Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

tuần 5+6 lớp 2.dọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.5 KB, 46 trang )

LP 2C NM HC :2010-2011
Tuần 5
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010.
Tit 2 + 3: Tập đọc (2 tiết)
Chiếc bút mực
I. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ: nức nở, loay hoay, ...
Biết nghỉ hơi hợp lý, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của từ mới, hiểu nội dung bài. Khen Mai là cô bé
ngoan, biết giúp bạn.
- Giáo dục: HS ngoan, biết giúp đã bạn bè.
II.Công việc chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Trên chiếc bè và nêu ND
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
Tiết 1
HĐ2: Hớng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
+) HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
*) Đọc từng câu.
- GV lu ý: Nức nở, loay hoay.
- Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
- HD HS cách ngắt nghỉ câu văn dài.
- Giải thích từ khó hiểu: Loay hoay, hồi hộp,
ngạc nhiên... (SGK).
*) Cho HS đọc từng đoạn trớc lớp


+ Đọc từng đoạn trong nhóm
GV nhận xét , đánh giá
+ Lớp đọc đồng thanh đoạn 1-2
Tiết 2
HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- 2 HS đọc, lớp nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.phát âm từ khó, dễ
lẫn: Nức nở, loay hoay.
- Lâng nghe và ghi nhớ
Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết
bút chì.//
- HS đọc chú giải SGK
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trớc lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm 4
- Đại diện nhóm thi đọc trớc lớp.
- Lớp nhận xét
- Lớp đọc một lợt.
- 1 -
LP 2C NM HC :2010-2011
* Tìm hiểu đoạn 1+2:
-YCHS đọc thầm đoạn 1&2và TL câu hỏi:
+ Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút chì?
+ Những từ ngữ nào cho biết Mai mong đợc
viết bút mực ?
- GV nhận xét, chính xác hóa.
*) Tìm hiểu đoạn 3+4
+ Chuyện gì xảy ra với Lan?
+ Lúc này, Mai loay hoay với cái hộp bút nh

thế nào?
+ Vì sao Lan loay hoay mãi với cái hộp bút?
+ Cuối cùng Lan đã quyết định ntn ?
+ Khi biết mình đợc viết bút mực, Lan nghĩ
và nói ntn ?
+ Vì sao cô giáo khen Mai ?
- GV nhận xét, chính xác hoá.
HĐ4: Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc phân vai theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi của GV
+... Bạn Lan và bạn Mai.
+... Hồi hộp, buồn lắm, khóc nức nở.
+... Lan quên bút ở nhà.
+... Bạn Mai mở hộp bút ra rồi lại đóng
hộp bút vào.
+ Nửa muốn cho bạn mợn, nửa lại tiếc.
+ Cho bạn mợn.
+ Cứ để bạn Lan viết trớc.
+ Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè.
- Cho từng nhóm đọc.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nối tiếp trả lời.
- CBBS

Tit 4: Toán
38 + 25

I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25.
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan. Rèn kĩ năng đặt tính dạng 38 + 25.
- Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
II. Công việc chuẩn bị: - GV: Bảng gài, que tính.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng đặt tính:
Tính 48 + 5; 29 + 8.
GV nhận xét, chữa chung.

- 2 HS lên bảng tính
- Dới lớp làm bảng con, nhận xét bài của
bạn...
- 2 -
LP 2C NM HC :2010-2011
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
HĐ2: Phép cộng 38 + 25.
- GV nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm
25 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính?
- YC HS thao tác trên que tính tìm kq.
- Hớng dẫn đặt tính và tính.
- HS nêu cách tính, ghi bảng.
- Cho lớp đọc đồng thanh
HĐ3: Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1(Bảng con):

- Cho HS làm bảng con 2 cột đầu tiên
- Phần còn lại HS làm vào vở, 3 HS lên
chữa trên bảng.
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 2 (Cá nhân):
- Gọi HS đọc đầu bài, tìm hiểu, tóm tắt,
giải vào vở, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 3 (Miệng):
- HS tự làm, chữa bài miệng
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Lắng nghe...
- HS nhắc lại ...
- HS thao tác trên que tính: 63 que tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính:
38 *8 cộng 5 bằng 13, viết 3,nhớ1
+
25 * 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1
63
bằng 6, viết 6
- HS nêu lại.
- HS làm bảng con
- HS làm vào vở, nhận xét.
- 3 HS lên bảng chữa bài
28 47 48 68
+ + + +
59 32 27 12
87 79 75 80
- Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm, lên chữa bài.
Bài giải:
Con kiến đi từ A đến C đi hết đoạn đờng
dài là :
28 + 34= 63 ( dm)
Đáp số : 62 dm
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài, nêu miệng kết quả .
- VN: Chuẩn bị bài sau.

Tit 5: Mĩ thuật
nặn, xé dán hoặc vẽ con vật
I. Mục đích- yêu cầu:
- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm một số con vật.
- 3 -
LP 2C NM HC :2010-2011
- Biết cách nặn, xé hoặc vẽ con vật.
- Nặn, xét dán hoặc vẽ đợc con vật yêu thích.
* HNG : -GDHS bit yờu quý con vt.
-Hỏt 1s bi hỏt v con vt
II. Công việc chuẩn bị:
- Tranh ảnh, đất nặn, giấy màu, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Quan sát, nhận xét.

- GT một số bài nặn, tranh vẽ hoặc xé dán.
-Ycầu học sinh quan sát, nhận xét.
-Ycầu HS kể một số con vật quen thuộc ?
* HĐ3: Cách nặn, vẽ, xé, dán con vật:
- Cho HS chọn con vật yêu thích để nặn,
vẽ, xé dán.
- Hớng dẫn HS từng bớc theo quy trình :
- Cách nặn:
. B1: Nhào đất
. B2: Nặn đầu, thân, chân ...
. B3: Rồi ghép lại thành con vật.
. B4 : Vuốt để tạo dáng.
- Xé dán:
. B1: Xé phần chính trớc.
. B2: Xé các chi tiết.
. B3: xếp con vật lên giấy rồi bôi hồ dán.
HĐ4: Thực hành nặn, xé dán rồi trng
bày sản phẩm.
- Cho HS làm bài theo nhóm
4. Củng cố, dặn dò:
* HNG -GDHS bit yờu quý con vt.
Cho HS hỏt 1 s bi hỏt v con
vt.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Lắng nghe...
- Quan sát...
- Tên con vật: Hình dáng, đặc điểm, các
phần chính, màu sắc con vật.
- HS nối tiếp nhau kể.

- HS lựa chọn nêu con vật để nặn, vẽ hoặc
xé dán.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý theo dõi, lắng nghe.
- HS thực hành nặn, xé, dán con vật mình
thích theo nhóm
- Các nhóm trng bày sản phẩm.
-HS hỏt 1 s bi hỏt v con vt.
- 4 -
LP 2C NM HC :2010-2011
- HDVN: Chuẩn bị bài sau.

Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010.
Tit 1: Thể dục
Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình
vòng tròn và ngợc lại
I. Mục đích Yêu cầu:
- Ôn 4 động tác: Vơn thở, tay, chân, lờn. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác các
động tác.
- Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngợc lại. Thực hiện
động tác nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn.
II . Công việc chuẩn bị: - Sân trờng, còi, tranh TD. ĐHĐN
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* HĐ1: Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung tiết học.

- Cho HS tập ôn lại 4 động tác thể dục.
- GV đi quan sát, nhận xét.
* HĐ2: Phần cơ bản:
+) Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình
vòng tròn và ngợc lại.
- GV giải thích động tác.
- Hô khẩu lệnh cho HS tập.
- GV đi quan sát, hớng dẫn thêm.
- Ôn 4 động tác thể dục đã học.
* HĐ3: Phần kết thúc:
- T: Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
- Vừa hát vừa đi ra sân.
- HS xếp hàng điểm số, báo cáo, giậm chân
tại chỗ.
- HS ôn tập lại 4 động tác TD đã học.

- HS chú ý lắng nghe.
- HS nắm tay nhau chuyển theo vòng tròn và
ngợc lại.
- HS ôn tập lại 4 động tác TD đã học theo
HD của GV...
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 5 -
LP 2C NM HC :2010-2011
- HDVN: Chuẩn bị bài sau: Tập một số động
tác hồi sức.
Tit 2: Toán
luyện tập
I. Mục đích- yêu cầu:
- Giúp HS củng cố về phép cộng có nhớ dạng 8+5; 28+5; 38+25.

- Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt, làm toán trắc nghiệm.
II. Công việc chuẩn bị: - GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đặt tính, tính 8+6; 28+7; 48+35.
- GV nhận xét, chữa chung
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
HĐ2: Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1 (Cá nhân):
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- HS tính nhẩm, đọc kết quả.
Bài 2 (Cá nhân):
- Cho HS nêu YC bài, rồi tự làm bài:
38+ 15; 48 +24 ; 68+13; 58 + 26
GV nhận xét , chữa chung.
Bài 3 (Cá nhân):
- HS đọc đề bài, HD tìm hiểu, tóm tắt,
chữa bài.
GV nhận xét chữa chung
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN
- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, đánh giá.

- HS tính nhẩm, nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.

- HS tự làm, 2 HS làm bảng phụ, rồi nêu
cách tính.
38 48 68 58
+
15
+
24
+
13
+
26
53 72 87 84
Lớp nhận xét.
-HS làm bài , lên bảng chữa bài
Bài giải:
Cả hai gói có số kẹo là:
28 + 26 = 54( cái kẹo)
Đáp số : 54 cái kẹo.
- 6 -
LP 2C NM HC :2010-2011

Tit 3 : Kể chuyện
chiếc bút mực
I. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn, toàn bộ nội
dung câu chuyện: "Chiếc bút mực".
- Biết kể tự nhiên, phối hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng sao cho phù hợp
với nội dung.
- Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe kể, đánh giá nhận xét lời kể của các bạn, kể tiếp đ-
ợc lời bạn.

II. Công việc Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài: "Bím tóc đuôi sam".
và TLCH.
- GV nhận xét , đánh giá
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
HĐ2: Hớng dẫn kể chuyện.
- Cho HS quan sát tranh và nêu ND tranh
+ Kể từng đoạn theo tranh.
- GV nêu yêu cầu của đề bài.
- Kể trong nhóm.

- Gọi HS kể chuyện trớc lớp.
HĐ3: Kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện nhóm.
- Lu ý: Giọng kể phù hợp với lời nhân vật.
- Nhận xét, đánh giá, cùng HS lớp bình
chọn cá nhân xuất sắc.
- Gọi 2 HS kể chuyện: "Bím tóc đuôi
sam".
- Nhận xét, đánh giá.

- HS quan sát phân loại nhân vật.
- Nêu tóm tắt nội dung tranh.
- HS kể từng đoạn câu chuyện trong
nhóm 4 HS...

- Thi kể, nhận xét, tuyên dơng.
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
- 7 -
LP 2C NM HC :2010-2011
4. Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: Chuẩn bị bài sau

Tit 4: Chính tả (Tập chép)
chiếc bút mực
I. Mục đích- yêu cầu:
- Chép chính xác đoạn tóm tắt bài: "Chiếc bút mực".
- Viết đúng một số tiếng có âm vần ia/ya, làm đúng các bài tập phân biệt l/n.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết: dỗ em, ăn giỗ.
- GV nhận xét, chữa chung
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
HĐ2: Hớng dẫn tập chép.
* HD ghi nhớ ND đoạn chép
- Treo bảng phụ, chép đoạn cần viết.
+ Đoạn văn tóm tắt ND của bài TĐ nào?
+ Đoạn văn kể về chuyện gì?
* HD cách trình bày :

+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu câu nào? Chữ đầu
câu phải viết ntn?
* HD viết từ khó:
- HD viết tên riêng trong bài và những từ
ngữ phát âm khó.
* Chép bài
- GV thu vở, chấm bài, chữa lỗi.
* HĐ3: HD làm bài BT chính tả:
Bài 2 (Cá nhân):
- HS nêu lại đề bài, tự làm chữa bài.
- HS lên viết: dỗ em, ăn giỗ.
- HS dới lớp viết lên bảng con.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
+ Bài Chiếc bút mực
+Lan đợc viết bút mực nhng lại quên bút.
Mai lấy bút của mình cho bạn mợn .
- Có 5 câu.
- Dấu chấm; viết hoa.
- HS viết: cô giáo, lắm, quên, mợn.
- HS nêu; HS chép bài vào vở.
- HS soát, chữa lỗi.
- HS nhắc lại đề bài, làm bài lên bảng,
chữa bài.
Tia nắng, đêm khuya, cây mía.
- 8 -
LP 2C NM HC :2010-2011
Bài 3 (Cá nhân):
- HS tự làm, chữa bài.

4. Củng cố, dặn dò: NX, đánh giá
- HS làm bài, chữa bài.
Nón, lợn, lới, non.
- VN: Chuẩn bị bài sau
Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010.
Tit 1: Tập đọc
mục lục sách
I. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Biết đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê,
biết ngắt nghỉ và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên chuyện trong mục lục.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Nắm đợc nghĩa các từ mới. Bớc đầu biết dùng mục lục sách để
tra cứu.
II. Công việc chuẩn bị: - Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài trớc.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
HĐ2: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- HD đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó (Phần
chú giải ).
- Cho HS đọc từng mục lục trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm đọc .
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
* HĐ3: HD tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm bài và hỏi:

+ Tuyển tập này có những truyện nào ?
+ Truyện:"Ngời học trò cũ" ở trang nào?
+ Mục lục sách dùng để làm gì ?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
HĐ4: Luyện đọc lại:
- 3 HS đọc 3 đoạn bài: "Chiếc bút mực".
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp đọc từng câu,
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- HS đọc trong nhóm 4
- Đại diện nhóm đọc bài
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp nhận xét
- Lớp đọc thầm .
- HS nêu.
+ Trang 52.
+ Cho biết cái gì, có những phần nào,
tìm nhanh khi cần đọc.
- 9 -
LP 2C NM HC :2010-2011
- Tổ chức cho HS đọc thi bài.
- Đánh giá bài đọc của HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS thi đọc lại bài, rõ ràng mạch lạc.
- HS đọc lại bài
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Tit 2: Luyện từ và câu

tên riêng và cách viết tên riêng
câu kiểu: "ai là gì" ?
I. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai là gì ?
- Phân biệt từ chỉ sự vật nói chung và tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng.
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích môn học.
II. Công việc chuẩn bị:- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm BT tiết trớc.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài 1(Nhóm):
- GV nêu yêu cầu bài: Cách viết các từ ở
N
1
, N
2
(SGK) khác nhau NTN ? Vì sao ?
- Phân nhóm và cho HS hoạt động theo
nhóm 2 HS, nhận xét về cách viêt.
* Bài 2 (Cá nhân):
- YC HS tự làm bài: Viết tên hai bạn trong
lớp, tên một dòng sông, núi ở địa phơng
em.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3(Miệng):

- GV nêu yêu cầu bài:Đặt câu theo mẫu:
Ai là gì ? (Cái gì là gì ? Con gì là gì ?) để
- 2 HS làm bài tập 2 tiết trớc.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp: Phát biểu.
+ Dòng 1: tên chung không viết hoa.
+ Dòng 2: Tên riêng, viết hoa.
- Tự làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS viết: Nguyễn Quang Trung,
+ hồ: Đại Lải, Tam Đảo,
- 10 -
LP 2C NM HC :2010-2011
giải thích trờng em, môn học em thích, thị
xã ...
- Cho HS suy nghĩ và nêu miệng.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS đặt câu, nêu miệng.
- VN: Chuẩn bị bài sau.

Tit 3: Toán
hình chữ nhật - hình tứ giác
I. Mục đích- yêu cầu:
- Giúp HS có biểu tợng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác bằng cách nối các điểm cho trớc.
- Nhận ra hình chữ nhật, hình tứ giác trong các hình cho trớc.
II. Công việc chuẩn bị: - Một số miếng bìa hình chữ nhật, hình tứ giác.

III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- ở lớp 1 các em đã đợc học những hình
nào ? GV nhận xét, chính xác hoá.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Giới thiệu hình:
+ Hình chữ nhật:
- GV: Dán tấm bìa hình CN lên bảng.
- GT: Đây là hình chữ nhật:
- Yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng HCN, lấy 1
hình chữ nhật.
- GV vẽ lên bảng HCN và hỏi: Đây là
hình gì ?
- Nhận xét hình chữ nhật ?
+ Hình tứ giác:
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác: CDGH:
- Đây là hình tứ giác.
- Nêu tên hình tứ giác.
- YC HS phân biệt hình CN với hình tứ
- Hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS lấy và giơ lên HCN.
+Hình chữ nhật.
+ 4 cạnh, 4 đỉnh gần giống
- HS quan sát
- Nêu hình tứ giác CDGH.

- Phân biệt sự khác nhau giữa hình chữ
nhật và hình tứ giác.
- 11 -
LP 2C NM HC :2010-2011
giác.
* HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài:
- Cho HS tự nối, đọc tên hình chữ nhật ?
+ Hình tứ giác đợc nối là hình nào ?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Dùng bút chì tô màu các HCN.
Bài 3: HS tự làm bài vào vở.
4. Củng cố-dặn dò: NX, đánh giá .
- HS đọc.
- HS tự nối.
- HS đọc tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- HS đọc.
- HS tô màu, KT chéo nhau, nhận xét.
- Làm bài vào vở.
- VN: Chuẩn bị bài sau.

Tit 4: Thủ công
gấp máy bay đuôi rời (Tiết 1)
I. Mục đích- yêu cầu
- Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời, gấp đợc máy bay đuôi rời.
- Yêu thích môn gấp hình.
II. Công việc chuẩn bị:
- Tranh quy trình, giấy màu, mẫu.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
HĐ2: Quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu, nhận xét.
* HĐ3: Hớng dẫn mẫu:
- GV vừa làm mẫu vừa hơng sdẫn HS làm
từng bớc :
+ B1: Cắt tờ giấy HCN thành một HV và
một HCN.
+ B2: Gấp đầu và cánh.
+ B3: Làm thân và đuôi máy bay.
+ B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Lắng nghe...
- HS nhận xét hình dáng, đầu, cánh, thân,
đuôi ...
- HS chú ý từng thao tác của GV.
- 12 -
LP 2C NM HC :2010-2011
- Cho HS nêu lại các bớc tiến hành gấp.
- Nhận xét, chính xác hoá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN
- HS nêu lại các bớc.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- VN chuẩn bị giấy màu giờ sau thực hành


Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010.
Tit 1 : Thể dục
Động tác BNG. CHUYN I HèNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn 5 động tác vơn thở, tay, chõn ..và học động tác bng. Yêu cầu thực hiện động tác
tơng đối đúng.
- ễn cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngợc lại. Thực hiện
động tác nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện thân thể.
II. Công việc chuẩn bị: Còi, tranh bài thể dục
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
*HĐ1: Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu của tiết học.
- Cho HS tập một số động tác khởi
động
*HĐ2: Phần cơ bản.
- GV tập mẫu và hô cho HS ôn 5 động
đác vơn thở, tay.
- Tập động tác chân.
+ GV đra tranh cho HS quan sát và phân
tích từng nhịp của động tác.
+ GV tập mẫu, phân tích động tác lại...
- GV hô cho HS tập, cán bộ lớp hô
Thi tập động tác chân
- Ôn 6 động tác: vơn thở, chân, tay
-HS ụn: chuyển theo vòng tròn và ngợc

lại.
- HS tập hợp lớp thành ba hàng ngang.
- Xoay các khớp: Tay, chân, cổ Chạy
nhẹ nhàng, đi thờng vòng tròn
- Chơi trò chơi khởi động
- HS ôn lại 5 động tác đã học (2 lợt)
- HS chú ý quan sát, nghe phân tích
- HS tập động tác chân theo GV.
- Thi tập đúng, đẹp.
- Tập lần lợt theo tổ, 2 lần 8 nhịp.
- HS nắm tay nhau chuyển theo vòng
tròn và ngợc lại.
- 13 -
LP 2C NM HC :2010-2011
*HĐ3: Phần kết thúc
- Tập hợp lớp, nhận xét tiết học.
- Tập một số động tác hồi sức.
- VN ôn lại ba động tác đã học.

Tit 2: Toán
Bài toán về nhiều hơn
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS
- Hiểu khái niệm nhiều hơn và biết cách giải bài toán về nhiều hơn.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng
II.Công việc chuẩn bị:
Mô hình 7 qủa cam có nam châm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :
HĐ1. Giới thiệu và ghi bảng.
HĐ 2. Hớng dẫn:
- GV nêu bài toán: Cành trên có 5 quả
cam, cành dới có nhiều hơn cành trên 2
quả cam. Hỏi cành dới có bao nhiêu qủa
cam?
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
+ Muốn tìm cành dới có bao nhiêu quả
cam ta làm thế nào?
- Cho HS tự làm bài.
Tóm tắt
Cành trên : 5 quả cam
Cành dới : Nhiều hơn cành trên 2 quả
Cành dới : quả ?
- Gọi các nhóm khác nhận xét.
+ Vậy muốn tìm số lớn ta làm thế nào?
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
HĐ3 Luyện tập
Bài 1(Cá nhân)
- Gọi Hs đọc bài. HD phân tích đề, tóm tắt
đề và giải.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2&3:
- Cho HS làm tơng tự bài 1
+ Trong bài tập này đâu là số lớn, số bé,
- Hát đầu giờ.
- Lắng nghe.
- HS nêu lại bài toán.
- 2 HS nêu.

+Làm tính cộng 5+2
- HS thảo luận nhóm tóm tắt bài và giải
Bài giải
Số quả cam ở cành dới có là
5 + 2 = 7 (quả cam)
Đáp số : 7 quả cam.
- HS trả lời và giải thích
+ Số lớn = số bé + phần hơn
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề
- HS phân tích và làm bài
Bài giải
Bình có số bông hoa là :
4+2 = 6 ( bông hoa)
Đáp số : 6 bông hoa.
- HS làm tơng tự bài 1 vào vở, đổi vở kiểm
tra chéo.
- HS trả lời
- 14 -
LP 2C NM HC :2010-2011
phần hơn?
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HD VN chuẩn bị bài sau.
- VN ôn bài và CBBS

Tit 3: Tập viết
Chữ hoa d
I. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn kỹ năng viết chữ hoa D theo cỡ vừa và nhỏ.

- Viết câu ứng dụng: "Dân giàu nớc mạnh", cỡ nhỏ, đúng mẫu, đều.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. Công việc chuẩn bị:
- Chữ mẫu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: HD viết chữ hoa D.
- Đa chữ mẫu cho HS quan sát, nhận xét:
+ Độ cao, số nét, cách viết?
- GV viết mẫu chữ lên bảng và nhắc lại
cách viết.
- Hớng dẫn viết bảng con.
HĐ3: Hớng dẫn viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích ý nghĩa của câu ứng dụng.
- GV viết câu ứng dụng, HS quan sát,
nhận xét
- Cho HS viết chữ Dân vào bảng con.
* HĐ4: Hớng dẫn viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- Cho HS viết bài vào vở.
* HĐ5: Thu chấm điểm.
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Lắng nghe.
- HS quan sát, nhận xét:
+ Chữ D gồm một nét đứngvà nét cong

phải nối liền nhau.
- 3 HS nêu lại cách viết.
- HS viết lên bảng con chữ hoa D
- HS đọc câu ứng dụng: "Dân giàu nớc
mạnh",
- HS quan sát, nhận xét độ cao, khoảng
cách: Chữ D, g, h cao 2,5 li. Các chữ còn
lại cao 1 li.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết vào vở đúng yêu cầu
- 15 -
LP 2C NM HC :2010-2011
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: Chuẩn bị bài sau.

Tit 4 : Tự nhiên và xã hội
cơ quan tiêu hoá
I. Mục đích- yêu cầu:
- Giúp HS nắm đợc đờng đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
- Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá, dịch tiêu hoá.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá.
II. Công việc chuẩn bị:
- Tranh về cơ quan tiêu hoá, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần làm gì để xơng phát triển tốt ? -
Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Trò chơi: Chế biến thức ăn.
- GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách
chơi: GV hô: Nhập khẩu.
Vận chuyển.
Chế biến.
- Em học đợc gì qua trò chơi này ?
* HĐ3: Chỉ đờng đi của thức ăn.
- Cho HS quan sát H1(SGK-12) và lên chỉ
vị trí của từng bộ phận tiêu hoá?
- GV treo tranh, gọi HS lên bảng chỉ...
- Nhận xét.
* HĐ4: Quan sát, nhận biết các cơ quan
tiêu hoá trên sơ đồ:
- Cho HS quan sát H2 (SGK-13) và chỉ,
kể tên các cơ quan tiêu hoá?
- Nhận xét, kết luận.
* HĐ5: Trò chơi: "Ghép chữ vào
hình":
- GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn HS
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ cách chơi
+ HS thực hiện: Tay phải đa lên miệng.
. Tay trái đa dới cổ kéo xuống ngực.
. Hai bàn tay đa lên ngực làm động tác
trộn.
- HS nêu
- HS quan sát, lên bảng chỉ đờng đi của

thức ăn trong ống tiêu hoá.
- HS quan sát, lên chỉ: Miệng, thực quản,
dạ dày, ruột non.
- 16 -
LP 2C NM HC :2010-2011
cách chơi.
- Cho HS chơi thử và chơi chính thức.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tiết học. HDVN.
- HS chơi theo hớng dẫn của GV.
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010.
Tit 1 : Toán
luyện tập
I. Mục đích- yêu cầu:
- Củng cố cách giải toán có lời văn về: "Nhiều hơn" bằng một phép tính cộng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ...
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài về nhà của HS.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1 (Cá nhân):
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt, giải, lên bảng chữa bài:
- Nhận xét, cho điểm, chữa chung.

Bài 2 (Cá nhân):
- Cho HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét , chữa chung
Bài 4 (Cá nhân):
- Gọi HS đọc câu a, tóm tắt, giải.
- Cho HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa chung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài, tóm tắt giải, chữa bài:
Bài giải:
Số bút chì trong hộp có là:
6 + 2 = 8 (cái)
Đáp số: 8 bút chì.
- 2 HS đọc đề toán dựa vào tóm tắt:
- HS tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ, chữa
bài: Bài giải
Bình có tất cả số bu ảnh là:
11+3 = 14 ( bu ảnh)
Đáp số : 14 bu ảnh
- HS làm bài, đổi chéo vở KT.
Bài giải
Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 (m).
- 17 -
LP 2C NM HC :2010-2011
- Phần b HS tự vẽ và nêu cách vẽ
- GV nhận xét , chữa chung
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.

Đáp số : 12 cm
- HS nêu cách vẽ độ dài đoạn thẳng.
- VN: Chuẩn bị bài sau.

Tit 2: Tập làm văn
Trả lời câu hỏi - đặt tên cho bài
luyện tập về mục lục sách.
I. Mục đích, yêu cầu :
Giúp học sinh biết :
- Rèn kĩ năng nghe, nói: dựa vào tranh vẽ, câu hỏi kể lại tng sự việc thành câu, bớc đầu
biết tổ chức các câu thành bài.
- Rèn KN viết: biết soạn một mục lục đơn giản.
II. Công việc chuẩn bị: - Tranh bài tập 1, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HSTuấn truyện Bím tóc đuôi
sam, nói một vài câu xin lỗi.
- NX cho điểm.
3. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
HĐ2: HD làm bài tập:
Bài 1 (Cả lớp):
- Gọi HS nêu YC. Cho HS quan sát kĩ bức
tranh, đọc lời từng nhân vật trong tranh,
tự TLCH dới mỗi tranh theo gợi ý:
+ Tranh1 vẽ hình ảnh gì?
+ Tranh 2 vẽ gì? Hai bạn đang làm gì?
+ Hai bạn nói với nhau những gì?

+ Tr 3 vẽ gì? Bạn gái nói gì với bạn trai?
+ Tranh4 vẽ hai bạn đang làm gì?
- Gọi HS trình bày cả bài.
+ Câu chuyên khuyên ta điều gì?
- YC HS ghép 4 bức tranh lại thành nội
dung câu chuyện.
Bài 2 (Nhóm):
- Gọi HS nêu YC
- 2 HS đóng vai, lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài...
- Quan sát tranh dựa vào tranh
- Trả lời câu hỏi... :
- Gọi vài HS nói câu theo nội dung từng
tranh...
- 3 HS trình bày. Lớp nhận xét bổ sung
+ Không vẽ lên tờng.
- Thực hiện .
- HS nêu YC
- Thảo luận theo nhóm để đặt tên cho bài:
Không vẽ lên tờng/ Đẹp mà không đẹp/
- 18 -
LP 2C NM HC :2010-2011
- YCHS thảo luận nhóm 4 đặt tênđúng
theo ND.
- Gọi đại diện các nhóm nêu tên đã đặt
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (Cá nhân):
- Gọi HS nêu YC. Gọi 5 HS mở mục lục
sách T6 (tr155-156)

- Gọi HS nêu những bài tập đọc ở T6
- YCHS làm bài- chữa bài
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét , đánh giá tiết học.
Bức vẽ không đúng chỗ/
- Đọc mục lục các bài.
- 5 HS đọc - lớp đọc thầm
- HS nêu
- HS làm bài, chữa bài
- Về ôn và CBBS.

Tit 3: Đạo đức
Gọn gàng, ngăn nắp (tiết1)
I. Mục đích- yêu cầu:
- HS hiểu đợc ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp, biết phân biệt gọn gàng ngăn
nắp và cha gọn gàng ngăn nắp.
- HS biết giữ gìn ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- HS yêu thích môn học.
II. Công việc chuẩn bị:- Phiếu thảo luận, dụng cụ diễn kịch.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi có lỗi em cần phải làm gì? Vì sao?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: Diễn hoạt cảnh: "Đồ dùng để ở
đâu".
- Chia nhóm giao kịch bản để các nhóm

thảo luận.
+ Vì sao Dơng không tìm thấy cặp và sách
vở ?
+ Qua hoạt cảnh em rút ra đợc điều gì ?
- Nhận xét, kết luận
* HĐ3: Thảo luận nhận xét ND tranh:
- Chia nhóm, giao việc.
+ Nhận xét nơi học và sinh hoạt trong
tranh của các bạn đã gọn gàng cha? Vì
sao?
- Gọi các nhóm trình bày
- 2 HS trả lời.
- HS chuẩn bị.
- Trình bày hoạt cảnh.
+ Nhà cửa lộn xộn, bừa bãi.
+ Rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn
nắp.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 19 -
LP 2C NM HC :2010-2011
- Nhận xét, kết luận
* HĐ4: Bày tỏ ý kiến:
- GV đa ra một tình huống trong SGV để HS lựa
chọn ý kiến
- Gọi HS bày tỏ ý kiến của mình.
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS thảo luận bày tỏ ý kiến của mình.

- Về nhà: Vận dụng bài học vào cuộc sống

Tit 4: Chính tả (Nghe viết)
cái trống trờng em
I. Mục đích- yêu cầu:
- Nghe, viết chính xác hai khổ thơ đầu cảu bài: "Cái trống trờng em".
- Biết trình bày bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữa đầu dòng, để cách 1 dòng khi viết hết 1
khổ thơ.
- Làm đúng các bài tập chính tả điền vào chỗ trống âm đầu L/n.
II. Công việc chuẩn bị : - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết .
GV nhận xét , chữa chung.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
* HĐ2: HD nghe - viết.
- GV đọc toàn bài viết một lợt. Hỏi:
+ Hai khổ thơ này nói gì ?
+ Có những dấu câu nào? Phải viết chữ
hoa nào ?
- Cho HS viết bảng con: Trống, nghỉ,
buồn.
- Đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.
* HĐ3: Hớng dẫn làm bài tập.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: chia
quà, đêm khuya.

- 2 HS đọc lại.
- Lắng nghe.
- Theo dõi đoạn viết.
- 2 HS đọc lại.
+ Nói cái trống trờng lúc các bạn HS nghỉ
hè.
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- Chữa lỗi bằng bút chì.
- 20 -
LP 2C NM HC :2010-2011
Bài 2: Cho HS làm theo nhóm.
Bài 3(a):
Cho HS làm tơng tự nh bài 2.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS lên thi tiếp sức làm bài.
- HS đọc lại bài làm.
- HS tiếp sức theo nhóm.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

Tit 5: Sinh hot lp
1. ỏnh giỏ tun 5
* Ưu điểm:
Đi học đúng giờ.
V nh cú hc bi v lm bi tp.
Chú ý nghe giảng.
Chữ viết có nhiều tiến bộ .
* Tồn tại:

Nhiu em cũn ỏnh vn tng ch.
Một số em còn hay mất trật tự.
Cha chăm học.
Cha có ý thức giữ vệ sinh chung.
2. K hoch tun 6
Hc bi v lm bi tp.
Thực hiện tốt nề nếp.
Thi đua giành nhiều điểm tốt.
Thi đua giữ vở sạch chữ đẹp.
Giữ VS trng , lp , cỏ nhõn.

- 21 -
LP 2C NM HC :2010-2011
Tuần 6
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
Tập đọc (2 tiết)
Mẩu giấy vụn
I. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lắng
nghe, nổi lên.
Biết nghỉ hơi hợp lý, biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: xì xào, đánh bạo, hởng ứng. Hiểu
ý nghĩa câu chuyện phải giữ gìn trờng lớp luôn sạch đẹp.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn chung.
II. Công việc chuẩn bị: - Tranh, SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc bài: Mục lục sách
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
Tiết 1
HĐ2: Hớng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
+) Đọc từng câu. Chú ý: Lắng nghe, sáng
sủa ...
+) Đọc từng đoạn.
HD HS ngắt giọng câu dài
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu trớc lớp.
1 HS đọc chú giải SGK
Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!//Thật đáng
khen !
Nào!/các em hãy lắng nghe / và cho biết /
mẩu giáy nói gì nhé!//
- 22 -
LP 2C NM HC :2010-2011
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+) Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đua đọc trớc lớp
+) Đọc đồng thanh
Tiết 2
HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu bài:

+) HS đọc thầm đoạn 1và TLCH:
Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? có dễ
không ?
+)HS đọc thầm đoạn 2,3 TLCH:
Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?
Có phải đó là tiếng của mẩu giấy
không ? Đó là lời của ai?
Vì sao bạn gái nói đợc nh vậy?
Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh
điều gì ?
- GV tổng kết, chính xác hoá.
HĐ4: Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Em thích nhân vật nào trong câu
chuyện này, vì sao ?
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: Đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết
kể chuyện.
Các bạn ơi !// Hãy bỏ tôi vào sọt rác !//
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc trong nhóm.
- Thi đua đọc giữa các nhóm.
- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài...
- Nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
- Lắng nghe và cho biết mẩu giấy đó đang
nói gì ?
- Các bạn ơi ! hãy cho tôi vào sọt rác:

Không phải lời của mẩu giấy .
Đó là lời của bạn gái
- Học sinh trả lời.
- Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng.
- 3-4 học sinh đọc theo vai.
- Thi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc
hay nhất.
- Nêu nối tiếp theo ý hiểu của mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ và CBBS.

Toán
7 cộng với một số: 7 + 5
I. Mục đích- yêu cầu:
- Giúp học sinh thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7+5.
- Tự lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với một số. áp dụng để giải toán.
- 23 -
LP 2C NM HC :2010-2011
- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. Công việc chuẩn bị: - GV: Bảng gài, bộ dạy học môn toán. Que tính
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tính, lớp làm bảng con:
48 + 7 = 29 + 54 =
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.

* HĐ2: Giới thiệu phép cộng 7 + 5
- GV nêu: Có 7 que tính, thêm 5 que tính
nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
+) Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tìm kết
quả.
*HĐ 3: Lập công thức 7 cộng với một số.
- Cho HS thao tác trên que tính, báo cáo
kết quả.
- Xoá dần công thức cho HS đọc thuộc
lòng.
* HĐ4: Thực hành:
Bài 1 (Miệng):
- Cho HS tự làm và ghi kết quả vào vở bài
tập, nêu miệng kết quả.
Bài 2 (Cá nhân):
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS lên bảng làm. NX và đánh giá.
Bài 3 (Cá nhân):
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Phân tích đề.
- Cho HS tự giải, chữa bài:
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 4 (Cá nhân):
- Ghi bảng: 7 ... 6 = 13. Hỏi:
+ Vì sao điền dấu (+)?
- 2 HS lên bảng làm, HS dới lớp làm bảng
con.
- Nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe
- HS đọc lại đề bài.

- HS thao tác trên que tính, 12 qtính.
- HS đặt tính, tính: 7

+
5
12
- HS thao tác, nối tiếp báo cáo kết quả
từng phép tính: 7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
....
7 + 9 = 16
- Học sinh đọc thuộc lòng công thức.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu miệng kết quả bài tập.
- HS làm bài. Nêu cách làm.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc, phân tích, giải, chữa bài:
Bài giải: Tuổi của anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.
- HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.
- 24 -
LP 2C NM HC :2010-2011
- HS trả lời tiếp phần b.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
+ Điền dấu (+) vì: 7 + 6 = 13
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Chiều. Thể dục
ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung

I. Mục đích- yêu cầu:
- Điều chỉnh: Bỏ nội dung đi đều (chuyển lên lớp 3).
- Ôn 5 động tác vơn thở, tay chân, lờn, bụng. Yêu cầu thực hiện đợc từng động tác ở
mức tơng đối chính xác đúng nhịp, đúng phơng hớng.
- Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu chơi một cách chủ động.
II. Công việc chuẩn bị:
- Sân, còi
- Kẻ sân cho trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
HĐ 1: Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học: 1-2 phút.
HĐ 2: Phần cơ bản
- Ôn 5 động tác vơn thở, tay chân, lờn,
bụng 3- 4 lần, mỗi động tác 2x 8 nhịp
+ Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp để HS
tập
+ Lần 2- 3: Cán sự điều khiển lớp hô
nhịp, không làm mẫu. Hô hết nhịp động
tác trớc nêu tên động tác sau và tập luôn
+ Chia tổ cho HS lên luyện tập
+ GV nhận xét, sửa sai động tác cho HS
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi: 4-5 phút
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi.
+ GV cho cán sự điều khiển lớp
HĐ 3: Phần kết thúc

- Cúi ngời thả lỏng: 5- 10 lần
- Cúi lắc ngời thả lỏng: 5-6 lần
- Nhảy thả lỏng 4-5 lần
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1-2
- Lắng nghe
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp: 1-
2 phút
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh
tay, hông, đầu gối: mỗi động tác 4- 5 lần
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- Tập theo đội hình hàng ngang dới sự
điều khiển của GV và cán sự lớp.
- Tập luyện theo tổ, tổ trởng điều khiển
- Cán sự cho lớp chơi
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×