Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

(Luận án tiến sĩ) quan niệm của nho giáo sơ kỳ về xã hội lý tưởng và ý nghĩa hiện thời của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 196 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

NGUYỄN THỊ LAN

QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO SƠ KỲ VỀ XÃ HỘI LÝ TƢỞNG
VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI - 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

NGUYỄN THỊ LAN

QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO SƠ KỲ VỀ XÃ HỘI LÝ TƢỞNG
VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ

Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số
: 62 22 80 05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN NGUYÊN VIỆT

HÀ NỘI - 2013



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu
của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Trần
Nguyên Việt. Các số liệu, tài liệu trong luận án trung
thực, bảo đảm tính khách quan. Các tài liệu tham khảo
có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Tác giả

Nguyễn Thị Lan


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................ 5

Thứ nhất, hướng nghiên cứu những nội dung cơ bản của Nho giáo ......................... 5
Thứ hai, hướng nghiên cứu quan ni
Thứ ba, hướng nghiên cứu
hội

của Nho giáo sơ

nghĩa trong quan ni

v

hội


tư ng ....... 10

của Nho giáo sơ

tư ng đối với sự nghi p ây dựng chủ nghĩa

hội

v

ã

Vi t Na

hi n nay .............................................................................................. 13
Những vấn đ đặt ra

à uận án cần giải quyết ................................................... 22

Chƣơng 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO SƠ KỲ VỀ
XÃ HỘI LÝ TƢỞNG ............................................................................. 24
1.1. Những đi u i n và ti n đ cơ bản cho sự ra đời quan ni

của Nho giáo


v
hội tư ng ....................................................................... 24
1.1.1. V inh tế - hội ............................................................................. 24

1.1.2. V chính trị - hội ........................................................................... 27
1.1.3. V văn hóa, tư tư ng.......................................................................... 30
1.2. Những đại biểu của Nho giáo sơ

............................................................. 36

1.2.1. Khổng Tử.......................................................................................... 36
1.2.2. Mạnh Tử ........................................................................................... 39
1.2.3. Tuân Tử ............................................................................................ 42

Chƣơng 2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA NHO
GIÁO SƠ KỲ VỀ XÃ HỘI LÝ TƢỞNG ................................................... 47
2.1. Mục tiêu của

hội

tư ng trong quan ni

của Nho giáo sơ

................. 47

2.1.1. Nguồn gốc và nội dung tư tư ng “Đại đồng” trong sách Lễ

Luận ngữ ............................................................................................ 48
2.1.2. X hội có trật tự, ỷ cương ................................................................. 58
2.1.3. X hội thái bình, con người đối ử với nhau thân ái, hịa

ục ................ 68


2.1.4. Con người có đời sống vật chất tương đối đầy đủ và được giáo dục ........ 73
2.2. Cách thức tạo ập và duy trì
hội tư ng trong quan ni
của Nho
giáo sơ ........................................................................................... 79
2.2.1. Chủ trương Đức trị............................................................................. 79


2.2.2. Thực hi n “dưỡng dân”, “giáo dân” ................................................... 101
2.3. Lực ượng tạo ập và duy trì
hội tư ng trong quan ni
của Nho
giáo sơ ......................................................................................... 117
2.3.1. Những phẩ chất đạo đức cần có của người cầ quy n ...................... 117
2.3.2. Đào tạo và sử dụng người cầ

quy n ................................................ 124

Chƣơng 3. SỰ KẾ THỪA BIỆN CHỨNG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO SƠ
KỲ VỀ XÃ HỘI LÝ TƢỞNG TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................ 134

3.1. Sự nghi p ây dựng chủ nghĩa
giá trị trong quan ni

hội

Vi t Na

của Nho giáo sơ


với vi c ế thừa những

v

hội

tư ng ............... 134

3.1.1. Tính tất yếu của vi c ế thừa những giá trị của Nho giáo đối với sự
nghi p ây dựng chủ nghĩa
3.1.2. Quan ni

hội

Vi t Na

..................................... 134

của chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tư ng Hồ Chí Minh v chủ

nghĩa hội và quan ni của Nho giáo sơ
v
hội tư ng .......... 145
3.2. Kế thừa những ặt tích cực và hắc phục những hạn chế trong quan ni
của Nho giáo sơ
nghĩa

hội


v

hội

tư ng cho sự nghi p ây dựng chủ

Vi t Na ..................................................................... 156

3.2.1. Kế thừa những

ặt tích cực trong quan ni

của Nho giáo sơ

hội tư ng cho sự nghi p ây dựng chủ nghĩa hội Vi t Na
3.2.2. Khắc phục những hạn chế trong quan ni của Nho giáo sơ
v
hội

tư ng cho sự nghi p ây dựng chủ nghĩa

hội

v
.... 156

Vi t Na ......... 170

KẾT LUẬN .................................................................................................... 178
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN

LUẬN ÁN................................................................................................................. 182
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 183


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chủ nghĩa
đ

hội

ựa chọn tr thành

nghĩa

à Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Vi t Na
ục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc ta. Tuy nhiên, Chủ

hội à gì và à

thế nào để ây dựng thành công chủ nghĩa

hợp với đi u i n inh tế -

hội và hoàn cảnh ịch sử Vi t Na

hội phù

đang à vấn đ


đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân ta cần phải giải quyết. Đặc bi t à trong giai đoạn
hi n nay,

ơ hình chủ nghĩa

hội

dựng thành cơng Chủ nghĩa
vừa ây dựng, vừa tì

Liên Xơ và Đơng Âu đ sụp đổ, vi c ây

hội trên thực tế chưa có ti n . Vi t Na

tịi con đường và

chủ nghĩa

hội

chủ nghĩa

hội và cách thức ây dựng

đang

ơ hình thích hợp cho vi c ây dựng

Vi t Na . Chính vì vậy, vi c ác định những đặc trưng của
hội


hội chủ nghĩa địi h i phải có

sự nghiên cứu iên ngành của nhi u ngành hoa học hác nhau, trong đó có hoa
học

hội. Q trình đó địi h i phải có sự nghiên cứu

có h thống các tư tư ng

hội chủ nghĩa trước Mác và Chủ nghĩa

học. Do đó, vi c nghiên cứu, tì
hình
nghĩa

hội
hội

ột cách nghiê

hội hoa

hiểu trong ịch sử triết học các tư tư ng v

tư ng để từ đó, ác định cơ s
nước ta, theo chúng tơi à có

tính tất yếu của q trình tiến ên chủ nghĩa


ơ

uận cho quá trình ây dựng chủ
nghĩa đặc bi t quan trọng.

Giữa thế ỷ XIX, các nhà sáng ập Chủ nghĩa
hội oài người. Trong chủ nghĩa

túc và

hội hoa học đ uận giải

hội, chủ nghĩa cộng sản của

hội, tư i u sản uất chủ yếu thuộc v toàn

hội, ực ượng sản uất phát triển tạo ra năng suất ao động cao,

ọi người cùng

ao động, trên cơ s đó, con người được giải phóng h i áp bức, bóc ột, bất
cơng, có cuộc sống bình đẳng, ấ

no, hạnh phúc, văn

ạng và hoa học đó đ soi sáng cho cách


inh. Học thuyết cách


ạng Vi t Na

trong suốt hơn 80

qua, đ giúp đất nước ta giành được độc ập dân tộc, nhân dân ta được tự

do; đời sống của nhân dân được cải thi n,

hội ngày càng tiến bộ, nhà nước

pháp quy n đang từng bước được ây dựng và hoàn thi n. Đồng thời, chúng ta
c ng ác định được các

ục tiêu trong quá trình ây dựng chủ nghĩa

1

hội à dân


giàu, nước

ạnh,

hội dân chủ, công b ng, văn

các nhà sáng ập chủ nghĩa Mác
của ịch sử

ột


inh. Tuy nhiên, tư tư ng của

ặt, uất phát từ qui uật phát triển chung

hội oài người, uận giải v học thuyết hình thái inh tế -

ặt hác, trên cơ s

ế thừa chủ nghĩa

uận chứng hoa học cho

hội và

hội hông tư ng châu Âu, bổ sung và

ột số yếu tố của nó để ây dựng Chủ nghĩa cộng sản

hoa học. Thực tế đó cho thấy, chúng ta hơng thể vận dụng ột cách rập hn,
áy

óc Chủ nghĩa

Vi t Na ,

hội hoa học vào quá trình ây dựng chủ nghĩa

à phải tiếp tục bổ sung, hoàn thi n học thuyết đó c ng như tì


con đường thích hợp ên chủ nghĩa

hội trên n n tảng inh tế -

tư ng phương Đơng nói chung và hồn cảnh cụ thể
Xuất phát từ tình hình và nhi
hiểu tư tư ng phương Đơng v
hội đó nh

góp phần

dựng đất nước theo

vụ nói trên, chúng tơi

ơ hình

ục tiêu dân giàu, nước

inh. Qua nghiên cứu tì

v

hội

tâ ,

à




của các hái ni

ạnh,

hội dân chủ, cơng b ng và

hội “Đại đồng”,

này cần phải được à

ra những hạt nhân hợp

đúng đắn của con đường đi ên chủ nghĩa
s

uận cho sự nghi p ây

châu Âu được C.Mác và h. ngghen quan

tư ng, hay còn gọi à

Mác- Lênin để tì

uốn đi sâu tì

tư ng và con đường tạo ập

phương Đông các nhà sáng ập Nho giáo sơ


hội

c ng đ đ cập tới, đó
hội “Tiểu hang”. Nội

r trên cơ s vận dụng triết học
của chúng để

hội của

giải tính tất yếu và

ột nước phương Đơng như

chúng ta. Chính vì vậy, chúng tơi chọn đ tài “ uan ni
v

triết học của

h i
ình với

t

hội và tư

tịi và học tập, chúng tơi nhận thấy r ng, tư tư ng

tư ng hơng ch có


à

gi

hội

tịi

nước ta nói riêng.

ình vào vi c hình thành cơ s

văn

Vi t Na

hội

ng v

c a Nh

nghĩa hi n thời c a nó” cho uận án tiến sĩ

vọng góp phần nghiên cứu

học v con đường ây dựng chủ nghĩa

hội


Vi t Na

uận, uận chứng hoa
hi n nay.

2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
* Mục đích: Luận án trình bày
giáo sơ

v

hội

ột cách h thống quan ni

tư ng và cách thức, ực ượng tạo ập, duy trì

tư ng, đồng thời uận án à

r

nghĩa của quan ni

2

của Nho
hội

đó đối với sự nghi p ây



dựng và phát triển đất nước theo định hướng

hội chủ nghĩa

Vi t Na

hi n

nay.
* Nhi

vụ:

- Trình bày hái quát sự ra đời của Nho giáo sơ
giáo sơ

v

hội

- Làm rõ
trì

hội

ục tiêu của

hân tích


của Nho

tư ng.
hội

tư ng trong quan ni

-

và quan ni

tư ng và cách thức, ực ượng tạo ập, duy

của Nho giáo sơ

nghĩa trong quan ni

.

của Nho giáo sơ

v

hội

tư ng đối với sự nghi p ây dựng và phát triển đất nước theo định hướng
chủ nghĩa

Vi t Na


hội

hi n nay.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t ợng nghiên cứu: Quan ni
tư ng;

nghĩa trong quan ni

nghi p ây dựng chủ nghĩa
* Phạ

của Nho giáo sơ

của Nho giáo sơ
hội

Vi t Na

v

hội

học Trung Quốc cổ đại v
v chủ nghĩa

của Nho giáo sơ
hội




ột số trường phái triết

tư ng.
của Đảng Cộng sản

hội và thực tiễn ây dựng chủ nghĩa

- Nghiên cứu những giá trị và hạn chế trong quan ni
hội

tư ng đối với sự

hi n nay.

- Nghiên cứu Tư tư ng Hồ Chí Minh và quan điể

v

hội

vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu quan ni

Vi t Na

v


tư ng đối với sự nghi p ây dựng chủ nghĩa

hội

Vi t Na .

của Nho giáo sơ
hội

Vi t Na

hi n nay.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
*C s

uận: Luận án dựa trên cơ s

tư tư ng Hồ Chí Minh và đường ối cách

uận của chủ nghĩa Mác-Lênin,

ạng của Đảng Cộng sản Vi t Na

v

hội và con người.
* Ph

ng ph p nghiên cứu: hương pháp uận chủ đạo của uận án à


phương pháp uận bi n chứng duy vật. Trong uận án còn sử dụng ết hợp các
phương pháp nghiên cứu

hoa học

hác như phương pháp ịch sử - lơgic,

phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp đối chiếu - so sánh. Cụ thể à,

3


trong chương 1, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp ịch sử - ôgic nh
r những ti n đ tư tư ng, những đi u i n inh tế-

hội của

à

hội Trung

Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc, hẳng định tính tất yếu của sự ra đời các
quan ni

của Nho giáo sơ

v

hội


tư ng. Trong chương 2, tác giả chủ

yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thơng qua các tác phẩ

inh điển

của Nho giáo sơ

ục tiêu,

nh

à

r quan ni

của Nho giáo sơ

phương thức và ực ượng tạo ập, duy trì

hội

v

tư ng. Trong chương 3, tác

giả chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh- đối chiếu nh

à


r sự tương đồng

và hác bi t giữa Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tư ng Hồ Chí Minh và Nho giáo sơ
v

hội

tư ng, hẳng định những giá trị hoa học của Chủ nghĩa Mác-

Lênin và tư tư ng Hồ Chí Minh v Chủ nghĩa
tư ng trong quan ni

của Nho giáo sơ

v

hội, à

r những yếu tố hông

hội

tư ng; đồng thời hẳng

định những giá trị trong quan ni

của Nho giáo sơ

với sự nghi p ây dựng chủ nghĩa


hội

Vi t Na

v

hội

tư ng đối

hi n nay.

5. Đóng góp của luận án
- Luận án góp phần à
tư ng (v

r quan ni

của Nho giáo sơ

ục tiêu, cách thức và ực ượng tạo ập, duy trì

r những yếu tố hơng tư ng trong quan ni

v

hội

của Nho giáo sơ


hội

tư ng); à
v

hội

tư ng; đồng thời hẳng định những giá trị trong quan ni

của Nho giáo sơ

v

hội

hội

tư ng đối với sự nghi p ây dựng chủ nghĩa

Vi t Na

hi n

nay.
- Những ết quả nghiên cứu của uận án có thể à
vi c nghiên cứu và giảng dạy v
nghĩa và chủ nghĩa

tài i u tha


hảo cho

ịch sử triết học, ịch sử tư tư ng

hội chủ

hội hoa học.

6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần
ục tài i u tha

đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, ết uận và danh
hảo, danh

ục các cơng trình nghiên cứu của tác giả iên

quan đến uận án, nội dung của uận án gồ

4

3 chương, 7 tiết.


TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Quan ni

v

hội


tư ng à

ột trong những nội dung cơ bản Nho

giáo. Vì thế, các cơng trình nghiên cứu v Nho giáo đ u ít nhi u đ cập đến vấn
đ này

ức độ nhất định tùy theo

ục đích, đối tượng và phạ

Nho giáo có ảnh hư ng âu dài, toàn di n và sâu sắc đến
sống

hội

Trung Quốc, Vi t Na



vi nghiên cứu.

ọi hía cạnh của đời

ột số nước châu Á hác. Vì thế, các

quốc gia này hông thể hông nghiên cứu những ảnh hư ng của Nho giáo đối
với quá trình ây dựng, phát triển đất nước trong giai đoạn hi n nay. Qua quá
trình hảo sát các cơng trình nghiên cứu iên quan đến vấn đ Quan niệm của

Nho giáo sơ kỳ về xã hội lý tưởng và ý nghĩa hiện thời của nó cho thấy, vấn đ
này được nghiên cứu

các hía cạnh và

ức độ sau đây:

Thứ nhất, hƣớng nghiên cứu những nội dung cơ bản của Nho giáo
Các cơng trình thuộc hướng nghiên cứu này được
Nho giáo có tên tuổi trong giới hoa học

hội Vi t Na

Châu với Khổng học đăng; Trần Trọng Ki

ột số nhà nghiên cứu
công bố như han Bội

với Nho giáo; Đào Duy Anh với

Khổng giáo phê bình tiểu luận, v.v. Đây à những cơng trình nghiên cứu Nho
giáo đầu thế ỷ XX trong bối cảnh Nho giáo bị thực dân háp phế truất h i n n
học thuật của nước nhà, thay vào đó à n n tân học phương Tây. Các tác giả ể
trên đ có nhi u đóng góp quan trọng trong vi c phân tích, trình bày những nội
dung cơ bản của Nho giáo, đồng thời nhấn
được những

ạnh những yếu tố tích cực và nêu

nghĩa c ng như vai trị của nó trong đời sống tinh thần của


Trần Trọng Ki

hội.

trong cuốn Nho giáo đ nghiên cứu sự hình thành, phát triển

của Nho gia qua các thời

ịch sử, từ

hi ra đời thời Xuân Thu - Chiến

Quốc, trải qua các giai đoạn Tần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh
và Nho giáo
ột số nguyên

Vi t Na . Trong đó, tác giả khơng ch trình bày khá chính xác
cơ bản của Nho giáo,

giáo. Song, nhìn chung, điể

à cịn nêu ra cái hay, cái d của Nho

nổi bật trong quan điể

5

của ông à đ cao Nho



giáo. Đào Duy Anh à học giả mác ít đ có những nhận

t đúng đắn trên ập

trường của chủ nghĩa duy vật bi n chứng v tư tư ng chính trị -

hội của Nho

giáo, cho r ng sự phủ nhận sạch trơn những nội dung tư tư ng của Nho giáo à
sai ầ . Trong tác phẩ

Khổng học đăng, Phan Bội Châu đ cập đến chủ

trương chính trị của các nhà nho sơ

, đó à chú trọng đến ợi chung

ợi riêng, chú trọng hịa bình và gh t chiến tranh, nhà cầ
“dưỡng dân” và “giáo dân”. Trong tác phẩ
những nội dung trên nh
Nho giáo sơ

à

này,

quy n cần chú

han Bội Châu phân tích


r chủ trương chính trị của các nhà sáng ập

à thiết ập trật tự

hội, song

đó ơng chưa bàn đến những

vấn đ v những đặc trưng và phương pháp tạo ập

hội

tư ng.

Như vậy, trong giai đoạn đầu thế ỷ XX, nghiên cứu v
của Nho giáo sơ

à gh t

ch được đ cập

ột cách sơ ược để à

cùng của học thuyết này là vi c tạo ập

ột

hội
r


tư ng

ục đích cuối

hội có trật tự ỷ cương.

Tiếp theo à những cơng trình nghiên cứu trong những nă

90 của thế ỷ

20 như, Nguyễn Khắc Vi n với cuốn Bàn về đạo Nho; Quang Đạ

với Nho giáo

xưa và nay; Nho giáo tại Việt Nam của Vi n Triết học, Vi n Khoa học

hội

Vi t Na ; Trần Đình Hượu với Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại,
Các bài giảng về tư tưởng phương Đông; Cao Xuân Huy với Tư tưởng tri t học
phương Đơng gợi những điểm nhìn tham chi u; Nguyễn Đăng Duy với Nho giáo
với văn hóa Việt Nam; han Đại Do n với Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam;
Nguyễn Tài Thư với Nho học và Nho học ở Việt Nam, Vấn đề con người trong
Nho học sơ kỳ, v.v. . Trong những cơng trình này, vi c đánh giá Nho giáo nói
chung và quan ni
giá

v


hội

tư ng của nó nói riêng được các tác giả đánh

ột cách hách quan hơn. Vào thời

thời sự cấp bách v vai trò của Nho giáo

này, vấn đ được đặt ra

ang tính

các nước được ếp vào hàng “những

con rồng châu Á” được đưa ra bàn thảo và do đó, phần ớn các cơng trình đ u có
quan điể

chung à cần phải ế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo và hắc

phục những hạn chế của nó để thực hi n
hài hịa.

6

ục tiêu dân giàu, nước

ạnh và

hội



Cuốn Các bài giảng về tư tưởng phương Đông à tập hợp những bài giảng
của Trần Đình Hượu. Trong cuốn sách này, ông đ đánh giá há sâu sắc những
nội dung cơ bản của Nho giáo như Nhân, Nghĩa, Lễ, Hi u đễ, Đức trị. Ông c ng
đ cập đến những phẩ

chất đạo đức cần có của

ẫu người

tư ng như Nhân,

Trí, Dũng. Tác giả bàn đến những nội dung này như à những vấn đ cơ bản của
học thuyết Nho giáo chứ hông phải theo văn cảnh cách thức và ực ượng xây
dựng

hội

tư ng.

Trong cuốn Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nguyễn Đăng Duy đ cập
đến

ối quan h giữa Nho giáo với văn hóa gia đình, văn hóa chính trị, iến trúc

ngh thuật, văn hóa y học và văn học. Trong đó ơng đ cập đến Nhân, Nghĩa, Lễ,
Trí, Tín với

nghĩa à các chuẩn


ực đạo đức Nho giáo;

Nho giáo - người quân tử với những phẩ

ẫu người đạo đức

chất đạo đức cần có; ơng c ng đi sâu

phân tích những giá trị đạo đức của Nho giáo

à Hồ Chí Minh đ

ế thừa và vận

dụng. Trong phần “Những nội dung tư tư ng chính trị của Nho giáo”, ơng đ cập
đến chủ trương chính trị của Nho giáo à Đức trị và Chính danh, từ đó ch ra tính
chất hơng tư ng của tư tư ng Đức trị và những bài học rút ra cho chúng ta
ngày nay trong vi c ác định các giải pháp chính trị cho sự nghi p xây dựng đất
nước. Những vấn đ

à Nguyễn Đăng Duy nêu ra trong cuốn sách này chủ yếu

à những nội dung cơ bản của Nho giáo từ góc nhìn văn hóa, chứ hơng phải với
nghĩa là những mục tiêu và giải pháp ây dựng


hội

tư ng của Nho giáo


.
Giáo sư Nguyễn Tài Thư có cơng trình nghiên cứu chun bi t v Vấn đề

con người trong Nho học sơ kỳ. Trong đó, ơng đ trình bày những hía cạnh iên
quan đến vấn đ con người trong Nho học sơ
ông đ trình bày
trong Nho học sơ

. Trong chương 5 của cuốn sách,

ột cách há h thống và sâu sắc v “các nhân cách

tư ng

”, đó à các danh hi u Sĩ, Quân tử, Thánh nhân. Qua đó, tác

giả c ng ch ra những điể
nho. Vấn đ nhân cách

tích cực và hạn chế v nhân cách
tư ng trong Nho học sơ

tư ng của nhà

được giáo sư Nguyễn Tài

Thư đặt trong tổng thể Vấn đề con người trong Nho học sơ kỳ chứ hơng nghiên
cứu vấn đ này dưới góc độ

ẫu người người


7

tư ng - ực ượng tạo ập và duy


trì

hội

tư ng. Do vậy, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu v ực ượng tạo ập và
hội

duy trì

tư ng trong quan ni

của Nho giáo sơ

Sử gia nổi danh thế giới à Wi ia

.

Ja es Durant đ dành gần 40 nă

soạn bộ Lịch sử văn minh th giới. Do phạ

để

vi đối tượng rộng ớn của bộ sách,


mà phần Lịch sử văn minh Trung Quốc, Will Durant ch dành dung ượng khiêm
tốn v học thuyết chính trị -

hội của các nhà nho sơ

như Khổng Tử, Mạnh

Tử và Tuân Tử. Song, có thể nói đó à sự đánh giá há sâu sắc v những nội
dung cơ bản của Nho giáo, b i ẽ, tác giả đ cập đến những những vấn đ như
đạo đức của người cầ
ây dựng

hội

quy n,

ẫu người

tư ng, trật tự

hội, phương thức

tư ng như dưỡng dân, giáo dân, phân phối bình qn. Đi u

đáng tiếc à ơng khơng phân tích những vấn đ trên như à những chuyên đ
nghiên cứu, mà ch trình bày những nội dung đó như là những yếu tố cấu thành
h thống tư tư ng cơ bản của Nho giáo sơ

.


Trung Quốc, nơi phát tích của học thuyết chính trị diễn ra sự phê phán gay gắt đối với Nho giáo vào những nă
XX. Các học giả Trung Quốc thời
riêng và Nho giáo nói chung như

này đ

e

hội Nho giáo đ

60 và 70 của thế ỷ

học thuyết của Khổng Tử nói

ột học thuyết phản động à

ục đích của nó

chính à cơng cụ bảo v quy n ợi của giai cấp phong iến bóc ột. Từ đó, họ phủ
định sạch trơn những yếu tố tích cực của Nho giáo

à Khổng Tử và các thế h

học trị của ơng đ đóng góp vào giá trị truy n thống của văn hóa Trung Hoa.
Tuy nhiên, trong
chủ nghĩa

ấy thập ỷ gần đây, do nhu cầu v


hội đặc sắc Trung Quốc

ây dựng ô hình

à nhi u vấn đ v tư tư ng chính trị -

hội của Nho giáo được bàn thảo ại. Trái ngược với tình hình nghiên cứu Nho
giáo những nă

60, 70 của thế ỷ XX, hi n nay Trung Quốc đang có u hướng

đ cao những giá trị thực tiễn của Nho giáo trong vi c ây dựng
(Tiểu khang) và hài hịa. Chính vì thế

hội há giả

à Trung Quốc đ đưa ra chủ trương

các ớp bồi dưỡng iến thức Nho học để các học viên nắ

vững nội dung của Tứ

thư, sau đó họ trực tiếp truy n bá Nho học trong các trường phổ thông. Đây à u
hướng chủ đạo của giới nghiên cứu Nho giáo hi n nay

8

Trung Quốc.



Trong cuốn Đại cương Tri t học sử Trung Quốc, nhà nghiên cứu hùng
Hữu Lan (Trung Quốc) hái quát tiến trình ịch sử triết học Trung Quốc. Trong
hai

ươi tá

chương của cuốn sách này, ơng trình bày những nội dung cơ bản

của các trường phái triết học Trung Quốc. Trong phần nói v các nhà Nho thời


Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, ông đ cập đến những nội dung căn bản

như Chính danh, Nhân nghĩa, Trung thứ. Những vấn đ này được tác giả đ cập
với tư cách à những nội dung cơ bản trong tư tư ng của Nho giáo nói chung mà
chưa phải là quan ni

của Nho giáo sơ

v

hội

tư ng nói riêng.

Nhà nghiên cứu L Trấn V (Trung Quốc) đứng trên ập trường chủ nghĩa
Mác- Lênin để đánh giá ịch sử tư tư ng chính trị Trung Quốc qua các thời
ịch sử từ thời cổ đại đến trung đại và cận đại (theo cách gọi của ông à từ chế độ



đời nhà Thương đến thời phong iến sơ

, thời

phong iến đang ên và

chủ nghĩa phong iến suy vong). Trong cơng trình nghiên cứu có tính chun
bi t v tư tư ng chính trị này, L Trấn V trình bày

ột cách có h thống tư

tư ng chính trị trong ịch sử tư tư ng Trung Quốc nói chung và của Nho giáo sơ
nói riêng. Ơng c ng ch ra phương pháp cải tạo
Nho giáo sơ

hội trong quan ni

của

như vi c thực hi n Chính danh, Lễ trị, tu thân. Ơng đưa ra những

đánh giá v “đức trị” và “pháp trị” trong chủ trương chính trị của các nhà Nho sơ
. Đi u đáng chú
những điể

tương đồng và hác bi t trong tư tư ng chính trị của các nhà sáng

ập Nho giáo sơ
trong


à, L Trấn V đ phân tích, so sánh sự ế thừa, phát triển,
v các vấn đ như: nguồn gốc của sự phân chia đẳng cấp

hội; cách thức ây dựng

dân giàu, binh
đ trình bày

ạnh. Điể

hội có trật tự; các giải pháp inh tế à

cho

ạnh trong cơng trình nghiên cứu của L Trấn V à

ột cách h thống sự phát triển của ịch sử tư tư ng chính trị Trung

Quốc. Ơng đ có cơng ao tạo dựng bức tranh tổng thể, nhưng c ng chứa đựng
chi u sâu tri thức v
trong chi u dài ịch sử

ho tàng ịch sử tư tư ng chính trị đồ sộ của Trung Quốc
ấy ngàn nă . Những thành quả của cơng trình nghiên

cứu này à tài i u vơ cùng hữu ích giúp tác giả uận án đi sâu nghiên cứu quan
ni

của Nho giáo sơ


v

hội

tư ng nói riêng.

9


Ngồi các hình thức nghiên cứu nói trên,

trong nước cho đến nay đ có

nhi u cơng trình hoa học các cấp, uận án tiến sĩ, uận văn được công bố. Tuy
nhiên, c ng tương tự như các cơng trình đ được nêu
quan ni

v

hội

trên, vi c đi sâu phân tích

tư ng của Nho giáo nói chung và Nho giáo sơ

riêng dường như còn b ng , các học giả ch chú trọng đến
tư ng như à
nội hà

ục đích, à


của

hội

vọng hướng tới của Nho giáo

ơ hình

à chưa à

nói
hội

r được

tư ng đó à gì, tính hơng tư ng và hả năng hi n thực

của nó đến đâu vẫn chưa được đ cập.
Thứ hai, hƣớng nghiên cứu quan niệm của Nho giáo sơ k về ã hội lý
tƣởng
Trong hướng nghiên cứu này, nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê có rất
nhi u cơng trình nghiên cứu v

ịch sử triết học Trung Quốc nói chung và Nho

giáo nói riêng, như các tác phẩ

Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Lão Tử - Đạo


đức kinh, Mặc học (Mặc Tử và Biệt Mặc), Đại cương tri t học Trung Quốc.
Trong tác phẩ

Khổng Tử, ông đ cập đến những nội dung cơ bản trong tư

tư ng của Khổng Tử như v vấn đ con người, tư tư ng chính trị, chính sách trị
dân, đạo à

người. Trong phần Xã hội lý tưởng của Khổng Tử, Nguyễn Hiến Lê

nêu trích đoạn nói v

hội Đại Đồng và Tiểu Khang trong Lễ Ký, thiên Lễ vận,

đồng thời so sánh nó với các tư tư ng v quốc gia
L o gia và háp gia. Theo ông, quan ni

v

tư ng của các phái Mặc gia,
hội

tư ng của Nho gia “thực

tế hơn đạo Mặc, đạo L o, nhân bản hơn thuyết của háp gia, trọng văn hóa hơn
cả ba phái ia, hợp tình hợp

” [69, tr.191]. Tuy vậy, Nguyễn Hiến Lê chưa đi

đến phân tích những đặc trưng của


hội

tư ng của Nho giáo à gì. Mặc dù

các phần trước của cuốn sách này, ơng c ng có đ cập đến những vấn đ như
dưỡng dân, giáo dân, những đức tính cần có của người cầ
nói,

quy n, do đó, có thể

ức độ nhất định, ơng c ng đ bàn đến cách thức ây dựng

hội

tư ng

của Khổng Tử. Trong cuốn Mạnh Tử, Nguyễn Hiến Lê trình bày tư tư ng chính trị
và tư tư ng inh tế

hội của Mạnh Tử. Trong đó, tác giả đ cập đến chính sách

trọng hi n, vai trò của dân, chủ trương “dưỡng dân”, “giáo dân”, chủ trương hạn
chế chiến tranh của Mạnh Tử. Ông c ng dành nhi u dung ượng của cuốn sách

10


này để phân tích chính sách inh tế sản, giả


hội của Mạnh Tử như vi c đi u chế đi n

thuế cho dân, nhắc nh người cầ

người cần trợ giúp trong

hội nh

ổn định

hóa giầu nghèo, tình trạng hỗn oạn của
Nguyễn Hiến Lê viết

quy n quan tâ

đến những hạng

hội, hắc phục tình trạng phân

hội đương thời. Trong cuốn Tuân Tử,

ột chương Bàn về chính trị trong tư tư ng của Tuân Tử.

Trong đó, ơng đ trình bày những nội dung cơ bản trong chủ trương chính trị của
Tuân Tử, thể hi n tập trung

các phần Vương chính, Lễ trị, Phú quốc, Cường

binh, những nội dung này thể hi n r n t chính sách của Tuân Tử nh


thực hi n

ột quốc gia thịnh trị.
Bộ sách v Khổng Tử, Mạnh Tử và Tn Tử của Nguyễn Hiến Lê à
những cơng trình nghiên cứu há h thống và cơng phu. Trong đó tác giả trình
bày tương đối đầy đủ những nội dung cơ bản của Nho giáo sơ
của Nho giáo sơ

v

hội

. Quan ni

tư ng được thể hi n r nhất trong chủ trương

chính trị của các nhà tư tư ng đó. Điể

đặc bi t à, trong các cơng trình nghiên

cứu này, Nguyễn Hiến Lê đ bước đầu so sánh, đánh giá sự ế thừa, phát triển và
những điể

hác bi t trong chủ trương chính trị từ Khổng Tử đến Mạnh Tử và

Tuân Tử. Tuy nhiên, những vấn đ được bàn đến trong những cơng trình nghiên
cứu này chưa phải à những nghiên cứu chuyên đ v
giáo sơ



v

hội

tư ng của Nho

. Do đó, chúng tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu quan ni
hội

của Nho giáo

tư ng.

Trong cuốn Đại cương tri t học Trung Quốc của Giản Chi và Nguyễn
Hiến Lê, tập 2, các tác giả cuốn sách đ dành riêng chương XI để viết v Quốc
gia lý tưởng của Nho giáo, trong đó, ngồi vi c so sánh
khang với

hội

hội Đại đồng và Tiểu

tư ng của Mặc gia, háp gia và L o gia, các tác giả c ng đ

cập đến tư tư ng v

hội Đại đồng thời Nguyên, Minh của Lưu Cơ và những

nội dung cơ bản trong Đại đồng thư của Khang Hữu Vi đời Thanh. Đi u đáng
tiếc à, cuốn sách chưa đ cập đến


hội

tư ng của Nho giáo sơ

với đầy đủ

các hía cạnh của nó. Chúng tơi sẽ nghiên cứu sâu hơn v những đặc trưng của
hội
ni

tư ng và cách thức, ực ượng ây dựng

của Nho giáo sơ

.

11

hội

tư ng trong quan


Cuốn Nho giáo xưa và nay của Quang Đạ
của Nho giáo như Trời, Đất và Người; v
những phạ

bàn v những nội dung cơ bản


ối quan h đạo đức và chính trị; v

trù như Nhà, Nước và Thiên hạ. Trong cuốn sách này, tác giả c ng

đ cập đến

hội

tư ng trong quan ni

của Nho giáo trong phần “Từ thuyết

đồng quy đến thuyết trung dung”. Trong đó, tác giả đ cập đến
và Tiểu khang theo quan ni

hội Đại đồng

của các nhà nho, cho r ng, “Đại đồng à thời “nhị

đế” Nghiêu, Thuấn, Tiểu khang à thời “ta

đại” Hạ, Thương, Chu. Và so với

Đại đồng thì Tiểu khang à bước đi uống” [32, tr.342]. Ơng c ng ch ra tính
hơng tư ng và những hạn chế cơ bản của tư tư ng Đại đồng. Tuy nhiên, tác giả
cuốn sách hông đ cập
nghĩa à

hội


ột cách có h thống và đầy đủ tư tư ng Đại đồng với

tư ng với những đặc trưng và cách thức ây dựng nó.

Trong cuốn sách Học thuy t chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng
của nó ở Việt Nam, và trong bài viết Quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng
trên Tạp chí Triết học, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình đ cập đến Một số tư tưởng
cơ bản của Nho giáo về chính trị - xã hội, trong đó, tác giả có trình bày những
đặc trưng của

hội

tư ng

ột cách hái quát với nghĩa à

ột nội dung tư

tư ng cơ bản của Nho giáo nói chung, chứ hơng phải Nho giáo sơ

nói riêng.

Tác giả c ng hông đặt vấn đ so sánh, ch ra sự ế thừa, phát triển và hác bi t
trong quan ni

v

hội

tư ng của các nhà sáng ập Nho giáo sơ


như

Khổng Tử, Mạnh Tử và Tuân Tử.
L

Tường Hải (Trung Quốc) trong cuốn sách giới thi u thân thế và

những nội dung cơ bản trong tư tư ng của Khổng Tử nhan đ Khổng Tử đ
dành chương 2 Lý tưởng xã hội an thuận thái hịa để nói v

hội

trong tư tư ng của Khổng Tử. Ông phác thảo những n t cơ bản v
tư ng của Khổng Tử, đó à
hịa. Trong chương này, L
vương quốc

hội

à trong đó các

ối quan h

tư ng
hội

hội rất hài

Tường Hải c ng bàn đến “thế giới đại đồng,


tư ng của đạo đức” trong tư tư ng của Khổng Tử. Ơng cho

r ng: “Nói đại đồng có thể e

à

ột bức tranh

Nghiêu Thuấn. Nói r ng Tiểu Khang à ch

12

hội

tư ng hóa thời

hội Tây Chu có văn vẻ dồi dào


do Chu V Vương, Chu Công ây dựng. X hội đại đồng và Tiểu Khang v
đại thể phù hợp với Khổng Tử” [42, tr.138].
Giáo sư Tào Thượng Bân,

ột học giả người Đài Loan, trong cuốn Tư

tưởng Nhân bản của Nho học Tiên Tần đ cập đến cội nguồn của tinh thần nhân
bản Nho gia thời

Tiên Tần. Nội dung của cuốn sách há sâu rộng, đ cập tới


những vấn đ cơ bản của tư tư ng Nhân bản Nho gia như: Nhân học Khổng Tử,
Đạo Hiếu, thuyết thiên nhân hợp nhất. Trong đó, tác giả hơng uận giải tồn bộ
các nội dung nói trên

à uận giải nó với tính chất à nhân tố cội nguồn của toàn

bộ tư tư ng Nhân bản Nho gia. Giáo sư Tào Thượng Bân c ng bàn đến phạ
Nhân, Lễ, Nghĩa, Chính danh, Dân vi bang bản, Pháp hậu vương trong
h với tư tư ng nhân bản. Đồng thời, tác giả c ng đ cập đến
trong Lễ ký, thiên Lễ vận. Theo ông,

trù

ối quan

hội Đại đồng

hội Đại đồng đó tiêu biểu cho tinh thần

nhân bản của Khổng Tử, à nguồn gốc tư tư ng của chủ nghĩa dân sinh. Như
vậy, giáo sư Tào Thượng Bân đ bàn đến

hội đại đồng nhưng ại tiếp cận từ

góc độ tư tư ng nhân bản trong Nho học Tiên Tần
với nghĩa à những đặc trưng của
Như vậy, quan ni

hội


à chưa bàn đến Đại đồng

tư ng.

của Nho giáo sơ

v

hội

tư ng chủ yếu được

trình bày trong những cơng trình nghiên cứu chung v Nho giáo với
ột nội dung cơ bản của học thuyết này. Trong đó,
như à

ục đích vươn tới ột

ập Nho giáo sơ
quan ni
khang; phẩ

chất đạo đức cần có của người cầ

hội

ục tiêu của

hội


một mức độ nhất định đến

v những vấn đ như: X hội Đại đồng, Tiểu

Trí, Dũng; những giải pháp cải tạo
vấn đ

tư ng được e

hội ổn định, trật tự và thịnh trị của các nhà sáng

. Một số học giả c ng đ đ cập

của Nho giáo sơ

hội

nghĩa à

quy n như Nhân, Nghĩa Lễ,

hội như dưỡng dân, giáo dân… Tuy nhiên,

tư ng, cách thức và ực ượng tạo ập, duy trì xã

tư ng chưa được nghiên cứu

ột cách có h thống. Các học giả c ng chưa


đặt vấn đ so sánh ch ra sự ế thừa, phát triển và hác bi t trong quan ni
hội

tư ng của các nhà sáng ập Nho giáo sơ

Tuân Tử. Đó à những vấn đ đặt ra

như Khổng Tử, Mạnh Tử và

à uận án tiếp tục nghiên cứu, à

13

v

r .


Thứ ba, hƣớng nghiên cứu ý nghĩa trong quan niệm của Nho giáo sơ
k về ã hội lý tƣởng đối với sự nghiệp ây dựng chủ nghĩa ã hội ở Việt
Nam hiện nay
Một thực tế trong nghiên cứu Nho giáo và vai trị của nó trong đời sống
tinh thần

hội à hó tách bạch những điể

tích cực và hạn chế của nó trong

ịch sử với hi n đại. Thực tế cho thấy, đối với nhi u nguyên
giáo, ngay cả những nguyên

tính hai
thác

ặt, vừa có

đạo đức của Nho

ang tính phổ qt tồn nhân oại thì chúng có

ặt tích cực ại vừa có

ặt hạn chế. Hoặc có thể nếu hai

hía cạnh này thì nó tích cực, nhưng nhìn nhận

hạn chế. Đi u tác giả uận án quan tâ
à: Những giá trị trong quan ni

hi tiến hành nghiên cứu đ tài của

của Nho giáo sơ

sự nghi p ây dựng đất nước theo định hướng
nay được giới học giả quan tâ

đến

góc độ hác thì ại có

v


ình

hội

tư ng đối với

hội chủ nghĩa

nước ta hi n

ức nào. Những

iến

ang tính hẩu hi u

chung chung vốn có từ trước đến nay à cần ế thừa những yếu tố tích cực của
Nho giáo và hắc phục các
như đ tr nên sáo rỗng và

ặt hạn chế của nó trong đi u i n hi n nay dường
ờ nhạt. Như vậy, theo quan điể

của chúng tơi, cần

phải có những cơng trình đứng trên ập trường của chủ nghĩa

hội hoa học để


nghiên cứu chuyên sâu, ch ra những ặt tích cực cần ế thừa và những hạn chế
cần hắc phục, đồng thời, đ

uất những giải pháp để hi n thực hóa chúng có

nghĩa rất thiết thực.
Tuy nhiên, thực tế ịch sử cho thấy, vi c vận dụng học thuyết hình thái inh
tế -

hội và học thuyết đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác

thô thiển hông ch à

tổn hại đến n n hoa học mác ít,

ột cách

à cịn à

áy
cho

óc,
hội

đi theo đường hướng trái qui uật. V vấn đ này, báo cáo của giáo sư Nguyễn
Đình Chú tại Hội thảo khoa học quốc t “Nho giáo
cho chúng tôi những

tư ng cần đi sâu nghiên cứu vai trò của Nho giáo trong


vi c ây dựng h thống
Theo ơng, “Khơng thể giải
thuyết v hình thái
sung vào các thứ

Vi t Na ” (2006) đ gợi

uận v con đường đi ên chủ nghĩa
Nho giáo b ng ối vận dụng

hội ột cách

áy

óc

hội

nước ta.

thuyết giai cấp và

ang tính phổ biến hi n có. H y bổ

thuyết có tính chất phương pháp uận đó b ng phương pháp

14



tiếp cận văn

inh uận, văn hóa uận, nhân tính uận”. Yêu cầu này trên thực tế à

phù hợp với đòi h i của sự nghi p ây dựng đất nước ta hi n nay, tức à vừa phải
hắc phục những sai ầ
chủ nghĩa

của chủ nghĩa

hội hi n thực

phải ây dựng h thống

hội hi n thực dẫn đến sự sụp đổ của

Liên Xô và các nước Đông Âu cuối thế ỷ XX, vừa
uận nh

định hướng cho con đường tất yếu

người trong tương ai vươn tới à chủ nghĩa
của giáo sư Nguyễn Đình Chú ch dừng ại
Nho giáo

hội. Đi u đáng tiếc à tha

r

à Nhật Bản à nước vận dụng tri t để theo cách của

ục đích vươn tới

hội

uận

vi c hẳng định các giá trị đạo đức

đất nước, đồng thời êu gọi cần có cách tiếp cận
à

à ồi

ình để phát triển

ới đối với Nho giáo

à chưa

tư ng của nó.

Trong cuốn Nho giáo xưa và nay tập hợp nhi u bài viết của nhi u tác giả
bàn v những nội dung iên quan đến phương pháp tiếp cận các giá trị của Nho
giáo, những nội dung và ảnh hư ng của Nho giáo
phát triển

Vi t Na ; Nho giáo và sự

ột số nước châu Á. Trong các bài viết này, thể hi n những quan


điể , cách nhìn nhận đánh giá rất đa chi u của nhi u học giả v những ặt tích
cực và tiêu cực của Nho giáo với
Vi t Na

hội hi n đại nói chung và sự phát triển

nói riêng. Rất nhi u học giả cho r ng, Nho giáo có nhi u giá trị

à

chúng ta có thể ế thừa trong quá trình ây dựng đất nước hi n nay, như các bài
Cách ti p cận của Khổng Tử của han Ngọc, Hiện đại đối thoại với Nho giáo
của Bùi Đăng Duy, Giá trị của Nho giáo trong xã hội ta ngày nay của Hoàng
Vi t, Nho giáo và kinh t của Trần Đình Hượu, Nho giáo và văn hóa Việt Nam
của Trần Quốc Vượng, Từ phê phán đ n khẳng định ở Trung Quốc gần đây của
Trần Lê Sáng, Những vấn đề Nho giáo được đánh giá lại trong giới học thuật
Trung Quốc của han Văn Các, Những vấn đề cần ti p tục đi sâu và nghiên cứu
của V Khiêu… Trong đó, hi đánh giá v những giá trị

à chúng ta có thể ế

thừa từ Nho giáo, phó giáo sư Bùi Đăng Duy viết: “Những giá trị đạo đức của
Nho giáo như: sự hòa
thẩ

ục giữa con người, òng nhân của con người,

tư ng

ỹ v sự đại đồng của con người… có thể gia nhập ho tàng v những giá


trị nhân oại của thời đại ngày nay” [134, tr.81]. Tác giả Hoàng Vi t c ng hẳng
định “Chúng ta đ thốt thai từ

ột

hội

nhận biết và coi trọng nó với tư cách à

15

à Nho giáo chi phối. Chúng ta cần
ột học thuyết đ có những đóng góp


cho n n văn hóa của chúng ta

các thế ỷ trước đây” [134, tr.89]. Ông c ng cho

r ng, Nho giáo có tác dụng tích cực với

hội hi n đại

hai điể ,

ột à

truy n thống coi trọng học thức, tôn sư trọng đạo, trọng dụng nhân tài, hai à
tinh thần dấn thân vào vi c cải tạo


hội.

Trong bài Nền giáo dục theo tinh thần Nho giáo, Đặng Đức Siêu cho r ng,
Nho giáo đ thấ

vào

ọi ng ngách của đời sống người dân Vi t Na

trong

quá hứ, đ gây những ảnh hư ng rất sâu rộng. Hi n nay những ảnh hư ng này
vẫn tồn tại

những

ức độ hác nhau trong

quá sâu sắc, tinh vi, phức tạp, dưới

ọi

ặt của cuộc sống, nhi u hi

n hình vạn trạng. Những di sản của

Khổng giáo, ấu c ng như tốt vẫn tiếp tục phát huy những ảnh hư ng của nó.
Khi nhận


t v những giá trị của Nho giáo

Vi t Na , Đặng Đức Siêu viết:

“Những yếu tố văn hóa Khổng giáo s dĩ có thể sống âu dài
hết có ẽ à do bản thân chúng có

Vi t Na

trước

ang theo những giá trị có tính phổ quát toàn

nhân oại. Những giá trị phổ quát này đ tích hợp các giá trị văn hóa bản địa
tương ứng, trên chừng ực nào đó đ được cấu trúc ại cho phù hợp với tâ

thế

Vi t Na ” [134, tr.215]. Trần Lê Sáng và han Văn Các đ ược thuật những
bước thăng trầ

của Nho giáo trong ịch sử tư tư ng Trung Quốc, có hi được

đ cao, có úc ại bị

ạt sát thậ

t . Trong bài viết của

quát u hướng nghiên cứu, đánh giá ại


ột cách nghiê

ình, các ơng c ng hái
túc, hoa học hơn của

giới học thuật Trung Quốc trong thời gian gần đây, và u hướng chủ đạo à
hẳng định những giá trị của Nho giáo trong tư tư ng giáo dục, triết
“nhân” của Khổng Tử, Nă
Mạnh Tử. Nă

1984, Trung Quốc tổ chức hội thảo toàn quốc v

1987 tổ chức hội thảo quốc tế v Khổng học, nă

v Khổng học. Đầu nă

chữ

1989 hội thảo

1987, tạp chí Khổng học nghiên cứu ra ba tháng

ột

càng thúc đẩy vi c nghiên cứu Nho giáo. Trần Lê Sáng ết uận: “Khổng Tử nói
riêng, đạo Khổng nói chung, đang được giới học thuật Trung Quốc đánh giá cao.
Khổng học đang được coi à cốt

i của văn hóa truy n thống nước họ” [134,


tr.267].
han Văn Các c ng tổng ết

ột trong những nhận định của Hội thảo

hoa học quốc tế v Nho học tháng 10 nă

16

1987: “Nghiên cứu Nho học có iên


h

ật thiết với ây dựng hi n đại hóa

hội chủ nghĩa của Trung Quốc. Mục

đích của ây dựng hi n đại hóa à ây dựng chủ nghĩa
của Trung Quốc. Muốn tì

hội có

àu sắc riêng

hiểu tình hình đất nước, truy n thống văn hóa, tính

cách dân tộc của Trung Quốc thì cần phải tì


hiểu, nghiên cứu tư tư ng Nho học

đ từng ảnh hư ng âu dài đến văn hóa, ịch sử Trung Quốc, hút ấy tinh hoa vứt
b cặn b ” [134, tr.283-284]. Trong cuốn sách này,

ột số tác giả c ng trích dẫn

những nghiên cứu của các học giả nước ngồi v vai trị của Nho giáo đối với sự
phát triển của những nước chịu ảnh hư ng sâu sắc của Nho giáo trong ịch sử,
cho r ng, “Nho giáo ít nhất hơng gây tr ngại cho vi c hi n đại hóa

à thậ

chí cịn có tác dụng tích cực” [134, tr.304].
Ngược ại, c ng có quan điể
với sự phát triển của

phủ nhận vai trị tích cực của Nho giáo đối

hội, nhất à tác động tiêu cực của nó đối với sự phát triển

inh tế. Trần Đình Hượu cho r ng, tuy Nho giáo chủ trương à

cho dân no đủ,

tạo cho dân “h ng sản”, o phân phối của cải cho đ u, coi trọng thời vụ và giả
thuế, nhưng nó hơng đặt trên góc độ inh tế

à trên góc độ chính trị [134,


tr.96-100]. Tựu trung ại, hầu hết các bài viết trong cuốn sách này đ u cho r ng,
Nho giáo chứa đựng cả những ảnh hư ng tích cực và tiêu cực đối với q trình
ây dựng chủ nghĩa

hội

Vi t Na

nói riêng. Vấn đ đặt ra à, những

tích cực và tiêu cực đó à gì và chúng ta ế thừa những

ặt tích cực và hắc

phục những hạn chế đó như thế nào? Đó c ng chính à vấn đ đặt ra
cần tiếp tục nghiên cứu à

ặt

à uận án

r .

Trong cuốn sách Nho giáo và phát triển ở Việt Nam Giáo sư V Khiêu đ
trình bày hồn cảnh ra đời và sự thăng trầ

của Nho giáo qua các thời

ịch


sử. Ông c ng đ cập đến sự du nhập của Nho giáo và ảnh hư ng của nó đối với
hội Vi t Na . Đồng thời, trong các tác phẩ
thuyết phục v những bài học inh nghi

này, Giáo sư đ nhận

t há

của những nước được coi à con rồng

châu Á đ vận dụng Nho giáo trong quá trình ây dựng và phát triển đất nước
như Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapo. Ông đặc bi t nhấn

ạnh sự cần thiết phải

hai thác những giá trị của Nho giáo trong vi c ết hợp tăng trư ng inh tế với
văn hóa, những bài học rút ra từ tư tư ng trị nước của Nho giáo,

17

nghĩa của


những giá trị đạo đức Nho giáo đối với vi c ây dựng
Trong đó, Giáo sư đ đưa ra

hội

ới hi n nay.


ười ết uận và iến nghị hẳng định cần phải ế

thừa, hai thác những giá trị của Nho giáo đối với quá trình ây dựng chủ nghĩa
hội

Vi t Na

hi n nay [60, tr.185-196].

Cùng với chủ đ này, trong bài viết Về giá trị đương đại của Nho giáo
Việt Nam, Giáo sư V Khiêu đ phân tích
những giá trị đương đại của Nho giáo

ột cách ngắn gọn nhưng súc tích

à Vi t Na

cần hai thác

ột cách hợp

trong q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa đất nước. Tuy nhiên, giáo sư đặt
ra và phân tích những vấn đ như vi c cần phải ết hợp đức trị và pháp trị đúng
đắn, vi c giải quyết

ối quan h cá nhân và

chất đạo đức của con người

ới,


hội, v

ây dựng những phẩ

ối quan h giữa Nho giáo và inh tế

à chưa

đ cập đến những giải pháp cụ thể để hi n thực hóa những iến nghị đó.
Học giả Vi Chính Thơng (Trung Quốc) trong cuốn Nho gia với Trung
Quốc ngày nay đ thể hi n
giáo đối với

ột cách nhìn phản bi n đối với ảnh hư ng của Nho

hội Trung Quốc trong truy n thống c ng như trong hi n đại. Tác

giả cuốn sách đ dành phần ớn dung ượng để ch ra những vấn đ
à hiế

à ông cho

huyết căn bản của tư tư ng đạo đức Nho gia. Tuy cuốn sách đ cập

đến những ảnh hư ng của Nho giáo đối với sự phát triển của Trung Quốc ngày
nay, nhưng chúng tơi cho r ng, đó c ng à những
với Vi t Na

iến tha


hảo hữu ích đối

hi n nay. B i vì, c ng giống như Trung Quốc, Vi t Na

hư ng âu dài của Nho giáo hông ch trong quá hứ

chịu ảnh

à trong cả hi n tại Nho

giáo vẫn còn những ảnh hư ng nhất định.
Thời gian gần đây,

ột số bài viết trên Tạp chí Triết học đ cập đến vấn

đ giá trị của Nho giáo đối với quá trình ây dựng chủ nghĩa

hội

Vi t Na

hi n nay, như bài Một số quan điểm chính trị Khổng học với sự phát triển ở Việt
Nam của Bùi Thanh Quất và han Chí Thành, trong đó, dưới góc độ tiếp cận
chính trị học, các tác giả đ cập đến tính tất yếu của sự ế thừa những yếu tố tích
cực trong quan điể

chính trị Khổng học đối với sự phát triển

tác giả đặc bi t nhấn


ạnh đến

Vi t Na , các

nghĩa của Khổng học đối với vi c cải cách

hành chính, ây dựng đội ng cán bộ đáp ứng nhu cầu của thời

18

đổi ới hi n


nay. Bài viết cho r ng: “Trong công cuộc đổi
đại hóa đất nước, nh
hạnh phúc,

đạt tới

ột số quan ni

sống chính trị và quan ni

ột

ới nh

cơng nghi p hóa, hi n


hội phát triển phồn vinh, văn

Khổng học, đặc bi t à quan điể
v phẩ

inh và

v tổ chức đời

chất của quan chức nhà nước, v phẩ

chất

cá nhân vẫn cịn có giá trị huyến cáo há tích cực” [105, tr.29].
Trong bài viết Khai thác các giá trị của truyền thống Nho học phục vụ
cho sự phát triển của đất nước trong điều kiện tồn cầu hóa, Giáo sư Nguyễn
Trọng Chuẩn đ đưa ra những quan điể

hết sức bi n chứng r ng, ịch sử của

nhân oại hông ngừng phát triển, sự phát triển đó hơng thể tách rời q hứ và
hơng thể hơng ế thừa những di sản đ tr thành giá trị truy n thống được ưu
ại từ trong quá hứ. Ông thừa nhận r ng, văn hóa truy n thống Vi t Na

đ

chịu ảnh hư ng nhất định và đ tiếp thu hơng ít giá trị của Nho học, cải biến
các giá trị đó cho phù hợp với bản sắc riêng của

ình. Ơng viết: “Sẽ hơng thể


phủ nhận siêu hình đối với Nho học,… phải đối ử với Nho học

ột cách hoa

học. Khai thác các giá trị của Nho học, nhất à Nho học đ được Vi t hóa qua
các thời đại c ng như các học thuyết hác của nhân oại, phục vụ cho sự nghi p
ây dựng và phát triển đất nước, cho công cuộc đẩy

ạnh công nghi p hóa và

hi n đại hóa nước nhà trong bối cảnh nhân oại đang bước vào n n inh tế tri
thức và tồn cầu hóa ngày hơ

nay” [26, tr.30]. Giáo sư Nguyễn Trọng Chuẩn

c ng ch ra những giá trị của Nho học

à chúng ta có thể ế thừa, phát huy trong

quá trình ây dựng đất nước hi n nay như: thái độ đối với vi c học và vi c dạy,
quan điể

coi dân à gốc nước.

Thời gian gần đây, trên tạp chí Tri t học, có
giá trị của Nho giáo
nghĩa

ột số bài viết bàn v những


à chúng ta có thể ế thừa trong quá trình ây dựng chủ

hội hi n nay như: Ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam và bài Chúng ta

k thừa tư tưởng gì ở Nho giáo của Minh Anh, Cách xem xét, đánh giá con
người thông qua các mối quan hệ xã hội cơ bản của Nho giáo-một giá trị cần k
thừa và phát triển của Nguyễn Văn Bình. Trong những bài viết này, uất phát từ
góc độ nghiên cứu của

ình, các tác giả ch ra những hạn chế

ang tính ịch sử

của Nho giáo, đồng thời, hẳng định những giá trị của Nho giáo mà chúng ta có

19


thể ế thừa. Các bài viết ể trên, trong phạ

vi bài báo,

ới ch đưa ra những

gợi , những huyến nghị bước đầu v những giá trị của Nho giáo
có thể ế thừa trong quá trình ây dựng chủ nghĩa
mà chưa có đi u i n trình bày vấn đ
hảo, những gợi


Vi t Na

hi n nay

ột cách có tính tồn di n và có h thống

v những giá trị đó. Tuy nhiên, những
những tài i u tha

hội

à chúng ta

iến đ cập đến trong các bài viết đó à
quan trọng giúp tác giả uận án tiếp tục đi

sâu nghiên cứu những vấn đ đang đặt ra.
Trong u thế cần nghiên cứu chuyên sâu và đánh giá đúng đắn vai trò của
Nho giáo trong ịch sử c ng như hi n đại,
nhi u hội thảo hoa học

nước ta thời gian gần đây đ có

nhi u cấp độ hác nhau, từ cấp cơ s đến cấp quốc gia

và cao hơn nữa à các cuộc hội thảo hoa học quốc tế v Nho giáo. Điển hình à
cuộc hội thảo hoa học quốc tế gần đây do vi n Hán Nô
Havard - Yenching (Mỹ) tổ chức nă
thống nhất quan điể


ết hợp với Đại học

2006. Tại Hội thảo này, các học giả đ

cho r ng, nhi u nguyên

quan trọng của Nho giáo v

hội và con người có sức trường tồn cả trong ịch sử và ngày nay. Chẳng hạn GS
Đỗ Duy Minh (Đại học Havard-Yenching) đ

hẳng định: “Tất cả nă

giá trị cốt

i của truy n thống Khổng giáo: nhân, ễ, nghĩa, trí và tín giữ vai trị chủ đạo
của đạo đức phổ quát”.
Tháng 9 nă

2011, Vi n Triết học thuộc Vi n Khoa học X hội Vi t Na

phối hợp với Trung Quốc và Hàn Quốc tổ chức hai Hội thảo quốc tế với chủ đ :
Nho giáo Việt Nam truyền thống và đổi mới và Mối quan hệ giữa Nho giáo và
các trào lưu tư tưởng khác trong lịch sử tư tưởng Việt Nam và Hàn Quốc. Trong
đó, tập trung nhi u bài viết của các nhà nghiên cứu của Vi t Na , Trung Quốc
và Hàn Quốc v tư tư ng của các Nhà Nho Vi t Na

như Ngơ Thì Nhậ , han

Bội Châu, Lê Qu Đôn, Nguyễn Đức Đạt; v Mối quan h giữa tư tư ng Hồ Chí

Minh và Nho giáo. Trong đó, có nhi u bài viết đ cập đến những giá trị của Nho
giáo đối với quá trình ây dựng chủ nghĩa

hội

Vi t Na

như Dân là gốc

nước và quan niệm về xây dựng xã hội của Nho giáo với công cuộc đổi mới hiện
nay ở Việt Nam của Nguyễn Văn Hòa, Một vài nét về ảnh hưởng của Nho giáo
trong xã hội Việt Nam hiện nay của Hồng Ki

20

Kính. Trong bài viết của

ình,


×