Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện đông giang, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.38 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐỖ THỊ TRÀ MY

QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH

HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 834 04 10

Đà Nẵng - Năm 2020


Cơng trình được hồnh thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. Đỗ Ngọc Mỹ

Phản biện 1: TS. Nguyễn Hồng Cử
Phản biện 2: PGS.TS Trần Đình Thao

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc
sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào
ngày 24 tháng 10 năm 2020.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.


- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chi thường xuyên có vai trị trong nhiệm vụ chi của NSNN,
chi thường xuyên đã giúp cho bộ máy nhà nước duy trì hoạt động
bình thường để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước, đảm bảo
an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo sự tồn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 20142018, việc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện cơ
bản phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh
quốc phòng trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, thực trạng quản lý chi
ngân sách nhà nước huyện Đơng Giang vẫn cịn nhiều hạn chế, cần
phải được quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các khoản
chi hơn nhằm đảm bảo sự phát triển của địa phương trên mọi phương
diện. Vì vậy, xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý
chi thường xuyên ngân sách huyện Đông Giang, tỉnh Quảng
Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản
lý kinh tế.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1.Mục tiêu tổng quát
Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường
xuyên NSNN huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đến năm 2025.
2.2.Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa lý luận về QL chi thường xuyên
NSNN huyện.

-

Phân tích, đánh giá thực trạng QL chi thường xuyên NSNN

huyện Đông Giang giai đoạn 2014-2018, làm rõ những thành công,
hạn chế và nguyên nhân. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hồn
thiện quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đông Giang, tỉnh
Quảng Nam đến năm 2025.


2
3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và
thực tiễn về công tác quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đông
Giang, tỉnh Quảng Nam.
3.2.Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi nội dung: đề tài nghiên cứu công tác quản lý chi

thường xuyên NSNN huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam theo các
nội dung như lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán và thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm.

4.


Nam.

Phạm vi không gian: huyện Đông Giang, tỉnh Quảng

-

Phạm vi thời gian: trong 5 năm (từ năm 2014- 2018).

Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập số liệu
-

Tác giả thu thập thông tin về những vấn đề lý luận đã được

rút ra từ các Giáo trình, qua đề tài nghiên cứu, các văn bản quản lý
Nhà nước và qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Tác giả thu thập dữ liệu từ các các báo cáo hàng năm trong
công tác quản lý chi NSNN huyện từ các cơ quan chức năng của
huyện Đơng Giang.
4.2.Phương pháp phân tích
-

Tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp: phương pháp

thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải,
phương pháp phân tích tổng hợp.
5.

Tổng quan về tài liệu nghiên cứu


6.

Bố cục của luận văn

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý chi thường
xuyên NSNN cấp huyện.


3
-

Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN
huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam.

-

Chương 3: Giải pháp hồn thiện công tác quản lý chi thường
xuyên NSNN huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI

THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN

1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
1.1.1. Khái quát về chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cấp
huyện
a. Đơn vị hành chính cấp huyện
Đơn vị hành chính cấp huyện có nhiều tên gọi khác nhau tùy

theo cấp hành chính nó trực thuộc gồm “huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương”.
b. Khái niệm chi ngân sách nhà nước
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm
đảm bảo thực hiện chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc
nhất định.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò quản lý chi thƣờng xuyên
NSNN cấp huyện
a. Khái niệm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện
Quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện là quá trình
Nhà nước sử dụng các phương pháp, các cơng cụ thích hợp nhằm
hướng dẫn, điều khiển các hoạt động NSNN cấp huyện thường xuyên
trên địa bàn phát triển phù hợp với các quy luật khách quan và đạt
được các mục tiêu kinh tế xã hội đã dự định.


4
b. Đặc điểm quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện c.
Vai trò của quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện

1.1.3. Mục tiêu, nguyên tắc QL chi thƣờng xuyên NSNN huyện
a. Mục tiêu của quản lý chi thường xuyên NSNN cấp
huyện b. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN cấp
huyện
1.2. NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
1.2.1. Lập dự toán chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện
Lập dự toán chi là khâu đầu tiên của chu trình quản lý chi
NSNN, là lập dự toán theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức, tỷ lệ, nội
dung chi ngân sách quy định hiện hành.

Quy trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN huyện gồm các
bước sau: Bước (1): UBND cấp tỉnh hướng dẫn và giao số kiểm tra
dự toán ngân sách cho UBND cấp huyện. Bước (2): UBND cấp
huyện tổ chức triển khai xây dựng dự toán ngân sách và giao số kiểm
tra cho các đơn vị sử dụng NSNN. Bước (3): Các đơn vị lập dự tốn
chi thường xun của mình. Bước (4): Các đơn vị được giao dự tốn
có trách nhiệm làm việc với UBND cấp huyện (do Phịng Tài chínhế hoạch đảm nhiệm); dự toán chi thường xuyên ngân sách được
tổng hợp và hồn chỉnh bởi ế tốn tổng hợp. Bước (5): Dự tốn chi
thường xun ngân sách được UBND cấp huyện trình thường trực
HĐND c ng cấp xem x t c ng như đóng góp ý kiến. Bước (6): UBND
c ng cấp hồn chỉnh lại dự tốn và gửi Sở Tài chính dựa trên
ý kiến của thường trực HĐND cấp huyện. Bước (7): Sở Tài chính tổ
chức làm việc về dự tốn ngân sách với các huyện/thị/thành phố trực
thuộc tỉnh; Tổng hợp và hồn chỉnh dự tốn cấp tỉnh báo cáo UBND
cấp tỉnh. Bước (8): Dự tốn ngân sách chính thức được Sở Tài chính
giao cho UBND cấp huyện. Bước (9): UBND cấp huyện chỉnh lại dự


5
toán ngân sách gửi đại biểu HĐND c ng cấp trước phiên họp của
HĐND cấp huyện về dự toán ngân sách; HĐND cấp huyện thảo luận
và quyết định dự toán ngân sách. Bước (10): UBND cấp huyện giao
dự toán cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc; thực hiện cơng
khai dự tốn ngân sách cấp huyện.
* Tiêu chí đánh giá lập dự toán chi thƣờng xuyên NSNN
Lập dự tốn đúng quy trình, đảm bảo thời gian quy định của
Luật NSNN; Tổng dự toán chi thường xuyên NS huyện; Tỷ lệ % (dự
toán chi thường xuyên/Tổng dự toán chi cân đối NS huyện).
1.2.2. Chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện
Nội dung chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước cấp

huyện: uật NSNN và các văn bản hướng dẫn hiện hành là cơ sở để
dự toán ngân sách huyện và các đơn vị sử dụng ngân sách công khai
theo quy định. Quản lý việc chấp hành dự toán chi ngân sách cấp
huyện của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và đơn vị sử dụng
ngân sách cấp huyện, cụ thể:
-

Phịng Tài chính - Kế hoạch thực hiện 3 nhiệm vụ cơ bản

sau: Dựa trên nguyên tắc đảm bảo ph hợp với nội dung dự toán được
UBND tỉnh giao, đúng chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và định mức
để thực hiện thẩm tra việc phân bổ dự toán NSNN.
-

Kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi thường xuyên
NSNN: Kho bạc Nhà nước huyện có nhiệm vụ thực hiện việc
kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi NSNN trên cơ sở
căn cứ vào dự toán được giao, quyết định chi của Thủ trưởng
đơn vị sử dụng ngân sách (Chủ tịch UBND huyện hoặc
người được ủy quyền là chủ tài khoản chi thường xuyên
NSNN) và tính hợp pháp của các tài liệu cần thiết khác theo
quy định.


6
-

Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách cấp huyện, tổ chức

quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản nhà nước theo đúng chế độ,

tiêu chuẩn, định mức; đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả; phát
hiện và báo cáo đề xuất kịp thời với Chủ tịch UBND huyện về những
vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức để có biện pháp xử lý kịp
thời.
*Tiêu chí đánh giá chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên
NSNN: Tỷ lệ số đơn vị chậm trễ trong chấp hành dự toán; Thực hiện
dự toán trong năm; Tỷ lệ thực hiện/dự toán (%); Bổ sung dự toán
từng năm; Tỷ lệ bổ sung/dự toán; Số chứng từ khơng đủ điều kiện
thanh tốn; Số tiền từ chối thanh toán.
1.2.3. Quyết toán chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện
Quyết toán ngân sách nhà nước là phản ánh cuối cùng về thực
hiện thu, chi theo dự toán hàng năm, là khâu cuối cùng của một chu
trình ngân sách. Để quản lý quyết toán chi thường xuyên ngân sách
nhà nước tốt cần phải: Đảm bảo thực hiện đầy đủ chế độ kế toán,
kiểm toán, báo cáo kế toán, quyết toán NSNN theo luật định; Quyết
toán NSNN phải đảm bảo các nguyên tắc theo luật định, đảm bảo số
liệu báo cáo quyết tốn phải chính xác, trung thực, đầy đủ và kịp
thời; Việc kiểm tra và duyệt quyết toán các khoản chi thường xuyên
NSNN của các đơn vị trực thuộc là trách nhiệm của thủ trưởng các
đơn vị dự toán cấp trên; từ đó, tạo cơ sở vững chắc để phân tích,
đánh giá q trình chấp hành dự tốn chính xác, trung thực và khách
quan.
*Tiêu chí đánh giá quyết tốn chi thƣờng xuyên NSNN: Tỷ
lệ có báo cáo kịp thời, Tỷ lệ có báo cáo đúng theo biểu mẫu quy
định; Tỷ lệ báo cáo bảo đảm chính xác và hợp lý; Tỷ lệ báo cáo được
kiểm tra chặt chẽ và kịp thời; Tổng quyết toán chi thường xuyên NS
huyện; Tỷ lệ quyết toán/dự toán (%).


7

1.2.4. Thanh tra và xử lý vi phạm trong quản lý chi thƣờng
xuyên NSNN cấp huyện
Mục tiêu của thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên NSNN
nhằm phòng ngừa, phát hiện những sơ hở trong cơ chế, chính sách,
pháp luật về quản lý chi thường xuyên NSNN để kiến nghị với các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục và xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý chi thường xuyên NSNN;
góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý chi thường
xuyên NSNN trên địa bàn huyện đảm bảo trung thực, hiệu quả.
Công tác thanh tra quản lý chi NSNN cấp huyện là do Phịng
Thanh tra huyện thực hiện. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý chi NSNN
cịn có sự giám sát của HĐND huyện và chịu sự kiểm tra của Phòng
Tài chính.
*Tiêu chí đánh giá cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm: Cuộc thanh tra, kiểm tra; Số vụ chuyển cơ quan hình sự; Số
tiền sai phạm kiến nghị thu hồi NSNN; Số tiền thu hồi NSNN.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP
HUYỆN
1.3.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội
a.
b.

Đặc điểm tự nhiên
Đặc điểm kinh tế - xã hội

1.3.2. Bộ máy quản lý và trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức
quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện




Tổ chức bộ máy quản lý



Trình độ, năng lực của cán bộ, công chức quản lý


8
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN
NSNN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM

2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHÂN
TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN
NSNN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Đông Giang, tỉnh
Quảng Nam
a.

Điều kiện tự nhiên

b.

Đặc điểm về xã hội

c.

Đặc điểm về kinh tế


Tổng giá trị sản xuất các ngành (theo giá so sánh 2010) giai
đoạn 2014-2018 đều tăng (năm 2014 đạt 1.318,05 tỷ đồng đến năm
2018 đạt 1.945,43 tỷ đồng). Tổng giá trị sản xuất các ngành (theo giá
hiện hành) qua các năm từ 2014-2018 c ng tăng lên (năm 2014 đạt
1.862,32 tỷ đồng đến năm 2018 đạt 2.807,00 tỷ đồng). Giá trị sản
xuất từng ngành Nông Lâm - Thủy sản; Công nghiệp - Xây dựng và
Thương mại - Dịch vụ c ng có sự tăng đều qua các năm.
2.1.2. Tình hình thu, chi NSĐP huyện Đơng Giang
a.

Tình hình thu NSĐP huyện giai đoạn 2014-2018

Tổng thu NSĐP huyện Đông Giang giai đoạn năm 2014-2018
có bước tiến triển, đa số số thu năm sau đạt cao hơn năm trước. Tổng
thu NSĐP huyện Đông Giang giai đoạn năm 2014 - 2018 tăng dần
qua các năm. Tổng thu NSĐP năm 2014 là 417,64 tỷ đồng đến năm
2018 tăng lên 668,37 tỷ đồng. Tuy nhiên, nguồn thu trên địa bàn
huyện Đơng Giang cịn thấp, nguồn thu chủ yếu được bổ sung từ
ngân sách cấp trên.
b. Tình hình chi NSĐP huyện giai đoạn 2014-2018


9
Tổng chi NSĐP huyện Đông Giang năm 2014 là 349,51 tỷ
đồng đến năm 2018 tổng chi NSĐP tăng lên 649,68 tỷ đồng. Việc
tăng chi NSĐP qua các năm đã góp phần tăng chi tiêu cho chi đầu tư
và chi thường xuyên của huyện trong giai đoạn này. Trong tổng chi
cân đối NSĐP thì chi đầu tư phát phát triển năm 2014 là 56,69 tỷ
đồng, năm 2017 tăng lên 138,16 tỷ đồng, đến năm 2018 là 114,00 tỷ
đồng. Chi thường xuyên NS năm 2014 là 175, 02 tỷ đồng, năm 2017

là 235,05 tỷ đồng, đến năm 2018 tăng lên là 289,13 tỷ đồng.
2.1.3. Bộ máy quản lý và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý chi
thƣờng xuyên NSNN cấp huyện
Các cơ quan, đơn vị trong tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN
huyện gồm: HĐND huyện, UBND huyện, Phòng Tài chính - Kế
hoạch, Kho bạc Nhà nước huyện và các đơn vị sử dụng ngân sách.
Tất cả cán bộ đều có trình độ chun mơn từ trung cấp, cao đẳng, đại
học và sau đại học.
2.1.4. Đánh giá những ảnh hƣởng từ điều kiện cơ bản huyện
Đông Giang tới quản lý chi thƣờng xuyên NS huyện Đông Giang
Huyện Đông Giang là huyện miền núi phía Tây tỉnh Quảng
Nam có diện tích khá rộng, dân cư thưa (31 người/ km 2) với 11 đơn
vị hành chính cấp xã. Điều này địi hỏi phải có bộ máy quản lý hành
chính phân bổ rộng trên toàn huyện, các đơn vị này đều phải thực
hiện chi thường xuyên để duy trì hoạt động cung cấp dịch vụ công và
quản lý địa phương.
Đội ng cán bộ cơng chức nói chung và quản lý tài chính nói
riêng có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao và chất lượng không
đồng đều, mức độ hiểu biết và kiến thức tài chính cơng có hạn đã ảnh
hưởng rất lớn tới quản lý chi ngân sách;


10
Việc áp dụng các công cụ hiện đại trong quản lý ngân sách
được triển khai chậm do địa bàn rộng, trình độ cán bộ thấp. Bên cạnh
đó, sự hỗ trợ của cấp trên c ng khó khăn hơn vì xa trung tâm hành
chính, kinh tế của tỉnh;
Trình độ phát triển kinh tế thấp, tỉnh phải cân đối ngân sách
nên việc quản lý chi thường xuyên yêu cầu chặt chẽ hơn.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN

SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN ĐƠNG GIANG, TỈNH QUẢNG
NAM
2.2.1. Cơng tác lập dự tốn chi thƣờng xuyên ngân sách
Nhìn chung, trong thời gian qua, cơng tác lập và phân bổ dự
tốn của huyện Đơng Giang thực hiện theo đúng thời gian quy định,
đúng quy trình lập và giao dự tốn của Luật NSNN. Dự toán chi
được các đơn vị dự toán trực thuộc tiến hành lập đúng thời hạn; nội
dung chi trong dự toán cịn được phân loại theo lĩnh vực cụ thể, có
thuyết minh và chi tiết tính tốn. Nhìn chung, dự tốn NS huyện
được lập ra đã dần sát hơn với điều kiện thực tế ngân sách huyện.
Dự toán chi thường xuyên là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng dự toán chi ngân sách huyện Đông Giang, tỷ lệ chiếm trên
68-74% tổng dự tốn chi cân đối NS huyện.
Tuy nhiên, cơng tác lập dự toán chưa đồng đều, chưa đạt chất
lượng cao. Nguyên nhân là do trình độ của cán bộ cơ sở còn hạn chế,
ở một số đơn vị cơ sở cơng tác lập dự tốn chưa thật được quan tâm
đúng với tầm quan trọng của nó.
Tổng dự tốn chi thường xuyên NS huyện giai đoạn 2014 2018 đều tăng qua các năm, cụ thể: dự toán chi thường xuyên 105,29
tỷ đồng, năm 2015 là 108,20 tỷ đồng, năm 2016 là 120,12 tỷ đồng
đến năm 2017 là 145,15 tỷ đồng và năm 2018 là 160,62 tỷ đồng.


11
Trong đó, dự tốn chi thường xun phân bổ chi sự nghiệp Giáo dục
- Đào tạo, Chi các hoạt động kinh tế và Chi hoạt động quản lý hành
chính chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dự tốn chi thì thường xun ngân
sách huyện.
2.2.2. Cơng tác chấp hành dự tốn chi thƣờng xuyên NS huyện
Quản lý việc chấp hành dự toán chi TX ngân sách cấp huyện
thông qua hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền như

Phịng Tài chính kế hoạch và Kho bạc nhà nước huyện. Trong thời
gian qua, ở huyện Đông Giang, các cơ quan này đã thực hiện quản lý
chấp hành dự toán chi TX ngân sách theo đúng chức năng nhiệm vụ
của mình.
Trong giai đoạn 2014-2018, việc chấp hành dự toán chi thường
xuyên dần đảm bảo theo dự toán được giao, tuy nhiên số chấp hành
dự toán qua các năm đều vượt so với số dự toán giao đầu năm.
Số tiền bổ sung dự toán hàng năm khá cao, năm thấp nhất là
hơn 10 tỷ đồng, năm cao nhất là gần 23 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ
bổ sung /dự toán là từ gần 7% tới 19%. Nhưng các khoản bổ sung
này bảo đảm cho khoản chi TX NSNN huyện đủ để thực hiện các
nhiệm vụ đặt ra.
2.2.3. Cơng tác quyết tốn chi thƣờng xuyên NS huyện
Thực tế những năm qua, theo quy định, định kỳ hàng quý, các
đơn vị sử dụng ngân sách phải lập báo cáo quyết tốn gửi cho Phịng
TC-KH huyện. Khi kết thúc năm ngân sách, các đơn vị phải lập báo cáo
quyết tốn năm gửi Phịng TC-KH huyện để thẩm tra theo đúng mẫu
biểu quy định, sau đó Phịng TC-KH ra báo cáo thẩm tra quyết tốn. Tuy
nhiên trong thực tế những năm qua, vẫn có 12% đơn vị báo cáo chậm
tiến độ năm 2014, các năm sau có được cải thiện nhưng năm 2018 vẫn
có 4% báo cáo chậm. Đa số các đơn vị hưởng ngân


12
sách lập báo cáo quyết toán theo biểu mẫu quy định nhưng có 8%
báo cáo khơng đúng biểu mẫu năm 2014 và 2015, các năm sau được
chấn chỉnh tình hình được cải thiện đáng kể.
Tổng quyết toán chi thường xuyên NS huyện hàng năm đã
tăng đều. Đó là do các khoản bổ sung ngân sách đều được quyết
toán.

Chênh lệch chi thường xun quyết tốn lớn hơn dự tốn
ngồi ngun nhân chính do các chính sách, chế độ Nhà nước mới
ban hành trong năm và định mức chi tiêu tăng, nhiều nội dung chi
cho các chế độ chính sách tuy nhu cầu của địa phương lớn nhưng
ngân sách cấp trên chưa cân đối được đầu năm mà phải bổ sung có
mục tiêu trong năm, do có sự điều chỉnh mục lục quyết tốn chi
NSNN so với dự tốn.
Thơng qua quyết tốn NS cho thấy một vấn đề bất cập xảy ra
là số thực chi thường xuyên NS hàng năm luôn cao hơn số dự tốn.
Điều này cho thấy q trình lập, chấp hành dự toán chi thường xuyên
NS trên địa bàn chưa được tốt. Cơng tác hướng dẫn lập dự tốn và
phê duyệt quyết toán ngân sách chi thường xuyên của các cơ quan tài
chính cấp trên cịn nặng tính hình thức, chưa thường xuyên phổ biến
rộng rãi đến các đơn vị dự tốn.
2.2.4. Cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản
lý chi thƣờng xuyên NS huyện
Trong giai đoạn 2014-2018, UBND huyện Đông Giang luôn
quan tâm công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm chi thường
xun NSNN và tăng cường cơng tác kiểm sốt thanh tốn qua
KBNN và an tồn kho quỹ. Số cuộc thanh tra và số đơn vị được
thanh tra tăng qua các năm, nhưng thực tế công tác kiểm tra trong
lĩnh vực NSNN của huyện trong giai đoạn 2014-2018 chưa nhiều.


13
Quy mô phát hiện và kiến nghị thu hồi chưa lớn, chưa có tính
đột phá qua các năm, cơng tác thanh tra chỉ mới chú trọng về kiến
nghị xử lý về kinh tế mà chưa đưa ra các kiến nghị xử lý hành chính
đối với tập thể, cá nhân để xảy ra sai phạm.
Tuy nhiên công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm vẫn còn

tồn tại, hạn chế sau: Việc tổ chức thanh tra, kiểm tra chưa thường
xuyên và liên tục; vẫn còn nể nang, ngại va chạm trong công tác xử
lý vi phạm, chưa kiên quyết xử lý đối với các đơn vị có sai phạm;
chức năng kiểm tra, thanh tra còn chồng chéo về nội dung; chưa hạn
chế được tối đa các vi phạm bởi trong q trình kiểm tra, một số vi
phạm chưa có chế tài để xử phạt.
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN ĐÔNG GIANG,
TỈNH QUẢNG NAM
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc
a. Công tác lập dự tốn chi thường xun NSNN huyện
Về cơ bản, cơng tác lập, phân bổ dự tốn ngân sách nhìn
chung đã đáp ứng được các nhu cầu chi thường xuyên ngày càng
tăng; việc bố trí cơ cấu chi đã dần bám sát với kế hoạch phát triển
KT-XH của địa phương góp phần tác động tích cực đối với việc thực
hiện kết hoạch phát triển KT-XH của địa phương . Cơ cấu lập dự
toán chi thường xuyên ngân sách huyện thực hiện theo các khoản
mục chi cơ bản phù hợp, đáp ứng yêu cầu những năm qua.
b. Cơng tác chấp hành dự tốn chi thường xun NSNN
huyện
Cơng tác chấp hành dự tốn tại huyện Đơng Giang ngày càng
được siết chặt, quyết tốn NSNN được chỉ đạo quyết liệt để đẩy
nhanh tiến độ.


14
Q trình tổ chức thực hiện dự tốn chi thường xuyên NSNN
của các đơn vị thụ hưởng ngân sách đã có nhiều bước biến chuyển
tích cực, bám sát tiêu chuẩn dự toán và khả năng cân đối ngân sách,
cơ bản đáp ứng được nhiệm vụ phát triển T-XH, AN-QP trên địa bàn

huyện. huyến khích các đơn vị thụ hưởng ngân sách thực hiện chế độ
khốn kinh phí quản lý hành chính hoặc tự chủ tài chính.
c. Cơng tác quyết tốn chi thường xuyên NSNN huyện
Huyện đã áp dụng triệt để phần mềm vào cơng tác quyết tốn
chi thường xun ngân sách giúp hạn chế được sai sót và đảm bảo
thời gian quyết toán.
Việc quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đông Giang giai
đoạn 2014 - 2018 tương đối chặt chẽ, đảm bảo đúng theo quy định,
cơng tác quyết tốn ngân sách trong sạch, đúng, đủ, kịp thời, giảm
tối thiểu sai phạm. Nội dung các báo cáo tài chính quyết tốn ngân
sách theo đúng các nội dung ghi trong dự toán được duyệt và Luật
NSNN hiện hành đã quy định. Các báo cáo tài chính quyết tốn ngân
sách được lập đầy đủ và gửi đúng thời gian quy định. Số liệu báo cáo
được phản ánh trung thực, chính xác.
d. Cơng tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản
lý chi thường xuyên NSNN huyện
Thường xuyên thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc sử
dụng NSNN và xử lý vi phạm. Hàng năm, Thanh tra huyện phối hợp
cùng các phịng ban chun mơn xây dựng kế hoạch thanh tra về lĩnh
vực quản lý và sử dụng ngân sách nhằm phát hiện những sơ hở trong
cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước để kiến nghị với cơ quan có
thẩm quyền biện pháp khắc phục, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn
và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật trong cơng tác quản lý tài
chính và chấp hành Luật Kế toán của các đơn vị sử dụng ngân sách.


15
2.3.2. Những mặt hạn chế, tồn tại
a. Công tác lập dự tốn chi thường xun NSNN huyện
Cơng tác lập dự tốn chi thường xun ở huyện Đơng Giang

vẫn cịn một số đơn vị chưa thực sự được quan tâm đúng mức, chưa
đánh giá được hết các yếu tố tác động đến q trình thu, chi NS
huyện, giá trị quyết tốn thực hiện lớn hơn nhiều so với dự tốn địi
hỏi cần phải bổ sung dự toán ngân sách cho các đơn vị nhiều gây bị
động, khó khăn trong việc quản lý và điều hành ngân sách hàng năm.
Vẫn còn xuất hiện tình trạng khơng chính xác, cịn chậm so với thời
gian quy định và chưa đầy đủ về nội dung trong dự tốn và số liệu.
b. Cơng tác chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN
huyện
Việc phân bổ dự toán chưa thực sự sát với nhu cầu chi vì vậy
thường xảy ra tình trạng mục thừa, mục thiếu cần phải điều chỉnh, bổ
sung gây khó khăn cho cơng tác quản lý của cơ quan Tài chính và
kiểm sốt chi của BNN cung cấp.
Việc phân bổ dự toán của một số đơn vị sử dụng ngân sách
chưa được thực hiện tốt, đôi khi chưa khớp đúng về tổng mức, phân
bổ chi tiết không sát với yêu cầu chi thực tế.
c. Công tác quyết tốn chi thường xun NSNN huyện
Vẫn cịn một số tình trạng quyết tốn theo số chuẩn chi hoặc
số cấp phát trong khi theo quy định quyết toán chi thường xuyên
NSNN là phải đúng thực tế, đúng thực chi được chấp nhận theo quy
định.
Việc thuyết minh chi tiết, phân tích nguyên nhân tăng, giảm
các khoản chi ngân sách so với dự toán đầu năm c ng chưa được đầy
đủ. Các khoản chi sai chế độ, sai lệch tiêu chuẩn định mức chi tiêu
chưa được cơ quan Tài chính kiên quyết xuất tốn. Chưa có tiêu chí


16
để đánh giá mối quan hệ giữa quyết toán chi thường xun ngân sách
và hiệu quả T-XH, vì vậy cịn định tính và chung chung khi đánh giá

một vài nội dung.
d. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong công
tác chi thường xuyên NSNN huyện
Số lượng đối tượng được thanh tra cịn hạn hẹp, cơng tác thanh
tra kiểm tra thực tế tại các đơn vị không thường xun dẫn đến một
số đơn vị cịn có biểu hiện lập hồ sơ khống để rút tiền từ ho bạc về
nhập quỹ nhưng chưa thực chi.
Công tác xử lý vi phạm sau quá trình thanh tra, kiểm tra được
thực hiện nghiêm túc tuy nhiên chưa chú trọng việc kiến nghị xử lý
hành chính dẫn đến các kiến nghị chưa mang tính răn đe, cảnh tỉnh
đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật về
tài chính, ngân sách.
e. Một số hạn chế khác
Việc ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lý NSNN nói chung
và cơng tác quản lý chi thường xun NSNN nói riêng vẫn cịn
những hạn chế, chưa đồng bộ, thiếu tính liên kết. Số liệu theo dõi
tình hình chi thường xuyên ngân sách giữa ho bạc nhà nước và cơ
quan tài chính cấp huyện đôi khi chưa tr ng khớp nhau.
Chất lượng đội ng cán bộ quản lý NSNN chưa đồng đều. Công
tác công khai ngân sách của các cấp ngân sách chưa thực
sự được chú trọng, chưa làm theo đúng quy trình.
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại
a. Nguyên nhân khách quan
Hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý chi ngân sách
thường xuyên sửa đổi, bổ sung gây khó khăn cho cơng tác quản lý;
nhiều văn bản hướng dẫn của các bộ ngành trung ương chồng ch o


17
nhau nên rất khó thực hiện tại huyện; hệ thống định mức, tiêu chuẩn

phân bổ dự toán chi thường xuyên thiếu, chưa đồng bộ; chưa ph hợp
với thực tế; cơ chế kiểm sốt chi chưa chặt chẽ, chưa có chế tài xử lý
đối với một số vi phạm, do đó chưa hạn chế tối đa vi phạm trong
quản lý và sử dụng NSNN được giao;
b. Nguyên nhân chủ quan
Chính sách tiết kiệm, chống lãng phí trong chấp hành chi
thường xuyên NSNN chưa được cụ thể hóa. Cán bộ lãnh đạo chủ
chốt và CBCC tài chính kế tốn thường xun biến động, một số có
trình độ nghiệp vụ cịn hạn chế mà công tác đào tạo bồi dưỡng lại
chưa đáp ứng tốt cho yêu cầu quản lý ngày càng cao của địa phương.
Chất lượng dự toán do các đơn vị sử dụng ngân sách lập còn
chưa cao, chưa thực sự gắn với kế hoạch, nhiệm vụ của mình và
thiếu tính khoa học.
Mơi trường làm việc hầu như cịn khá thụ động trong cơ quan
nhà nước, hầu như công việc phải được sự triển khai bằng văn bản
hoặc lệnh từ cấp trên; cách thức, lề lối làm việc còn chưa phát huy
được tính sáng tạo, đổi mới trong cơng việc mà cịn mang nặng tính
hình thức.
Một số cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra đôi khi chưa
thực sự sát sao với công việc, dẫn đến chưa thực hiện tốt công tác
thanh tra, kiểm tra và xử lý những sai phạm trong sử dụng ngân sách.


18
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI
THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN ĐÔNG

GIANG, TỈNH QUẢNG NAM
3.1. CƠ SỞ ĐỂ ĐƢA RA GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG

TÁC QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN HUYỆN
ĐÔNG GIANG
3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đông Giang,
tỉnh Quảng Nam
a. Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu đến năm 2025 Đơng Giang
trở thành huyện có nền kinh tế phát triển, đẩy mạnh phát triển KTXH. Tập trung khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của rừng và
đất lâm nghiệp, bảo tồn bản sắc văn hóa Cơ Tu để phát triển du lịch
và tập trung phát triển kinh tế theo cơ cấu Nông nghiệp - Dịch vụ Công nghiệp.
b. Mục tiêu cụ thể:
-

Phấn đấu đến năm 2025, Tổng giá trị sản xuất (theo giá so
sánh 2010) đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 6,58% đạt
2.926,89 tỷ

đồng. Giá trị sản xuất ngành Nơng lâm - Thủy sản tăng bình quân
8,41% đạt 388 tỷ đồng, ngành Du lịch - Dịch vụ tăng bình quân lệ
5,77% đạt 725,70 tỷ đồng, ngành Cơng nghiệp - Xây dựng tăng bình
qn 6,54% đạt 1.813,19 tỷ đồng.
-

Tổng thu ngân sách nhà nước tăng bình quân 3,99%/năm,
đến cuối năm 2025 đạt 644,59 tỷ đồng, trong đó thu trên địa
bàn tăng bình quân 4,97%, đến cuối năm 2025 đạt 318,6 tỷ
đồng.

3.1.2. Định hƣớng hoàn thiện quản lý chi thƣờng xuyên ngân
sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam



19
Để thực hiện được, trước tiên công tác lập dự toán và duyệt dự
toán đầu tư kỹ hơn để giảm số lần bổ sung dự toán NSNN trong năm,
kiểm soát chi thường xuyên NSNN chặt chẽ và thường xuyên hơn.
Các Sở và các đơn vị trực thuộc cần phối hợp nhuần nhuyễn với
nhau trong việc đưa ra số liệu dự tốn tương đối hợp lý cho các nội
dung chi, ln kiểm sốt chặt chẽ tiến độ cơng việc thực hiện, đưa ra
các đánh giá sát thực làm cơ sở cho việc phân bổ NSNN chặt chẽ,
hợp lý hơn ở năm sau.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƢỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN ĐƠNG GIANG,
TỈNH QUẢNG NAM
3.2.1. Hồn thiện cơng tác lập dự tốn chi thƣờng xun NSNN
huyện
a. Hồn thiện lập dự tốn chi thường xun NSNN huyện
Cần tơn trọng và tuân thủ nguyên tắc tập trung, dân chủ trong
cơng tác lập dự tốn, chú trọng sự phối hợp giữa các cấp ngân sách.
Định mức, cơ cấu chi phải được xây dựng một cách ph hợp với khả
năng thực tế của ngân sách, để bảo đảm công bằng, hợp lý giữa các
ngành, địa phương và loại hình hoạt động.
Khơng ngừng hồn thiện và đổi mới quy trình lập dự toán chi
thường xuyên NSNN.
Cần thiết phải nâng cao chất lượng dự báo về KT-XH của địa
phương để phục vụ tốt hơn cho cơng tác lập và thảo luận dự tốn

Tăng cường ý thức chấp hành thực hiện đúng quy định trong
cơng tác lập dự tốn theo Luật NSNN và có các chế tài xử lý vi phạm
đủ tính răn đe đối với những đối tượng vi phạm quy định.
b. Hoàn thiện phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN
huyện



20
Xác lập mối quan hệ giữa định mức chi thường xuyên trong
tương quan với định mức phân bổ dự toán chi, sao cho định mức chi
thường xuyên trở thành một căn cứ để xác định mức phân bổ dự toán
chi; mối quan hệ giữa chính sách, định mức và kết quả thực hiện
trong việc chi tiêu ngân sách.
3.2.2. Hoàn thiện cơng tác chấp hành dự tốn chi thƣờng xun
NSNN
Tăng cường tính chủ động trong việc thực hiện cơ chế tự chủ,
tự chịu trách nhiệm vể tài chính của các đơn vị thụ hưởng ngân sách.
Tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, sự giám
sát của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan trong chấp hành
dự tốn chi thường xuyên ngân sách trên địa bàn huyện.
Xây dựng hạn mức chi thường xuyên để lên kế hoạch cấp phát
kinh phí cho chi thường xuyên, đảm bảo tiến độ cho năm kế hoạch.
3.2.3. Hồn thiện cơng tác quyết tốn chi thƣờng xun NSNN
Phịng Tài chính - Kế hoạch, BNN và đơn vị sử dụng ngân
sách cần phối hợp kiểm tra, đối chiếu số liệu hạch toán, kế toán trong
năm đảm bảo khớp giữa đơn vị sử dụng NS với BNN nơi giao dịch,
rà soát các khoản thu, nộp kịp thời vào NSNN.
3.2.4. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
trong quản lý chi thƣờng xuyên NSNN
Phải đổi mới phương thức thanh tra, kiểm tra theo dự toán chi
ngân sách và thực tế đã chi. Qua thanh tra cần kết hợp với việc đánh
giá hiệu quả sau thực hiện chi NS. Cần tăng cường thanh tra, giám
sát từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán đến khâu quyết toán
NSNN.
Mở rộng đối tượng tham gia thanh tra, kiểm tra toàn diện các

lĩnh vực đối với các đơn vị thụ hưởng NSNN. Thu thập nguồn thông


21
tin từ quần chúng hoặc từ nội bộ để phát hiện và tiến hành kiểm tra,
thanh tra.
Cải tiến thanh tra, kiểm tra quá trình chấp hành NSNN; đặc
biệt xem xét hiệu quả và tiết kiệm trong chi tiêu NSNN.
Xử lý nghiêm minh các sai phạm được phát hiện để nâng
cao hiệu lực của công tác thanh tra.
3.2.5. Giải pháp khác
a. Đẩy mạnh cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong lĩnh vực tài chính cơng, và thực hiện
hiện đại hóa tài chính cơng
b. Đổi mới quy trình lập, phân bổ, chấp hành và quyết tốn
chi thường xuyên ngân sách dựa vào kết quả đầu ra gắn
với tầm nhìn trung hạn
c. Giải pháp hồn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý chi thường
xuyên NSNN d.Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
Phịng, chống tham
nhũng và thực hiện cơng khai tài chính, ngân sách nhà nước


22
KẾT LUẬN
Chi thường xuyên là một bộ phận cấu thành quan trọng của chi
NSNN, với quy mô rất lớn đáp ứng nhu cầu chi tiêu của bộ máy và
thực hiện các nhiệm vụ KT-XH của Nhà nước ở các cấp, các ngành.
Đồng thời, chi thường xuyên c ng là công cụ điều tiết, điều chỉnh nền

kinh tế; là vấn đề được Chính phủ và các cấp chính quyền tại các địa
phương luôn quan tâm và coi trọng. Hiến pháp, pháp luật, các chính
sách vĩ mơ của Nhà nước như cơ chế phân cấp quản lý hành chính,
phân cấp nhiệm vụ thu, chi NSNN, sự quản lý, điều hành và các
công cụ, phương tiện quản lý được sử dụng; trình độ và nhận thức
của mỗi cán bộ công chức, viên chức, mỗi người dân, mỗi doanh
nghiệp và tổ chức kinh tế sự hội nhập kinh tế quốc tế; nhận thức của
các cấp chính quyền về vai trị của NSNN... là yếu tố có vai trị chi
phối đến quản lý chi thường xuyên NSNN huyện.
Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ
ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà
nước theo những nguyên tắc nhất định. Với chức năng quan trọng
đó, trong nhiều năm qua, chi ngân sách nhà nước nói chung c ng như
chi thường xuyên ngân sách nhà nước nói riêng đã từng bước được
hoàn thiện theo hướng phân bổ hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực
gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.
Trên thực tế, quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đông Giang,
tỉnh Quảng Nam là vấn đề cần được quan tâm, nghiên cứu. Chi thường
xuyên ngân sách cấp huyện là các khoản chi cho các đơn vị hành chính cấp
huyện nhằm đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác và thực hiện
các nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về phát triển T-XH, đảm bảo


23
quốc phòng, an ninh. Thực hiện tốt nhiệm vụ chi thường xun cịn có ý
nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển; phân phối và sử
dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính c ng góp phần tăng tích l y vốn
NSNN,.
Trong giai đoạn 2014-2018, chi thường xuyên NSNN huyện Đông

Giang, tỉnh Quảng Nam cơ bản thực hiện có hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh
những kết quả đã đạt được, công tác quản lý chi thường xun vẫn cị nhiều
thiếu sót, hạn chế.

Nhận định được vấn đề này, luận văn hệ thống hoá và làm rõ
thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chi thường xuyên ngân
sách huyện và quản lý chi thường xuyên ngân sách huyện, đi sâu
phân tích những mặt đã đạt được và những mặt còn hạn chế, nguyên
nhân dẫn đến hạn chế và đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm khắc
phục những hạn chế, yếu k m để nâng cao công tác quản lý chi
thường xuyên NSNN huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.
Luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Quản lý chi thƣờng xuyên
ngân sách huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam” đã hệ thống hoá
và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chi thường
xuyên ngân sách cấp huyện và quản lý chi ngân sách cấp huyện.
Luận văn c ng đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi thường
xuyên ngân sách huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, khái quát
những thành công hạn chế trong lĩnh vực này, đồng thời chỉ ra
nguyên nhân của thực trạng trên.
Để khắc phục những hạn chế này, đồng thời đáp ứng yêu cầu
quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp huyện ngày càng tăng, c ng
như để thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH của địa phương trong
thời gian đến, luận văn đề xuất 5 nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý
chi ngân sách. Hy vọng các giải pháp trong luận văn sẽ giúp cho việc


×