ đồ phân tĩnh tải tầng mái

S6

C

D

GC

GD
gtg

C

D

Bảng tĩnh tải phân bố và tải trọng tập trung sàn mái
TĨNH TẢI PHÂN BỐ - daN
Loại tải trọng và cách tính

Kí hiệu


Kết quả

Tải trọng từ sàn S4 truyền vào dạng hình tam giác với tung độ
lớn nhất:

gtg

g s = 2.325,3.

2,8
= 910,84
2

910,84
18


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

Tải trọng từ sàn S5,S5’ truyền vào dạng hình thang với tung độ
lớn nhất:

ght

g s = 2.653,7.1,9 = 2484.06
2484.06


gtg

Tải trọng từ sàn S6 truyền vào dạng tam giác với tung độ lớn
nhất:

2
g s = 2.325,3. = 650,6
2
650,6
TĨNH TẢI TẬP TRUNG Kí hiệu

Loại tải trọng và cách tính
1.Trọng lượng bản thân dầm dọc

GA

daN

20 × 30 ( cm )

gtt = 1,1.2500.0,2. ( 0,3 − 0,08 ) .

Kết quả
459,8

3,8
.2 = 459,8
2

2.Trọng lượng sàn S4 truyền vào dạng hình thang với tung độ

lớn nhất:

1093,1

1
gtt = .(3,8 + 1).1,4.325,3 = 1093,01
2

494,76

3.Trọng lượng thành sê nô xây bằng tường gạch dày 100 cao
0,5m

g s = 0,5.3,8.260,4 = 494,76
Cộng

2047,66

19


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

1.Trọng lượng bản thân dầm dọc

GB

20 × 30 ( cm )


gtt = 1,1.2500.0,2. ( 0,3 − 0,08 ) .

3,8
.2 = 459,8
2

2.Do trọng lượng sàn S4 truyền vào dạng hình thang với tung độ
lớn nhất:

1
gtt = .(3,8 + 1).1,4.325,3 = 1093
2

459,8

1093

2359,86

3.Do trọng lượng sàn S5 truyền vào dạng hình tam giác với tung
độ lớn nhất:

1
gtt = .3,8.1,9.653,7 = 2359,86
2
Cộng
1. Trọng lượng bản thân dầm dọc

GB '


3912,66

20 × 30 ( cm )

1,1.2500.0,2. ( 0,3 − 0,1) .

418

3,8
.2 = 418
2

2.Trọng lượng do sàn S5,S5’ truyền vào dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất:

4719,72

1
gtt = .2.3,8.1,9.653,7 = 4719,72
2
Cộng

5137,72

20


Thuyết minh bê tông 2


GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

1.Trọng lượng bản thân dầm dọc

GC

20 × 30 ( cm )

gtt = 1,1.2500.0,2. ( 0,3 − 0,1) .

3,8
.2 = 418
2

418

2.Trọng lượng do sàn S5,S5’ truyền vào dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất:

2359,86

1
gtt = .3,8.1,9.653,7 = 2359,86
2

1830,36

3.Trọng lượng do sàn S6 truyền vào dạng hình thang với tung độ
lớn nhất:


1
gtt = .(3,8 + 1,8).1.653,7 = 1830,36
2
Cộng

1.Trọng lượng bản thân dầm dọc

20 × 30 ( cm )

gtt = 1,1.2500.0,2. ( 0,3 − 0,08 ) .

GD

4608,22

3,8
.2 = 459,8
2

459,8

2.Trọng lượng do sàn S6 truyền vào dưới dạng hình thang với
tung độ lớn nhất:

910,84

1
gtt = .(3,8 + 1,8).1.325,3 = 910,84
2


494,76

3.Thành sê nô cao 0.5m dày 80mm bằng BTCT

gtt = 0,5.260,4.3,8 = 494,76
Cộng

1865,4

21


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

Sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung trục 9

2047,66

3912,66 2484,06

5137,72 2484,06

910,84

2408,63

650,6


8688,66

1453,12

916,72

2408,63

4608,22 1865,4

3178,93 1453,12

8643,53 2225,29
654,8

8646,86

916,72

1453,12

3178,93 1453,12

8643,53 2225,29
654,8

4.2. Xác định hoạt tải đứng tác dụng vào khung
Hoạt tải sử dụng được lấy theo TCVN 2737-1995
a. Hoạt tải đơn vị
Kí hiệu

ơ sàn
S2,S3
S1,S1’

Cơng năng ơ sàn

Ptc

n

( daN / m )

( daN / m )

2

Hành lang
Phòng học

300
200

Ptt
2

1.2
1.2

360
240

22


Thuyết minh bê tông 2
S4,S5,
S6

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

Sênô và mái bằng BTCT khơng sử dụng

75

1.3

97.5

b. Tính trường hợp hoạt tải 1

Pht =240 daN/cm2

S1

S1
S2

S3

Pht =240 daN/cm2
S2


S3
S1'

A

S1'

C

B

Sơ đồ hoạt tải 1 tầng 2

Kí hiệu

HOẠT TẢI 1 - TẦNG 2
Loại tải trọng và cách tính

D

Kết quả

1.Do hoạt tải từ sàn S1,S1’ truyền vào dạng hình thang với tung
độ lớn nhất:

p1

p1ht = 2.


3,8
.240 = 912
2
912
23


Thuyết minh bê tông 2

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng
Cộng

912

1.Do hoạt tải từ sàn S1, S1’ truyền vào dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất:

1
p1B = pC1 = .3,8.1,9.240 = 866,4
2

P =P
1
B

1
C

866,4


Cộng
1.Do hoạt tải từ sàn S1, S1’ truyền vào dưới dạng hình tam giác
với tung độ lớn nhất:

1732,8

p1B ' = 2. p1B = 2.866,4 = 1732,8

PB1'

Cộng

S3

1732,8

S1

A

Pht =360 daN/cm2

S1´

B

S2

S1


Pht =360 daN/cm2

S3

866,4

S1´

B

Sơ đồ hoạt tải 1 tầng 3

S2

C

D

24


Thuyết minh bê tơng 2

Kí hiệu

GVHD: Huỳnh Quốc Hùng

HOẠT TẢI 1 – TẦNG 3
Loại tải trọng và cách tính
Kết quả

1.Do hoạt tải từ sàn S3 truyền vào dạng hình tam giác với tung
độ lớn nhất:

pht = 2.360.1,4 = 1008

p2

Cộng

1008
1008

1.Do hoạt tải từ sàn S2 truyền vào dạng hình tam giác với tung
độ lớn nhất:

pht = 2.360.1 = 720

p2

720
Cộng

720

1.Do hoạt tải từ sàn S3 truyền vào dạng hình thang với tung độ

P1 A = P1B lớn nhất:

1209,6


1
pht = (3,8 + 1).1,4.360 = 1209,6( daN )
2

P1C = P1D

Cộng
1.Do hoạt tải từ sàn S2 truyền vào dưới dạng hình thang với tung
độ lớn nhất:

1209,6

1
pht = (3,8 + 1,8).1.360 = 1008( daN )
2

1008

Cộng

1008

25


×