Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

35 TUẦN dọc HIỂU lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.41 KB, 40 trang )

Tuần 1

Có cơng mài sắt có ngày nên kim
1. Lúc đầu, cậu bé học hành thế nào?
a. Không kiên nhẫn, uể oải, lười biếng.
b. Chăm chỉ, chuyên cần.
c. Không chịu đến trường.
2. Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
a. Bà cụ ngồi nghỉ bên đường.
b. Bà cụ mài một thỏi sắt vào tảng đá ven đường.
c. Bà cụ khâu vá quần áo.
3. Vì sao cậu bé ngạc nhiên?
a. Vì thấy cụ đã già mà vẫn mải miết làm việc.
b. Vì biết kim được làm ra từ thỏi sắt.
c. Vì thấy bà cụ quyết tâm mài thỏi sắt thành kim.
4. Bà cụ giảng giải như thế nào?
a. Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày thành kim.
b. Giống như đi học, mỗi ngày học một ít, sẽ có ngày thành tài.
c. Cả hai câu trên đều đúng.
5. Câu chuyện này khun em điều gì?
a. Muốn có kim thì phải mài từ thỏi sắt.
b. Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.
c. Không nên lười biếng.
6. Thành ngữ nào có ý nghĩa giống với câu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”?
a. Có chí thì nên
b. Khơng thầy đố mày làm nên.
c. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Tuần 1

Tự thuật
1. Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà?


a. Nhờ tấm ảnh của bạn Thanh Hà.
b. Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà.
c. Nhờ em đọc về bạn Thanh Hà trên báo.
2. Tự thuật có nghĩa là gì?
a. Kể về người khác
b. Tự nói với mình.
c. Tự kể về mình.
3. Những ai cần viết bản tự thuật?
a. Học sinh viết cho nhà trường.
b. Người đi làm viết cho cơ quan, xí nghiệp,cơng ty.
c. Tất cả mọi người đều cần.


4. Dòng nào nêu đúng địa chỉ nhà bạn Thanh Hà
a. Hà Nội
b. 25 phố Hàn Thuyên, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
c. Xã Hợp Đồng, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây.
5. Hãy tự thuật về em:
a. Họ và tên: …………………………………………………………………….
b. Ngày sinh:…………………………………………………………………….
c. Nơi sinh: ……………………………………………………………………...
d. Nơi ở:…………………………………………………………………………
đ. Trường:……………………………………………………………………….
e. Lớp:…………………………………………………………………………...

Tuần 2

Phần thưởng
1. Câu chuyện nói về ai?
a. Bạn Minh.

b. Bạn Na.
c. Cơ giáo.
d. Bạn Lan.
2. Na có những việc làm tốt nào?
a. Gọt bút chì giúp bạn.
b. Giúp bạn khác học tập tiến bộ.
c. Cho bạn Minh nửa cục tẩy.
d. Làm trực nhật giúp các bạn bị mệt.
3. Bạn Na có đức tính gì?
a. Học giỏi, chăm chỉ.
b. Thích làm việc.
c. Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.
d. Nhường nhịn bạn bè, có tinh thần vượt khó.
4. Vì sao Na được cả lớp quý mến nhưng em vẫn buồn?
a. Vì các bạn khơng chơi với Na.
b. Vì Na thấy mình học chưa giỏi.
c. Vì gia đình Na gặp khó khăn.
d. Vì gia đình Na có chuyện buồn.
5. Em đốn bí mật được các bạn trong lớp bàn bạc là gì?
a. Tìm cách giúp đỡ Na trong học tập.
b. Đề nghị cô giáo tặng cho Na một phần thưởng đặc biệt.
c. Các bạn muốn đóng góp để tặng cho Na một món q.
d. Nói với cơ giáo những việc làm tốt của Na.
6. Vì sao bạn Na xứng đáng được nhận thưởng?
a. Na ngoan ngoãn, tốt bụng, biết san sẻ và giúp đỡ các bạn.
b. Na học giỏi đều các môn.
c. Na có nhiều tiến bộ trong học tập.
d. Na là học sinh ngoan, luôn lễ phép với thầy cô giáo.



7. Khi Na nhận thưởng, những ai vui mừng?
a. Bố Na.
b. Mẹ Na.
c. Bạn học cùng lớp với Na.
d. Na, cô giáo, mẹ của Na và cả lớp.
8. Mẹ của Na đã vui mừng như thế nào?
a. Cùng cả lớp vỗ tay hoan hô.
b. Lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.
c. Tươi cười nhìn con gái bước lên bục nhận phần thưởng.
d. Bước lên ôm lấy Na.
Tuần 2

Làm việc thật là vui
1. Nối những đồ vật, con vật với những việc làm của chúng:
a. Cái đồng hồ

1. nở hoa cho mùa xuân thêm đẹp.

b. Cây đào

2. báo phút, báo giờ.

c. Gà trống

3. bắt sâu, bảo vệ mùa màng.

d. Tu hú

4. báo trời sắp sáng, đánh thức con người.


e. Chim sâu

5. báo sắp đến mùa vải chín.

2. Bé làm những việc gì?
a. Quét nhà, rửa bát, chơi với em, đi chợ.
b. Làm bài, quét nhà, đi chơi, nấu cơm.
c. Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
3. Đối với bé, làm việc mang lại điều gì?
a. Mệt nhọc, căng thẳng.
b. Luôn luôn bận rộn, mà lúc nào cũng vui.
c. Chán nản, buồn bã.
4. Bài văn muốn nói với em điều gì
a. Mọi đồ vật, con vật đều có ích, chúng ta phải biết bảo vệ chúng.
b. Mọi vật mọi người đều làm việc, công việc mang lại niềm vui.
c. Phải làm việc thật nhiều, không được lười biếng.


Tuần 3

Bạn của Nai Nhỏ
1. Khi Nai Nhỏ xin cha cho đi chơi xa cùng bạn, cha Nai Nhỏ nói gì?
a. Đồng ý cho con đi và dặn con đi cẩn thận.
b. Không ngăn cản con nhưng muốn con kể về người bạn đi cùng.
c. Không đồng ý cho con đi chơi.
2. Nối hành động của bạn Nai Nhỏ với tình huống phù hợp:
a. Gặp hịn đá to chặn lối

1. Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy như bay.


b. Thấy lão Hổ hung dữ
2. Lao tới, dùng đôi gạc chắc khỏe húc
đang rình sau bụi cây
Sói ngã ngửa để cứu Dê Non.
c. Thấy gã Sói hung ác
3. Hích hịn đá to lăn sang một bên.
đuổi bắt cậu Dê Non
3. Vì sao cha Nai Nhỏ cho rằng bạn của Nai Nhỏ là một người bạn tốt và vui lòng
cho Nai Nhỏ đi chơi cùng với bạn?
a. Vì bạn của Nai Nhỏ khỏe mạnh.
b. Vì bạn của Nai Nhỏ rất thơng minh và nhanh nhẹn.
c. Vì bạn của Nai Nhỏ rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi gặp khó
khăn, nguy hiểm.
4. Tên gọi nào phù hợp với nội dung bài?
a. Cuộc dạo chơi của Nai Nhỏ.
b. Người bạn tốt.
c. Chú Nai dũng cảm.
Tuần 3

Gọi bạn
1. Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
a. Trong trang trại.
b. Trong rừng.
c. Trong một chuồng ni gia súc của nhà nơng.
2. Vì sao Bê Vàng phải đi xa tìm cỏ?
a. Vì Bê Vàng muốn tìm được nhiều cỏ non hơn.
b. Trời hạn hán kéo dài, suối cạn, cỏ héo khơ khơng cịn cái để ăn.
c. Vì Bê Vàng muốn tham quan nhiều nơi khác.
3. Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì?
a. Báo cho mọi người biết tin Bê Vàng bị lạc.

b. Dê Trắng chạy khắp nơi tìm Bê Vàng.
c. Cùng các bạn chạy khắp nơi tìm Bê Vàng.
4. Theo bài thơ, vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “ Bê! Bê!”?
a. Vì Dê Trắng đã tìm được bạn.
b. Vì Dê Trắng mừng rỡ khi gặp bạn.
c. Vì Dê Trắng thương bạn nên vẫn đi tìm bạn.


Tuần 4

Bím tóc đi sam
1. Bạn Hà nhờ mẹ làm việc gì?
a. Gấp quần áo.
b. Tết cho hai bím tóc nhỏ.
c. Hướng dẫn làm bài.
2. Khi đến trường, Hà vui vì điều gì?
a. Bạn Tuấn nắm bím tóc của Hà.
b. Các bạn gái khen bím tóc của Hà đẹp.
c. Các bạn gái nhờ Hà tết tóc hộ.
3. Vì sao Hà khóc?
a. Vì bạn Tuấn chê bím tóc của Hà xấu.
b. Vì bạn Tuấn vơ ý làm hỏng bím tóc của Hà.
c. Vì bạn Tuấn kéo bím tóc làm Hà ngã.
4. Thầy giáo đã làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
a. Nói với Hà thầy sẽ phạt bạn Tuấn.
b. Khen bím tóc của Hà đẹp.
c. Nói với Hà con gái phải tươi cười, khơng được khóc.
5. Vì sao Tuấn đến xin lỗi Hà sau buổi học?
a. Vì Hà mách thầy giáo.
b. Vì thầy giáo yêu cầu Tuấn phải đến xin lỗi Hà.

c. Vì Tuấn tự suy nghĩ và thấy hối hận.
d. Vì thầy giáo đã phê bình Tuấn và nhắc Tuấn phải đối xử tốt với các bạn gái.
6. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
a. Trêu chọc bạn gái sẽ khiến bạn mất vui.
b. Không nên nghịch ác với bạn bè, nhất là các bạn gái.
c. Hãy giúp đỡ bạn gái.
Tuần 4

Trên chiếc bè
1. Dế Mèn và Dế Trũi đi du lịch vào thời gian nào?
a. Mùa hè
b. Mùa thu
c. Mùa xuân
d. Mùa đông
2. Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi trên sông bằng cách nào?
a. Đi bằng thuyền.
b. Đi bằng đôi cánh.
c. Đi bằng việc ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè.
d. Bơi
3. Dòng nào nêu đúng vẻ đẹp trên đường đi?
a. Nước trong vắt, trơng thấy cả hịn cuội trắng tinh nằm dưới đáy.
b. Hai bên bờ sông, cỏ cây và những làng gần, núi xa luôn luôn mới.
c. Lâu đài của vua Thủy Tề uy nghi, tráng lệ.
d. Cả a và b
4. Trên đường đi, các bạn nhìn thấy mấy lồi vật?


a. Một.
b. Hai.
c. Ba.

5. Nối con vật với thái độ của chúng với hai chú dế:

d. Bốn.

a. Anh gọng vó

1. âu yếm ngó theo.

b. Ả cua kềnh

2. lăng xăng, cố bơi theo chiếc bè, hoan
nghênh váng cả mặt nước.

c. Đàn săn sắt, cá thầu
3. bái phục nhìn theo.
dầu
6. Những từ ngữ nào chỉ thái độ khâm phục của các con vật đối với Dế Mèn và
Dế Trũi?
a. Bái phục.
b. Âu yếm.
c. Hoan nghênh.
d. Tất cả các ý trên.
7. Cuộc đi chơi của Dế Mèn và dế Trũi có gì thú vị?
a. Gặp nhiều cảnh đẹp ở dọc đường.
b. Mở rộng tầm hiểu biết.
c. Được bạn bè hoan nghênh, thán phục.
d. Tất cả các ý trên.
8. Câu nào nêu đúng nhất nội dung bài?
a. Cảnh vật mùa thu thật đẹp.
b. Các con vật rất thán phục Dế Mèn và Dế Trũi.

c. Chuyến du lịch của Dế Mèn và Dế Trũi rất thú vị.
d. Dế Mèn và Dế Trũi rất dũng cảm.
Tuần 5

Chiếc bút mực
1. Những chi tiết nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực?
a. Mai hồi hộp nhìn cơ, nhưng cơ chẳng nói gì. Mai buồn lắm.
b. Trong lớp chỉ cịn mình em phải viết bút chì.
c. Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút.
2. Vì sao Lan khóc
a. Vì khơng được viết bút mực.
b. Vì để quên bút ở nhà.
c. Vì thấy Mai chưa được viết bút mực.
3. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút
a. Vì cái hộp bút rất khó mở.
b. Vì Mai khơng muốn cho bạn mượn nên sợ bạn nhìn thấy.
c. Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc.
4. Vì sao cơ giáo khen Mai?
a. Vì Mai viết chữ đã đẹp và hôm nay cô cũng định cho Mai viết bút mực.
b. Vì Mai ln mang đủ đồ dùng học tập đến lớp.
c. Vì Mai biết giúp đỡ, nhường nhịn bạn.


Tuần 5

Mục lục sách
1. Mục lục sách “Tuyển tập truyện thiếu nhi” cho em biết điều gì
a. Tên các nhân vật trong truyện.
b. Trang bắt đầu của mỗi tác phẩm.
c. Truyện gì, của ai, ở trang bao nhiêu.

2. Truyện “Hương đồng cỏ nội” ở trang nào?
a. 7
b. 28
c. 2
3. Truyện “Người học trò cũ” ở trang bao nhiêu?
a. 52
b. 28
c. 96
4. Truyện nào của nhà văn Trần Thiên Hương?
a. Người học trò cũ.
b. Mùa quả cọ.
c. Bây giờ bạn ở đâu?
5. Nối tên từng tác giả với tác phẩm của họ.
a. Quang
1. Như con cị vàng trong cổ tích
Dũng
b. Băng Sơn
2. Mùa quả cọ
c. Phùng Quán
3. Bốn mùa
6. Mục lục sách dùng để làm gì
a. Cho biết tên các sách có trong thư viện.
b. Giúp người đọc biết được nội dung các bài viết.
c. Giúp người đọc tìm nhanh được tên các bài, số trang, tên tác giả.
Tuần 6

Mẩu giấy vụn
1. Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
a. Ngay trước lớp học
b. Ngay giữa lối ra vào c. Ngay giữa sân trường

2. Cơ giáo u cầu cả lớp làm gì?
a. Nhặt mẩu giấy bỏ vào thùng rác.
b. Lắng nghe và cho cơ biết mẩu giấy nói gì.
c. Tìm ra người vứt mẩu giấy đó.
3. Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
a. Mẩu giấy khơng nói gì cả.
b. Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!
c. Hãy để tôi yên.
4. Tại sao cả lớp cười rộ lên thích thú khi nghe bạn gái nói?
a. Vì bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
b. Vì bạn gái có thể nghe thấy mẩu giấy nói gì.
c. Vì bạn gái hiểu ý của cô giáo.
5. Em hiểu ý cô giáo muốn nhắc nhở học sinh điều gì?
a. Cần vứt rác vào chỗ kín đáo khơng ai nhìn thấy.
b. Cần biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
c. Cần biết lắng nghe tiếng nói của đồ vật.



Tuần 6

Ngôi trường mới
1. Nối đoạn với nội dung của đoạn đó:
a. Đoạn 1
1. Tả lớp học.
b. Đoạn
2. Tả cảm xúc của bạn học sinh dưới mái trường.
2
c. Đoạn 3
3. Tả ngôi trường từ xa.

2. Trường học của bạn nhỏ được xây ở đâu?
a. Trên nền đất cũ.
b. Trên nền đất mới.
c. Trên nền ngôi trường cũ lợp lá.
3. Bài văn tả ngôi trường theo cách nào?
a. Từ gần đến xa.
b. Từ xa đến gần.
c. Từ dưới lên trên.
4. Những câu nào tả vẻ đẹp của ngơi trường nhìn từ xa?
a. Trường mới của em xây trên nền ngôi trường cũ lợp lá.
b. Những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp lị trong cây.
c. Tường vơi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa.
5. Những từ ngữ nào tả vẻ đẹp của lớp học?
a. Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa.
b. Tất cả đều sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
c. Cả a và b
6. Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có gì mới?
a. Tiếng trống rung động kéo dài.
b. Tiếng cô giáo trang nghiêm và ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang
đến lạ.
c. Các ý trên đều đúng.
7. Học dưới ngôi trường mới bạn học sinh có những cảm nhận gì?
a. Nhìn ai cũng thấy thân thương.
b. Các đồ dùng như chiếc thước kẻ, chiếc bút chì cũng rất đáng yêu.
c. Tất cả các ý trên.
Tuần 7

Người thầy cũ
1. Câu chuyện “Người thầy cũ” có những nhân vật nào?
a. Các bạn trong lớp và Dũng.

b. Bố của Dũng và thầy giáo.
c. Dũng, bố Dũng và thầy giáo.
2. Bố Dũng đến trường làm gì?
a. Để gặp thầy chủ nhiệm của Dũng.
b. Để gặp thầy giáo cũ của bố Dũng.


c. Để đưa Dũng đi học.
3. Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
a. Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
b. Tươi cười, vui vẻ khi chào thầy.
c. Đứng nghiêm, giơ tay chào thầy.
4. Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm nào về thầy?
a. Chuyện bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp bị thầy mắng.
b. Chuyện bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp bị thầy bắt viết bản kiểm điểm.
c. Chuyện bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp bị thầy bắt gặp, thầy buồn nhưng không
phạt mà chỉ nhắc nhở.
5. Người thầy giáo cũ của bố Dũng là người như thế nào?
a. Hiền từ và nhân hậu.
b. Không quan tâm đến học sinh.
c. Nhớ rõ việc làm với học trị năm xưa.
6. Việc làm gì của bố khiến Dũng xúc động?
a. Bố rất lễ phép với thầy giáo cũ.
b. Bố ghé thăm thầy giáo cũ.
c. Bố mắc lỗi, không bị thầy phạt nhưng bố vẫn nhận đó là hình phạt mà nhớ
mãi để khơng bao giờ mắc lại.
Tuần 7

Thời khóa biểu
1. Thời khóa biểu có tác dụng gì?

a. Giúp học sinh đi học đúng giờ.
b. Giúp học sinh theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày; chuẩn bị bài
vở để học tốt.
c. Giúp bố mẹ theo dõi việc học tập của con.
2. Môn nào khơng được học trên lớp?
a. Tốn
b. Lịch sử
c. Đạo đức
3. Thời khóa biểu được đọc theo những cách nào?
a. Thứ – buổi – tiết.
b. Buổi – tiết.
c. Tiết học chính – tiết học tự chọn.
4. Sáng thứ tư, tiết 4 học mơn gì?
a. Tốn
b. Nghệ thuật
c. Tiếng Việt
5. Sáng thứ ba, có những tiết học nào?
a. Tiếng Việt, Tốn, Thể dục, Tiếng Việt.
b. Tiếng Việt, Toán, Tiếng Việt, Đạo đức.
c. Tiếng Việt, Toán, Nghệ thuật, Nghệ thuật.


Tuần 8

Người mẹ hiền
1. Giờ ra chơi, Minh rủ Nam làm gì?
a. Đi chơi điện tử.
b. Đi đá bóng.
c. Đi ra phố xem xiếc.
2. Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?

a. Leo hàng rào.
b. Chui qua lỗ tường bị thủng.
c. Nhảy qua cửa sổ.
3. Chuyện gì xảy ra khi hai bạn cố trốn ra ngoài?
a. Minh và Nam kẹt không chui ra được.
b. Tường bị đổ.
c. Khi Nam đang cố chui đầu ra khỏi bức tường thì bị bác bảo vệ nắm chặt
chân giữ lại, Nam sợ khóc toáng lên.
4. Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cơ giáo làm gì?
a. Cơ nói với bác bảo vệ: “Bác nhẹ tay kẻo cháu đau…”
b. Cô nhẹ nhàng đỡ Nam dậy, phủi đất cát cho em rồi đưa em về lớp.
c. Cả a và b.
5. Cơ giáo làm gì khi Nam khóc?
a. Cơ trách mắng Nam
b. Cơ xoa đầu Nam an ủi.
c. Cô phạt Nam.
6. Những hành động trên thể hiện cô giáo là người thế nào?
a. Cô rất dịu dàng, thương yêu học sinh.
b. Cô nghiêm khắc, dạy bảo học sinh như con của mình.
c. Cả a và b.
7. Vì sao cơ giáo trong bài được gọi là mẹ hiền?
a. Vì cơ đã khơng phạt Nam và Minh.
b. Vì cơ đã xin bác bảo vệ tha cho Nam và Minh.
c. Vì cơ u thương và nghiêm khắc dạy bảo học sinh như một người mẹ.


Tuần 8

Bàn tay dịu dàng
1. Vì sao An nghỉ học mấy ngày liền?

a. Bị ốm.
b. Bà An mất.
c. Khơng thích đi học.
2. Những từ ngữ nào cho thấy An rất buồn khi bà mới mất?
a. Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. An ngồi lặng lẽ.
b. An nghỉ học mấy ngày liền.
c. An ngồi khóc.
3. Khi biết An chưa làm bài tập, thầy giáo đã làm gì?
a. Trách mắng và phê bình An.
b. Nhắc An hơm sau nhớ làm bài.
c. Khơng trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến,
thương yêu.
4. Khi biết An chưa làm bài tập, vì sao thầy khơng trách An?
a. Vì An là học sinh giỏi.
b. Vì An đã khơng nói dối thầy.
c. Vì thầy rất thơng cảm và hiểu nỗi buồn của An.
5. Những từ ngữ nào thể hiện tình cảm của thầy đối với An?
a. Kiểm tra bài làm của An.
b. Nhẹ nhàng xoa đầu, dịu dàng, trìu mến, thương yêu.
c. Dỗ dành, an ủi.
6. Vì sao An hứa với thầy sáng mai sẽ làm bài tập?
a. Vì An sợ thầy trách mắng.
b. Vì thầy yêu cầu An phải làm bài tập đầy đủ.
c. Vì sự dịu dàng, trìu mến, thương yêu, sự thông cảm của thầy đã động viên,
an ủi An cố gắng học tập, An muốn thể hiện lịng biết ơn thầy.
7. Từ nào có thể thay thế cho từ “lặng lẽ” trong bài?
a. Trầm ngâm.
b. Vắng vẻ.
c. Hiền từ.
Tuần 9

Tuần 10

Sáng kiến của bé Hà
1. Bé Hà có sáng kiến gì?
a. Mua q tặng ơng bà.
b. Viết bưu thiếp chúc thọ ông bà.
c. Tổ chức ngày lễ cho ông bà.


2. Hai bố con chọn ngày nào làm “ngày ông bà”? Vì sao?
a. Ngày mồng Một Tết vì khi đó cả nhà có mặt đơng đủ.
b. Ngày đầu thu vì khi đó thời tiết mát mẻ.
c. Ngày lập đơng, vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho
các cụ già.
3. Bé Hà đã tặng ông bà món q gì?
a. Bánh kem.
b. Chiếc khăn ấm.
c. Chùm điểm mười.
4. Bé Hà có những điểm gì đáng q?
a. Học giỏi, có sáng kiến.
b. Ln u q, quan tâm đến ông bà.
c. Cả a và b

Tuần 10

Bưu thiếp
1. Nối cho phù hợp
a. Bưu thiếp
1


1. là của ông bà gửi cho cháu.
2. là của cháu gửi cho ông bà.

b. Bưu thiếp
2

3. để chúc mừng năm mới.
4. để báo tin đã nhận được bưu thiếp
và đáp lại là lời chúc mừng năm
mới.

1. Bưu thiếp dùng để làm gì?
a. Để viết thư.
b. Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức ngắn gọn.
c. Để mời dự tiệc.
1. Bưu thiếp thường được cho vào cái gì trước khi gửi đi?
a. Cái hộp.
b. Cái phong bì.
c. Cái túi.
1. Bên ngồi phong bì khơng có nội dung nào?
a. Tên và địa chỉ người nhận.
b. Lời chúc mừng của người gửi.
c. Tên và địa chỉ người gửi.


Tuần 11
Bà cháu
1.
a.
b.

c.
1.
a.
b.
c.
1. Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào?
a. Giàu sang, vui vẻ.
b. Nghèo khó, buồn bã.
c. Vất cả, nghèo khó nhưng vui vẻ, đầm ấm.
d. Vất vả nhưng giàu có.
2. Cơ tiên đã cho hai an hem những gì?
a. Bánh, kẹo.
b. Lúa, gạo.
c. Sách, vở.
d. Hạt đào.
3. Làm theo lời cô tiên dặn, hai an hem có được những gì?
a. Thức ăn.
b. Vàng, bạc.
c. Ruộng, vườn.
d. Nhà, cửa.
4. Tâm trạng của hai anh em như thế nào khi được giàu sang nhưng vắng
bà?
a. Buồn bã vì châu báu khơng thay được tình thương của bà.
b. Sung sướng vì có nhiều tiền của.
c. Lo lắng vì có q nhiều tiền của.
Buồn phiền vì khơng có người chăm nom.
Đọc thầm bài "Bà chỏu" (SGK TV2-T1-trang 86) chọn ý trả lời đúng nhất cho cỏc
cõu hỏi sau:
Cõu 1: Ba bà chỏu sống với nhau như thế nào?
a/ Đầm ấm.

b/ Đầy đủ, sung sướng.
c/ Khổ sở, buồn rầu.
Cõu 2: Hai anh em xin cụ tiờn điều gỡ?
a/ Cho nhiều vàng bạc.
b/ Cho bà hiện về thăm cỏc em một lỳc.
c/ Cho bà
sống lại.
Cõu 3: Trong cõu "Hai anh em ụm chầm lấy bà". Từ ngữ nào chỉ hoạt động?
a/ Hai anh em.
b/ ụm chầm.
c/ bà.
Cõu 4: Đặt cõu hỏi cho bộ phận gạch chõn trong cõu: "Hai anh em ụm chầm lấy bà"


a/ Ai ụm chầm lấy bà?

b/ Hai anh em làm gỡ?

c/ Hai anh em thế

nào ?
1) Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
 a. Vui vẻ, đầm ấm;
 b. Đầy đủ;
 c. Khổ sở.
2) Hai anh em xin cơ tiên điều gì?
 a. Cho thêm thật nhiều vàng bạc;
 b. Cho bà hiện về thăm các em một lúc;
 c. Cho bà sống lại và ở mãi với các em.
3) Trong câu “Hạt đào mọc thành cây”, từ nào chỉ hoạt động?

 a. Hạt đào;
 b. Mọc thành;
 c. Cây.
4) Từ “vui vẻ” là từ chỉ sự vật hay hoạt động, đặc điểm của người?
 a. Từ chỉ sự vật;
 b. Từ chỉ hoạt động của người;
 c. Từ chỉ đặc điểm của người.
Cây xồi của ơng em
Cây xồi của ơng em
(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang

1.

2.

3.

4.

Bài đọc:
89).
- Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Cây xoài có những hình ảnh nào đẹp?
a. Hoa nở trắng cành.
b. Quả sai lúc lỉu.
c. Từng chùm quả to đu đưa theo gió.
d. Tất cả các ý trên.
Quả xồi có mùi thơm như thế nào?
a. Thơm nồng.
b. Thơm dịu dàng.

c. Thơm đậm.
d. Thơm phức.
Mẹ chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ơng để thể hiện điều
gì?
a. Sự thương nhớ ông.
b. Sự biết ơn ông.
c. Sự hiếu thảo của mẹ đối với ông.
d. Tất cả các ý trên.
Tại sao bạn nhỏ lại cho rằng quả xồi cát nhà mình là món q ngon nhất.
a. Bạn rất thích xồi.


b. Xồi có mùi thơm dịu dàng.
c. Xồi có vị ngọt đậm.
d. Xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn nhỏ lại thường ăn từ nhỏ và gắn bó với
những kỉ niệm về người ơng đã mất.
Tuần 12

1.

2.

3.

4.

Sự tích cây vú sữa
Bài đọc:
Sự tích cây vú sữa
(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 96).

- Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
a. Cậu bé thích sống xa nhà.
b. Cậu bé ham chơi, bị mé mắng.
c. Thích đi chơi xa để mở rộng tầm hiểu biết.
d. Thích mạo hiểm.
Trở về nhà khơng thấy mẹ, cậu bé làm gì?
a. Ngủ một giấc ngon lành.
b. Tự xuống bếp làm đồ ăn.
c. Đi dạo trong vườn để thưởng thức hoa thơm.
d. Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc.
Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
a. Cây xanh run rẩy, lá đỏ hoe một mặt như mắt mẹ khóc chờ con.
b. Cây xịa cành ơm cậu như tay mẹ âu yếm vỗ về.
c. Dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như dòng sữa mẹ.
d. Tất cả các ý trên.
Câu chuyện khun em điều gì?
a. Khơng nên đi chơi.
b. Ln ở bên mẹ.
c. Phải vâng lời bố mẹ, không làm bố mẹ buồn phiền.
d. Các ý trên đều đúng.

Câu 1: Vì sao cậu bé bỏ nhà đi?

a/ Cậu bé ham chơi quên đường về.

b/ Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.

c/ Cả a và b.
Câu 2: Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì?


a/ Cậu lại la cà khắp nơi chẳng nghỉ đến mẹ.

b/ Cậu đi khắp nơi tìm mẹ.

c/ Cậu gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
Câu 3: Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của mẹ?

a/ Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.

b/ Cây xịa cành ơm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về.



c/ Cả a và b.
Câu 4: : Tìm từ chỉ hoạt động trong câu: “Cậu gọi mẹ rồi ôm một cây xanh trong
vườn mà khóc.”

a/ gọi, ơm, khóc.

b/ cậu, mẹ, cây, vườn.

c/ xanh, gọi, ôm.
Điện thoại
Tuần 13
Bông hoa niềm vui
Bài đọc:
Bông hoa Niềm Vui
(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 104).
- Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:

1. Mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
a. Tìm bơng cúc trắng.
b. Tìm bơng hoa dạ lan hương.
c. Tìm bơng cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui.
d. Tất cả các ý trên.
2. Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui?
a. Bông hoa rất đẹp.
b. Bông hoa rất quý.
c. Vườn hoa được mọi người vun trồng để làm tăng vẻ đẹp của trường.
d. Chi sợ cơ giáo phê bình.
3. Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng q?
a. Hiếu thảo với bố mẹ.
b. Biết bảo vệ vườn hoa chung.
c. Lễ phép và thật thà với cô giáo.
d. Tất cả các ý trên.
4. Trong bài Bông hoa Niềm Vui, những từ nào chỉ người?
a. Bông hoa.
b. Chi, bố mẹ, cô giáo, mọi người.
c. Niềm Vui.
d. Nhân hậu.
1. Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa để làm gì ?
a. Tìm bơng hoa Niềm Vui đem vào bệnh viện tặng bố, làm dịu cơn đau của bố.
b. Tìm bơng hoa Niềm Vui đem tặng mẹ.
c. Tìm bơng hoa Niềm Vui đem tặng ơng.
2. Vì sao Chi khơng dám tự ý hái bơng hoa Niềm Vui ?
a. Vì sợ cơ mắng.
b. Vì khơng ai được ngắt hoa trong vườn.
c. Vì sợ bị phạt.



3. Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………
4. Tìm bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai ?, Làm gì ?
- Em làm bài tập toán.
1. Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa để làm gì ?
a. Tìm bơng hoa Niềm Vui đem vào bệnh viện tặng bố, làm dịu cơn đau của bố.
b. Tìm bơng hoa Niềm Vui đem tặng mẹ.
c. Tìm bơng hoa Niềm Vui đem tặng ơng.
2. Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui ?
a. Vì sợ cơ mắng.
b. Vì khơng ai được ngắt hoa trong vườn.
c. Vì sợ bị phạt.
3. Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng q ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………
4. Trong câu “Hai anh em ôm chầm lấy bà” được cấu tạo theo mẫu câu nào
dưới đây ?
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?

Q của bố
Tuần 14
Câu chuyện bó đũa
Nhắn tin

Tuần 15
Hai anh em
Bài đọc:

Hai anh em
(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 119).
- Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
1. Người em đã quan tâm đến người anh như thế nào?
a. Chia lúa công bằng cho người anh.
b. Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của người anh.
c. Không giành lấy phần lúa nhiều hơn.
d. Chọn phần lúa ít hơn.
2. Người anh đã quan tâm đến người em như thế nào?
a. Chia phần lúa cho người em nhiều hơn.
b. Gánh vác hết công việc cho người em.


c. Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của người em.
d. Tất cả các ý trên.
3. Hai an hem có điểm gì giống nhau?
a. Khơng ích kỉ, biết nghĩ đến tình anh em ruột thịt.
b. Biết đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
c. Biết trân trọng tình cảm an hem.
d. Tất cả các ý trên.
4. Câu chuyện khuyên chúng ta đều gì?
a. Anh em trong gia đình phải nhường nhịn lẫn nhau.
b. Anh em trong gia đình phải yêu thương đùm bọc nhau.
c. Anh em trong gia đình phải quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
d. Các ý trên đều đúng.
Câu 1: Lúc đầu, hai anh em chia lúa như thế nào?

£ a. Họ chia thành hai đống lúa bằng nhau, để ở ngoài đồng.
£ b. Họ chia phần người anh nhiều, người em ít.
£ c. Họ chia phần người em nhiều, người anh ít.
Câu 2: Mỗi người cho thế nào là công bằng?
£ a. Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống
một mình vất vả.
£ b. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn anh cịn
phải ni vợ con.
£ c. Cả a và b.
Câu 3: Từ chỉ hoạt động trong câu: “Ngày mùa đến, họ gặt rồi
bó lúa chất thành đống.”
£ a. gặt, bó, chất thành, đến
£ b. ngày mùa, lúa, đống
£ c. đến, gặt, ngày mùa
Câu 4: Câu: “Hai anh em lo lắng cho nhau.” được cấu tạo theo mẫu:
£ a. Ai là gì?
£ b. Ai làm gì?
£ c. Cái gì làm gì?
Câu 5: Bộ phận câu được gạch dưới trong câu: “Hai anh em là nông dân.”
trả lời cho câu hỏi:
£ a. Ai?
£ b. Làm gì?
£ c. Là gì?
Bé Hoa
Bài đọc:
Bé Hoa
(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 119).
- Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
1. Gia đình Hoa gồm có những ai?



a. Bố, mẹ.
b. Bố, mẹ và Hoa.
c. Bố, mẹ, Hoa và em Nụ.
d. Mẹ, Hoa và em Nụ.
2. Bé Hoa làm gì giúp mẹ?
a. Đi chợ.
b. Nấu ăn.
c. Giặt quần áo.
d. Trông em.
3. Em nụ đáng yêu như thế nào?
a. Mơi đỏ hồng.
b. Mắt thường mở to, trịn xoe và đen láy.
c. Thích nhìn Hoa.
d. Tất cả các ý trên.
4. Hoa mong muốn bố dạy cho Hoa điều gì?
a. Dạy vẽ.
b. Dạy làm đồ chơi.
c. Dạy đánh cờ.
d. Dạy nhiều bài hát để Hoa hát ru em Nụ ngủ.
Đọc thầm bài: Bé Hoa ( SGK-TV 2- T1/ Trang 121). Chọn ý trả lời đúng nhất.cho
các câu hỏi sau :
Câu 1 : Gia đình Hoa có mấy người ?
a, Ba người
b, Bốn người
c, Năm người
Câu 2: Em Nụ có đơi mắt như thế nào ?
a, Rất đáng yêu
b, Tròn và đen láy
c, Đôi mắt đen như hai

hạt nhãn.
Câu 3: Hoa đã làm gì giúp mẹ?
a, Trơng nhà và nấu cơm
b, Rửa bát, quét nhà
c, Trông em và hát ru
em ngủ
Câu 4: Câu : “Em Nụ môi đỏ hồng trông yêu lắm.” được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
a, Ai là gì ?
b, Ai thế nào ?
c, Ai làm gì ?
1. Bé Hoa được làm chị bởi :
a. Bé Hoa dã lớn rồi.
b. Mẹ có thêm em Nụ.
c. Bé Hoa biết viết thư cho bố.
2. Bé Hoa biết giúp mẹ việc gì ?
a. Giúp mẹ viết thư cho bố.
b. Giúp mẹ hát ru.
c. Giúp mẹ trông em.
3. Câu : “Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về.” từ chỉ hoạt
động trong câu đó là :


a. hát.
b. bài hát
c. Hoa
4. Từ “đen láy” là từ chỉ sự vật, hoạt động hay đặc điểm ?
a. Từ chỉ sự vật.
b. Từ chỉ hoạt động.
c. Từ chỉ đặc điểm.
Tuần 16

Con chó nhà hàng xóm
Câu 1: Bạn của Bé ở nhà là ai?
£
a/ Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông
£
b/ Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông
£
c/ Bạn của Bé ở nhà là Cún Bông
Câu 2: Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn?
£
a/ Bạn bè đến thăm, kể chuyện tặng quà cho Bé.
£
b/ Bé vẫn buồn vì Bé nhớ Cún Bơng.
£
c/ Cả a và b.
Câu 3: Từ chỉ đặc điểm ( tính chất ) trong câu : “Bé cười vui vẻ, Cún sung sướng vẫy
đuôi.”?
£
a/ vui vẻ, sung sướng.
£
b/ Bé, Cún, đuôi.
£
c/ cười, vẫy.
Câu 4: Câu: “Cún Bông thật thông minh.” Được cấu tạo theo mẫu:
£
a/ Con gì là gì?
£
b/ Con gì thế nào?
£
c/ Con gì làm gì?

Thời gian biểu
Tuần 17
Tìm ngọc
Đọc thầm bài “Tìm ngọc” (SGK TV2- tập1-Tr138 ), khoanh vào câu trả lời đúng
nhất.
Câu1. Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý ?
a Chàng trai nhặt được.
b. Long Vương tặng chàng.
c. Con rắn tặng
chàng.
Câu 2. Ai đã đánh tráo viên ngọc của chàng ?
a. Người thợ kim hồn.
b. Người hàng xóm.
c. Người lái
bn.
Câu 3. ở nhà người thợ kim hồn, Mèo và Chó đã làm cách gì để lấy lại ngọc ?
a. Bắt người thợ kim hoàn trả lại ngọc. b. Mèo bắt một con chuột đi tìm ngọc.
c. Mèo và chó tự đi tìm lấy.


Câu 4. Từ ngữ nào khen ngợi Chó và Mèo ?
a. thơng minh.
b. tình nghĩa.
c. cả 2 ý trên.
Câu 1: Do đâu chàng trai có viên ngọc quý ?
a. Do bọn trẻ đánh rơi chàng trai nhặt được.
b. Do con rắn tặng cho chàng.
c. Chàng cứu con rắn nước. Con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương
tặng chàng viên ngọc quý.
Câu 2: Ai đánh tráo viên ngọc ?

a. Con chó đánh tráo viên ngọc.
b. Người thợ kim hồn đánh tráo viên ngọc.
c. Mèo và Chó đánh tráo viên ngọc.
Câu 3:Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó ?
a. Cần cù.
b. Chăm chỉ.
c. Thơng minh, tình nghĩa.
Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
Mèo đội ngọc trên đầu.
...............................................................................................................................
........
Gà “tỉ tê” với gà
Gà “tỉ tê” với gà
(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang

Bài đọc:
141).
- Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Mẫu câu khác.
Tuần 18


Tuần 19
Chuyện bốn mùa
1) Bài"Chuyện bốn mùa " nói về mùa nào?
A. Mùa hạ
C. Mùa đông
B. Mùa thu, mùa xuân
D. Cả 3 ý trên đều đúng
2) Trong bài:"Chuyện bốn mùa" em hiểu từ "tựu trường" có nghĩa là:

A. cùng đến trường
B. ngày đi học cuối năm
C. cùng đến trường để mở đầu năm học
D. tất cả các ý trên đều đúng
3) Nối từng mùa với đặc điểm của mùa đó trong năm:
a. Mùa hạ

1. ánh lửa nhà sàn bập bùng, giấc ngủ ấm trong chăn,
ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đầm chồi nảy lộc.

b. Mùa thu

2. hoa thơm, trái ngọt, học sinh được nghỉ hè.

c. Mùa
đông

3. vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc, cây lá tốt tươi.

d. Mùa
xn

4. bưởi chín vàng, trời xanh cao, có rằm trung thu, học
sinh nhớ ngày tựu trường.

Thư trung thu
4) Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai ?
a. các cháu nhi đồng.
b. các cháu thiếu niên.
c. các em học sinh

5) Trong bài:"Thư trung thu" Bác Hồ khuyên các cháu thiếu nhi làm những điều gì?
A. thi đua học và hành
B. để tham gia kháng chiến
C. gìn giữ hồ bình
D. tất cả các ý trên
6) Ai yêu nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh ? Câu hỏi đó nói lên điều gì ?
a. Các cháu nhi đồng rất yêu Bác Hồ.
b. Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu niên.
c. Khơng ai u nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
7) Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?
A. Các cháu hãy xứng đáng. Cháu Bác Hồ Chí Minh
B. Ai yêu các nhi đồng. Bằng Bác Hồ Chí Minh
C. Tính các cháu ngoan ngỗn. Mặt các cháu xinh xinh.
D. Tất cả các câu thơ trên đều sai.
8) Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu như thế nào ?
a. Chúc các cháu ngoan ngoãn học giỏi.
b. Hôn các cháu.
c. Các cháu hãy xứng đáng cháu Bác Hồ Chí Minh.


Tuần 20
Ơng Mạnh thắng thần gió
9) Vì sao ơng Mạnh có ý định chống trả thần gió?
A. Vì Thần Gió hồnh hành dữ dội.
B. Vì Thần Gió xơ ơng Mạnh ngã lăn quay và cười ngạo nghễ coi thường ông.
C. Vì Thần Gió làm đổ ngơi nhà của ơng.
10) Ơng Mạnh chống lại Thần Gió bằng cách nào?
A. Vào hang núi để ở.
B. Dựng một cái lều để ở tạm.
C. Lấy gỗ dựng nhà. Nhà bị xô đổ lại dựng lại cho vững chãi hơn.

11) Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
A. Cây cối xung quanh đổ rạp nhưng ngơi nhà của ơng Mạnh thì vẫn đứng
vững.
B. Thần Gió đập cửa thét vang.
C. Thần Gió giận giữ, lồng lộn vì tức tối.
12) Em hiểu từ "ăn năn"có nghĩa là:
A. hối hận về lỗi lầm của mình
B. làm nhiều điều ngang ngược
C. làm điều tốt
13) Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
A. Ông Mạnh đến thăm Thần Gió.
B. Thấy Thần Gió biết lỗi, ông Mạnh đã an ủi và mời thần đến chơi.
C. Ơng Mạnh đem q để tặng Thần Gió.
Mùa xn đến
14) Em hiểu từ"trầm ngâm"có nghĩa là:
A. Có vẻ đẹp bề ngồi
B. Có dáng lặng lẽ
C. Có dáng suy nghĩ
D. Có dáng lặng lẽ như đang suy nghĩ
15) Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến ?
A. Bầu trời có màu xanh
B. Nắng vàng tươi rải nhẹ
C. Hoa mận vừa tàn
D.Tất cả ý trên là đúng
16) Những từ ngữ nào dùng để tả: Hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân?
A. nồng nàn
B. ngọt
C. tim tím
D. thoảng qua
17) Những từ ngữ nào dùng để tả: Vẻ riêng của mỗi loài chim?

A. nhanh nhảu
B. tíu tít
C. lắm điều
D. trầm ngâm
18) Vì sao hình ảnh cành hoa mận trắng được nhắc đến 2 lần trong bài?
A. Vì hoa mận là thứ hoa đẹp nhất.
B. Vì hoa mận là thứ hoa báo hiệu mùa xuân về.
19) Dòng nào ghi ý trả lời đúng cho câu hỏi "Mùa xuân cây cối trong vườn thế
nào?"
A. đâm chồi nảy lộc
B. cành lá thưa thớt khẳng khiu
C. cây lá rụng nhiều
D. tất cả các ý trên


Tuần 21
Chim sơn ca và bông cúc trắng
20) Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa cúc sống thế nào?
A. Hoa cúc và sơn ca sống gị bó trong một khu vườn nhỏ
B. Hoa cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, sơn ca tự do bay nhảy, hót
véo von
C. Hoa cúc và sơn ca sống rất buồn thảm trong rừng.
21) Tiếng hót của chim sơn ca trở nên buồn thảm vì:
A. chim sơn ca khát nước
B. chim sơn ca nhớ bạn
C. chim sơn ca bị nhốt trong lồng
D. chim sơn ca thương bông cúc
22) Điều gì cho thấy các cậu bé rất vơ tình đối với chim và hoa?
A. Dùng súng cao su bắn chim, giẫm nát bông hoa.
B. Bắt chim nhốt vào lồng để chim chết đói chết khát. Cắt đám cỏ dại lẫn bông

cúc bỏ vào lồng sơn ca.
C. Không quan tâm đến giọng hót của chim và ko ngắm nhìn hoa.
23) Hành động của các cậu bé đã gây nên chuyện gì đau lòng?
A. Sơn ca chết, hoa cúc héo tàn.
B. Hai cậu bé bị đánh địn.
C. Sơn ca nhảy nhót làm nát bơng cúc.
24) Em muốn nói gì với các cậu bé?
A. Các bạn đừng bao giờ hái hoa và bắt chim nhé.
B. Các bạn làm như thế thật vơ tình.
C. Nếu đã bắt chim thì nhớ cho ăn uống cẩn thận.
25) Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Ở đâu” trong câu sau:
Thì ra sơn ca đã bị nhốt trong lồng.
26) Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Ở đâu” trong câu sau:
Bên bờ rào có một bơng cúc trắng.
27) Câu “Đêm ấy, sơn ca lìa đời” thuộc mẫu gì?
A. Ai là gì? B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
Vè chim
28) Những từ ngữ dùng để gọi các loài chim là:
A. em, chạy, đi, buồn ngủ
B. cậu, thím, mách lẻo
C. nhặt,lân la, cơ, bác
D. em, cậu, thím, mẹ, cơ, bác
29) “Vè” có nghĩa là:
A lời kể có vần
B. lời kể chuyện .
C.vui nhộn
D. bài hát
30) Nối tên lồi chim với đặc điểm :
gà mới nở

nói linh tinh
cậu chìa vơi
nhấp nhem buồn ngủ
bà chim sẻ
chạy lon xon
cơ tu hú
hay nghịch hay tếu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×