Tải bản đầy đủ (.pdf) (239 trang)

(Luận án tiến sĩ) sự biến đổi kinh tế xã hội của người thái ở điện biên từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 239 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂ N
------------------------------

PICHET SAIPHAN

SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI
CỦA NGƯỜI THÁI Ở ĐIỆN BIÊN TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY

CHUYÊN NGÀ NH : DÂN TỘC HỌC
MÃ SỐ
: 62 22 70 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LICH
SỬ
̣
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
1. PGS.TS. HOÀNG LƯƠNG
2. PGS.TS. LÊ SỸ GIÁO

Hà Nội - 2011


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cƣ́u
Nghiên cứu về người Thá i đã đươ ̣c nhiề u người Viê ̣t Nam

và nước

ngoài quan tâm từ lâu.
Từ những năm 80 của thế kỷ XX , nghiên cứu người Thái đã trờ thành


vấ n đề quố c tế . Học giả của nhiều nước khác nhau trên thế giới đã chuyên tâm
tìm hiểu, nghiên cứu về nhiề u liñ h vực liên quan đế n người Thái , nhấ t là các
nhóm Thái trong khu vực Đông Nam Á.
Qua các tâ ̣p kỷ yế u Hô ̣i thảo quố c tế về Thái

học, từ Hô ̣i thảo lầ n I

(1981) đến Hội thảo lần X (2008), nghiên cứu Thái trên thế giới Thái học
(Thai Studies) đã trở thành một khoa học.
Ở Việt Nam, viê ̣c tìm hiể u nghiên cứu về người Thái đã trở thành đề tài
hấ p dẫn vớ i nhiề u ngành khoa ho ̣c khác nhau . Nhiề u vấ n đề đã đươ ̣c tranh
luâ ̣n sôi nổ i , nhấ t là vấ n đề nguồ n gố c lich
̣ sử , quá trình tộc người, và sự hiê ̣n
diê ̣n của nhiều nhóm Thái ở Đông Nam Á . Thái học trở thành mô ̣t khoa ho ̣c
đươc̣ quan tâm ta ̣i nhiề u Viê ̣n nghiên cứu. Các chuyên đề về n gười Thái cũng
đươ ̣c giảng da ̣y ở bộ môn Dân tộc học (Nhân ho ̣c) tại Trường Đại học Tổng
hơ ̣p Hà Nô ̣i trước đây và Trường Đa ̣i ho ̣c khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn hiê ̣n
nay. Nhiề u luâ ̣n văn, luâ ̣n án tha ̣c si ,̃ tiế n si ̃ về Thái ho ̣c đã đươ ̣c bảo vê ̣ thành
công.
Người Thái Viê ̣t Nam là mô ̣t trong 54 thành viên trong đại gia đình các
dân tô ̣c Viê ̣t Nam đã có những đóng góp quan tro ̣ng trong sự nghiê ̣p dựng
nước và giữ nước . Vì thế, trước sự hô ̣i nhâ ̣p của Viê ̣t Nam vào sự phát triể n
chung của thế giới , người Thái Viê ̣t Nam nói chung , các nhóm Thái ở Điện
Biên nói riêng, cũng không nằm ngoài xu thế chung này của đất nước và th ế
giới.

1


Đặc biệt là , trong quá triǹ h phát triể n này , người Thái Điê ̣n Biên đã

vinh dự đươ ̣c lich
̣ sử lựa cho ̣n

đă ̣t lên trên vai mình những trách nhiê ̣m và

thách thức to lớn.
Với truyề n thố ng lich
̣ sử lâu dài của mình , nhấ t là với chiến thắng lịch
sử Điê ̣n Biên Phủ năm 1954, người Thái Điê ̣n Biên của lòng chảo Mường
Thanh đã chứng tỏ đươ ̣c bản liñ h và tài năng của mình . Hôm nay, đứng trước
ngưỡng cửa của sự nghiệp Đổi mới và công cuộc công ngh iê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i
hóa của Viê ̣t Nam, lại một lần nữa , Điê ̣n Biên càng chứng tỏ và khẳng định
đươ ̣c vị thế của mình. Từ sau ngày giải phóng Điê ̣n Biên Phủ đ ến nay, nhấ t là
từ ngày đấ t nước bước vào con đường Đổ i mới năm

1986, Điê ̣n Biên đã có

những bước đi vững chắ c , bắ t đầ u có những biế n đổ i cơ bản để xây dựng mô ̣t
xã hội văn minh, phát triển.
Chọn đề tài về “Sƣ̣ biế n đổ i kinh tế – xã hội của ngƣời Thái ở Điêṇ
Biên tƣ̀ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay” làm luận án tiến sĩ lịch
sử, chuyên ngành Dân tô ̣c ho ̣c (Nhân ho ̣c ), tôi mong muố n đươ ̣c đóng góp
chút ít công sức của mình viết thêm những dòng lịch sử hiện đại vào tiến trình
phát triển của một mảnh đấ t lich
̣ sử và anh hùng này . Đồng thời, qua đó cũng
mong đươ ̣c đồ ng cảm , chia xẻ và vui mừng trước những thành qủa ban đầ u ,
nhưng rấ t căn bản trong sự Đổ i mới mà người Thái và các dân tô ̣

c ở Điện


Biên đã và đang gă ̣t hái đươ ̣c trên con đường phát triể n của miǹ h.
2. Lich sƣ̉ nghiên cƣ́u vấ n đề
Như đã nói ở trên, nhiề u vấ n đề về người Thái ở Viê ̣t Nam đã đươ ̣c
nhiề u ho ̣c giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu từ lâu . Ngoài những
cuố n sách mang tính chất sử thi dân gian như “Quám tố mướng” (Kể truyê ̣n
bản mường), “Táy Pú Xớc” (Theo đường chinh chiế n của ông cha )… là một
loạt công trình viế t bằ ng chữ Thái Đen cổ đã đươ ̣c công bố .

2


Cho đế n nay, vấ n đề về người Thái đã đươ ̣c nhiề u nhà khoa ho ̣c quan
tâm nghiên cứu dưới nhiề u góc đô ̣ khác nhau.
2.1 Tƣ̀ thời phong kiế n
Ở Viê ̣t Nam đã có các nhà nho nói tới nhiề u vấ n đề liên quan đế n người
Thái, như Nguyễn Traĩ [95] trong cuố n “Dư đi ̣a chí”, nhấ t là trong lời cẩ n án
đã nhắ c tới nhiề u điạ danh trong điạ bàn có người Thái sinh số ng

. Riêng

người Thái ở Điê ̣n Biên cũng đươ ̣c nhắ c tới khá nhiề u . Tiế p đó phải kể đế n
“Kiế n văn tiểu lục ”, của nhà bác học Lê Quý Đôn [58,59] cũng nói tới các
nghề chăn nuôi , trồ ng tro ̣t của người Thái . Tri châu Tuầ n Giáo Pha ̣m Thâ ̣n
Duâ ̣t [51] không chỉ miêu tả về nhiều phong tục tập quán , sinh hoa ̣t vă n hóa
của người Thái ở Tuần Giáo và các vùng xung quanh mà còn ghi chép khá tỉ
mỉ về chữ Thái . Ông là mô ̣t nhà nho dành khá nhiề u tì nh cảm cho ngôn ngữ ,
văn hóa các vùng Thái, nhấ t là chữ Thái Đen vùng Tuầ n Giáo (Điê ̣n Biên).
Thực ra, trước đó các tác giả Hoàng Bình Chính (tức quan Đố c đồ ng ho ̣
Hoàng, sau đổ i là Hoàng Tro ̣ng Chiń h) đời Lê và quan Hiê ̣p trấ n ho ̣ Trầ n , đời
Nguyễn đề u viế t về Hưng Hóa (gồm đất vùng Tây Bắc ngày nay ). Trong đó,

đáng chú ý là cuố n “Hưng Hóa xứ phong thổ lục” của tác giả Hoàng Biǹ h
Chính và “Hưng Hóa ký lược” của tác giả Pha ̣m Thâ ̣n Duâ ̣t . Đặc biệt là các
tác giả này dành khá nhiều công sức để giới thiệu về

đấ t Mường Thanh , đến

thời Pha ̣m Thâ ̣n Duâ ̣t đươ ̣c go ̣i là Phủ Điện Biên, là vùng đấ t Điê ̣n Biên thuô ̣c
tỉnh Điện Biên hiê ̣n nay.
2.2 Thời Pháp thuô ̣c
Khi thực dân Pháp xâm lươ ̣c Viê ̣t Nam, các tác giả người Pháp cũng đã
viế t về người Thái ở nhiề u nơi khác nhau

. Trong đó tiêu biể u là các cuố n :

“Etude de la Langue Thạ” (Nghiên cứu về ngơn ngữ Thái ) của Edouard
Diguet (1895); “La Province de Thanh Hoa” (Tỉnh Thanh Hóa ) của Le
Breton (1918); “Le Thanh Hoa” (Tỉnh Thanh Hóa) của Charles Roberquain

3


(1921); “Notes sur les Tà y Đèng de Lang Chanh” (Nhâ ̣n xét về người Tay
Đeng ở Lang Chánh, Thanh Hóa) của R. Robert (1941); về Tây Bắ c có cuụ n :
Histoire Militaire de lIndochine Franỗaise (Lich s ao quân binh Pháp ở
Đông Dương) (1931). Nhiề u tư liê ̣u về vùng Tây Bắ c đươ ̣c các tác giả

Pháp

viế t trước đây khi ho ̣ đang ở Viê ̣t Nam.
2.3 Tƣ̀ Cách ma ̣ng tháng Tám năm 1945 đến nay

Viê ̣c nghiên cứu về người Thái của các nhà khoa ho ̣ c Viê ̣t Nam trong
giai đoàn này đã và đạt được nhiều kết qủa. Các công trình đó có t hể sắ p xế p
thành một số nhóm theo các chủ đề như sau.
2.3.1 Những vấ n đề về lich
̣ sử, xã hội
Vấ n đề về lich
̣ sử , xã hội của người Thái ở Việt Nam là vấn đề đượ c
nhiề u nhà khoa học quan tâm . Các công trình tiêu biểu là : “Sơ lược về sự
thiên di của các bộ tộc Thái vào Tây Bắ c Viê ̣t Nam”

(1965) của GS Đặng

Nghiêm Va ̣n , “Quá trình hình thành các nhóm Tày -Thái Việt Nam” (1967).
Năm 1977, tâ ̣p thể các tác giả Đă ̣ng Nghiêm Va ̣n , Cầ m Tro ̣ng, Khà Văn Tiế n,
Tòng Kim Ân do Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) đã xuấ t bản cuố n “Tư liê ̣u về
lịch sử và xã hội dân tộc Thái” (Nxb KHXH). Đế n năm 1979, hai GS. Đặng
Nghiêm Va ̣n và Đinh Xuân Lâm cùng viế t cuố n : “Điê ̣n Biên trong li ̣ch sử” ,
(Nxb KHXH). Cuố n sách này giới thiê ̣u khá cu ̣ thể và hê ̣ thố ng về lich
̣ sử các
dân tô ̣c ở Điê ̣n Biên trong đó có người Thái từ thời cổ đa ̣i

, thâ ̣m chí cả các

huyề n thoa ̣i về thời mới khai thiên lâ ̣p điạ vùng đấ t này.
Năm 1987 có tác phẩ m “Mấ y vấ n đề về li ̣ch sử kinh tế xã hội cổ đại
của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam” , (Nxb KHXH), của nhà dân tộc học
Cầ m Tro ̣ng . Vào năm 1999, “Luật tục của người Thái ở Viê ̣t Nam” , (Nxb
Văn hóa dân tô ̣c), do Ngô Đức Thiṇ h và Cầ m Tro ̣ng đã xuấ t bản . Hai cuố n
sách này có giá trị khi nghiên cứu về lich
̣ sử xã hô ̣i truyề n thố ng của người

Thái ở Tây Bắc.

4


2.3.2 Những vấ n đề về văn hóa truyền thố ng, phong tục tập quán
Những tác phẩ m về vấ n đ ề này có cuốn “Nhà Sàn Thái” của Hoà ng
Nam và Lê Ngo ̣c Thắ ng , Nxb Văn hóa dân tô ̣c (1985). Nguyễn Duy Thiê ̣u
viế t thêm về nhà sàn Thái trong bài “ Kiế n trúc nhà sàn Thái” in trong Tạp chí
Kiế n trúc Viê ̣t Nam số 3 năm 2000.
“Hoa văn Thái” của PGS .TS. Hoàng Lương . Nxb Văn hóa dân tô ̣c
phát hành (1988) là công trình ng hiên cứu đô ̣c đáo về văn hóa vâ ̣t chấ t của
người Thái ở Viê ̣t Nam.
Trang phu ̣c Thái đã đươ ̣c Lê Ngo ̣c Thắ ng giới thiê ̣u trong bài “Trang
phục Thái với những chức năng xã hội”, Tạp chí Dân tộc học, số 4 năm 1988.
Sau đó tác giả đã viế t cuố n “Nghê ̣ thuật trang phục Thái” do Nxb Văn hóa
dân tô ̣c xuấ t bản năm 1990.
“Văn hóa Thái ở Việt Nam” của GS.TS. Phan Hữu Dâ ̣t và Cầ m Tro ̣ng
(1995) là một tác phẩm n ghiên cứu công phu về văn hóa

của người Thái ở

Tây Bắ c.
Nguyễn Thi ̣Thanh Nga quan tâm đế n vấ n đề nghề dê ̣t của người Thái ,
đã viế t bài “Nghề dê ̣t truyề n thố ng của người Thái ở Thanh hóa , Nghệ An”
trong Tạp chí Dân tộc học , số 3 năm 2001 và có cuốn sách “Nghề dê ̣t của
người Thái ở Tây Bắ c trong cuộc số ng hiê ̣n đại” xuấ t bản năm 2003 do Nxb
KHXH.
2.3.3 Những vấ n đề chung
Trong các tác phẩ m đã công bố , cuố n “Sơ lượ c giới thiê ̣u các nhóm

dân tộc Tày -Nùng-Thái ở Việt Nam” (1968) do GS . Đặng Nghiêm Vạn và
nhà Dân tộc học Lã Văn Lô cùng viết, đây là cuố n sách đầ u tiên viế t chung về
các dân tộc Tày, Nùng, Thái, giúp người đọc thấy được những quan hê ̣ nguồ n
gố c, văn hóa, ngôn ngữ giữa các dân tô ̣c này.

5


Cuố n sách “Người Thái ở Tây Bắ c Viê ̣t Nam”

của Cầm Trọng , Nxb

KHXH năm 1978, gần như là một cuốn sách tổng kết về những tư liệu và
những ý kiế n nhâ ̣n xét về nhiề u liñ h vực của người Thái ở Tây Bắ c Viê ̣t Nam.
Với cuố n sách này , tác giả đã nhận được giải thưởng Nhà nước cho các công
trình nghiên cứu khoa học . Cầ m Tro ̣ng đã tổ ng kế t và rút go ̣n những công
trình đã công bố về người Thái ở Viê ̣t Nam của tác giả trong cuố n

“Những

hiểu biế t về người Thái ở Viê ̣t Nam”, Nxb Chính trị quốc gia năm 2005.
Về viê ̣c nghiên cứu người Thái ở Thanh Hó a phải kể đến PGS .TS. Lê
Sỹ Giáo là một nhà dân tộc học có nhiề u công trình nghìên cứu về người Thái
ở Thanh Hóa. Những nghiên cứu này đã đươ ̣c in trong các Ta ̣p chí. [60-75]
Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu, luâ ̣n văn Tha ̣c si ,̃ luâ ̣n án
Tiế n si ̃ của mô ̣t số người trong nướ c và nước ngoài đã viế t khá cu ̣ thể về mô ̣t
số chuyên đề về người Thái Viê ̣t Nam : “Thiế t chế bản mường truyề n thố ng
của người Thái ở vùng Tây Nghệ An” của Tiến sĩ Vi Văn An (1998); luâ ̣n văn
thạc sĩ của Vũ Trường Giang về “Hê ̣ thố ng truyề n thông cổ truyề n của ngườ i
Thái ở miền Tây Thanh Hóa” (2000).

Nói đến việc nghiên cứu về người Thaí ở Việt Nam của người nước
ngoài, từ sau thời Pháp thuô ̣c , Viê ̣t Nam bước vào cuô ̣c kháng chiế n chố ng
Mỹ t ình hình xã hội không thuận lợi cho việc nghiên cứu của người nước
ngoài. Cho nên, có ít công trình nghiên cứu về vấn đề dân tộc Thái ở Tây Bắc
Viê ̣t Nam . Các bài như “From Lawa to Mon from Saa to Thai” (Từ người
Lawa đế n

người Mon, từ người Saa đế n

người Thái )

của George

Condominas (1990), “Mountain Minorities and the Viet Minh : A key to
Indochina war” (Các dân tộc miền núi và Việt Minh : Chìa khóa của chiến
tranh Đông Dương) của John T . McAlister (1967) và vừa mới đây Jean
Michaud (2000) quan tâm về vấ n đề

“The Montagnards and the State in

Northern Vietnam from 1802 to 1975 : A Historical Overview” (Các cư dân

6


và tổ quốc ở miền Bắc Việt Nam từ 1802 – 1975 : Tham khảo dòng li ̣ch sử) là
tiêu biể u cho giai đoàn này.
Năm 1999, Thomas Sikor mang đề tài nghiên cứu

“The Political


Economy of Decollectivization: A study of Differentiation in and among Black
Thai Villages of Northern Vietnam” (Vấ n đề Chính tri ̣ – Kinh tế về phi tập thể
hóa: Nghiên cứu sự khác biê ̣t trong và giữa các bản người Thái

Đen miề n

Bắ c Viê ̣t Nam). Tác giả tìm hiểu chính sách nhà nước với luật đất đai tác động
đến các tổ chức kinh tế ở địa phương người Thái Sơn La.
Đế n năm 2004 đã đươ ̣c Guy Lêontti thu thâ ̣p , biên tâ ̣p la ̣i và xuấ t bản
với đầ u đề là “Lettres de Điê ̣n Biên Phủ” (Những bức thư từ Điê ̣n Biên Phủ ).
Trong cuố n sách này nói khá nhiề u về các nhóm Thái Đen và Thái Trắ ng

.

Đây là những tư liê ̣u quý hiế m về người Thái ở Tây Bắ c trước đây.
Thêm nữa , công trin
̀ h nghiên cứu người Thái Viê ̣t Nam của GS . Sumitr
Phitiphat, nhà khoa học người Thái Lan

nghiên cứu trong vòng năm 1999-

2003, đã đươ ̣c phản ánh trong cuố n sách về “ไทดาในเวียดนาม” (Người Thái Đen ở
Viê ̣t Nam) (2004) để cập đến các nội dung về lịch sử, xã hội, kinh tế , văn hóa,
phong tu ̣c tâ ̣p quán.
Vấ n đề về biế n đổ i kinh tế của người Thái đươ ̣c TS Trầ n Văn Biǹ h giới
thiê ̣u trong cuố n “Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắ c
Viê ̣t Nam” (2001), tác giả viết một chương về hoạt động kinh tế của người
Thái ở Tây Bắc cho thấy những vấn đề chung về nền kinh tế của người Thái ở
Tây Bắ c chưa tâ ̣p trung vào người Thái ở Điện Biên.

Ngoài cuốn: “Điê ̣n Biên trong li ̣ch sử” của GS. Đặng Nghiêm Vạ n và
Đinh Xuân Lâm viế t trực tiế p về Điê ̣n Biên , xuấ t bản từ năm 1979, mãi đế n
gầ n đây, trong thời kỳ đổ i mới, Điê ̣n Biên mới la ̣i đươ ̣c mô ̣t số tác giả chú ý
tới. Trong đó đáng chú ý là cuố n : “Sự biế n đổ i nề n nông nghiê ̣p Châu Thổ –
Thái Bình ở vùng núi Lai Châu” của hai tác giả Tạ Long và Ngô Thị Chính

7


do Nxb Nông nghiê ̣p phát hành năm 2000. Cuố n sách giớ i thiê ̣u về các chiń h
sách và sự thực hiện chính sách của nhà nước về vấn đề kinh tế nông nghiệp
Điê ̣n Biên từ sau Cách mạng tháng Tám đến ngày đổi mới ; Năm 2001, luâ ̣n
văn tha ̣c si ̃ của Lương Thi ̣Thu Hằ ng viế t về đề tài
viê ̣c bảo tồ n văn hóa

trong thời kỷ đổ i mới

: “Phụ nữ Thái Đ en với

(qua nghiên cứu ở xã Thanh

Luông, Điê ̣n Biên , Lai Châu)”. Trong công trình nghiên cứu này tác giả đã
cho thấ y những chuyể n biế n ma ̣nh mẽ trong tấ t cả các mă ̣t của

đời số ng và

sản xuất ở Thanh Luông
Như vâ ̣y , tuy về người Thái ở Viê ̣t Nam đươ ̣c nhiề u người quan tâm
nghiên cứu, nhưng riêng về người Thái vùng Điê ̣n Biên la ̣i ít đươ ̣c chú tro ̣ng ,
nhấ t là trong thời kỳ hiê ̣n đa ̣i và những năm gầ


n đây . Nhâ ̣n thức đươ ̣c tình

hình như vậy , với tư cách là một người Thái từ mô ̣t quố c gia láng giề ng –
Thái Lan, tôi mong muố n đươ ̣c góp phầ n giới thiê ̣u những trang sử mới của
vùng đất cùng những con người cụ thể ở đây tron g công cuô ̣c Đổ i mới ở Viê ̣t
Nam. Mong rằ ng, luâ ̣n án của tôi có thể go ̣ i ra đươ ̣c những nguyên nhân chủ
quan và khách quan giúp cho mảnh đấ t anh hùng này tiế p tu ̣c phát triể n.
3. Mục đích nghiên cứu
Khái niệm về kinh tế – xã hội liên quan đế n vấ n đề biế n đổ i kinh tế –
xã hội của đề tài nghiên cứu này là ng hiên cứu sự biế n đổ i về mă ̣t kinh tế dẫn
để nhâ ̣n biế n đổ i về mă ̣t xã hô ̣i chứ không phải nghiên cứu về sự biế n đổ i của
hình thái kinh tế – xã hội và cũng không đặt vấn đề nghiên cứu sự biến đổi
kinh tế , xã hội riêng biệt.
Mục đích của luận án nhằ m làm sáng tỏ ba nội dung như sau:
3.1. Nghiên cứu tiế n triǹ h lich
̣ sử của người Thái ở vùng Điê ̣n Biên từ
sau Cách ma ̣ng tháng Tám năm 1945 đến nay.

8


3.2. Tình hình kinh tế – xã hội trước khi có Đổi mới, thực trạng và tiền
đề dẫn tới sự đổ i mới và những biế n đổ i cu ̣ thể về kinh tế

– xã hội ở Điện

Biên.
3.3. Nghiên cứu quá trình đô thi ̣hóa đồ ng thời cũng là các bước phát
triể n và biế n đổ i ở thành phố miền núi Điện Biên . Từ đó có thể rút ra bài ho ̣c

kinh nghiê ̣m cho nhiề u vùng miề n núi khác.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Để câ ̣p tới những đă ̣c đ iể m của kinh tế – xã hội truyền thống trước
Cách mạng tháng Tám 1945 so sánh với sự biế n đổ i của nó qua quá trình phát
triể n dưới tác đô ̣ng của xa hô ̣i mới (sau Cách mạng tháng Tám 1945), sự phát
triể n Điê ̣n Biên trong quá trình đô thị hóa và sự thay đổi lối sống về mă ṭ xã
hô ̣i - kinh tế - văn hóa từ Đổ i mới đế n nay.
Luâ ̣n án tiế n hành nghiên cứu điể m

tại phường Him Lam , thành phố

Điê ̣n Biên Phủ và xã Thanh Luông , mô ̣t xã giáp ranh giữa nông thôn và đô
thị, tỉnh Điện Biên . Đây là điể m cư trú lâu đời của người Thái ở Điê ̣n Biên ,
đồ ng thời Him Lam và Thanh Luông nằ m ở nơi chiụ sự tác đô ̣ng khá ma ̣nh
của quá trình đô thị hóa và sự phát triển kinh tế thị trường cù ng với người
Kinh di cư lên Điê ̣n Biên sau Cách mạng tháng Tam 1945.
ờ phục vụ cho nghiên cứu so sánh trong những tr-ờng hợp cần thiết
chúng tôi còn mở rộng phạm vi nghiên cứu sang một số xà khác trong huyện
Điện Biên. Chúng tôi còn khảo sát tại một số gia đình ng-ời Kinh trong phạm
vi nghiờn cứu vì sự biến đổi trong thời điểm này tạo nên quan hệ giữa ng-ời
Kinh và ng-ời Thái ở vùng Điẹn Biên.
5. Nguụ n tai liờu nghiờn cu
Nguồn tài liệu quan trọng nhất đờ hoàn thành luận án này là nguồn tai
liệu điờn dà mà chúng tôi thu thập đ-ợc từ những năm 2003 ®Õn 2007, t¹i

9


ph-ờng Him Lam thành phố Điẹn Biên Phu, xa Thanh Luụng và một số xÃ
khác trong huyện Điện Biên.

Nguồn tài liƯu thø hai lµ các văn bản cđa các cơ quan Nhµ n-íc nhChÝnh phđ, các bợ các ban ngành của trung ương và địa phương . Các ngn
tµi liƯu này c l-u tr tại Trung tâm l-u tr quốc gia và vn phong Uỷ ban
Nhân dân các cấp ở tỉnh và đia ph-ơng.
Nguồn tài liệu thứ ba là những tài liệu đà đ-ợc công bố từ tr-ớc dến nay
của các học giả, các nhà nghiên cứu trong và ngoài n-ớc, các bài viết liên
quan đến ngi Thái ở Việt Nam và Tây Bắc nói chung, đặc biệt là c¸c sách
nghiên cøu liên quan đế n vấ n đề kinh tế - xà hội ở Điện Biên.
6. ong gop của luâ ̣n án
6.1. Góp phần nghiên cứu về kinh tế xã hô ̣i ở Điê ̣n Biên trên con đường
tiế n vào đô thi ̣hóa và hiện đại hóa.
6.2. Góp thêm tư liệu nhằm nghiên cứu so sánh với nội dung này ở
người Thái khu vực khác.
6.3. Góp phầ n làm rõ thêm quá trì nh công nghiê ̣p hóa và hiê ̣n đa ̣i hóa
và sự đổi mới kinh tế - xã hội, đă ̣c biê ̣t là đố i với các vùng nông thôn miề n núi
và các dân tộc ít người của Việt Nam.
7. Bố cu c cua luõ n an
Ngoài phần M õ u , KÕt luËn, Tài liệu tham khả o, Phụ lục, néi dung
của luân án đ-ợc chia thành 4 ch-ơng.
Chng 1: Tụ ng quan về tình hình nghiên cứu
Chƣơng 2: Đặc điểm kinh tế – xã hội truyền thống của người Thái ở
Điê ̣n Biên
Chƣơng 3: Sự biế n đổ i kinh tế – xã hội dưới tác đô ̣ng của xã hô ̣i mới
Chƣơng 4: Đô thi ̣hóa và sự thay đổi lối sống từ Đổi mới đến nay

10


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U


1.1.

Ngƣời Thái ở tin
̉ h Điêṇ Biên
1.1.1. Khái quát về tỉnh Điện Biên
-Vị trí, đặc điểm tự nhiên

Điê ̣n Biên là mô ̣t tin
̉ h miề n núi biên giới phiá Tây Bắ c Viê ̣t Nam (Xin
xem Bản đồ khu Tây Bắ c Viê ̣t Nam

, phầ n Phu ̣ lu ̣c ), có diện tích tự nhiên

9.542,289 km² chiế m 2,89% diê ̣n tić h cả nước . Tọa đô ̣ điạ lý : 20°54‟-22°33‟
vĩ độ Bắ c và 102°10‟-103°36‟ kinh đô ̣ Đông . Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu ,
phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La , phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam
(Trung Quố c ), phía Tây và Tây Nam giáp với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân
dân Lào . Cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km đường bô ,̣ nằ m bên cành quố c
lô ̣ 279 đi cửa khẩ u Tây Trang ở phiá Nam và quố c lô ̣ 12 đi Lai Châu ở phiá
Bắ c. Điê ̣n Biên là tỉnh duy nhấ t có chung đường biên giới với

2 quố c gia

Trung quố c và Lào , trong đó b iên giới với Lào dài 360 km và biên giới với
Trung quố c dài 38,5 km. Điê ̣n Biên có 9 đơn vi ̣hành chính (01 Thành phố, 01
Thị xã và 07 huyê ̣n) với 21 dân tô ̣c sinh số ng.
Về tên cũ của Điê ̣n Biên Phủ là tên Mườn g Thanh. Nhà Thái học Cầm
Trọng [9] đã trình bày: Mường Thanh tên cũ là Mường Then. Mô ̣t tên Mường
gắ n với các thầ n thoa ̣i và truyề n thuyế t về sự phát sinh ra tô ̣c Thái đó là “đấ t
tổ ” của nhiề u ngành Thái


ở Đông Nam Á . Khi La ̣n Chươ ng đưa bô ̣ phâ ̣n

người Thái Đen từ Mường Lò vào Mường Thanh thì Mường Thanh lúc đó
còn gọi là Song Thanh vì ở vùng lòng chảo rộng lớn này có hai mường
Thanh Nưa (Thanh trên) cắ m từ bản Noong He ̣t đổ ngươ ̣c về đầ u sông Nâ ̣m

11

;


Rố m. Tại đâ y có trung tâm Mường Thanh là c ủa toàn châu mường , Thanh
Tảư (Thanh dưới) từ bản Noong He ̣t đổ xuôi về cuố i sông Nâ ̣m Rố m . Tại đây
có viêng Xam Mứn (Tam Va ̣n Thành) cổ kính của người Lự xây dựng.
Mường Thanh/Mường Then (còn gọi là Mãnh Thiên) là tên gọi xưa
nhất của Điện Biên. Thời Hùng vương, đất Mường Thanh thuộc bộ Tân
Hưng. Thời Lý nằm trong địa hạt châu Lâm Tây; đến thời Trần, Mường
Thanh thuộc châu Ninh Viễn, lộ Đà Giang. Đầu thời Lê, Mường Thanh thuộc
châu Phục Lễ (Lai Châu), trấn Gia Hưng. Năm 1463, trấn Hưng Hóa được
thành lập, Mường Thanh lúc đó thuộc phủ An Tây, gồm 10 châu: Lai, Luân,
Quỳnh Nhai, Chiêu Tấn, Tùng Lăng, Hoàng Nham, Hợp Phì, Tuy Phụ và
Khiêm. Đời Lê Cảnh Hưng (1740-1768), 6 châu bị nhà Thanh đánh chiếm,
phủ An Tây chỉ còn 4 châu: Chiêu Tấn, Quỳnh Nhai, Lai và Luân.
Khoảng thế kỷ X, trong quá trình khai khẩn ruộng nước, tạo thành cánh
đồng rộng lớn, con cháu của Khun Bó Rôm đã xây dựng Mường Thanh thành
một mường lớn. Đến thời Lạn Chương, Mường Thanh phát triển cực thịnh.
Sau này, tên gọi Mường Thanh được ghi trong sách Hưng Hóa xứ phong thổ
lục của Hoàng Bình Chính với cái tên đô ̣ng Mãnh Thiên (mô ̣t tên phiên âm
bằ ng chữ Hán của Mường Thanh ). Vì lúc đó một thủ lĩnh phong trào nông

dân nổ i tiế n g là Hoàng Công Chấ t đã lấ y trung tâm Mường Thanh để xây đắ p
thành luỹ gọi là thành “phủ Chiềng Lè”

(phiên âm là Triǹ h Lê ̣ ). Thời đó

Mường Thanh trở thành căn cứ của phong trào nông dân nổ i dâ ̣y chố ng triề u
điǹ h Lê -Trịnh mục nát; đồ ng thời cũng là trung tâm của toàn thể khu vực
“Mười sáu châu Thái” đúng như câu:
“Đây! Dưới xuôi có vua
Trên này có chúa
Những miề n như Mường Puồ n, Châu ét
Từ Đà Bắ c, chợ Bờ

12


Lại phía trên như Mường So, Mường Là đổ lại
Tấ t cả đề u quy phục chúa Mường Thanh.”
Sau khi Hoàng Công Chất mất năm 1767, con trai là Hoàng Công Toản
lên thay, lãnh đạo nông dân tiếp tục chống lại vua Lê -chúa Trịnh . Cuố n
“Hưng Hóa xứ phong thổ lục” của tác giả Hoàng Bình C hính và “Hưng Hóa
ký lược” của tác giả Phạm Thận Duật đã viết đến

đấ t Mường Thanh và phủ

Điê ̣n Biên, Mục: Châu Ninh Biên, tác giả có nhắc tới đất Mường Thanh Năm
Cảnh Hưng 28 (1767) lầ n lươ ̣t bình đinh
̣ bo ̣n giă ̣c chiế m cứ Mư ờng Thanh ,
nhưng đến năm 1769, Hoàng Công Toản bị thất bại , khởi nghĩa bị tan rã; đến
năm Cảnh Hưng 36 (1775), đấ t ấ y đă ̣t làm châu Ninh Biên . Trong châu có 4

đô ̣ng: Phong Thanh, Cẩ m Ba, Tiên Phong, Hiề n Liên... đến năm Cảnh Hưng
thứ 38 (1777) triề u đin
̀ h đă ̣t cho Mường Thanh là châu Ninh Biên thuô ̣c phủ
Yên Tây . Triề u đin
̀ h lúc đó cũng thừa nhâ ̣n ranh giới của châu Ninh Biên
rô ̣ng gầ n như đấ t Mường Thanh của người Thái . Châu Ninh Biên có tấ t cả 12
mường nhỏ gô ̣p la ̣i , trên tiế p giáp với Nâu Giang (Nâ ̣m U) và các nước Nam
Man Xa Ly (miề n Phong Sa Ly ) dưới tiế p giáp Tuầ n Giáo , tả tiếp giáp Ai
Lao, bắ c tiế p giáp Lai Châu.
Năm Thiê ̣u Tri ̣nguyên niên (1841), tên Điê ̣n Biên Phủ đươ ̣c đă ̣t cho
vùng lòng chảo Mường Thanh (Điện có nghĩa là vững chãi, Biên có nghĩa là
vùng biên ải); đổi phủ An Tây thành phủ Điện Biên. Đế n tháng 5/1841, đề
nghị của Nguyễn Khắc Tuần xin lập phủ Điện Biên gồm châu Ninh Biên

,

Tuầ n Giáo và Lai Châu, đươ ̣c vua Thiê ̣u Trị phê chuẩn, đóng phủ ly ̣ ở Chiề ng
Lề , châu Ninh Biên, nay thuô ̣c Bản Phủ , xã Noọng Hét. Từ đó Mường Thanh
mang tên Điê ̣n Biên Phủ. [28, tr 232] và [9, tr 324-325]
Năm Thiê ̣u Tri ̣thứ 4 (1844) đă ̣t làm 2 tổ ng: Tổ ng Phong Thanh gồ m có
7 xã, Tổ ng Tiên Phong có 6 xã. Đế n năm Tự Đức Nguyên Niên (1848) đă ̣t
riêng thành Phủ Điê ̣n Biên và chiêu du ̣ đươ ̣c 9 xã: Bà Man, Bình Đôn, Noọng

13


Hét, Bá Bao, Mãnh Gia, Trầ n Củ , Đông Lâm. Chiêu Lai, Bình Thản và 4 xã
cũ: thành 13 xã.
Như đã nói trên , sách “Hưng Hóa Ký Lược” , trong tổ ng mu ̣c có nói
đến phụ đạo châu Ninh Biên là “ .. ở chỗ khác lại nói châu này là đất Mường

1

Thanh”.

Năm 1883, quan Pháp bắ t đầ u đánh chiế m Hưng Hóa . Mãi tới ngày 231-1888, Pháp mới chiếm được Điện Biên. Năm 1908, Pháp lập ra các tỉnh Sơn
La, Lai Châu. Trong giai đoàn Pháp thuô ̣c , Điê ̣n Biên đươ ̣c mấ y lầ n chuyể n
thuô ̣c hai tin
̉ h này.
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công chưa được bao lâu thì thực dâ n
Pháp đã quay lại Điện Biên . Sau khi chiế m xong Tây Bắ c , Pháp lập ra “Xứ
Thái tự trị” (1948) gồ m 16 châu đươ ̣c chia làm 3 tỉnh, Điê ̣n Biên đươ ̣c tổ chức
thành mô ̣t châu.
Trong kháng chiến chống Pháp Điện Biên đã tách, nhập nhiều lần. Đến
ngày 7-5-1954, ngày chiến thắng Điện Biên Phủ , từ đây, Điê ̣n Biên Phủ mới
thực sự có tên trên bản đồ thế giới . Cũng từ đây , tên go ̣i Điê ̣n Biên Phủ là
đồ ng nghiã với chiế n thắ ng! [131, tr 77-81]
Năm 1953, Khu Tây Bắ c đươ ̣c thà nh lâ ̣p theo Sắ c lê ̣nh số 134-SL, ngày
28/01/1953 để „củng cố căn cứ địa Tây Bắc mới giải phóng” gồm các tỉnh

:

Lào Cai, n Bái , Sơn La, Lai Châu. [Ng̀ n: C«ng b¸o VNDCCH, 1953, sè
1-2, tr 1] Tháng 4/1955, Điê ̣n Biên nằm trong Khu tự trị Thái-Mèo; tháng
10/1962 đổi thành Khu tự trị Tây Bắc , gồm 3 tỉnh: Lai Châu, Nghĩa Lộ và
Sơn La. Sau khi giải phóng miền Nam năm 1975, khu tự trị Tây Bắc được
giải thể, tỉnh Lai Châu được thành lập, bao gồm cả địa phận tỉnh Điện Biên
1

Hô ̣i văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t Hà Nam Ninh : Phạm Thận Duật , cuộc đời và tác phẩm , Nxb
KHXH, Hà Nội, 1989, tr 131-132. Từ trang 109-199, sách trên đã giới thiệu Hưng Hóa Ký

Lược của Phạm Thân Duật (bản dich
̣ chữ Hán của Viê ̣n nghiên cứu Hán Nôm ) nhiề u trang
nói đến đất Mường Thanh.

14


ngày nay, thủ phủ tỉnh đóng tại thị xã Mường Lay. Sau trận lụt lịch sử năm
1991, thị xã Mường Lay bị nước cuốn sạch, vì thế thủ phủ của tỉnh phải
chuyển dời về đóng tại thị xã Điện Biên. Cho đến trước năm 2004, Điện Biên
là một huyện thuộc tỉnh Lai Châu (cũ), đến ngày 1 tháng 1 năm 2004, tách
thành tỉnh riêng, gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện, cụ thể là: Thành phố
Điện Biên Phủ (thành lập tháng 10/2003), thị xã Mường Lay (thị xã Lai Châu
trước kia), huyện Điện Biên (đang trình xin đổi thành huyện Mường Thanh),
Điện Biên Đông, Mường Ẳng, Mường Chà, Mường Nhé, Tủa Chùa và huyện
Tuần Giáo.
Khu vực Mường Thanh vẫn là khu vực bảo tồ n truyề n thố ng dân tô ̣c
Thái cho đến khi có mặt của thực dân Pháp

. Hiê ̣n nay , Mường Thanh vẫn

mang tên Điê ̣n Biên Phủ . Đây là quê hương của chiế n thắ ng lich
̣ sử vi ̃ đa ̣i –
quét sạch thực dân Pháp ra khỏi đất nước , mở ra kỷ nguyên su ̣p đổ của chủ
nghĩa thực dân cũ . Mường Thanh và phủ Điện Biên , tên go ̣i ngày xưa , hiê ̣n
nay là Thành phố Điện Biên Phủ và huyê ̣n Điê ̣n Biên thuô ̣c tin̉ h Điê ̣n Biên.
Vùng Điện Biên là miề n vừa có núi non vừa có

cánh đồng rộng lớn .


Những daỹ núi ở đây nằ m trên đô ̣ cao so với mă ̣t biể n từ

500 – 1.000 mét.

Dãy núi Pú Xam Xao chạy dọc theo biên giới Việ t-Lào với đỉnh núi cao nhất
1.897 mét. Phía Bắc dãy núi là lớp núi đá vôi . Đó là dãy Tây Trang , cửa đấ t
Điê ̣n B iên qua nước Lào . Sang phiá Đông daỹ núi cao từ

1.200 đến 1.700

mét, từ đó xoè ra thành ba daỹ . Dãy thứ nhất chạy theo hướng Tây Nam đến
dòng sông Nậm Mức . Dẫy thứ hai cha ̣y theo hướng Bắ c Nam do ̣c theo phiá
Đông cánh đồ ng Mường Thanh, tới Mường Phăng daỹ núi ra tha ̣ch thành mô ̣t
cao nguyên. Dãy thứ ba ngắn nhất chạy theo hướng Đông Nam đến cánh đồng
Tuầ n Giáo.

15


Chen vào giữa những daỹ núi là những cánh đồ ng và những dòng sông
suố i nhỏ . Chính những chi nhánh của những con sông Mã , Nâ ̣m Mức , Nâ ̣m
Núa và Nâ ̣m Rố m.
Thung lũng Điê ̣n Biên hay vùng lòng chảo Mườn g Thanh có hai con
sông gồ m;
1). Sông Nâ ̣m Rố m : phát nguyên từ dãy núi giữa Na Tấu và Mường
Đặng, qua Na Nhan , hơ ̣p lưu với Nâ ̣m Phăng , qua lòng chảo hơ ̣p lưu với 28
nhánh suối khác , chạy xuyên qua tiêu vùng theo hướng Bắc Nam . Diê ̣n tích
lưu vực 500 km². Độ dốc trung bình 4%, hê ̣ số uố n khúc 1,7, đi sâu vào lòng
chảo về phía Nam hệ số uốn khúc 1,96.
Các suối thuộc lưu vực Nậm Rốm có tất cả 28 nguồ n suố i trong đó chỉ

có 7 nguồ n suố i có nước quanh nă m và có tác du ̣ng tương đố i lớn đố i với sản
xuấ t nông nghiê ̣p.
Hiê ̣n nay sông Nâ ̣m Rố m là con sông có ić h nhấ t đố i với sản xuấ t nô ng
nghiê ̣p. Công trin
̀ h đầ u mố i hê ̣ thố ng đa ̣i thủy nông Điê ̣n Biên xây dựng trên
con sông này tưới nước cho một diện tích quan trọng của vù ng lòng chảo, với
3.371 ha lúa mùa, cây công nghiê ̣p . Các nhánh suối hợ p lưu với Nâ ̣m Rố m
như Nâ ̣m Khảu H ú, Huổ i Pha ̣, Pe Luông , Nâ ̣m Ngo ̣p , Nâ ̣m Luông , Hồ ng
Lế ch, Hồ ng Số ng vv... tưới mô ̣t p hầ n diê ̣n tić h trên kênh và bổ s ung cho mô ̣t
số khu vực dưới kênh . Song, đô ̣ dố c lòng sông lớn trong các tháng 7, 3 tháng
gây ra lũ lu ̣t đô ̣t ngô ṭ , mực nước lớn nhấ t hàng năm thường cao hơn đáy sông
từ 4 đến 6 mét nhưng sau 5 đến 10 tiế ng đồ ng hồ lại rứt. Năm 1959 lũ cao
nhấ t làm ngâ ̣p 1 km đường 12 (khu vực Hồ ng cúm) , ngâ ̣p trên 600 ha đấ t baĩ
ruô ̣ng ven sông.
2). Nâ ̣m Núa : có 2 nhánh Nậm Núa chảy từ Mường Nha về

, Nâ ̣m

Ngan chảy từ Pu Nhi về , hơ ̣p lưu ở Nâ ̣m Ngan (Na Sang) lấ y tên Nâ ̣m Núa
chảy theo hướng Đông Tây đến Pá Nậm (Sam Mứ n) hơ ̣p lưu với Nâ ̣m Rố m

16


chảy qua No ng Luông, Pa Thơm sang Lào hơ ̣p lưu với Nâ ̣m U . [Nguồ n: Hồ
sơ 628, Phong UBHC KTTTB, tr 11-12]
Vào mùa khô , với những chiế c thuyề n đuôi én tro ̣ng tải từ nửa tấ n đế n
mô ̣t tấ n , ta có thể xuôi ngươ ̣c khắ p các dòng sông quen thuô ̣c vùng Tây Bắ c .
Nế u muố n sang Lào, từ dòng sông Nâ ̣m Rố m của đấ t Điê ̣n Biên thuyề n rẽ qua
sông Nâ ̣m Nua câ ̣p vào Pắ c U để


vào sông Nậm U ở thượng Lào

, từ đó

thuyề n dẫn đế n con sông lớn Nâ ̣m Khoong (Mêkông). [29, tr 19]
Nằ m go ̣n giữa những daỹ núi kể trên là cánh đồ ng Mường Thanh rô ̣ng
lớn nhấ t của đấ t Tây Bắ c cha ̣y dài trên hai chu ̣c cây số với

bề rô ̣ng năm cây

số . “Nhấ t Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấ c”, là bốn vựa lúa ở Tây Bắc. [28, Tr
12-14]. Thứ nhấ t là cánh đồ ng Mường Thanh, thuô ̣c huyê ̣n Điê ̣n Biên; thứ nhì
là Mường Lò, tức cánh đồ ng Nghiã Lô ,̣ thuô ̣c huyê ̣n Văn Chấ n tỉnh Yên Bái ;
thứ ba là Mường Than , tức cánh đồ ng Than Uyên , thuô ̣c huyê ̣n Than Uyên ,
tỉnh Lai Châu; thứ tư là Mường Tấ c , tức cánh đồ ng Mường Tấ c , thuô ̣c huyê ̣n
Phù Yên tỉnh Sơn La hiện nay.
Nằ m trong kh u vực nô ̣i chí tuyế n , sự phân hóa vĩ độ của nước Việt
Nam không lớn, tính địa đới của khí hậu k hông cao như ở Ấ n Đô ̣ và Lào . Do
ảnh hưởng của gió mùa , của địa hình và của thảm thực vật nên khí hậu các
vùng có sự khác nhau nhiều. Khu Tây Bắ c bi ̣vây bo ̣c xung quanh với núi cao,
điạ hin
̀ h như mô ̣t hê ̣ thố ng lòng chảo lớn nhỏ . Do đó, Tây Bắ c bi ̣che khuấ t cả
hai luồ ng gió mùa chin
́ h , làm cho chúng biến tính : mùa đông rấ t khô hanh ,
mùa hè lại có gió tây nóng bỏng.
Số liệu khí hậu ở Điện Biên trong một số năm cho thấy như sau ; nhiê ̣t
đô ̣ trung bin
̀ h từ năm 1959 – 1972 là 21,8˚C, cao nhấ t 26˚C (tháng 6, 7), thấ p
nhấ t 15˚C (tháng 1); giờ nắ ng trong năm 1966 – 1972 là cao nhất 199 giờ

(tháng 4), thấ p nhấ t 122 giờ (tháng 7); lươ ̣ng mưa trong năm 1931 – 1972 cao
nhấ t là 392 mm (tháng 8), thấ p nhấ t 11,8 mm (tháng 1). [78, tr 21]

17


Nhâ ̣n xét về vùng đấ t này , nhà bác học Lê Quý Đôn trong “Kiế n văn
tiể u lục” viế t rằ ng; “Châu này thế núi vòng quanh , nước sông b ao bọc , đồ n
sở ở giữa , ruộng đấ t bằ ng phẳ ng màu mỡ , bố n bên đế n chân núi , đều phải đi
một ngày đường, công viê ̣c làm ruộ ng bằ ng nửa công viê ̣c châu khác , mà số
hoa lợi thu hoạch gấ p đôi . Thổ sản có sa nhân , sáp vàng , diêm tiêu , lưu
hoàng và sắt sống. Có một qủa núi, nước suố i rấ t mặn , thú rựng thời thường
đến uống, người đi ̣a phương dùng nỏ bắ n rấ t nhiề u, tục gọi là “mở thi ̣t”. [59,
tr 355-356]
Môi trường tự nhiên trong mô ̣t khu vực điạ lý Điê ̣n Biên ta ̣o mô ̣t yế u tố
ảnh hưởng đến kinh tế xã hô ̣i và văn hóa tô ̣c người. Như ông Cầ m Tro ̣ng viế t
rằ ng: Đất Điện Biên là nơi cư trú tập trung của đồng bào dân tộc Thái từ lâu
đời, điề u mà xã Thanh Luông ngày nay vố n thuô ̣c điạ phâ ̣n trung tâm của
Mường Thanh ngày xưa . [9, tr 324]. Hiê ̣n nay dân điạ phương như Ơng Lò
Xn Hin
̀ h, Giám đớc Bảo tàng Điện Biên Phủ đã giải thích thêm : Trong khu
vực Mường Tha nh có ba khu trung tâ m chủ yế u là Chiềng Chăn, thành trung
tâm chin
́ h của Mường Thanh , còn hai Chiềng lớn là Chiềng Lè và Chiềng Đi.
Khu vực này bao gồ m cả lòng chảo Điê ̣n Biên , đă ̣c biê ṭ là xã Thanh Luông
mô ̣t trung tâm lớn ngày xưa.
-Đặc điểm tự nhiên phường Him Lam và xã Thanh Luông
Để viê ̣c nghiên cứu thuâ ̣n lơ ̣i và có những cứ liê ̣u cu ̣ thể chi tiế t về đề
tài nghiên cứu , tôi đã cho ̣n hai điạ điể m Phường Him Lam – mô ̣t điạ bản đã
và đang đượ c đô thi ̣hóa và cũng là địa bản tr ung tâm của huyê ̣n Điê ̣n Biên ;

xã Thanh Luông , mô ̣t điạ bàn giáp ranh giữa vùng nông thôn và đô thị , tính
chấ t nông thôn còn khá điể n hiǹ h để làm điể m nghiên cứu. Cả hai điểm này sẽ
là những mình chứng cụ thể , sinh đô ̣ng về sự biế n đổ i kinh tế – xã hội cũng
như các mă ̣t khác trong quá triǹ h Đổ i mới ở Điê ̣n Biên hiê ̣n nay.

18


Phường Him Lam nằ m trong Thành phố Điê ̣n Biên Phủ

, phía Đông

Nam giáp phường Noọng Bua, phía Đông Bắc giáp xã Thanh Minh , phía Bắc
và Tây Bắc giáp phường Thanh Trường, phía Nam giáp phường Tân Thanh.
Him Lam có tổ ng diê ̣n tích tự nhiên là 415,5 ha, trong đó có trên 1/3
diê ̣n tích là đấ t đồ i , có hai cánh đồng Him Lam và Huổ i Phạ. Trên điạ bản
phường Him Lam có Đồi Him Lam . Sông suố i chảy qua : chủ yếu là sông
Nâ ̣m Rố m , suố i Huổ i pha ̣ và có hồ Huổ i Pha ̣ nằ m ở phía Đông

. [Nguồ n:

UBND Thành phố ĐBP , 2005] Ngoài ra, phường Him Lam có mô ̣t đă ̣c điể m
tự nhiên quan tro ̣ng là những hòn đá đen to lớn nằ m ở sông Nâ ̣m Rố m khi
chảy qua địa bàn này . Người dân điạ phương đã cho ̣ n đă ̣c điể m tự nhiên này
gọi tên bản là “bản Hin Đăm”, theo tiế ng Thái có nghĩa là “bản đá đen” , sau
này người Việt gọi chệch thành “bản Him Lam” (phường Him Lam hiê ̣n nay).
Xã Thanh Luông là một xã biên giới thuộc huyện Điện Biên

, nằ m ở


phía Tây của Thành phố Điện Biên Phủ , cách trung tâm thành phố và tỉnh
khoảng 5 km. Thanh Luông là đơn vi ̣hành chiń h tru ̣c thuộc huyện Điện Biên,
Tỉnh Điện Biên . Phía Tây của xã giáp nước Lào với đường biên dài

10 km,

phía Đông giáp Thành phố Điện Biên Phủ , phía Bắc giáp xã Thanh Nưa và
phiá Nam giáp xã Thanh Hưng của huyện Điện Biên.
Điạ hin
̀ h Thanh Luông theo đô ̣ dố c từ 16˚ đến 20˚ có tổ ng diê ̣n tić h tự
nhiên là 4.010 ha với đấ t nông nghiê ̣p và đấ t thổ cư 842 ha, còn lại là 3.168 ha
đấ t rựng và diê ̣n tić h mă ̣t nước . [Nguồ n: Phòng Địa Chính huyện Điện Biên
và Tổng cục thố ng kê tin
̉ h Lai Châu, 2000]
Trên điạ bàn Thanh Luông có sô ng Nâ ̣m Rố m . Dòng sông này chảy
qua cánh đồ ng Thanh Luông, phía Bắc của cánh đồng Mường Thanh , hay go ̣i
là cánh đồng Điện Biên , đến cuối cánh đồng sông rẽ qua sông Nậm N úa theo
hướng Tây Nam vào sông Nâ ̣m U ở tin̉ h Hua Phăn nước Lào để

chảy về con

sông lớn Nâ ̣m Khoo ng (sông MêKông) đến tỉnh Luâng Phabang , nước Lào .

19


Còn lại có suối Nậm Pe chảy từ bản Hua Pe phiá Tây của xã theo hướng đông
để gặp sông Nâ ̣m Rố m . Nguồ n suố i Nâ ̣m Pe có khu suố i nước nóng ta ̣o nên
đă ̣c điể m đô ̣c đáo của tự nhiên xã Thanh Luông nói riêng , khu Tây Bắ c nói
chung. Cánh đồng Thanh Luông cũng là đặc điểm của địa hình xã Thanh

Luông và huyê ̣n Điê ̣n Biên nằ m ở trung tâm của cánh đồ ng Mường Thanh ,
thung lũng lòng chảo Điê ̣n Biên.
Về khí hâ ̣u, Thanh Luông thuô ̣c vùng chiụ ảnh hưởng khí hâ ̣u nhiê ̣t đới
gió mùa, hàng năm thời tiết chia thành 2 mùa rõ rẹt. Mùa khô bắt đầu từ tháng
11 năm trước đế n thá ng 4 năm sau và mùa mưa từ tháng
Nhiê ̣t đô ̣ trung bình ở Thanh Luông là

5 đến tháng 10.

25,5˚C, cao nhấ t 26,6˚C (tháng 6,7),

thấ p nhấ t 14,3˚C (tháng 12). Số giờ nắ ng cả năm ở Điê ̣n Biên là 158 giờ, cao
nhấ t 219 giờ (tháng 3), thấ p nhấ t 120 giờ (tháng 8). Lươ ̣ng mưa trong năm ta ̣i
Điê ̣n Biên là 167 mm, cao nhấ t 526 mm (tháng 7), thấ p nhấ t 0 mm (tháng 2).
[Nguồ n: Tổ ng cu ̣c thố ng kê tin̉ h Lai Châu, 2000]
1.1.2. Dân số , dân cư và sự phân bố
Bảng Mật độ dân số trung bình tỉnh Điện Biên (năm 2007)
300
250
Đi n Biên 49 ng

i/km²,

200
150

ng

100


ng Tây B c 69
i/km²
n

c 254 ng

i/km²

50
0

Đi n Biên

ng Tây
B c

n

c

[Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên, năm 2007]

20


Dân năm 2007 của tỉnh Điện Biên là

468.284 người mâ ̣t đô ̣ dân số

bình quân 49 người/km², là một trong những tỉnh có mật độ dân số thấp nhất

trong cả nước và thấ p hơn nhiề u so với mâ ̣t đô ̣ dân số trung bình của vùng
Tây Bắ c (69 người/km²) và của cả nước (254 người/km²).
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên

năm 2007, trên điạ bàn

tỉnh Điện Biên có 21 dân tô ̣c sinh số ng , trong đó người Thái: 186.808 người
(39.89%), Hmông: 144.062 người (30.76%), Kinh: 96.312 người (20.57%),
Khơ-mú: 16.404 người (3.50%), Lào: 4.969 người, Kháng: 3.982 nhười, Dao:
3.852 người, Hà Nhì: 3.843 người, Hoa: 2.490 người, Xinh-mun: 1.658, Tày:
1.730 người, Cống: 839 người, Nùng: 782 người; các dân tộc khác: 913
người. (Xin xem Bảng Tỷ lê ̣ thành phầ n các dân tô ̣c tỉnh Điê ̣n Biên năm 2007
và Bảng Dân số các dân tô ̣c ở tin̉ h Điê ̣n Biên năm 2007) Các dân tộc ở Điệ n
Biên có những nét văn hóa đă ̣c trưng của đồ ng bào khu vực Tây Bắ c.
- Người Thái cư trú tập trung tại trung tâm thành phố Điện Biên Phủ và
các huyện: Tuần Giáo, Điện Biên, Điện Biên Đông, Mường Ẳng, thị xã
Mường Lay, Mường Nhé và huyện Mng Cha.
- Ngi Hmụng có 3 nghành: Hmụng Trắng, Hmụng Đỏ và Hmụng
Hoa. Trong đó ngi Hmụng Trắng nhiều nhất, cư trú tập trung tại các huyện:
Tủa Chùa, Mường Chà, Mường Nhé, Tuần Giáo, Điện Biên Đông.
- Người Kinh cư trú tập trung chủ yếu tại Thành phố Điện Biên, huyện
Điện Biên, Tuần Giáo, thị xã Mường Lay.
- Người Khơ-mú cư trú tập trung tại các huyện: Điện Biên, Tuần Giáo,
Điện Biên Đông, Mường Chà.
- Người Hà Nhì và người Cống chủ yếu cư trú tập trung tại huyện:
Mường Nhé;
- Người Lào cư trú chủ yếu ở huyện Điện Biên và Điện Biên Đông;

21



- Người Hoa cư trú tập trung tại thị xã Mường Lay, Mường Chà, Tủa
Chùa;
- Người Dao cư trú chủ yếu tại huyện Mường Nhé, Tủa Chùa.
- Người Xinh Mun á x· Chiề ng Xá.
Bảng Tỷ lệ thành phần các dân tộc tỉnh Điện Biên (năm 2007)

40
35
Thái 39.89%

30

Hmông 30.76%

25
20

Kinh 20.57%

15

Khơ-mú 3,5%

10

Dao, Hà Nhì, Hoa,
Kháng, vv. 5.28%

5

0

[Nguồ n: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên: 2007]

22


Bảng : Dân số các dân tô ̣c ở tỉnh Điện Biên (năm 2007)
TT

Dân tô ̣c

Nhân khẩ u

%

1

Thái

186.808

39,89

2

Hmông

144.062


30,76

3

Kinh

96.312

20,57

4

Khơ-mú

16.404

3,50

5

Lào

4.969

1,06

6

Kháng


3.982

0,85

7

Dao

3.852

0,83

8

Hà Nhì

3.843

0,82

9

Hoa

2.490

0,53

10


Xinh-mun

1.658

0,35

11

Tày

1.370

0,29

12

Cố ng

839

0,18

13

Nùng

782

0,17


14

Các Dân tộc khác

913

0,20

Tổ ng cô ̣ng

468.284

100

[Nguồ n: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên năm 2007]
- Người Hà Nhì và người Cống chủ yếu cư trú tập trung tại huyện:
Mường Nhé;
- Người Lào cư trú chủ yếu ở huyện Điện Biên và Điện Biên Đông;
- Người Hoa cư trú tập trung tại thị xã Mường Lay, Mường Chà, Tủa
Chùa;

23


1.1.3. Khái quát về người Thái ở Điện Biên
-Tên gọi và các ngành Thái ở Điê ̣n Biên
Từ trước đến nay, người Thái ở Tây Bắc nói chung, ở Điện Biên nói
riêng vẫn tự gọi là “Côn Tay” hay “Phủ Tay” (người Thái, trong đó: “côn”
và “phủ” = người; “Tay” = Thái), cũng giống như người Tày vùng Đông Bắc
tự gọi là “Cần Tày” (người Tày). Có hai ngành Thái là: “Tay Đăm” (Thái

Đen) và “Tay Khao/Đón” (Thái Trắng). Ngành Thái Đen cư trú tập trung tại
Thành phố Điện Biên Phủ, các huyện Tuần Giáo, Tủa Chùa, Mường Ẳng,
Điện Biên, Điện Biên Đông; còn ngành Thái Trắng cư trú tập trung tại thị xã
Mường Lay, các huyện Mường Nhé và Mường Chà.
-Nguồ n gố c li ̣ch sử
Nguồ n gố c lich
̣ sử của người Thái ở Viê ̣t Nam nói chung , người Thái ở
Tây Bắ c và tin
̉ h Điê ̣n Biên nói riêng là vấ n đề hế t sức phức

tạp. Qua các

nguồ n sử liê ̣u , nhấ t là khảo cổ học , dân tô ̣c ho ̣c PGS.TS. Hoàng Lương [48,
Tr 3-8] khẳ ng đinh
̣ rằ ng; Cư dân Phùng Nguyên – Đông Sơn và cư dân Tày Thái cổ có mố i quan hê ̣ nô ̣i sinh. Có thể nói người Tày-Thái cổ là một trong
những thành viên quan tro ̣ng của khố i cô ̣ng đồ ng cư dân Phùng Nguyên



Đông Sơn và ho ̣ đã gó p phầ n ta ̣o dựng và phát triể n nề n văn minh Đông Sơn
ở Việt Nam . Điề u đó cũng đã đươ ̣ c các nhà khoa ho ̣c lớn như GS . Hà Văn
Tấ n, GS. Phạm Đức Dương, GS. Trầ n Quố c Vương nhâ ̣n đinh
̣ sau:
GS. Hà Văn Tấ n [35],[36] đã xác đinh
̣ : Trong văn hóa Đông Sơn có
những đặc điểm văn hóa tồ n tại ở một số dân tộc hiê ̣n nay nói tiế ng Môn

-

Khơme hoặc tiế ng Thái . Cho nên cư dân Văn Lang (nói chính xác là cư dân

Đông Sơn), chính là cư dân nông nghiệp lúa nước . Trong lớp cư d ân đó có
người Thái Cổ, lúc đó cũng đang sinh sống xung quanh vịnh Hà Nội.
GS. Phạm Đức Dương [99],[100] cũng nhận xét: Chủ nhân của nề n văn
hóa Phùng Nguyên, người nói ngôn ngữ Viê ̣t -Mường chung đã áp dụng mô

24


×